Pháp luật về văn phòng luật sư qua thực tiễn trên địa bàn thành phố hồ chí minh

89 73 0
Pháp luật về văn phòng luật sư qua thực tiễn trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ THANH LỊCH PHÁP LUẬT VỀ VĂN PHÒNG LUẬT SƯ QUA THỰC TIỄN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ THANH LỊCH PHÁP LUẬT VỀ VĂN PHÒNG LUẬT SƯ QUA THỰC TIỄN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Kinh tế Hướng đào tạo: Ứng dụng Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHAN THƠNG ANH TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Thanh Lịch – học viên lớp Cao học Khóa 28 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Pháp luật văn phòng luật sư qua thực tiễn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Tơi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 07 năm 2020 Tác giả đề tài Nguyễn Thị Thanh Lịch MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT ABSTRACT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ VĂN PHÒNG LUẬT SƯ TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung văn phòng luật sư 1.1.1 Khái niệm luật sư nghề luật sư 1.1.1.1 Khái niệm luật sư 1.1.1.2 Khái niệm nghề luật sư 1.1.1.3 Khái niệm hành nghề luật sư 10 1.1.2 Khái niệm đặc điểm văn phòng luật sư 14 1.1.3 Cơ cấu tổ chức nội văn phòng luật sư 19 1.1.4 Các quyền nghĩa vụ văn phòng luật sư 21 1.1.5 Lịch sử hình thành phát triển văn phòng luật sư Việt Nam 25 1.1.5.1 Giai đoạn trước 01/01/2007 (ngày LLS 2006 có hiệu lực thi hành) 1.1.5.2 Giai đoạn từ 01/01/2007 đến 1.2 Phân biệt văn phịng luật sư cơng ty luật 28 1.4 Vai trò văn phòng luật sư phát triển kinh tế xã hội 31 1.5 Văn phòng luật sư mối liên hệ với chủ thể khác 32 1.5.1 Văn phòng luật sư với khách hàng 32 1.5.2 Văn phòng luật sư luật sư làm việc văn phòng 33 1.5.3 Văn phòng luật sư Tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư 34 1.5.4 Văn phòng luật sư Sở Tư pháp 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CÁC VĂN PHÒNG LUẬT SƯ QUA THỰC TIỄN TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 37 2.1 Tổng quan tình hình thành lập hoạt động văn phòng luật sư địa bàn TP Hồ Chí Minh 37 2.1.1 Tình hình thành lập phân bố văn phòng luật sư địa bàn TP Hồ Chí Minh (tính đến tháng 4/2020) 37 2.1.2 Một số hành vi vi phạm quy định pháp luật hoạt động văn phòng luật sư 40 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật thành lập hoạt động văn phòng luật sư địa bàn TP Hồ Chí Minh 43 2.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật thành lập văn phòng luật sư địa bàn TP Hồ Chí Minh 43 2.2.1.1 Thực tiễn áp dụng quy định điều kiện thành lập văn phòng luật sư 43 2.2.1.2 Thực tiễn áp dụng quy định thủ tục đăng ký hoạt động văn phòng luật sư 47 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hoạt động văn phịng luật sư địa bàn TP Hồ Chí Minh 55 2.2.2.1 Hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý văn phòng luật sư 55 2.2.2.2 Các lĩnh vực hoạt động khác văn phòng luật sư 62 2.2.3 Chuyển đổi hình thức hoạt động văn phòng luật sư 63 2.2.4 Tạm ngừng, chấm dứt hoạt động văn phòng luật sư, chi nhánh, văn phòng giao dịch văn phòng luật sư 65 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật thành lập hoạt động văn phòng luật sư 68 2.3.1 Kiến nghị liên quan đến thành lập văn phòng luật sư 68 2.3.2 Kiến nghị liên quan đến hoạt động văn phòng luật sư 70 TIỂU KẾT CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS 2015 Bộ luật dân 2015 DNTN Doanh nghiệp tư nhân LDN 2014 Luật doanh nghiệp 2014 LLS 2012 Luật luật sư năm 2006, sửa đổi bổ sung số điều năm 2012 TCXHNN Tổ chức xã hội nghề nghiệp TCHNLS Tổ chức hành nghề luật sư TGPL Trợ giúp pháp lý TP Hà Nội Thành phố Hà Nội TP Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh VPLS Văn phịng luật sư PHÁP LUẬT VỀ VĂN PHÒNG LUẬT SƯ QUA THỰC TIỄN TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH TĨM TẮT Văn phịng luật sư hình thức tổ chức hành nghề luật sư mang nhiều đặc trưng riêng, nhiều luật sư lựa chọn, phát triển mạnh số lượng năm gần Do đó, tác giả định lựa chọn đề tài để nghiên cứu ưu điểm bất cập quy định pháp luật hình thành hoạt động văn phòng luật sư qua thực tiễn