Sử dụng phương pháp đàm thoại phát hiện nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua dạy học hóa học vô cơ lớp 11 chương trình nâng cao trung học phổ thông

198 27 0
Sử dụng phương pháp đàm thoại phát hiện nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua dạy học hóa học vô cơ lớp 11 chương trình nâng cao trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THANH TÚ SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 11 CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HĨA HỌC CHUN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn : PGS - TS Đặng Thị Oanh HÀ NỘI - 2011 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTH ĐC ĐHSP ĐHQG ĐHGD GV HS HĐ NXB PP ND PPDH PPĐT QTDH SGK TCN TN TNSP THPT ThS VD Bảng tuần hoàn Đối chứng Đại học sư phạm Đại học quốc gia Đại học giáo dục Giáo viên Học sinh Hoạt động Nhà xuất Phương pháp Nội dung Phương pháp dạy học Phương pháp đàm thoại Quá trình dạy học Sách giáo khoa Trước cơng ngun Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Trung học phổ thông Thạc sỹ Ví dụ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƢƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Phương hướng đổi phương pháp dạy học hoá học 1.2.1 Cơ sở Tâm lý học Lí luận dạy học đại 1.2.2 Phương hướng đổi dạy học hoá học 1.3 Phát huy tính tích cực nhận thức học sinh qua giảng dạy hoá học trường phổ thông 1.3.1 Tính tích cực nhận thức ( TTCNT) 1.3.2 Phương pháp dạy học tích cực 12 1.4 Phương pháp đàm thoại ( phương pháp vấn đáp) 16 1.4.1 Khái niệm 16 1.4.2 Phân loại phương pháp đàm thoại 16 1.4.3 Các loại câu hỏi sử dụng phương pháp đàm thoại 17 1.5 Phương pháp đàm thoại phát 21 1.5.1 Khái niệm 21 1.5.2 Đặc điểm 22 1.5.3 Ý nghĩa , tác dụng phương pháp đàm thoại phát 22 1.5.4 Hạn chế phương pháp đàm thoại phát 24 1.5.5 Yêu cầu sư phạm 24 1.6 Thực trạng việc sử dụng câu hỏi dạy học giáo viên hoá học 25 Tiểu kết chương 28 Chƣơng 2: SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN TRONG DẠY HỌC PHẦN HỐ HỌC VƠ CƠ LỚP 11 CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 30 2.1 Phân tích đăc điểm cấu trúc nội dung phần hóa học vơ lớp 11 chương trình nâng cao 30 2.1.1 Cấu trúc chương trình 30 2.1.2 Một số đặc điểm lưu ý dạy học phần hóa học vơ lớp 11 chương trình nâng cao 31 2.2 Các sở khoa học việc sử dụng phương pháp đàm thoại phát dạy học hóa học trường THPT 33 2.2.1 Nguyên trắc lựa chọn PPĐT phát dạy học hóa học trường THPT 33 2.2.2 Quy trình sử dụng PPĐT phát dạy học hóa học phổ thông 34 2.2.3 Kỹ thật đặt câu hỏi PPĐT phát 34 2.3 Sử dụng phương pháp đàm thoại dạy học dạy học phần hóa học vơ lớp 11 chương trình nâng cao 36 2.3.1 Vận dụng quy trình sử dụng PPĐT phát dạy học dạng thuyết định luật hóa học 36 2.3.2 Vận dụng quy trình sử dụng PPĐT phát dạy học dạng chất nguyên tố 38 2.3.3.Vận dụng quy trình sử dụng PPĐT phát dạy học dạng luyện tập 42 2.3.4 Vận dụng quy trình sử dụng PPĐT phát dạy học dạng thực hành 44 2.