1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học địa lý lớp 11 trung học phổ thông

105 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 825,99 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LATSANIKON LAKHONVONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Thừa Thiên Huế, năm 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LATSANIKON LAKHONVONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Địa lí Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC VŨ Thừa Thiên Huế, Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Latsanikon Lakhonvong LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn, tác giả xin bày tỏ tri ân sâu sắc hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Nguyễn Đức Vũ Xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm, thầy giáo mơn Phương pháp dạy học - Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Huế Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo giảng dạy cho lớp cao học Lí luận Phương pháp dạy học mơn Địa lí - Khóa XXIV Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy, cô giáo dạy Địa lí trường Trung học phổ thơng Đặng Trần Cơn tỉnh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ cho việc thực nghiệm luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, bạn học viên lớp Lí luận Phương pháp dạy học mơn Địa lí Khóa XXIV trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế …đã sẻ chia, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thiện luận văn Thừa Thiên Huế, tháng năm 2017 Latsanikon Lakhonvong MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU i DANH MỤC HÌNH ii DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn B NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Hoạt động ngoại khóa 1.1.1 Khái niệm ngoại khóa 1.1.2 Đặc điểm hoạt động ngoại khóa 1.1.3 Điểm khác biệt nội khóa ngoại khóa 1.1.4 Vai trò hoạt động ngoại khóa 1.1.5 Mục tiêu tổ chức hoạt động ngoại khóa 1.1.5.1 Mục tiêu nhận thức kiến thức 1.1.5.2 Mục tiêu giáo dục thái độ học sinh 1.1.5.3 Mục tiêu rèn luyện kĩ 1.1.6 Nguyên tắc tổ chức hoạt động ngoại khóa 1.2 Chƣơng trình sách giáo khoa mơn Địa lí 11 trung học phổ thơng 1.2.1 Mục tiêu chương trình Địa lí 11 trung học phổ thơng 1.2.2 Đặc điểm cấu trúc nội dung chương trình Địa lí 11 trung học phổ thông 1.2.3 Đặc điểm sách giáo khoa Địa lí 11 trung học phổ thơng 11 1.2.4 Khả tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học Địa Lí lớp 11 trung học phổ thông 12 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh 11 trung học phổ thơng 13 1.3.1 Đặc điểm hoạt động học tập 13 1.3.2 Đặc điểm phát triển trí tuệ 14 1.4 Thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học Địa lí 11 trung học phổ thơng 14 1.4.1 Thực trạng nhận thức giáo viên tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học mơn Địa lí 11 14 1.4.2 Thực trạng nội dung tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học mơn Địa lí trường phổ thông 17 1.4.3 Thực trạng thái độ học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa dạy học mơn Địa lí 11 21 1.4.4 Ưu điểm nhược điểm 22 1.4.4.1 Ưu điểm 22 1.4.4.2 Nhược điểm 23 CHƢƠNG MỘT SỐ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 25 2.1 Các nguyên tắc xây dựng hoạt động ngoại khóa dạy học Địa lí lớp 11 trung học phổ thông 25 2.2 Điều kiện để thực hoạt động ngoại khóa dạy học Địa Lí lớp 11 trung học phổ thơng 25 2.3 Một số hình thức hoạt động ngoại khóa dạy học Địa lí 11 trung học phổ thơng 26 2.3.1 Câu lạc địa lí 26 2.3.2 Chiến dịch giáo dục môi trường 33 2.3.3 Dự án môi trường 38 2.3.4 Trị chơi địa lí 45 2.3.5 Thí nghiệm 49 2.3.6 Các thảo luận 54 2.3.7 Các thi 57 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 3.1 Mục đích thực nghiệm 65 3.2 Nội dung 65 3.3 Tổ chức thực nghiệm 65 3.3.1 Địa bàn thực nghiệm 65 3.3.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm 66 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm 66 3.4 Kết thực nghiệm nhận xét 66 3.4.1 Về mặt định lượng 66 3.4.2 Nhận xét định tính 69 C KẾT LUẬN 71 Kết đạt đƣợc đề tài 71 Hạn chế 71 Một số kiến nghị, đề xuất 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Thực trạng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học môn Địa lý 11 giáo viên trường phổ thông 14 Bảng 1.2 Tổ chức hoạt động ngoại khóa số trường Trung học phổ thông17 Bảng 1.3 Mức độ hứng thú tham gia vào HĐNK dạy học môn Địa lý trường Trung học phổ thông Đặng Trần Côn Trung học phổ thông Gia Hội 21 Bảng 3.1 Bảng số liệu học sinh chọn làm mẫu thực nghiệm 66 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 67 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất wi 68 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp tham số thống kê 68 Bảng 3.5 Phân loại trình độ học sinh qua lần kiểm tra 68 i DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm thực nghiệm đối chứng 67 Hình 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất 68 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh kết phân loại trình độ học sinh qua kiểm tra 69 ii DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT Từ viết tắt Nội dung ĐC : Đối chứng ĐDSH : Đa dạng sinh học GV : Giáo viên HĐNK : Hoạt động ngoại khóa HS : Học sinh KT : Kiểm tra THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm iii Mơ đun I Hoạt động: Hành trình khám phá (Đối tượng HS: Lớp 8, 9) I Mục tiêu - HS củng cổ, mở rộng hiểu biết tài ngun, mơi trường nói chung - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức giải thích tượng môi trường; rèn luyện kĩ làm việc nhóm - Nâng cao ý thức tình u thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên II Thời gian 90 - 120 phút III Địa điểm tổ chức Phòng học hay sân trường IV Chuẩn bị - GV: Lập kế hoạch tổ chức chương trình, chuẩn bị nội dung tổ chức, địa điểm, sân khấu, thiết bị - HS: Các đội HS ơn tập, tìm hiểu kiến thức, chuẩn bị tốt nhiệm vụ giao V Các bước tiến hành Bước Văn nghệ: Biểu diễn số tiết mục văn nghệ chuẩn bị Bước Người dẫn chương trình tun bố lí Bước Giới thiệu đại biểu, ban giám khảo thành phần đội HS tham gia chơi Bước Triển khai hoạt động: Các đội chơi phải trải qua phần: - Phần 1: Chào hỏi + Mỗi đội có phút để chào hỏi dạng: Kịch, hát, hài + Yêu cầu phải giới thiệu đội về: Tên đội chơi, thành viên + Điểm tối đa 30 điểm, thứ tự giải ý kiến khán giả - Phần 2: Sáng tạo + Ban tổ chức đưa vấn đề, yêu cầu đội chơi thiết kế tạo sản phẩm mình, có thuyết trình sản phẩm + Tiêu chí: Đúng nội dung, sáng tạo, đẹp: 30 điểm; Thuyết trình: 20 điểm - Phần 3: Hái hoa dân chủ 81 + Ban tổ chức chuẩn bị thơng, treo nhiều túi q Trong túi quà có chứa câu hỏi, câu đố, phần thưởng hay số điểm (-10 điểm, 10 điểm, 20 điểm ) Mỗi đội hái lần + Trong vòng 10 giây đội hái không trả lời quyền trả lời + Các đội khác lúc quyền trả lời Đội nhanh tay trả lời Nếu trả lời số điểm chuyển từ đội hái sang Trả lời sai bị trừ nửa số điểm bơng hoa - Phần 4: Vượt qua thử thách Mỗi đội phải vượt qua thử thách sau: + Trả lời câu hỏi + Đoán ý đồng đội: Một thành viên đội bốc thăm nội dung ban tổ chức chuẩn bị sau biểu diễn hành động, lưu ý khơng nói hình thức Các bạn cịn lại đội đốn ý cho - Phần cứu trợ: Các khán giả đội chơi chọn cặp Hình thức: Cột dây vào chân cặp nhảy đích cặp tới đích cặp bắt đầu Cứ tiếp tục vịng phút Kết tính theo số lần tới đích: + Về thứ nhất: Cứu tất thành viên bị loại + Về nhì: Cứu thành viên + Về ba: Cứu thánh viên - Phần 5: Về đích (100 điểm) Có 10 câu hỏi: Khi người dẫn chương trình đọc xong câu hỏi đội giơ tay trước quyền trả lời, trả lời sai đội cịn lại đội nhanh giành quyền trả lời Trả lời 10 điểm, trả lời sai bị trừ 10 điểm Bước 5: Kết thúc hoạt động - Ban giám khảo hồn thành điểm - Thư kí tổng kết hồn thành bảng điểm - Tiết mục văn nghệ tập thể - Công bố kết đội, trao giải - Nhận xét đánh giá Ban tổ chức, đại biểu thi VI Đánh giá kết hoạt động 82 - Ban tổ chức/GV đánh giá việc tổ chức thi - Ban tổ chức/GV rút kinh nghiệm kế hoạch việc tổ chức hoạt động VII Gợi ý cho người sử dụng VIII.1 Các thông tin Đa dạng sinh học Vƣờn Quốc Gia Phong Nha - Kẻ Bàng Sự phong phú địa chất địa mạo tạo cho Phong Nha - Kẻ Bàng có 15 kiểu sinh cảnh rộng lớn với 10 kiểu thảm thực vật quan trọng mô tả xác định đồ Độ che phủ rừng đạt 93,57% diện tích rừng nguyên sinh đạt 83,74% khu bảo tồn có độ che phủ tỷ lệ rừng nguyên sinh lớn khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Tại có nhiều sinh cảnh đặc biệt, đáng ý sinh cảnh rừng tự nhiên tương đối ngun sinh núi đá vơi với diện tích lớn khu rừng núi đá vôi Việt Nam với gần 71.000 ha, chiếm 82% diện tích Đặc biệt, tồn kiểu rừng kính thường xanh nhiệt đới núi đá vôi độ cao 700 m với diện tích 22.500 kiểu rừng độc đáo Việt Nam giới Hơn nữa, diện tích 1000 rừng Bách xanh núi đá (Calocedrus rupestris) mọc ưu núi đá vôi, độ cao 700 m xác định loài đặc hữu núi đá vôi Việt Nam coi kiểu rừng giới có tầm quan trọng đặc biệt tồn cầu Ngồi ra, sơng suối núi đá vôi 36 hang động sinh cảnh độc đáo giới Qua điều tra bước đầu thống kê 198 họ, 1007 chi, 2951 lồi thực vật bậc cao Trong số có 111 lồi sách đỏ Việt Nam, 119 lồi có mức độ đe doạ toàn cầu ghi sách đỏ giới IUCN Khu hệ thực vật có tới 419 lồi đặc hữu Việt Nam, nhóm Lan có tới 28 lồi Đặc biệt vùng có chi đặc hữu đơn lồi Oligoceras thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) với loài Oligoceras eberhardtii Mặt khác, loài đặc hữu hẹp thấy núi đá vơi Việt Nam lồi Bách xanh núi đá Calocedrus rupestris Ở Phong Nha - Kẻ Bàng, Bách xanh núi đá mọc ưu gần loài kiểu rừng núi đá vơi có độ cao 700 m, kiểu rừng có tầm quan trọng mang tính tồn cầu Nhiều lồi khác có giá trị kinh tế khoa học bị đe dạo nguy cấp nguy 83 cấp mức độ toàn cầu như: Dipterocarpus kerrii (CR), Dipterocarpus turbinatus (CR), Dipterocarpus hasseltii (CR) Hopea chinensis (CR), Hopea hainanensis (CR), Hopea mollissima (CR), Hopea reticulata (CR), Hopea siamensis (CR), Vatica diospyroides (CR), Dalbergia bariaensis (EN), Dalbergia mammosa (EN), Erythrophleum fordii (EN), Hopea pierrei (EN), Vatica cinerea (EN) Đã thống kê 823 loài động vật có xương sống, với 83 lồi ghi sách đỏ Việt Nam, 110 loài ghi sách đỏ IUCN, số 41 loài động vật đặc hữu cho dãy Trường Sơn có 30 lồi đặc hữu cho Việt Nam Trong số lồi động vật có xương sống ghi nhận 154 lồi thú, có 46 lồi mơ tả sách đỏ Việt Nam, 34 loài ghi sách đỏ IUCN 2006 Đặc biệt khu hệ thú có tới lồi đặc hữu cho dãy Trường Sơn, có lồi đặc hữu Việt Nam Có mặt số lồi có ý nghĩa khoa học, bị đe dọa nguy cấp nguy cấp mức toàn cầu Voọc Hà Tĩnh Trachypithecus laotum hatinhensis (EN), Chà vá chân nâu Pygathrix nemaeus (EN), Vượn đen má trắng Nomacus leucogenys siki (EN), Hổ Panthera tigris (EN), Sao la Pseudoryx nghetinhensis (CR), Sóc bay đen trắng Hylopetes alboniger (EN), Chó sói Cuon alpinus (EN) Vườn quốc gia sinh cảnh 303 lồi chim, 20 lồi ghi sách đỏ Việt Nam 17 loài ghi sách đỏ IUCN 2006 Đáng ý có lồi chim đặc hữu cho dãy Trường Sơn với loài đặc hữu cho Việt Nam loài Khướu đá mun Stachyris herberti lồi cho khoa học, có phân bố hẹp tìm thấy vùng núi đá thuộc vườn quốc gia Trong số lồi chim, có loài bị đe dọa nguy cấp mức toàn cầu Gà lôi lam đuôi trắng Lophura hatinhensis (EN), Gà lôi lam mào trắng Lophura edwardsi (EN), Gà lôi trắng Lophura nycthemera (EN) Phong Nha Kẻ Bàng tổ chức Bảo tồn Chim Quốc tế công nhận số 60 vùng chim quan trọng Việt Nam (BirdLife International, 2005) Vườn quốc gia nơi sinh sống 100 lồi bị sát 51 lồi lưỡng thể, có 22 lồi ghi sách đỏ Việt Nam 18 loài ghi sách đỏ giới IUCN 2006, lồi bị sát, loài lưỡng thể vừa đặc hữu cho Việt Nam vừa đặc hữu dãy Trường Sơn Chỉ vịng thời gian ngắn từ 2000 đến 2005, có loài phát vườn quốc gia công bố cho khoa học Cho 84 đến nay, Phong Nha - Kẻ Bàng nơi phân bố loài Trong số loài bị sát số lồi bị đe dọa nguy cấp nguy cấp mức độ toàn cầu như: Rùa hộp trán vàng Cuora galbinifrons (CR), Rùa hộp ba vạch Cuora trifasciata (CR), Rùa câm Mauremys mutica (EN), Rùa sa nhân Pyxidea mouhotii (EN), Rùa cổ sọc Ocadia sinensis (EN), Rùa núi vàng Indotestudo elongata (EN), Ba Ba gai Palea steindachneri (EN) Sơng suối đa dạng tính đặc thù dẫn đến đa dạng khu hệ cá Các nhà khoa học điều tra 215 loài cá khu vực Cho tới nay, thành phần loài cá coi đa dạng khu rừng đặc dụng Việt Nam Đặc biệt số có tới 16 lồi đặc hữu tìm thấy vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, loài ghi sách đỏ Việt Nam (2003) loài ghi sách đỏ IUCN 2006 Trong số lồi đặc hữu, có tới 12 lồi lồi cơng bố cho khoa học nghiên cứu vườn quốc gia Sự đa dạng địa hình sinh cảnh rừng điều kiện lý tưởng cho lồi trùng Những điều tra bước đầu xác định có mặt 369 lồi trùng thuộc 40 họ, 13 Trong số có 270 lồi bướm ngày, chiếm khoảng 1/4 - 1/5 tổng số loài bướm phát Việt Nam Có hai lồi trùng xếp vào dạng quý sách đỏ Việt Nam Bọ ngựa xanh Mantis religiosa Bướm phượng đuôi nheo Lamproptera curius VIII Gợi ý cách thức tổ chức - Đây hoạt động câu lạc tích hợp nhiều hình thức khác Khơng thiết phải đa dạng hình thức thời gian ngắn vậy, thực hoạt động tuỳ thuộc vào chủ đề hoạt động câu lạc - Dựa vào tư liệu ĐDSH Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, kết hợp với tư liệu khai thác thêm từ internet, GV tổ chức cho HS khám phá thiên nhiên kì thú ĐDSH khu vực 85 Mô đun Tổ chức chiến dịch: Cùng làm môi trƣờng (Đối tượng HS: Lớp - 12) I Mục tiêu - Nâng cao nhận thức hiểu biết cần thiết ý nghĩa môi trường sống xanh, sống người - Hình thành cách ứng xử, giao tiếp với thầy cô, bạn bè thông qua việc làm vệ sinh lớp học, khuôn viên xung quanh trường - Vận động, thu hút người dân xung quanh trường học, gia đình, cộng đồng địa phương việc tham gia làm tổng vệ sinh, phân loại đổ rác nơi quy định, khơi thông cống rãnh, dọn dẹp chướng ngại vật đường - Định hướng thái độ, cách ứng xử hành động bảo vệ môi trường sống II Thời gian Có thể thực tuần, hai tuần III Địa điểm tổ chức Trong lớp, trường học xung quanh, nơi HS sinh sống IV Chuẩn bị - Thành lập Ban tổ chức chiến dịch Ban tổ chức cần có nhiều thành phần: Đại diện Ban giám hiệu nhà trường, đại diện quyền địa phương, bí thư đồn niên, đại diện mơn liên quan (Địa lí, Sinh học ), đại diện hội cha mẹ HS, đại diện ban chấp hành đoàn địa phương - Xây dựng thông qua kế hoạch; phân công nhiệm vụ cho thành viên Ban tổ chức - Chuẩn bị chương trình, kịch bản, thông tin, tư liệu, sở vật chất, địa điểm, kinh phí, nguồn lực khác V Các bước tiến hành Hoạt động 1: Tổ chức lễ phát động chiến dịch Hoạt động 2: Truyền thông, gồm toạ đàm, nói chuyện chun đề vấn đề mơi trường, tun truyền cộng đồng dân cư đảm bảo vệ sinh, giữ gìn 86 bảo vệ mơi trường sống; phát tờ rơi giữ gìn vệ sinh mơi trường Hoạt động 3: Lao động làm cho môi trường xanh đẹp, gồm nhiều hoạt động khác quét dọn lớp học, sân trường, đường vào trường, nhà ngõ xóm, khu phố; thu gom phân loại rác; khơi thông cống rãnh; đặt bảng hiệu cấm đổ rác VI Tổng kết, đánh giá Đánh giá kết đạt so với mục tiêu đề ra; ưu, nhược điểm hạn chế điểm cần rút kinh nghiệm; tuyên dương khen thưởng cá nhân, nhóm VII Gợi ý cho người sử dụng VII.1 Các thông tin môi trường xanh đẹp Những giải pháp xây dựng môi trường Xanh - Sạch - Đẹp Giải pháp thứ nhất: Giáo dục ý thức tự giác HS Để thực phong trào nhà trường giao cho lớp phụ trách bồn hoa Các em chung tay góp sức vào việc chăm sóc, nhặt cỏ, bảo vệ bồn hoa - Tuyên truyền HS thực giữ gìn vệ sinh trường lớp vào buổi sinh hoạt lớp buổi chào cờ đầu tuần - Từng cá nhân nhóm HS ln tham gia trực tiếp việc làm cụ thể hàng ngày, hàng tuần xây dựng lớp học, trường học ngày xanh đẹp (như: trồng xanh, chăm sóc cây, làm vệ sinh sân trường, lớp học, cầu thang ) - Cuối tuần, tháng, học kỳ cuối năm học, em cần nhận xét đánh giá mặt tốt, mặt chưa tốt cá nhân, nhóm, tổ Đề xuất việc cần làm nhằm góp phần xây dựng trường học ngày tốt hơn, hoàn chỉnh Giải pháp thứ 2: Phong trào “Xanh hóa sân trường” Tổ chức trồng xuân theo gương Bác Hồ, cần trồng loại bóng mát như: lăng, phượng, hoa sữa Chú ý trồng loại cỏ tán, có bóng mát nhiều mùa; khơng trồng có nhiều sâu có vỏ, lá, hoa chứa chất độc hại mùi Có cảnh chậu cảnh như: tùng, cau, si, sanh, mưng, nhằm tăng thêm vẻ đẹp nhà trường Trồng bụi cho mọc tự nhiên cắt tỉa như: dừa cảnh, thông… 87 Xây bồn hoa, luống hoa vừa đủ để trồng loại hoa, thay đổi theo mùa như: hoa sam, hoa mười giờ, mắc ngọc, địa lan Cần có chậu hoa, lọ hoa làm xanh hóa phịng học như: thần tài, loại hoa chịu ánh sáng Các cầu thang cần trang bị chậu thần tài, ưa bóng Quy hoạch trồng cỏ thảm, cỏ sân trường, trồng gốc bóng mát loại cỏ ba lá, cỏ chịu rợp dễ trồng dễ tìm kiếm địa phương Giải pháp thứ 3: Phong trào “Lớp em gọn gàng, đẹp” Thường xuyên tham gia giữ gìn vệ sinh mơi trường trường, lớp ln xanh, sạch, đẹp việc làm cụ thể chung tay bạn làm vệ sinh sân trường, lớp học trước buổi học, thu nhặt rác bỏ vào thùng rác, không xả rác bừa bãi, thu gom giấy loại xếp thẳng bỏ vào thùng giấy lớp, nhắc bạn không nên xả rác lớp, sân trường mà bỏ vào thùng rác quy định, tham gia chăm sóc xanh theo phân công Liên đội, không leo trèo cây, không bẽ cành, hái hoa, bảo vệ xanh để môi trường ngày xanh, tạo khơng khí lành Nhà trường phát động lớp trồng xanh, trang trí lớp học GV, HS tìm xanh, hoa trang trí lớp học Tạo lập, rèn luyện cho HS thói quen quan tâm đến tập thể, môi trường, thiên nhiên Đến lúc em cảm nhận: có thêm chậu cây, lớp học thêm bạn Hoa lớp dần trở thành góc khám phá vơ tận: hình như, có thêm mầm non, nhú; hình như, có dài thêm đoạn Các lớp thực xếp bàn ghế thẳng lối, thẳng hàng hàng ngày Thứ sáu hàng tuần thực lau bàn ghế, định kỳ lau cửa kính Phong trào rèn luyện tinh thần tập thể HS, xây dựng lớp học gọn gàng, đẹp ngơi nhà em Giải pháp thứ 4: Phong trào “Nhà vệ sinh em sẽ” Việc làm xây dựng nội quy sử dụng cơng trình vệ sinh HS với nội dung cụ thể HS nơi vệ sinh dành cho nam, nữ Đi tiểu: nơi quy định, tiểu xong múc nước dội sạch, rửa tay sẽ; đại tiện: vào khu vực quy 88 định đóng cánh cửa, đại tiện chỗ, sử dụng giấy vệ sinh phải bỏ vào sọt đựng, xả nước đại tiện, rửa tay Bảng nội quy dán trước khu vệ sinh HS Thứ hai đạo GV tăng cường giáo dục ý thức chấp hành nội quy sử dụng cơng trình vệ sinh, tạo thành thói quen có văn hóa Thứ ba KT, nhắc nhở thường xuyên việc quét dọn nhà vệ sinh nhân viên phục vụ, đảm bảo không để nhà vệ sinh dơ bẩn Ít ngày phải thực ba lượt vệ sinh, cụ thể sau chơi buổi sáng, sau chơi buổi chiều HS tan học Giải pháp thứ 5: Tổ chức lao động thường xuyên, định kỳ Ngay từ đầu năm học nhà trường xây dựng kế hoạch lao động Phân công trách nhiệm cụ thể cho lớp phụ trách khu vực, GV chủ nhiệm chịu trách nhiệm trước nhà trường nhiệm vụ giao Các lớp vừa có trách nhiệm lao động, vệ sinh khu vực phân công hàng ngày, đồng thời thực nhiệm vụ vệ sinh khu vực Kịp thời phát báo cáo đỏ, tổng phụ trách Đội có HS lớp khác làm vệ sinh Ngoài tháng/lần lớp thực vệ sinh tồn lớp học lau bàn, lau kính, lau tủ tất HS thực tổng vệ sinh chung toàn trường Giao cho khối tới khối thực dãy cỏ, qt dọn tồn khn viên trường, khối thực nhặt cỏ bồn hoa Giải pháp thứ 6: Mỗi thầy giáo người hướng dẫn tích cực để giúp HS hình thành kĩ thói quen giữ gìn vệ sinh trường lớp - Thầy cô cần lồng ghép hay tích hợp giáo dục mơi trường vào mơn học thơng qua chương trình giảng dạy - GV chủ động phối hợp với liên Đội, Ban lao động nhằm thực hoạt động xây dựng trường học xanh - - đẹp Giải pháp thứ 7: Đối với nhà trường đưa nội dung thành tiêu chí để đánh giá xếp loại thi đua cuối năm - Triển khai cụ thể đến GV nội dung yêu cầu, tiêu chí trường học xanh - đẹp từ đầu năm học 89 - Hoàn chỉnh đồ quy hoạch trường Giao trách nhiệm cụ thể cho lớp việc giữ gìn chăm sóc xanh, thảm cỏ, bồn hoa - Tổ chức số hoạt động nội khóa ngoại khóa giáo dục mơi trường theo chủ đề cho HS tìm hiểu Gợi ý cách tổ chức - Có phối hợp với tổ chức khác nhà trường (Đoàn, Đội) việc tổ chức chiến dịch BTTN ĐDSH Trước chiến dịch, cần làm cho HS nhận thức rõ mục tiêu, cách làm nguyên tắc cần đảm bảo - Có thể tổ chức chiến dịch năm học, không nên lạm dụng chiến dịch ảnh hưởng đến hoạt động khác em 90 Modun Phát triển bền vững I Mục tiêu - HS nhận thức việc bảo vệ rừng ngập mặn không sống tại, mà cịn lợi ích nhiều hệ mai sau; hiểu mâu thuẫn tăng trưởng kinh tế bảo vệ tài nguyên gay cấn, cần có giải pháp hợp lí - HS rèn luyện kĩ hợp tác - HS hình thành ý thức bảo tồn thiên nhiên ĐDSH qua trường hợp điển hình rừng ngập mặn II Thời gian 60 phút III Địa điểm tổ chức Tại phòng học IV Chuẩn bị Một số thông tin (bài viết, tranh ảnh, video clip) rừng ngập mặn Việt Nam rừng ngập mặn miền Trung - Các phù hiệu cho vai diễn V Các bước tiến hành Bước 1: GV nêu bối cảnh để HS thảo luận Bối cảnh: Rừng ngập mặn với họ Đước (Rhizophoraceace) chủ yếu, phân bố tự nhiên vùng cửa sông, ven biển dọc theo 3260 km bờ biển nước ta, điển hình đồng sơng Cửu Long diện tích lẫn chất lượng rừng Rừng ngập mặn có giá trị cao ĐDSH, kinh tế môi trường, cần bào vệ Tuy nhiên, phát triển kinh tế thị trường chạy theo tăng trường kinh tế đặt rừng trước thách thức: tồn hay diệt vong? Hàng ngàn vuông tôm chỗ cho rừng ngập mặn, bị đốn lấy gỗ, củi; chim muông bị bẫy bắt; động vật cạn, tôm, cá ngày dần Sự tàn phá rừng ngập mặn gây nên bao thảm hoạ nặng nề cho môi trường thiên nhiên kinh tế 91 mà đe doạ thụ hưởng tự nhiên với tính cách bình đăng nhiều hệ tương lai Bước 2: Tổ chức thảo luận theo hình thức đóng vai - Nhận vai (tự chọn đề nghị): Ông, cha, cả, út; số người vai Chính phủ (cán sở/phịng/xã ); số cịn lại đóng vai cộng đồng địa phương (người dân) - Diễn xuất: Khơng khí gia đình sau bữa cơm chiều Lơgic mạch tranh luận gợi ý sau: Bảng 2.1 Nội dung vai diễn Ngƣời ông Ngƣời cha Hồi ức lại: Tuổi Lí giải: Ngƣời Ngƣời út Vì Nói lợi ích cùa Mơ ước thơ sống người đông, rừng ngập mặn và hỏi thiên nhiên hoang khó, phải thi phá thl gây nhiều Ngoại: Bao dã, giàu có vào rừng lẩy gỗ, nguy hại đến ĐDSH, Than phiền: Hiện củi, mật ong; phá kinh tế, môi trường nay, chim, cá ngày rừng làm vuông Ngoại? hiếm; rừng tôm; bắt chim, cua, dần, diện tích bị cá thu hẹp Đề xuất: Cần Phân trần: Tán thành với phải khai phá Khơng làm Ngoại Bổ sung thêm: có mức độ để lấy tiền đâu ni cần phải để dành rừng lồi cịn sinh sơi, sống nhà cây, chim, cá cho nảy nuôi ăn học? nở Thắc mắc: Tại nói khai thác mà cịn phải bảo vệ, để dành, 92 cháu sau phải có mức độ? Chính phủ, Cộng đồng thành viên gia đình trao đổi, bàn bạc giải pháp biện pháp cụ thể để vừa khai thác lợi ích rừng ngập mặn phục vụ sống vừa bảo vệ phát triển rừng (kết hợp trình bày số tranh, ảnh, mơ hình sản xuất ) Bước 3: Thảo luận toàn lớp mở rộng Thảo luận toàn lớp: - Yêu cầu HS trao đổi thêm lí lẽ vai diễn, đồng thời bổ sung trình bày cách diễn xuất khác (có thể có) - HS lớp trả lời câu hỏi: Nhà nước, cộng đồng, hộ gia đình làm việc theo chức việc bảo vệ rừng ngập mặn? Mở rộng: Yêu cầu tồn lớp trao đổi, thảo luận nhóm theo hướng mở rộng sau: - Với danh nghĩa hệ tương lai có quyền chia sẻ lợi ích tự nhiên với hệ hôm nay, soạn lờ kêu gọi cho cộng đồng việc trì hệ sinh thái - Mở rộng với rừng miền núi: Học sinh đóng vai dân xứ, dân kinh tế mới, kiểm lâm, chuyên gia môi trường, cán huyện, khách du lịch, lái xe ủi, máy kéo, thợ cưa, thợ sơn tràng, công ty mỏ, người nuôi gia súc, cây, cỏ, động vật, thú rừng, chim tranh luận theo chủ đề: Phải làm người sống dựa vào rừng hài hồ lợi ích VI Đánh giá - Nhận xét tinh thần thái độ làm việc, kĩ diễn xuất, kĩ hợp tác - Đánh giá chung buổi thảo luận VII Gợi ý cho người sử dụng VII.1 Các thông tin rừng ngập mặn Rừng ngập mặn tiếp tục suy giảm Thống kê Tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO) cho biết, từ năm 1980 đến diện tích rừng ngập mặn bị từ 20 - 35% Tỷ lệ rừng cao nước phát triển, nơi rừng ngập mặn thường bị chặt phá để quy hoạch phát triển vùng ven biển, nuôi trồng thủy sản, lấy gỗ hay sản xuất nhiên liệu Rừng 93 ngập mặn trước nhiều mối đe dọa: - Chuyển đổi mục đích sử dụng: + Sự gia tăng dân số vùng ven biển nguyên nhân làm thu hẹp đáng kể diện tích rừng