địa bàn TP Hồ Chí Minh Trong nội dung Luận văn, tác giả dành toàn chương để khái quát, hệ thống phân tích quy định pháp luật Việt Nam luật sư, hành nghề luật sư, tổ chức hành nghề luật sư, văn phòng luật sư Trong chương 2, tác giả sử dụng phương pháp phân tích quy định pháp luật hành thống kê số liệu, đánh giá vụ việc thực tế việc thành lập hoạt động văn phòng luật sư địa bàn TP Hồ Chí Minh Bên cạnh việc ghi nhận kết tích cực q trình áp dụng pháp luật, tác giả cịn xác định số điểm bất cập, vướng mắc pháp luật q trình thực hiện, từ đó, tác giả đề xuất số kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật thành lập hoạt động văn phòng luật sư quy định điều kiện chủ thể thành lập VPLS, yêu cầu giấy tờ chứng minh trụ sở thành lập VPLS, chi nhánh, văn phòng giao dịch VPLS; vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khách hàng VPLS; trách nhiệm mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư VPLS Tác giả mong luận văn sở để nhà lập pháp nghiên cứu hoàn thiện pháp luật, đồng thời cơng trình khoa học có giá trị tham khảo sở đào tạo pháp luật trường đại học, học viện Từ khóa: văn phịng luật sư; tổ chức hành nghề luật sư; dịch vụ pháp lý; thành lập; hoạt động; TP Hồ Chí Minh LEGISLATION ON THE LAWYER'S OFFICES THROUGH PRACTICE IN HO CHI MINH CITY ABSTRACT Lawyer's office is one of the forms of law-practicing organizations of lawyers with many specific characteristics, selected by many lawyers, developing strongly in number in recent years Therefore, the author decides to choose this topic to study the advantages and inadequacies of the law on the establishment and operation of lawyer's offices through practice in Ho Chi Minh city In the content of this thesis, the author generalizes, systemizes and analyzes the provisions of Vietnamese law on lawyers, law practice, law-practicing organizations of lawyers, lawyers' offices in the whole chapter In chapter 2, the author uses the method of analyzing current regulations and data statistical, assessing the actual cases on the establishment and operation of the lawyer's office in Ho Chi Minh city Besides legitimated the positive results in the process of applying the law, the author also identified a number of inadequacies and legal problems during the implementation, then the author proposes a number of recommendations to improve the law on the establishment and operation of a lawyer's office, such as the conditions for subject to establish a lawyer's office; request for papers evidencing the headquarters of the lawyer's office, its branches, its transaction offices; issues on compensation for damage caused by its lawyers to its clients; responsibility for purchasing professional liability insurance for its lawyers The author hopes that the thesis can be the basis for lawmakers to improve the law, and is also a valuable scientific work for referring of legal training schools like universities and institutes Keywords: lawyer's offices; law-practicing organizations of lawyers; legal services; establishment; operation; Ho Chi Minh City LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Luật sư ngành nghề đặc thù xã hội, liên quan đến lĩnh vực pháp luật Thông qua việc cung cấp dịch vụ pháp lý, hoạt động nghề nghiệp luật sư góp phần bảo vệ cơng lý, phát triển kinh tế xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Với đặc tính cơng việc liên quan đến pháp luật với vai trò chức danh bổ trợ tư pháp, người muốn hành nghề luật sư phải trải qua trình học tập, đào tạo, cấp chứng hành nghề phải đáp ứng tiêu chuẩn khác theo quy định pháp luật Luật sư quyền lựa chọn hình thức hành nghề với tư cách cá nhân hành nghề tổ chức hành nghề luật sư Đặc điểm hoạt động nghề nghiệp luật sư hành nghề độc lập chịu trách nhiệm cá nhân hoạt động nghề nghiệp Tuy nhiên, để hỗ trợ, giúp đỡ nhau, đồng thời đáp ứng nhu cầu khách hàng, nâng cao uy tín trước khách hàng, luật sư hợp tác với tổ chức hành nghề định1, nên nay, số lượng luật sư lựa chọn hình thức hành nghề tổ chức hành nghề luật sư nhiều hình thức hành nghề với tư cách cá nhân Theo quy định pháp luật luật sư hành, tổ chức hành nghề luật sư bao