1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho học sinh trung học phổ thông

128 668 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ KIM ANH RÈN KĨ NĂNG TỰ HỌC TRUYỆN DÂN GIAN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHUƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) MÃ SỐ 60 14 10 HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ KIM ANH RÈN KĨ NĂNG TỰ HỌC TRUYỆN DÂN GIAN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHUƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) MÃ SỐ 60 14 10 Nguời huớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thúy Hồng HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của: Lãnh đạo trường Đại học giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội, các phòng khoa và các thầy cô trường Đại học giáo dục. Lãnh đạo trường THPT Gia Lộc, THPT Nguyễn Tất Thành. Các bạn đồng nghiệp và học sinh trường THPT Gia Lộc, THPT Nguyễn Tất Thành. Đặc biệt sự hướng dẫn nhiệt tình của PGS.TS Nguyễn Thúy Hồng. Với tấm lòng trân trọng, tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của quý thầy cô, các bạn và các em học sinh. Dù đã rất cố gắng song chắc chắc luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự góp ý của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp. Hà Nội tháng 12 năm 2013 Tác giả Phạm Thị Kim Anh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT: công nghệ thông tin CB: cơ bản GV: giáo viên HS: học sinh PT: phổ thông PPDH: phương pháp dạy học STT: số thứ tự THPT: trung học phổ thông TPVC: tác phẩm văn chương VH: văn học VHDG: văn học dân gian MỤC LỤC Mở đầu.............................................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài............................................................................................1 2. Lịch sử nghiên cứu........................................................................................2 2.1. Tự học trong nhà trường............................................................................2 2.2. Tự học trong môn Ngữ văn........................................................................3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiêncứu..................................................................4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................4 4.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………….4 4.2. Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………4 5. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................5 5.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết…………………………………………5 5.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn………………………………………....5 6. Cấu trúc luận văn............................................................................................5 Chƣơng I: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của đề tài 1.1. Cơ sở lí luận.................................................................................................6 1.1.1. Tự học......................................................................................................6 1.1.2. Kĩ năng tự học............................................................ .............................14 1.1.3. Truyện dân gian và kĩ năng tự học truyện dân gian..................................19 1.1.4. 1.2. Cơ sở thực tiễn.............................................................................................31 1.2.1.Chương trình VHDG lớp 10………………………………......................31 1.2.2. Thực trạng rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho HS THPT.................34 Kết luận chƣơng 1…………………………………………………………..44 Chƣơng 2: Một số biện pháp rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho HS THPT………………………………………………………………………….45 2.1. Những căn cứ đề xuất biện pháp rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho HS THPT ……………………………………………………………45 2.1.1. Căn cứ vào chương trình giáo dục phổ thông….....................................45 2.1.2. Căn cứ vào đặc điểm tâm lí nhận thức của HS THPT............................45 2.1.3. Căn cứ vào định hướng đổi mới PPDH môn học và phần học...............46 2.1.4. Căn cứ vào thực tế rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho HS THPT..48 2.2. Một số kĩ năng tự học truyện dân gian cần hình thành……………………48 2.2.1. Kĩ năng thu thập thông tin……………………………………………….49 2.2.2. Kĩ năng xử lí thông tin…………………………………………………..49 2.2.3. Kĩ năng hợp tác trao đổi thông tin……………………………………….50 2.2.4. Kĩ năng tự kiểm tra, tự đánh giá kết quả học tập………………………...51 2.3. Một số biện pháp rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho HS THPT……..52 2.3.1. Nhóm biện pháp rèn kĩ năng thu thập thông tin về truyện dân gian cho HS THPT………………………………………………………………………………52 2.3.2. Nhóm biện pháp rèn kĩ năng xử lí thông tin trong tự học truyện dân gian cho HS THPT……………………………………………………………………...64 2.3.3. Nhóm biện pháp rèn kĩ năng hợp tác trao đổi thông tin…………………68 2.3.4. Nhóm biện pháp rèn kĩ năng tự kiểm tra – đánh giá và tự điều chỉnh trong tự học truyện dân gian…………………………………………………………….73 Kết luận chƣơng 2…………………………………………………………….76 Chƣơng 3: T h ực n g h i ệ m s ƣ p h ạ m … . ....................................................77 3.1. Mục đích thực nghiệm…………………………………………...………..77 3.2. Đối tượng thực nghiệm…………………………………………………….77 3.3. Nội dung thực nghiệm……………………………………………………..79 3.4. Phương pháp tiến hành thực nghiệm………………………………………79 3.4.1. Cách tiến hành…………………………………………………………..79 3.4.2. Cách đánh giá …………………………………………………………...80 3.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm…………………………………………….81 3.3.1. Nhận xét chung về kết quả thực nghiệm…………………………………81 3.3.2. Kết quả thực nghiệm cụ thể……………………………………………...81 Kết luận chƣơng 3…………………………………………………...………..84 Kết luận và khuyến nghị………………………………………………………..85 1. Kết luận……………………………………………………………………..85 2. Khuyến nghị………………………………………………………………...86 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………….. 88 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Chương trình dạy học VH dân gian cho HS THPT……………31 Bảng 1.2. Chương trình dạy học truyện dân gian cho HS THPT…………33 Bảng 1.3. Thực trạng nhận thức của học sinh THPT về tác dụng của tự học…………………………………………………………………………35 Bảng 1.4. Thực trạng về kĩ năng tự học của học sinh THPT………………37 Bảng 1.5. Thực trạng hoạt động dạy – tự học của giáo viên……………….40 Bảng 1.6. Thực trạng rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho học sinh THPT ……………………………………………………………………………...41 Bảng 3.1. So sánh trình độ HS trước khi dạy thực nghiệm………………...78 Bảng 3.2. So sánh trình độ HS sau khi dạy thực nghiệm…………………..82 Biểu đồ 3.1: So sánh kết quả học tập trước khi dạy thực nghiệm………….78 Biểu đồ 3.2: So sánh kết quả học tập sau khi dạy thực nghiệm……………82 8 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1. Bất kì thời đại xã hội nào cũng luôn tồn tại nghịch lí: tri thức là vô hạn mà kiến thức của từng người thì có hạn, điều cần học thì nhiều mà thời gian học thì ít, nhu cầu hiểu biết của con người thì cao mà năng lực của mỗi người lại có hạn chế... Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay thì khoảng cách ấy lại ngày càng lớn nếu như mỗi người không tích cực tự bồi đắp kiến thức cho mình. Tăng cường tự học, tự nghiên cứu là cách làm có hiệu quả nhất của con người để rút ngắn khoảng cách đó. Vấn đề tự học và học suốt đời hiện nay đã trở thành một xu thế trên thế giới. Theo đó việc học của mỗi người không chỉ đóng khung trong nhà trường, trong thời gian đi học mà là học bất kì lúc nào, học bất kì nơi nào và học suốt đời. Để làm được điều đó, người học phải có năng lực tự học, tự nghiên cứu; nhà trường phải thay đổi cách dạy: dạy học sinh cách học trong đó có dạy cách tự học. 2. Cũng như các môn học khác, môn Ngữ văn không thể đứng ngoài mục tiêu đào tạo, giáo dục hiện nay. Ngày nay việc dạy văn không còn chỉ quan tâm đến dạy cho HS kiến thức mà là “dạy cho học sinh biết cách tự đọc, lấy việc tự đọc nuôi việc tự học, từ đó mà lớn lên, tham gia chủ động vào các hoạt động xã hội” (Trần Đình Sử). Nghĩa là chú trọng hình thành cho học sinh kĩ năng tự đọc, từ đó làm cơ sở cho kĩ năng tự học. Quan điểm, chủ trương là vậy nhưng thực tế dạy học Văn hiện nay cho thấy: việc dạy – học Văn vẫn nặng về trang bị kiến thức mà nhẹ về trang bị kĩ năng. Những kĩ năng tự học của HS lại càng chưa được chú trọng. Chính bởi vậy mà HS tỏ ra khá lúng túng trong việc tự học môn Ngữ văn – môn học đòi hỏi khá cao ở kĩ năng tự học của HS. 3. Truyện dân gian là nhóm thể loại khá quen thuộc với HS. Từ thuở ấu thơ các em đã được đến với thế giới nghệ thuật dân gian qua những câu chuyện thần thoại, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn …Nhưng ở mỗi một lứa tuổi, theo sự phát triển của tư duy, của tâm lí nhận thức, người học lại có những cách nhìn, cách cảm thụ khác nhau về truyện dân gian. Vì thế, ở mỗi một cấp học, mỗi câu 9 chuyện dân gian lại đem đến cho người học những thông tin vừa quen thuộc vừa lạ lẫm, vừa gần gũi vừa mới mẻ tạo nên sức hấp dẫn riêng. Chính bởi những điều hấp dẫn đó mà truyện dân gian mở ra nhiều cơ hội cho người học tự học, tự khám phá. Thêm vào đó, trong chương trình THPT, truyện dân gian được dạy học ngay từ những tuần đầu của học kì 1 chương trình Ngữ văn 10. Đây là thời điểm rất phù hợp để rèn kĩ năng tự học bởi hình thành kĩ năng là cả một quá trình. Nếu kĩ năng tự học được chú trọng rèn ngay từ đầu cấp học sẽ tạo tiền đề, cơ sở vững chắc cho HS trong việc học các phần học tiếp theo trong nhà trường cũng như ngoài nhà trường. Để đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi của thời đại, đặc trưng của môn học, phần học và yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, việc rèn luyện kĩ năng tự học truyện dân gian cho học sinh THPT có ý nghĩa vô cùng cấp thiết. Với những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: Rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho học sinh Trung học phổ thông. 2. Lịch sử nghiên cứu 2.1. Tự học trong nhà trường Vấn đề tự học của HS, sinh viên đã được rất nhiều các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm ở nhiều góc độ khác nhau. Ở nước ngoài, trong sách “Học tập hợp lí” (Cộng hòa dân chủ Đức trước đây) do R.Retzke chủ biên, các tác giả đã đề cập đến vấn đề bồi dưỡng năng lực tự nghiên cứu cho HS mới vào trường. Năm 1984, NXB Thanh niên giới thiệu cuốn “Nghiên cứu học tập như thế nào” của Hebơc Smitman (Cộng hoà dân chủ Đức). Với cuốn sách này, tác giả đã đề cập tới nhiều vấn đề về phương pháp nghiên cứu và tự học như thế nào cho khoa học và đạt kết quả cao. Cuốn “Tự học như thế nào” của Rubakin xuất b ả n 1982 đã giúp bạn đọc biết tự học tập, nâng cao kiến thức toàn diện cho mình. Cuốn “Phương pháp dạy và học hiệu quả” – Cark Rogers – một nhà giáo dục học, nhà tâm lý học người Mĩ đã giải đáp cho HS câu hỏi học cái gì và học như thế nào? Câu hỏi dạy cái gì và dạy như thế nào cũng được giải đáp. Ngoài ra, còn khá nhiều cuốn sách 10 cũng đề cập đến vấn đề tự học. Ở nước ta, trong những năm gần đây vấn đề tự học rất được quan tâm. Tác giả Vũ Quốc Anh có bài viết: “Tạo ra năng lực tự học sáng tạo của HS THPT”. Tại Hà Nội năm 1998, một cuộc hội thảo khoa học với tiêu đề “Nghiên cứu tự học – tự đào tạo” đã được tổ chức với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu, nhiều giáo sư đầu ngành. Trong cuộc hội thảo này, nội dung các bài viết, các bài phát biểu đều nhấn mạnh tầm quan trọng của tự học và yêu cầu các cấp, các ngành phải chăm lo xây dựng phong trào tự học toàn dân. Bên cạnh đó, còn có một số cuốn sách đã được xuất bản như “Tôi tự học” – Nguyễn Duy Cần, “Tự học là một nhu cầu của thời đại” – Nguyễn Hiến Lê, “Luận bàn và kinh nghiệm tự học” – Nguyễn Cảnh Toàn... Những cuốn sách này chủ yếu đúc kết những kinh nghiệm quý báu trong quá trình tự học của một số tác giả. Đặc biệt, Trung tâm nghiên cứu và phát triển tự học còn cho ra mắt bạn đọc tạp chí “Tự học”. Tạp chí này đã thu hút sự quan tâm chú ý và sự tham gia luận bàn về vấn đề tự học của nhiều nhà khoa học, giáo sư, nhà giáo... Cuốn “Học và dạy cách học” do tác giả Nguyễn Cảnh Toàn chủ biên là một trong những cuốn sách đầu tiên ở Việt Nam viết một cách có hệ thống về việc “học” và “dạy cách học”. Cuốn sách này thực sự là tài liệu bổ ích giúp cho việc đổi mới phương pháp dạy và học ở Việt Nam, đặc biệt là quá trình dạy tự học. 2.2. Tự học trong môn Ngữ văn Ngữ văn là một môn học có những đặc trưng riêng nên tự học trong môn Ngữ văn cũng có những nét khác biệt. Cuốn “Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Văn học” do nhóm tác giả Trần Bá Hoành, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến, Nguyễn Trọng Hoàn biên soạn đã nói đến một trong những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực đó là tự học. Trong bài: “Dạy văn để HS tự học văn”, GS Phan Trọng Luận đặt ra yêu cầu và mục tiêu của việc dạy Văn là dạy HS cách tự học Văn. Trong các luận văn, luận án, bài viết của các tác giả gần đây, vấn đề tự học cũng rất được quan tâm. Hai tác giả Phạm Thị Xuyến và Vũ Thị Sáu trong hai cuốn luận văn Dạy học văn học sử theo hướng hình thành và 11 phát triển năng lực tự học ở học sinh lớp 10 và Hình thành thói quen tự học cho học sinh THPT qua bài học Văn học sử (tác gia) đã quan tâm đến việc hình thành năng lực, thói quen tự học trong phần văn học sử. Tác giả Trần Thị Hương Mai trong luận văn Dạy học phần đọc thêm các tác phẩm tự sự trong chương trình Ngữ văn lớp 12 theo hướng tự học có hướng dẫn lại đi sâu nghiên cứu dạy học các bài đọc thêm theo hướng tự học có hướng dẫn. Ngoài ra còn có một số bài viết khác như Cách tự học môn Ngữ văn hiệu quả (Nguyễn Văn Phiên), Rèn kĩ năng tự học môn Ngữ văn (Đặng Quang Sơn) trong đó các tác giả mới đề xuất những cách làm mang tính chất kinh nghiệm chứ chưa đi sâu nghiên cứu kĩ vấn đề… Như vậy, qua tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề, chúng tôi nhận thấy: Lí luận chung về tự học đã được các tác giả nghiên cứu khá kĩ tạo ra cơ sở lí luận vững chắc cho những nghiên cứu tiếp theo về tự học. Tuy nhiên có rất ít công trình nghiên cứu chuyên sâu về các khía cạnh cụ thể của tự học như năng lực tự học, kĩ năng tự học…Riêng ở bộ môn Ngữ văn, những nghiên cứu sâu về kĩ năng tự học các phần học cụ thể như Tiếng Việt, Làm văn, Đọc văn (trong đọc văn có đọc văn bản văn học) cũng chưa được quan tâm nghiên cứu đúng mức. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Đề xuất các giải pháp sư phạm nhằm hình thành kĩ năng tự học truyện dân gian cho HS THPT qua đó phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong quá trình dạy-học truyện dân gian nói riêng và TPVC nói chung; từ đó, nâng cao chất lượng các giờ dạy học truyện dân gian trong chương trình THPT. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Kĩ năng tự học truyện dân gian trong chương trình Ngữ văn THPT. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Biê ̣n pháp hiǹ h thành kĩ năng tự học truyện dân gian cho học sinh lớp 10 THPT. 12 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Tìm hiểu các tài liệu, sách báo, văn kiện của Đảng và Nhà nước, nội dung kiến thức của quá trình học tập cao học, các tài liệu khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: khảo sát bằng phiếu điều tra, phỏng vấn đối với GV và HS. - Phương pháp thống kê, phân loại: thống kê, phân loại kết quả khảo sát. - Phương pháp quan sát: quan sát các hoạt động tự học của HS trong và ngoài giờ lên lớp. - Phương pháp thực nghiệm: ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn 6. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn có cấu trúc sau: - Chương 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu - Chương 2: Một số biện pháp rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho học sinh THPT . - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 13 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lí luâ ̣n 1.1.1. Tự học 1.1.1.1. Khái niệm tự học Tự học là một khái niệm rất rộng và trừu tượng. Ở Việt Nam có một số nhà nghiên cứu về giáo dục học đã đi sâu phân tích khái niệm này. Trong Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, tác giả Thái Duy Tuyên viết: “Tự học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…) cùng các phẩm chất động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh tri thức một lĩnh vực hiểu biết nào đó hay những kinh nghiệm lịch sử, xã hội của nhân loại, biến nó thành sở hữu của chính bản thân người học” [30]. Tác giả Trần Bá Hoành cho rằng: “Tự học là người học tích cực chủ động, tự mình tìm ra tri thức kinh nghiệm bằng hành động của mình, tự thể hiện mình. Tự học là tự đặt mình vào tình huống học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí các tình huống, giải quyết các vấn đề, thử nghiệm các giải pháp…Tự học thuộc quá trình cá nhân hóa việc học”. [29] Còn theo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn: “Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp,...) và có khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng công cụ) cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan (như trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, không ngại khó, ngại khổ, kiên trì nhẫn nại, lòng say mê khoa học, ý chí muốn thi đỗ, biến khó khăn thành thuận lợi) để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình. [22] Trên thế giới khái niệm tự học cũng được tập trung nghiên cứu từ cuối thế kỉ XX. Tác giả Candy (1987) đã xác định có ít nhất 30 khái niệm khác nhau được sử dụng đồng nghĩa với khái niệm tự học. Ví dụ, ông liệt kê ra tự học, học 14 tập độc lập, người học tự kiểm soát, hướng dẫn bản thân, học tập phi truyền thống, học tập mở, tham gia học tập, tự học, tự giáo dục, học tập tự tổ chức, tự học theo kế hoạch, tự chịu trách nhiệm về việc học, tự học và tự dạy… Trong quá trình nghiên cứu về tự học, một số tác giả đi đến thống nhất: có hai phương diện liên quan đến tự học đó là tính cách của người học và phương pháp học tập. Đặc điểm tính cách hay "tính tự định hướng của người học" thuộc về bản chất của người học và là những đặc trưng cá nhân cho phép họ thể hiện "mong muốn chịu trách nhiệm với việc học". Đây là đặc điểm bên trong. Phương pháp học tập là một đặc điểm bên ngoài nói đến "một quá trình mà trong đó người học có vai trò chính trong việc lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá các trải nghiệm" (Brockett 11 & Hiemstra). Với Brockett & Hiemstra, hai phương diện này có mối quan hệ biện chứng và cùng nhau dẫn đến "tự học". Từ các quan niệm trên, chúng tôi cho rằng: tự học là một quá trình học tập độc lập, chủ động, tích cực của người học trong việc chiếm lĩnh tri thức khoa học, cũng như những kiến thức trong cuộc sống hằng ngày. Nó có thể được cá nhân người học tiến hành ở trên lớp hay ngoài lớp học. 1.1.1.2. Các hình thức tự học Xét về phạm vi diễn ra quá trình tự học, có thể chia hình thức tự học làm hai loại: - Tự học trong các cơ sở giáo dục: là hình thức tự ho ̣c của người ho ̣c diễn ra trong các cơ sở giáo du ̣c có sự hướng dẫn , tổ chức của thầ y theo kế hoa ̣ch giáo dục đã định sẵn. - Tự học trong cuộc sống: là hình thức tự học được tiến hành ở bên ngoà i các cơ sở giáo dục, diễn ra bấ t cứ lúc nào, với bấ t cứ ai có nhu cầ u ho ̣c tâ ̣p. 15 Xét về mức độ và cách thức tự học có hai hình thức tự học sau: - Tự học hoàn toàn: là hình thức tự nghiên cứu của các nhà khoa học , đươ ̣c tiế n hành dựa trên nề n tảng vố n tri thức sâu rô ̣ng cùng niề m khát khao , say mê khám phá tri thức mới . Ở hình thức tự học này, người ho ̣c tự lực tim ̀ hiể u , cọ xát với thực tiễn để tổ chức có hiệu quả hoạt động của mình. - Tự học có hướng dẫn: là hình thức tự học phổ biến của HS được tiến hành linh hoạt theo từng cấp học , từng loa ̣i hình trường ho ̣c , từng đố i tươ ̣ng ; trong đó, HS tự nghiên cứu, tự liñ h hô ̣i và vâ ̣n du ̣ng kiế n thức, kĩ năng thông qua các hoa ̣t đô ̣ng tự ho ̣c do GV tổ chức, hướng dẫn, điề u khiể n. Xét về mối quan hệ của người tự học trong tự học, có: - Tự học không tương tác: là hình thức học tập mà người học làm việc độc lâ ̣p, chủ động có hoặc không có sự hướng dẫn của người thầ y. - Tự học trong tương tác: là hình thức tự học mà người học kết hợp với những người khác (có thể với bạn, với thầy) trong ho ̣c tâ ̣p để nghiên cứu , lĩnh hô ̣i và vâ ̣n du ̣ng kiế n thức , kĩ năng; có hoặc không có sự hướng dẫn của ng ười thầ y. Như vậy với HS, hoạt động tự học chủ yếu liên quan đến các cơ sở giáo dục. Hoạt động này thường kết hợp giữa học cá nhân với học hợp tác và là tự học có hướng dẫn của giáo viên. 1.1.1.3. Chu trình tự học - Tự học là một chu trình gồm ba giai đoạn: Giai đoạn 1- Tự nghiên cứu: Người học tự tìm tòi, quan sát, mô tả, giải thích, phát hiện vấn đề, định hướng, giải quyết vấn đề, tự tìm ra kiến thức mới 16 (chỉ mới đối với người học) và tạo ra sản phẩm ban đầu (sản phẩm thô) có tính chất cá nhân. Giai đoạn 2 - Tự thể hiện: Người học tự thể hiện mình bằng văn bản, bằng lời nói, tự trình bày, bảo vệ kiến thức hay sản phẩm cá nhân ban đầu của mình, tự thể hiện qua sự đối thoại, giao tiếp với các bạn và thầy, cô giáo, tạo ra sản phẩm có tính chất xã hội của cộng đồng lớp học. Giai đoạn 3 - Tự kiểm tra, tự điều chỉnh: Sau khi tự thể hiện mình qua sự hợp tác trao đổi với các bạn và thầy, cô giáo; sau khi thầy, cô giáo kết luận, người học tự kiểm tra, tự đánh giá sản phẩm ban đầu của mình, tự sửa sai, tự điều chỉnh thành sản phẩm khoa học. Tự nghiên cứu (1) Tự thể hiện (2) Tự kiểm tra điều chỉnh (3) Sơ đồ 1.1. Chu trình tự học (theo Quá trình dạy – tự học, tr160) - Dưới tác động của thầy, hoạt động tự học của trò được tiến hành theo quy trình 3 thời nhằm đạt mục tiêu giáo dục như sau: Thời 1: Nghiên cứu cá nhân Theo hướng dẫn của thầy, HS tự đặt mình vào vị trí của người tự nghiên cứu, tự tiến hành khám phá tìm ra các kiến thức mới hoặc các giải pháp bằng cách tự 17 lực suy nghĩ, xử lí các tình huống, giải quyết các vấn đề thầy đặt ra cho mình theo trình tự các thao tác sau: 1. Nhận biết, phát hiện vấn đề 2. Định hướng giải quyết vấn đề 3. Thu thập thông tin 4. Xử lí thông tin 5. Xây dựng các giải pháp giải quyết 6. Thử nghiệm các giải pháp, kết quả 7. Đưa ra kết luận 8. Ghi lại kết quả cùng cách nghiên cứu Như vậy, sau thời 1 HS đã tự mình tìm ra cách xử lí tình huống, vấn đề thầy đặt ra. Bằng hành động của chính mình, HS đã tạo ra “sản phẩm giáo dục ban đầu”. Thời 2: Hợp tác với bạn, học bạn “Sản phẩm giáo dục ban đầu” có giá trị và ý nghĩa lớn với HS vì là kết quả đạt được do nỗ lực của bản thân song dễ mang tính phiến diện, chủ quan. Để trở nên khách quan, khoa học hơn, sản phẩm đó phải thông qua sự đánh giá, phân tích, sàng lọc, bổ sung của cộng đồng các chủ thể - lớp học. Nghĩa là HS phải tương tác với bạn thông qua hình thức trao đổi cá nhân, thảo luận nhóm – lớp, các hoạt động tập thể…Dù ở hình thức nào, người học cũng phải tích cực, chủ động tự mình thể hiện theo các trình tự thao tác sau (không thụ động nghe bạn nói, nhìn bạn làm): 1. Tự trình bày, giới thiệu, bảo vệ sản phẩm ban đầu của mình. 2. Tỏ rõ thái độ của mình trước chủ kiến của bạn 3. Tự ghi lại ý kiến của các bạn theo nhận thức của mình. 18 4. Khai thác những gì đã hợp tác với bạn, bổ sung, điều chỉnh sản phẩm ban đầu của mình thành một sản phẩm tiến bộ hơn. Vậy ở thời 2 thông qua hợp tác với bạn, sản phẩm ban đầu của người học đã tiến bộ hơn; song trong hoạt động và thảo luận tập thể xảy ra tình huống: cả lớp gặp phải những vấn đề nan giải, khó phân biệt đúng sai, khó đi đến kết luận khoa học. Lúc này, HS phải học thầy và tự kiểm tra, điều chỉnh sản phẩm “nghiên cứu” của mình. Thời 3: Hợp tác với thầy, học thầy, tự kiểm tra, tự điều chỉnh Thực ra, HS đã học thầy từ thời 1 qua nhiệm vụ thầy đặt ra và thời 2 qua sự tổ chức, đạo diễn cho tập thể lớp thảo luận. Ở thời 3, thầy là người trọng tài kết luận về những gì cá nhân và tập thể lớp đã tìm ra thành bài học khoa học. Trong lúc học thầy, HS cũng không thụ động nghe thầy kết luận mà tích cực học thầy bằng hành động của chính mình theo trình tự các thao tác sau đây: 1. Tự lực xử lí tình huống, giải quyết vấn đề theo sự hướng dẫn của thầy. 2. Chủ động hỏi thầy về những gì mình còn thắc mắc. 3. Tự ghi lại chính xác ý kiến kết luận của thầy. 4. Học cách phân tích, tổng hợp các ý kiến khác nhau của thầy, cách ứng xử của thầy trước những tình huống gây cấn nổi lên trong quá trình hoạt động tập thể. 5. Dựa vào kết luận của thầy, tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh sản phẩm ban đầu của mình thành sản phẩm khoa học. Xem xét quy trình 3 thời chúng ta thấy: thời nào cũng có vai trò và hoạt động của thầy và trò. Song ở thời 1 nổi lên vai trò lao động cá nhân của HS với kết quả là sản phẩm ban đầu; ở thời 2 là vai trò của cộng đồng các chủ thể - lớp học; ở thời 3 nổi bật vai trò của thầy với những kết luận khoa học tạo điều kiện cho cá nhân HS tự đánh giá, điều chỉnh. Quy trình trên cũng cho thấy rõ một điều: cả 3 thời đều diễn ra hành động học, tự học tích cực, chủ động của chủ thể HS dưới 19 sự hướng dẫn của GV. Có thể cho rằng, thời 2 và 3 là sự tiếp tục lao động cá nhân ở thời 1 dưới hình thức lao động khác là lao động hợp tác với bạn và thầy để tự điều chỉnh sản phẩm ban đầu thành một sản phẩm khoa học, tiến bộ hơn. Từ chu trình tự học và quy trình 3 thời trên có thể nhận thấy: hoạt động tự học của HS là hoạt động chủ động, tích cực của cá nhân người học nhưng không thể thiếu sự tương tác với bạn, với thầy. Trong quá trình tương tác với bạn, với thầy, hoạt động tự học của HS được thể hiện ở việc HS tự trình bày, trao đổi, bổ sung, điều chỉnh sản phẩm giáo dục của mình để có được một sản phẩm khoa học, tiến bộ theo như mục tiêu đã đề ra. - Hoạt động dạy của thầy nhằm tác động hợp lí, phù hợp và cộng hưởng với quy trình tự học của trò. Tương ứng với quy trình ba thời tự học của HS là quy trình ba thời dạy – tự học của thầy. Thời 1: Hướng dẫn – đạo diễn Thầy hướng dẫn trò về các tình huống học, các vấn đề cần giải quyết, các nhiệm vụ phải thực hiện bằng cách: 1. Giới thiệu vấn đề (mục tiêu, ý nghĩa, định hướng) 2. Hướng dẫn cách thu nhận thông tin 3. Hướng dẫn cách xử lí thông tin 4. Hướng dẫn cách giải quyết vấn đề 5. Tạo điều kiện thuận lợi cho trò nghiên cứu. Thời 2: Tổ chức – trọng tài Thầy tổ chức cho trò tự thể hiện mình và hợp tác với các bạn, với thầy để tìm ra kiến thức, chân lí. Ở thời này, thầy là người đạo diễn, tổ chức. 1. Tổ chức trao đổi trò – trò, trò – thầy. 2. Hướng dẫn trò trình bày bảo vệ sản phẩm. 20 3. Điều khiển cuộc tranh luận của trò theo đúng mục tiêu. 4. Kết luận cuộc tranh luận. Thời 3: Cố vấn Từ chỗ đưa ra kết luận để khẳng định về mặt khoa học kiến thức do người học tự tìm ra, thầy trở thành người cố vấn, kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của trò trên cơ sở trò tự đánh giá, tự điều chỉnh. 