1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho học sinh trung học phổ thông

134 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 261,14 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ KIM ANH RÈN KĨ NĂNG TỰ HỌC TRUYỆN DÂN GIAN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHUƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) MÃ SỐ 60 14 10 HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ KIM ANH RÈN KĨ NĂNG TỰ HỌC TRUYỆN DÂN GIAN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHUƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) MÃ SỐ 60 14 10 Nguời huớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thúy Hồng HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ tận tình của: Lãnh đạo trường Đại học giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội, phịng khoa thầy trường Đại học giáo dục Lãnh đạo trường THPT Gia Lộc, THPT Nguyễn Tất Thành Các bạn đồng nghiệp học sinh trường THPT Gia Lộc, THPT Nguyễn Tất Thành Đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình PGS.TS Nguyễn Thúy Hồng Với lòng trân trọng, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu quý thầy cô, bạn em học sinh Dù cố gắng song chắc luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong góp ý thầy cô bạn đồng nghiệp Hà Nội tháng 12 năm 2013 Tác giả Phạm Thị Kim Anh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT: công nghệ thông tin CB: GV: giáo viên HS: học sinh PT: phổ thông PPDH: phương pháp dạy học STT: số thứ tự THPT: trung học phổ thông TPVC: tác phẩm văn chương VH: văn học VHDG: văn học dân gian MỤC LỤC Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1 Tự học nhà trường 2.2 Tự học môn Ngữ văn Mục đích nhiệm vụ nghiêncứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………….4 4.2 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………4 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết…………………………………………5 5.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn……………………………………… Cấu trúc luận văn Chƣơng I: Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tự học 1.1.2 Kĩ tự học 1.1.3 Truyện dân gian kĩ tự học truyện dân gian 1.1.4 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1.Chương trình VHDG lớp 10……………………………… 31 1.2.2 Thực trạng rèn kĩ tự học truyện dân gian cho HS THPT Kết luận chƣơng 1………………………………………………………… 44 Chƣơng 2: Một số biện pháp rèn kĩ tự học truyện dân gian cho HS THPT………………………………………………………………………….45 2.1 Những đề xuất biện pháp rèn kĩ tự học truyện dân gian cho HS THPT …………………………………………………………… 45 2.1.1 Căn vào chương trình giáo dục phổ thông… 45 2.1.2 Căn vào đặc điểm tâm lí nhận thức HS THPT 45 2.1.3 Căn vào định hướng đổi PPDH môn học phần học 46 2.1.4 Căn vào thực tế rèn kĩ tự học truyện dân gian cho HS THPT 48 2.2 Một số kĩ tự học truyện dân gian cần hình thành……………………48 2.2.1 Kĩ thu thập thơng tin……………………………………………….49 2.2.2 Kĩ xử lí thơng tin………………………………………………… 49 2.2.3 Kĩ hợp tác trao đổi thông tin……………………………………….50 2.2.4 Kĩ tự kiểm tra, tự đánh giá kết học tập……………………… 51 2.3 Một số biện pháp rèn kĩ tự học truyện dân gian cho HS THPT…… 52 2.3.1 Nhóm biện pháp rèn kĩ thu thập thơng tin truyện dân gian cho HS THPT………………………………………………………………………………52 2.3.2 Nhóm biện pháp rèn kĩ xử lí thơng tin tự học truyện dân gian cho HS THPT…………………………………………………………………… 64 2.3.3 Nhóm biện pháp rèn kĩ hợp tác trao đổi thơng tin…………………68 2.3.4 Nhóm biện pháp rèn kĩ tự kiểm tra – đánh giá tự điều chỉnh tự học truyện dân gian…………………………………………………………….73 Kết luận chƣơng 2…………………………………………………………….76 Chƣơng 3: Th ực ng hiệ m s ƣ phạm … 77 3.1 Mục đích thực nghiệm………………………………………… ……… 77 3.2 Đối tượng thực nghiệm…………………………………………………….77 3.3 Nội dung thực nghiệm…………………………………………………… 79 3.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm………………………………………79 3.4.1 Cách tiến hành………………………………………………………… 79 3.4.2 Cách đánh giá ………………………………………………………… 80 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm…………………………………………….81 3.3.1 Nhận xét chung kết thực nghiệm…………………………………81 3.3.2 Kết thực nghiệm cụ thể…………………………………………… 81 Kết luận chƣơng 3………………………………………………… ……… 84 Kết luận khuyến nghị……………………………………………………… 85 Kết luận…………………………………………………………………… 85 Khuyến nghị……………………………………………………………… 86 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 88 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Chương trình dạy học VH dân gian cho HS THPT……………31 Bảng 1.2 Chương trình dạy học truyện dân gian cho HS THPT…………33 Bảng 1.3 Thực trạng nhận thức học sinh THPT tác dụng tự học…………………………………………………………………………35 Bảng 1.4 Thực trạng kĩ tự học học sinh THPT………………37 Bảng 1.5 Thực trạng hoạt động dạy – tự học giáo viên……………….40 Bảng 1.6 Thực trạng rèn kĩ tự học truyện dân gian cho học sinh THPT …………………………………………………………………………… 41 Bảng 3.1 So sánh trình độ HS trước dạy thực nghiệm……………… 78 Bảng 3.2 So sánh trình độ HS sau dạy thực nghiệm………………… 82 Biểu đồ 3.1: So sánh kết học tập trước dạy thực nghiệm………….78 Biểu đồ 3.2: So sánh kết học tập sau dạy thực nghiệm……………82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bất kì thời đại xã hội ln tồn nghịch lí: tri thức vô hạn mà kiến thức người có hạn, điều cần học nhiều mà thời gian học ít, nhu cầu hiểu biết người cao mà lực người lại có hạn chế Trong thời đại bùng nổ thơng tin khoảng cách lại ngày lớn người khơng tích cực tự bồi đắp kiến thức cho Tăng cường tự học, tự nghiên cứu cách làm có hiệu người để rút ngắn khoảng cách Vấn đề tự học học suốt đời trở thành xu giới Theo việc học người khơng đóng khung nhà trường, thời gian học mà học lúc nào, học nơi học suốt đời Để làm điều đó, người học phải có lực tự học, tự nghiên cứu; nhà trường phải thay đổi cách dạy: dạy học sinh cách học có dạy cách tự học Cũng môn học khác, môn Ngữ văn đứng mục tiêu đào tạo, giáo dục Ngày việc dạy văn khơng cịn quan tâm đến dạy cho HS kiến thức mà “dạy cho học sinh biết cách tự đọc, lấy việc tự đọc ni việc tự học, từ mà lớn lên, tham gia chủ động vào hoạt động xã hội” (Trần Đình Sử) Nghĩa trọng hình thành cho học sinh kĩ tự đọc, từ làm sở cho kĩ tự học Quan điểm, chủ trương thực tế dạy học Văn cho thấy: việc dạy – học Văn nặng trang bị kiến thức mà nhẹ trang bị kĩ Những kĩ tự học HS lại chưa trọng Chính mà HS tỏ lúng túng việc tự học môn Ngữ văn – mơn học địi hỏi cao kĩ tự học HS Truyện dân gian nhóm thể loại quen thuộc với HS Từ thuở ấu thơ em đến với giới nghệ thuật dân gian qua câu chuyện thần thoại, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn …Nhưng lứa tuổi, theo phát triển tư duy, tâm lí nhận thức, người học lại có cách nhìn, cách cảm thụ khác truyện dân gian Vì thế, cấp học, câu chuyện dân gian lại đem đến cho người học thông tin vừa quen thuộc vừa lạ lẫm, vừa gần gũi vừa mẻ tạo nên sức hấp dẫn riêng Chính điều hấp dẫn mà truyện dân gian mở nhiều hội cho người học tự học, tự khám phá Thêm vào đó, chương trình THPT, truyện dân gian dạy học từ tuần đầu học kì chương trình Ngữ văn 10 Đây thời điểm phù hợp để rèn kĩ tự học hình thành kĩ trình Nếu kĩ tự học trọng rèn từ đầu cấp học tạo tiền đề, sở vững cho HS việc học phần học nhà trường ngồi nhà trường Để đáp ứng nhu cầu, địi hỏi thời đại, đặc trưng môn học, phần học yêu cầu đổi phương pháp dạy học nay, việc rèn luyện kĩ tự học truyện dân gian cho học sinh THPT có ý nghĩa vơ cấp thiết Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài: Rèn kĩ tự học truyện dân gian cho học sinh Trung học phổ thông Lịch sử nghiên cứu 2.1 Tự học nhà trường Vấn đề tự học HS, sinh viên nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm nhiều góc độ khác Ở nước ngồi, sách “Học tập hợp lí” (Cộng hịa dân chủ Đức trước đây) R.Retzke chủ biên, tác giả đề cập đến vấn đề bồi dưỡng lực tự nghiên cứu cho HS vào trường Năm 1984, NXB Thanh niên giới thiệu “Nghiên cứu học tập nào” Hebơc Smitman (Cộng hoà dân chủ Đức) Với sách này, tác giả đề cập tới nhiều vấn đề phương pháp nghiên cứu tự học cho khoa học đạt kết cao Cuốn “Tự học nào” Rubakin xuất b ả n 1982 giúp bạn đọc biết tự học tập, nâng cao kiến thức toàn diện cho Cuốn “Phương pháp dạy học hiệu quả” – Cark Rogers – nhà giáo dục học, nhà tâm lý học người Mĩ giải đáp cho HS câu hỏi học học nào? Câu hỏi dạy dạy giải đáp Ngồi ra, cịn nhiều sách 10 THCS, em học truyền thuyết nào? Hãy nhắc lại định nghĩa thể loại truyền thuyết? Ở Bài Lời vào bài: (GV cho HS xem số hình ảnh di tích Cổ Loa, lễ hội Cổ Loa) Hoạt động thày trò Hđ 1: GV củng cố đặc điểm thể loại truyền thuyết GV yêu cầu HS đọc tiểu dẫn SGK GV đưa hệ thống câu hỏi để HS phát đặc trưng thể loại: (?) Từ truyện Thánh Gióng, Truyện ADV, Sự tích Hồ Gươm, em thấy truyền thuyết chủ yếu kể điều gì? (?) Qua phản ánh lịch sử truyền thuyết, nhân dân muốn thể điều gì? (?) Lịch sử truyền thuyết có giống sử khơng? Cách phản ánh lịch sử truyền thuyết có đặc biệt? Phương thức diễn xướng truyền thuyết? ( HS thảo luận, phát biểu GV nx, chốt ý GV: Sự thật lịch sử câu Di tích Cổ Loa chuyện cịn lưu giữ di - Quần thể di tích lịch sử, văn hóa gồm đền tích nào? Nêu hiểu biết thờ ADV, am thờ Mị Châu giếng Trọng em di tích đó? Hs phát biểu GV yêu cầu HS chốt ý SGK 114 GV giới thiệu xuất xứ văn vong nhà nước Âu Lạc Xuất xứ văn Trích từ “Truyện Rùa Vàng”- “Lĩnh Nam chích quái” - II Đọc-hiểu văn Hđ 2: Hƣớng dẫn đọc-hiểu văn Đọc-kể tìm bố cục * Trình tự kể: thời gian kiện GV gọi HS đọc-kể lại VB * Cốt truyện chia thành nửa: Định hướng cách đọc-kể: ý - P1: ADV xây thành, chế nỏ, chiến thắng thể tình cảm, tâm trạng Triệu Đà nv qua số câu nói - P2: ADV mắc mưu Triệu Đà để ( Truyện kể theo trình tự nước nào? -> mối liên hệ phần nghiệp thành HS phát biểu: thời gian kiện bại, công tội nhân vật lịch sử ADV Theo trình tự thời gian, kiện, truyện chia thành phần? HS: phần, nêu ND phần ( GV(?): Ở phần 1, ADV bắt tay Tìm hiểu văn vào việc xây dựng đồ Em a Việc xây dựng đồ ADV kể lại việc ông làm để * Việc xây thành: xây dựng đất nước Âu Lạc? - Mục đích: bảo vệ đất nước-> ADV có tinh HS: Việc xây thành, chế nỏ thần cảnh giác tầm nhìn xa đánh qn xâm lược - Khó khăn: xây lại lở-> thật: xây vùng GV: ?Việc xây thành ADV đồng lầy điều kiện kĩ thuật cịn thơ sơ đất nước n bình chứng - Giải khó khăn: tỏ điều gì? Cơng việc gặp + Quyết tâm xây lại nhiều lần khó khăn gì? Khó khăn + Cầu đảo bách thần giải nào? HS phát biểu, GV nhận xét, chốt ý Kết quả: Sứ Thanh Giang đến giúp vua -> GV: ?Nhân vật Rùa Vàng thuộc việc xây thành tốt đẹp -> Rùa Vàng nv loại nv truyện dân gian? thần kì có chức phù trợ-> cho thấy việc - 115 Vì ADV đươc rùa thần giúp đỡ? HS phát biểu, GV chốt ý xây thành ADV hợp với lòng dân, ý trời GV: ? Xây xong thành, ADV * Việc chế nỏ: nghĩ đến việc gì? Vì ADV + Mục đích: chống giặc ngồi-> thể tầm nghĩ đến việc đó? nhìn xa, lo lắng cho dân, cho nước HS phát biểu, GV chốt ý GV (?):Nỏ thần tạo chủ yếu + Chế tạo nỏ thần: nhờ vào sức mạnh thần linh hay Vuốt rùa thần làm lẫy cịn có yếu tố nữa? Cao Lỗ làm nỏ HS phát biểu, GV định hướng -> sản phẩm kết hợp tài GV:? Kết tốt đẹp việc xây người sức mạnh thần linh-> vừa vật thành, chế nỏ làm nên cơng tích thần kì, vừa sản phẩm trí tuệ ADV? HS phát người-> thể bước phát triển vũ biểu, GV chốt ý khí quân thời kì Âu Lạc GV: ? Dựa vào đâu ADV chiến thắng quân Triệu Đà? HS phát biểu Chiến thắng Triệu Đà: nhờ thành lũy vững vàng sức mạnh nỏ thần * GV: Qua cơng tích trên, có -> Sự thất bại quân Triệu Đà tất yếu thể kết luận vua sức mạnh vũ khí cảnh giác cao độ ADV? Vì ADV thần ADV quân dân Âu Lạc Kim Quy giúp đỡ? HS đánh giá, khái quát GV chốt vấn đề mở rộng: Ở phần đầu truyện, cảm hứng ngợi ca chủ đạo Người bình dân xưa phát huy trí tưởng tượng hết mức để lí tưởng hóa cơng tích người anh hùng lòng họ Điều thêm khẳng định đặc điểm truyền thuyết: lịch sử nhào nặn qua hư cấu, * Nhận xét: Những cơng tích đạt cho thấy ADV vị vua mưu trí, có tầm nhìn xa, tinh thần cảnh giác cao, đầy ý thức, trách nhiệm với quốc gia, dân tộc - Sự giúp đỡ thần KQ cho thấy ủng hộ nd với ADV lịng ngưỡng mộ, ngợi ca, lí tưởng hóa vị minh qn có cơng với đất nước - 116 tưởng tượng, trở thành thứ lịch sử đậm chất thơ với tâm tình tha thiết người bình dân GV đẫn dắt ADV mắc sai lầm dẫn đến việc nước? HS thảo luận, phát biểu ? b “Cơ đồ đắm biển sâu” * An Dương Vương bi kịch nước - Sai lầm ADV: + Chấp nhận lời cầu hòa Triệu Đà mà không nghi ngờ, nhận lời cầu hôn, gả Mị Châu cho Trọng Thủy, cho TT rể thành -> không nhận thức chất ngoan cố kẻ thù, mở đường