1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục kĩ năng giao tiếp cho trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ 5 6 tuổi thông qua tổ chức trò chơi đóng vai ở trường mầm non tt

27 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 396,01 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HỒ SỸ HÙNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ NHẸ - TUỔI THƠNG QUA TỔ CHỨC TRÕ CHƠI ĐĨNG VAI Ở TRƢỜNG MẦM NON Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục mầm non) Mã số: 914.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1: PGS.TS Ngơ Cơng Hồn 2: PGS.TS Bùi Thị Lâm Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến Học viện Quản lí Giáo Dục Phản biện 2: PGS.TS Phạm Minh Mục Viện Khoa học Giáo dục - Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Đỗ Thị Minh Liên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng 2020 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thƣ viện Quốc Gia, Hà Nội - Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Công ước Liên Hiệp Quốc Quyền trẻ em Tuyên bố Salamanca khẳng định: Mọi người, trẻ em, không phân biệt khuyết tật hay không khuyết tật có quyền hưởng giáo dục tốt Điều cho thấy giáo dục hòa nhập (GDHN) tất yếu giai đoạn Mục đích GDHN nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển người khuyết tật người không khuyết tật, đảm bảo cho người khuyết tật tham gia đầy đủ vào hoạt động giáo dục, có đóng góp tích cực cho cộng đồng xã hội 1.2 Hiện trẻ khuyết tật trí tuệ (KTTT) nhẹ - tuổi tham gia học hòa nhập với bạn đồng trang lứa trường mầm non Tổ chức hoạt động giáo dục lớp mẫu giáo hòa nhập có trẻ KTTT nhẹ vấn đề cần quan tâm nghiên cứu dẫn cho giáo viên mầm non, nhằm giúp họ có kiến thức kĩ làm việc với trẻ KTTT nhẹ, giúp trẻ vượt qua rào cản sống, tạo hội để trẻ phát triển tối đa khả tiềm ẩn 1.3 Đối với trẻ em, giao tiếp lĩnh vực phát triển quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển lĩnh vực khác Giáo dục kĩ giao tiếp NGT cho trẻ KTTT nhẹ nhằm tạo môi trường tương tác tích cực, kích thích trẻ giao tiếp xác định nội dung giáo dục quan trọng trường mầm non Đa số trẻ KTTT nhẹ gặp khó khăn ngơn ngữ hạn chế giao tiếp với người xung quanh, tương tác với người khác trẻ thường có xu hướng thụ động, dẫn đến loạt vấn đề hành vi Trẻ có nhiều hạn chế giao tiếp phi ngôn ngữ, giao tiếp mắt không ổn định, sử dụng ngơn ngữ thể để bày tỏ nhu cầu với người khác Do đó, giáo dục KNGT cho trẻ KTTT mục tiêu ưu tiên trình can thiệp hỗ trợ trẻ KTTT mơi trường giáo dục hòa nhập 1.4 Chơi hoạt động chủ đạo trẻ - tuổi điều kiện quan trọng cho phát triển trẻ Tổ chức trò chơi, đặc biệt trò chơi đóng vai lớp hòa nhập có trẻ KTTT nhẹ - tuổi tạo hội để trẻ KTTT tương tác với bạn lớp phương tiện giao tiếp khác nhau, thông qua chơi trẻ học cách bày tỏ cảm xúc với giới xung quanh Nghiên cứu tác Bergen D 2002 , Sameena N 2011 , Sunish 2013 , Raman S 2015 , chơi đóng vai kích thích trí tưởng tượng trẻ, nâng cao kĩ giao tiếp xã hội, phát triển mối quan hệ thân thiện thông qua hợp tác, lắng nghe, luân phiên sử dụng ngôn ngữ để tương tác hi chơi đóng vai trẻ KTTT học cách giao tiếp điều chỉnh cho phù hợp với nội dung đối tượng giao tiếp, tương tác vai nhóm chơi tạo hội để trẻ lớp hỗ trợ trẻ KTTT Bên cạnh đó, giáo viên mầm non biết lựa chọn cách thức hỗ trợ phù hợp để kích thích trẻ KTTT sử dụng KNGT thơng qua tình chơi Do đó, trò chơi đóng vai phương tiện quan trọng để giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi học hòa nhập trường mầm non 1.5 Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật nói chung trẻ TTT nói riêng triển khai tất tỉnh thành nước Số lượng trẻ KTTT tham gia học hòa nhập trường mầm non ngày tăng, đáp ứng mong muốn gia đình có trẻ KTTT Bên cạnh đó, việc giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ học hòa nhập trường mầm non xác định nội dung ưu tiên việc can thiệp, trị liệu cho trẻ Tuy nhiên, thực tế chưa đáp ứng mục tiêu giáo dục trẻ KTTT Xuất phát từ nhiều lí như: Đa số giáo viên mầm non (GVMN) thiếu kiến thức, kinh nghiệm kĩ làm việc với trẻ KTTT, tổ chức hoạt động nhằm giáo dục KNGT cho trẻ nhiều hạn chế, chủ yếu dựa kinh nghiệm thân áp dụng biện pháp trẻ không khuyết tật, chưa phát huy ưu trò chơi đóng vai việc giáo dục KNGT cho trẻ Hơn nữa, nguồn tài liệu tham khảo giáo dục KNGT cho trẻ hạn chế, điều làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu giáo dục