gồm văn phòng luật sư cơng ty luật; văn phịng luật sư luật sư thành lập tổ chức hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư nhân; công ty luật bao gồm công ty luật hợp danh công ty luật trách nhiệm hữu hạn2 Các quy định luật luật sư hình thức hành nghề giúp hoạt động nghề nghiệp luật sư vào khuôn khổ, tạo hành lang pháp lý cho người hành nghề luật sư người sử dụng dịch vụ pháp lý, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức quan, tổ chức, cá nhân hoạt động nghề luật sư Kể từ Luật luật sư đời năm 2006 sửa đổi bổ sung năm 2012, tổ chức hành nghề luật sư không ngừng gia tăng số lượng chất lượng Theo Đậu Huy Giang, 2014 Pháp luật công ty Luật Việt Nam Luận văn Thạc sĩ luật học Đại học Luật Hà Nội, tr Điều 32, 33, 34 LLS 2012 báo cáo kết 10 năm hoạt động Liên đoàn Luật sư Việt Nam, so với năm 2009 từ số lượng 6.250 luật sư 2.928 tổ chức hành nghề luật sư, đến 16/9/2019, nước có 13.563 luật sư, 4.000 tổ chức hành nghề luật sư Với gia tăng vượt bậc số lượng luật sư tổ chức hành nghề luật sư, cho thấy nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý xã hội Việt Nam ngày nhiều đa dạng; dấu hiệu để chứng tỏ phát triển mạnh mẽ nghề luật sư xã hội Việt Nam bước hội nhập với xu hướng phát triển giới Việt Nam có hệ thống văn pháp luật quy định hành nghề luật sư, nhiên văn pháp luật không tránh khỏi khiếm khuyết gây nên nhiều khó khăn cho q trình hành nghề luật sư, cản trở hoạt động quan có liên quan3 Qua đó, yêu cầu phải có hệ thống pháp luật hoàn thiện thành lập hoạt động tổ chức hành nghề luật sư nói chung văn phịng luật sư nói riêng Bên cạnh đó, xét địa bàn hoạt động thành phố Hồ Chí Minh xem đầu tàu kinh tế nước, với đặc điểm lịch sử riêng biệt, thành phố Hồ Chí Minh nơi nghề luật sư đời sớm nước, tập quán sử dụng dịch vụ luật sư hình thành từ sớm xã hội Đoàn Luật sư thành phố Hồ Chí Minh với số lượng luật sư thành viên, số lượng văn phòng luật sư chi nhánh văn phịng luật sư hoạt động đơng nước Tính đến ngày 31/12/2019, Đồn luật sư thành phố Hồ Chí Minh có 5.645 luật sư thành viên (tăng 1,8 lần so với năm 2011) hoạt động hành nghề với tư cách cá nhân (341 luật sư) hoạt động 1.635 tổ chức hành nghề luật sư nước (tăng 0,4 lần so với năm 2013), 353 chi nhánh, 205 văn phòng giao dịch tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam4 Thành phố Hồ Chí Minh địa phương có đơng luật sư thành viên Đoàn luật sư tỉnh thành khác lựa chọn sinh sống hành nghề Vậy nên, thông qua thực tiễn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tìm hiểu ghi Hoàng Thị Anh Thư, 2014 Pháp luật hành nghề luật sư Việt Nam Luận văn Thạc sĩ luật học Đại học Quốc gia Hà Nội, tr UBND Thành phố Hồ Chí Minh “Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020 địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, ngày 13/5/2020 67 Minh việc chấm dứt hoạt động Kèm theo thông báo chấm dứt hoạt động VPLS phải có giấy tờ sau đây: (1) Quyết định chấm dứt hoạt động chủ sở hữu VPLS; (2) Giấy xác nhận khơng cịn nợ thuế Chi cục thuế quản lý doanh nghiệp; (3) Văn cam kết chủ thể khơng cịn khoản nợ khác; (4) Biên lý hợp đồng lao động ký với luật sư, nhân viên (nếu có); (5) Văn xác nhận khơng nợ bảo hiểm xã hội; (6) Văn cam kết thực xong Hợp đồng dịch vụ pháp lý ký với khách hàng Trong trường hợp thực xong hợp đồng dịch vụ pháp lý ký với khách hàng thì, VPLS phải có văn thỏa thuận với khách hàng việc thực dịch vụ pháp lý đó; (7) Văn báo cáo việc lý tài sản VPLS; (8) Giấy tờ chứng minh VPLS đăng báo ba số liên tiếp báo trung ương địa phương (tại TP Hồ Chí Minh) báo chuyên ngành luật (theo Khoản Điều 38 LLS 2012) việc chấm dứt hoạt động; (9) Giấy chứng nhận thu hồi dấu quan cơng an cấp; (10) Bản Giấy đăng ký hoạt động VPLS Qua đó, Sở Tư pháp TP Hồ Chí Minh Quyết định thu hồi Giấy đăng ký hoạt động VPLS giao cho người đại diện chủ thể đăng ký chấm dứt hoạt động Có thể nói, đến thời điểm xem VPLS thức hồn tất thủ tục rút lui khỏi thị trường cung cấp dịch vụ pháp lý 2.2.4 Tạm ngừng, chấm dứt hoạt động văn phòng luật sư, chi nhánh, văn phòng giao dịch văn phịng luật sư 2.3 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật thành lập hoạt động văn