1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học phần văn học dân gian lớp 10 ( ban cơ bản)

109 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 181,58 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ̃ NGUYÊN THU LOAN ̉̉ ́ ́ TÔ CHƯC HOAṬ ĐÔNGG̣ NGOAỊ KHOA TRONG DAỴ HOCG̣ ̀ PHÂN VĂN HOCG̣ DÂN GIAN LỚP 10 (BAN CƠ BẢN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Tôn Quang Cường TS Lê Thời Tân HÀ NỘI – 2011 KÝ HIỆU VIẾT TẮT BGK : Ban giám khảo BTK : Ban thư kí GV : Giáo viên HS : Học sinh HĐNK : Hoạt động ngoại khúa PPDH : Phương pháp dạy học THPT : Trung học phổ thông VHDG : Văn học dân gian MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu (chưa xác lắm) Nhiệm vụ nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Những vấn đề dạy học 1.1.1 Khái quát dạy học 1.1.2 Phương pháp dạy học tích cực nhà trường THPT 1.1.3 Các PPDH nhà trường 10 1.2 Hình thức tổ chức dạy học trường THPT 21 1.2.1 Những vấn đề chung 21 1.2.2 Hoạt động ngoại khóa 22 1.3 Hoạt động ngoại khóa văn học THPT 25 1.3.1 Tầm quan trọng ngoại khóa văn học trường THPT nay.25 1.3.2 Nguyên tắc hoạt động ngoại khóa văn học THPT 26 1.3.3 Hình thức hoạt động ngoại khóa văn học 28 Chƣơng 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN LỚP 10 32 2.1 Văn học dân gian chương trình Ngữ văn 10 32 2.1.1 Khái quát văn học dân gian 32 2.1.2 Văn học dân gian chương trình 35 2.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học nhà trường THPT 39 2.2.1 Tình hình dạy học phần văn học dân gian lớp 10 39 2.2.2 Tình hình tổ chức HĐNK VHDG ởtrường THPT 40 2.3 Tổ chức hoạt động ngoại khóa phần văn học dân gian lớp 10 42 2.3.1 Diêñ kịch 42 2.3.2 Tổ chức trò chơi 46 2.3.3 Các hoạt động khác 56 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 56 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 56 3.2 Đối tượng kế hoạch thực nghiệm sư phạm 56 3.3 Qui trình triển khai thực nghiệm 56 3.3.1 Chuẩn bị 57 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 61 3.4 Kết thực nghiệm 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Khuyến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất lượng dạy học vấn đề cấp thiết giáo dục Việt Nam giai đoạn Chúng ta có đổi mạnh mẽ nội dung phương pháp dạy học Chất lượng dạy học cao ta kích thích hứng thú, nhu cầu, sở thích khả độc lập, tích cực tư HS Để làm điều đó, bên cạnh việc đổi nội dung PPDH phối hợp hình thức tổ chức dạy học việc làm cần thiết Trong nhà trường nay, điều chưa quan tâm cách thích đáng Hình thức lên lớp gần trở thành hình thức độc tơn Hoạt động ngoại khóa hình thức tổ chức dạy học, dạng hoạt động HS tiến hành ngồi lên lớp thức, ngồi phạm vi quy định chương trình mơn nhằm hỗ trợ cho chương trình nội khóa, góp phần hồn thiện phát triển nhân cách, bồi dưỡng khiếu tài sáng tạo HS Thực tiễn nhà trường năm gần cho thấy: HĐNK văn học nói riêng mơn học khác nói chung tổ chức, lãnh đạo nhà trường GV môn chưa có đầu tư thích đáng cho hoạt động Lâu nhà trường phổ thông, hoạt động ngoại khố Văn học hiểu hoạt động ngồi học, hoạt động phụ, nằm quản lý chun mơn Việc tổ chức ngoại khố Văn học tuỳ thuộc vào quỹ thời gian vốn hẹp hòi, vào lực nhiệt tình người dạy, vào nhu cầu, hứng thú người học Nó coi hoạt động giải trí, tổ chức theo hình thức chương trình văn nghệ (ca - múa - nhạc), thiếu quán chủ đề, sơ sài, phiến diện mặt nội dung Sở dĩ có tình trạng chương trình nội khố lâu trọng cung cấp kiến thức mặt số lượng, coi nhẹ việc rèn luyện kĩ năng, tách rời lý thuyết với thực hành Mọi yêu cầu mục đích môn học coi giải triệt để giảng lớp