1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học phần tiếng việt chương trình ngữ văn 10 trung học phổ thông

125 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 182,89 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƢU HỒNG XUÂN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT–CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2013 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƢU HỒNG XUÂN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT–CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ban HÀ NỘI – 2013 ii LỜI CẢM ƠN Xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến quí thầy cô trƣờng Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành tốt khóa học Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Ban tận tình, tâm huyết hƣớng dẫn, quý thầy cô Hội đồng khoa học dành thời gian đọc, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trƣờng THPT địa bàn quận Đống Đa, trƣờng THPT Đống Đa – Hà Nội tạo điều kiện cho điều tra khảo sát thực nghiệm sƣ phạm để hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc dẫn, đóng góp thầy bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả Lƣu Hồng Xuân iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH: Ban giám hiệu CLB: Câu lạc GVCN: Giáo viên chủ nhiệm GV: Giáo viên HĐNK : Hoạt động ngoại khóa HS : Học sinh NGLL: Ngồi lên lớp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông SGK: Sách giáo khoa ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Khái quát hoạt động ngoại khóa 1.1.1 Quan niệm ngoại khóa 1.1.2 Đặc điểm ngoại khóa 11 1.2 HĐNK dạy học Tiếng Việt 13 1.2.1 Nội dung ngoại khóa Tiếng Việt 13 1.2.2 Các hình thức ngoại khóa Tiếng Việt 16 1.2.3 Vai trò tác dụng ngoại khóa dạy học Tiếng Việt 22 1.3 Thực trạng HĐNK dạy học Tiếng Việt lớp 10 THPT 27 1.3.1 Khảo sát thực trạng trạng HĐNK dạy học Tiếng Việt lớp 10 THPT 27 1.3.2 Những nhận xét rút từ kết khảo sát 39 Chƣơng 2: ĐỀ XUẤT NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT - NGỮ VĂN 10 42 2.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung cách thức tổ chức ngoại khóa 42 2.1.1 Đảm bảo đáp ứng đƣợc mục đích dạy học bám sát nội dung chƣơng trình phù hợp với phƣơng pháp đặc trƣng việc dạy học Tiếng Việt trƣờng THPT 42 2.1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lí khả nhận thức học sinh THPT 43 2.1.3 Đảm bảo tạo hứng thú sáng tạo học tập cho học sinh .45 2.1.4 Đảm bảo tích hợp nội dung dạy học trƣờng THPT 47 2.2 Phân tích chƣơng trình Tiếng Việt - Ngữ văn 10 THPT từ góc nhìn ngoại khóa 49 2.3 Đề xuất nội dung cách thức tổ chức ngoại khóa dạy học Tiếng Việt lớp 10 THPT 52 iii 2.3.1 Tổ chức trò chơi, hội thi Tiếng Việt 54 2.3.2 Tham quan dã ngoại 56 2.3.3 Đọc ngoại khóa 61 2.3.4 Tổ chức CLB „„Em yêu Tiếng Việt” 65 2.3.5 Tổ chức cho học sinh diễn kịch 69 2.4 Những lƣu ý tổ chức ngoại khóa 74 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 3.