phòng luật sư 2.3.1 Kiến nghị liên quan đến thành lập văn phòng luật sư Thứ nhất, kiến nghị vấn đề điều kiện chủ thể thành lập VPLS/ Công ty luật phải hành nghề luật sư liên tục qua hai năm 68 Điểm a Khoản Điều 32, LLS 2012 xác định chủ thể tham gia thành lập VPLS phải luật sư thực thụ hành nghề hai (02) năm liên tục Theo quan điểm tác giả, quy định chưa thực hợp lý, lẽ: Với yêu cầu làm cho việc thành lập tham gia thành lập VPLS luật sư trẻ trở nên khó khăn vơ tình điều kiện rào cản khơng cần thiết, trường hợp, VPLS thành lập có tham gia chủ thể luật sư thực thụ hành nghề hai năm phải có tính liên tục thời hạn Mặt khác, tác giả cho chất nghề luật sư nghề tự do, tự chịu trách nhiệm rủi ro phát sinh q trình hành nghề có nghĩa vụ bắt buộc phải bồi thường thiệt hại cho khách hàng lỗi luật sư hoạt động nghề nghiệp gây Do đó, quy định không thực cần thiết phần hạn chế hoạt động nghề nghiệp luật sư Từ lý trên, tác giả kiến nghị nên bãi bỏ quy định “…luật sư phải có hai năm hành nghề liên tục …” đủ điều kiện thành lập VPLS, quy định Điểm a, Khoản Điều 32, LLS 2012 Việc bãi quy định áp dụng điều kiện thành lập TCHNLS khác Thứ hai, kiến nghị điều kiện thành phần hồ sơ đăng ký hoạt động TCHNLS quy định Điểm d Khoản Điều 35 LLS 2012: Khi luật sư có nhu cầu thành lập VPLS cần phải xây dựng hồ sơ đăng ký hoạt động, phải có: “Giấy tờ chứng minh trụ sở…” Cụm từ “Giấy tờ chứng minh trụ sở” mô tả Điều khoản chưa thật rõ ràng, nhiều cách hiểu khác nhau: Một hợp đồng thuê/mượn nhà; hợp đồng mượn văn phòng làm việc; giấy mượn/thuê văn phòng, v.v hiểu Giấy cam kết có trụ sở làm việc VPLS giấy chủ quyền nhà luật sư dùng để lập văn phòng làm việc, v.v Các loại giấy tờ liệt kê trên, chấp nhận khơng chấp nhận Quy định dẫn đến chế đối xử không công quan cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động VPLS, có chủ thể phải nộp giấy có chủ thể lại khơng phải cung cấp giấy 69 tờ Mặt khác, quy định dẫn đến tình trạng tùy tiện, sách nhiễu, gây khó khăn cản trở có nhiều cách hiểu khác Quy định Giấy tờ chứng minh trụ sở TCHNLS nói chung VPLS nói riêng quy định luật chuyên ngành Theo quy định Điều 20 LDN 2014 hồ sơ đăng ký doanh nghiệp tư nhân khơng có quy định buộc chủ thể đăng ký doanh nghiệp phải có giấy tờ chứng minh địa đặt trụ sở doanh nghiệp Theo tác giả, quy định Giấy tờ chứng minh trụ sở đăng ký thành lập VPLS không thực cần thiết, cần xác định địa trụ sở hồ sơ đăng ký, thống quy định đăng ký doanh nghiệp Điều 20 LDN 2014 Tác giả kiến nghị sửa đổi Điểm d Khoản Điều 35 LLS 2012 theo hướng sau: Các chủ thể đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động VPLS cần có cam kết việc có trụ sở VPLS Giấy đề nghị đăng ký hoạt động hợp lệ, đồng thời trưởng văn phịng chịu hồn tồn trách nhiệm liên quan đến vị trí trụ sở kê khai Việc sửa đổi làm đơn giản thủ tục xây dựng hồ sơ thành lập VPLS tương đồng với quy định LDN 2014 việc đăng ký thành lập doanh nghiệp thông thường Đồng thời, phần làm đơn giản bớt gánh nặng cho chủ thể đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động cho VPLS Thứ ba, điều kiện thành phần hồ sơ đăng ký hoạt động chi nhánh, VPLS (TCHNLS) quy định Điểm đ, Khoản 3, Điều 41 LLS 2012; thành phần đăng ký hoạt động văn phịng giao dịch VPLS43 Như phân tích tương tự trường hợp thành phần hồ sơ đăng ký thành lập VPLS, tác giả kiến nghị xem xét sửa đổi quy định theo hướng hồ sơ thành lập yêu cầu VPLS cam kết việc có trụ sở chi nhánh Thông tư số 17/2011/TT-BTP Bộ Tư pháp ban hành ngày 14/10/2011 hướng dẫn số quy định Luật luật sư, nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật luật sư, nghị định hướng dẫn thi hành quy định luật luật sư tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư, cụ thể, hướng dẫn Nghị định số 28/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 02 năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Luật sư hết hiệu lực; nhiên, ngồi Thơng tư này, chưa có văn hướng dẫn thi hành hồ sơ đăng ký thành lập văn phòng giao dịch VPLS, hướng dẫn Nghị định hành Nghị định số 123/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành LLS 2012 sửa đổi bổ sung Nghị định 137/2018 Chính phủ ban hành ngày 