ngập mặn + Riềng việc ni tơm góp phần làm suy giảm 38% diện tích rừng ngập mặn tồn cầu, hoạt động ni trồng thủy sản khác tiếp tục làm bién 14% diện tích rừng Chưa kể, khai thác gỗ củi mức khiến khoảng 26% diện tích rừng ngập mặn biến - Nóng lên tồn cầu: Sự tăng nhiệt biến đổi khí hậu khiến rừng ngập mặn suy thối khơng có khả phục hồi Lý nhiệt độ cao làm tăng độ bốc độ mặn phù sa ven đất liền Điều khiến mầm trong rừng ngập mặn bị chết giảm tính đa dạng vùng rừng - Nước biển dâng + Đây coi mối đe dọa lớn rừng ngập mặn Trong đó, tính riêng kỷ XX, mực nước biển toàn cầu tăng từ 12 - 22cm + Nếu rừng ngập mặn bị ngăn cản phát triển sâu vào nội địa để thích nghi với tình trạng nước biển dâng, chúng bị nhấn chìm Cịn trường hợp rừng ngập mặn có điều kiện phát triển sâu vào đất liền, chúng gây tác động tiêu cực tới đời sống người Bởi lẽ, chất rừng ngập mặn phát triển hướng biển hướng vào vùng bờ - nơi vốn cung cấp dịch vụ môi trường có giá trị to lớn cho ngành đánh bắt cá cho hoạt động bảo vệ vùng bờ -Thiên tai: Mức độ ảnh hưởng bão đến hệ thống rừng ngập mặn kiểm chứng Honduras Bão tàn phá làm biến dạng rừng ngập mặn trường hợp rừng ngập mặn Vườn Quốc gia Everglades (Mỹ) trở thành bãi bùn sau hai bão Andrew năm 1992 Wilma năm 2005 Do vị trí chuyển tiếp mơi trường biển đất liền, nên hệ sinh thái rừng ngập mặn có tính ĐDSH cao Lượng mùn bã phong phú rừng ngập mặn nguồn thức ăn dồi cho nhiều loài động vật nước Đây nơi ni dưỡng nhiều lồi hải sản cỏ giá trị kinh tế cao tơm biển, cua, cá bớp, sị, ngán, ốc hương 94 Theo thống kê Vũ Trung Tạng Phan Ngun Mồng (1999) có tới 43 lồi cá đẻ có ấu trùng sơng rừng ngập mặn Việt Nam Rừng ngập mặn nơi cư trú kiếm ăn nhiều lồi bị sát qúy cá sấu, kỳ đà hoa, rùa biển Một số lồi thú rải cá, mèo rừng, khỉ dài phong phú rừng ngập mặn Đặc biệt rừng ngập mặn nơi làm tổ, kiếm ăn, nơi trú đơng nhiều lồi chim nước, chim di cư có số lồi bị đe dọa tuyệt chủng Rừng ngập mặn tường xanh vững bảo vệ bờ biển, đê biển, hạn chế xói lở tác hại bão lụt Hệ thống rễ chằng chịt mặt đất thu hút giữ lại trầm tích, góp phần mở rộng đất liền phía biển, nâng dần đất lên; mặt khác chúng hàng rào ngăn giữ chất ô nhiễm, kim loại nặng từ sông đổ biển, bảo vệ sinh vật vùng ven bờ Do chưa hiểu hết giá trị nhiều mặt hệ sinh thái rừng ngập mặn, lợi ích kinh tế trước mắt, đặc biệt nguồn lợi từ tôm nuôi xuất nên rừng ngập mặn Việt Nam bị suy thoái nghiêm trọng Hậu việc phá rừng ngập mặn lấy đất nuôi tôm cách bừa bãi huỷ hoại môi trường, làm suy giảm mức sống nhiều người dân nghèo ven biển VII.2 Gợi ý cách thức tổ chức - Các thảo luận thực lớp ngồi thiên nhiên Để thảo luận sơi nổi, GV nên chọn đặt vấn đề gây nhiều ý kiến khác nhau, khuyến khích em tìm thơng tin thêm luận cho việc trao đổi, mạn đàm Thảo luận tiến hành với hình ảnh cháy rừng, lâm tặc phá rừng, săn bắt động vật rừng, động vật sách đỏ Việt Nam 95 ... TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Hoạt động ngoại khóa 1.1.1 Khái niệm ngoại khóa Ngoại khóa hình thức tổ chức dạy học ngồi lớp, khơng quy... VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Hoạt động ngoại khóa 1.1.1 Khái niệm ngoại khóa 1.1.2 Đặc điểm hoạt động ngoại khóa. .. CHƢƠNG MỘT SỐ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Các nguyên tắc xây dựng hoạt động ngoại khóa dạy học Địa lí lớp 11 trung học phổ thông - HĐNK phải phù

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w