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 75 3.3 Nội dung thực nghiệm 75 3.3.1 Tổ chức trò chơi, hội thi Tiếng Việt 75 3.3.2 Tham quan dã ngoại 88 3.4 Kết thực nghiệm 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng: 1.1 Nhận thức học sinh vai trò HĐNK .28 Bảng: 1.2 Nhận thức học sinh biểu cụ thể mục tiêu HĐNK 29 Bảng: 1.3 Mức độ tham gia học sinh nội dung HĐNK phần Tiếng Việt chƣơng trình Ngữ văn 10 THPT 30 Bảng: 1.4 Thực trạng nhận thức giáo viên tầm quan trọng HĐNK 31 Bảng: 1.5 Đánh giá GV thực trạng tổ chức hình thức HĐNK .32 Bảng: 1.6 Đánh giá giáo viên Ngữ văn thái độ tham gia học sinh trung học phổ thông nội dung HĐNK tiêu biểu 33 Bảng: 1.7 Đánh giá BGH tầm quan trọng HĐNK 34 Bảng: 1.8 Đánh giá BGH kết thực chức quản lí HĐNK 34 Bảng: 1.9 Đánh giá BGH hiệu HĐNK 36 Bảng: 1.10 Nhận thức BGH mức độ quan trọng nội dung HĐNK 37 Bảng: 1.11 Đánh giá BGH nhận thức, biểu hành vi tham gia HĐNK HS 38 Bảng 3.1 Kết thực nghiệm trƣờng THPT Đống Đa, Hà Nội 91 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ tầm quan trọng hoạt động ngoại khóa Trong giáo dục học nói chung nhƣ dạy học mơn học nói riêng, HĐNK (HĐNK ) nội dung quan trọng bổ trợ, mở rộng nội dung dạy học khóa, tạo hấp dẫn cho học sinh trình học tập Trong xu hƣớng đổi mới, nâng cao chất lƣợng giáo dục, Bộ Giáo dục ban hành nhiều thị, văn liên quan đến việc đẩy mạnh hoạt động giáo dục lên lớp Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp đƣợc xác định Điều 26, Điều lệ Trƣờng trung học sở, trƣờng trung học phổ thơng trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD ĐT ngày 02/04/2007 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo) nêu: “Nhà trƣờng phối hợp với tổ chức, cá nhân tham gia giáo dục nhà trƣờng thực hoạt động giáo dục lên lớp Hoạt động giáo dục lên lớp bao gồm HĐNK khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an tồn giao thơng, phịng chống tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật nhằm phát triển toàn diện bồi dƣỡng khiếu; hoạt đông vui chơi, tham quan du lịch, giao lƣu văn hóa, giáo dục mơi trƣờng; hoạt động xã hội, từ thiện phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh”[22, tr 14] Công tác ngoại khóa phần quan trọng, có mối quan hệ gắn bó khăng khít với khóa Ngoại khóa hoạt động bổ sung nâng cao chất lƣợng khóa lên bƣớc Bên cạnh khái niệm, công thức, tri thức, việc dạy học phải quan tâm đến trình hình thành phát triển kĩ năng, quan hệ giao tiếp, mối liên hệ gắn bó ngƣời học với thực sống, việc liên quan mật thiết đến HĐNK Thực tiễn năm gần nhà trƣờng phổ thông nay, hoạt động dạy học Tiếng Việt nói chung HĐNK Tiếng Việt nói riêng đƣợc tổ chức, lãnh đạo nhà trƣờng giáo viên mơn chƣa có đầu tƣ cho hoạt động họ thƣờng trọng cơng tác chun mơn Vì thế, kinh nghiệm tổ chức HĐNK cịn hạn chế, có tổ chức nội dung hình thức buổi sinh hoạt ngoại khóa lặp đi, lặp lại làm cho học sinh nhàm chán, hứng thú tham gia nên hiệu đạt đƣợc chƣa cao 1.2 Xuất phát từ thực trạng dạy học Tiếng Việt nhà trường phổ thông Ở nhà trƣờng phổ thông, Tiếng Việt môn học giữ vai trị vơ quan trọng có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh (HS) tri thức ngôn ngữ học hệ thống tiếng Việt, với quy tắc hoạt động sản phẩm hoạt động giao tiếp Mặt khác, tiếng nói cơng cụ tƣ nên Tiếng Việt đảm nhận thêm chức khác – chức trang bị cho HS công cụ để tiếp nhận diễn đạt kiến thức khoa học nhà trƣờng Tƣ vƣợt trội giao tiếp thành công phụ thuộc lớn vào khả sử dụng ngôn ngữ cá nhân Tuy vậy, chƣơng trình phổ thông, việc dạy Tiếng Việt chƣa đƣợc trọng, sách giáo khoa (SGK) nặng lý thuyết khơ khan Tình trạng nội dung lí thuyết tập thực hành mang nặng tính chất ngơn ngữ, nên hiệu dạy học Tiếng Việt nhà trƣờng nhìn chung cịn chƣa cao, lực sử dụng tiếng Việt HS yếu Nhiều giáo viên (GV) quan tâm đến dạy Văn mà chƣa thật quan tâm đến việc hƣớng HS học Tiếng Việt để giao tiếp giao tiếp hiệu quả; có GV quan tâm đến việc dạy Tiếng Việt theo định hƣớng giao tiếp nhƣng gặp khó khăn q trình giảng dạy Từ thực tế giao tiếp với HS, nhƣ qua kiểm tra, viết em, thầy giáo có chung nhận xét: “kĩ trình bày, diễn đạt HS phần nhiều chƣa tốt”; có em có ý tƣởng nhƣng “khơng biết trình bày”, “lúng túng diễn đạt, nói (viết) vụng về, sơ sài” “lập luận thiếu chặt chẽ, thiếu logic”, khiến ngƣời nghe khó nắm bắt đƣợc vấn đề em muốn trình bày Dạy nhiều, học nhiều biết nhiều song thiếu nhiều hiểu biết đến nơi đến chốn cách thức nghệ thuật sử dụng Tiếng Việt Và kết tất yếu lực Tiếng Việt em chƣa đủ đáp ứng yêu cầu giao tiếp công việc học tập nhƣ lĩnh vực giao tiếp xã hội Đổi phƣơng pháp dạy học Ngữ văn đặc biệt phần Tiếng Việt tăng cƣờng HĐNK cho HS q trình học tập để mơn học gắn bó với đời sống, hạn chế đƣợc bất cập Theo tinh thần nêu trên, qua trình nghiên cứu sách giáo khoa Ngữ văn 10, với mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu, nâng cao chất lƣợng, hiệu dạy học Ngữ văn trƣờng trung học phổ thơng (THPT) nói chung dạy học phần Tiếng Việt nói riêng, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT–CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1.Các nghiên cứu nước Giáo dục hiểu theo nghĩa xã hội học tƣợng xã hội, chất tiếp nối kinh nghiệm xã hội, lịch sử qua hệ Quá trình giáo dục đƣợc tổ chức, thực cách có ý thức theo định chuẩn xã hội Giáo dục có mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức xã hội Ở nƣớc phát triển giới khu vực nhƣ Mỹ, Hàn Quốc, Singapore… ngoại khóa nói chung, ngoại khóa Văn học nói riêng phần khơng thể thiếu đƣợc chƣơng trình đào tạo Mục tiêu cuối giáo dục nhằm phát triển toàn diện nhân cách đƣợc giáo dục (phổ biến HS), phát triển toàn diện nhân cách, phát triển thể chất (thể lực, thể hình, thể năng), tâm trí (trí tuệ, tình cảm) lực thực tiễn (Mác gọi lực kĩ thuật tổ chức, Phƣơng tây gọi kĩ xã hội, UNESCO gọi kĩ sống) Muốn đạt đƣợc mục tiêu giáo dục nêu giáo dục không khuôn gọn thời gian lớp học mà phải mở rộng không gian xã hội, tổ chức HĐNK hƣớng đến yêu cầu HS không khách thể mà cuối phải chủ thể q trình giáo dục, giáo dục khơng diễn lớp, trƣờng học mà phải thực lớp, trƣờng theo phƣơng thức kết hợp giáo dục nhà trƣờng xã hội thông qua hình thức nhƣ học tập, lao động, vui chơi, giáo dục, sinh hoạt trời, thăm quan, du lịch, hoạt động môi trƣờng, sinh hoạt tập thể, v.v… Đây tƣ tƣởng giáo dục lớn nhân loại dân tộc Giáo dục nhà trƣờng gắn liền với giáo dục xã hội, giáo dục gia đình Chẳng hạn, Khổng Tử (551 – 479 trƣớc Công nguyên) – triết gia, nhà giáo dục lỗi lạc Trung Hoa cổ đại muốn qua giáo dục để tạo lớp ngƣời “Trị quốc” phải học gắn với hành Ông khẳng định “Đọc thuộc ba trăm thƣớc kinh thƣ giỏi, giao cho việc hành khơng làm đƣợc, giao cho việc sứ khơng có khả đối đáp, học kiểu nhƣ chẳng có ích gì” Câu 5: Những thuận lợi, khó khăn nhà trƣờng tổ chức HĐNK cho HS? Thuận lợi: Khó khăn: Câu 6: Theo đồng chí, mức độ quan trọng nội dung HĐNK dƣới nên đƣợc xác định nhƣ nào? STT Mức độ Rất quan Quan Ít quan Khơng quan trọng trọng trọng trọng Các nội dung HĐNK Tham quan du lịch Sƣu tầm tác phẩm lịch sử, địa danh, ngƣời, phong tục,… Gặp gỡ, giao lƣu tác giả, chứng nhân lịch sử Sáng tác văn học Hội diễn sân khấu tác phẩm học chƣơng trình Trị chơi ngoại khóa Nói chuyện chun đề 98 Câu 7: Theo đồng chí, ý thức, thái độ học sinh nhà trƣờng tham gia HĐNK đạt mức độ nào? STT Các nội dung HĐNK Tham quan, du lịch Sƣu tầm tác phẩm, câu chuyện lịch sử, địa danh, ngƣời, phong tục,… Gặp gỡ, giao lƣu tác giả văn học, chứng nhân lịch sử Sáng tác văn học Hội diễn sân khâu Trị chơi ngoại khóa Nói chuyện chun đề 99 Câu 8: Theo đồng chí, mức độ khả thi biện pháp quản lý HĐNK dƣới đƣợc xác định mức độ nào? STT Tính khả thi Các biện pháp Nâng cao nhận thức cho lực lƣợng giáo dục vị trí, vai trị HĐNK Xây dựng kế hoạch, tổ chức HĐNK cho nhà trƣờng Tăng cƣờng quản lí việc tổ chức hoạt động ngoại khóa Nâng cao chất lƣợng cơng tác, tổ chức HĐNK cho giáo viên môn Phát huy vai trị, chức Đồn TNCS HCM việc tổ chức hoạt động ngoại khóa Xây dựng chế phối hợp gia đình, nhà trƣờng xã hội việc tổ chức HĐNK cho học sinh Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất, phƣơng tiện, kinh phí phục vụ cho HĐNK Câu 10: Ngồi biện pháp trên, theo đồng chí cịn có biện pháp khác? (Vui lịng ghi phần đề xuất, trân trọng với đề xuất đồng chí) Biện pháp khác: Xin chân thành cảm ơn cộng tác giúp đỡ đồng chí! 100 Phiếu hỏi ý kiến (Dành cho giáo viên) Để giúp nghiên cứu việc tổ chức, thực HĐNK nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện cho HS, kính xin q thầy vui lịng cộng tác cho biết ý kiến số vấn đề sau: Câu 1: Theo quý thầy cô, HĐNK cho học sinh THPT có vai trị nhƣ nào? a Rất quan trọng b Quan trọng c Ít quan trọng d Khơng quan trọng Câu 2: Các loại hình HĐNK trƣờng hiệu loại hình đơn vị đồng chí? STT Loại hình Tham quan, du lịch nguồn Trao đổi, giao lƣu với tác giả đƣơng thời Tổ chức hội thi: thuyết trình, văn nghệ Tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề Tổ chức CLB Tổ chức trị chơi Đọc ngoại khóa 101 Câu 3: Theo quý thầy cô, mức độ quan trọng nội dung HĐNK dƣới nên đƣợc xác định nhƣ nào? Mức độ STT Các ND HĐNK Tham quan, du lịch Sƣu tầm tác phẩm, câu chuyện lịch sử, địa danh, Gặp gỡ, giao lƣu tác giả văn học, chứng nhân lịch sử Sáng tác Hội diễn sân khấu tác phẩm học chƣơng trình PTTH Trị chơi ngoại khóa Nói chuyện chun đề 102 Câu 4: Ngồi nội dung HĐNK trên, theo q thầy cịn có nội dung khác mang lại hiệu giáo dục cao? Đề xuất: Câu 5: Những thuận lợi, khó khăn nhà trƣờng tổ chức HĐNK cho HS? Thuận lợi: Khó khăn: 103 Câu 6: Theo quý thầy cơ, hình thức tổ chức hoạt động sau đem lại hiệu giáo dục đƣợc học sinh u thích? STT Hình thức tổ chức Tham quan, du lịch nguồn Các thi tìm hiều vấn đề Tiếng Việt Gặp gỡ, giao lƣu tác giả Các buổi nói chuyện chuyên đề Câu lạc Diễn tác phẩm kịch sân khấu Thuyết trình Sƣu tầm văn học địa phƣơng Đọc ngoại khóa 10 Tổ chức hội thi * Chú thích: TX: thƣờng xuyên; TT: thỉnh thoảng; K: Không 104 Câu 7: Theo thầy cô đánh giá thái độ tham gia đạt mức độ nào? STT Các