8/10/2018 43 70 Giấy đề nghị đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng giao dịch đồng thời Trưởng văn phịng chịu hồn tồn trách nhiệm liên quan đến vị trí trụ sở chi nhánh kê khai 2.3.2 Kiến nghị liên quan đến hoạt động văn phòng luật sư Thứ nhất, kiến nghị bổ sung quy định nguyên tắc bồi thường thiệt hại cho khách hàng: Như trình bày mục 1.3 (về nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho khách hàng), Khoản 5, Điều 40, LLS 2012 quy định “5 Bồi thường thiệt hại lỗi mà luật sư tổ chức gây cho khách hàng” Quy định xác định nghĩa vụ bồi thường VPLS mà chưa đưa nguyên tắc việc bồi thường để áp dụng thực tế Tác giả xin đưa nhận định chung vấn đề bồi thường thiệt hại lỗi mà luật sư VPLS gây cho khách hàng sau: Theo tinh thần quy định Khoản Điều 40, LLS 2012, luật sư VPLS gây thiệt hại cho khách hàng VPLS phải có trách nhiệm bồi thường trước cho khách hàng Sau đó, luật sư gây thiệt hại cho khách hàng phải có nghĩa vụ hoàn trả lại khoản tiền cho VPLS chi trả khoản bồi thường cho khách hàng bị thiệt hại theo thỏa thuận hợp đồng quy định pháp luật Trong trường hợp luật sư không hồn trả lại tiền cho VPLS VPLS có quyền u cầu tịa án có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Tác giả kiến nghị: Cần có văn quy định, hướng dẫn nguyên tắc bồi thường thiệt hại cho khách hàng luật sư VPLS gây Cụ thể sau: Một TCHNLS nơi luật sư đăng ký hoạt động phải bồi thường thiệt hại cho khách hàng thiệt hại lỗi mà luật sư tổ chức gây trình hành nghề tư cách luật sư tổ chức mình; Hai Luật sư gây thiệt hại phải hoàn trả lại cho TCHNLS khoản tiền mà TCHNLS bồi thường thiệt hại cho khách hàng theo quy định pháp luật theo thỏa thuận với TCHNLS; trường hợp luật sư gây thiệt hại khơng hồn trả TCHNLS có quyền u cầu Tịa án giải theo quy định pháp luật dân Có thể xem xét áp dụng quy định TCHNLS công ty luật 71 Thứ hai, kiến nghị vấn đề TCHNLS mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư: Hoạt động nghề nghiệp luật sư nói chung hoạt động địi hỏi trách nhiệm cao, đó, luật sư VPLS phải tự chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất cho khách hàng lỗi gây lĩnh vực hành nghề Để đảm bảo nghĩa vụ bồi thường, Khoản 6, Điều 40, LLS 2012 quy định buộc TCHNLS phải có nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư tổ chức Như vậy, việc bồi thường thiệt hại thông qua chế độ bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp bảo đảm thực so với VPLS tự bồi thường thiệt hại cho khách hàng Nhưng nay, pháp luật luật sư pháp luật kinh doanh bảo hiểm liên quan đến nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư có nhiều điểm chưa tương thích, cụ thể việc LLS 2012 quy định VPLS có nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư tổ chức mình, Luật Kinh doanh bảo hiểm (Điểm b Khoản Điều 8) quy định hoạt động tư vấn pháp luật hoạt động phải mua bảo hiểm bắt buộc mà tất hoạt động hành nghề luật sư Bên cạnh đó, nay, chưa có văn pháp luật quy định cụ thể điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm hoạt động tư vấn pháp luật Tác giả kiến nghị: Bổ sung văn quy phạm pháp luật, ban hành văn pháp luật nhằm chi tiết hóa quy định Khoản Điều 40, LLS 2012, quy định áp dụng cho VPLS đồng thời xem xét áp dụng cho Công ty luật Những vấn đề cần đề cập gồm nội dung: Một là, cụ thể hóa nguyên tắc bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư hoạt động tư vấn pháp luật VPLS, hướng dẫn việc thực nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư Hai là, Liên Đoàn luật sư Việt Nam phối hợp chặt chẽ với Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm lớn, thống điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm; soạn thảo “Hợp đồng bảo hiểm mẫu”; giới thiệu tổ chức kinh doanh 72 bảo hiểm có bán loại hình bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư cho Đoàn luật sư; Ba là, quy định mức bảo hiểm bắt buộc “tối thiểu” chế định VPLS phải có nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư tổ chức 73 TIỂU KẾT CHƯƠNG TP Hồ Chí Minh nơi tập trung số lượng VPLS lớn Việt Nam, lĩnh vực hoạt động VPLS đa dạng, qua phân tích thực tiễn thành lập hoạt động VPLS đánh giá điểm phù hợp hay bất