1. Hướng dẫn trò tự kiểm tra, tự đánh giá, tự kết luận. 2. Cung cấp thông tin liên hệ ngược về sản phẩm học. 3. Hướng dẫn trò tự rút kinh nghiệm về cách học. Như vậy, rõ ràng quá trình tự học của HS trong nhà trường không thể thiếu vai trò hướng dẫn, tổ chức, cố vấn của người thầy. Và luôn có sự kết hợp hữu cơ giữa quy trình dạy – tự học của thầy với quy trình tự học của trò qua từng thời để cho người học tự mình chiếm lĩnh tri thức. 1.1.1.4. Vai trò và ý nghĩa của tự học Tự ho ̣c là mô ̣t trong những yế u tố quyế t đinh ̣ chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c . Chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c của mo ̣i nhà trường suy đế n cùng ch ính là chất lượng học tập và rèn luyện của HS . Để ta ̣o ra chấ t lươ ̣ng đó đòi hỏi nhiề u yế u tố trong đó có vấ n đề tự học, tự giáo du ̣c của mỗi HS . Người da ̣y dù cố gắ ng đế n đâu nhưng người học không động não, không tự tìm tòi, suy nghi ̃ trong quá trình liñ h hô ̣i tri thức , rèn luyện kĩ năng thì kết quả học tập sẽ không thể như mong đợi. Tự học là con đường tạo ra tri thức vững chắc, lâu bền cho mỗi người trên hành trình đi tìm kiến thức. Kiến thức do tự học đem lại bao giờ cũng vững chắc, lâu bền, thiết thực và đầy sáng tạo. Tự học đã và đang trở thành chiếc “chìa khoá vàng” mở cánh cửa thông tin hiện nay. Bất cứ một nền giáo dục tiên tiến nào cũng đề cao năng lực cá nhân, coi trọng vấn đề tự học, tự mình giáo dục, tự mình phát triển. Tự học là 21 con đường tự khẳng định, con đường đi đế n thành công của mỗi con người. Tự học còn là con đường thử thách rèn luyện và hình thành ý chí cao đẹp của mỗi con người trên con đường lập nghiệp. Con người luôn luôn phải tự học để nâng cao học vấn. Vì tự học chính là một biểu hiện rõ nét của chí lớn lập nghiệp để hoà nhập với cộng đồng của mỗi con người. Tự học giúp cho mọi người có thể chủ động học tập suốt đời, học tập để khẳng định năng lực phẩm chất và để cống hiến. Tự học giúp con người thích ứng với mọi biến cố của sự phát triển kinh tế - xã hội. Bằng con đường tự học mỗi cá nhân sẽ không cảm thấy bị lạc hậu so với thời cuộc, thích ứng và bắt nhịp nhanh với những tình huống mới lạ mà cuộc sống hiện đại mang đến, kể cả những thách thức to lớn từ môi trường nghề nghiệp. Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kĩ năng tự học, biết linh hoạt vận dụng những điều đã học vào thực tiễn thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, nhờ đó kết quả học tập sẽ ngày càng được nâng cao. Như vậy, có thể khẳng định rằng: nếu xây dựng được phương pháp tự học, đặc biệt là sự tự giác, ý chí tích cực chủ động sáng tạo sẽ khơi dậy năng lực tiềm tàng, tạo ra động lực nội sinh to lớn cho người học. 1.1.2. Kĩ năng tự học 1.1.2.1. Khái niệm kĩ năng tự học * Khái niệm kĩ năng Có nhiều ý kiến khác nhau về kĩ năng : Nhóm các tác giả AV Petrovxki, VA Cruchetxki, AG Covaliov, Trầ n Tro ̣ng Thủy ...xem kĩ năng là kĩ thuật của hành động. Các tác giả quan niệm rằng: kĩ năng là phương tiện thực hiện hành động phù hợp với mục đích và điều kiện hành động nào đó. Người có kĩ năng là người nắm vững tri thức về hoạt động và thực hiện hành động theo đúng yêu cầu mà không chú trọng kết quả của hành động. Các tác giả KK Platonov, ND Levitov, B Phlomov, MA Danhilov, Nguyễn Quang Uẩ n , Nguyễn Ánh Tuyế t ...lại xem kĩ năng không chỉ là kĩ thuật của hành động mà bao gồm cả năng lực thực hiê ̣n hành đ ộng. “Kĩ năng không chỉ bao gồm các hành động vận động mà cả những hành động trí tuệ, độc lập lập kế 22 hoạch quá trình làm việc, tìm thấy trong mỗi trường hợp cụ thể các phương pháp hợp lí”. Theo tác giả Nguyễn Kỳ , Võ Quang Phúc , Nguyễn Thúy Hồ ng kĩ năng là khả năng thực hiện đúng hành động, hoạt động phù hợp với những mục tiêu và điều kiện cụ thể tiến hành hành động ấy. Quan điể m này cũng thố ng nhấ t với quan điể m đươ ̣c trình bày trong báo cáo Xác định và Lựa chọn các năng lực hành động then chốt về chương trình DeSeCo (Cơ quan thống kê của Liên bang Thụy Sĩ). Theo Báo cáo này thì thuật ngữ kĩ năng được sử dụng để chỉ rõ khả năng sử dụng kiến thức của một người một cách tương đối dễ dàng để thực hiện các nhiệm vụ tương đối đơn giản. Theo chúng tôi, nếu xem kĩ năng đơn thuần chỉ nghiêng về mặt kĩ thuật của hành động thì có thể sẽ đồng nhất những kĩ năng với các thao tác của thiết bị máy móc đã được lập sẵn thành chương trình nhằm đáp ứng chính xác kĩ thuật. Vì thế, kĩ năng không chỉ biểu hiện ở mặt kĩ thuật, thao tác hành động mà nó còn là khả năng thực hiện hành động có kết quả trong những tình huống cụ thể. Người có kĩ năng là người biết lựa chọn, sắp xếp các thao tác hành động hướng đích phù hợp và thực hiện đúng các thao tác nhằm đạt kết quả mong muốn. Ở đây, chúng tôi tiếp cận kĩ năng trên bình diện khả năng thực hiện có kết quả một công việc nào đó bằng cách vận dụng những tri thức, kinh nghiệm về hành động này để tiến hành phù hợp với những điều kiện cho phép. Khái niệm kĩ năng này nhiều khi bị dùng lẫn với khái niệm năng lực. Vậy đâu là điểm phân biệt giữa kĩ năng với năng lực ? “Năng lực là những khả năng và kỹ xảo học được hoặc sẵn có của cá thể nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ, xã hội và khả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong những tình huống linh hoạt”(Weinert, 2001). Trong tài liệu Chương trình giáo dục phổ thông và phát triển chương trình giáo dục phổ thông, tác giả Nguyễn Thúy Hồng cũng thống nhất cho rằng: Năng lực là một thuộc tính tâm lí phức hợp, tổng hòa của các thành tố; kiến thức, kĩ năng, thái độ, các giá trị và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động của cá nhân được thể hiện thông qua giải quyết 23 có trách nhiệm và hiệu quả các nhiệm vụ, vấn đề trong những bối cảnh và tình huống khác nhau. Như vậy năng lực là sức mạnh tổng hợp của kiến thức, kĩ năng và thái độ trong đó thái độ sẽ đưa ra những cam kết thực hiện và quyết định kết quả công việc, kĩ năng cần có để cam kết công việc sẽ được thực hiện, kiến thức sẽ quyết định đến quá trình thực hiện và kết quả công việc đạt được trong một tình huống cụ thể. Những nghiên cứu trên cho thấy: năng lực và kĩ năng có mối liên hệ mật thiết với nhau, mang tính chất cấu thành và kĩ năng là một yếu tố cơ bản, quan trọng cấu thành nên năng lực. Muốn phát triển năng lực cần dựa trên cơ sở phát triển các thành phần như kiến thức, kĩ năng, thái độ…, huy động tổng hợp các thành phần trong những tình huống đa dạng. Để có thể tự học, người học phải nắm được những tri thức về hành động, phải vận dụng những tri thức đó để tiến hành các hành động nhằm thu được những kết quả phù hợp với mục đích. Nói cách khác, người học phải có kĩ năng tự học phù hợp với môn học. Những kĩ năng tự học này, cùng với các thành phần khác sẽ góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học ở người học. * Khái niệm kĩ năng tự học Theo Vũ Thị Liên “Kĩ năng tự học có thể hiểu là phương thức hành động dựa trên cơ sở lựa chọn và vận dụng những tri thức, kinh nghiệm đã có để thực hiện có kết quả mục tiêu học tập đã đặt ra và phù hợp với những điều kiện cho phép”. Tác giả Đỗ Thị Quyên trong Luận văn “Rèn luyện kĩ năng tự học cho HS trong dạy học bài Ôn tập, sơ kết, tổng kết môn Lịch sử” cho rằng: “kĩ năng tự học là kĩ năng tự thu nhận thông tin phục vụ cho những mục đích học tập nhất định và vận dụng các thông tin đó để giải quyết một nhiệm vụ mới.”[8] Tać giả Nguyên ̃ Thị Bić h Hà trong luâṇ ań “Biêṇ phaṕ hoaǹ thiêṇ kĩ năng tự hoc̣ môn Giao ́ duc̣ hoc̣ cho sinh viên Đaị hoc̣ Sư pham ̣ t h eo q u an đ i êm ̉ sư 24 p h am ̣ tương tać ” thì cho răn ̀ g : kĩ năng tự hoc̣ là khả năng thưc̣ hiêṇ có kêt́ quả hoaṭ đôn ̣ g tự hoc̣ đun ́ g như nhưñ g hiêủ biêt́ về hoaṭ đôṇ g tự hoc̣ và về kĩ năng tự hoc̣ mà ngươì hoc̣ đã đươc̣ lin ̃ h hôị trong hoaṭ đôṇ g daỵ hoc̣ .[16] Qua nghiên cứu, chun ́ g tôi cho răǹ g : Kĩ năng tự học là khả năng thực hiện có kết quả một hay một nhóm hành động tự học bằng cách vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm đã có để hành động phù hợp với những điều kiện cho phép. Có thể nhâ ̣n thấy, kỹ năng tự học là điều kiện vật chất bên trong để người học thực hiện sự nghiên cứu khám phá, biến động cơ tự học thành kết quả cụ thể, giúp người học biết ứng dụng sáng tạo để vận dụng kiến thức đã có vào giải quyết mâu thuẫn của quá trình nhận thức. Kĩ năng tự học bao gồm cả vốn thông tin và tri thức sẵn có, phương pháp và các thao tác vận dụng chúng để người học tự mình giải quyết các nhiệm vụ học tập, chiếm lĩnh tri thức mới. Để tự học có kết quả, người học phải có một số kĩ năng tự học như kĩ năng thu thập thông tin, kĩ năng xử lí thông tin, kĩ năng vận dụng thông tin, kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá,... Mỗi kĩ năng trên đòi hỏi người học phải có sự hiểu biết và mức độ thành thạo nhất định trong thao tác. Cho nên trong quá trình tổ chức hoạt động học tập cho HS, người dạy cần phải coi trọng hình thành kĩ năng tự học, coi kĩ năng tự học vừa là phương tiện, điều kiện vừa là nội dung và mục đích của tự học, tự đào tạo. 1.1.2.3. Các thành phần cơ bản của kĩ năng tự học : Denise Chalmers – Richard Fuller dựa vào các nhiê ̣m vu ̣ ho ̣c tâ ̣p – nhâ ̣n thức, chia ki ̃ năng tự ho ̣c thành 4 nhóm : - Nhóm ki ̃ năng tić h lũy thông tin : gồ m ki ̃ năng tiế p câ ̣n thông tin , kĩ năng xác đinh ̣ ý chính từ bài giảng , bài đọc, kĩ năng đọc sách phục vụ cho chủ đề... 25 - Nhóm kĩ năng xử lí thông tin : gồ m ki ̃ nă ng diễn đa ̣t ý kiế n , kĩ năng đă ̣t câu hỏi , kĩ năng sắp xếp khái niệm , kĩ năng viết tóm tắt , kĩ năng nghiên cứu theo nhóm, kĩ năng giải quyết vấn đề... - Nhóm kĩ năng xác nhận kết quả tự học : gồ m ki ̃ năng tự kiể m tra , kĩ năng tự đánh giá. - Nhóm kĩ năng quản lí kế hoạch tự học cá nhân. Tác giả Thái Duy Tuyên lại chia kĩ năng tự ho ̣c thành các nhóm: - Nhóm kĩ năng kích thích động cơ, xây dựng kế hoa ̣ch tự học: gồ m ki ̃ năng xác đinh ̣ nhu cầ u, đô ̣ng cơ, kích thích hứng thú. - Nhóm kĩ năng xác định mục đích, nhiê ̣m vu ̣ tự ho ̣c : gồ m ki ̃ năng xác đinh ̣ mu ̣c đích, kĩ năng xác định nhiệm vụ. - Kĩ năng xây dựng kế hoạch - Kĩ năng lựa chọn tài liệu, hình thức tự học - Kĩ năng tiếp nhận thông tin : gồ m ki ̃ năng đo ̣c sách , kĩ năng nghe giảng, kĩ năng xemina, kĩ năng điều tra, khảo sát... - Kĩ năng xử lí thông tin : gồ m ki ̃ năng tóm tắ t , kĩ năng xây dựng sơ đồ grap, kĩ năng phân loại, kĩ năng phân tích – tổ ng hơ ̣p, so sánh... - Kĩ năng vận dụng thông tin để giải quyế t vấ n đề : gồ m ki ̃ năng làm bài tâ ̣p, kĩ năng viết báo cáo, kĩ năng xử lí các tình huống.. - Kĩ năng kiểm tra – đánh giá Nhóm tác giả Hà Thị Đức, Võ Quang Phúc, Trịnh Quang Từ, Nguyễn Thi ̣ Tính chia kĩ năng tự ho ̣c thành các ki ̃ năng: - Kĩ năng lập kế hoạch tự học - Kĩ năng nghe và ghi bài học trên lớp - Kĩ năng đọc sách - Kĩ năng ôn tập - Kĩ năng tự kiểm tra và đánh giá, tự điề u chỉnh. Căn cứ vào nhiệm vụ và tính chất của hoạt động tự học của HS đã nêu ở mục 1.1.1.3, chúng tôi xin đề xuất một số kĩ năng tự học cơ bản của người học như sau : 26 - Nhóm kĩ năng thu thập thông tin: gồm kĩ năng tìm kiếm thông tin, kĩ năng thu nhận thông tin, kĩ năng sắp xếp thông tin... - Nhóm kĩ năng xử lí thông tin: gồm kĩ năng tóm tắt, phân loại thông tin, kĩ năng so sánh, đối chiếu, phân tích, lí giải, kĩ năng tổng hợp.... - Nhóm kĩ năng hợp tác, trao đổi thông tin: gồm kĩ năng trình bày, chia sẻ thông tin, kĩ năng trao đổi, thảo luận, ... - Nhóm kĩ năng tự kiểm tra, tự đánh giá: gồm kĩ năng tự kiểm tra, tự đánh giá, kĩ năng tự điều chỉnh... 1.1.3. Truyện dân gian và kĩ năng tự học truyện dân gian 1.1.3.1. Truyện dân gian i. Khái niệm Khi phân loại các thể loại tự sự dân gian, tác giả Đinh Gia Khánh cho rằng: Văn tự sự dân gian chủ yếu gồm có truyện và vè. Dựa vào phương thức biểu diễn và phương thức sáng tác, nhà nghiên cứu Hoàng Tiến Tựu trong Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy – nghiên cứu văn học dân gian xếp truyện dân gian, vè kể chuyện vào nhóm phương thức kể tương ứng với phương thức tự sự. Trong cuốn Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, tác giả Nguyễn Bích Hà xếp các thể loại tự sự dân gian gồm có: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, truyện thơ, tục ngữ, câu đố, vè. Như vậy truyện dân gian không phải là một thể loại cụ thể của VHDG Việt Nam mà là tập hợp của một nhóm thể loại có cùng đặc điểm: biểu diễn theo phương thức kể và sáng tác theo phương thức tự sự, sử dụng yếu tố hư cấu và mang tính khái quát. Từ đây, ta có thể định nghĩa: Truyện dân gian là các tác phẩm tự sự dân gian miêu tả các sự kiện, hiên ̣ tươṇ g diễn ra trong thế giới khách quan dươí hiǹ h thưć kể chuyên ̣ . 27 i. Phân loại Tác giả Đinh Gia Khan ́ h trong cuôń “Văn hoc̣ dân gian Viêṭ Nam” xêṕ cać thể loaị tự sự dân gian gôm ̀ : thâǹ thoaị , truyêṇ cổ tić h , truyêṇ ngụ ngôn , truyêṇ cươì , vè [9]. Trong “Mâý vâń đề phương phaṕ gian̉ g daỵ – nghiên cứ u văn hoc̣ dân gian”, Tác giả Hoàng Tiến Tựu xêṕ cać loaị truyêṇ kể xuôi , kể vâǹ , cać baì vè tự sư… ̣ thuôc̣ nhom ́ sań g tać theo phương thưć tự sự [76]. Tać giả Nguyêñ Viêt́ Chữ trong “Phương phaṕ daỵ hoc̣ tać phâm ̉ văn chương trong n hà trươǹ g” đăṭ cać thể loaị : thân ̀ thoaị , truyêǹ thuyêt́ , cổ tić h, ngụ ngôn, truyêṇ cươì vaò nhom ́ truyên ̣ cổ dân gian [83]. Thể loaị sử thi tać giả xêṕ là thể loaị giao thoa cuả truyên ̣ cổ dân gian , thơ ca dân gian và sân khâú dân gian. Như vâỵ hâù hêt́ cać taì liêu ̣ h i ên ̣ nay chỉ phân loaị theo nhom ́ cać thể loaị tự sự dân gian. Căn cứ vao ̀ khaí niêm ̣ truyêṇ dân gian đã xać điṇ h , căn cứ vaò đôí tươṇ g miêu tả và phương thưć miêu tả trong cać thể loaị , chuń g tôi phân loaị t ruyện dân gian bao gồm các thể loại sau: thần thoại, sử thi, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyện thơ. i. Đặc điểm ii. Đặc điểm chung Truyện dân gian là những tác phẩm tự sự dân gian nên vừa mang những đặc điểm chung của tác phẩm tự sự vừa mang những đặc điểm rất riêng của tác phẩm VHDG. Cụ thể: + Kết cấu: kết cấu trong những tác phẩm truyê ̣n dân gian là kết cấu đường thẳng, theo sự việc hành động, theo thứ tự thời gian, cái gì xảy ra trước kể trước, cái gì xảy ra sau kể sau. Kết cấu này mang đậm màu sắc dân gian, làm cho tác phẩm mang vẻ đẹp mộc mạc, trong sáng lại dễ hiểu, dễ kể, dễ nhớ. 28 + Nhân vật: tư duy cộng đồng của truyê ̣n dân gian biểu hiện trong việc xây dựng nhân vật chính. Nhân vật được phân tuyến rạch ròi: nhân vật thiện thì không có ác , tốt thì không có xấu , và ngược lại . Từ tư duy phân loa ̣i này mà nhân vật trong truyện cổ dân gian chỉ là những điển hình tính cách chứa chưa phải là điển hình nhân vật , chỉ là những biểu trưng cho thiện và ác , chính và tà, khôn và dại với tính chất tượng trưng phiếm chỉ của nó chứ chưa có đời sống tâm lý phức tạp như các nhân vật trong văn học trung đại và hiện đại sau này. Nhân vật trong truyện cổ dân gian, dù phức tạp như Mị Châu, Trọng Thủy, Trương Chi…xét cho cùng vẫn chưa phải là những điển hình nhân vật. + Thời gian và không gian trong truyê ̣n dân gian mang tính phiếm chỉ và ý nghĩa biểu trưng , nhiều trường hợp mang tính công thức , ước lệ , biểu trưng . Trong truyện cổ , đó là ngày xửa ngày xưa , một hôm, hôm sau, đến ngày… là cảnh hội làng, là nơi đồng ruộng, là gà gáy bên sông. + Ngôn ngữ truyê ̣n dân gian in đậm dấu ấn cộng đồng dân tộc . Đặc điểm của nó là trong sáng, giản dị và chuẩn mực vì đã trải qua sự sàng lọc gọt giũa của tập thể dân gian. Trong ngôn ngữ truyện kể thì mang không khí cổ xưa, đậm đà phong vị dân tộc. Bên cạnh những đặc điểm chung nêu trên, mỗi thể loại cụ thể của truyện dân gian lại có những đặc trưng riêng. ii. Đặc trưng riêng của từng thể loại Có 4 tiêu chí phân biêṭ đăc̣ trưng cuả cać thể loaị văn hoc̣ dân gian gôm ̀ : đề taì , chưć năng, thi phap ́ , phương thưć diêñ xươń g. 29 * Thân ̀ thoaị : + Đề taì : Nêu nguôn ̀ gôć cuả môṭ số sự vâṭ , hiêṇ tươṇ g tự nhiên và xã hôị . + Chưć năng : Thể hiên ̣ sự nhâṇ thưć thế giớ i cuả ngươì xưa ; mang ý nghiã thiêng liêng cuả môṭ tin ́ ngươñ g găń vơí cać hiǹ h thưć nghi lê.̃ + Thi phap ́ : ++ Là sự sáng tạo nghệ thuật không mang dấu ấn của ý thức sáng tạo. ++ Xây dựng hình tượng kì vĩ, mĩ lệ. ++ Kiêu ̉ nhân vâṭ là các v ị thần được thêu dệt bởi trí tưởng tượng hồn nhiên, ngây thơ của con người thời cổ đại. + Phương thưć diên ̃ xươń g : thươǹ g đươc̣ kể trong những nghi lễ thiêng liêng. * Sử thi + Đề taì : Cuộc sống và ước mơ phát triển cộng đồng của người cổ đại ở giai đoạn tiền giai cấp. + Chưć năng: Ca ngơị con ngươì vơí khí phać h anh huǹ g, ý thưć nghiã vu,̣ tinh thâǹ côn ̣ g đôn ̀ g để khai sań g văn hoá và chiêń đâú chôń g ngoaị xâm bao ̉ v ệ bộ tôc̣ và điạ vưc̣ cư tru.́ + Thi phap ́ : ++ Thi phap ́ cuả sử thi anh huǹ g xoay quanh nhưñ g ngươì anh huǹ g mang vẻ đẹp kì vĩ, giàu lí tưởng, trọng danh dự, đạo đức và trách nhiệm cao với cộng đồng. 30 ++ Sử dụng thủ pháp so sánh, phóng đại, trùng điệp tạo nên những hình tượng hoành tráng. ++ Đan xen yêu ́ tố tự sư,̣ trữ tiǹ h , kic̣ h taọ nên môṭ thể loaị văn hoc̣ dân gian tôn̉ g hơp ̣ đăc̣ biêṭ . + Phương thưć diên ̃ xươń g: kê,̉ hat́ xen vơí biêủ diêñ . * Truyền thuyết: + Đề taì : Các sự kiện, nhân vật lịch sử có thật được khúc xạ qua hư cấu, tưởng tượng thể hiện thái độ , cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và các nhân vật lịch sử đo.́ + Chưć năng: ghi giữ và biêủ thị thái độ , cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và các nhân vật lịch sử. Trong truyêǹ thuyêt́ , “lic̣ h sư”̉ thì mờ aỏ , lung linh mà niêm ̀ t i n v ao ̀ “sự thâṭ lic̣ h sư”̉ có lẽ coǹ mañ h liêṭ hơn nhiêù . Điêù đó coǹ khiên ́ cho truyên ̀ thuyêt́ có chưć năng như thưc̣ haǹ h tiń ngươñ g. + Thi phap ́ : ++ Cốt truyện thường đơn gian̉ vơí ba chặng: hoàn cảnh, sự kiện, kết cục. ++ Nhân vật : là nhân vâṭ lic̣ h sử được hình tượng hóa và kì ảo hóa theo quan điểm của nhân dân . Nhân vâṭ chiń h cuả truyêǹ thuyêt́ găń vơí sự kiêṇ lic̣ h sử đươc̣ kể laị . + Phương thưć diên ̃ xươń g : thươǹ g găń vơí tâp̣ tuc̣ , kể vơí loǹ g thaǹ h kiń h tự hao ̀ . 31 * Truyên ̣ cổ tić h: + Đề taì : Số phân ̣ cuả con ngươì biǹ h thươǹ g trong xã hôị . Qua số phâṇ cuả nhưn ̃ g con ngươì bin ̀ h thươǹ g , bé nhỏ trong xã hôị , truyêṇ cổ tić h phản ánh xung đột gia đình và xã hội, cuộc đấu tranh giữa các lực lượng tốt - xấu, chính nghĩa - gian tà; đôn ̀ g thơì thể hiện ước mơ của nhân dân trong xã hội có giai cấp: thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà. + Chưć năng : Truyên ̣ cổ tić h đã naỷ sinh và tôǹ taị như môṭ sự tić h hơp̣ cuả nghi lễ và giao ́ h u ân ́ trong xã hôị có giai câṕ . Nó thể hiêṇ giâć mơ đep̣ cuả n h ân d â n l a o đ ô n ̣ g về môṭ hiêṇ thưc̣ trong mơ ươć . + Thi phap ́ : ++ Côt́ truyên ̣ và kêt́ câu ́ : Côt́ truyên ̣ cuả truyên ̣ cổ tić h thươǹ g ngăń goṇ , it́ tiǹ h tiêt́ phưć tap̣ , không có nhưñ g chi tiêt́ rươm ̀ rà mà thay vaò đó là nhưñ g công thưć trâǹ thuâṭ đơn gian̉ , gon ̣ nhẹ . Truyên ̣ đươc̣ kể trung thaǹ h theo truc̣ thơì gian : viêc̣ gì xaỷ ra trươć thì kể trươć , viêc̣ gì xay ̉ ra sau thì kể sau. Truyên ̣ cổ tić h thươn ̀ g có môṭ số kêt́ câú như sau : Kêt́ câú môṭ truc̣ thăn̉ g , kêt́ câú ba chăn ̣ g t ăn g câp ́ , kêt́ câú đôǹ g quy. ++ Nhân vâṭ : Nhân vâṭ chiń h cuả truyêṇ cổ tić h là những con người bình thường, bé nhỏ trong xã hội: người mồ côi , người con riêng, người em út , người làm thuê…Đó là nhưn ̃ g nhân vâṭ mang tiń h chât́ đaị diêṇ chứ không mang tiń h cá nhân, cá thê.̉ ++ Yêu ́ t ô ́ t h ân ̀ kì : Cổ tić h có sự tham gia của nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo (đặc biệt là truyện cổ tích thần kì). Nhờ yêú tố thâǹ kì mà côt́ truyêṇ có thể keó daì hay rut́ ngăn ́ theo ý ngươì kể chứ không phụ thuôc̣ vaò lô 32 -gic thưc̣ tế . Cuñ g nhờ yêu ́ t ô ́ t h ân ̀ kì mà truyêṇ cổ tí ch hâṕ dâñ moị lứ a tuôỉ , moị thơì đaị , thể hiêṇ môṭ cać h sinh đôn ̣ g ươć mơ cuả nhân dân lao đôṇ g. + Phương thưć diên ̃ xươń g: chủ yêú là kê.̉ * Truyên ̣ ngụ ngôn: + Đề taì : Baì hoc̣ suy lí , triêt́ lí trong cuôc̣ sôń g cuả con ngươì đươc̣ ngụ ý qua nhưn ̃ g câu chuyên ̣ về loaì vâṭ , đồ vâṭ hoăc̣ về chiń h con ngươì . + Chưć năng : Nêu những quan niệm sống, những bài học đạo lí, những kinh nghiệm ứng xử, những triết lí nhân sinh nhăm ̀ khuyên nhủ , răn daỵ con ngươì trong cuôc̣ sôn ́ g. + Thi phap ́ : ++ Côt́ truyêṇ và kêt́ câu ́ : truyêṇ ngụ ngôn có dung lượng ngắn, côt́ truyêṇ đ ơ n g i an ̉ , kết cấu chặt chẽ. Truyện thường có hai phần: phần truyện kể và phần bài học kinh nghiệm. Hai phân ̀ đó có khi tać h rơì nhau , hêt́ phâǹ truyêṇ kể là lơì biǹ h manh tin ́ h chât́ giao ́ h u ân ́ . Cuñ g có truyêṇ kêt́ thuć không có lơì biǹ h , phâǹ thứ hai lân ̉ ch u n g v a o ̀ p h ân ̀ môṭ để ngươì đoc̣ tự ngâm ̃ nghĩ mà tim ̀ ra lơì răn daỵ cho miǹ h. ++ Nhân vâṭ : Thường là các con vật. Ngoài ra có thể là con người hoặc các bộ phận trên cơ thể người, là cây cối, khoáng sản núi sông, là thần, phật, ma, quỷ…Nhân vâṭ cuả truyên ̣ ngụ ngôn không đươc̣ mô tả toaǹ diêṇ , không có tiń h cać h và sự phat́ triên ̉ tin ́ h cać h . Nó chỉ đươc̣ gań cho môṭ net́ tiń h cać h , môṭ đăc̣ đ i êm ̉ h an ̀ h đôn ̣ g , môṭ ân ́ tươn ̣ g naò đó về nhân vâṭ trong thưc̣ tế để từ đó chưń g minh cho môṭ môṭ quan điêm ̉ , môṭ nhâṇ xet́ , môṭ kinh nghiêm ̣ naò đo.́ ++ Biên ̣ p h ap ́ nghệ thuâṭ : thường sử dụng nghệ thuật ẩn dụ. + Phương thưć diêñ xươń g: kể hoăc̣ hat́ . 33 * Truyện cười: + Đề taì : Những điều trái tự nhiên, thói hư tật xấu đáng cười, đáng chê trách của con người. + Chưć năng : Mua vui, giải trí, châm biếm, phê phán nhưñ g gì traí tự nhiên, traí quy luâṭ , những thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân, lên án tố cáo giai cấp thống trị xấu xa. Tiêń g cươì trong truyêṇ cươì coǹ thể hiêṇ sự nhâṇ thưć , đan ́ h giá sự vâṭ , hiên ̣ tươṇ g; thể hiêṇ nhưñ g baì hoc̣ giaó duc̣ nhẹ nhan ̀ g mà sâu săć . + Thi phap ́ : ++ Côt́ truyên ̣ và kêt́ câú : Dung lượng ngắn, kết cấu chặt chẽ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc bất ngờ, đột ngột. Môĩ câu chuyêṇ thươǹ g có đủ ba chăṇ g: chăn ̣ g đ âu ̀ giơí thiêu ̣ hoaǹ can̉ h và nhân vâṭ , chăṇ g hai là tiǹ h huôń g gây cươì , chăn ̣ g ba ban ̉ chât́ đan ́ g cươì đươc̣ bôc̣ lô.̣ ++ Nhân vật: Truyên ̣ cươì it́ nhân vâṭ . Nhân vâṭ trong truyêṇ cươì không hoaǹ chin ̉ h , k h ô n g c o ́ s ô ́ p h ân ̣ , chỉ bôc̣ lộ môṭ net́ tiń h cać h , môṭ haǹ h đôṇ g naò đó có tać dun ̣ g gây cươì . ++ Yêu ́ tố gây cươì : truyêṇ cươì thươǹ g không sử duṇ g môṭ yêú tố naò đó để gây cươì mà thươn ̀ g sử duṇ g phôí hơp̣ nhiêù phương tiêṇ khać nhau cuǹ g môṭ luć như : tin ̀ h huôn ́ g gây cươì , ngôn ngữ , haǹ h đôṇ g cuả nhân vâṭ …để hỗ trợ nhau taọ ra tiên ́ g cươì . + Phương thưć diên ̃ xươń g: thươǹ g kể hoăc̣ kêt́ hơp̣ kể vơí diêñ . * Truyện thơ + Đề taì : Số phân ̣ cuả n gười nghèo khổ cùng khát vọng đâú tranh chôń g aṕ bưć boć lôṭ , đâu ́ tranh cho tiǹ h yêu tự do, cho chiń h nghiã . 34 + Chưć năng: Truyên ̣ thơ dân gian là san̉ phâm ̉ tinh thâǹ cuả cać dân tôc̣ it́ ngươì . Nó phan ̉ an ́ h tư tươn ̉ g, tiǹ h cam ̉ , quan niêm ̣ cuả côṇ g đôǹ g cać dân tôc̣ về cuôc̣ sôn ́ g . Đó là nhưn ̃ g câu chuyêṇ kể về thân phâṇ hâm ̉ hiu , đau khổ cuả nhưñ g ngươì lao đôn ̣ g n g h eo ̀ bị aṕ bưć , boć lôṭ ; là truyêṇ kể về tiǹ h yêu thiêt́ tha ngang traí cuả cać chan ̀ g trai cô gaí dân tôc̣ cuǹ g khat́ voṇ g đâú tranh cho tin ̀ h yêu tự do, cho han ̣ h phuć . + Thi phap ́ : ++ Kêt́ câu ́ : Truyên ̣ thơ là hiǹ h thưć kể chuyêṇ băǹ g thơ . Cać truyêṇ thơ môṭ măṭ mang đâm ̣ t in ́ h tự sự , có kêt́ câú tương tự kêt́ câú cuả truyêṇ cổ tić h ; măṭ khać do hin ̀ h thưć thơ cuả nó nên truyêṇ kể có xen nhiêù yêú tố cam ̉ thań , tự bac̣ h cuả tać g iả hoăc̣ cuả nhân vâṭ . Kêt́ câú cuả truyêṇ thơ thươǹ g là : găp̣ gỡ – tai biêń – chia li (hoăc̣ cun ̀ g chêt́ ). Kêt́ thuć có hâụ rât́ hiêm ́ găp̣ trong truyêṇ thơ. ++ Nhân vâṭ : Nhân vâṭ trong truyêṇ thơ không nhiêù , thươǹ g có điạ chỉ , lai lic̣ h rõ ran ̀ g. Nhân vâṭ truyêṇ thơ chủ yêú có hai loaị : nhân vâṭ bât́ haṇ h (gôm ̀ nhưñ g ngươì ngheo ̀ , ngươì phụ nữ , ngươì mồ côi ) và nhân vâṭ gây haị (gôm ̀ nhưñ g tên vua , quan bât́ taì , đôc̣ ać ; nhưñ g ông bố bà mẹ bị mù quań g b ơỉ tâp̣ tuc̣ mà vô tin ̀ h gây đau khổ cho con…) + Phương thưć diên ̃ xươń g: chủ yêú hat́ xen kê.̉ Trước khi tự học những tác phẩm cụ thể của nhóm truyện dân gian, người học phải có những kiến thức cơ bản về nhóm thể loại này như khái niệm, các thể loại, đặc biệt là đặc trưng cơ bản của từng thể loại. Đây sẽ là một trong những chiếc chìa khóa quan trọng giúp HS cảm thụ và chiếm lĩnh tác phẩm truyện dân gian. 35 1.1.3.2. Kĩ năng tự học truyện dân gian Kĩ năng tự học truyện dân gian: là khả năng thực hiện có kết quả một hay một nhóm hành động tự học truyện dân gian bằng cách vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm đã có để hành động phù hợp với những điều kiện cho phép. Tự học truyện dân gian thực chất là quá trình HS tự đọc – hiểu tác phẩm truyện dân gian. Quá trình này trong nhà trường phổ thông hiện nay được HS tiến hành ở cả 3 khâu: trước khi lên lớp, trong khi lên lớp và sau khi lên lớp. - Trước khi lên lớp, HS phải chuẩn bị bài ở nhà bằng việc soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn học bài trong SGK hoặc theo hướng dẫn của GV. Ở khâu này, HS phải tự mình thu thập thông tin, phân tích, cắt nghĩa và đánh giá văn bản truyện dân gian được học. Hoạt động này của người học tương ứng với giai đoạn 1: Tự nghiên cứu trong chu trình tự học. Sản phẩm của hoạt động tự học này là bài soạn được ghi lại trong vở Soạn văn, Phiếu học tập hoặc dưới những hình thức khác. - Trong khi lên lớp, dưới sự điều khiển của thầy, HS trình bày, trao đổi, chia sẻ kết quả đọc – hiểu của mình với bạn, với thầy. Trong quá trình hợp tác này, HS vừa bảo vệ chủ kiến, vừa lắng nghe, tiếp thu, vừa bổ sung, chỉnh sửa nhằm hoàn thiện hơn kết quả đọc – hiểu ban đầu. Sau khi nghe kết luận của thầy, HS tự điều chỉnh sản phẩm ban đầu của mình thành sản phẩm khoa học. Hoạt động tự học của HS ở khâu này tương ứng với giai đoạn 2, 3 của chu trình tự học. - Sau khi lên lớp, HS ôn lại bài đã học bằng việc trả lời câu hỏi hoặc giải bài tập ứng dụng để vừa củng cố kiến thức vừa rèn kĩ năng. Mặt khác, HS có thể mở rộng kiến thức bằng việc tự đọc những tác phẩm cùng loại hoặc gần gũi. Và như thế, hoạt động tự học lại tiếp diễn nhưng lúc này, kĩ năng tự học đã trở nên 36 thành thạo hơn, từ đó, năng lực tự học của người học ngày càng được trau dồi thêm. Để tự học truyện dân gian, HS cần có các kĩ năng sau: - Nhóm kĩ năng thu thập thông tin: gồm kĩ năng tìm kiếm thông tin, kĩ năng thu nhận thông tin, kĩ năng sắp xếp thông tin... - Nhóm kĩ năng xử lí thông tin: gồm kĩ năng tóm tắt, phân loại thông tin, kĩ năng so sánh, đối chiếu, phân tích, lí giải, kĩ năng tổng hợp.... - Nhóm kĩ năng hợp tác, trao đổi thông tin: gồm kĩ năng trình bày, chia sẻ thông tin, kĩ năng trao đổi, thảo luận, ... - Nhóm kĩ năng tự kiểm tra, tự đánh giá: gồm kĩ năng tự kiểm tra, tự đánh giá, kĩ năng tự điều chỉnh... 1.1.4. Đặc điểm tâm lí, nhận thức của học sinh THPT Tâm lí học lứa tuổi chia các giai đoạn phát triển tâm lí của HS ra làm ba thời kì. Mỗi thời kì phát triển có những nét đặc trưng riêng. Thời kì nhi đồng: từ 6 – 11, 12 tuổi Thời kì thiếu niên: từ 11, 12 – 14, 15 tuổi Thời kì đầu tuổi thanh niên: từ 14, 15 – 17, 18 tuổi Theo sự phân chia đó, HS THPT ở vào độ tuổi đầu thanh niên. Về sinh lý: tuổi đầu thanh niên là thời kì đầu đạt được sự tăng trưởng về mặt thể lực. Về tâm lý: do cấ u trúc bên trong của não phức tạp và các chức năng của não phát triển, cùng với sự phát triển của quá trình nhận thức và ảnh hưởng của hoạt động học tập, HS THPT đã đa ̣t đươ ̣c sự phát triể n trí tuê ̣ tương đố i cao. 37 và nhân cách - Sự phát triển trí tuệ: Trong thời kì này năng lực trí tuệ của các em đã phát triển cao. Người học có sự thay đổi về tư duy như: có khả năng tư duy lý luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập, chặt chẽ có căn cứ và mang tính nhất quán. Khả năng tư duy của các em cũng trở nên sâu sắc và rộng mở, có năng lực giải quyết những nhiệm vụ trí tuệ ngày một khó khăn hơn, có tiến bộ hơn. Những sự phát triển nói trên cùng với óc quan sát tích cực và nghiêm túc sẽ tạo khả năng cho HS biết cách lĩnh hội một cách tối ưu, mà đó là cơ sở của toàn bộ quá trình học tập. - Sự phát triển nhân cách: Điều đáng nói nhất trong sự phát triển nhân cách ở lứa tuổi này là sự phát triển của tự ý thức. Các em nhâ ̣n thức đươ ̣c địa vị mới mẻ của bản thân trong tập thể. Những quan hệ mới với thế giới xung quanh buộc các em phải ý thức được đặc điểm nhân cách của mình. Không chỉ nhận thức về cái tôi của mình trong hiện tại mà người tuổi đầu thanh niên còn nhận thức về vị trí của mình trong xã hội, tương lai. Ở lứa tuổi này , các em có khả năng đánh giá những cử chỉ , hành vi riêng lẻ, từng thuộc tính riêng biệt; biết đánh giá nhân cách của mình nói chung trong toàn bộ những thuộc tính nhân cách. Cùng với sự phát triển của tự ý thức là sự hình thành thế giới quan ở các em. Chỉ số đầu tiên của sự hình thành thế giới quan là sự phát triển của hứng thú nhận thức đối với những vấn đề thuộc nguyên tắc chung nhất của vũ trụ , những quy luật phổ biến của tự nhiên , của xã hội ...Việc hình thành thế giới quan của các em không chỉ giới hạn ở tính tích cực nhận thức , mà còn thể hiện ở phạm vi nội dung. Trong lĩnh vực giao tiếp và đời sống tình cảm, tuổi thanh niên mới lớn là lứa tuổi mang tính chất tập thể nhất . Ở lứa tuổi này , các em có khuynh hướng làm bạn với bạn bè cùng tuổi. Các em giao tiế p trong nhóm ba ̣n và tham gia vào nhiều nhóm bạn khác nhau. Những đă ̣c điể m về tâm lí , nhâ ̣n thức trên của HS THPT góp phầ n đinh ̣ hướng cho nhà trường , GV trong công tác giáo du ̣c , dạy học . Mô ̣t mă ̣t , người GV cần giúp các em phát huy hết năng lực độc lập suy nghĩ của mình, nhìn nhận và đánh giá các vấn đề một cách khách quan ; mă ̣t khác , GV cũng cần phải tôn 38 trọng ý kiến của học sinh , biết lắng nghe ý kiến của các em , đồng thời có biện pháp khéo léo để các em hình thành được một biểu tượng khách quan về nhân cách của mình . Bên ca ̣nh đó , GV cũ ng cầ n chú ý đến ảnh hưởng của nhóm , tổ chức cho các nhóm HS tham gia vào các hoạt động tập thể . Từ đó, xây dựng thế giới quan lành mạnh, đúng đắn cho các em. HS THPT mới vào lớp 10 cũng có những đặc điểm riêng về tâm lí, nhận thức. Chuyển tiếp từ bậc THCS lên THPT có rất nhiều điều mới mẻ: môi trường học tập mới, phạm vi giao tiếp mới, cách dạy, cách học mới khơi gợi hứng thú khám phá của các em. Nhưng chính những điều thay đổi mới mẻ đó cũng là một khó khăn đòi hỏi các em phải sớm thích nghi trong học kì đầu tiên của lớp 10. Riêng với dạy học truyện dân gian trong nhà trường THPT, đặc điểm tâm lí, nhận thức của HS cũng có tác động, ảnh hưởng rất lớn. Do tư duy lôgic đã tương đối phát triển nên HS THPT nhìn chung khó tin vào những điều phi thường, phi lí trong truyện dân gian. Những yếu tố phi thường kì diệu đó dễ làm cho tuổi thơ yêu thích nhưng lại khiến cho lứa tuổi đầu thanh niên như HS THPT “khó tin, khó hiểu và do đó cũng khó thích. Phải đợi khi con người khôn lớn, trưởng thành trải qua kinh nghiệm đường đời, họ mới có điều kiện để nhận thức lại và hiểu thêm về truyện dân gian”. Điều này cũng là một khó khăn cho cả người dạy lẫn người học nếu không tìm cách khắc phục. Cho nên, theo nhà nghiên cứu Hoàng Tiến Tựu: Hãy kéo học sinh trung học về hai đầu của cuộc đời mà giảng truyện dân gian. 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Chương trình văn học dân gian lớp 10 VHDG được giảng dạy ở bậc THPT trong chương trình Ngữ văn lớp 10. Đây là bộ phận văn học lớn mở đầu cho sự phát triển của nền VH Việt Nam nên được dạy học trong phần đầu chương trình: từ tuần 3 đến tuần 10 với các bài học được thống kê ở bảng sau: 39 Bảng 1.1. Chương trình dạy học VH dân gian cho HS THPT STT 1 2 Nam Chiến Số tiết loại Khái quát VHDG Việt Văn học sử thắng Mtao Mxây Truyện 5 Thể Bài học An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy 6 Tấm Cám 7 Chử Đồng Tử Sử thi Lớp 10, tập một CB, 2 NC Lớp 10, tập một CB, 2 Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện cổ tích NC Lớp 10, tập một CB, 2 NC Lớp 10, tập một CB, 2 NC 1 Lớp 10, tập một NC 1(CB8 Tam đại con gà Chương trình học Truyện cùng cười Dạy Nhưng Lớp 10, tập một CB, nó phải bằng NC hai mày) 9 10 11 12 13 Nhưng nó phải bằng Truyện hai mày Lời tiễn dặn Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa Ca dao hài hước cười Truyện thơ Ca dao 1 ngữ Lớp 10, tập một CB, NC Lớp 10, tập một CB, NC 2(CB) Lớp 10, tập một CB, 3(NC) NC Ca dao 1 Tục ngữ về đạo đức, Tục lối sống 1(NC) 2(NC) 40 Lớp 10, tập một CB, NC Lớp 10, tập một NC 14 15 Xúy Vân giả dại (Kim Nham) Ôn tập VH dân gian Chèo 2(NC) Lớp 10, tập một NC Ôn tập 1 Lớp 10, tập một CB - Quan điểm xây dựng chương trình : Chương trình VHDG được xây dựng theo nguyên tắc tích hợp; gắn kết phần Đọc văn với Tiếng Việt và Làm văn. Ví dụ đi song song với việc học các văn bản truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười là phần rèn kĩ năng làm văn tự sự. Một số thể loại tiêu biểu của VHDG đã học ở chương trình THCS được học lại ở chương trình THPT với tác phẩm khác và yêu cầu cao hơn như: truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, ca dao, tục ngữ. - Cấu trúc chương trình: Theo cấu trúc chương trình chung, sau bài Khái quát VHDG Việt Nam, các bài học được sắp xếp theo lịch sử thể loại: truyện dân gian, thơ ca dân gian (chương trình cơ bản) và truyện dân gian, thơ ca dân gian, câu nói dân gian, sân khấu dân gian (chương trình nâng cao). Thời lượng dành cho bộ phận VH này khá nhiều: 14 tiết (chương trình cơ bản), 20 tiết (chương trình nâng cao). - Phương pháp và hướng khai thác chủ yếu: Theo định hướng của nhóm biên soạn SGK trong Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK lớp 10 THPT môn Ngữ văn thì thể loại được coi như đơn vị quan trọng nhất của VHDG, ngay cả khi phân tích một tác phẩm VHDG cụ thể cũng nên coi đó như một biểu hiện cụ thể, sinh động của đặc trưng thể loại mà nó tồn tại. Bởi vậy, phương pháp và hướng khai thác chủ yếu VHDG là theo đặc trưng thể loại, lấy chỗ dựa thể loại để đọc – hiểu tác phẩm VHDG một cách khoa học. - Yêu cầu kiến thức và kĩ năng: đối với mỗi thể loại, nhìn chung HS phải nắm được khái niệm và đặc điểm của thể loại ấy; đồng thời rèn luyện một số kĩ năng như đọc và cảm thụ tác phẩm VHDG, kĩ năng tổng hợp, khái quát; từ đó bồi dưỡng tinh thần trân trọng , bảo tồn những giá trị VH, văn hóa dân gian. Trong chương trình VHDG, truyện dân gian là một nhóm thể loại quan trọng được sắp xếp dạy học như sau : 41 Bảng 1.2. Chương trình dạy học truyện dân gian cho HS THPT STT 1 Bài học Chiến thắng Mtao Mxây Truyện 4 Thể loại An Số tiết Sử thi 2 Dương Vương và Mị Châu, Truyền thuyết 2 Trọng Thủy 5 Tấm Cám 6 Chử Đồng Tử 7 Tam đại con gà 8 9 Nhưng nó phải bằng hai mày Lời tiễn dặn Truyện cổ tích Truyện cổ tích 2 1 Truyện cười 1 Truyện cười 1(NC) Truyện thơ 1 Chương trình học Lớp 10, tập một CB, NC Lớp 10, tập một CB, NC Lớp 10, tập một CB, NC Lớp 10, tập một NC Lớp 10, tập một CB, NC Lớp 10, tập một CB, NC Lớp 10, tập một CB, NC - Có 9 truyện được chọn dạy trong chương trình gồm các thể loại : Sử thi, Truyền thuyết, Truyện cổ tích, Truyện cười, Truyện thơ. Thời lượng dành cho phần học này là 11 tiết (CB), 14 tiết (NC) dạy học từ tuần 3 đến tuần 8 học kì I. So với SGK lớp 6, SGK Ngữ văn 10 đã đưa vào hai thể loại mới là sử thi và truyện thơ. Đây là hai thể loại truyện dân gian khá mới mẻ với các em. - Những truyện được học trong chương trình đều là những truyện (đoạn trích) hay, tiêu biểu cho từng thể loại truyện dân gian, phù hợp với khả năng nhận thức của HS THPT. 42 - Yêu cầu kiến thức, kĩ năng: hiểu được một số đặc điểm cơ bản của thể loại truyện dân gian, khám phá và lĩnh hội được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của từng truyện; đồng thời rèn luyện một số kĩ năng đọc – hiểu truyện dân gian theo đặc trưng thể loại; từ đó biết trân trọng, bảo tồn những giá trị VH, văn hóa dân gian. 1.2.2. Thực trạng rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho HS THPT Để nghiên cứu cụ thể thực trạng tự học của HS và thực trạng rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho HS THPT của GV, chúng tôi đã tiến hành điều tra 120 HS khối 10 và 18 GV ở các trường : THPT Gia Lộc – huyện Gia Lộc – tỉnh Hải Dương, THPT Cao Bá Quát – huyện Gia Lâm - Hà Nội, THPT Nguyễn Tất Thành – quận Cầu Giấy - Hà Nội. Đây là 3 trường THPT thuộc các địa bàn khác nhau: THPT Gia Lộc là trường vùng nông thôn hệ công lập của tỉnh Hải Dương, THPT Cao Bá Quát là trường vùng nông thôn hệ công lập của thành phố Hà Nội, THPT Nguyễn Tất Thành là trường thực hành của trường Đại học Sư phạm hệ công lập khu vực nội thành Hà Nội. Các vấn đề cơ bản được chúng tôi quan tâm điều tra là: Nhận thức của HS về tác dụng của tự học; những kĩ năng tự học HS đã được trang bị và mức độ thực hiện các kĩ năng đó; vai trò của GV trong việc hình thành và nâng cao kĩ năng tự học cho HS THPT; thực trạng việc rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho HS THPT của GV hiện nay. Kết quả điều tra thu được như sau: 1.2.2.1. Thực trạng nhận thức của học sinh THPT về tác dụng của tự học Tự học là một hoạt động có tính hệ thống bao gồm cả tư tưởng, nhận thức, kĩ năng, phương pháp... của người học. Để rèn kĩ năng tự học có hiệu quả, trước hết chúng tôi điều tra việc nhận thức của HS THPT về tác dụng của tự học. Kết quả khảo sát được trình bày ở bảng 1.4. 43 Bảng 1.3. Thực trạng nhận thức của học sinh THPT về tác dụng của tự học Mức độ đánh giá STT Đồng ý Tác dụng 1 Giúp hiểu sâu bài học 2 Giúp mở rộng và nâng cao kiến thức 3 Giúp củng cố, ghi nhớ lâu và làm chủ kiến thức 4 Phân vân Không đồng ý SL % SL % SL % 82 68,3 27 22,5 11 9,2 85 70,8 25 20,8 10 8,4 96 80,0 18 15,0 6 5,0 71 59,1 41 34,1 8 6,8 92 76,6 21 17,5 7 5,9 72 60,0 39 32,5 9 7,5 68 56,6 40 33,3 12 10,1 62 51,6 46 38,3 12 10,1 Giúp vận dụng tốt tri thức vào việc giải quyết những nhiệm vụ học tập mới. 5 Giúp rèn luyện tính tích cực, tự giác và độc lập trong học tập 6 Giúp hình thành năng lực tự học suốt đời 7 Giúp đạt kết quả cao trong kiểm tra, thi cử 8 Giúp người học có khả năng tự đánh giá bản thân Kết quả khảo sát ở bảng 1.4 cho thấy: đa số HS có nhận thức đúng đắn, tích cực về tác dụng của tự học. 80% HS được hỏi cho rằng: tự học giúp củng cố, ghi nhớ lâu và làm chủ kiến thức. 76,6% HS đồng ý tự học giúp rèn luyện tính tích cực, tự giác và độc lập trong học tập. Ngoài ra, phần lớn các em cho rằng: tự học giúp người học hiểu sâu bài học hơn (68,3%), giúp mở rộng và nâng cao kiến thức (70,8%). Có thể nói đây là tín hiệu rất đáng mừng. Nó cho thấy: HS THPT đã có 44 nhận thức đúng đắn, tích cực và khá toàn diện về vai trò, tác dụng và tầm quan trọng của hoạt động tự học đối với HS. Tuy nhiên, kết quả khảo sát này cũng cho thấy: vẫn còn khá nhiều HS phân vân về việc tự học giúp HS vận dụng tốt tri thức vào việc giải quyết những nhiệm vụ học tập mới (chiếm tỉ lệ 34,1%); 33,3% HS còn băn khoăn tự học liệu có giúp người học đạt kết quả cao trong kiểm tra, thi cử. Việc tự học giúp người học có khả năng tự đánh giá bản thân còn 10,1% HS không đồng tình. Điều này cho thấy một bộ phận HS chưa có niềm tin vững chắc vào kết quả của tự học. 1.2.2.2. Thực trạng về kĩ năng tự học môn Ngữ văn của học sinh THPT Để tìm hiểu về kĩ năng tự học của HS THPT hiện nay, đặc biệt là HS lớp 10 mới vào đầu cấp học THPT, chúng tôi đưa ra bảng hỏi về những kĩ năng tự học cụ thể trong từng nhóm kĩ năng để HS tự đánh giá về mức độ thành thạo của bản thân. Kết quả thu được như sau: Bảng 1.4. Thực trạng về kĩ năng tự học của học sinh THPT Mức độ thực hiện STT Nội dung các kĩ năng Thành Chưa thành thạo thạo SL % Chưa có SL % SL % 56 46,6 53 44,2 11 9,2 44 36,6 60 50,0 16 13,4 38 31,6 57 47,5 25 20,9 59 49,1 53 44,1 8 6,8 I. Kĩ năng thu thập thông tin 1 Tìm kiếm, thu thập thông tin liên quan đến bài học, phần học 2 Làm việc với sách và tài liệu tham khảo một cách chủ động và khoa học 3 Sắp xếp thông tin một cách hệ thống II. Kĩ năng xử lí thông tin 1 Tóm tắt, phân loại thông tin 45 2 Phân tích, lí giải thông tin 3 Tổng hợp, hệ thống hóa thông tin 47 39,1 62 51,6 11 9,3 32 26,6 73 60,8 15 12,4 64 54,1 38 31,6 18 14,3 40 33,3 59 49,1 21 17,6 43 35,8 57 47,5 20 16,7 41 34,1 54 45,0 25 20,9 39 32,5 62 51,6 19 15,9 III. Kĩ năng hợp tác trao đổi, chia sẻ thông tin 1 Chủ động thắc mắc và đưa vấn đề để trao đổi với bạn, với thầy 2 Thảo luận theo nhóm một cách chủ động 3 Lắng nghe, xem xét ý kiến, quan điểm của bạn, của thầy một cách chủ động IV. Kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá 1 So sánh, đối chiếu kết quả tự học của bản thân với kết luận của thầy 2 Bổ sung, sửa chữa và điều chỉnh để hoàn thiện kết quả tự học Từ bảng tổng hợp kết quả điều tra trên có thể đánh giá Thực trạng về kĩ năng tự học của học sinh THPT như sau: *Về kĩ năng thu thập thông tin Số liệu điều tra trên cho thấy: Phần lớn HS còn rất lúng túng khi thực hiện nhóm kĩ năng này. Số HS thành thạo nhóm kĩ năng này đạt ở mức dưới trung bình trong đó kĩ năng HS tỏ ra lúng túng nhất là kĩ năng sắp xếp thông tin một cách hệ thống: có tới 20,9% HS chưa có kĩ năng này. * Về kĩ năng xử lí thông tin Đây là kĩ năng HS thường xuyên phải làm trong quá trình học tập. Tuy nhiê, ở nhóm kĩ năng này, nhìn chung số HS đã hình thành kĩ năng vẫn ở mức thấp. Cụ thể: Kĩ năng đơn giản nhất trong xử lí thông tin là người học phải tóm 46 tắt, phân loại thông tin vẫn có 44,1% HS chưa thành thạo. Kĩ năng phân tích, lí giải thông tin chỉ có 39,1% HS thành thạo. Số HS chưa có kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa thông tin là 12,4%. * Về kĩ năng hợp tác trao đổi, chia sẻ thông tin Ở nhóm kĩ năng này, kĩ năng HS thành thạo nhất chiếm 54,1% là biết thắc mắc và đưa vấn đề để trao đổi với bạn, với thầy. Tuy nhiên, tỉ lệ này cũng mới chỉ đạt ở mức trung bình. Bên cạnh việc học cá nhân, người học phải có kĩ năng học hợp tác với bạn, với thầy, nhưng vẫn có 17,6% HS chưa biết học và thảo luận theo nhóm một cách chủ động. Trong quá trình trao đổi thông tin, HS không chỉ biết trình bày mà còn phải biết lắng nghe, xem xét ý kiến, quan điểm của bạn, của thầy một cách chủ động. Kĩ năng này vẫn còn nhiều HS tỏ ra lúng túng: chỉ có 35,8% HS thành thạo và 16,7% chưa hình thành kĩ năng. * Về kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá Bảng thống kê trên cho thấy: kĩ năng tự kiểm tra, tự đánh giá của HS hiện nay còn yếu. Chỉ có hơn 30% HS được hỏi thành thạo kĩ năng này. Số HS chưa có kĩ năng này chiếm tỉ lệ cao nhất: khoảng 20%. Vậy, có thể đánh giá chung về thực trạng kĩ năng tự học của HS THPT như sau: đa số HS THPT ở lớp 10 đã được trang bị kĩ năng tự học nhưng phần lớn các em còn tỏ ra rất lúng túng khi thực hành các kĩ năng tự học cụ thể. Đặc biệt, có một bộ phận HS chưa có những kĩ năng cần thiết cho hoạt động tự học. Thực tế này đòi hỏi GV phải có kế hoạch cụ thể trong việc rèn kĩ năng tự học cho HS đồng thời phải kiên trì rèn kĩ năng tự học cho từng loại đối tượng HS. Khi kĩ năng đã được hình thành và bồi dưỡng từ lớp 10 thì lên những lớp học tiếp theo kết quả tự học của các em chắc chắn sẽ được cải thiện đáng kể. 1.2.2.3. Thực trạng rèn kĩ năng tự học cho HS THPT của giáo viên Quá trình rèn kĩ năng tự học cho HS THPT phụ thuộc phần lớn vào việc tổ chức các hoạt động dạy cách học của giáo viên. Bằng kiến thức, khả năng sư phạm, tâm huyết và kinh nghiệm của bản thân, người GV tổ chức đa dạng, linh hoạt các hoạt động dạy học khác nhau nhằm hình thành và nâng cao kĩ năng tự 47 học cho học sinh. Đây là việc làm vô cùng cần thiết giúp HS phát huy năng lực tự học của bản thân. Sau đây là kết quả khảo sát của chúng tôi. Bảng 1.5. Thực trạng hoạt động dạy – tự học của giáo viên Mức độ thực hiện STT Các nội dung 1 Nêu vấn đề để HS nghiên cứu 2 Hướng dẫn HS cách thu nhận thông tin, xử lí thông tin 3 Hướng dẫn HS cách giải quyết vấn đề 4 Tổ chức trao đổi thông tin giữa trò – trò, trò – thầy 5 Chốt lại vấn đề, đưa ra kết luận về vấn đề 6 Giúp đỡ HS tự kiểm tra, tự đánh giá Thường Thỉnh Chưa bao xuyên thoảng giờ SL % SL % SL % 18 100 0 / 0 / 3 16,6 12 66,6 3 16,8 5 27,7 10 55,5 3 16,8 10 55,5 6 33,3 2 11,2 18 100 / / / / 9 50,0 7 38,8 2 11,2 Kết quả khảo sát trên cho thấy: 100% GV thường xuyên nêu vấn đề để HS nghiên cứu và đưa ra kết luận về vấn đề. Điều này cho thấy GV ý thức rất sâu sắc về vai trò hướng dẫn, trọng tài của mình. Nhưng kết quả trên cũng cho thấy, phần lớn GV chưa hướng dẫn cụ thể HS cách thu nhận thông tin, xử lí thông tin; cách giải quyết vấn đề. Số GV thường xuyên thực hiện công việc này chiếm tỉ lệ rất nhỏ: 16,6% và 27,7%. Việc tổ chức trao đổi thông tin giữa trò – trò, trò – thầy được nhiều thầy cô thường xuyên sử dụng hơn: 55,5% nhưng con số này cũng mới chỉ đạt ở mức trung bình. Bảng khảo sát trên còn cho thấy: Việc giúp đỡ HS tự kiểm tra, tự đánh giá để hoàn thiện sản phẩm khoa học của mình cũng chưa được GV quan tâm đúng mức. 48 Như vậy, có thể đưa ra kết luận: GV THPT hiện nay chưa thực sự quan tâm đúng mức đến việc dạy cách học cho HS. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới việc hiện nay còn rất nhiều HS lúng túng trong quá trình tự học như kết quả khảo sát đã trình bày ở phần trên. 1.2.2.4. Thực trạng rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho học sinh THPT Để tìm hiểu thực trạng rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho học sinh THPT chúng tôi đã tiến hành khảo sát 18 GV trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn ở 3 trường THPT nói trên. Kết quả khảo sát như sau: Bảng 1.6. Thực trạng rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho học sinh THPT Mức độ thực hiện STT 1 Các nội dung Nêu vấn đề cần tìm hiểu về bài học 2 Yêu cầu HS thu thập thông tin về văn bản học 3 Hướng dẫn HS xử lí thông tin và giải quyết vấn đề 4 Thường Thỉnh Chưa bao xuyên thoảng giờ SL % SL % SL % 18 100 0 0 0 0 10 55,6 8 44,4 0 0 14 77,8 4 22,2 0 0 3 16,7 7 38,9 8 44,4 7 38,9 11 61,1 0 0 8 44,4 10 55,6 0 0 Tổ chức các hoạt động dạy học nhằm tái hiện môi trường diễn xướng 5 Tổ chức cho HS trao đổi thắc mắc với bạn, với GV 6 Tổ chức cho HS tự kiêm tra, tự đánh giá và tự điều chỉnh kết quả tự học 49 Số liệu ở bảng 1.6 cho thấy: - 100% GV thường xuyên nêu vấn đề cần tìm hiểu về bài học. Tỉ lệ GV thường xuyên hướng dẫn HS xử lí thông tin và giải quyết vấn đề khá cao: 77,8%. Nhưng tỉ lệ GV thường xuyên yêu cầu HS thu thập thông tin về văn bản học lại chỉ đạt ở mức trung bình chiếm 55,6%. Có 100% GV tổ chức cho HS trao đổi thắc mắc với bạn, với GV nhưng tỉ lệ GV thường xuyên tổ chức hoạt động này đạt ở mức thấp: 38,9%. Bảng thống kê trên còn cho thấy hoạt động gắn với đặc trưng riêng của VHDG là tái hiện môi trường diễn xướng của tác phẩm chưa được GV quan tâm. Có tới 44,4% GV chưa bao giờ tổ chức hoạt động này. Đây là điều sẽ gây khó khăn cho HS trong việc hiểu và cảm nhận cái hay riêng của các tác phẩm truyện dân gian. - Việc tổ chức cho HS đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập có 100% GV thực hiện nhưng cũng chỉ có 44,4% GV thường xuyên rèn kĩ năng tự đánh giá – một kĩ năng quan trọng quyết định đến kết quả tự học của HS. Trên đây là kết quả khảo sát trên một số mặt liên quan đến đề tài nghiên cứu. Có thể đánh giá khái quát về kĩ năng tự học của HS và thực tế rèn kĩ năng tự học truyện dân gian của GV cho HS THPT như sau: * Về ưu điểm: Đối với HS: - Nhìn chung HS có nhận thức đúng đắn và tích cực về tác dụng của tự học đối với hoạt động học tập của bản thân. - Đa số HS đã được trang bị những kĩ năng tự học cần thiết để học môn Ngữ văn nói chung và học truyện dân gian nói riêng. Đối với GV: - Hầu hết GV đã quan tâm đến việc đổi mới phương pháp dạy học Văn, phương pháp dạy học truyện dân gian theo hướng dạy HS cách tự học. - GV đã không chỉ chú trọng đến dạy kiến thức mà còn chú trọng đến dạy kĩ năng cho HS. 50 * Về hạn chế: Đối với HS: - HS tuy đã có nhận thức đúng về tác dụng của tự học nhưng chưa có hiểu biết đầy đủ và toàn diện về hoạt động này. - Kĩ năng tự học của đa số HS còn yếu. Đối với GV: - Việc đổi mới phương pháp dạy học của GV đã có chuyển biến song còn chậm, hiệu quả chưa cao, chưa đáp ứng được mong mỏi của HS. - Việc rèn kĩ năng tự học cho HS chưa được thực hiện thường xuyên và chưa hiệu quả. Bản thân GV cũng tỏ ra lúng túng trong việc tổ chức các hoạt động để rèn kĩ năng tự học cho HS. - Rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho HS lớp 10 là phần dạy học đầu tiên trong phần đọc tác phẩm văn học, tạo cơ sở cho các phần học tiếp theo. Công việc có ý nghĩa tạo tiền đề này chưa được GV quan tâm đúng mức nên hiệu quả còn thấp. - Khâu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS còn chậm đổi mới, chưa phát huy được tính tích cực của người học và chưa thúc đẩy được hoạt động tự học của HS. 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Tự học có vai trò quan trọng, tác động mạnh mẽ đến kết quả học tập của người học. Tự học đã được các nhà khoa học nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau. Nhưng tựu chung lại tự học là công việc của người học. Trong quá trình học tập, người học phải tự mình chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, phương pháp ...Với HS THPT, quá trình tự học diễn ra thuận lợi hơn khi có sự tổ chức, hướng dẫn, trợ giúp... của GV. Để tự học hiệu quả, HS phải có những kĩ năng tự học cần thiết. Những kĩ năng được hình thành và ngày một nâng cao trong quá trình nỗ lực tự học của HS cùng với sự hỗ trợ rèn luyện của GV thông qua những hoạt động dạy học cụ thể gắn với đặc trưng của môn học, phần học. Truyện dân gian là một nhóm thể loại của VHDG được dạy – học ở phần đầu chương trình Ngữ văn lớp 10 THPT. Để giúp HS THPT thành thạo những kĩ năng tự học cơ bản nói chung và kĩ năng tự học môn Ngữ văn nói riêng, việc rèn kĩ năng tự học truyện dân gian được tổ chức ngay từ những tuần đầu của cấp học là việc làm rất cần thiết và có ý nghĩa. 52 CHƢƠNG 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG TỰ HỌC TRUYỆN DÂN GIAN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1. Những căn cứ để đề xuất biện pháp rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho HS THPT 2.1.1. Căn cứ vào chương trình giáo dục phổ thông Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo quyết định số 16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo đã nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng HS, điều kiện của từng lớp học, bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh”. “Giáo dục phổ thông phải bồi dưỡng phương pháp và năng lực tự học cho HS” [40, 34] Một trong những mục tiêu cụ thể của giáo dục THPT được nêu trong Luật giáo dục (2005) là: phát triển và nâng cao các kĩ năng học tập chung, kĩ năng vận dụng kiến thức vào các tình huống học tập mới, vào thực tiễn sản xuất và cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình, cộng đồng. Mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể của giáo dục THPT đều chú trọng đến việc trang bị kĩ năng học tập cho HS trong đó có kĩ năng tự học để hình thành và nâng cao năng lực tự học cho HS đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của thời đại. 2.1.2. Căn cứ vào những đặc điểm tâm sinh lí của HS THPT Với những đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi đã trình bày ở chương trước, HS THPT có những thuận lợi khi tiếp nhận và cảm thụ các nội dung học tập Ngữ văn nói chung và tác phẩm truyện dân gian nói riêng là: - Khả năng cảm thụ và tiếp nhận VH nhanh nhạy hơn. - Khả năng liên tưởng và tưởng tượng linh hoạt và logic hơn. - Khả năng ghi nhớ và tái hiện hình tượng VH vững bền hơn. - Khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ lưu loát hơn. 53 - Có vốn liếng về ngôn ngữ, văn hóa, VH và đời sống phong phú hơn. - Hoạt động đọc, tìm tòi, khám phá TP hứng thú, tích cực hơn. Những thuận lợi trên cho thấy: HS THPT hoàn toàn có khả năng độc lập tích cực trong học tập môn Ngữ văn nói chung, truyện dân gian nói riêng. Tuy nhiên sự độc lập tích cực học tập này vẫn cần đến sự tổ chức, hướng dẫn, cố vấn của GV. Những khó khăn về tâm lí lứa tuổi khi học truyện dân gian đã nêu cần được khắc phục. Một mặt, người dạy phải kích thích, khôi phục tính hồn nhiên và khả năng trực giác vốn có ở HS; mặt khác phải hướng dẫn HS thu thập thông tin về lịch sử quốc gia, dân tộc, xã hội làm giàu có hơn vốn sống, vốn hiểu biết của các em, giúp các em “khôn lên và già dặn hơn” so với tuổi đời của mình. 2.1.3. Căn cứ vào định hướng đổi mới PPDH môn học (Ngữ văn) và phần học (truyện dân gian) Tinh thần cơ bản của đổi mới PPDH môn Ngữ văn trong nhà trường PT hiện nay là tích cực hóa hoạt động học tập của HS và hoạt động dạy học của GV. - Đổi mới PPDH môn Ngữ văn biểu hiện ở hoạt động dạy tích cực của GV như sau: + Biết thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập ngữ văn: phát triển tư duy ngôn ngữ, văn học, rèn luyện kĩ năng nghe, nói, đọc ,viết, năng lực cảm thụ và bình giá TPVC nhằm đạt được yêu cầu bài học. + Biết định hướng, điều chỉnh các hoạt động học tập của HS. + Biết tăng cường sử dụng và hướng dẫn HS sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập và các ứng dụng của CNTT để tìm kiếm, khai thác, phát hiện, vận dụng kiến thức, kĩ năng Ngữ văn một cách hiệu quả. 54 + Biết sử dụng linh hoạt, hiệu quả các PP và hình thức tổ chức dạy học sao cho phù hợp với nội dung, đặc điểm của từng môn học, bài học, lớp học; thời lượng dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể của trường, địa phương. - Đổi mới PPDH môn Ngữ văn biểu hiện ở hoạt động học tích cực của HS như sau: + Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự khám phá và lĩnh hội kiến thức, rèn luyện các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết; rèn luyện thái độ và hành vi, tình cảm đúng đắn. + Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân trước các vấn đề; tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho bản thân, cho thầy, cho bạn; biết tự đánh giá và đánh giá các ý kiến, quan điểm, các sản phẩm ngữ văn của bản thân, của nhóm, của người khác. + Tích cực, sáng tạo trong thực hành vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để giải quyết các tình huống và các vấn đề đặt ra từ thực tiễn học tập ngữ văn cũng như thực tiễn giao tiếp trong đời sống xã hội. + Có ý thức chủ động trong xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập ngữ văn phù hợp với năng lực học tập môn học và điều kiện học tập của cá nhân. + Biết sưu tầm và tìm hiểu các tư liệu liên quan đến môn học bằng nhiều hình thức khác nhau. + Có ý thức sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập và các ứng dụng của CNTT để phục vụ học tập môn học một cách hiệu quả. Những định hướng đổi mới PPDH môn Ngữ văn trong nhà trường PT này chú trọng đến việc hướng dẫn, rèn luyện phương pháp tự học và tính tích cực học tập của HS. Mà để có được một phương pháp tự học tốt, HS cần được rèn 55 những kĩ năng tự học phù hợp với đặc trưng môn học, phần học, bài học cụ thể. Cho nên đề xuất những biện pháp rèn kĩ năng tự học môn Văn nói chung, phần truyện dân gian nói riêng GV cần căn cứ vào những biểu hiện ở hoạt động học tích cực của HS để thiết kế, tổ chức những hoạt động dạy tích cực cho phù hợp. 2.1.4. Căn cứ vào thực tế rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho HS THPT hiện nay Như đã trình bày ở chương trước, việc rèn kĩ năng tự học cho HS đã được quan tâm hơn nhưng vẫn chưa đáp ứng được mong mỏi của HS cũng như những kì vọng của GV. Việc rèn kĩ năng tự học truyện dân gian – một nhóm thể loại quan trọng của VHDG được dạy – học ở phần đầu của chương trình Ngữ văn lớp 10 bước đầu đã được thực hiện nhưng chưa hiệu quả. Nhìn chung, HS lớp 10 mặc dù đã được tiếp cận với môn học, phần học truyện dân gian ở bậc THCS nhưng kĩ năng tự học vẫn ở mức yếu kém đặc biệt những kĩ năng như thu thập thông tin, xử lí thông tin, kĩ năng hợp tác trao đổi thông tin, kĩ năng tự kiểm tra – đánh giá, tự điều chỉnh... Thực tế đó đòi hỏi GV cũng như HS phải tích cực, kiên trì và nỗ lực hơn nữa trong việc rèn kĩ năng tự học truyện dân gian, từ đó tạo cơ sở cho việc rèn kĩ năng tự học các phần học tiếp theo. Trên đây là những căn cứ để chúng tôi đề xuất một số biện pháp rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho HS THPT. 2.2. Một số kĩ năng tự học truyện dân gian cần hình thành Trong các nhóm kĩ năng tự học cần hình thành ở người học, chúng tôi lựa chọn một số kĩ năng cơ bản sau để rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho HS THPT: - Kĩ năng thu thập thông tin - Kĩ năng xử lí thông tin - Kĩ năng hợp tác, trao đổi thông tin - Kĩ năng tự kiểm tra, tự đánh giá kết quả tự học 56 Chúng tôi lựa chọn rèn những kĩ năng này với những lí do sau : - Đây là những kĩ năng tự học rất cơ bản và cần thiết với HS tự học trong nhà trường và các cơ sở giáo dục có sự hướng dẫn của GV. - Đây cũng là những kĩ năng rất phù hợp để HS đọc – hiểu văn bản truyện dân gian trong chương trình Ngữ văn 10. - Những kĩ năng này qua điều tra HS đang gặp nhiều lúng túng, thậm chí nhiều HS chưa có những kĩ năng này. 2.2.1. Kĩ năng thu thập thông tin Thu thập thông tin là quá trình tập hợp thông tin liên quan đến vấn đề mà người học đang tìm hiểu, giải quyết. Để hình thành kĩ năng này, người học phải tiến hành các thao tác sau: - Tìm kiếm thông tin: cần xác định rõ chủ đề cần tìm kiếm thông tin là chủ đề gì; xác định các loại thông tin cần phải tìm kiếm; xác định các nguồn/các địa chỉ tin cậy có thể cung cấp các loại thông tin đó (Ví dụ như: sách, báo, mạng internet, các tổ chức có liên quan…) - Tiến hành thu thập thông tin bằng cách đọc và ghi chép các tài liệu đã thu thập được: đọc mục lục, đọc lời giới thiệu, lời kết luận (nếu có), đọc một vài đoạn, đọc sâu văn bản; ghi chép theo những hình thức khác nhau tùy thuộc mục đích của việc đọc tài liệu. - Sắp xếp thông tin đã chọn lọc một cách hệ thống, theo từng nội dung. 2.2.2. Kĩ năng xử lí thông tin: Xử lí thông tin là quá trình tìm hiểu, phân tích, so sánh, đối chiếu, lí giải các thông tin thu thập được; xem xét một cách toàn diện, thấu đáo, có hệ thống các thông tin đó để giải quyết vấn đề. Để hình thành kĩ năng này, người học phải tiến hành các thao tác sau: - Tóm tắt, phân loại thông tin: là tóm lược ngắn gọn các thông tin đã thu được và phân chúng ra thành các loại thông tin khác nhau để tiện cho việc tìm hiểu. 57 - Phân tích thông tin: là tìm ra ý nghĩa của các thông tin có được xem chúng nói lên điều gì bằng cách đọc, so sánh, đối chiếu các thông tin tổng hợp được. - Tổng hợp, hệ thống hóa thông tin: là sắp xếp những thông tin cùng một loại vào cùng một nhóm với nhau. Mục đích của tổng hợp là để dễ xem xét, đối chiếu trong bước kế tiếp. 2.2.3. Kĩ năng hợp tác trao đổi thông tin: Việc trao đổi, chia sẻ thông tin tri thức hay diễn ngôn theo yêu cầu thông qua các hình thức: trình bày, trao đổi, thảo luận… là công việc cuối cùng của quá trình tiếp nhận tri thức. Hoạt động này giúp người học hình thành và phát triển kĩ năng trình bày (bằng lời nói hay văn bản), giúp người học chủ động, tự tin trong giao tiếp ứng xử, phát triển năng lực hợp tác và quan trọng hơn giúp khách quan hóa và chính xác hóa kết quả tự học của HS. Để hình thành và hoàn thiện kĩ năng này, người học phải thực hiện có hiệu quả các hành động sau: - Hợp tác với bạn, với thầy: người học cùng chung sức, giúp đỡ hỗ trợ và bổ sung cho nhau để giải quyết các nhiệm vụ học tập. Thầy hỗ trợ trò trình bày, thảo luận. - Trình bày vấn đề bằng ngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ viết: Người học có thể trình bày kết quả tự học cá nhân của mình hoặc nêu lên những thắc mắc, băn khoăn mà mình chưa giải quyết được hay nêu ra các vấn đề nảy sinh trong quá trình thu thập và xử lí thông tin để nhận sự phản hồi từ phía các bạn và thầy. - Tham gia tranh luận trao đổi, chia sẻ thông tin: người học không chỉ biết trình bày ý kiến mà còn phải biết bảo vệ ý kiến của mình, không chỉ biết tiếp nhận thông tin một chiều mà còn phải có tư duy phê phán để tranh luận, trao đổi với bạn, với thầy nhằm hiểu vấn đề chính xác hơn, cặn kẽ và sâu sắc hơn. Trong hợp tác trao đổi thông tin, HS không chỉ được cọ xát để đo kiến thức của mình mà còn được hình thành và nâng cao những kĩ năng xã hội cần thiết như: kĩ năng trình bày, kĩ năng tranh luận… 58 Thực ra, trong quá trình thu thập và xử lí thông tin đã diễn ra một cuộc giao tiếp ngầm giữa người học (với tư cách là bạn đọc) và người sáng tác thông qua tác phẩm truyện dân gian tìm hiểu. Nhưng sự giao tiếp này vẫn mang tính cá nhân diễn ra bên trong sự nhận thức và tiếp nhận của người học. Khi HS hợp tác, trao đổi, chia sẻ thông tin thực chất vẫn diễn ra hành động thu thập, xử lí thông tin. Tiếp thu lời thầy giảng, ý kiến, quan điểm, cách hiểu và cách cảm của bạn, HS phải tập hợp thông tin, sàng lọc thông tin, xử lí thông tin để tiếp thu hoặc phản biện. Mọi sự phân chia chỉ mang tính chất tương đối bởi vậy, để tiện cho việc nghiên cứu rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho HS, ở nhóm kĩ năng hợp tác, trao đổi, phổ biến thông tin chúng tôi chỉ chú trọng rèn kĩ năng ở phương diện “hợp tác”, trao đổi thông tin trực tiếp bằng ngôn ngữ nói ở trên lớp giữa HS - HS, HS – GV mà không đặt ra việc thu thập và xử lí thông tin nữa. 2.2.4. Kĩ năng tự kiểm tra, tự đánh giá kết quả học tập: Kĩ năng tự kiểm tra, tự đánh giá trong bất kì hoạt động nào cũng đều có vai trò quan trọng vì nó giúp cho chủ thể kịp thời phát hiện thiếu sót và điều chỉnh các hoạt động phù hợp với mục đích đề ra. Trong quá trình học tập, nhất là quá trình tự học thì việc người học tự kiểm tra, tự đánh giá có một ý nghĩa quan trọng. Đây là một việc làm rất cần thiết vì nó sẽ hoàn chỉnh chu trình tự học, đảm bảo kết quả tự học. Trong quá trình tự học, người học tự kiểm tra, tự điều chỉnh theo trình tự các thao tác sau: - So sánh đối chiếu kết luận của thầy và ý kiến của các bạn với sản phẩm ban đầu của mình: đúng – sai, hay – dở, đủ - thiếu… - Kiểm tra lí lẽ, tìm kiếm luận cứ… để có cơ sở chứng minh đúng – sai. - Tổng hợp thêm lí lẽ, chốt lại vấn đề. - Tự sửa những chỗ sai sót. - Tự rút kinh nghiệm về cách học, cách xử lí tình huống, cách giải quyết vấn đề của mình. 59 2.3. Một số biện pháp rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho HS THPT 2.3.1. Nhóm biện pháp rèn kĩ năng thu thập thông tin về truyện dân gian cho HS THPT 2.3.1.1. Cơ sở của nhóm biện pháp Học là quá trình tiếp thu và xử lí thông tin bằng các hành động trí tuệ (hoặc chân tay) dựa trên vốn sinh học và vốn đạt được của cá nhân để từ đó có tri thức, kĩ năng và thái độ mới, nhân cách mới. Như vậy, cơ sở để giải quyết vấn đề là phải có những thông tin đầy đủ, chính xác, phù hợp, thiết thực về vấn đề. Muốn vậy, người học phải có kĩ năng thu thập thông tin. Để tự học truyện dân gian hiệu quả đòi hỏi người tự học phải tiếp cận nhiều nguồn tài liệu. SGK, sách tham khảo…là những tài liệu không thể thiếu. Ngoài ra, do đặc trưng rất riêng so với truyện của văn học viết, tự học truyện dân gian còn đòi hỏi người học phải tiếp cận được những thông tin chỉ truyện dân gian mới có. Cụ thể: truyện dân gian là tài sản chung của cộng đồng, được sáng tác theo phương thức truyền miệng nên có rất nhiều dị bản, nhiều típ và mô típ. Bởi vậy, tìm hiểu truyện dân gian không thể không tìm kiếm các tác phẩm cùng típ, mô típ hay những dị bản của nó để hiểu rõ hơn về văn bản. Truyện dân gian có một đặc điểm riêng nữa là được sinh thành, nuôi dưỡng và gìn giữ trong môi trường văn hóa dân gian. Tác phẩm truyện dân gian chỉ thực sự sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn người đọc khi được đặt trong đúng môi trường đó. Vì thế, tìm hiểu tác phẩm truyện dân gian người học không chỉ bám sát vào văn bản ngôn từ mà còn phải tìm hiểu những yếu tố ngoài văn bản. Nhiều khi chính những yếu tố ngoài văn bản lại góp phần giải mã chính xác văn bản. Để có những thông tin ấy, người học phải tìm kiếm, thu thập thông tin. 2.3.1.2. Nội dung chính của nhóm biện pháp Đề xuất các biện pháp nhằm hình thành kĩ năng thu thập thông tin cho HS khi tự học các tác phẩm truyện dân gian. 2.3.1.3. Cách thức thực hiện nhóm biện pháp 60 Để rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho HS, GV tổ chức hướng dẫn HS ngay ở tuần học 2 sau khi HS học xong bài „Khái quát VHDG Việt Nam‟. Bởi sau bài Khái quát này, HS sẽ đi vào tìm hiểu những tác phẩm truyện dân gian tiêu biểu của Việt Nam. GV giới thiệu sơ lược về chương trình, nội dung, thời gian học và kiểm tra… cho HS. Thêm vào đó, hướng dẫn HS đánh dấu trong SGK hoặc ghi vào sổ tay thứ tự tiết học, bài học, thời lượng học dành cho từng bài cụ thể; thời gian kiểm tra, hình thức kiểm tra, nội dung kiểm tra… các bài học đó. Điều này giúp HS chủ động trong việc xác định mục tiêu, nội dung tự học, phân phối thời gian hợp lí để đạt được kết quả học tập cao nhất. Giúp HS hình thành kĩ năng thu thập thông tin, người dạy cần tiến hành các biện pháp như sau : Biện pháp 1: Hướng dẫn HS tìm kiếm tài liệu có liên quan đến phần học, bài học. Để tìm kiếm tài liệu có liên quan đến phần học, bài học; GV hướng dẫn HS thực hiện các bước sau : Bước 1: Định hình tài liệu cần tìm kiếm Có nhiều loại tài liệu HS cần tìm kiếm để thu thập thông tin : - SGK: Sách giáo khoa là nguồn cung cấp tri thức đúng đắn, khoa học và thống nhất trong nền giáo dục quốc dân. Tri thức được đưa vào Sách giáo khoa có tính tinh giản, cô đọng, súc tích, phong phú. Nó có thể giúp người học nghiên cứu, tìm tòi, phát huy tính sáng tạo linh hoạt, đa dạng. - Tài liệu tham khảo: đây là những tài liệu cần thiết hỗ trợ người học trong quá trình đọc – hiểu văn bản. Tài liệu tham khảo có nhiều loại: + Các tác phẩm truyện dân gian hoàn chỉnh như: sử thi Đăm Săn, truyện thơ Tiễn dặn người yêu vì trong chương trình, HS chỉ được học một đoạn trích: 61 Chiến thắng Mtao-Mxây (trích sử thi Đăm Săn), Lời tiễn dặn (trích truyện thơ Tiễn dặn người yêu). + Bản kể khác nhau của truyện dân gian tìm hiểu. + Những tài liệu cung cấp thông tin ngoài văn bản truyện như: cách thức diễn xướng, những yếu tố dân tộc học, lịch sử, văn hóa…Những tài liệu này có thể là văn bản viết, có thể là tư liệu hình ảnh... + Sách tham khảo hướng dẫn những bài học cụ thể trong chương trình. Tùy theo tính chất bài học, công việc được giao, thời gian thực hiện công việc người học phác thảo ra những tài liệu cần tìm kiếm. Bước 2: Tìm kiếm tài liệu HS tìm kiếm các tài liệu nói trên bằng cách: + Xác định rõ chủ đề cần tìm kiếm thông tin là chủ đề gì. + Xác định các loại thông tin cần phải tìm kiếm. + Xác định các nguồn/các địa chỉ tin cậy có thể cung cấp các loại thông tin đó (Ví dụ như: sách, báo, mạng internet, các tổ chức có liên quan…) Bước 3: Tra cứu tài liệu Sau khi xác định rõ loại thông tin cần tìm, địa chỉ để tìm, người học phải biết cách tra cứu tài liệu. + Với tài liệu có trong sách, tạp chí ở thư viện: tra thư mục theo tên sách hoặc tên tác giả hoặc tên vấn đề cần tìm hiểu. 62 + Với tài liệu trên mạng internet nhất là các văn bản hình, tiếng: đánh tên địa chỉ hoặc từ khóa trên trang tìm kiếm thông tin. Để tránh nhiễu loạn thông tin GV nên giới thiệu tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, các nguồn/các địa chỉ tin cậy để HS tìm kiếm, tra cứu. Việc tìm kiếm tài liệu GV có thể giao nhiệm vụ cho cá nhân hoặc nhóm HS. GV nêu cụ thể yêu cầu, nhiệm vụ, thời gian hoàn thành công việc. HS căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ được giao, dựa vào những chỉ dẫn của GV tích cực, chủ động tìm kiếm tất cả các nguồn thông tin được cung cấp vì những nguồn thông tin này đã được GV chọn lọc. Ngoài ra, tùy theo sở thích và sở trường, người học có thể tìm kiếm thêm các nguồn tư liệu khác. Biện pháp 2: Hướng dẫn đọc SGK, tài liệu đã tìm kiếm Sau khi HS đã tìm kiếm và tập hợp các tài liệu cần thiết giúp thu thập thông tin có liên quan đến phần học, bài học, HS phải thực hiện hoạt động đọc để nắm bắt thông tin. Bước 1: Xác định mục đích đọc từng loại văn bản Để hoạt động đọc hiệu quả, trước hết người học phải xác định mục đích đọc từng loại văn bản. + SGK là tài liệu chính thức, bắt buộc trong nhà trường. Đọc SGK từ Tiểu dẫn, văn bản, hướng dẫn học bài, ghi nhớ (SGK chương trình cơ bản); kết quả cần đạt, tiểu dẫn, văn bản, hướng dẫn học bài, tri thức đọc – hiểu (SGK chương trình nâng cao) để HS có những định hướng cơ bản trong việc tiếp cận và giải mã tác phẩm. + Tài liệu tham khảo là những gợi ý giúp HS dễ dàng hơn khi chiếm lĩnh tác phẩm và rèn kĩ năng tạo lập văn bản. Với những văn bản truyện dân gian hoàn 63 chỉnh đã tìm kiếm, HS đọc để nắm bắt nội dung của toàn bộ tác phẩm. Đọc những tài liệu về cách thức diễn xướng, về lịch sử, văn hóa, dân tộc học... để nắm bắt được những yếu tố ngoài văn bản liên quan đến truyện dân gian cần tìm hiểu. Ví dụ Chiến thắng Mtao-Mxây (sử thi Đăm Săn), Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy (truyền thuyết), HS không thể không tìm đọc những tài liệu liên quan đến vấn đề dân tộc, lịch sử, cách thức diễn xướng...Học Lời tiễn dặn (truyện thơ Tiễn dặn người yêu) HS cần tìm hiểu những yếu tố văn hóa mang tính chất đặc trưng của dân tộc Thái khi xưa. Bước 2: Lựa chọn cách đọc Khi đã xác định mục đích đọc, HS cần có phương pháp đọc. Có nhiều cách đọc: đọc lướt, đọc kỹ, đọc sâu…Người học cần căn cứ vào mục đích đọc để lựa chọn cách đọc cho phù hợp. Bước 3: Đọc Sau khi đã xác định được mục đích đọc, lựa chọn cách đọc phù hợp; HS tiến hành đọc tài liệu. Cách đọc như sau: * Đọc lướt: - Trước hết xem tên tác giả, tên sách, nơi và năm xuất bản. - Tiếp đó, xem mục lục với các chương phần cụ thể để nắm được cấu trúc của sách, nội dung triển khai vấn đề, sự phân phối số trang cho từng chương, phần. - Đọc lời giới thiệu, lời tựa hoặc lời nói đầu để biết được phương hướng, mục đích và nhiệm vụ của cuốn sách. - Đọc lời kết luận, tóm tắt ở cuối sách để nắm được nội dung cô đọng nhất, những kết luận chính và sự khắng định của tác giả đối với vấn đề đã trình bày. - Đọc một vài đoạn: Sau khi đã có được thông tin về nội dung và mục đích của cuốn sách, bài viết; người học nên trực tiếp tìm hiểu vào nội dung bằng 64 cách đọc một vài đoạn. Nhờ đọc như vậy, những nhận định về nội dung cuốn sách sẽ dần được chính xác hóa, tạo điều kiện cho bước đọc sau. Ví dụ: với những tài liệu tham khảo mục đích đọc để cung cấp thêm thông tin hỗ trợ người học trong việc tự học truyện dân gian, HS nên sử dụng thao tác này vừa nắm được thông tin nhanh vừa tiết kiệm được thời gian. * Đọc kĩ: Đối với mỗi tài liệu, việc đọc một hay nhiều lần, nhanh hay chậm là tùy thuộc vào mục đích đọc. - Đọc lần đầu là đọc có tính chất chuẩn bị để nắm được bước đầu nội dung toàn bộ tài liệu hoặc một phần nào đó, nắm vững tư tưởng những luận điểm cơ bản…Sau lần đọc thứ nhất thường rất khó có thể nắm vững tài liệu. Vì vậy cần đọc lần thứ hai để nắm vững những vấn đề chủ yếu liên quan đến đề tài. Những chỗ đặc biệt quan trọng có thể đọc thêm lần ba hoặc nhiều hơn nữa. - Khi đọc lần thứ hai, ba… không nên đọc lại tất cả từ đầu mà chỉ cần đọc kĩ những luận điểm cơ bản hoặc đọc kĩ những chỗ người đọc chưa hiểu. - Trong quá trình đọc, HS phải tập trung chú ý để nhận ra các ý chính của bài đọc dựa vào các đề mục, kĩ thuật in ấn, cụm từ để hỏi và trả lời mà tác giả dùng khi viết sách. Cần đánh dấu (tốt nhất bằng bút đánh dấu) những từ, cụm từ, đoạn văn chứa đựng thông tin chính. Bên cạnh đó, HS cũng cần có sự phân tích, khái quát, đối chiếu những thông tin đã đọc được trong sách, đánh dấu hoặc ghi lại những băn khoăn, thắc mắc hay ý kiến riêng của mình…về những điều đã đọc hoặc suy ngẫm từ sách để chia sẻ với bạn cùng học hoặc với GV. Ví dụ: Với văn bản truyện dân gian được dẫn trong SGK, HS cần phải lựa chọn hình thức đọc kĩ, đọc sâu để rung động, thâm nhập, thẩm thấu văn bản. GV hướng dẫn HS khi đọc phải thực hiện các công việc sau: + Đọc âm vang hoặc đọc thầm để tưởng tượng, liên tưởng. + Đọc và ghi lại những cảm nhận, những ấn tượng ban đầu về tác phẩm. + Đọc để tìm nội dung chính, xác định những kiến thức cơ bản, trọng tâm. 65 Với những văn bản là tài liệu tham khảo, tùy mục đích đọc, HS có thể lựa chọn cách đọc lướt hay đọc kĩ. * Riêng với truyện dân gian nói riêng và VHDG nói chung còn có một cách “đọc” đặc biệt nữa là: Đặt tác phẩm truyện dân gian vào môi trường sinh thành, nuôi dưỡng và lưu giữ của nó. Đây là hình thức thu thập thông tin khá đặc biệt. Bởi, như đã trình bày ở chương trước: truyện dân gian do khoảng cách về thời gian, không gian, thời đại, về hoàn cảnh sống, về cách cảm, cách nghĩ...đã trở nên khá xa lạ với HS hiện nay. Thêm nữa, với HS THPT do khả năng nhận thức và tâm lí lứa tuổi, truyện dân gian đã không còn tạo ra hứng thú, hấp dẫn như trước. Điều này đặt ra vấn đề là phải tạo tâm thức và khỏa lấp những khoảng cách ấy bằng cách tái tạo lại môi trường dân gian, tìm hiểu thêm kiến thức về văn hóa, về cách cảm cách nghĩ của người bình dân xưa. Mặt khác, tác phẩm VHDG nói chung và truyện dân gian nói riêng chỉ thực sự hấp dẫn, có đời sống riêng khi được đặt trong môi trường diễn xướng. Để thu thập những thông tin này, HS thực hiện như sau : - Tái hiện lại môi trường dân gian của tác phẩm qua những tư liệu tự mình tìm kiếm hoặc do GV cung cấp: như đọc sách, xem clip, nghe hoặc tham gia kể chuyện dân gian, xem hoặc tham gia hình thức sân khấu hóa tác phẩm truyện dân gian, đi tham quan… - Đặt tác phẩm truyện dân gian vào môi trường sinh thành, nuôi dưỡng và lưu giữ đó để dựng lại không gian, thời gian của tác phẩm, sống với đời sống vật chất và tinh thần của người bình dân xưa. - Thu nhận những thông tin cần tìm hiểu về tác phẩm. Biện pháp 3: Hướng dẫn HS cách ghi chép tài liệu Ghi chép trong khi đọc tài liệu là một việc làm rất cần thiết. Trong khi đọc, dù người đọc có suy nghĩ sâu sắc nhưng nếu những suy nghĩ đó không được ghi lại thì trước mắt kết quả đọc sẽ không cao và sau này kết quả đó cũng khó có thể 66 được duy trì trong trí nhớ. Hơn nữa, ghi chép còn có tác dụng quan trọng trong việc nâng cao khả năng tư duy và ngôn ngữ cho người học vì để ghi chép được, người đọc phải phân tích, tổng hợp, phải lựa chọn từ ngữ thích hợp để diễn đạt. Có nhiều cách để ghi chép tài liệu đọc: Ghi chép kiểu đề cương, ghi chép kiểu trích dẫn, ghi chép tóm tắt, ghi chép tự do. Ghi chép tài liệu đọc (xem) để phục vụ việc đọc - hiểu tác phẩm truyện dân gian, cách ghi phù hợp nhất là ghi chép tự do. Vì là ghi chép tự do nên tùy theo từng tài liệu và mục đích thu thập thông tin liên quan đến tác phẩm truyện dân gian đang tìm hiểu HS có thể tóm tắt nội dung sách đọc, có thể ghi lại những ý kiến, nhận định hay, xác đáng về tác phẩm, có thể ghi lại những cảm nghĩ hoặc băn khoăn, thắc mắc của bản thân xoay quanh việc đọc tài liệu. Hướng dẫn HS cách ghi chép tài liệu, GV yêu cầu HS chuẩn bị một cuốn sổ tay. Trong quá trình đọc (xem) tài liệu HS thực hiện việc ghi chép theo các bước: Bước 1: Ghi lại chính xác tên tài liệu, tên tác giả HS ghi vào sổ tay chính xác tên tài liệu bằng cỡ chữ to, tên tác giả. Bước 2: Ghi lại những thông tin cần thiết thu nhận từ tài liệu * Với loại tài liệu cần tóm tắt nội dung: HS căn cứ vào hệ thống đề mục và nội dung trình bày của tài liệu, tóm tắt nội dung tài liệu bằng lời hoặc bằng sơ đồ, bảng biểu. * Với loại tài liệu cần lấy dẫn chứng, chứng cớ: HS ghi lại nguyên văn những câu hoặc đoạn hay, quan trọng, những ý kiến, nhận định xác đáng về tác phẩm đã đánh dấu trong quá trình đọc. * HS có thể ghi lại những băn khoăn, thắc mắc nảy sinh trong quá trình đọc. Hoặc ghi lại những cảm nghĩ (hoặc suy nghĩ) của bản thân xoay quanh tài liệu đọc. 67 Bước 3: Sắp xếp những điều ghi chép Sắp xếp tất cả những gì được ghi chép theo từng mục. Các mục này có thể phân loại theo nội dung thông tin, theo yêu cầu của bài học, theo nhu cầu tìm hiểu của người học... Những ghi chép này sẽ là những tài liệu quý giúp người học xử lí thông tin trong các hoạt động tiếp theo của quá trình tự học. Biện pháp 4: Hướng dẫn HS chủ động, tích cực nghe giảng, ghi bài ở trên lớp Đối với HS học trong các cơ sở giáo dục việc chủ động, tích cực nghe giảng, ghi bài ở trên lớp cũng là một hình thức thu thập thông tin rất hiệu quả để người học nắm bắt vấn đề. Thông tin được cung cấp trong giờ học là thông tin chính xác, khoa học, bám sát vấn đề cần giải quyết, đã được chọn lọc nên rất cô đọng, súc tích. Môn Ngữ văn là môn học sử dụng dung lượng câu chữ nhiều, việc vừa chú ý theo dõi để tri nhận thông tin vừa mong muốn ghi chép thật đầy đủ khiến đôi lúc trở thành một thách đố lớn với HS. Bởi vậy, HS phải chủ động, tích cực nghe giảng, ghi bài và thực hành các thao tác sau: Bước 1: Tập trung nghe giảng + Tập trung chú ý để nhận ra sự thay đổi trong ngữ điệu, cường độ, tốc độ của lời giảng ở GV; cần lưu ý các từ mà thầy cô nhấn mạnh như từ: "cho nên, vì vậy", "chủ yếu", "điều quan trọng"…qua đó dễ dàng nhận ra các ý chính của bài học. + Tập trung theo dõi sự dẫn dắt của thầy, liên hệ với kiến thức đang nghe, kiến thức đã có với các câu hỏi đã hình dung trước. Bước 2: Kết hợp nghe, ghi bài + Không ghi tất cả mọi điều mà ghi bài chọn lọc, ngắn, đủ dữ liệu. Ghi cả chính đề lẫn phản đề, đánh dấu hoặc ghi lại thắc mắc của mình trong quá trình thu nhận thông tin. 68 + Sử dụng tốc độ ghi chép nhanh bằng các hình thức viết tắt, hệ thống kí hiệu riêng (tự mình quy ước), gạch chân, tóm lược bằng sơ đồ hình vẽ những ý chính, các luận điểm quan trọng mà GV nhấn mạnh, lặp lại nhiều lần. Tất cả những công việc này muốn thực hiện tốt phải có sự phối hợp nhịp nhàng ăn ý của cả thầy và trò. Trong đó thầy đóng vai trò chủ đạo trong việc hướng dẫn tổ chức còn trò với tư cách là chủ thể tích cực chủ động sáng tạo cả trong lĩnh hội tri thức lẫn rèn luyện kĩ năng. 2.3.2. Nhóm biện pháp rèn kĩ năng xử lí thông tin trong tự học truyện dân gian cho HS THPT 2.3.2.1. Cơ sở của nhóm biện pháp Để giải quyết vấn đề đặt ra trong bài học, người học không chỉ thu thập thông tin mà phải dựa trên kết quả của quá trình thu thập thông tin đó so sánh, đối chiếu, phân tích, lí giải, tổng hợp...Đây là hoạt động rất quan trọng trong quá trình tự học của người học. Nó đòi hỏi khả năng tư duy cùng sự thành thạo trong thao tác của người học để chiếm lĩnh thông tin, góp phần giải quyết vấn đề. Trong tự học truyện dân gian, đây là quá trình người học đem các thông tin thu thập về truyện dân gian cần tìm hiểu so sánh, đối chiếu, phân tích, lí giải; xem xét một cách toàn diện, thấu đáo, có hệ thống các thông tin đó để giải quyết vấn đề. Các thao tác so sánh, đối chiếu, phân tích, lí giải…này nếu được thực hiện thường xuyên, liên tục sẽ giúp HS hình thành kĩ năng quan trọng: kĩ năng xử lí thông tin khi tự học truyện dân gian. 2.3.2.2. Nội dung chính của nhóm biện pháp Đề xuất các biện pháp nhằm hình thành kĩ năng xử lí thông tin cho HS khi tự học các tác phẩm truyện dân gian. 2.3.2.3. Cách thức thực hiện nhóm biện pháp Tổ chức các hoạt động dạy học rèn kĩ năng xử lí thông tin trong tự học truyện dân gian cho HS THPT qua những biện pháp cụ thể. 69 Biện pháp 1: Đối chiếu, so sánh các bản kể đã tìm kiếm với bản kể trong SGK Như chúng tôi đã trình bày ở phần cơ sở lí luận, tìm hiểu tác phẩm VHDG nói chung, truyện dân gian nói riêng người học chủ yếu dựa trên văn bản ngôn từ của tác phẩm. Bản kể trong SGK là bản kể đã được chọn lọc thậm chí điều chỉnh cho phù hợp với tâm lí tiếp nhận của HS và mục tiêu giáo dục của nhà trường. Bởi thế, dạy và học tác phẩm truyện dân gian trong chương trình, GV và HS lấy văn bản trong SGK là văn bản ngôn từ chính để tìm hiểu tác phẩm. Nhưng do đặc trưng của VHDG, truyện dân gian không chỉ có duy nhất một bản kể. Trong quá trình thu thập thông tin, HS đã không chỉ được tiếp cận với bản kể truyện dân gian trong SGK mà còn tiếp cận với nhiều bản kể khác có cùng típ, môtip hoặc những bản khác nhau của một tác phẩm (dị bản). Và nhiệm vụ của người học là phải đối chiếu, so sánh các bản kể đó để hiểu rõ hơn, kĩ hơn, sâu hơn văn bản; mặt khác cũng để nhận ra những dấu ấn lịch sử và dấu ấn địa phương của tác phẩm. Để đối chiếu, so sánh các bản kể đã tìm kiếm với bản kể trong SGK HS cần thực hiện các thao tác sau: Bước 1: Tìm ra điểm tương đồng và khác biệt giữa các bản kể. Giữa các bản kể của truyện dân gian đã sưu tầm bao giờ cũng có những điểm tương đồng và khác biệt. Sau khi đã thu nhận thông tin từ việc đọc văn bản, HS đối chiếu giữa các bản kể để tìm ra điểm giống nhau; đặc biệt tìm ra các điểm khác biệt giữa các bản kể. Điểm khác biệt này trong các bản kể truyện dân gian có thể là địa điểm, thời gian; có thể là tình tiết truyện, tên nhân vật...Khi đối chiếu giữa các bản kể, HS dễ dàng nhận ra các điểm tương đồng và khác biệt. 70 Bước 2: Nêu ý nghĩa của các điểm tương đồng và khác biệt giữa các bản kể và tìm cách lí giải. Từ chỗ tìm ra điểm tương đồng và khác biệt giữa các bản kể, HS sử dụng thao tác phân tích, cắt nghĩa để tìm ra ý nghĩa của các điểm tương đồng, đặc biệt là điểm khác biệt đó. Ví dụ: khi dạy học truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, GV yêu cầu HS đối chiếu, so sánh bản kể trong SGK và bản kể truyền thuyết vùng Cổ Loa về cái chết của Trọng Thủy. HS so sánh sẽ nhận ra sự khác biệt rất lớn giữa hai dị bản này là: theo bản kể truyền thuyết vùng Cổ Loa thì Trọng Thủy chết là do oan hồn của Mị Châu kéo xuống và dìm chết; còn bản kể SGK thì để Trọng Thủy tự nhảy xuống giếng. do nỗi giày vò, ân hận. HS sẽ tìm cách lí giải ý nghĩa của sự khác biệt này: bản kể truyền thuyết vùng Cổ Loa thể hiện niềm căm thù oán hận của Mị Châu và nhân dân Cổ Loa với tên giặc vô cùng nham hiểm này; bản kể SGK lại lí giải cái chết của Trọng Thủy do nỗi giày vò, ân hận của chính nhân vật. Hay như giảng dạy truyện cổ tích Tấm Cám, người biên soạn SGK đã chọn bản kể của Chu Xuân Diên và Lê Chí Quế là bản kể không có đoạn kết như những bản kể truyện Tấm Cám hiện hành: Tấm giết Cám, làm mắm gửi về cho mụ dì ghẻ, ngày ngày mụ ăn mắm tấm tắc khen ngon, đến khi ăn hết nhìn thấy đầu lâu con gái, mụ ức quá lăn ra chết. HS cũng cần so sánh, đối chiếu hai bản kể này để tìm ra cái lí của dân gian và tìm ra cái lí của người biên soạn SGK khi chọn bản kể không có đoạn kết đó. Biện pháp 2: Tìm hiểu các sự việc, tình tiết chính làm nên cốt truyện Cốt truyện là một trong những yếu tố cốt lõi của tác phẩm tự sự. Với các tác phẩm truyện dân gian, cốt truyện lại càng quan trọng bởi các tác giả dân gian khi xây dựng truyện đã rất chú tâm vào việc tạo dựng cốt truyện. Cốt truyện của truyện dân gian khá bền vững và có kết cấu tương đối ổn định ở một số thể loại như: cốt truyện của truyền thuyết thường có kết cấu ba phần: Hoàn cảnh xuất 71 hiện và thân thế của nhân vật chính – Cuộc đời và sự nghiệp của nhân vật chính – Đoạn kết cuộc đời của nhân vật chính. Cốt truyện của sử thi anh hùng xoay quanh cuộc đời và những chiến công của người anh hùng. Cốt truyện cổ tích là sự xen cài của một loạt những mô-típ theo một hệ thống nhất định với ba kiểu kết cấu: kết cấu một trục thẳng, kết cấu ba chặng tăng cấp, kết cấu đồng quy. Cốt truyện của tác phẩm thể hiện qua các sự việc chính, tình tiết chính, nhân vật chính...Để nắm được tác phẩm, HS phải tìm hiểu các sự việc, tình tiết chính tạo nên cốt truyện, sơ đồ diễn biến câu chuyện. GV hướng dẫn HS thực hành qua các thao tác sau : Bước 1: Tóm lược nội dung cốt truyện HS tóm tắt bằng lời hoặc sơ đồ diễn biến chính của câu chuyện. Nắm được cốt truyện sẽ là cơ sở để người học tìm ra các sự việc, tình tiết chính làm nên cốt truyện. Bước 2: Tìm các sự việc, tình tiết chính làm nên cốt truyện Một tác phẩm truyện dân gian có thể kể về nhiều sự việc, trong mỗi sự việc lại kể qua nhiều tình tiết khác nhau. Bởi vậy trong quá trình tìm hiểu thế giới nghệ thuật của truyện HS trước hết phải nắm được cốt truyện; từ cốt truyện tìm ra các sự việc chính, tiêu biểu; từ các sự việc chính, người học tìm ra các tình tiết chính làm nên cốt truyện. Bước 3: Phân tích, nêu ý nghĩa của các sự việc, tình tiết chính Tìm ra các sự việc, tình tiết chính làm nên cốt truyện chưa đủ, người học còn huy động tất cả các thông tin mới thu thập được, kết hợp với những kiến thức đã biết để phân tích, lí giải các sự việc, tình tiết chính đó. Sự phân tích lí giải này phải luôn đặt trong mối quan hệ với tác phẩm, với thể loại và với môi 72 trường dân gian quen thuộc của truyện. Sau khi chia thành nhiều khía cạnh để tìm hiểu, người học tổng hợp lại để rút ra ý nghĩa của các sự việc, tình tiết chính. Bước 4: Đánh giá sự việc, tình tiết chính Việc đánh giá sự việc, tình tiết chính trong truyện dựa trên kết quả của bước 2 ở trên. Người học đánh giá ở các mặt sau: vai trò của sự việc, tình tiết trong việc thúc đẩy cốt truyện phát triển, thể hiện tính cách và số phận của nhân vật, thể hiện thái độ, cách đánh giá của dân gian... Ví dụ: Trong quá trình thu thập thông tin để tìm hiểu đoạn trích Chiến thắng Mtao – Mxây (sử thi Đăm Săn), HS đã nắm được nội dung đoạn trích cũng như đặt đoạn trích trong chỉnh thể là sử thi Đăm Săn. Lúc này, HS sẽ phải tóm lược thông tin về đoạn trích bằng cách sơ đồ hóa diễn biến chính của câu chuyện được kể: Đăm Săn thách đấu và giao chiến thắng lợi với Mtao Mxây -> Đăm Săn thu phục dân làng Mtao Mxây đi theo mình -> Đăm Săn làm lễ cúng thần và ăn mừng chiến thắng. Mỗi sự việc lại có những tình tiết chính. Chẳng hạn về cuộc chiến giữa Đăm Săn với Mtao Mxây, HS phải tìm hiểu kĩ tình tiết Đăm Săn đến tận nhà Mtao Mxây thách đấu: Nguyên nhân của hành động này là gì? Tại sao lại như vậy? Có lí giải được điều này HS mới lí giải được những chi tiết quan trọng tiếp theo: tôi tớ của Mtao Mxây đã nhất tề đi theo Đăm Săn và lễ ăn mừng chiến thắng ở cuối đoạn trích. Giải mã các tình tiết chính trong mỗi câu chuyện dân gian sẽ là cơ sở để người học khám phá tác phẩm. Biện pháp 3: Hướng dẫn tìm hiểu nhân vật trong tác phẩm truyện dân gian Trong một tác phẩm tự sự, nhân vật có vai trò rất quan trọng, là linh hồn của tác phẩm. Nhân vật trong các tác phẩm truyện dân gian khác với nhân vật 73 trong tác phẩm VH viết. Nhân vật của truyện dân gian thường có số lượng ít, đơn giản, chủ yếu là nhân vật chức năng. Tuyệt đại đa số nhân vật của truyện dân gian đều nằm trong cốt truyện và tồn tại chủ yếu bằng cốt truyện. Việc hiểu nhân vật trong các tác phẩm truyện dân gian giúp HS nắm chắc kĩ năng phân tích nhân vật truyện dân gian đồng thời thấy được rõ nét vai trò của nhân vật trong sự phát triển của cốt truyện ở từng thể loại cụ thể. Tìm hiểu nhân vật truyện dân gian, HS cần huy động và xử lí thông tin theo các bước sau: Bước 1: Đặt nhân vật trong hệ thống cốt truyện Như trên chúng tôi đã trình bày: Tuyệt đại đa số nhân vật của truyện dân gian đều nằm trong cốt truyện và tồn tại chủ yếu bằng cốt truyện nên để tìm hiểu nhân vật truyện dân gian, người học đặt nhân vật trong hệ thống cốt truyện. Bước 2: Phân tích nhân vật Vận dụng kĩ năng phân tích nhân vật chung trong tác phẩm tự sự như: tìm hiểu ngoại hình, tính cách, lời nói, hành động, mối quan hệ với nhân vật khác, với môi trường xung quanh hoặc tìm hiểu nhân vật theo các chặng đời...Tuy nhiên nhân vật truyện dân gian có một số đặc điểm rất khác với nhân vật văn học viết như: chủ yếu là nhân vật chức năng, tính cách khá đơn giản chủ yếu thể hiện qua những biểu hiện bên ngoài...cho nên người học phải đặc biệt chú ý đến những đặc điểm đó để phân tích nhân vật truyện dân gian. Bước 3: Đánh giá nhân vật HS chủ yếu đánh giá vai trò, chức năng của nhân vật trong sự phát triển của cốt truyện và thể hiện tư tưởng chủ đề tác phẩm. 74 Ví dụ: Ở thể loại truyền thuyết, nhân vật chính thường là những nhân vật lịch sử đã được lí tưởng hóa qua lăng kính chủ quan của nhân dân. Qua tác phẩm, nhân dân thể hiện thái độ, cách đánh giá của mình với các nhân vật lịch sử đó. Cho nên, tìm hiểu truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy HS phải dùng kiến thức về thi pháp thể loại truyền thuyết để phân tích nhân vật An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy; tìm ra và lí giải được thái độ của nhân dân với công và tội của An Dương Vương,với lỗi lầm của Mị Châu...Tìm hiểu nhân vật trong đoạn trích Lời tiễn dặn (truyện thơ dân gian Tiễn dặn người yêu) HS lại phải đi sâu phân tích tâm trạng, nỗi niềm, nghĩ suy của nhân vật. Tâm trạng của nhân vật khi được thể hiện gián tiếp qua hành động, cử chỉ, lời nói; khi được thể hiện trực tiếp. Bám sát vào văn bản ngôn từ cùng với những yếu tố ngoài văn bản đã thu thập được, HS sẽ phân tích, cắt nghĩa, đánh giá đúng về nhân vật trong tác phẩm truyện dân gian. Biện pháp 4: Hướng dẫn HS tìm ra ý nghĩa nhân sinh, bài học mà người xưa gửi gắm qua tác phẩm. Thông tin mà HS cần xử lí ở đây nghiêng nhiều về tổng hợp, đánh giá để rút ra ý nghĩa nhân sinh của tác phẩm. Các tác phẩm truyện dân gian bao giờ cũng chứa đựng những bài học nhân sinh sâu sắc. Những bài học đó dù đã trải qua rất nhiều những thăng trầm, biến đổi của thời gian vẫn còn nguyên giá trị. Tìm hiểu tác phẩm truyện dân gian, HS không thể không tiếp cận với tầng tư tưởng nghệ thuật của tác phẩm. Để tìm ra ý nghĩa nhân sinh, những bài học cuộc sống thấm thía mà người xưa gửi gắm qua tác phẩm, GV hướng dẫn HS thực hành các thao tác sau : Bước 1: Hệ thống hóa các thông tin Người học tập hợp, hệ thống hóa tất cả các thông tin đã thu thập và xử lí được về cốt truyện, nhân vật, kết cấu, lời kể...cùng các yếu tố ngoài văn bản khác của câu chuyện. 75 Bước 2: Khái quát hóa các thông tin Để rút ra tư tưởng thẩm mĩ, ý vị nhân sinh mà hầu hết các tác phẩm truyện dân gian đều chứa đựng, HS khái quát hóa các thông tin đã hệ thống. Mỗi một tác phẩm, bao giờ tác giả dân gian cũng gửi vào trong đó những bài học cuộc sống mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc. Có khi là bài học đắt giá về vấn đề dựng nước và giữ nước, bài học về mối quan hệ quốc gia dân tộc với gia đình cá nhân như trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy; có khi là bài học về sự thống nhất giữa quyền lợi của người anh hùng với quyền lợi của cộng đồng (sử thi Đăm Săn). Trong truyện cổ tích Tấm Cám, Chử Đồng Tử là bài học về cách xử thế ở đời: ở hiền gặp lành, ác giả ác báo...Truyện cười mang đến những bài học thực tế hơn được rút ra trong chính những vấn đề, những mối quan hệ nảy sinh trong cuộc sống hằng ngày của con người như: không nên giấu dốt (Tam đại con gà), không nên hối lộ quan tham kẻo tiền mất tật mang như trong Nhưng nó phải bằng hai mày. Những bài học này HS rút ra được từ thao tác hệ thống hóa và khái quát hóa các thông tin đã biết để xử lí. Từ những bài học cuộc sống rút ra được qua tác phẩm truyện DG sẽ giúp HS “lớn lên”, trưởng thành hơn về nhận thức, tình cảm, nghĩ suy để từ đó nhân cách các em được hoàn thiện dần. 2.3.3. Nhóm biện pháp rèn kĩ năng hợp tác trao đổi thông tin 2.3.3.1. Cơ sở của nhóm biện pháp HS trong quá trình tự khám phá, giải quyết vấn đề đặt ra của thầy hoặc của tác phẩm truyện dân gian có thể còn nhiều băn khoăn, hoặc chưa thật sự tự tin vào kết quả nghiên cứu của mình bởi đây mới là sản phẩm của cá nhân người học. Kết quả tự học truyện dân gian của HS sẽ mang tính khách quan hơn sản phẩm ban đầu khi được hợp tác, trao đổi với “cộng đồng xã hội” – lớp học trong đó có bạn và thầy. Hoạt động này thường được tiến hành trên lớp dưới sự tổ 76 chức – trọng tài của thầy. Qua hợp tác với bạn với thầy, HS phát huy được vốn kiến thức cơ bản do mình tích lũy, đồng thời học cách học, cách làm, cách giải quyết vấn đề của người khác; từ đó rèn ý thức độc lập, tự chủ trong suy nghĩ và hành động, phương pháp tư duy, cách thức lập luận, kĩ năng trình bày vấn đề bằng ngôn ngữ riêng. Ngoài ra, HS có điều kiện để chứng tỏ, khẳng định, tạo dựng lòng tin vào bản thân. Hoạt động này còn có tính chất tạo cơ sở cho hoạt động tự kiểm tra, đánh giá của người học để kiểm chứng, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm tự học của mình. Cơ sở để đề xuất nhóm biện pháp này còn dựa trên thái độ và năng lực giao tiếp của mỗi cá nhân trong quá trình hợp tác trao đổi, chia sẻ thông tin với bạn, với thầy. 2.3.3.2. Nội dung chính của nhóm biện pháp Để hoạt động hợp tác, trao đổi thông tin giữa trò – trò, trò – thày hiệu quả, mỗi người học ngoài nỗ lực tìm ra cách giải quyết cho vấn đề đã tiến hành ở giai đoạn trước, ở giai đoạn này còn phải biết hợp tác với bạn và thầy; có khả năng trình bày, bảo vệ sản phẩm nghiên cứu của cá nhân; đồng thời cũng phải biết lắng nghe, tôn trọng, tiếp thu ý kiến của bạn, của thầy để hoàn thiện sản phẩm của mình. Cho nên, nội dung chính của nhóm biện pháp này là: Tổ chức trao đổi thông tin giữa trò với trò, trò với thầy để hình thành kĩ năng hợp tác trao đổi thông tin. 2.3.3.3. Cách thức thực hiện nhóm biện pháp Nhóm biện pháp này được tiến hành chủ yếu ở trên lớp, trong “cộng đồng xã hội” là lớp học có bạn, có thầy. Thầy là người tổ chức giúp đỡ cá nhân trình bày, bảo vệ sản phẩm học, tổ chức thảo luận; là trọng tài kết luận về những gì người học đã tự tìm ra và tranh luận thành tri thức khoa học. Trò là người tự thể 77 hiện để hợp tác với bạn và thầy bằng cách tự trình bày và bảo vệ sản phẩm học của mình, tỏ rõ thái độ trước chủ kiến của bạn, tham gia tranh luận. Khả năng trình bày, tranh luận, diễn đạt ý kiến cá nhân là một kĩ năng quan trọng trong cuộc sống cũng như trong các hoạt động trên lớp. Xét trong chu trình tự học, kĩ năng này chủ yếu được rèn và hình thành ở giai đoạn 2 (tự thể hiện sau khi HS đã trải qua quá trình nghiên cứu cá nhân về bài học) và chủ yếu được diễn đạt bằng ngôn ngữ nói. Để rèn kĩ năng hợp tác trao đổi thông tin cho HS, GV có thể tiến hành các biện pháp sau: Biện pháp 1: Tạo các tình huống để HS thực hành kĩ năng Rèn kĩ năng, nhất là các kĩ năng xã hội như kĩ năng hợp tác trao đổi thông tin HS phải được thực hành qua các tình huống cụ thể. Những tình huống này do GV đặt ra căn cứ vào nội dung bài học, vào chuẩn kiến thức - kĩ năng cần đạt, vào đối tượng HS… Thực hành kĩ năng, nhất là kĩ năng hợp tác trao đổi thông tin HS càng được tạo cơ hội thực hành, càng nhanh chóng hình thành và ngày một nâng cao kĩ năng. Biện pháp 2: Tổ chức, hướng dẫn cho HS trình bày, tranh luận trao đổi chia sẻ thông tin GV cần tạo cơ hội cho tất cả các HS được thực hành bằng cách tổ chức hoạt động cá nhân hoặc nhóm. Nếu HS có sự chuẩn bị trước cả ở nhà nên để từng cá nhân hoạt động độc lập. Nếu đưa ra vấn đề, yêu cầu suy nghĩ, thảo luận ngay tại lớp nên tổ chức hoạt động theo nhóm, nhất là nhóm nhỏ. Các nhóm 3 người đặc biệt hiệu quả vì mỗi người đều có vai trò của mình: người trình bày, tranh luận – người nghe, trao đổi – người nhận xét. HS cũng cần được trải nghiệm sự thành công trong việc phát triển kĩ năng. Điều đó khiến các em cảm thấy mức độ thành thạo kĩ năng của mình tăng lên và sẽ là động lực thôi thúc các em tích cực rèn kĩ năng một cách tự giác. GV cần tiến hành như sau: 78 Bước 1: Chia nhóm thảo luận GV hướng dẫn HS chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ để trao đổi, thảo luận. Tốt nhất là nhóm 3 người để HS nào cũng có cơ hội được trình bày, tranh luận, lắng nghe, tự thu nhận và xử lí thông tin. Trong từng nhóm, HS trao đổi về vấn đề GV đặt ra để cùng nhau tìm cách giải quyết bằng cách: + Xác định chính xác yêu cầu của vấn đề. + Huy động, tái hiện kiến thức liên quan để xử lí, giải quyết vấn đề. + Thảo luận trong nhóm để thống nhất ý kiến. + Gạch nhanh dàn ý, những ý cần trình bày vào giấy nháp. HS lần lượt đóng vai vừa là người trình bày vừa là người tranh luận, vừa là người nhận xét, đánh giá… Bước 2: Trình bày, tranh luận Khi trình bày, HS thực hiện các điều sau: + Đưa ra thông tin đầy đủ, đơn nghĩa, phù hợp với vấn đề cần giải quyết và với kiến thức người nghe. + Sắp xếp thông tin theo mức tăng dần độ khó, độ phức tạp của vấn đề. + Minh họa bằng các ví dụ cụ thể hoặc các trường hợp tương tự các ý, các nguyên tắc tổng quát. + Trình bày ngắn gọn, rõ ràng, đơn giản, súc tích. + Diễn đạt ý kiến bằng chính ngôn ngữ của mình. + Kết hợp phù hợp giữa thông tin ngôn ngữ và phi ngôn ngữ (nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…) khi giao tiếp. + Trình bày có cảm xúc, sự hưng phấn và niềm mong muốn chia sẻ tất cả thông tin một cách minh bạch cho người nghe. Tranh luận phải thông qua trình bày nên để tranh luận vấn đề, người học phải có kĩ năng trình bày. Tuy nhiên, tranh luận trong hợp tác trao đổi thông tin còn yêu cầu người học thực hiện một số điều sau: + Đưa ra những luận điểm, luận cứ xác đáng để làm sáng tỏ lập luận của mình. 79 + Không chỉ trích cá nhân người thuyết trình, mà phản bác quan điểm họ nói ra. + Tôn trọng ý kiến của người khác: thể hiện ý kiến bất đồng mà không làm xúc phạm người khác, biết lắng nghe và thừa nhận thiếu sót, sai lầm nếu có. Mục tiêu của cuộc tranh luận là tìm kiếm những giải pháp cho vấn đề cần giải quyết đặt ra từ bài học chứ không phải tìm ra người thắng, thua… Bước 3: Nhận xét, đánh giá và kết luận Sau thời gian thảo luận theo quy định ở đơn vị nhóm, lớp, GV yêu cầu HS tổng hợp ý kiến trao đổi hợp tác: những ý kiến đã thống nhất, những ý kiến chưa thống nhất cần trao đổi thêm; nhận xét đánh giá cả nội dung, phương pháp, thái độ trình bày, tranh luận của các cá nhân hoặc nhóm. Cuối cùng GV là người trọng tài, đưa ra kết luận. Biện pháp 3: Khuyến khích HS kiên trì thực hành và thường xuyên sử dụng kĩ năng không chỉ trong phạm vi lớp học mà còn mở rộng ra ngoài lớp học Kĩ năng hợp tác trao đổi thông tin phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: vốn tri thức, khả năng diễn đạt ý kiến, khả năng kiểm soát tình cảm, cảm xúc của bản thân…;đòi hỏi thời gian lâu dài. Bởi vậy người học phải kiên trì thực hành và thường xuyên sử dụng mới có thể trở nên thành thạo. Đây cũng là những kĩ năng thuộc nhóm kĩ năng xã hội nên phạm vi sử dụng rất rộng và rất cần thiết nhất là trong thời kì toàn cầu hóa hiện nay. Cho nên GV cần khuyến khích, động viên các em sử dụng kĩ năng như là cách để rèn kĩ năng sống cho mình. Ví dụ: ngay từ bài học về truyện dân gian đầu tiên trong chương trình THPT “Chiến thắng Mtao Mxây” (Sử thi Đăm Săn) ở trên lớp, GV cần tổ chức cho HS tự thể hiện kết quả nghiên cứu cá nhân của mình bằng việc yêu cầu HS trình bày những vấn đề trọng tâm của bài như: vẻ đẹp của người anh hùng Đăm Săn; nghệ thuật tiêu biểu của thể loại sử thi anh hùng trong đoạn trích. Trong 80 quá trình trình bày, HS phải huy động tất cả các khả năng về nhận thức, về thái độ, về giao tiếp, về cách sử dụng ngôn ngữ (bao gồm cả ngôn ngữ hình thể)…Trong thảo luận cũng vậy, với những nội dung có vấn đề như nguyên nhân cuộc chiến giữa Đăm Săn với Mtao Mxây, HS sẽ có cơ hội được trình bày quan điểm, suy nghĩ riêng của mình dựa trên đặc trưng thể loại. Sau khi HS trình bày, thảo luận GV một mặt đưa ra nhận xét, kết luận về kiến thức, một mặt rút kinh nghiệm và hướng dẫn kĩ năng trình bày, tranh luận cho HS. Rèn kĩ năng theo hình thức vừa thực hành, vừa rút kinh nghiệm trực tiếp sẽ khiến HS dễ hình thành và nâng cao được kĩ năng hơn. Ở những bài học truyện dân gian tiếp theo, GV lại tiếp tục tạo cơ hội cho HS thực hành trình bày và tranh luận về các vấn đề của bài học. Việc được làm đi làm lại các mẫu hành vi sẽ giúp HS trở nên thành thạo hơn trong thao tác, từ đó kĩ năng hợp tác trao đổi thông tin chẳng những được hình thành mà ngày một nâng cao hơn. 2.3.4. Nhóm biện pháp rèn kĩ năng tự kiểm tra – đánh giá và tự điều chỉnh trong tự học truyện dân gian 2.3.4.1. Cơ sở của nhóm biện pháp Nhóm biện pháp đề xuất dựa trên kết quả của quá trình tự học ở giai đoạn 1 (tự nghiên cứu) và giai đoạn 2 (tự thể hiện) của HS. Ở giai đoạn 1, HS đã được hình thành các kĩ năng để giải quyết vấn đề như kĩ năng thu thập thông tin, kĩ năng xử lí thông tin nhằm tự mình giải mã tác phẩm truyện dân gian. Đến giai đoạn 2 với kĩ năng hợp tác, trao đổi thông tin giữa người học với nhau, giữa người học với thầy được trang bị, HS đã có được những định hướng quan trọng trong kết luận của thầy. Đây sẽ là cơ sở để HS tự kiểm tra, đánh giá, tự điều chỉnh sản phẩm nghiên cứu truyện dân gian ban đầu của mình thành sản phẩm khoa học. Trong quá trình tự học, HS không thể bỏ qua giai đoạn này bởi nếu không có sự tự kiểm tra, đánh giá; không có sự tự điều chỉnh để hoàn thiện sản phẩm học của mình thì kết quả giải mã tác phẩm truyện dân gian của người học sẽ vẫn chỉ là những “sản phẩm thô” mà thôi. Để giai đoạn tự học này đạt hiệu quả, HS phải được rèn kĩ năng tự kiểm tra – đánh giá và tự điều chỉnh. 81 2.3.4.2. Nội dung chính của nhóm biện pháp Đưa ra những biện pháp cụ thể dựa trên trình tự công việc HS phải thực hiện để hình thành kĩ năng tự kiểm tra – đánh giá và tự điều chỉnh. 2.3.4.3. Cách thức thực hiện nhóm biện pháp Để hình thành kĩ năng tự kiểm tra – đánh giá và tự điều chỉnh, GV phải lần lượt thực hiện các biện pháp sau: Biện pháp 1: Hướng dẫn HS tự kiểm tra, đánh giá kết quả tự học truyện dân gian của bản thân Qua quá trình thu thập và xử lí thông tin, HS đã có chủ kiến về cách hiểu và cảm tác phẩm truyện dân gian cần tìm hiểu. Trong quá trình hợp tác với bạn, với thầy người học một lần nữa được tìm hiểu về tác phẩm một cách khách quan hơn từ cộng đồng lớp học. Hơn nữa, những kết luận của thầy là những định hướng quan trọng để người học chiếm lĩnh tác phẩm. Nhưng để có tri thức khoa học mới do mình chiếm lĩnh, GV cần hướng dẫn HS thực hiện các thao tác sau: Bước1: So sánh, đối chiếu kết luận của thầy và ý kiến của các bạn với cách giải quyết vấn đề ban đầu của bản thân HS sẽ không thụ động nghe bạn, nghe thầy kết luận mà tự lực so sánh, đối chiếu giữa cách giải quyết vấn đề của mình với những thông tin mình tiếp thu được từ bạn, từ thầy để nhận ra cái đúng cái sai, cái hay cái dở, cái đủ cái thiếu...Thao tác này giúp người học tự kiểm tra lại sản phẩm nghiên cứu ban đầu của mình. Bước 2: Tự đánh giá Trên cơ sở kết quả so sánh, đối chiếu ở trên, người học tự đánh giá sản phẩm nghiên cứu cá nhân của mình dựa trên kết luận của thầy. Bước 3: Tổng hợp, chốt lại vấn đề Sau khi đánh giá được cái đúng - sai, hay - dở, đủ - thiếu...trong cách hiểu, cách cảm về tác phẩm truyện dân gian của mình rồi, người học tổng hợp, chốt lại vấn đề. 82 Biện pháp 2: Tự điều chỉnh và hoàn thiện sản phẩm học ban đầu thành sản phẩm khoa học Việc tiếp theo người học phải tiến hành sau khi đã tự kiểm tra, đánh giá là tự điều chỉnh để có được kết quả đọc hiểu thỏa đáng nhất về văn bản. Cụ thể: Bước 1: Tự điều chỉnh HS sẽ bổ sung những gì còn thiếu hoặc cần thiết, tự sửa những chỗ sai sót. Bước 2: Hoàn chỉnh sản phẩm học ban đầu HS tự hoàn chỉnh sản phẩm học ban đầu của mình. Lúc này, với tất cả nỗ lực của bản thân, người học đã thu nhận được những tri thức khoa học mới, đạt được mục tiêu bài học đề ra. Biện pháp 3: Rút kinh nghiệm về cách học, cách làm, cách sống... Sau mỗi bài học truyện dân gian, ngoài việc phải liên hệ với đời sống để tích lũy thêm vốn sống, kĩ năng sống thì HS còn phải thực hiện việc rút kinh nghiệm về cách học, cách làm, cách sống...Sản phẩm tạo ra sau quá trình tự học tác phẩm truyện dân gian không chỉ là những kiến thức khoa học mà ý thức đạo đức cũng được hình thành. Ví dụ: Khi tìm hiểu Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy sẽ có rất nhiều HS cho rằng: chi tiết ngọc trai giếng nước thể hiện mối tình chung thủy giữa Mị Châu và Trọng Thủy. Sau quá trình hợp tác với bạn, với thầy đặc biệt kết luận của thầy, HS không thụ động nghe theo, làm theo mà kiểm tra lí lẽ, tìm hiểu luận cứ để có cơ sở chứng minh cái đúng, sai; từ đó tự ngộ ra mà điều chỉnh: đó là chi tiết thể hiện tấm lòng rất mực bao dung, nhân hậu của nhân dân muốn hóa giải nỗi oan tình cho Mị Châu...Ví dụ trên chỉ minh họa cho sự tự kiểm tra, đánh giá, tự điều chỉnh của HS ở một chi tiết trong tác phẩm. Kĩ năng này HS còn thực hiện với toàn tác phẩm để hoàn thiện sản phẩm tự học của mình. 83 Kết luận chƣơng 2 Các biện pháp hình thành kĩ năng tự học truyện dân gian cho HS THPT được thực hiện dựa trên chu trình tự học căn cứ vào chương trình giáo dục phổ thông, vào định hướng đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn, đặc điểm tâm lí nhận thức lứa tuổi và đặc biệt căn cứ vào tình hình thực tế rèn kĩ năng tự học môn Văn trong đó có tự học truyện dân gian hiện nay. Những biện pháp đề xuất đã hướng tới việc hình thành những kĩ năng tự học cụ thể cho HS trong quá trình tự học có hướng dẫn truyện dân gian thuộc chương trình Ngữ văn lớp 10. Từng kĩ năng tự học truyện dân gian được hình thành trong suốt chu trình tự học của HS làm cho các kĩ năng tự học trở nên ổn định và trở thành thói quen ở HS. Những kĩ năng tự học này trong một chừng mực nhất định không chỉ giúp HS chiếm lĩnh các tác phẩm truyện dân gian mà còn tạo cơ sở cho HS chiếm lĩnh các văn bản văn học khác trong và ngoài chương trình nhà trường. 84 CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm có mục đích kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học nghiên cứu đề tài: nếu được trang bị và rèn luyện kĩ năng tự học truyện dân gian hiệu quả thì HS sẽ tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc chiếm lĩnh tác phẩm truyện dân gian; từ đó tạo tiền đề cho hoạt động tự học các phần học khác của HS. Đồng thời kiểm tra tính khả thi của vấn đề nghiên cứu: Áp dụng các biện pháp rèn kĩ năng tự học đề xuất vào việc dạy học các truyện dân gian trong chương trình Ngữ văn 10. 3.2. Đối tƣợng thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm được tiến hành ở học sinh lớp 10 trường THPT Nguyễn Tất Thành – quận Cầu Giấy – thành phố Hà Nội. Đây là trường thực hành của trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Chất lượng đầu vào lớp 10 của HS tương đối tốt với điểm xét tuyển là 52 điểm, điểm thi vào trường hai môn Toán, Ngữ văn năm học 2013 – 2014 là 15 điểm. Việc thực nghiệm do tôi tiến hành ở lớp 10A3, lớp đối chứng là lớp 10A1 cũng do tôi trực tiếp giảng dạy. Lớp 10A1, 10A3 là lớp ban A học sinh chú trọng học các môn tự nhiên Toán, Lí, Hóa, Sinh hơn. HS ban A học SGK Ngữ văn chương trình cơ bản. Để tìm hiểu kiến thức, kĩ năng về môn Văn cùng thái độ học tập môn học của HS trước khi tiến hành thực nghiệm, tôi tổ chức cho cả hai lớp làm cùng một đề kiểm tra khảo sát. Kết quả thu được thể hiện qua bảng sau: 85 Bảng 3.1. So sánh trình độ HS trƣớc khi dạy thực nghiệm Kết quả Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 3-4 Điểm 0-2 2/48 HS 15/48 HS 28/48 HS 3/48 HS 0/48 HS (4%) (31%) (59%) (6%) (0%) 3/50 HS 17/50 HS 27/50 HS 2/50 HS 1/50 HS (6%) 34%) (54%) (4%) (2%) Lớp 10A1 10A3 60 50 40 10 A1 30 10 A3 20 10 0 Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 3-4 Điểm 0-2 Biểu đồ 3.1: So sánh kết quả học tập trƣớc khi dạy thực nghiệm Nhìn vào bảng thống kê và biểu đồ trên có thể thấy rõ: trình độ nhận thức và thực hành của HS hai lớp không chênh lệch nhau đáng kể. Cụ thể, số HS đạt điểm khá giỏi ở lớp 10A3 cao hơn một chút so với lớp 10A1. Nhưng sự chênh lệch này chỉ dao động trong khoảng 2% - 3%. Tỉ lệ HS đạt điểm trung bình và yếu kém giữa hai lớp cũng chênh lệnh theo tỉ lệ như vậy. Từ kết quả khảo sát trên, có thể thấy học lực của HS hai lớp tương đương nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực nghiệm mà tôi sẽ tiến hành. Ngoài ra, còn có một điểm tương đồng nữa giữa hai lớp là: ít có HS thích học môn Văn vì các em đều lựa chọn học ban A nâng cao các môn tự nhiên Toán, Lí, Hóa. Đây sẽ là một khó khăn với GV khi rèn kĩ năng tự học môn Văn cụ thể là phần truyện dân gian. Nhưng có một thuận lợi là với HS có thiên hướng ở các môn tự nhiên các em có khả năng tư duy nhanh, thích tìm tòi tự 86 mình khám phá. Nếu GV biết khai thác những điểm mạnh này của HS cộng với tổ chức các hoạt động tự học kích thích được hứng thú học tập chắc chắn sẽ lôi cuốn được HS nhiệt tình tham gia. 3.3. Nội dung thực nghiệm Chúng tôi ý thức rất rõ việc rèn kĩ năng là cả một quá trình rèn luyện thường xuyên, liên tục bởi thế đã tiến hành dạy thực nghiệm ở tất cả các giờ dạy học truyện dân gian trong chương trình Ngữ văn 10 từ tuần 3 đến tuần 8 của học kì I năm học 2013 – 2014. Song để đánh giá quá trình rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho HS THPT, tôi chọn dạy học bài học sau: Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy (truyền thuyết). 3.4. Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm 3.4.1. Cách tiến hành - Các lớp thực nghiệm và đối chứng được giảng dạy trong cùng thời gian từ tuần 3 – tuần 8 học kỳ I năm học 2013 – 2014 và cùng nội dung dạy học các tác phẩm truyện dân gian trong chương trình Ngữ văn 10 cơ bản theo phân phối chương trình. - Các lớp thực nghiệm dạy theo hướng áp dụng các biện pháp đã đề xuất để rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho HS. Các lớp đối chứng dạy theo các phương pháp vẫn đang sử dụng phổ biến hiện nay. - Để thực nghiệm dạy học bài Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy (truyền thuyết) theo hướng áp dụng các biện pháp đã đề xuất để rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho HS tôi tiến hành các bước sau: * Với GV: + Bước 1: Xây dựng kế hoạch dạy học và chuẩn bị giáo án. + Bước 2: Tổ chức các hoạt động tự học trên lớp. + Bước 3: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. Sau giờ dạy ở hai lớp bài Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy tôi yêu cầu hai lớp làm một bài kiểm tra cùng đề bài để đánh giá hiệu quả tiếp thu kiến thức và hình thành kĩ năng của các em. 87 * Với HS: - Bước 1: Tự đọc hiểu bài học ở nhà theo hướng dẫn của GV và hướng dẫn học bài trong SGK. - Bước 2: Hợp tác với bạn, với GV thông qua các hoạt động tự học ở trên lớp. - Bước 3: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của bản thân. Ở bước 1, HS tự học ở nhà theo hướng dẫn của GV qua Phiếu học tập: thu thập tư liệu về các bản kể Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy khác; về quần thể khu di tích Cổ Loa, lễ hội đền Cổ Loa; tìm đọc tài liệu tham khảo về tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy. Sau đó, HS xử lí thông tin đã thu nhận được để giải quyết vấn đề bằng việc trả lời các câu hỏi khác trong Phiếu học tập và câu hỏi trong Hướng dẫn học bài SGK. Ở bước 2: HS đem kết quả đọc hiểu của mình trao đổi với bạn, với thầy thông qua hướng dẫn, tổ chức của GV. Ở bước 3: HS tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình qua hợp tác với bạn, với thầy đồng thời kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của bản thân qua phần kiểm tra của GV. 3.4.2. Cách đánh giá Để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm, tôi chọn hình thức: - So sánh kết quả học tập của học sinh thông qua bài kiểm tra sau khi dạy học xong bài học giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Ở bài kiểm tra này, các câu hỏi đưa ra vừa kiểm tra kiến thức trọng tâm HS cần nắm sau bài học vừa kiểm tra kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện dân gian theo đặc trưng thể loại của HS. - Để việc đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm được khách quan hơn, tôi đã mời GV trong tổ dự giờ trao đổi rút kinh nghiệm để nắm bắt ý kiến đánh giá của đồng nghiệp về cách thức tổ chức dạy học và các biện pháp áp dụng để rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho HS THPT. 88 3.3. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1. Nhận xét chung về kết quả thực nghiệm - Việc tự học bài ở nhà được học sinh thực hiện khá nghiêm túc. Nhiều HS tỏ ra khá hứng thú trong việc thu thập các thông tin liên quan đến bài học. Qua phỏng vấn trao đổi với một số HS lớp 10A3, các em cho rằng: việc chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV mất thời gian hơn nhưng thú vị hơn vì chính bản thân các em được thể nghiệm và trải nghiệm; từ đó các em thu nhận được nhiều thông tin hơn và biết cách thu thập thông tin cho hiệu quả. Việc rèn kĩ năng thu thập thông tin này không chỉ thực hành khi học truyện dân gian mà còn có thể áp dụng cho những phần học khác, môn học khác. - Một số HS được hỏi cũng cho rằng: nếu thực hiện đúng theo hướng dẫn các thao tác khi xử lí thông tin về bài học các em sẽ dễ dàng hơn khi tự mình tìm ra kiến thức cần nắm về bài học. - Nhìn chung do có sự tự học tích cực ở nhà nên HS tham gia các hoạt động dạy học khá tích cực, không khí học tập sôi nổi. Đa số HS nhiệt tình tham gia tất cả những hoạt động học tập: trao đổi, thảo luận, lắng nghe, phát biểu ý kiến, nêu những vấn đề thắc mắc… tạo nên không khí lớp học khá thoải mái, dân chủ. - Đa số GV dự giờ cho rằng, các biện pháp rèn kĩ năng tự học áp dụng phù hợp với đặc trưng của thể loại, với đối tượng HS. HS tỏ ra khá chủ động trong việc tiếp thu kiến thức, trong việc phối kết hợp với các bạn trong nhóm, trong lớp và với GV dạy. Nhiều HS tỏ ra khá tự tin trong việc trình bày, tranh luận để bảo vệ ý kiến của cá nhân hoặc của nhóm… 3.3.2. Kết quả thực nghiệm cụ thể Sau khi triển khai dạy các nội dung bài học phần văn học dân gian, tôi tiến hành cho HS làm một bài kiểm tra 45 phút để đánh giá kiến thức, kĩ năng đã thu được của người học sau giờ dạy thực nghiệm. Ở lớp 10 A1 (lớp dạy với giáo 89 án đối chứng) tôi cũng cho làm đề bài như vậy, sau khi chấm bài, tôi thu được kết quả như sau: Bảng 3.2: So sánh kết quả học tập sau khi dạy thực nghiệm Lớp 10 A3 (Lớp dạy thực nghiệm) 10 A1 (Lớp dạy để so sánh) Số HS đạt điểm 9-10 18% (9 HS) 4% (2 HS) Số HS đạt điểm 7-8 58% (29 HS) 25% (12 HS) Số HS đạt điểm 5-6 22% (11 HS) 61% (29 HS) Số HS đạt điểm dưới TB 2% (1 HS) 10% (5 HS) 100% (50 HS) 100% (48 HS) Thang điểm (dưới 5) Tổng số HS Kết quả thống kê được thể hiện dưới dạng biểu đồ như sau: BIỂU ĐỒ SO SÁNH KẾT QUẢ HỌC TẬP số HS đạt 9-10 số HS đạt 7-8 số HS đạt 5-6 2% số HS đạt điểm dưới TB 10% 22% 61% 58% 25% 18% 4% 10 A3 10 A1 Biểu đồ 3.2: So sánh kết quả học tập sau khi dạy thực nghiệm 90 Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm và thông qua việc xử lí số liệu thu được, chúng tôi nhận thấy: chất lượng học tập của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Ở lớp thực nghiệm, hầu hết các em trả lời tương đối tốt câu hỏi đề bài đưa ra. Phần lớn HS đều đi đúng hướng, trả lời đúng trọng tâm. Trong khi làm bài, các em đã biết chọn lọc kiến thức cơ bản, sắp xếp đúng lô gic, vận dụng kiến thức tương đối tốt, thể hiện sự tìm tòi, khám phá, sáng tạo theo ý kiến đánh giá nhận xét riêng của bản thân. Có 76% HS lớp thực nghiệm đạt điểm khá giỏi. Tỉ lệ này ở lớp đối chứng là 29%. Kết quả kiểm tra cho thấy các biện pháp rèn kĩ năng tự học truyện dân gian được áp dụng cùng với việc tổ chức các hoạt động tự học hiệu quả đã khơi dậy được niềm hứng thú tìm tòi, khám phá tri thức cùng việc bước đầu đã hình thành được cho HS những kĩ năng cần thiết cho hoạt động tự học truyện dân gian. Chất lượng học tập của lớp thực nghiệm cũng được nâng lên đáng kể. Tuy nhiên vẫn còn 22% HS đạt điểm trung bình và 2% HS đạt điểm kém. Điều này chứng tỏ việc rèn kĩ năng tự học phải được thực hiện thường xuyên, liên tục mới có thể đạt được kết quả như mong đợi. Mặc dù thí điểm thực nghiệm ở một bài học, ở hai lớp học nhưng sự khác biệt trong kết quả học tập này cũng phần nào cho thấy triển vọng và tính khả thi của đề tài khi áp dụng vào thực tế dạy học truyện dân gian cho HS THPT hiện nay. 91 Kết luận chƣơng 3 Qua kết quả thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định tính đúng đắn, thuyết phục của giả thuyết khoa học nghiên cứu đề tài: nếu được trang bị và rèn luyện kĩ năng tự học truyện dân gian hiệu quả thì HS sẽ tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc chiếm lĩnh tác phẩm truyện dân gian. Từ kết quả thực nghiệm cho thấy: việc tổ chức các hoạt động tự học nhằm rèn kĩ năng tự học truyện dân gian ảnh hưởng khá rõ đến kết quả học tập của học sinh. Việc đổi mới phương pháp dạy học này đã phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong cả khâu tự học ở nhà lẫn khâu tự học ở trên lớp. Khi các kĩ năng tự học được hình thành, các em tỏ ra khá chủ động trong việc khám phá và lĩnh hội tri thức. Trong khi ở lớp đối chứng sự tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình học còn bị hạn chế; khả năng nắm bắt và xử lí kiến thức của nhiều HS còn chậm và thiếu độ chắc chắn. Tuy nhiên, hình thành kĩ năng tự học cho HS là cả một quá trình rèn luyện thường xuyên, liên tục đòi hỏi sự kiên trì của cả GV và HS. 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của HS được coi như khâu đột phá để giải quyết bài toán nâng cao chất lượng giáo dục. Trong sự nỗ lực tìm kiếm các giải pháp để nâng cao chất lượng dạy và học ở nhà trường hiện nay, bồi dưỡng năng lực tự học cho HS là điều rất quan trọng trong đó không thể thiếu rèn kĩ năng tự học. Từ các kết quả nghiên cứu thu được, có thể rút ra các kết luận nghiên cứu như sau: 1. Kĩ năng tự học của HS vừa là mục tiêu, vừa là kết quả, vừa là phương tiện, điều kiện để HS thực hiện hoạt động học tập song trên thực tế dạy học hiện nay, HS chưa được chú trọng trang bị kĩ năng tự học. Bằng chứng cho thấy là hầu hết HS tỏ ra rất lúng túng trong việc thực hành các kĩ năng tự học cụ thể để tự mình chủ động chiếm lĩnh tri thức. 2. Môn Ngữ văn là môn học có những đặc điểm mang tính đặc thù nên đòi hỏi nhiều ở năng lực tự học của HS. Bởi vậy, rèn kĩ năng tự học cho người học trong môn Ngữ văn là vô cùng cần thiết và cấp thiết. Việc rèn kĩ năng tự học truyện dân gian là bước khởi đầu cho quá trình rèn kĩ năng đọc văn trong chương trình THPT hướng tới việc HS tự đọc được những tác phẩm cùng loại hoặc gần gũi trong và ngoài nhà trường. 3. Rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho HS THPT là một quá trình phải được tiến hành thường xuyên, liên tục qua các biện pháp cụ thể dựa trên chu trình tự học và đặc điểm nhận thức tâm lí của HS THPT cũng như đặc điểm cơ bản của VHDG nói chung và truyện dân gian nói riêng. Các biện pháp rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho HS THPT rất phong phú, đa dạng. Mỗi biện pháp đều có thế mạnh riêng nhằm hình thành và từng bước nâng cao kĩ năng tự học phần học này của HS. Những kĩ năng tự học này khi được thực hành thành 93 thạo, HS không những dễ dàng làm chủ được kiến thức mà còn hình thành cả kĩ năng sống góp phần phát triển nhân cách. 4. Qua quá trình thực nghiệm, có thể khẳng định: việc rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho HS THPT có tính thực tiễn và tính khả thi cao. Sau 8 tuần rèn luyện, chưa thể kết luận tất cả HS đã thành thạo kĩ năng tự học truyện dân gian song kết quả thực nghiệm cho thấy đã có sự chuyển biến đáng mừng trong nhận thức, trong hành động của HS. HS đã tích cực, chủ động, sáng tạo khi tiếp cận và xử lí thông tin về bài học để giải quyết vấn đề; chủ động hơn trong hợp tác, trao đổi thông tin với bạn, với thầy. HS cũng đã chủ động hơn trong tự kiểm tra – đánh giá, tự điều chỉnh để hoàn chỉnh sản phẩm học của mình. 5. Kết quả của việc rèn kĩ năng tự học truyện dân gian là ở sự tích cực, chủ động, tương tác của cả thầy và trò trong đó thầy đóng vai trò quan trọng: tổ chức, hướng dẫn… Các kết quả nghiên cứu đã khẳng định giả thuyết và đạt được mục đích nghiên cứu mà đề tài đã đặt ra. 2. Khuyến nghị Xuất phát từ kết quả nghiên cứu đề tài, với mong muốn chuẩn bị những điều kiện cần thiết để tiếp cận với chương trình, SGK môn Ngữ văn trong nhà trường phổ thông sau năm 2015, chúng tôi mạnh dạn đưa ra một số khuyến nghị sau: 1. Về phía GV: Để thực hiện có hiệu quả các biện pháp rèn kĩ năng tự học môn Ngữ văn nói chung, truyện dân gian nói riêng, GV phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nắm chắc lí luận bộ môn và vận dụng một cách sáng tạo, linh hoạt vào thực tiễn. Ngoài ra, GV phải thực sự đầu tư thời gian, công sức tìm tòi, vận dụng sáng tạo các phương pháp, biện pháp dạy học vào điều kiện cụ thể của trường, lớp, đối tượng HS để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. 94 2. Về phía HS: HS cần nhận thức đúng đắn và đầy đủ vào tầm quan trọng, vai trò, ý nghĩa của tự học; có niềm tin vào kết quả tốt đẹp của tự học để có động cơ, hứng thú học tập. Người học cũng cần có thái độ học tập tích cực, nghiêm túc để phát triển năng lực tự học của bản thân thông qua việc hình thành và nâng cao kĩ năng tự học. Thực hiện rèn kĩ năng tự học theo sự hướng dẫn, giám sát của GV trên cơ sở có sự điều chỉnh cho phù hợp với năng lực, cách thức học của bản thân. Việc rèn kĩ năng, nâng cao năng lực tự học phải là việc làm thường xuyên, liên tục, tự giác, tích cực, chủ động của người học dưới sự hướng dẫn của GV. 3. Về phía nhà trường: Việc rèn kĩ năng tự học cho HS còn cần đến sự hỗ trợ, giúp đỡ từ phía nhà trường. Đó là: Nhà trường cần tạo điều kiện cần thiết về trang thiết bị cơ sở vật chất, về xây dựng phát triển đội ngũ GV, về đổi mới các hình thức kiểm tra, đánh giá…để nâng cao chất lượng dạy học. Giảm bớt sĩ số lớp học để việc rèn kĩ năng tự học nói riêng và các kĩ năng cần thiết khác cho HS nói chung đạt hiệu quả. Tổ chức trao đổi kinh nghiệm tự học giữa các lớp, các khóa học với nhau; biểu dương khen thưởng kịp thời những cá nhân, tập thể có ý thức, tinh thần và đạt kết quả học tập cao nhờ tự học. 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2013), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia về dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm 2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), Giáo dục kĩ năng sống trong môn Ngữ văn ở trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2012), SGK Ngữ văn lớp 6, lớp 10 tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2012), SGV Ngữ văn lớp 6, lớp 10 tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2011), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam 6. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK lớp 10 THPT môn Ngữ văn, NXB Giáo dục 7. Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam 8. Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình phương pháp luận ngiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 9. Nguyễn Bích Hà (2010), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm 10. Nguyễn Thị Bích Hà (2010), Biện pháp hoàn thiện kĩ năng tự học môn Giáo dục học cho sinh viên Đại học Sư phạm theo quan điểm sư phạm tương tác, Luận án tiến sĩ Giáo dục học 11. Lê Văn Hồng, Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Tài liệu dùng cho các trường ĐHSP, CĐSP, HN, 1995. 12. Nguyễn Thúy Hồng (2005), Đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 13. Nguyễn Thúy Hồng (2008), Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh THCS, THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 96 14. Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ năng đọc hiểu Văn, NXB Đại học Sư phạm 15. Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2003), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục 16. Phan Trọng Luận (2012), Phương pháp dạy học Văn tập 1, NXB Đại học Sư phạm 17. Phan Trọng Luận, Tự học – Chìa khóa vàng của giáo dục, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 2/1998 18. Phƣơng Lựu (2009), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Sư phạm 19. NA Rubakin (1982), Tự học như thế nào, NXB Thanh niên 20. Lê Trƣờng Phát (chủ biên) (2012), Đọc – hiểu tác phẩm văn học dân gian trong trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 21. Đỗ Thị Quyên, Rèn luyện kĩ năng tự học cho HS trong dạy học bài Ôn tập, sơ kết, tổng kết môn Lịch sử, Luận văn thạc sĩ 22. Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn trong nhà trường phổ thông Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 23. Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Học và dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm 24. Nguyễn Cảnh Toàn (1998), Quá trình dạy tự học, NXB Giáo dục 25. Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục Việt Nam 26. Hoàng Tiến Tựu (1998), Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục 27. Hoàng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy – nghiên cứu văn học dân gian, NXB Giáo dục \ 97 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Dành cho giáo viên Để có được những thông tin chính xác nhất về việc dạy học truyện dân gian trong chương trình THPT hiện nay, đề nghị anh/chị thẳng thắn bày tỏ quan điểm của mình bằng việc trả lời các câu hỏi dưới đây. (Hãy đánh dấu X vào ô, cột phù hợp với ý kiến của anh/chị). Câu 1: Anh/chị đã làm gì để hình thành và nâng cao kĩ năng tự học cho HS THPT? Mức độ thực hiện STT Các nội dung Thường Thỉnh Chưa bao xuyên thoảng giờ SL 1 Nêu vấn đề để HS nghiên cứu 2 Hướng dẫn HS cách thu nhận % SL % SL % thông tin, xử lí thông tin 3 Hướng dẫn HS cách giải quyết vấn đề 4 Tổ chức trao đổi thông tin giữa trò – trò, trò – thầy 5 Chốt lại vấn đề, đưa ra kết luận về vấn đề 6 Giúp đỡ HS tự kiểm tra, tự đánh giá Câu 2: Anh/chị đã tiến hành rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho HS THPT như thế nào? 98 Mức độ thực hiện Các nội dung STT Thường Thỉnh Chưa bao xuyên thoảng giờ SL 1 Nêu vấn đề cần tìm hiểu về bài học 2 Yêu cầu HS thu thập thông tin về văn bản học 3 Hướng dẫn HS xử lí thông tin và giải quyết vấn đề 4 Tổ chức các hoạt động dạy học nhằm tái hiện môi trường diễn xướng 5 Tổ chức cho HS trao đổi thắc mắc với bạn, với GV 6 Tổ chức cho HS tự kiêm tra, tự đánh giá và tự điều chỉnh kết quả tự học 99 % SL % SL % PHIẾU ĐIỀU TRA Dành cho học sinh Để có được những thông tin chính xác nhất về việc dạy học truyện dân gian trong chương trình THPT hiện nay, đề nghị bạn thẳng thắn bày tỏ quan điểm của mình bằng việc trả lời các câu hỏi dưới đây. (Hãy đánh dấu X vào ô, cột phù hợp với ý kiến của bạn). Câu 1 : Nhận thức của bạn về tác dụng của tự học ? STT Tác dụng Mức độ đánh giá Đồng ý Phân vân Không đồng ý 1 Giúp hiểu sâu bài học 2 Giúp mở rộng và nâng cao kiến thức 3 Giúp củng cố, ghi nhớ lâu và làm chủ kiến thức 4 Giúp vận dụng tốt tri thức vào việc giải quyết những nhiệm vụ học tập mới. 5 Giúp rèn luyện tính tích cực, tự giác và độc lập trong học tập 6 Giúp hình thành năng lực tự học suốt đời 7 Giúp đạt kết quả cao trong kiểm tra, thi cử 8 Giúp người học có khả năng tự đánh giá bản thân 100 Câu 2: Bạn đã thực hiện những kĩ năng tự học dưới đây như thế nào? Mức độ thực hiện STT Nội dung các kĩ năng Thành Chưa thạo thành thạo SL I. Kĩ năng thu thập thông tin 1 Tìm kiếm, thu thập thông tin liên quan đến bài học, phần học 2 Làm việc với sách và tài liệu tham khảo một cách chủ động và khoa học 3 Sắp xếp thông tin một cách hệ thống II. Kĩ năng xử lí thông tin 1 Tóm tắt, phân loại thông tin 2 Phân tích, lí giải thông tin 3 Tổng hợp, hệ thống hóa thông tin III. Kĩ năng hợp tác trao đổi, chia sẻ thông tin 1 Chủ động thắc mắc và đưa vấn đề để trao đổi với bạn, với thầy 2 Thảo luận theo nhóm một cách chủ động 3 Lắng nghe, xem xét ý kiến, quan điểm của bạn, của thầy một cách chủ động 101 % SL % Chưa có SL % IV. Kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá 1 So sánh, đối chiếu kết quả tự học của bản thân với kết luận của thầy 2 Bổ sung, sửa chữa và điều chỉnh để hoàn thiện kết quả tự học 102 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Đọc văn: TRUYỆN AN DƢƠNG VƢƠNG VÀ MỊ CHÂU, TRỌNG THỦY (Truyền thuyết) A. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Nắm được đặc trưng chủ yếu của thể loại truyền thuyết. Hiểu được bài học giữ nước, nguyên nhân mất nước mà người xưa gửi gắm trong câu chuyện về thành Cổ Loa và mối tình Mị Châu – Trọng Thủy. 2. Về kĩ năng: - Hình thành kĩ năng đọc - hiểu tác phẩm truyện dân gian theo đặc trưng thể loại. 3. Về thái độ: - Tự hào về truyền thống dựng nước, giữ nước hào hùng mà đau thương của dân tộc; có ý thức cao độ về trách nhiệm, nghĩa vụ công dân với quốc gia. B. Công việc chuẩn bị: 1.GV: - Xác định mục tiêu dạy của GV và mục tiêu học tập của HS. - Xây dựng nội dung dạy của GV + nội dung học của HS và cách hướng dẫn tự học. - Lựa chọn phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy và cách tổ chức các hoạt động tự học. 2. HS: - Thu thập tài liệu theo yêu cầu của GV và yêu cầu của bài học. - Xử lí thông tin theo hướng dẫn của GV và hướng dẫn của SGK. C. Thiết kế bài dạy học: Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động Phát phiếu học tập Nhận phiếu, trả lời - Hiểu biết về thể loại 1: Tổ chức gồm câu hỏi kiểm nhanh câu hỏi truyền thuyết; một số kiểm tra bài tra bài cũ truyện truyền thuyết cũ đã học Hoạt động Cho HS xem đoạn Xem clip, trả lời Dẫn dắt vào bài học. 2: Dẫn vào clip về di tích Cổ câu hỏi bài mới Loa, lễ hội ở Cổ 103 Loa và đặt câu hỏi: đoạn clip gợi em liên tưởng tới nhân vật lịch sử nào và truyền thuyết dân gian nào? Hoạt động 3:Hướng dẫn đọchiểu khái quát 1.Yêu cầu HS nhắc lại những thông tin đã nắm được về đặc điểm thể loại truyền thuyết, di tích Cổ Loa, văn bản Truyện ADV và Mị Châu, Trọng Thủy. 2. Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. 3. Chốt lại kiến thức. 1.Huy động những thông tin đã thu thập về đặc điểm thể loại truyền thuyết, di tích Cổ Loa, văn bản Truyện ADV và Mị Châu, Trọng Thủy. 2.HS khác nhận xét, bổ sung. 1. Đặc điểm thể loại truyền thuyết - Đề tài, chức năng, nghệ thuật, phương thức diễn xướng (…) 2. Di tích Cổ Loa - Quần thể di tích lịch sử, văn hóa gồm đền thờ ADV, am thờ Mị Châu và giếng Trọng Thủy cùng những dấu vết của 9 vòng thành bao quanh. - Là minh chứng lịch sử cho sự ra đời và suy vong của nhà nước Âu Lạc. 3. Xuất xứ văn bản - Trích từ “Truyện Rùa Vàng”- trong “Lĩnh Nam chích quái”. 4. Bố cục văn bản: - ADV xây thành, chế nỏ và chiến thắng Triệu Đà. - Trọng Thủy lấy cắp lẫy nỏ. 104 - Triệu Đà xâm lược Âu Lạc, ADV thất bại. - Hình ảnh ngọc traigiếng nước. Hoạt động 4: Hướng dẫn đọchiểu chi tiết Giao nhiệm vụ học tập: Tìm hiểu nhân vật ADV và sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Nêu câu hỏi: 1.Quá trình xây thành của ADV được miêu tả như thế nào? 2. Do đâu ADV được thần linh giúp đỡ? Kể về sự giúp đỡ thần kì đó, dân gian muốn thể hiện cách đánh giá ra sao về nhà vua? 3. Thành đã xây xong, ADV còn lo lắng điều gì? Chi tiết này cho thấy ADV là người như Tiếp nhận nhiệm 1. ADV xây thành vụ học tập. chế nỏ bảo vệ đất nƣớc Tái hiện, phân tích, * Việc xây thành: trả lời câu hỏi - Xây lại lở-> sự thật: xây ở vùng đồng lầy và do điều kiện kĩ thuật còn thô sơ ->khó khăn , trở ngại. - Giải quyết khó khăn: + Quyết tâm xây lại nhiều lần. + Cầu đảo bách thần. - Kết quả: Sứ Thanh Giang đến giúp vua -> việc xây thành tốt đẹp -> Rùa Vàng là nv thần kì có chức năng phù trợ-> cho thấy việc xây thành của ADV là hợp với lòng dân, ý trời. * Việc chế nỏ: + Chế tạo nỏ thần: . Vuốt rùa thần làm lẫy. . Cao Lỗ làm nỏ. 105 thế nào? Nêu vấn đề thảo luận: Bài học về sự thành công trong công cuộc dựng nước và giữ nước là gì? Tổ chức cho HS trình bày, tranh luận. Định hướng vấn đề. Nêu tình huống: Sự thực lịch sử: nhà nước Âu Lạc sau đó đã để mất vào Thảo luận nhóm nhỏ theo bàn. Trình bày, tranh luận trong nhóm. Cử đại diện trình bày kết quả thảo luận với các nhóm khác. Tranh luận nếu chưa thống nhất ý kiến. Kết hợp nghe giảng, ghi bài. Nghe, tiếp thu, thu thập thông tin để xử lí. 106 -> là sản phẩm kết hợp của tài năng con người và sức mạnh thần linh> vừa là vật thần kì, vừa là sản phẩm của trí tuệ con người-> thể hiện bước phát triển mới về vũ khí quân sự thời kì Âu Lạc. * Chiến thắng Triệu Đà: nhờ thành lũy vững vàng và sức mạnh nỏ thần. * Nhận xét: - Những công tích đạt được cho thấy ADV là vị vua mưu trí, có tầm nhìn xa, tinh thần cảnh giác cao, đầy ý thức, trách nhiệm với quốc gia, dân tộc. - Sự giúp đỡ của thần KQ cho thấy sự ủng hộ của nd với ADV và lòng ngưỡng mộ, ngợi ca, lí tưởng hóa vị minh quân có công với đất nước. tay Triệu Đà. Sự thực lịch sử đó đã được dân gian phản ánh và thể hiện thái độ ra sao? Giao nhiệm vụ học Tiếp nhận nhiệm tập: Tìm hiểu cơ đồ vụ học tập Âu Lạc đắm biển sâu. Tổ chức thảo luận: Chia nhóm thảo nguyên nhân dẫn luận. tới bi kịch mất nước của cha con ADV. Theo dõi các nhóm thảo luận. Hướng dẫn HS trình bày, tranh luận. Trình bày, tranh luận trong nhóm. Cử đại diện trình bày kết quả thảo luận với các nhóm khác. Tranh luận nếu chưa thống nhất ý kiến. Giải đáp thắc mắc Nêu thắc mắc với của HS. GV. 107 2.“Cơ đồ đắm biển sâu” * An Dương Vương và bi kịch mất nước - Sai lầm của ADV: + Chấp nhận lời cầu hòa của Triệu Đà mà không nghi ngờ, nhận lời cầu hôn, gả Mị Châu cho Trọng Thủy, cho TT ở rể trong thành. -> không nhận thức được bản chất ngoan cố của kẻ thù, mở đường cho kẻ thù làm nội gián. + Giặc đến chân thành vẫn mải mê chơi cờ-> ỷ lại vào nỏ thần, chểnh mảng việc binh đao… => ADV đã tự đánh mất mình, trở nên chủ quan, lơ là, mất cảnh giác nên đã chuốc lấy thất bại. - Hành động của ADV Nêu vấn đề: Tại sao sau câu nói của Rùa Vàng, ADV lại tuốt gươm chém đầu con gái? Suy nghĩ gì về hành động quyết liệt đó của ADV? HS phân tích, lí giải cá nhân, trao đổi với bạn, trả lời câu hỏi. Kết hợp nghe giảng, ghi bài. 108 sau sự biến: + Chạy trốn cùng con gái và kêu cứu sứ Thanh Giang-> bế tắc cả về hành động lẫn nhận thức. -> Sứ Thanh Giang xuất hiện không phải để giúp ADV lấy lại cơ đồ mà giúp ADV tỉnh ngộ-> là hiện thân cho tiếng nói của nhân dân. + Chém đầu con gái: . Với tư cách một nhà vua, thay mặt cho nhân dân trừng phạt một công dân có tội với nước. . Với tư cách người cha, đây là sự tự trừng phạt đau đớn. -> Giảm nhẹ tội lỗi của ADV và khẳng định ADV là vị vua nghiêm minh, hành động dựa trên công lí và lợi ích của nhân dân. + Cầm sừng tê bảy tấc, theo thần KQ rẽ nước đi xuống biển-> sự ra đi của ADV được lí tưởng hóa, giống như đi vào cõi bất tử của thần linh, hết sức thiêng liêng. -> Nhân dân đã thể hiện thái độ bao dung và sự kính trọng với ADV, xem trọng phần công và cảm thông với phần tội. Nêu tình huống: Nghe, tiếp thu, thu *Mị Châu-TrọngThủy “Cơ đồ đắm biển thập thông tin để và bi kịch tình yêu sâu” không chỉ do xử lí. sai lầm của ADV mà cả sai lầm của MC. Dân gian đã có cách giải thích riêng về lịch sử và thể hiện thái độ với nhân vật lịch sử MC, TT như thế nào? Chia nhóm, tổ chức Hợp tác trao đổi cho HS thảo luận thông tin với bạn. câu hỏi 2,3,4 SGK/43. Câu hỏi 2: Về việc - Mị Châu: Mị Châu lén đưa + Việc lén cho TT xem cho Trọng Thủy nỏ thần là một sai lầm xem nỏ thần, có 2 nghiêm trọng. Nỏ thần cách đánh giá như thuộc về bí mật quốc sau: gia. MC vì quá yêu, - MC làm vậy chỉ quá tin TT đã vô tình 109 thuận theo tình cảm vợ chồng mà bỏ quên nghĩa vụ đối với đất nước. - MC làm theo ý chồng là lẽ tự nhiên, hợp đạo lí. Ý kiến của anh/chị thế nào? Câu hỏi 3/SGK: MC bị Rùa Vàng kết tội là giặc, lại bị vua cha chém đầu. Nhưng sau đó, máu nàng hóa thành ngọc trai, xác nàng hóa thành ngọc thạch. Hư cấu như vậy, người xưa muốn bày tỏ thái độ và tình cảm như thế nào với nhân vật MC và muốn nhắn gửi điều gì với thế hệ trẻ muôn đời? Trình bày ý kiến của bản thân, tham gia tranh luận với bạn để bảo vệ ý kiến của mình. Lắng nghe, tiếp thu ý kiến đúng của bạn. Đại diện các nhóm trình bày, trao đổi. 110 tiết lộ bí mật quốc gia vi phạm vào nguyên tắc của bề tôi với vua cha, với đất nước. Việc làm của MC là bài học đắt giá về sự mất cảnh giác, đặt tình riêng cao hơn nghĩa lớn + Hóa thân của MC: là hình thức hóa thân độc đáo có 1 không 2 trong truyện kể dân gian .Xác thành ngọc thạch> phần tội lỗi-> sự trừng phạt của nhân dân. .Máu thành ngọc trai-> phần tinh huyết trắng trong-> sự minh oan. =>Thể hiện sự bao dung, cảm thông với sự ngây thơ, trong trắng của MC, đồng thời cũng thể hiện thái độ nghiêm khắc cùng bài học lịch sử về việc giải quyết mối quan hệ giữa nhà-nước, riêngchung. - Trọng Thủy: + Việc cầu hôn: nhằm Câu hỏi 4 SGK: Trọng Thủy gây nên sự sụp đổ cơ đồ Âu Lạc và cái chết của MC. Vậy anh/chị hiểu như thế nào về hình ảnh ngọc trai – giếng nước? Tổ chức cho các nhóm trao đổi, thảo luận. mưu đồ chính trị đen tối. + Sống với 2 tư cách: . Chồng Mị Châu-> tư cách bề nổi -> phương tiện. . Gián điệp cho cha, cho đất nước-> tư cách bề sâu -> mục đích. + Kết quả: . TT thực hiện được mục đích: công thành, danh toại, hoàn thành nghĩa vụ với cha, với tổ quốc. . Thất bại trong tình yêu, hạnh phúc riêng tư, thành người lừa dối, không vẹn nghĩa, trọn tình. + Cái chết của TT: cho thấy sự ăn năn, hối hận và tình yêu chung thủy với MC. => Trọng Thuỷ vừa là một gián điệp xảo quyệt mưu mô vừa là một người chồng chung thủy. Nhân dân vừa lên án, vừa thể Hợp tác trao đổi hiện cái nhìn cảm thông tin với bạn. thông với chút tình người còn sót lại ở TT 111 Phân tích, bổ sung, khẳng định những điểm đúng, chỉ ra những ý kiến còn sai sót. Giải đáp thắc mắc. Định hướng, chốt lại vấn đề. Hoạt động 5: Hướng dẫnHS tự kiểm tra đánh giá và tổng kết, luyện tập -> nạn nhân đáng thương của chiến tranh phi nghĩa. Lắng nghe, tiếp + Ý nghĩa của hình thu, sửa chữa hoàn ảnh ngọc trai- giếng thiện, hệ thống hóa nƣớc: kiến thức, kĩ năng. . Minh giải cho tội lỗi của MC, chứng thực tấm lòng trong trắng Nêu thắc mắc nếu của nàng. chưa rõ vấn đề. . Hóa giải tội lỗi của Ghi chép đầy đủ TT với MC, chứng định hướng của thực tình yêu của TT. GV. -> Nhân dân đã thể hiện cái nhìn cảm thông, nhân hậu với bi kịch tình yêu của MC và TT- 2 nạn nhân của chiến tranh phi nghĩa. Hướng dẫn HS tự kiểm tra, đánh giá; tự điều chỉnh việc đọc hiểu tác phẩm của bản thân. HS so sánh, đối chiếu, phân tích kết quả tự đọc hiểu văn bản của mình với kết luận của GV để kiểm tra, đánh giá sản phẩm học của bản thân; bổ sung, chỉnh sửa để hoàn chỉnh sản phẩm học. Hướng dẫn HS hệ Hệ thống hóa, khái thống hóa, khái quát hóa bài học về quát hóa bài học về 2 phương diện: nội 112 3. Tổng kết 3.1. Nội dung: - Nêu lên bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. - Bài học về cách xử lí đúng đắn mối quan hệ riêng-chung, gia đình và quốc gia, cá nhân với cộng đồng. 3.2. Nghệ thuật Sự kết hợp nhuần 2 phương diện: nội dung và nghệ thuật dung và nghệ thuật của tác phẩm; từ đó của tác phẩ m. đánh giá khái quát về tác phẩm. nhuyễn giữa yếu tố lịch sử và yếu tố tưởng tượng, hư cấu tạo nên những hình tượng NT hấp dẫn, giàu chất thơ. C. Kiểm tra – Đánh giá: Ra đề kiểm tra Thiết kế giáo án đối chứng Đọc văn: TRUYỆN AN DƢƠNG VƢƠNG VÀ MỊ CHÂU, TRỌNG THỦY (Truyền thuyết) (Tiết 1) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Nắm được đặc trưng chủ yếu của thể loại truyền thuyết; nắm được ý nghĩa, giá trị của “Truyện ADV và Mị Châu, Trọng Thủy: từ bi kịch mất nước của cha con An Dương Vương và bi kịch tình yêu của MC-TT, nhân dân muốn rút ra bài học cho thế hệ sau về tinh thần cảnh giác trước âm mưu của kẻ thù xâm lược trong dựng nước và giữ nước. - Biết cách đọc-hiểu tác phẩm truyện dân gian theo đặc trưng thể loại và đặc trưng của VHDG; rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự, kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự… - Tự hào về truyền thống dựng nước, giữ nước hào hùng mà đau thương của dân tộc; có ý thức cao độ về trách nhiệm, nghĩa vụ công dân với quốc gia. * Chuẩn bị: GV: Một số tranh ảnh về di tích Cổ Loa, một số bài thơ, đoạn vịnh các nv trong truyện của Tản Đà, Tố Hữu… HS: Tìm hiểu về di tích Cổ Loa, soạn bài theo câu hỏi SGK. B. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Đoạn trích chiến thắng Mtao-Mxây đã thể hiện đề tài đặc trưng nào của sử thi anh hùng Tây Nguyên? Cách khai thác đề tài đó trong sử thi có gì đặc biệt? Vì sao? 113 Ở THCS, em đã được học những truyền thuyết nào? Hãy nhắc lại định nghĩa thể loại truyền thuyết? 3. Bài mới Lời vào bài: (GV cho HS xem một số hình ảnh về di tích Cổ Loa, lễ hội ở Cổ Loa). Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt Hđ 1: GV củng cố đặc điểm của thể loại truyền thuyết GV yêu cầu HS đọc tiểu dẫn SGK. GV đưa ra hệ thống câu hỏi để HS lần lượt phát hiện đặc trưng thể loại: (?) Từ truyện Thánh Gióng, Truyện ADV, Sự tích Hồ Gươm, em thấy truyền thuyết chủ yếu kể về điều gì? (?) Qua sự phản ánh lịch sử trong truyền thuyết, nhân dân muốn thể hiện điều gì? (?) Lịch sử trong truyền thuyết có giống chính sử không? Cách phản ánh lịch sử của truyền thuyết có gì đặc biệt? (?) Phương thức diễn xướng truyền thuyết? HS thảo luận, phát biểu. GV nx, chốt ý. GV: Sự thật lịch sử của câu chuyện này còn được lưu giữ ở di tích nào? Nêu những hiểu biết của em về di tích đó? Hs phát biểu. GV yêu cầu HS chốt ý trong SGK. I. Khái quát chung 1. Đặc điểm thể loại truyền thuyết - Đề tài: nhân vật, sự kiện lịch sử-> cốt lõi của truyền thuyết là sự thật lịch sử. - Chức năng: phản ánh thái độ, tình cảm, cách đánh giá, nhận thức của nd về lịch sử. - Nghệ thuật: Yếu tố lịch sử khách quan hòa quyện với yếu tố tưởng tượng, thần kì -> LS đã được lí tưởng hóa theo quan điểm của nhân dân. - Phương thức diễn xướng: kể. 2. Di tích Cổ Loa - Quần thể di tích lịch sử, văn hóa gồm đền thờ ADV, am thờ Mị Châu và giếng Trọng Thủy cùng những dấu vết của 9 vòng thành bao quanh. - Là minh chứng lịch sử cho sự ra đời và suy 114 GV giới thiệu xuất xứ văn bản. vong của nhà nước Âu Lạc. 3. Xuất xứ văn bản - Trích từ “Truyện Rùa Vàng”- trong “Lĩnh Nam chích quái”. Hđ 2: Hƣớng dẫn đọc-hiểu văn bản GV gọi 2 HS đọc-kể lại VB. Định hướng cách đọc-kể: chú ý thể hiện đúng tình cảm, tâm trạng của nv qua một số câu nói. (?) Truyện được kể theo trình tự nào? HS phát biểu: thời gian và sự kiện. (?) Theo trình tự thời gian, sự kiện, truyện có thể chia thành mấy phần? HS: 2 phần, nêu ND từng phần. GV(?): Ở phần 1, ADV đã bắt tay vào việc xây dựng cơ đồ. Em hãy kể lại những việc ông đã làm để xây dựng đất nước Âu Lạc? HS: Việc xây thành, chế nỏ và đánh quân xâm lược. GV: ?Việc xây thành của ADV khi đất nước đang yên bình chứng tỏ điều gì? Công việc đó đã gặp những khó khăn gì? Khó khăn đó đã được giải quyết như thế nào? HS phát biểu, GV nhận xét, chốt ý. GV: ?Nhân vật Rùa Vàng thuộc loại nv nào trong truyện dân gian? II. Đọc-hiểu văn bản 1. Đọc-kể và tìm bố cục * Trình tự kể: thời gian và sự kiện. * Cốt truyện được chia thành 2 nửa: - P1: ADV xây thành, chế nỏ, chiến thắng Triệu Đà. - P2: ADV mắc mưu Triệu Đà và để mất nước. -> mối liên hệ giữa 2 phần là sự nghiệp thành và bại, công và tội của nhân vật lịch sử ADV. 2. Tìm hiểu văn bản a. Việc xây dựng cơ đồ của ADV * Việc xây thành: - Mục đích: bảo vệ đất nước-> ADV có tinh thần cảnh giác và tầm nhìn xa. - Khó khăn: xây lại lở-> sự thật: xây ở vùng đồng lầy và do điều kiện kĩ thuật còn thô sơ. - Giải quyết khó khăn: + Quyết tâm xây lại nhiều lần. + Cầu đảo bách thần. - Kết quả: Sứ Thanh Giang đến giúp vua -> việc xây thành tốt đẹp -> Rùa Vàng là nv thần kì có chức năng phù trợ-> cho thấy việc 115 Vì sao ADV đươc rùa thần giúp đỡ? HS phát biểu, GV chốt ý. GV: ? Xây xong thành, ADV còn nghĩ đến việc gì? Vì sao ADV nghĩ đến việc đó? HS phát biểu, GV chốt ý. GV (?):Nỏ thần được tạo chủ yếu nhờ vào sức mạnh thần linh hay còn có yếu tố nào nữa? HS phát biểu, GV định hướng. GV:? Kết quả tốt đẹp của việc xây thành, chế nỏ làm nên công tích tiếp theo nào của ADV? HS phát biểu, GV chốt ý. GV: ? Dựa vào đâu ADV chiến thắng quân Triệu Đà? HS phát biểu. GV: Qua những công tích trên, có thể kết luận như thế nào về vua ADV? Vì sao ADV được thần Kim Quy giúp đỡ? HS đánh giá, khái quát. GV chốt vấn đề và mở rộng: Ở phần đầu của truyện, cảm hứng ngợi ca là chủ đạo. Người bình dân xưa đã phát huy trí tưởng tượng của mình hết mức để có thể lí tưởng hóa những công tích của người anh hùng trong lòng họ. Điều này thêm khẳng định một đặc điểm của truyền thuyết: lịch sử được nhào nặn qua hư cấu, xây thành của ADV là hợp với lòng dân, ý trời. * Việc chế nỏ: + Mục đích: chống giặc ngoài-> thể hiện tầm nhìn xa, sự lo lắng cho dân, cho nước. + Chế tạo nỏ thần: . Vuốt rùa thần làm lẫy. . Cao Lỗ làm nỏ. -> là sản phẩm kết hợp của tài năng con người và sức mạnh thần linh-> vừa là vật thần kì, vừa là sản phẩm của trí tuệ con người-> thể hiện bước phát triển mới về vũ khí quân sự thời kì Âu Lạc. * Chiến thắng Triệu Đà: nhờ thành lũy vững vàng và sức mạnh nỏ thần. -> Sự thất bại của quân Triệu Đà là tất yếu bởi sức mạnh vũ khí và sự cảnh giác cao độ của ADV và quân dân Âu Lạc. * Nhận xét: - Những công tích đạt được cho thấy ADV là vị vua mưu trí, có tầm nhìn xa, tinh thần cảnh giác cao, đầy ý thức, trách nhiệm với quốc gia, dân tộc. - Sự giúp đỡ của thần KQ cho thấy sự ủng hộ của nd với ADV và lòng ngưỡng mộ, ngợi ca, lí tưởng hóa vị minh quân có công với đất nước. 116 tưởng tượng, trở thành một thứ lịch sử đậm chất thơ với những tâm tình tha thiết của người bình dân. GV đẫn dắt ? ADV đã mắc những sai lầm gì dẫn đến việc mất nước? HS thảo luận, phát biểu. ? Sau khi mất nước, ADV chạy trốn cùng MC, hành động này nói lên điều gì? ? Sứ Thanh Giang xuất hiện để giúp ADV lấy lại cơ đồ hay để làm gì? Nv này là hiện thân cho ai? ? Sau khi tỉnh ngộ, ADV đã chém đầu con gái. Có ý kiến đánh giá: hành động này của ADV là tàn nhẫn. Theo em, vì sao ADV hành động như vậy? Thái độ của nhân dân với ADV qua hđ này? Hs thảo luận, phát biểu. GV nx, chốt ý. ? Đánh giá và thái độ của nhân b. “Cơ đồ đắm biển sâu” * An Dương Vương và bi kịch mất nước - Sai lầm của ADV: + Chấp nhận lời cầu hòa của Triệu Đà mà không nghi ngờ, nhận lời cầu hôn, gả Mị Châu cho Trọng Thủy, cho TT ở rể trong thành. -> không nhận thức được bản chất ngoan cố của kẻ thù, mở đường cho kẻ thù làm nội gián. + Giặc đến chân thành vẫn mải mê chơi cờ-> ỷ lại vào nỏ thần, chểnh mảng việc binh đao… => ADV đã tự đánh mất mình, trở nên chủ quan, lơ là, mất cảnh giác nên đã chuốc lấy thất bại. - Hành động của ADV sau sự biến: + Chạy trốn cùng con gái và kêu cứu sứ Thanh Giang-> bế tắc cả về hành động lẫn nhận thức. -> Sứ Thanh Giang xuất hiện không phải để giúp ADV lấy lại cơ đồ mà giúp ADV tỉnh ngộ-> là hiện thân cho tiếng nói của nhân dân. + Chém đầu con gái: . Dùng tư cách một nhà vua, thay mặt cho nhân dân trừng phạt một công dân có tội với nước. . Với tư cách người cha, đây là sự tự trừng 117 dân được thể hiện như thế nào qua sáng tạo chi tiết về sự ra đi - cái chết của ADV? GV: Sự ra đi của ADV có gì khác sự ra đi của Thánh Gióng? Định hướng: Một người bay về trời, ngẩng cao đầu sau chiến thắng, một người đi xuống biển, đau thương vì thất bại. Một sự ra đi hào hùng, rưc rỡ, một sự ra đi bi tráng, thiêng liêng. phạt đau đớn. -> Giảm nhẹ tội lỗi của ADV và kđ ADV là vị vua nghiêm minh, hành động dựa trên công lí và lợi ích của nhân dân. + Cầm sừng tê bảy tấc, theo thần KQ rẽ nước đi xuống biển-> sự ra đi của ADV được lí tưởng hóa, giống như đi vào cõi bất tử của thần linh, hết sức thiêng liêng. -> Nhân dân đã thể hiện thái độ bao dung và sự kính trọng với ADV, xem trọng phần công và cảm thông với phần tội. GV dẫn dắt * Chuyện tình Mị Châu- Trọng Thủy ? Việc TT cầu hôn MC ban đầu - Trọng Thủy: xuất phát từ mục đích gì? + Việc cầu hôn: nhằm mưu đồ chính trị đen tối. + Sống với 2 tư cách: . Chồng Mị Châu-> tư cách bề nổi -> phương tiện. . Gián điệp cho cha, cho đất nước-> tư cách bề sâu -> mục đích. + Kết quả: . TT thực hiện được mục đích: công thành, danh toại, hoàn thành nghĩa vụ với cha, với tổ quốc. . Thất bại trong tình yêu, hạnh phúc riêng tư, thành người lừa dối, không vẹn nghĩa, trọn tình. ? Vì sao có thể nói sau khi hoàn + Cái chết của TT: cho thấy sự ăn năn, hối thành nghĩa vụ, TT đã sống trọn hận và tình yêu chung thủy với MC. vẹn với tình yêu? ? Nhân dân đã bày tỏ thái độ, cách => Trọng Thuỷ vừa là một gián điệp xảo đánh giá như thế nào với TT? quyệt mưu mô vừa là một người tình chung GV: Trong bài thơ “Xúc xắc mùa thủy. Nhân dân vừa lên án, vừa thể hiện cái 118 thu” của HNC, có những ý thơ đã nói lên sự cảm thông với nỗi lòng sâu thẳm của TT: “Lông ngỗng bay như số phận… Vệt lông ngỗng con đường tình trắng xóa/ Có ai hay thăm thẳm giếng khôn cùng”. GV: Nếu TT là nv phức tạp về tính cách thì MC là nv phức tạp trong cách đánh giá. ? Trái với TT, MC đến với cuộc hôn nhân xuất phát từ điều gì? HS thảo luận, phát biểu. GV nx, chốt ý. ? Bên cạnh ADV, MC đã mắc những sai lầm gì? Xuất phát của những sai lầm ấy là gì? HS thảo luận, phát biểu. HS nhận xét, chốt ý. ? Có ý kiến cho rằng MC không có tội, không sai, hđ của nàng hợp đạo lí làm vợ phải thuận ý chồng? Ý kiến của em? GV: Nhà thơ TH cũng đã đánh giá về phần tội lỗi của MC: “Tôi kể…” MC là một tấm lòng trong trắng bị viết lên tội lỗi. nhìn cảm thông với chút tình người còn sót lại ở TT -> nạn nhân đáng thương của chiến tranh phi nghĩa. - Mị Châu: + Việc hôn nhân: xuất phát từ tình yêu chân thành, say đắm, không toan tính. + Sai lầm của MC: . Cho TT xem nỏ thần, làm lộ bí mật quốc gia. . Không nghi ngờ khi TT về nước và dự báo việc binh đao, loạn lạc. . Rắc lông ngỗng trên đường trốn khiến cha và bản thân đều rơi vào chỗ chết. -> Xuất phát của sai lầm: . Do bản tính ngây thơ, cả tin. . Do say sưa với tình riêng, hạnh phúc cá nhân mà quên đi nghĩa vụ chung. -> Tội lỗi của MC là vô tình. Với tư cách một người vợ, MC không có lỗi, nhưng với tư cách một công dân, MC đã mắc sai lầm nghiêm trọng. 119 ? Nhân dân đã đánh giá, phán xử + Lời kết tội của thần KQ: “Kẻ ngồi sau phần tội lỗi của MC qua những chi lưng...” tiết nào trong truyện? -> đây là đánh giá đích đáng, nghiêm khắc mà cũng hết sức công bằng của nhân dân. + Hình phạt với MC: bị vua cha chém đầu. -> công lý riêng của nd đã được thực hiện. ? Nhưng phần tội đã xử, phần oan + Lời khấn của MC: của phải được giải. Nhân dân còn . Nhận tội lỗi một cách nghiêm túc. thể hiện thái độ, đánh giá ntn với . Khao khát được chứng thực tấm lòng trong MC? trắng. Gợi mở: -> nhân dân thấu hiểu và cho nàng được nói ? Lời khấn nguyện của MC trước lên tấm lòng trong trắng của mình trước trời khi chết thể hiện những suy nghĩ, đất. tình cảm gì? + Hóa thân của MC: ? Hóa thân là hư cấu quen thuộc . Xác thành ngọc thạch-> phần tội lỗi-> sự của nv trong truyện dân gian. trừng phạt của nd. Nhưng hóa thân của MC có gì đặc . Máu thành ngọc trai-> phần tinh huyết trắng biệt? Ý nghĩa của sự hóa thân đó? trong-> sự minh oan. => Nhân dân để thể hiện sự cảm thông, thương xót, trân trọng với bi kịch tình yêu và ? Chi tiết kì ảo cuối cùng: hình nỗi oan của MC. ảnh ngọc trai- giếng nước có ý + Ý nghĩa của hình ảnh ngọc trai- giếng nghĩa nào sau đây: nƣớc: + Ca ngợi tình yêu say đắm, . Minh giải cho tội lỗi của MC, chứng thực chung thủy của 2 nv. tấm lòng trong trắng của nàng. + Là sự minh giải cho tội lỗi của . Hóa giải tội lỗi của TT với MC, chứng thực MC, chứng thực tấm lòng trong tình yêu của TT. trắng của nàng. -> Nhân dân đã thể hiện cái nhìn cảm thông, + Sự hóa giải cho tội lỗi của TT. nhân hậu với bk tình yêu của MC và TT- 2 HS thảo luận, phát biểu. nạn nhân của chiến tranh phi nghĩa. GV nx, chốt vấn đề. Hđ 3: Hƣớng dẫn HS tổng kết. III. Tổng kết GV: Truyện khép lại bằng những 1. Nội dung: 120 chi tiết hư cấu hết sức đẹp đẽ. Có luận công, có xử tội, có trừng phạt, có khoan dung, đó là công lí riêng của nhân dân thể hiện qua truyện DG. ? Theo em, bài học mà nhân dân muốn nhắn gửi qua câu chuyện ADV mất nước và câu chuyện tình yêu MC-TT là gì? GV hướng dẫn HS củng cố về nghệ thuật của tác phẩm. - Nêu lên bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. - Bài học về cách xử lí đúng đắn mối quan hệ riêng-chung, gia đình và quốc gia, cá nhân với cộng đồng. 2. Nghệ thuật Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố lịch sử và yếu tố tưởng tượng, hư cấu tạo nên những hình tượng NT hấp dẫn, giàu chất thơ. C. KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ Chỉ ra những yếu tố lịch sử và những yếu tố hư cấu lịch sử của nhân dân trong truyện? D. HƢỚNG DẪN HỌC-CHUẨN BỊ BÀI MỚI - Soạn bài: Lập dàn ý bài văn tự sự. ******************************** ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG (trước khi dạy thực nghiệm) Thời gian: 45‟ 1. Mục tiêu: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam. - Tạo cơ sở để so sánh mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của HS ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. 2. Hình thức: Trắc nghiệm khách quan và tự luận. 3. Ma trận đề: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Vận dụng 121 Cộng Cấp độ thấp Khái quát Nhớ được Hiểu đặc Văn học khái niệm, trưng của dân gian đặc điểm VHDG, Việt Nam các thể loại các thể Cấp độ cao loạiVHDG Số câu Số điểm % 6 6 12 2 điểm 2 điểm 4 điểm 20% 20% 40% Phát biểu Biết viết bài cảm nhận văn trình về vẻ đẹp bày ngắn của một gọn vẻ đẹp của một TPVH TPVH Số câu 1 6 điểm Số điểm 1 6 điểm 60% % 60% 4. Đề kiểm tra: Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau? Văn học dân gian là một trong hai…tạo nên nền văn học dân tộc A.Thành phần B. Bộ phận C. Giai đoạn D. Xu hướng Câu 2: Tác giả của văn học dân gian là ai? A. Khuyết danh C. Trí thức bình dân B. Tập thể nhân dân D. Vô danh Câu 3: Điểm khác biệt nổi bật giữa văn học dân gian và văn học viết là gì? A. Phản ánh được tâm tư nguyện vọng của nhân dân lao động B. Có nhiều thể loại đa dạng và phong phú 122 C. Tồn tại và lưu hành theo phương thức truyền miệng D. Được sử dụng rộng rãi trong đời sống nhân dân Câu 4: Tại sao tác phẩm văn học dân gian lại có nhiều dị bản? Dòng nào sau đây là chính xác nhất? A. Vì là tài sản chung của nhân dân lao động B. Vì chưa được ghi lại bằng chữ viết C. Vì gắn bó với sinh hoạt cộng đồng D. Vì được sáng tác theo phương thức truyền miệng. Câu 5: Là tác phẩm tự sự kể lại những sự kiện và biến cố lớn lao có ý nghĩa quan trọng đối với cả cộng đồng. Đây là đặc điểm của thể loại văn học dân gian nào? A. Truyện cổ tích C. Sử thi B. Truyện thơ D. Truyền thuyết Câu 6: Đoạn văn sau thể hiện đặc điểm của thể loại văn học dân gian nào? Những tác phẩm tự sự dân gian thường kể về những nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử theo xu hướng lý tưởng hoá, qua đó thể hiện thái độ và tình cảm của nhân dân. A. Sử thi C. Truyện cổ tích B. Truyền thuyết D. Thần thoại Câu 7: Truyện thơ khác ca dao ở điểm nào? A. Là những tác phẩm giàu chất trữ tình B. Là những tác phẩm bằng văn vần C. Là những tác phẩm phản ánh thế giới tình cảm, nôi tâm của con người D. Là những tác phẩm có sự việc, cốt truyện được kể bằng văn vần Câu 8: Điểm khác biệt giữa truyện cổ tích và truyện cười là gì? A. Là tác phẩm tự sự dân gian B. Thường kể lại số phận của nhân vật C. Thường sử dụng hư cấu D. Có kết cấu chặt chẽ 123 Câu 9: Truyện ngụ ngôn khác với truyện cười ở điểm nào? A. Là truyện kể dân gian B. Thường dùng thủ pháp phóng đại C. Nhân vật chủ yếu là loài vật D. Thường ngắn gọn, cô đúc Câu 10: Loại truyện dân gian nào nhằm mục đích phê phán và giải trí? A. Truyện ngụ ngôn C. Câu đố B. Vè D. Truyện cười Câu 11: Cụm từ nào có thể điền vào chỗ trống trong câu sau để được một nhận xét đúng? Văn học dân gian là văn học của….. A. Người Kinh C. Nhân dân lao động B. Mọi tầng lớp trong xã hội cũ D. Đồng bào dân tộc thiểu số Câu 12: Nhận định nào sau đây chưa chuẩn xác về giá trị của văn học dân gian? A. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống B. Văn học dân gian có giá trị sâu sắc về đạo lí làm người C. Văn học dân gian ra đời chỉ nhằm mục đích giáo dục con người D. Văn học dân gian có tác động to lớn đến văn học viết Phần II. Tự luận Về vẻ đẹp của một bài ca dao mà anh chị yêu thích? 5. Hƣớng dẫn chấm, biểu điểm : I. Phần trắc nghiệm : Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án B B C A C D C C C A C A II. Phần tự luận: 6 điểm HS cần trình bày những ý sau: - Giới thiệu khái quát về nhân vật. (2 điểm) - Giải thích lí do yêu thích nhân vật. (1 điểm) - Phân tích những điểm nổi bật ở nhân vật. (2 điểm) 124 - Bài học rút ra cho bản thân từ nhân vật. (1 điểm) ****************** ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG (sau khi dạy thực nghiệm) Thời gian: 45‟ 1. Mục tiêu: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong bài Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy. - Tạo cơ sở để so sánh mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của HS ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. 2. Hình thức: Trắc nghiệm khách quan và tự luận. 3. Ma trận đề: Mức độ Nhận biết Nhớ tên Cấp độ thấp hiểu Chủ đề Truyện Vận dụng Thông Hiểu điểm nhân Vương và chi tiết vật, Trọng Số điểm % ý chính trong nghĩa của tác phẩm chi tiết nghệ thuật Thủy Số câu Cộng đặc An Dương nhân vật, Mị Châu, Cấp độ cao 4 8 12 1 điểm 3 điểm 4 điểm 10% 30% 40% Cảm Phát biểu nhận về cảm nhận hình ảnh về 1 chi tiết ngọc trai trong – giếng phẩm 125 tác nƣớc Số câu Số điểm % 1 1 6 điểm 6 điểm 60% 60% 4. Đề kiểm tra: I. Phần trắc nghiệm : Câu 1 : Nhân vật nào là nhân vật trung tâm trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy ? A. An Dương Vương C. Mị Châu B. Rùa vàng D. Trọng Thủy 2. Chi tiết thần Kim Quy giúp đỡ ADV xây thành chế nỏ thể hiện điều gì ? A. Sự ngợi ca vị vua anh minh hết mình vì nước B. Niềm tự hào về chiến công xây thành chế nỏ, chiến thắng giặc ngoại xâm của nhân dân ta C. Sự tôn vinh công trạng của thần Kim Quy đối với đất nước 3. Dòng nào dưới đây nêu chính xác về nguyên nhân mất nước của ADV ? A. Vì ADV gả con gái là MỊ Châu cho Trọng Thủy – con trai của Triệu Đà B. Vì Mị Châu cho Trọng Thủy xem lẫy nỏ. C. Vì cha con Triệu Đà mưu mô. D. Vì hai cha con ADV chủ quan, mất cảnh giác. 4. Chi tiết kì ảo đắt giá trong truyện là chi tiết nào ? A. Chi tiết Rùa Vàng giúp đỡ ADV xây thành, chế nỏ. B. Chi tiết ngọc trai –giếng nước. C. Chi tiết ADV cầm sừng tê bảy tấc đi xuống biển. D. Chi tiết nỏ thần bách phát bách trúng. 5. Bài học mà truyện gửi gắm tới người đời sau là gì ? A. Bài học lịch sử về việc giữ nước, tinh thần cảnh giác với kẻ thù B. Bài học về tình yêu đôi lứa C. Bài học về cách xây thành, chế nỏ 126 D. Bài học về sự cả tin, ngây thơ. 6. Hành động ADV tuốt gươm chém con gái và cầm sừng tê bảy tấc rẽ nước đi xuống thủy cung không thể hiện điều gì ? A. ADV là người không yêu thương con gái. B. ADV đã nhận ra sai lầm, tội lỗi của mình. C. ADV đã đặt trách nhiệm đối với đất nước lên trên tình cảm riêng tư. D. ADV đã nghiêm khắc tự trả giá cho sai lầm của mình. 7. Hình ảnh ngọc trai – giếng nước không có ý nghĩa gì ? A. Thể hiện sự tha bổng của nhân dân giành cho Mị Châu, Trọng Thủy. B. Trọng Thủy đã tìm được sự hóa giải trong tình cảm Mị Châu ở thế giới bên kia. C. Thái độ vừa nghiêm khắc vừa nhân ái, cách ứng xử thấu tình đạt lí của nhân dân. D. Minh chứng cho sự trong trắng của Mị Châu. 8. Qua hình thức hóa thân của Mị Châu, tác giả dân gian muốn gửi gắm điều gì ? A. Sự trừng phạt của thần linh đối với tội lỗi của Mị Châu. B. Sự ân hận, xám hối của Mị Châu với lỗi lầm của mình. C. Sự bao dung, độ lượng của nhân dân đối với nhân vật. D. Tạo ra yếu tố kì ảo để tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện. 9. Mị Châu là nhân vật ngây thơ, trong trắng, cả tin chỉ biết đến lợi ích riêng mà không quan tâm đến lợi ích chung của quốc gia, dân tộc. A. Đúng B. Sai 10. Ai là người chịu trách nhiệm chính trong việc để mất nước Âu Lạc ? A. Mị Châu C. An Dương Vương B. Trọng Thủy D. An Dương Vương, Mị Châu 11. Trọng Thủy là nhân vật như thế nào ? A. Một tên gián điệp khôn ngoan. B. Một nạn nhân của chính cha mình. 127 C. Một người chồng yêu vợ nhưng không quên trách nhiệm, nghĩa vụ với đất nước. D. Cả A,B,C. 12. Thái độ của dân gian với nhân vật Trọng Thủy ? A. Căm giận, lên án C. Coi thường, khinh bỉ B. Cảm thông, chia sẻ D. Vừa lên án, vừa cảm thông II. Phần tự luận: Cảm nhận của anh/chị về sự hóa thân của nhân vật Mị Châu trong tác phẩm An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy. 5. Hƣớng dẫn chấm, biểu điểm : I. Phần trắc nghiệm : Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án A B D B A C A A B C D D II. Phần tự luận: 6 điểm HS cần trình bày những ý sau: - Sơ lược cốt truyện, giới thiệu về sự hóa thân của nhân vật Mị Châu. (1 điểm) - Phát biểu cảm nhận của bản thân về sự hóa thân của nhân vật. (3 điểm) - Nêu ý nghĩa của chi tiết nghệ thuật này. (2 điểm) 128 [...]... trao đổi thông tin: gồm kĩ năng trình bày, chia sẻ thông tin, kĩ năng trao đổi, thảo luận, - Nhóm kĩ năng tự kiểm tra, tự đánh giá: gồm kĩ năng tự kiểm tra, tự đánh giá, kĩ năng tự điều chỉnh 1.1.3 Truyện dân gian và kĩ năng tự học truyện dân gian 1.1.3.1 Truyện dân gian i Khái niệm Khi phân loại các thể loại tự sự dân gian, tác giả Đinh Gia Khánh cho rằng: Văn tự sự dân gian chủ yếu gồm có truyện. .. hoạt động tự học của HS đã nêu ở mục 1.1.1.3, chúng tôi xin đề xuất một số kĩ năng tự học cơ bản của người học như sau : 26 - Nhóm kĩ năng thu thập thông tin: gồm kĩ năng tìm kiếm thông tin, kĩ năng thu nhận thông tin, kĩ năng sắp xếp thông tin - Nhóm kĩ năng xử lí thông tin: gồm kĩ năng tóm tắt, phân loại thông tin, kĩ năng so sánh, đối chiếu, phân tích, lí giải, kĩ năng tổng hợp - Nhóm kĩ năng hợp... đích, kĩ năng xác định nhiệm vụ - Kĩ năng xây dựng kế hoạch - Kĩ năng lựa chọn tài liệu, hình thức tự học - Kĩ năng tiếp nhận thông tin : gồ m ki ̃ năng đo ̣c sách , kĩ năng nghe giảng, kĩ năng xemina, kĩ năng điều tra, khảo sát - Kĩ năng xử lí thông tin : gồ m ki ̃ năng tóm tắ t , kĩ năng xây dựng sơ đồ grap, kĩ năng phân loại, kĩ năng phân tích – tổ ng hơ ̣p, so sánh - Kĩ năng vận dụng thông. .. thức Kĩ năng tự học bao gồm cả vốn thông tin và tri thức sẵn có, phương pháp và các thao tác vận dụng chúng để người học tự mình giải quyết các nhiệm vụ học tập, chiếm lĩnh tri thức mới Để tự học có kết quả, người học phải có một số kĩ năng tự học như kĩ năng thu thập thông tin, kĩ năng xử lí thông tin, kĩ năng vận dụng thông tin, kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá, Mỗi kĩ năng trên đòi hỏi người học phải... 1.1.3.2 Kĩ năng tự học truyện dân gian Kĩ năng tự học truyện dân gian: là khả năng thực hiện có kết quả một hay một nhóm hành động tự học truyện dân gian bằng cách vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm đã có để hành động phù hợp với những điều kiện cho phép Tự học truyện dân gian thực chất là quá trình HS tự đọc – hiểu tác phẩm truyện dân gian Quá trình này trong nhà trường phổ thông hiện nay được... chủ động của học sinh trong quá trình dạy -học truyện dân gian nói riêng và TPVC nói chung; từ đó, nâng cao chất lượng các giờ dạy học truyện dân gian trong chương trình THPT 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Kĩ năng tự học truyện dân gian trong chương trình Ngữ văn THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Biê ̣n pháp hiǹ h thành kĩ năng tự học truyện dân gian cho học sinh lớp 10 THPT... với khái niệm tự học Ví dụ, ông liệt kê ra tự học, học 14 tập độc lập, người học tự kiểm soát, hướng dẫn bản thân, học tập phi truyền thống, học tập mở, tham gia học tập, tự học, tự giáo dục, học tập tự tổ chức, tự học theo kế hoạch, tự chịu trách nhiệm về việc học, tự học và tự dạy… Trong quá trình nghiên cứu về tự học, một số tác giả đi đến thống nhất: có hai phương diện liên quan đến tự học đó là tính... quyế t vấ n đề : gồ m ki ̃ năng làm bài tâ ̣p, kĩ năng viết báo cáo, kĩ năng xử lí các tình huống - Kĩ năng kiểm tra – đánh giá Nhóm tác giả Hà Thị Đức, Võ Quang Phúc, Trịnh Quang Từ, Nguyễn Thi ̣ Tính chia kĩ năng tự ho ̣c thành các ki ̃ năng: - Kĩ năng lập kế hoạch tự học - Kĩ năng nghe và ghi bài học trên lớp - Kĩ năng đọc sách - Kĩ năng ôn tập - Kĩ năng tự kiểm tra và đánh giá, tự... Nhóm ki ̃ năng tić h lũy thông tin : gồ m ki ̃ năng tiế p câ ̣n thông tin , kĩ năng xác đinh ̣ ý chính từ bài giảng , bài đọc, kĩ năng đọc sách phục vụ cho chủ đề 25 - Nhóm kĩ năng xử lí thông tin : gồ m ki ̃ nă ng diễn đa ̣t ý kiế n , kĩ năng đă ̣t câu hỏi , kĩ năng sắp xếp khái niệm , kĩ năng viết tóm tắt , kĩ năng nghiên cứu theo nhóm, kĩ năng giải quyết vấn đề - Nhóm kĩ năng xác... cách khác, người học phải có kĩ năng tự học phù hợp với môn học Những kĩ năng tự học này, cùng với các thành phần khác sẽ góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học ở người học * Khái niệm kĩ năng tự học Theo Vũ Thị Liên Kĩ năng tự học có thể hiểu là phương thức hành động dựa trên cơ sở lựa chọn và vận dụng những tri thức, kinh nghiệm đã có để thực hiện có kết quả mục tiêu học tập đã đặt ra ... 1.1.3 Truyện dân gian kĩ tự học truyện dân gian 1.1.3.1 Truyện dân gian i Khái niệm Khi phân loại thể loại tự dân gian, tác giả Đinh Gia Khánh cho rằng: Văn tự dân gian chủ yếu gồm có truyện. .. HS cảm thụ chiếm lĩnh tác phẩm truyện dân gian 35 1.1.3.2 Kĩ tự học truyện dân gian Kĩ tự học truyện dân gian: khả thực có kết hay nhóm hành động tự học truyện dân gian cách vận dụng tri thức,... giá trị VH, văn hóa dân gian 1.2.2 Thực trạng rèn kĩ tự học truyện dân gian cho HS THPT Để nghiên cứu cụ thể thực trạng tự học HS thực trạng rèn kĩ tự học truyện dân gian cho HS THPT GV, tiến

Ngày đăng: 15/10/2015, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w