chấm dứt Theo tôi, quan niệm hoạt động ngoại khoá văn học chưa thoả đáng, chưa quan1 tâm mức đến lợi ích hoạt động q trình giảng dạy học tập môn Tổ chức hoạt động ngoại khố Văn học dân gian cơng việc vừa có ý nghĩa thực tiễn vừa có ý nghĩa khoa học Hoạt động ngoại khoá văn học theo quan niệm đổi PPDH hình thức tự học tích cực, bổ ích có hiệu quả, nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống, mở rộng, kéo dài trường suy tưởng - thẩm định học cho HS Hoạt động phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, đồng thời kiểm tra lại chất lượng dạy học khố Hoạt động ngoại khố Văn học cần thiết bổ ích áp dụng vào trình dạy học phần Văn học dân gian THPT lí sau: Thứ nhất: Ngoại khố văn học dân gian góp phần làm sáng tỏ đặc trưng Văn học dân gian (tính tập thể, tính truyền miệng, gắn với sinh hoạt xã hội…) - điều mà GV HS khó thực khố hạn chế điều kiện thời gian giảng dạy Nói cách khác, đặc trưng văn học dân gian soi sáng cảm nhận cách tự giác trực cảm điều kiện tổ chức ngoại khóa Trong so sánh với dạy học văn học viết, điều lại trở nên rõ ràng Thứ hai: Ngoại khoá văn học dân gian cho phép khai thác tác phẩm Văn học dân gian nhiều góc độ, thoả mãn nhu cầu làm "sống lại" tác phẩm Văn học dân gian môi trường diễn xướng, thơng qua hình thức trình diễn lời - nhạc - vũ Ngoại khóa văn học dân gian hình thức “trả tác phẩm văn học” trở đời sống đích thực nó, dẫn dắt học sinh hịa vào đời sống tác phẩm Thứ ba: Ngoại khoá văn học dân gian cho phép người dạy khắc phục bất cập chương trình thời gian cho phép khối lượng kiến thức cần phải truyền đạt; mở rộng đào sâu nội dung quan trọng Thứ tư: Vì văn học dân gian suy cho văn học vùng, miền, xứ gắn liền với địa phương cụ thể nên ngoại khoá văn học dân gian cịn giúp HS hiểu sâu giá trị văn hoá dân gian quê hương, đất nước Chính lý mà mạnh dạn chọn vấn đề “Tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học phần văn học dân gian lớp 10 (Ban bản)” làm đề tài cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về mặt lí luận, việc nghiên cứu hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học nhà trường phổ thông chưa được nhà lí luận dạy học mơn quan tâm nghiên cứu thích đáng Tác giả Phan Trọng Luận Cơng tác ngoại khóa văn học (1962) nêu lên vị trí cơng tác ngoại khóa văn học, hình thức tổ chức ngoại khóa văn học, kết ngoại khóa văn học HS… Tuy nhiên nghiên cứu dựa đặc thù điều kiện giáo dục miền Bắc nước ta năm 60 kỉ trước nên phần khơng cịn phù hợp với giáo dục đại Trong Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông (Ngọc Tồn dịch, 1980), tác giả người Nga V.A Nhikơnxki đề cập tồn diện đến cơng tác ngoại khóa văn học cho HS, vai trị hình thức tổ chức ngoại khóa văn học Tuy nhiên, ngoại khóa văn học mà tác giả nêu xây dựng sở nhà trường Liên Xô trước với nội dung chương trình điều kiện sở vật chất khơng tương đồng với Việt Nam nên khó phù hợp với điều kiện giáo dục nước ta Trong tài liệu phương pháp giảng dạy văn học việc đổi chương trình, sách giáo khoa, giáo trình việc tổ chức hoạt động ngoại khóa đề cập đến tài liệu chưa nêu biện pháp cụ thể cho hoạt động ngoại khóa văn học Ta nói tới số viết sách tham khảo cho GV HS xuất gần đây: Bài viết hoạt động ngoại khóa văn học sách Phương pháp dạy văn (2003) Phan Trọng Luận chủ biên Với viết này, tác giả khẳng định tầm quan trọng hoạt động ngoại khóa văn học nhà trường THPT giai đoạn Hơn nữa, tác giả viết nêu lên nguyên tắc hình thức hoạt động ngoại khóa văn học THPT Tạp chí Giáo dục, số 33/2002 có đăng Những nội dung cần bổ sung, góp phần đổi giảng dạy Ngoại khóa tiếng Việt trường sư phạm Tác giả viết Nguyễn Văn Tứ đề xuất số định hướng đổi nội dung, hình thức tổ chức ngoại khóa Tiếng Việt ngoại khóa chuyên đề ngữ âm, ngữ pháp, vấn đề bảo vệ sáng tiếng Việt hay hoạt động giáo dục ngơn ngữ có tính chất lồng ghép Những viết chưa đề cập cụ thể vào việc tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học phần văn học dân gian lớp 10 Tuy nhiên, kiến thức bổ ích giúp tơi bổ sung hồn thiện đề tài nghiên cứu “Tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học phần văn học dân gian lớp 10 (Ban bản)” Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu phân tích tìm hiểu đặc trưng tính chất tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học phần văn học dân gian lớp 10, đề xuất số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học phần văn học dân gian lớp 10 cách có hiệu nhằm ơn tập bổ sung kiến thức cho HS THPT - Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa phần văn học dân gian lớp 10, chương trinh̀ Ngữvăn - Phạm vi: Giới hạn hoạt động ngoại khóa phần văn học dân gian lớp - 10 (Ban bản) Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu đặc trưng thể loại văn học dân gian để vận dụng vào việc xây dựng hình thức hoạt động ngoại khóa văn học cho phù hợp hiệu - Tìm hiểu phương pháp daỵ hocc̣ tích cực để áp dụng vào việc xây dựng hình thức qui trinh̀ tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học cho hiệu - Khảo sát thực tiễn tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học dân gian - Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm phương án đề xuất nâng cao hiệu dạy luận văn Mẫu khảo sát Các hoạt động ngoại khóa văn học dân gian kiểm tra HS lớp 10 ban Cơ trường THPT Alfred Nobel - Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu Làm để tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học dân gian nhằm ơn tập bổ sung kiến thức cho HS THPT cách có hiệu nhất? Giả thuyết nghiên cứu Tổ chức hoạt động ngoại khóa phần văn học dân gian lớp 10 (ban Cơ bản) nhà trường THPT chưa trọng chưa thật hiệu quả, chưa phát huy tính chủ động tích cực HS Do đó, tổ chức tốt HĐNK se ̃nâng cao đươcc̣ tinh́ hiêụ quảtrong viêcc̣ ôn tâpc̣ vàmởrôngc̣ kiến thức văn hocc̣ dân gian cho HS Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu, điều tra thực tiễn - Thực nghiệm sư phạm 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn đươcc̣ cấu trúc gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học phần văn học dân gian lớp 10 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Những vấn đề dạy học 1.1.1 Khái quát dạy học “Dạy học phận trình sư phạm tổng thể, đường để thực mục đích giáo dục Q trình dạy học tổ chức nhà trường phương pháp sư phạm đặc biệt nhằm trang bị cho HS hệ thống kiến thức khoa học hình thành hệ thống kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn” [21; tr.52] Nói cách khác, q trình dạy học chuỗi liên tiếp hành động dạy hành động người dạy người học đan xen tương tác với khoảng không gian thời gian định, nhằm thực nhiệm vụ dạy học Quá trình dạy học bao gồm thành tố sau: - Mục đích dạy học: mơ hình kết tương lai hoạt động dạy học Câu hỏi cho vấn đề người học người dạy đạt sau kết thúc trình dạy học - Nội dung dạy học: hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà người học cần lĩnh hội - Phương pháp dạy học: tổ hợp cách thức phối hợp hoạt động chung người dạy người học nhằm giúp người học nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo - Phương tiện dạy học: Là vật thể hay tập hợp vật thể mà giáo viên sử dụng trình dạy học để nâng cao hiệu trình này, giúp người học lĩnh hội kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo - Kết dạy học: Là kết hoạt động dạy hoạt động học thơng qua việc kiểm tra, đánh giá, yếu tố kích thích, điều chỉnh hoạt động dạy hoạt động học - Người dạy: Là giáo viên - chủ thể hoạt động dạy - Người học: Là học sinh - chủ thể hoạt động học 83 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO GIÁO VIÊN Thưa thầy (cô), Nguyêñ Thu Loan , học viên cao học Trường Đại học Giáo dụ c – ĐHQG Hà Nội Để có thêm thông tin cho việc thực luâṇ văn tốt nghiệp đề tài “Tổchức hoaṭđơngc̣ ngoaịkhóa daỵ hocc̣ phần văn hocc̣ dân gian lớp 10 (Ban Cơ ), mong nhận giúp đỡ thầy (cô) số câu hỏi Tôi xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Ở trường hay lớp mà thầy (cơ) tham gia giảng dạy có tổ chức HĐNK văn học không ? a Chưa b Đã tổ chức c Thường xuyên tổ chức Nếu tổ chức ngoại khóa văn học tiến hành lần năm học? Tên chương trình ngoại khóa văn học là: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 2: Theo thầy (cô), hiệu mà ngoại khóa văn học mang lại cho học sinh mức độ nào? Nội dung TT Củng cố kiến thức học khóa Mở rộng vốn sống, vốn hiểu biết 84 Tác động tích cực đến nhận thức tình cảm cảm xúc học sinh Tạo niềm u thích mơn Văn Khám phá, thể khả văn học Rèn luyện kĩ nói, kĩ giao tiếp, kĩ lãnh đạo, làm việc nhóm… Tăng tính chủ động, sáng tạo Câu 3: Những khó khăn thầy (cơ) tổ chức ngoại khóa văn học (nội dung hoạt động, sở vật chất, bố trí thời gian…)? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 4: Theo thầy(cô), việc giảng dạy phần Văn học dân gian lớp 10 cịn gặp khó khăn gì? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu 5: Tổ chức ngoại khóa văn học có mang lại hiệu cao cho việc dạy học phần Văn học dân gian hay không?    Khơng hiệu Ít hiệu Rất hiệu 85 Nếu có ngoại khóa mang lại hiệu gì? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 6: Nếu tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học cho học sinh phần Văn học dân gian lớp 10, xin thầy gợi ý nội dung hình thức tổ chức? STT N Câu 7: Theo thầy(cô), trường phổ thơng nên tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học lần năm học?    Ý lần / học kì lần / năm Tùy theo nội dung, chương trình học khóa kiến khác: ………………………………………………………………………… Câu 8: Thầy(cơ) có đề xuất nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học nói chung, phần văn học dân gian nói riêng? …………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… .……………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… 86 PHỤ LỤC MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO HỌC SINH Chào bạn! Tôi Nguyêñ Thu Loan , học viên cao học Trường Đạ i hocc̣ Giáo ducc̣ – ĐHQG Hà Nội Để tìm hiểu thực trạng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn học, đặc biệt ngoại khóa văn học nhà trường phổ thông nay, mong nhận giúp đỡ bạn số câu hỏi để có sở nghiên cứu phát triển hoạt động ngoại khóa phù hợp với học sinh Câu 1: Bạn tham gia hoạt động ngoại khóa Văn học chưa? a Có tham gia b Chưa tham gia Nếu tham gia tên (hoặc nội dung) chương trình là: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 2: Bạn có quan tâm tới hoạt động ngoại khóa Văn học khơng?    Rất quan tâm Bình thường Khơng quan tâm Nếu bạn thấy hứng thú với hoạt động ngoại khóa văn học lí sao? Nếu bạn thấy khơng hứng thú lí sao? Câu : Theo bạn, chương trình ngoại khóa văn học nên tổ chức lần năm học ?    lần / năm lần / học kỳ Thường xuyên 87 Và bạn muốn tham gia chương trình theo quy mô ?      Toàn trường Theo ban học (ban tự nhiên, ban xã hội, ban bản) Theo khối lớp Theo lớp Theo câu lạc (nhóm) Câu 4: Bạn tham gia ngoại khóa văn học, bạn thấy lợi ích mà hoạt động mang lại nào? Nội dung TT Củng cố kiến thức học khóa Mở rộng vốn sống, vốn hiểu biết Tác động tích cực đến nhận thức, tình cảm cảm xúc Tạo niềm u thích mơn Văn Sự khám phá, thể khả văn học Rèn luyện kĩ nói, kĩ giao tiếp, xử lí tình huống, lãnh đạo… Tăng tính chủ động, sáng tạo Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 88 Câu 5: Bạn gặp khó khăn học phần văn học dân gian lớp 10? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 6: Nếu tham gia tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học dân gian bạn muốn chương trình tổ chức theo hình thức nào?       Cuộc thi tìm hiểu (đố vui, game show truyền hình…) Diễn kịch Tọa đàm, nói chuyện văn học dân gian Tham quan Giao lưu với nghệ sĩ Ý kiến khác 89 PHỤ LỤC Kịch tiếu phẩm “Ôi!Thầy đồ” (Phóng tác từ truyện cười dân gian Việt Nam) * Nhân vật: Thầy đồ Vợ thầy đồ Học trò Người cha học trò Thầy lý * Kịch (Nhân tiện vợ vắng nhà, thầy đồ nấu chè đậu đen ăn vụng Thầy đồ ngồi chiếu, quay mặt vào vách để húp Bất ngờ vợ ) Vợ: Thầy đồ: Vợ: Thầy đồ: Vợ: 90 Thầy đồ: Vợ: Thầy đồ: Vợ: Thầy đồ: Vợ: Thầy đồ: Vợ: Thầy đồ: Thầy đồ: Thầy đồ: Ngƣời cha: Thầy đồ: 91 Ngƣời cha: Thầy đồ: Ông bố: Thầy đồ: Học trò: Thầy đồ: Thầy đồ: Thầy đồ: Ngƣời cha: 92 Thầy đồ: - Anh sang bên ngồi nghỉ, để tơi cịn phải thử trí thơng minh (Nói với học trị) - Ta phải thử tài ứng xử trước Giả dụ anh thầy thuốc, hôm người nhà đến thắc mắc: Thầy bảo thằng cháu nhà uống thuốc thầy năm khỏi, uống ba tháng chết Con xử lý nào? Học trò: (Đăm chiêu suy nghĩ, bồng nhiên) - A, bảo: Chỉ cháu nhà ông không nghe lời tôi, bảo uống thuốc năm, uống ba tháng vội chết? Cứ uống thuốc đủ năm xem có khỏi khơng nào? Thầy đồ: (Chắp tay vái học trò) - Con thầy nhiều rồi! Cịn phải học thầy làm nữa! (Quay sang nói với người cha) - Anh ngồi nghỉ chuẩn bị mà Thằng lắm, Tôi phải dạy từ (Thầy trò ngồi xuống chiếu Bắt đầu học Người cha ngồi xem học) Thầy đồ: - Ta bắt đầu học từ sách Tam thiên tự Học trò: - Tam thiên tự thầy? Thầy đồ: - Là sách vỡ lòng Muốn học nhiều điều cao sang phải học trước Con đọc theo thầy nhá - Đăng đèn, Thăng lên, Giáng xuống Học trò: (Ngân nga theo) - Đăng đèn , Thăng lên , Giáng xuống Thầy đồ: - Tốt Đọc to lên Tiếp nhé! Điền ruộng, Trạch nhà, Lão già, Đồng trẻ, Nào, đọc to lên Học trò: - Điền ruộng, Trạch nhà, Lão già, Đồng trẻ, 93 Thầy đồ: Học trò: Thầy đồ: Học trò: Thầy đồ: Học trò: Ngƣời cha: Thầy đồ: Ngƣời cha: 94 Thầy đồ: Ngƣời cha: Thầy đồ: Ngƣời cha: Thầy lý: Ngƣời cha: Thầy lý: Ngƣời cha: Thầy lý: Thầy đồ: Thầy lý: Thầy đồ: Thầy lý: Thầy đồ: 95 Thầy lý; Thầy lý: Thầy đồ: Thầy lý: Thầy đồ: Thầy lý: Thầy đồ; Thầy lý: Thầy lý: Thầy lý: 96 Ngƣời cha: Thầy lý: Thầy đồ: Ngƣời cha: Thầy lý: Vợ: Thầy đồ: Vợ: Thầy đồ: Vợ: 97 ... tượng: Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa phần văn học dân gian lớp 10, chương trinh̀ Ng? ?văn - Phạm vi: Giới hạn hoạt động ngoại khóa phần văn học dân gian lớp - 10 (Ban bản) Nhiệm vụ nghiên... thời gian học tập: dạy học theo tiết học dạy học theo buổi; dạy học khóa dạy học ngoại khóa (hoạt động giáo dục ngồi lên lớp) + Xét theo khơng gian tiến hành hoạt động dạy học: dạy học lớp, dạy học. .. chất tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học phần văn học dân gian lớp 10, đề xuất số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học phần văn học dân gian lớp 10 cách có hiệu nhằm ơn tập bổ sung

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w