cho kẻ thù làm nội gián + Giặc đến chân thành mải mê chơi cờ-> ỷ lại vào nỏ thần, chểnh mảng việc binh ? Sau nước, ADV chạy đao… trốn MC, hành động nói => ADV tự đánh mình, trở nên chủ lên điều gì? quan, lơ là, cảnh giác nên chuốc lấy ? Sứ Thanh Giang xuất để thất bại giúp ADV lấy lại đồ hay để làm - Hành động ADV sau biến: gì? Nv thân cho ai? + Chạy trốn gái kêu cứu sứ ? Sau tỉnh ngộ, ADV chém Thanh Giang-> bế tắc hành động lẫn đầu gái Có ý kiến đánh giá: nhận thức hành động ADV tàn -> Sứ Thanh Giang xuất để nhẫn Theo em, ADV hành giúp ADV lấy lại đồ mà giúp ADV tỉnh động vậy? Thái độ nhân ngộ-> thân cho tiếng nói nhân dân với ADV qua hđ này? dân Hs thảo luận, phát biểu + Chém đầu gái: GV nx, chốt ý Dùng tư cách nhà vua, thay mặt cho ? Đánh giá thái độ nhân nhân dân trừng phạt cơng dân có tội với nước Với tư cách người cha, tự trừng 117 dân thể qua phạt đau đớn sáng tạo chi tiết - -> Giảm nhẹ tội lỗi ADV kđ ADV chết ADV? vị vua nghiêm minh, hành động dựa GV: Sự ADV có khác cơng lí lợi ích nhân dân Thánh Gióng? + Cầm sừng tê bảy tấc, theo thần KQ rẽ nước Định hướng: Một người bay trời, ngẩng cao đầu sau chiến thắng, người xuống biển, đau thương thất bại Một hào hùng, rưc rỡ, bi tráng, thiêng liêng GV dẫn dắt Việc TT cầu hôn MC ban đầu xuất phát từ mục đích gì? ? xuống biển-> ADV lí tưởng hóa, giống vào cõi thần linh, thiêng liêng -> Nhân dân thể thái độ bao dung kính trọng với ADV, xem trọng phần cơng cảm thơng với phần tội * Chuyện tình Mị Châu- Trọng Thủy - Trọng Thủy: Việc cầu hôn: nhằm mưu đồ trị đen tối + Sống với tư cách: + Chồng Mị Châu-> tư cách bề -> phương tiện Gián điệp cho cha, cho đất nước-> tư cách bề sâu -> mục đích + Kết quả: TT thực mục đích: cơng thành, danh toại, hồn thành nghĩa vụ với cha, với tổ quốc Thất bại tình yêu, hạnh phúc riêng tư, thành người lừa dối, không vẹn nghĩa, trọn tình Vì nói sau hồn + Cái chết TT: cho thấy ăn năn, hối thành nghĩa vụ, TT sống trọn hận tình yêu chung thủy với MC vẹn với tình yêu? ? Nhân dân bày tỏ thái độ, cách => Trọng Thuỷ vừa gián điệp xảo quyệt mưu mơ vừa người tình chung đánh với TT? GV: Trong thơ “Xúc xắc mùa thủy Nhân dân vừa lên án, vừa thể ? 118 HNC, có ý thơ nhìn cảm thơng với chút tình người cịn sót nói lên cảm thơng với nỗi lịng lại TT -> nạn nhân đáng thương chiến sâu thẳm TT: “Lông ngỗng tranh phi nghĩa bay số phận… Vệt lơng ngỗng đường tình trắng xóa/ Có hay thăm thẳm giếng khôn cùng” GV: Nếu TT nv phức tạp - Mị Châu: thu” tính cách MC nv phức tạp cách đánh giá Trái với TT, MC đến với hôn nhân xuất phát từ điều gì? ? Việc nhân: xuất phát từ tình u chân thành, say đắm, khơng toan tính + HS thảo luận, phát biểu GV nx, chốt ý Bên cạnh ADV, MC mắc + Sai lầm MC: sai lầm gì? Xuất phát Cho TT xem nỏ thần, làm lộ bí mật quốc sai lầm gì? gia HS thảo luận, phát biểu Không nghi ngờ TT nước dự báo HS nhận xét, chốt ý việc binh đao, loạn lạc ? Rắc lông ngỗng đường trốn khiến cha thân rơi vào chỗ chết -> Xuất phát sai lầm: Do tính ngây thơ, tin Do say sưa với tình riêng, hạnh phúc cá ? Có ý kiến cho MC khơng nhân mà qn nghĩa vụ chung có tội, không sai, hđ nàng hợp -> Tội lỗi MC vơ tình Với tư cách đạo lí làm vợ phải thuận ý chồng? người vợ, MC khơng có lỗi, với tư Ý kiến em? cách công dân, MC mắc sai lầm GV: Nhà thơ TH đánh giá nghiêm trọng phần tội lỗi MC: “Tôi kể…” MC lòng trắng bị viết lên tội lỗi 119 ? Nhân dân đánh giá, phán xử phần tội lỗi MC qua chi tiết truyện? Lời kết tội thần KQ: “Kẻ ngồi sau lưng ” + -> đánh giá đích đáng, nghiêm khắc mà công nhân dân + Hình phạt với MC: bị vua cha chém đầu -> công lý riêng nd thực ? Nhưng phần tội xử, phần oan + Lời khấn MC: phải giải Nhân dân Nhận tội lỗi cách nghiêm túc thể thái độ, đánh giá ntn với Khao khát chứng thực lòng MC? trắng Gợi mở: -> nhân dân thấu hiểu cho nàng nói ? Lời khấn nguyện MC trước lên lòng trắng trước trời chết thể suy nghĩ, đất tình cảm gì? + Hóa thân MC: ? Hóa thân hư cấu quen thuộc nv truyện dân gian Xác thành ngọc thạch-> phần tội lỗi-> trừng phạt nd Nhưng hóa thân MC có đặc biệt? Ý nghĩa hóa thân đó? Máu thành ngọc trai-> phần tinh huyết trắng trong-> minh oan => Nhân dân để thể cảm thơng, thương xót, trân trọng với bi kịch tình yêu ? Chi tiết kì ảo cuối cùng: hình nỗi oan MC ảnh ngọc trai- giếng nước có ý + Ý nghĩa hình ảnh ngọc trai- giếng nghĩa sau đây: nƣớc: + Ca ngợi tình yêu say đắm, Minh giải cho tội lỗi MC, chứng thực chung thủy nv lòng trắng nàng + Là minh giải cho tội lỗi Hóa giải tội lỗi TT với MC, chứng thực MC, chứng thực lịng tình u TT trắng nàng -> Nhân dân thể nhìn cảm thơng, + Sự hóa giải cho tội lỗi TT nhân hậu với bk tình yêu MC TT- HS thảo luận, phát biểu nạn nhân chiến tranh phi nghĩa GV nx, chốt vấn đề Hđ 3: Hƣớng dẫn HS tổng kết GV: Truyện khép lại BI Tổng kết Nội dung: 120 chi tiết hư cấu đẹp đẽ Có luận cơng, có xử tội, có trừng phạt, có khoan dung, cơng lí riêng nhân dân thể qua truyện DG ? Theo em, học mà nhân dân muốn nhắn gửi qua câu chuyện ADV nước câu chuyện tình yêu MC-TT gì? GV hướng dẫn HS củng cố nghệ thuật tác phẩm Mức độ 121 Khái quát C KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ Văn học Chỉ yếu tố lịch sử yếu tố hư cấu lịch sử nhân dân truyện? D HƢỚNG DẪN HỌCCHUẨN BỊ BÀI MỚI - Soạn bài: Lập dàn ý văn tự *********** *********** ********** ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG (trước dạy thực nghiệm) Thời gian: 45‟ dân gian Việt Nam Số câu Số điểm % Phát biểu cảm nhận vẻ đẹp Mục tiêu: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ HS sau học xong Khái quát văn học dân gian Việt Nam TPVH - Tạo sở để so sánh mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ HS lớp đối chứng lớp thực nghiệm Hình thức: Trắc nghiệm khách quan tự luận Số câu Số điểm - Ma trận đề: % Đ ề k i ể m Câu 2: Tác giả văn học dân gian ai? t r a : C B Tập thể nhân dân Vô danh D Câu 3: Điểm khác biệt bật văn học dân gian văn học viết gì? A Phản ánh tâm tư nguyện vọng nhân dân lao động P h ầ n B Có nhiều thể loại đa dạng phong phú 122 I : T r ắ c n g h i ệ m Câu 1: Từ phù hợp để điền vào chỗ trống câu sau? Văn học dân gian hai…tạo nên văn học dân tộc A.Thành phần C Giai đoạn A Khuyết danh Trí thức bình dân B Bộ phận D Xu hướng C Tồn lưu hành theo phương thức truyền miệng D Được sử dụng rộng rãi đời sống nhân dân Câu 4: Tại tác phẩm văn học dân gian lại có nhiều dị bản? Dịng sau xác nhất? A Vì tài sản chung nhân dân lao động B Vì chưa ghi lại chữ viết C Vì gắn bó với sinh hoạt cộng đồng D Vì sáng tác theo phương thức truyền miệng Câu 5: Là tác phẩm tự kể lại kiện biến cố lớn lao có ý nghĩa quan trọng cộng đồng Đây đặc điểm thể loại văn học dân gian nào? A Truyện cổ tích C Sử thi B Truyện thơ D Truyền thuyết Câu 6: Đoạn văn sau thể đặc điểm thể loại văn học dân gian nào? Những tác phẩm tự dân gian thường kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử theo xu hướng lý tưởng hố, qua thể thái độ tình cảm nhân dân A Sử thi C Truyện cổ tích B Truyền thuyết D Thần thoại Câu 7: Truyện thơ khác ca dao điểm nào? A Là tác phẩm giàu chất trữ tình B Là tác phẩm văn vần C Là tác phẩm phản ánh giới tình cảm, nơi tâm người D Là tác phẩm có việc, cốt truyện kể văn vần Câu 8: Điểm khác biệt truyện cổ tích truyện cười gì? A Là tác phẩm tự dân gian B Thường kể lại số phận nhân vật C Thường sử dụng hư cấu D Có kết cấu chặt chẽ 123 Câu 9: Truyện ngụ ngôn khác với truyện cười điểm nào? A Là truyện kể dân gian B Thường dùng thủ pháp phóng đại C Nhân vật chủ yếu loài vật D Thường ngắn gọn, cô đúc Câu 10: Loại truyện dân gian nhằm mục đích phê phán giải trí? A Truyện ngụ ngôn C Câu đố B Vè D Truyện cười Câu 11: Cụm từ điền vào chỗ trống câu sau để nhận xét đúng? Văn học dân gian văn học của… A Người Kinh C Nhân dân lao động B Mọi tầng lớp xã hội cũ D Đồng bào dân tộc thiểu số Câu 12: Nhận định sau chưa chuẩn xác giá trị văn học dân gian? A Văn học dân gian kho tri thức vô phong phú đời sống B Văn học dân gian có giá trị sâu sắc đạo lí làm người C Văn học dân gian đời nhằm mục đích giáo dục người D Văn học dân gian có tác động to lớn đến văn học viết Phần II Tự luận Về vẻ đẹp ca dao mà anh chị yêu thích? Hƣớng dẫn chấm, biểu điểm : I Phần trắc nghiệm : Mỗi câu 0,25 điểm Câu Đ.án B II Phần tự luận: điểm HS cần trình bày ý sau: - Giới thiệu khái quát nhân vật (2 điểm) - Giải thích lí yêu thích nhân vật (1 điểm) - Phân tích điểm bật nhân vật (2 điểm) 124 - Bài học rút cho thân từ nhân vật (1 điểm) ****************** ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG (sau dạy thực nghiệm) Thời gian: 45‟ Mục tiêu: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ HS sau học xong Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy - Tạo sở để so sánh mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ HS lớp đối chứng lớp thực nghiệm Hình thức: Trắc nghiệm khách quan tự luận - Ma trận đề: Mức độ Chủ đề Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy Số câu Số điểm % Cảm nhận hình ảnh ngọc trai – giếng 125 nƣớc Số câu Số điểm % Đề kiểm tra: I Phần trắc nghiệm : Câu : Nhân vật nhân vật trung tâm truyền thuyết Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy ? A An Dương Vương C Mị Châu B Rùa vàng D Trọng Thủy Chi tiết thần Kim Quy giúp đỡ ADV xây thành chế nỏ thể điều ? A Sự ngợi ca vị vua anh minh nước B Niềm tự hào chiến công xây thành chế nỏ, chiến thắng giặc ngoại xâm nhân dân ta C Sự tôn vinh công trạng thần Kim Quy đất nước Dịng nêu xác ngun nhân nước ADV ? A Vì ADV gả gái MỊ Châu cho Trọng Thủy – trai Triệu Đà B Vì Mị Châu cho Trọng Thủy xem lẫy nỏ C Vì cha Triệu Đà mưu mơ D Vì hai cha ADV chủ quan, cảnh giác Chi tiết kì ảo đắt giá truyện chi tiết ? A Chi tiết Rùa Vàng giúp đỡ ADV xây thành, chế nỏ B Chi tiết ngọc trai –giếng nước C Chi tiết ADV cầm sừng tê bảy tấc xuống biển D Chi tiết nỏ thần bách phát bách trúng Bài học mà truyện gửi gắm tới người đời sau ? A Bài học lịch sử việc giữ nước, tinh thần cảnh giác với kẻ thù B Bài học tình u đơi lứa C Bài học cách xây thành, chế nỏ 126 D Bài học tin, ngây thơ Hành động ADV tuốt gươm chém gái cầm sừng tê bảy tấc rẽ nước xuống thủy cung khơng thể điều ? A ADV người không yêu thương gái B ADV nhận sai lầm, tội lỗi C ADV đặt trách nhiệm đất nước lên tình cảm riêng tư D ADV nghiêm khắc tự trả giá cho sai lầm Hình ảnh ngọc trai – giếng nước khơng có ý nghĩa ? A Thể tha bổng nhân dân giành cho Mị Châu, Trọng Thủy B Trọng Thủy tìm hóa giải tình cảm Mị Châu giới bên C Thái độ vừa nghiêm khắc vừa nhân ái, cách ứng xử thấu tình đạt lí nhân dân D Minh chứng cho trắng Mị Châu Qua hình thức hóa thân Mị Châu, tác giả dân gian muốn gửi gắm điều ? A Sự trừng phạt thần linh tội lỗi Mị Châu B Sự ân hận, xám hối Mị Châu với lỗi lầm C Sự bao dung, độ lượng nhân dân nhân vật D Tạo yếu tố kì ảo để tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện Mị Châu nhân vật ngây thơ, trắng, tin biết đến lợi ích riêng mà khơng quan tâm đến lợi ích chung quốc gia, dân tộc A Đúng B Sai 10 Ai người chịu trách nhiệm việc để nước Âu Lạc ? A Mị Châu C An Dương Vương B Trọng Thủy D An Dương Vương, Mị Châu 11 Trọng Thủy nhân vật ? A Một tên gián điệp khôn ngoan B Một nạn nhân cha 127 C Một người chồng u vợ không quên trách nhiệm, nghĩa vụ với đất nước D Cả A,B,C 12 Thái độ dân gian với nhân vật Trọng Thủy ? A Căm giận, lên án C Coi thường, khinh bỉ B Cảm thông, chia sẻ D Vừa lên án, vừa cảm thông AI Phần tự luận: Cảm nhận anh/chị hóa thân nhân vật Mị Châu tác phẩm An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy Hƣớng dẫn chấm, biểu điểm : I Phần trắc nghiệm : Mỗi câu 0,25 điểm Câu Đ.án A II Phần tự luận: điểm HS cần trình bày ý sau: - Sơ lược cốt truyện, giới thiệu hóa thân nhân vật Mị Châu (1 điểm) - Phát biểu cảm nhận thân hóa thân nhân vật (3 điểm) - Nêu ý nghĩa chi tiết nghệ thuật (2 điểm) 128 ... 1.1.3 Truyện dân gian kĩ tự học truyện dân gian 1.1.3.1 Truyện dân gian i Khái niệm Khi phân loại thể loại tự dân gian, tác giả Đinh Gia Khánh cho rằng: Văn tự dân gian chủ yếu gồm có truyện. .. HS cảm thụ chiếm lĩnh tác phẩm truyện dân gian 35 1.1.3.2 Kĩ tự học truyện dân gian Kĩ tự học truyện dân gian: khả thực có kết hay nhóm hành động tự học truyện dân gian cách vận dụng tri thức,... giá trị VH, văn hóa dân gian 1.2.2 Thực trạng rèn kĩ tự học truyện dân gian cho HS THPT Để nghiên cứu cụ thể thực trạng tự học HS thực trạng rèn kĩ tự học truyện dân gian cho HS THPT GV, tiến

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w