nội dung HĐNK Tham quan, du lịch nguồn Các thi tìm hiều vấn đề Tiếng Việt Gặp gỡ, giao lƣu tác giả đƣơng thời Các buổi nói chuyện chuyên đề Tổ chức trò chơi Diễn tác phẩm văn kịch sân khấu Thuyết trình Sƣu tầm văn học Đọc ngoại khóa 10 Sinh hoạt CLB 105 Câu 10: Ngoài biện pháp trên, có biện pháp khác, xin quý thầy bổ sung thêm (vui lịng ghi phần đề xuất), trân trọng với đề xuất thầy cô Biện pháp khác: Xin chân thành cảm ơn cộng tác giúp đỡ quý thầy cô! 106 Phiếu khảo sát học sinh nội dung hình thức HĐNK (Dành cho học sinh THPT) Để phục vụ cho việc nghiên cứu HĐNK nói chung, ngoại khóa văn học nói riêng nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho HS THPT, em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau Câu 1: Theo em, HĐNK cho học sinh THPT có vai trị nhƣ nào? (Nếu thấy nội dung phù hợp đánh dấu X vào cột tƣơng ứng) a Rất quan trọng b Quan trọng c Ít quan trọng d Khơng quan trọng Câu 2: Em cho biết ý kiến thân mục tiêu HĐNK dƣới cách đánh dấu X vào cột phù hợp (mỗi câu chọn mức) Stt Mục tiêu HĐNK Bồi dƣỡng thái độ tích cực tham gia hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Gắn bó nhà trƣờng với địa phƣơng Giúp học sinh ham thích mơn học Xây dựng đƣợc khơng khí học tập vui tƣơi, lành mạnh Đáp ứng nhu cầu, tâm lí Mở rộng, nâng cao kiến thức 107 Câu 3: Trong nội dung HĐNK dƣới đây, em tham gia nội dung nào, mức độ tham gia thực em sao? (mỗi câu chọn mức) STT Nội dung HĐNK Đọc ngoại chƣơng trình Sinh hoạt CLB Tham quan dã ngoại Tham gia hội thi Tham gia trò chơi Sƣu tầm tác phẩm viết địa phƣơng Sƣu tầm tác phẩm tác giả địa phƣơng Tham gia diễn kịch 10 Tham gia buổi nói chuyện chuyên đề 11 Diễn thuyết trƣớc lớp, trƣớc trƣờng 108 Câu 7: Trong hình thức tổ chức hoạt động trƣờng, giáo viên môn sau đây, nội dung theo em có hiệu thiết thực nhất? STT Hình thức tổ chức Đọc tác phẩm tác giả Sƣu tầm tác phẩm văn học dân gian địa phƣơng Sƣu tầm tác phẩm tác gia địa phƣơng Hội diễn tác phẩm Tham gia câu lạc Các hoạt động văn nghệ Các buổi nói chuyện chuyên đề Các buổi gặp gỡ giao lƣu với tác giả, nhân vật văn học đƣơng thời Diễn thuyết đề tài văn học 10 Các hình thức tham quan, dã ngoại phục vụ học tập Đề xuất: Xin trân trọng cảm ơn đóng góp 109 Đề kiểm tra 15‟ Môn: Tiếng Việt Câu 1: Phân tích nhân tố giao tiếp ca dao sau: Thân em nhƣ lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay Câu 2: Tìm cho biết hiệu biện pháp tu từ đƣợc thể câu thơ sau: Mình rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già ( Tố Hữu) Bàn tay ta làm nên tất Có sức ngƣời sỏi đá thành cơm (Hồng Trung Thơng) 110 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƢU HỒNG XUÂN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT–CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN... tổ chức ngoại khóa dạy học Tiếng Việt - chƣơng trình Ngữ văn 10 THPT Chƣơng : Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Khái quát hoạt động ngoại khóa 1.1.1 Quan niệm ngoại khóa Từ điển Tiếng. .. sáng tạo; việc tổ chức dạy học ngoại khóa Tiếng Việt, việc vận dụng kiến thức vào việc tổ chức số HĐNK Tiếng Việt lớp 10 THPT (2) Khảo sát thực trạng dạy học ngoại khóa Tiếng Việt số trƣờng THPT

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w