cập pháp luật luật sư nghề luật sư nói chung VPLS nói riêng Qua phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật VPLS TP Hồ Chí Minh số điểm mà tác giả cho chưa phù hợp quy định liên quan đến thành lập hoạt động VPLS Từ đó, tác giả đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật liên quan quy định điều kiện chủ thể thành lập VPLS, yêu cầu giấy tờ chứng minh trụ sở thành lập VPLS, chi nhánh – phòng giao dịch VPLS; vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khách hàng VPLS; hoàn chỉnh quy định liên quan đến vấn đề VPLS có trách nhiệm mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư 74 KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu nội dung đề tài “Pháp luật thành lập hoạt động văn phòng luật sư qua thực tiễn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, tác giả khái quát quy định pháp luật luật sư nghề luật sư, sâu vào phân tích thực trạng pháp luật hành quy định VPLS (Chương 1), quy định cụ thể điều chỉnh việc thành lập hoạt động VPLS Việt Nam; đồng thời đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật thành lập hoạt động VPLS trên địa bàn TP Hồ Chí Minh (Chương 2); qua đó, tác giả đưa số kết luận sau: Về quy định pháp luật luật sư, nghề luật sư nói chung thực trạng pháp luật hành điều chỉnh việc thành lập hoạt động VPLS nói riêng, qua nghiên cứu cho thấy đầy đủ chặt chẽ; tảng để đội ngũ luật sư ngày phát triển số lượng nâng cao chất lượng dịch vụ pháp lý, tạo hành lang pháp lý rõ ràng thuận tiện để VPLS thành lập, hoạt động phát triển Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thành lập hoạt động VPLS địa bàn TP Hồ Chí Minh số quy định pháp luật cần thiết chưa thật phù hợp với thực tiễn, thiếu đồng ngành luật liên quan, gây khó khăn áp dụng Trên sở phân tích bất cập đó, tác giả có kiến nghị điều chỉnh pháp luật thành lập hoạt động VPLS: Kiến nghị liên quan đến thành lập VPLS: Thứ nhất, kiến nghị bãi bỏ quy định “…luật sư phải có hai năm hành nghề liên tục …” đủ điều kiện thành lập VPLS, quy định Điểm a, Khoản 3, Điều 32, LLS 2012 Thứ hai, kiến nghị điều kiện thành phần hồ sơ đăng ký hoạt động VPLS (TCHNLS) quy định Điểm d, Khoản Điều 35, LLS 2012 Quy định luật sư có nhu cầu thành lập VPLS cần phải xây dựng hồ sơ đăng ký hoạt động, phải có: “Giấy tờ chứng minh trụ sở VPLS”, điều chỉnh thành: Các chủ thể đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động VPLS phải có “cam kết việc có trụ sở VPLS Giấy đề nghị đăng ký hoạt động hợp 75 lệ”, đồng thời Trưởng VPLS chịu hồn tồn trách nhiệm liên quan đến vị trí trụ sở kê khai Điều chỉnh tương tự đối với, thành phần hồ sơ đăng ký hoạt động chi nhánh VPLS quy định Điểm đ, Khoản Điều 41, LLS 2012 thành phần hồ sơ đăng ký hoạt động văn phòng giao dịch VPLS Kiến nghị liên quan đến hoạt động VPLS: Thứ nhất, kiến nghị bổ sung quy định nguyên tắc bồi thường thiệt hại cho khách hàng: Cần xem xét bổ sung văn pháp luật quy định, hướng dẫn nguyên tắc bồi thường thiệt hại cho khách hàng luật sư VPLS gây Các quy định cần bổ sung gồm: (1) TCHNLS nơi luật sư đăng ký hoạt động phải bồi thường thiệt hại cho khách hàng thiệt hại lỗi mà luật sư tổ chức gây trình hành nghề tư cách luật sư tổ chức mình; (2) Luật sư gây thiệt hại phải hoàn trả lại cho TCHNLS khoản tiền mà TCHNLS bồi thường thiệt hại cho khách hàng theo quy định pháp luật theo thỏa thuận với TCHNLS; trường hợp luật sư gây thiệt hại khơng hồn trả TCHNLS có quyền yêu cầu Tòa án giải theo quy định pháp luật dân sự” Thứ hai, kiến nghị vấn đề TCHNLS mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư Bổ sung văn quy phạm pháp luật, ban hành văn pháp luật nhằm chi tiết hóa quy định Khoản Điều 40, LLS 2012 Cụ thể, vấn đề cần đề cập, gồm nội dung: (1) Cụ thể hóa nguyên tắc bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư hoạt động tư vấn pháp luật TCHNLS hướng dẫn việc thực nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư (2) Liên đoàn luật sư Việt Nam phối hợp chặt chẽ với Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm lớn, thống điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm; soạn thảo “Hợp đồng bảo hiểm mẫu”; giới thiệu tổ chức kinh doanh bảo 76 hiểm