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi sử dụng PPĐT phát cho số phần hóa học vơ lớp 11 chương trình nâng cao 47 2.4.1 Cơ sở xếp hệ thống câu hỏi 47 2.4.2 Hệ thống câu hỏi sử dụng PPĐT phát 47 2.4.3 Tổ chức hoạt động học tập học sinh phương pháp đàm thoại phát 107 2.5 Thiết kế số giáo án sử dụng PPĐT phát cho số phần hóa học vơ lớp 11 chương trình nâng cao 108 Tiểu kết chương 115 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 116 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 116 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 116 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 116 3.3.1 Chọn địa bàn đối tượng thực nghiệm 116 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 117 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 118 3.5 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 119 3.5.1 Xử lí theo phương pháp thống kê tốn học 119 3.5.2 Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (dự án Việt – Bỉ) 125 3.6 Phân tích kết thực nghiệm 127 Tiểu kết chương 128 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 129 Kết luận 129 Khuyến nghị 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước yêu cầu cấp bách phát triển khoa học kĩ thuật phục vụ nghiệp phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Luật Giáo dục Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI kỳ họp thứ năm 2005 quán triệt mục điều 28: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Theo Socrates- triết gia Hi Lạp cổ đại - kỷ thứ III trước CN nói “ Dạy học nghệ thuật đặt câu hỏi” “ Học tốt bắt đầu câu hỏi câu trả lời”- Gayclaxton- GS Giáo dục giám đốc phát triển CLIO Đại học Bristol Vì dạy học phải trọng vào việc đặt hội, điều kiện học tập thuận lợi cho học sinh Hầu hết giáo viên có kinh nghiệm sử dụng nhiều kỹ thuật đặt câu hỏi giảng dạy lớp, nhóm giảng cho cá nhân HS Câu hỏi sử dụng thường xuyên dạy học, xâm nhập vào tất phương pháp dạy học, với nhiều mục đích khác kiểm tra, đánh giá, tổ chức nghiên cứu tài liệu mới, hoàn thiện củng cố kiến thức Nhiều chuyên gia giáo dục, GV giỏi, nhiều kinh nghiệm cho câu hỏi giữ vai trò quan trọng dạy học, công cụ đắc lực cho GV; đặt câu hỏi “một cách để GV kích thích HS suy nghĩ học tập” Tuy nhiên để đặt câu hỏi phù hợp, tạo hội cho học sinh tham gia lĩnh hội kiến thức cách tích cực nhất, kích thích phát triển tư duy, đồng thời tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh việc đơn giản Trong thực tế, thường giáo viên nhiều kinh nghiệm làm việc tốt giáo viên kinh nghiệm; nhiều giáo viên thường dừng lại việc sử dụng câu hỏi để tái kiến thức, chưa kích thích học sinh tư Phương pháp đàm thoại (PPĐT) phát phương pháp dạy học tích cực, HS khơng lĩnh hội nội dung trí dục cách tích cực mà cịn học PP nhận thức diễn đạt tư tưởng lời nói Trong phương pháp dạy học hệ thống câu hỏi có vai trị vơ quan trọng, có tính chất định đến chất lượng lĩnh hội lớp, đó, phải hướng tư HS theo logic hợp lí, kích thích tích cực tìm tịi, trí tị mị khoa học ham muốn giải đáp Vậy làm để xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí, tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh sử dụng phương pháp đàm thoại phát hiện? Đó lí lựa chọn, nghiên cứu đề tài: “Sử dụng phương pháp đàm thoại phát nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh thơng qua dạy học hóa học vơ lớp 11 chương trình nâng cao trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi theo phương pháp đàm thoại phát cho lên lớp phần hóa học vơ lớp 11 chương trình nâng cao , nhằm tích cực hóa hoạt động người học , góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường phổ thơng Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn quátrinh ̀ daỵ hocc̣ hóa hocc̣ + trường phổ thông : + Cơ sở lí luận phương hướng đổi PPDH hóa học + Cơ sở lí luận phát huy tính tích cực học tập HS QTDH + Cơ sở lí luận PPĐT sâu vào PPĐT phát Nghiên cứu sở thực tiễn: Tiến hành điều tra thực tế việc thiết kế sử dụng câu hỏi dạy học hóa học giáo viên dạy hóa học trường THPT Nghiên cứu mục tiêu, chương trình sách giáo khoa, đặc biệt ba chương đầu lớp 11 chương trình nâng cao Nghiên cứu nguyên tắc, quy trình, phương pháp thiết kế câu hỏi phương pháp đàm thoại phát - Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp theo phương pháp đàm thoại phát cho số nội dung phần hóa học vơ lớp 11 - nâng cao - Thiết kế hoạt động dạy học cho số học có sử dụng phương pháp đàm thoại phát phần hố học vơ lớp 11 chương trình nâng cao Tiến hành thực nghiệm sư phạm khẳng định tính đắn, hiệu nội dung nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: q trình dạy học hóa Học trường phổ thông - + Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu phương pháp đàm thoại phát thông qua dạy học phần hố học vơ lớp 11 chương trình nâng cao THPT Giả thuyết khoa học Xây dựng sử dungc̣ hệ thống câu hỏi đàm thoaịphát hiêṇ mơṭcách khoa học, hợp lí lên lớp phát huy tính tích cực học sinh (HS) việc lĩnh hội kiến thức đồng thời hướng dẫn em phương pháp giải vấn đề nhận thức, cách thức diễn đạt lời nói, phát triển tư logic, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông Phƣơng pháp nghiên cứu - - - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Phương pháp phân tích, tổng hợp + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm + Phương pháp phân loại, hệ thống hóa Nhóm phương pháp thực tiễn: + Phương pháp điều tra + Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp toán học : áp dụng Toán thống kê xác xuất để xử lý số liệu TNSP Giới hạn đề tài Áp dụng vào nội dung học phần Hóa học vơ lớp 11 chương trình nâng cao trường THPT - Đóng góp đề tài Bổ sung, hoàn thiện nguyên tắc, quy trình thiết kế câu hỏi dạy học theo phương pháp đàm thoại phát nhằm phát huy tính tích cực dạy học hóa học trường THPT - Đề xuất việc sử dụng PPĐT phát dạng nghiên cứu thuyết, định luật, dạng chất nguyên tố hóa học, dạng luyện tập, thực hành dạy học phần hóa học vơ lớp 11 chương trình nâng cao - Thiết kế câu hỏi theo phương pháp đàm thoại phát cho số nội dung phần hố học vơ lớp 11 chương trình nâng cao thiết kế kế hoạch dạy học cho số cụ thể có sử dụng PPĐT phát Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương Chương 1: Tổng quan sở lí luận thực tiễn phương pháp đàm thoại phát dạy học trường phổ thông Chương 2: Sử dụng phương pháp đàm thoại phát dạy học phần hoá học vơ lớp 11 chương trình nâng cao trung học phổ thông Chương 3: Thực nghiệm sư phạm HS: Có cặp: Muối + H2O; Cu (NO3)2 + H2O ; Na2SO3 + H2O - Cu Cu 2+ 2+ cation bazơ yếu có phản ứng thủy phân với H2O + H2O Cu(OH) + + H+ 2- - Na2SO3; SO3 anion axit yếu nên phản ứng thủy phân với H2O 2- SO3 + H2O - - HSO3 + OH HS: Viết phương trình phản ứng GV lưu ý: viết phương trình ion rút gọn phản ứng thủy phân, phản ứng phản ứng thuận, nghịch + - Bài 8: Tính nồng độ mol ion [H ] [OH ] dung dịch NaNO2 0,1M Biết số phân ly NO2 - Kb = 2.5 x 10 -1 GV: Để giải toán học sinh xác định ion muối tham gia phản ứng thủy phân? HS: NaNO2 muối tạo thành cation bazơ mạnh anion axit - yếu Nên anion NO2 tham gia phản ứng thủy phân GV: Hãy viết phương trình phân ly NaNO2 phản ứng thủy phân NO2 viết [ ] chất trước sau cân phản ứng - Ban đầu Phản ứng Cân GV: yêu cầu học sinh thiết lập biểu thức tính Kb 2- NO2 -1 bazơ yếu nên x

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan