Thực tiễn : Trước đây khi chưa triển khai chương trình thay sách giáo khoa và sử dụng phương pháp mới dạy, học theo hướng tích cực thì phương phápgiảng giải nêu vấn đề thường là phương
Trang 1Phần I: MỞ ĐẦU
I Lí do chọn đề tài:
Qua kết quả thi học kì I quá thấp, Ban Giám Hiệu yêu cầu giáo viên tìm giải pháp nâng cao chất lượng bộ môn Với số tiết khiêm tốn (2 tiết / tuần) giáo viên chỉ được gặp học sinh một lần trong tuần, còn việc triệu tập học sinh yếu kém vào phụ đạo là một vấn đề nan giải với đối tượng học sinh của Lộc Hưng Vì vậy, tôi chọn giải pháp tận dụng thời gian tự học ở nhà của
học sinh là chính Đó là lí do tôi chọn đề tài “RÈN KĨ NĂNG TỰ HỌC
CỦA HỌC SINH THÔNG QUA ĐỀ KIỂM TRA MẪU”
II Mục đích nghiên cứu:
Khâu chuẩn bị bài ở nhà rất quan trọng, để kích thích ý thức tự học tự
tự chuẩn bị bài của học sinh tôi soạn sẵn ngân hàng đề kiểm tra tương tự bàikiểm tra 1 tiết mà nội dung kiến thức liên quan đến bài học tiếp theo yêu cầuhọc sinh về nhà làm Vì vậy mục đích nghiên cứu là tác dụng của việc dùng
đề kiểm tra mẫu để chuẩn bị bài ở nhà
III Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp giúp học sinh biết cách tự học thôngqua các dạng câu hỏi thường gặp trong đề kiểm tra
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy và học hóa học ở trường phổthông
IV Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Nghiên cứu các giải pháp giúp học sinh có khả năng tự học, yêu thíchmôn hóa từ đó nâng cao chất lượng bộ môn
V Ph ương pháp nghiên cứu:
Tham khảo tài liệu có liên quan
Điều tra, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê
Sưu tầm tài liệu
Phương pháp thực nghiệm: tổ chức dạy một số tiết có sử dụng giải pháp mới để so sánh
VI Phương tiện nghiên cứu:
Sách giáo khoa, tài liệu lưu hành nội bộ của các trường, máy vi tính, internet,
VII Phạm vi áp dụng:
Do quỹ thời gian hạn hẹp nên tôi chỉ thực hiện cho đối tượng học sinhkhối 10 ở chương Halogen và Oxi –Lưu Huỳnh
Trang 2Phần II : NỘI DUNG
I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA GIẢI PHÁP:
1.Cơ sở lí luận :
- Dựa trên thị hiếu của học sinh yếu là thích được làm mẫu bắt chước
mà đề kiểm tra mẫu lại càng hấp dẫn từ đó mới kích thích học sinh chủ độngđọc bài mới, tham khảo câu trả lời từ sách hướng dẫn hay từ các bạn học tốthơn Như vậy đã khơi dậy được tinh thần tự học trong các em đồng thời bảnthân giáo viên cũng thay đổi cách dạy theo hướng dạy học tích cực
2 Thực tiễn :
Trước đây khi chưa triển khai chương trình thay sách giáo khoa và sử
dụng phương pháp mới (dạy, học theo hướng tích cực ) thì phương phápgiảng giải nêu vấn đề thường là phương pháp chủ đạo làm cho học sinh tiếpnhận kiến thức một cách thụ động nên rất dễ quên kiến thức nếu không họcthuộc lòng, học bài thường xuyên
Mặt khác thông qua việc đọc cho học sinh ghi nội dung kiến thức làmcho học sinh không tự rèn luyện được tính làm việc độc lập, tự nghiên cứu cóhiệu quả, thậm chí học sinh không quan tâm giáo viên giảng bài như thế nào
mà khi đọc cho ghi thì mới ghi vào vở -> kiến thức ghi có thể không chínhxác do nghe nhầm dẫn đến hiểu sai lệch kiến thức, lâu dần sẽ mất căn bảnmôn học
Bên cạnh đó thêm một tồn tại đó là khi giáo viên đưa ra câu hỏi thì lậptức học sinh cắm cúi vào sách giáo khoa, không có sự linh động, sáng tạotrong đầu, có khi còn sợ bị gọi trả lời, làm tiết học trở nên âm trầm rời rạc.Kết quả là giáo viên thường xuyên bị “cháy” giáo án, học sinh nắm bài hờihợt trở thành yếu kém làm hiệu quả tiết dạy chưa cao
Với giải pháp này giáo viên đã chỉ ra cho học sinh những kiến thứctrọng tâm, học sinh không rơi vào tình trạng học quá tải gì cũng học nhưngkết quả lại không thuộc, không biết
Tóm lại, việc rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh thông qua đề kiểmtra mẫu là một giải pháp rất phù hợp, thực sự cần thiết và cần mở rộng trongtất cả các khối, các môn học khác dưới sự giúp đỡ của nhà trường và sự đồngtình ủng hộ của các giáo viên khác trong và ngoài nhà trường
Trường THPT Lộc Hưng GVTH: Thành Thị Nhã Trúc Trang 2
Trang 3II.THỰC TRẠNG :
1.Thuận lợi :
Giáo viên đã được đào tạo chính quy, được giảng dạy đúng chuyênmôn của mình, được bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên (đã tham gia cácđợt tập huấn thay sách giáo khoa hóa hoc 10–11–12 và các đợt bồi dưỡngthường xuyên theo định kì)
Nhà trường luôn tạo điều kiện moi mặt cho các giáo viên trau dồi kiếnthức, học hỏi kiến thức nhằm nâng cao tay nghề như thảo luận theo nhóm, dựgiờ thăm lớp, tổ chức các đợt thao giảng, hội giảng, dự giờ các giáo viêntrường bạn, dự các chuyên đề Hóa Học…
Mặt khác giáo viên luôn có sự chuẩn bị khá chu đáo trước giờ lên lớp,soạn giáo án chuẩn bị nội dung, bảng phụ, phiếu học tập và các thí nghiệm(nếu có)
Đa số học sinh nhận thức được môn hóa rất quan trọng và có tính thực
tế cao, nhiều em có biểu hiện hứng thú học tập bộ môn, chuẩn bị bài khôngnhững rất tốt mà còn rất sôi nổi trong tiết học, một số học sinh còn tỏ ra yêuthích môn học hơn
2.Khó khăn:
Kinh nghiệm của giáo viên trong tổ chưa nhiều, tổ chức thảo luận traođổi với các giáo viên trong chuyên môn còn ít, việc dự giờ thăm lớp còn hạnchế nhất là dự giờ những giáo viên giỏi trường bạn lại càng hạn chế hơn, dẫnđến việc nâng cao phương pháp giảng dạy còn chưa cao
Nhiều học sinh quá yếu không thể tự mình trả lời hết các câu hỏi củađề
Mặt khác, học sinh do còn chịu ảnh hưởng của cách truyền thụ trướcđây cho nên một số học sinh ỷ lại, lười suy nghĩ, lơ là trong giờ học khôngtập trung, không học bài và làm bài trước khi đến lớp…làm kiến thức bị thiếuhụt mất dần lâu dần tỏ ra sợ học, chán học từ đó bị hỏng kiến thức Thực tế
áp dụng phương pháp này đòi hỏi giáo viên phải tâm huyết với nghề, cólương tâm nhà giáo, từ đó có sáng tạo có chuẩn bị thật công phu, cẩn thận các
đề mẩu vì đó phải thật sự là các câu hỏi, bài tập trọng tâm và phải có nhữnghình thức kiểm tra thật chặt chẽ hiệu quả của phương pháp
Trang 4
III GIẢI PHÁP VÀ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP
1 Giải pháp: Soạn đề mẫu
Để giúp học sinh có tính độc lập, tự chủ, tự giác cao trong nghiên cứu,tìm tòi, sáng tạo học hỏi để tiếp thu kịp kiến thức của bài mới nhẹ nhàngnhưng có hiệu quả cao tôi soạn các đề mẫu có nội dung bám sát chuẩn kiếnthức - kĩ năng của bài học
Đề 1: Khái quát nhóm halogen Clo
Bài 1 : Nhóm halogen gồm các nguyên tố nào? Chúng ở vị trí nào trong
bảng tuần hoàn?
Bài 2 : Lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen có đặc điểm gì
giống nhau? Các phân tử halogen có cấu tạo như thế nào?
Bài 3: Tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố halogen là gì? Nguyên
nhân làm cho tính chất hóa học của các nguyên tố nhóm halogen biến đổi cóquy luật?
Bài 4: Nêu tính chất hóa học của Clo Viết phương trình phản ứng minh họa Bài 5 : Viết phương trình phản ứng chứng minh
+ Cl2 thể hiện tính oxi hóa
+ Cl2 vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử
Bài 6: Cho 10,8 g kim loại hóa trị III tác dụng hết với Cl2 tạo 53,4 g muối.Xác định tên kim loại
Bài 7: Lấy 3 lít Cl2 cho tác dụng với 2 lít H2 Hiệu suất phản ứng khoản 90%.Hỏi thể tích hỗn hợp thu được là bao nhiêu? (Thể tích đo ở cùng nhiệt độ và
áp suất)
Bài 8: Cho một lượng halogen tác dụng hết với magie ta thu được 19g magie
halogenua Cũng lượng halogen đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 17,8 g nhômhalogenua Xác định tên và khối lượng halogen nói trên
Trường THPT Lộc Hưng GVTH: Thành Thị Nhã Trúc Trang 4
Trang 5Đề 2: Khái quát nhóm halogen Clo (tt)
Bài 1 : a) Cho biết tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của clo?
b) Cho biết nguyên tắc điều chế clo, viết 4 phương trình phản ứngđiều chế Clo
Bài 2: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho khí Clo tác dụng với các
chất sau: Cu, Al, Fe, Mg, K, H2, H2O Trong mỗi phản ứng , Clo thể hiệntính khử hay tính oxi hóa
Bài 3: Vì sao khí clo ẩm có tính tẩy màu? Giải thích và viết phương trình
phản ứng minh họa
Bài 4: Đốt nhôm trong bình đựng khí clo thì thu được 26,7 gam muối.Tính
khối lượng nhôm và thể tích khí clo ( đktc) đã tham gia phản ứng
Bài 5: Tính khối lượng Mangandioxit cần dùng để điều chế 5,6 lít Clo
(đktc) Biết hiệu suất phản ứng là 80%
Bài 6 : Cho 15,8 gam Kali pemanganat tác dụng hết với dd HCl đậm đặc.
Tính
a Thể tích khí clo thu được ở đktc ?
b Thể tích dd HCl 8M đã dùng ?
Bài 7: Cho 8,4g sắt tác dụng với khí Clo dư Tính khối lượng sản phẩm tạo
thành biết hiệu suất phản ứng là 90%
Bài 8: Cho 6,72 lit một halogen (đkc) tác dụng hoàn toàn với K thu được
44,7g muối Xác định Halogen
Đề 3: Hidroclorua - Axit clohidric- Muối clorua.
Bài 1 : Nêu tính chất hóa học của axit clohidric Viết phương trình phản ứng
minh họa
Bài 2 : a) Nêu tính chất vật lí của hidroclorua.
b) Viết 2 phản ứng điều chế khí hidro clorua
Bài 3 : Thực hiện chuỗi phản ứng :
Trang 6a MnO2→ Cl2 → HCl → AlCl3 → AgCl
CuCl2→ Cu(OH)2→ CuO
b KMnO4 → Cl2 → NaCl → NaOH→ Fe(OH)3 →FeCl3 → Fe(NO3)3
Bài 4: Có các chất sau : axit sunfuric đặc, nước , kaliclorua rắn Hãy viết
phương trình phản ứng hóa học của các phản ứng điều chế hidroclorua
Bài 5: Cho các chất sau: KMnO4, NaCl, H2SO4 đ, H2O, Mg Viết phươngtrình phản ứng điều chế MgCl2 bằng 2 cách khác nhau (không dùng phươngpháp điện phân )
Bài 6: Phân biệt các dd mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học :
b KCl, HCl , NaNO3 ,HNO3
Bài 7: Cho 12 g hỗn hợp Fe và Cu vào dd HCl 5% thấy bay ra 2,24 lít H2
(đktc)
a Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
b Tính khối lượng dd HCl 5% cần dùng Biết lượng axit dùng dư 20% sovới lượng phản ứng
Bài 8: Cho 10,44 (g) MnO2 tác dụng axit HCl đặc Khí sinh ra (đkc) cho tácdụng vừa đủ với dung dịch NaOH 2M
a) Tính thể tích khí sinh ra (đkc)
b) Tính thể tích dung dịch NaOH đã phản ứng và nồng độ (mol/l) cácchất trong dung dịch thu được
Đề 4: Hidroclorua - Axit clohidric- Muối clorua(tt)
Bài 1 : Viết phương trình phản ứng chứng minh
+ HCl thể hiện tính oxi hóa
+ HCl thể hiện tính khử
+ HCl thể hiện tính axit
Bài 2 : Viết phương trình phản ứng ( nếu có ) của axit HCl với : NaOH,
Zn(OH)2 , CuO, Fe2O3, CaCO3, Na2S, K2SO4, AgNO3, Fe, Al, Cu, Mg, Ag,
Zn, MnO2, KMnO4
Trường THPT Lộc Hưng GVTH: Thành Thị Nhã Trúc Trang 6
Trang 7Bài 3: Thổi khí clo qua dung dịch natricacbonat, người ta thấy có khí
cacbonic thoát ra Hãy giải thích hiện tượng bằng phương trình hóa học
Bài 4 : Thực hiện chuỗi phản ứng :
NaCl → HCl → FeCl3 → AgCl → Ag
Bài 7: Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít
khí (đktc) không màu và một chất rắn không tan B Dùng dung dịch H2SO4
đặc nóng để hòa tan hoàn toàn chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc)
Bài 8: Tính khối lượng HCl bị oxi hóa bới MnO2 biết rằng khí Cl2 sinh ratrong phản ứng đó có thể đẩy được 12,7g I2 từ dung dịch NaI
Đề 5: Hợp chất chứa oxi của clo Flo, brom, iot.
Bài 1:Nêu thành phần và cách điều chế nước javen, clorua vôi
Bài 2: Cho các chất: K, NaCl, H2O, Ca(OH)2 Viết PTPƯ điều chế nướcJaven, kaliclorat, clorua vôi
Bài 3: Viết PTPƯ hoàn thành chuỗi biến hóa:
MnO2 nước Javen Cl2 CuCl2
KMnO4 Cl2→ kali clorat → KCl → HCl → FeCl3 Fe(NO3)3
NaCl clorua vôi Cl2 Br2 I2 → + Fe ?
Bài 4: Bổ túc và cân bằng các phản ứng sau:
KMnO4 + (A) → (B) + MnCl2 + Cl2 + (C)
Trang 8Bài 6: Muối NaCl có lẫn NaI
a) Làm thế nào để chứng minh rằng trong muối NaCl nói trên có lẫn NaI?b) Làm thế nào để có NaCl tinh khiết
Bài 7: Cho 69,8 g MnO2 tác dụng với axit clohidric đặc Khí sinh ra cho điqua 500 ml dung dịch NaOH 4M ở nhiệt độ thường
a Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b Tính nồng độ mol/l các chất có trong dd thu được (thể tích dung dịchthay đổi không đáng kể)
Bài 8: Cho 16 g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M
Đề 6: Hợp chất chứa oxi của clo Flo, brom, iot (tt)
Bài 1 : Nêu phương pháp điều chế brom và iot.
Bài 2 :Viết phương trình phản ứng chứng minh
+ Br2 thể hiện tính oxi hóa
+ Br2 thể hiện tính khử
+ Br2 vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử
Bài 3: Viết ptpư ( nếu có) giữa các cặp chất sau :
a Cl2 + KBr b Br2 + KI c Br2 + KCl
Trường THPT Lộc Hưng GVTH: Thành Thị Nhã Trúc Trang 8
Trang 9d I2 + KBr e I2 + KCl f Br2 + NaCl
Bài 4:Viết phương trình phản ứng chứng minh clo có tính oxi hóa mạnh hơn
brom, brom mạnh hơn iot
Bài 5: Phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học :
a NaF, NaCl, NaBr, NaI
b AlCl3, NaI, MgBr2, CuSO4
Bài 6: Đổ dung dịch có chứa 1gam HCl vào dung dịch có chứa 1 gam NaOH.
Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì thấy quỳ tím chuyển sangmàu nào?
Bài 7: Cho khí clo vào dung dịch chứa muối kali halogenua (dư) Sau đó
thêm 1 ít hồ tinh bột thì thấy dung dịch bị đổi sang màu xanh dương Tìm tênmuối kali halogenua Giải thích hiện tượng trên, viết PTPƯ
Bài 8: Hòa tan hỗn hợp Zn và ZnO cần dùng đúng 960 ml dd HCl 0,5M thu
được 0,4 g khí
a Tính khối lượng hỗn hợp đầu
b Thêm dd AgNO3 (dư) vào dung dịch sau phản ứng.Tính khối lượng kếttủa tạo thành
Bài 2: Nêu hiện tượng xảy ra khi đưa ra ngoài ánh sáng ống nghiệm chứa bạc
clorua có nhỏ thêm ít giọt dung dịch quỳ tím Giải thích
Bài 3: Hòa tan 1 (mol) hiđro clorua vào nước rồi cho vào dung dịch đó 300
(g) dung dịch NaOH 10% Dung dịch thu được có tính gì? Axit, bazơ haytrung hòa?
Bài 4: Cho axit H2SO4 đặc tác dụng hết với 58,5 (g) NaCl, đun nóng Hòa tankhí tạo thành vào 146 (g) nước Tính C% dung dịch thu được
Trang 10Bài 5: Cho 19,2 (g) kim loại R thuộc nhóm II vào dung dịch HCl dư thu được
17,92 (l) khí (đkc) Tìm R
Bài 6: Hòa tan 21,2 (g) muối R2CO3 vào một lượng dung dịch HCl 2 (M) thuđược 23,4 (g) muối Xác định tên R và thể tích dung dịch HCl đã dùng
Bài 7: Cho 3,9 (g) kali tác dụng hoàn toàn với clo Sản phẩm thu được hòa
tan vào nước thành 250 (g) dung dịch
a) Tính thể tích clo đã phản ứng (đkc)
b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được
Bài 8: Cho 11,2g sắt tác dụng với 4,48 lít khí Cl2 (đktc) Tính khối lượngmuối thu được
Đề 8: Ôn chương V (tt)
Bài 1: Cho AgNO3 lần lượt tác dụng với KF, KCl, KBr, KI Viết PTPU vàcho biết hiện tượng
Bài 2: Các cặp chất sau có tồn tại trong dung dịch không? Vì sao? Viết
phương trình phản ứng minh họa (nếu có)
Bài 4 : Thực hiện chuỗi phản ứng :
NaCl Cl2 NaClO Cl2 KClO3 Cl2 CaOCl2 Cl2 Br2
I2 FeI2 Fe(NO3)2
Bài 5: Phân biệt các dd mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học :
a) Chỉ dùng thêm quì tím: Na2SO4, NaOH, HCl, Ba(OH)2
b) KCl, KNO3, K2SO4, K2CO3
Trường THPT Lộc Hưng GVTH: Thành Thị Nhã Trúc Trang 10
Trang 11Bài 6 : Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với 100 ml dung dịchhỗn hợp NaF 0,05M và NaCl 0,1M Viết phương trình hóa học của phảnứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa thu được.
Bài 7: Để hòa tan 4,8 (g) kim loại R hóa trị II phải dùng 200 (ml) dung dịch
HCl 2(M) Tìm R
Bài 8: Chất A là muối canxi halogenua Cho dung cho dung dịch chứa 0,200
g A tác dụng với lượng dư dung dịch bạc nitrat thì thu được 0,376 g kết tủabạc halogenua Hãy xác định công thức chất A
Đề 9 : Oxi Ozon Luyện tập.
Bài 1: a) Cho biết tên hai dạng thù hình của nguyên tố oxi.
b) So sánh tính chất hóa học của hai dạng thù hình Dẫn ra PTHH đểminh họa
Bài 2 : a) Hãy trình bày các phương pháp điều chế oxi trong phòng thí
nghiệm và trong công nghiệp
b) Tại sao không áp dụng phương pháp điều chế khí oxi trong phòngthí nghiệm cho công nghiệp và ngược lại ?
Bài 3 : Cho biết ứng dụng của khí oxi và khí ozon
Bài 4 : Thực hiện sơ đồ phản ứng:
a) H2O CuO CuCl2
ClO3 O2 CO2 O2 O3 KOH KClO3
KNO3 Fe3O4 FeCl3
Bài 5 : a)Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các chất khí không màu sau:
Hiđro clorua, Cacbon đioxit, Oxi, Ozon
b) Khí oxi có lẫn tạp chất là khí clo Làm thế nào để loại bỏ tạp chấtđó?
Bài 6 : Để điều chế 6,72lit O2 (đktc) trong phòng thí nghiệm, cần dùng baonhiêu gam KClO3 ?
Bài 7: Cho 3,36lit Oxi (đkc) phản ứng hoàn toàn với kim loại có hóa trị III
thu được 10,2g Oxit Tìm tên kim loại
Bài 8: Khi đốt 18,4 g hỗn hợp gồm Zn và Al thì cần 5,6 l O2 (đktc)
a Tính % theo khối lượng của hỗn hợp ban đầu
b Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được baonhiêu lít khí (đktc)?
Trang 12Đề 10 : Oxi Ozon Luyện tập (tt)
Bài 1: Viết phương trình phản ứng chứng minh rằng ozon có tính oxi hóa
mạnh hơn oxi
Bài 2: Giải thích hiện tượng
a) Một thanh sắt để lâu trong không khí sau một thời gian không cònsáng bóng mà mà có những vết đỏ của gỉ sắt?
b) Giấy quì tím tẩm ướt bằng dung dịch KI ngã sang màu xanh khi gặpOzon Giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng
Bài 3: Viết phương trình phản ứng (nếu có) khi cho:
Oxi tác dụng với S, N2, Cl2, P, C, Fe, Cu, Au, C2H5OH, CH4
Bài 4: Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng e:
KMnO4 + H2O2 + H2SO4→ MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O
Cho biết số phân tử chất oxi hóa và số phân tử chất khử trong phản ứng trên
Bài 5: Trong PTN, để điều chế O2 người ta dùng các phản ứng sau:
2 KClO3 →to 2 KCl + 3O2
2 KMnO4 →to K2 MnO4 + MnO2 + O2
Nung 80,6 (g) hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3 thu được 15,68 (l) O2 (đkc).Tính khối lượng mỗi chất trong X
Bài 6: Cho 20,9 (g) hỗn hợp X chứa Cu và Al tác dụng hoàn toàn với oxy thu
được 31,3 (g) hỗn hợp CuO và Al2O3 Tính % khối lượng mỗi kim loại trongX
Bài 7 : Có một hỗn hợp khí gồm oxi và ozon Hỗn hợp khí này có tỉ khối đối
với hiđro bằng 18 Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tíchcủa hỗn hợp khí
Bài 8 : Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3, tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với khí
H2 là 19,2 Hỗn hợp khí B gồm có H2 và khí CO, tỉ khối của hỗn hợpkhí B đối với H2 là 3,6
a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí có trong hỗnhợp khí A và B
b) Một mol khí A có thể đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu mol khí CO ?
Trường THPT Lộc Hưng GVTH: Thành Thị Nhã Trúc Trang 12
Trang 13Đề 11: Lưu huỳnh
Bài 1 : a) Cho biết vị trí, cấu tạo của lưu huỳnh từ đó suy ra số oxi hóa và tính
chất hóa học cơ bản của lưu huỳnh
b) Cho biết tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của lưu huỳnh
Bài 2 : Viết phương trình phản ứng chứng minh
a) S là chất khử
b) S là chất oxi hóa
Bài 3 : Viết phương trình phản ứng (nếu có) khi cho S tác dụng với Na, Cu,
Al, Hg, Fe, C, H2, O2, F2, HNO3đ, H2SO4đ Cho biết vai trò của lưu huỳnhtrong các phản ứng trên
Bài 4 : Có một hỗn hợp chất rắn gồm bột lưu huỳnh và bột sắt Nêu phương
pháp hóa học tách riêng bột lưu huỳnh ra khỏi hỗn hợp Viết phương trìnhphản ứng
Bài 5 : Đốt nóng một hỗn hợp gồm 6,4g bột lưu huỳnh và 15g bột kẽm trong
môi trường kín không có không khí
a) Viết phương trình phản ứng
b) Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng
c) Chất nào còn lại sau phản ứng ? Khối lượng là bao nhiêu ?
Bài 6 : Đun nóng một hỗn hợp gồm có 0,65g bột kẽm và 0,224g bột lưu
huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có không khí Xác định chấttạo thành trong ống nghiệm và tính khối lượng cac chất đó
Bài 7: 1,1g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28g bột lưu
huỳnh
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra
b) Tính tỉ lệ phần trăm sắt và nhôm trong hỗn hợp ban đầu theo khốilượng và số mol
Bài 8 : Đốt nóng một hỗn hợp gồm 6,4g bột lưu huỳnh và 1,3 g bột kẽm trong
môi trường kín không có không khí Cho dd HCl dư vào sản phẩm thu đượcthấy thoát ra V lít khí(đkc) Tính V?
Bài 9 : Đốt nóng một hỗn hợp gồm 5,6g bột sắt và 1,6g bột lưu huỳnh trong
môi trường không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X Cho hỗnhợp phản ứng hoàn toàn với 500 ml dung dịch HCl, thu được hỗn hợpkhí A và dung dịch B (hiệu suất của các phản ứng là 100%)
a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí A
b) Biết rằng cần dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1M để trung hòa HClcòn dư trong dung dịch B, hãy tính nồng độ mol của dung dịch HCl
đã dùng
Trang 14Đề 12 : Hidrosunfua Lưu hùynh dioxit, trioxit.
Bài 1: Nêu tính chất vật lí của SO2, SO3, H2S Ứng dụng của SO2
Bài 5 : Từ S, Fe, HCl nêu 2 phương pháp điều chế H2S
Bài 6: a) Khí lưu huỳnh dioxit là một trong những khí chủ yếu gây ra mưa
axit Mưa axit phá hủy những công trình được xây dựng bằng đá, thép.Tính chất nào của khí SO2 đã phá hủy những công trình này? Hãy dẫn raphản ứng hóa học để chứng minh
b) Tại sao khi điều chế H2S ta không dùng muối sunfua của Pb, Cu, Ag…?
Bài 7 : Xác định và tính khối lượng các muối thu được trong mỗi trường hợp
sau khi cho 2240 ml H2S ( đkc) vào :
a) 100 ml dd NaOH 2M
b) 100 ml dd KOH 1M
c) 120 ml dd NaOH 1M
Bài 8: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu
được 2,464 lit hỗn hợp khí (đkc) Cho hỗn hợp khí này đi qua dungdịch Pb(NO3)2 dư, thu được 23,9g kết tủa màu đen
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra
b) Hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào? Thể tích mỗi khí bao nhiêu(đkc)
c) Tính khối lượng của Fe và FeS có trong hỗn hợp ban đầu
Trường THPT Lộc Hưng GVTH: Thành Thị Nhã Trúc Trang 14
Trang 15Đề 13 : Hidrosunfua Lưu hùynh dioxit, trioxit (tt)
Bài 1: Hoàn thành sơ đồ sau:
d) Dung dịch H2S là axit yếu
e) Lưu huỳnh dioxit và lưu huỳnh trioxit là những oxit axit
Bài 3 : Viết phương trình phản ứng :
a) H2S với CuSO4, Pb(NO3)2, NaOH ( tỉ lệ 1 : 1 và 1 : 2 ), O2 ( thiếu và dư),
SO2, nước Cl2, nước Br2, H2SO4 đ, HNO3 đ
b) Na2S với AgNO3, Pb(NO3)2, CuSO4, Cd(NO3)2
c) SO2 với H2O, NaOH (tỉ lệ 1:1 và 1:2 ), Ca(OH)2 (tỉ lệ 1:1 và 1:2 ), CaO,
O2, nước Br2, nước Cl2 , H2S
Bài 4: Từ những chất sau : Cu, S, H2S, O2, Na2SO3, H2SO4 đặc và H2SO4
loãng hãy viết 5 PTPƯ khác nhau điều chế SO2
Bài 5: Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4 màu tím thấy dd bị mất màu và
xảy ra phản ứng hóa học sau:
SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
a) Hãy cân bằng phản ứng trên bằng phương pháp thăng bằng e
b) Vai trò của SO2 và KMnO4 trong phản ứng trên
Bài 6 : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn
Trang 16b) Dẫn toàn bộ lượng hợp chất A nói trên đi qua dung dịch axit sunfuricđặc thấy có kết tủa màu vàng xuất hiện.
- Hãy giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng
- Tính khối lượng chất kết tủa thu được
Bài 8: Xác định và tính khối lượng các muối thu được trong mỗi trường hợp
sau :
a) Cho 2,24 lít SO2 ( đkc) vào 200 ml dd NaOH 1 M
b) Cho 2,24 lít SO2 ( đkc) vào 60 ml dd NaOH 1 M
c) Cho 1,12 lít SO2 ( đkc) vào 70 ml dd KOH 1 M
d) Cho 4,48 lít SO2 ( đkc) vào 50 ml dd NaOH 20 % ( d = 1,28 g / ml).e) Cho 12,8 gam SO2 vào 120 ml dd Ca(OH)2 1M
Bài 9 :Những dụng cụ bằng bạc hoặc đồng sẽ chuyển thành màu đen trongkhông khí hay trong nước có chứa hidrosunfua, là do chúng bị phủ bằngmột lớp muối sunfua kim loại có màu đen theo các phản ứng hóa họcsau:
Ag + H2S + O2 → Ag2S + H2O
Cu + H2S + O2 → CuS + H2Oa) Hãy xác định số oxi hóa của những nguyên tố tham gia phản ứng oxihóa – khử
b) Lập phương trình hóa học của những phản ứng trên
c) Cho biết vai trò của những chất tham gia phản ứng oxi hóa – khử
Đề 14 : Axit sunfuric Muối sunfat
Bài 1: So sánh tính chất của dung dịch HCl và dd H2SO4 loãng
Bài 2:Để điều chế một axit ta thường dùng nguyên tắc: dùng một axit
mạnh đẩy axít yếu ra khỏi muối, nhưng cũng có trường hợp ngược lại, hãychứng minh
Bài 3:Viết các phương trình phản ứng sau (nếu có):