có bán loại hình bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư cho Đoàn luật sư; (3) quy định mức bảo hiểm bắt buộc “tối thiểu” chế định TCHNLS phải có nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư tổ chức Như vậy, thơng qua việc phân tích, đánh giá quy định pháp luật thành lập hoạt động VPLS, thực tiễn áp dụng pháp luật địa bàn TP Hồ Chí Minh cho ta thấy ưu điểm bất cập để từ đưa số kiến nghị nêu để hoàn thiện chế định này, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể có liên quan VPLS, luật sư, khách hàng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Bên cạnh kết đạt được, luận văn cịn số hạn chế định Tác giả mong rằng, luận văn phục vụ cho q trình học tập nghiên cứu người quan tâm tới vấn đề này, góp ý điều chỉnh hạn chế luận văn đồng thời phát triển để hồn thiện chế định Văn phòng luật sư, đặc biệt vấn đề thành lập hoạt động VPLS DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp năm 1946 (hết hiệu lực) Hiến pháp năm 1958 (hết hiệu lực) Hiến pháp năm 1980 (hết hiệu lực) Hiến pháp năm 1992 (hết hiệu lực) Hiến pháp năm 2013 Bộ luật dân 2005 (hết hiệu lực) Bộ luật dân 2015 Luật doanh nghiệp 2005 (hết hiệu lực) Luật doanh nghiệp 2014 10 Pháp lệnh luật sư 2001 11 Luật luật sư 2006 12 Luật luật sư 2012 (Hợp Luật luật sư 2006 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật luật sư 2006 (năm 2012)) 13 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung số điều năm 2019) 14 Luật trợ giúp pháp lý 2017 15 Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 (sửa đổi, bổ sung số điều năm 2010, 2019) 16 Sắc lệnh 46/SL ngày 10/10/1946 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cơng hịa 17 Nghị định số 28/2007/NĐ-CP ngày 26/2/2007, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật luật sư 18 Nghị định số 131/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008, quy định chi tiết thi hành Luật luật sư 19 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013, quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật luật sư, sửa đổi bổ sung Nghị định số 137/2018 Chính phủ ban hành ngày 8/10/2018 20 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/09/2015, việc hướng dẫn thi hành số điều Luật doanh nghiệp 2014 21 Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015, quy định quản lý sử dụng dấu 22 Quyết định số 1072/QĐ-TTg ngày 05/7/2011, Thủ tướng phủ, việc phê duyệt chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020 23 Thông tư số 02/2007/TT-BTP, hướng dẫn số quy định Luật luật sư Nghị định số 28/2007/NĐ-CP ngày 26/02/2007, Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật luật sư 24 Thông tư số 17/2011/TT-BTP, hướng dẫn số quy định Luật luật sư, Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật luật sư, Nghị định hướng dẫn thi hành quy định Luật luật sư tổ chức Xã hội-nghề nghiệp luật sư, Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật luật sư 25 Báo cáo số 46/BC-BTP ngày 06/03/2012 Bộ Tư Pháp, Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật luật sư 26 Quyết định số 2320/QĐ-BTP ngày 13/8/2012 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc ban hành Kế hoạch tổng thể triển khai chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020 27 Thông tư số 02/2015/TT-BTP ngày 16/01/2015 Bộ Tư Pháp, Về việc quy định số mẫu giấy tờ Luật sư hành nghề luật sư 28 Quyết định số: 1573/QĐ-BTP, ngày 28/8/2015 Bộ Tư Pháp, việc phê duyệt Điều lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam nhiệm kỳ 2014-2019, Thông tư số 23/2014/TT-NHNN ngày 19/08/2014, việc hướng dẫn mở tài khoản tổ chức 29 Thông tư số 32/2016/TT-NHNN ngày 26/12/2016, việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 23/2014/TTNHNN 30 Thông tư 02/2019/TT-NHNN sửa đổi (Thông tư 02/2019), bổ sung số điều Thông tư số 23/2014/TT-NHNN ngày 19/8/2014 hướng dẫn việc mở sử dụng tài khoản toán tổ chức cung ứng dịch vụ toán 31 Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam, Liên Đoàn Luật sư Việt Nam 2011 32 Quyết định số 4712/QĐ-UBND ngày 20/10/2018 UBND TP Hồ Chí Minh ủy quyền cho Sở - ngành, Ủy ban nhân dân quận – huyện thực số nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân thành phố 33 Quyết định số 3732/QĐ-UBND, ngày 10/07/2013 UBND TP Hồ Chí Minh, việc ban hành kế hoạch triển khai thực Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật luật sư địa bàn TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 34 Quyết định số 5662/QĐ-UBND, ngày 17/10/2013, UBND TP Hồ Chí Minh việc ban hành kế hoạch phát triển nghề luật sư đến năm 2020 TP Hồ Chí Minh Tài liệu tham khảo khác: 35 Báo cáo kết thực Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020 Đề án phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020, Bộ Tư pháp, tháng 6/2020 36 Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020 địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, UBND Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13/5/2020 37 Báo cáo số: 4343/BC-STP-VP, ngày 19/10/2012, Sở Tư pháp TP Hồ Chí Minh: Báo cáo tổng kết cơng tác tư pháp năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2013 38 Báo cáo số: 4240/BC-STP-VP, ngày 28/10/2013, Sở Tư pháp TP Hồ Chí Minh: Báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2014 39 Báo cáo số: 6752/BC-STP-VP, ngày 02/12/2014, Sở Tư pháp TP Hồ Chí Minh: Báo cáo tổng kết cơng tác tư pháp năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2015 40 Báo cáo số: 6689/BC-STP-VP, ngày 11/12/2015, Sở Tư pháp TP Hồ Chí Minh: Báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm 2015, giai đoạn 2011-2015 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2016, giai đoạn 2016-2021 41 Báo cáo số: 9548/BC-STP-VP, ngày 18/11/2016, Sở Tư pháp TP Hồ Chí Minh: Báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2017 42 Báo cáo số: 19260/BC-STP-TP, ngày 28/11/2017, Sở Tư pháp TP Hồ Chí Minh: Báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2018 43 Báo cáo số: 6917/BC-STP-VP, ngày 26/11/2019, Sở Tư pháp TP Hồ Chí Minh: Báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm 2019 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2020 44 Đậu Huy Giang, 2014 Pháp luật công ty Luật Việt Nam Luận văn Thạc sĩ luật học Đại học Luật Hà Nội 45 Hoàng Thị Anh Thư, 2014 Pháp luật hành nghề luật sư Việt Nam Luận văn Thạc sĩ luật học Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Liên Đoàn Luật sư Việt Nam, 2019 Sổ tay luật sư, tập 1,2,3 (Xuất lần thứ 2), Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật 47 Nguyễn Anh Minh, 2010, Luật sư tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam Luận văn Thạc sĩ luật học Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Nguyễn Văn Bốn, 2016 Ba năm thi hành luật sửa đổi, bổ sung Luật luật sư, kết quả, hạn chế kiến nghị Tạp chí dân chủ pháp luật, số 10 (245), tr 16-21 24 49 Trần Huỳnh Thanh Nghị, 2019 Giáo trình Luật Doanh nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Lao động 50 Phan Trung Hoài, 2003 Hoàn thiện pháp luật tổ chức hành nghề luật sư điều kiện Việt Nam Luận án Tiến sĩ luật học 51 Trần Văn Công, 2020 Tổ chức hành nghề luật sư theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh Luận án tiến sĩ Học viện Khoa học xã hội Website: 52 https://moj.gov.vn/Pages/home.aspx 53 https://sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/phong-to-chuc? 54 http://www.noip.gov.vn/-ai-dien-so-huu-cong-nghiep 55 https://www.liendoanluatsu.org.vn/ 56 http://www.hcmcbar.org/ 57 http://www.hcmcbar.org/Content.aspx?ItemPK=1 ... nghề luật sư TGPL Trợ giúp pháp lý TP Hà Nội Thành phố Hà Nội TP Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh VPLS Văn phịng luật sư PHÁP LUẬT VỀ VĂN PHÒNG LUẬT SƯ QUA THỰC TIỄN TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH. .. tài ? ?Pháp luật văn phòng luật sư qua thực tiễn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh? ?? để làm Luận văn Thạc sĩ luật học Mục tiêu nghiên cứu Luận văn thực đề tài nghiên cứu ? ?Pháp luật văn phòng luật sư qua. .. quan đến văn phòng luật sư, đặc biệt việc thành lập hoạt động văn phòng luật sư? Thứ hai, thực tiễn áp dụng pháp luật thành lập hoạt động văn phòng luật sư địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nào?

Ngày đăng: 29/10/2020, 22:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan