Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
93 KB
Nội dung
Bài 3. Kĩ nănggiaotiếp MC TIấU Chỉ ra được ý ngha, vai trũ ca vic GT trong quỏ trỡnh DH (GTSP). Hỡnh thnh k nng GT cho HS trong lp hc a đối tượng Phỏt trin c các ph ng tin GT trong lp a i tng. Thc hnh cỏc k nng GT trong quỏ trỡnh ging dy v lờn k hoch dy hc. GIỚI THIỆU • GT trong quá trình DH là sự truyền đạt và trao đổi thông tin giữa GV và HS bằng nhiều cách thức và phương tiện khác nhau. • Trong lớp, mỗi HS cã khả năng, thói quen GT khác nhau, đôi khi còn sử dụng các cách thức, phương tiện GT đặc thù. • GV phải truyền đạt thông tin phù hợp với HS và chấp nhận các phương tiện thể hiện thông tin khác nhau của HS. • Mời các bạn đọc: Phiếu thông tin 1 H 1: Tỡm hiu KNGT trong lp a D (GTSP) Trũ ch i Ai nhanh trớ nht! Cỏch chi: - Bớ mt vit tờn 1 b phim, 1 quyn sỏch hay 1 chng trỡnh tivi m mỡnh thớch nht lờn 1/8 t giy A4. Sau ú gp li v b vo hp trờn bn GV. - Din t viờn: lm du hiu v tờn b phim, c vit trong giy, khi trả lời chỉ được gật hay lắc đầu. - Thnh viờn trong lp oỏn v nói lên du hiu m din t viờn vừa lm. - Thành viên nói đúng tên ghi trong giấy, thay diễn tả viên hay chỉ định người khác lên bốc giấy bí mật. Kt thỳc chi Tự suy nghĩ và trao đổi: 1. Trò va chi d hay khú? Vỡ sao ? Lm th no oỏn c tờn gi vit trong mu giy ? 2. Đọc phiếu thông tin 1. 3. Phiếu thông tin và trò chơi cho bạn nghĩ gì về GT? • Trò chơi thử nghiệm cảm giác: Không thể nói, phải dùng cử chỉ diễn tả ý muốn, GT đa phương tiện. • GTSP là một H§ diễn ra thường xuyên trong lớp học, là phương thức tác động của GV tới HS bao gồm hai quá trình: Diễn đạt - Hiểu. Thông qua GT với HS, GV có thể tổ chức và tiến hành H§ dạy học hiệu quả. Thông qua giao tiếp, HS lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng, thái độ tình cảm . • Thành phần của quá trình GT: - Lý do giaotiếp (Không có lý do GT không cần thiết phải ) - Phương tiện giaotiếp (Không có phương tiện GT, không thể tự diễn đạt) - Cơ hội giaotiếp (Không có cơ hội, có thể không có giao tiếp) Phương tiện (đa dạng) - Lời nói - Biểu tượng - Cử chỉ điệu bộ - Ký hiệu - Đồ vật - Tranh ảnh - Chữ viết Lý do - Gây chú ý - Chào hỏi - Yêu cầu học sinh - Đưa thông tin - Từ chối/phản đối hoặc đồng tình - Để nhận xét - Thể hiện cảm xúc, tình cảm - Thể hiện sở thích, mong muốn - Trao đổi ý kiến - lựa chọn - sở thích - đàm phán - - trao đổi kế hoạch Cơ hội - Với nhiều đối tượng HS - Khi HS phát biểu - Khi HS làm bài tập - Khi HS trình bày ý kiến - Trước khi làm bài tập hay HĐ - Sau khi kết thúc công việc - Khi giảng bài, chữa bài . H 3: PTGTĐ trong l p h c ®a §Tớ ọ §Æt vÊn ®Ò: 1. Nên giaotiếp như thế nào khi trong lớp của bạn có HSKT c¸c d¹ng kh¸c nhau? 2. Việc sử dụng phối kết hợp các PTGT đem lại tác dụng gì cho quá trình dạy học? 3. LÊy ví dụ về việc sử dụng các PTGT trong quá trình dạy học ở lớp học đa dạng đối tượng học sinh? H 4: KNGT trong dy hc a dng Trũ chi "Mụ t hỡnh (40 phút ) Đọc tài liệu về cách chơi (tổ trực nhật tổ chức) - M i 6 hc viờn tỡnh nguyn, chia lm 3 cp ụi: cp 1, cp 2 v cp 3. Ch trũ yờu cu h ra khi lp hc trong giõy lỏt v s ln lt mi vo tng cp thc hin trũ chi. - Hc viờn trong lp xem cỏc hỡnh ó chun b trc trong phiu trũ chi, theo dừi hot ng v yờu cu rỳt ra kt lun sau khi chi xong trũ chi ny. - Mời cặp 1 vào lớp, 2 người sẽ quyết định ai mô tả tấm hình và ai vẽ hình trên bảng. - Người mô tả xem hình vµ tìm cách mô tả như thế nào đó để bạn mình vẽ lại đúng hình ấy trên bảng. Khi mô tả người này chỉ được phép nói một lần một (không lặp lại lần thứ hai) từng chi tiết một và người vẽ không được hỏi. - Mêi cặp 2 vµo, người mô tả được quyền cầm tấm hình để mô tả. - Mêi cặp 3, người mô tả có quyền lặp lại lời mô tả của mình và người vẽ hình được phép hỏi lại. - Học viên trong lớp xem các hình đã chuẩn bị trước trong phiếu trò chơi, theo dõi hoạt động và rút ra kết luận. [...]... luËn • Trong quá trình GTSP, GV vµ HS sử dụng nhiều phương tiện giao tiếp • Các phương tiện không thể hiện một cách đơn lẻ mà có sự kết hợp với một hoặc nhiều phương tiện khác • C¸c PTGT cã thÓ lµ chính, phô hay trở thành phương tiện kết hợp, hç trợ cho PTGT khác Sự kết hợp này tạo nên phương thức giao tiếp tổng thể, giúp quá trình giao tiếp đạt kết quả cao nhất . thành kỹ năng, thái độ tình cảm . • Thành phần của quá trình GT: - Lý do giao tiếp (Không có lý do GT không cần thiết phải ) - Phương tiện giao tiếp (Không. Bài 3. Kĩ năng giao tiếp MC TIấU Chỉ ra được ý ngha, vai trũ ca vic GT trong quỏ trỡnh DH