KNGT cho trẻ TTT trường mầm non Đề tài “Giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ - tuổi thơng qua tổ chức trò chơi đóng vai trường mầm non” lựa chọn nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn giáo dục trường mầm non có trẻ KTTT nhẹ học hòa nhập MỤC ĐÍCH NGHI N CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi, đề xuất biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thơng qua tổ chức trò chơi đóng vai trường mầm non, giúp trẻ giao tiếp hoạt động trường mầm non KHÁCH THỂ VÀ Đ I TƢ NG NGHI N CỨU Quá trình giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi Biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thơng qua tổ chức trò chơi đóng vai trường mầm non GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trò chơi đóng vai phương tiện có nhiều ưu để giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi học hòa nhập trường mầm non Nếu đề xuất áp dụng biện pháp q trình tổ chức trò chơi đóng vai theo hướng tạo mơi trường, tình kích thích giao tiếp, tương tác trẻ KTTT với bạn nhóm chơi, hỗ trợ cá nhân trẻ KTTT thực hành, luyện tập NGT q trình chơi đóng vai nâng cao KNGT trẻ KTTT nhẹ - tuổi môi trường GDHN NHIỆM VỤ NGHI N CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lí luận giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thơng qua tổ chức trò chơi đóng vai 5.2 Nghiên cứu thực trạng giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thông qua tổ chức trò chơi đóng vai trường mầm non 5.3 Đề xuất thực nghiệm số biện pháp giáo dục NGT cho trẻ KTTT nhẹ tuổi thông qua tổ chức trò chơi đóng vai trường mầm non GIỚI HẠN PHẠM VI NGHI N CỨU - Giới hạn khách thể khảo sát: 35 trẻ KTTT nhẹ - tuổi, 150 giáo viên dạy trường mầm non có trẻ KTTT nhẹ - tuổi - Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu đề xuất số biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thông qua tổ chức trò chơi đóng vai - Về địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu khảo sát thực trạng thực nghiệm sư phạm số trường mầm non địa bàn tỉnh Thanh Hóa - Tổ chức thực nghiệm trường mầm non thành phố Thanh Hóa PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU p tiếp cận Đề tài dựa cách tiếp cận khác để lựa chọn phương pháp nghiên cứu định hướng cho việc giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thông qua tổ chức trò chơi đóng vai, bao gồm phương pháp tiếp cận như: tiếp cận giáo dục hòa nhập, tiếp cận hoạt động, tiếp cận phát triển, tiếp cận cá biệt hóa, tiếp cận thực tiễn u 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài để thu thập, tổng hợp khái qt hóa thơng tin Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại hệ thống hóa lý thuyết nhằm xây dựng sở lí luận luận án 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra phiếu hỏi; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương pháp vấn; Phương pháp nghiên cứu trường hợp; Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.2.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp xử lý số liệu phần mềm SPSS 20.0 thống kê phân tích liệu nghiên cứu thu đề tài LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC BẢO VỆ 8.1 Trẻ KTTT nhẹ - tuổi có số hạn chế KNGT song giáo dục KNGT cho trẻ thơng qua tổ chức trò chơi đóng vai mơi trường GDHN 8.2 Trò chơi đóng vai phương tiện có nhiều ưu để giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi Tổ chức trò chơi đóng vai lớp mẫu giáo hòa nhập có ảnh hưởng đến phát triển KNGT trẻ KTTT 8.3 Các biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thơng qua tổ chức trò chơi đóng vai theo hướng tạo mơi trường, tình kích thích giao tiếp, tương tác trẻ KTTT với bạn nhóm chơi, hỗ trợ cá nhân trẻ KTTT thực hành, luyện tập NGT q trình chơi đóng vai giáo dục NGT như: Chú ý lắng nghe, luân phiên, hiểu ngôn ngữ, sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi ĐÓNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN 9.1 ó ó mặt lí luận Góp phần làm phong phú sở lí luận giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thơng qua tổ chức trò chơi đóng vai 9.2 ó óp mặt thực tiễn - Làm rõ thực trạng giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thơng qua tổ chức trò chơi đóng vai - Xây dựng số biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thơng qua tổ chức trò chơi đóng vai trường mầm non 10 CẤU TRÖC CỦA LUẬN ÁN Chƣơng 1: Tổng quan sở lí luận giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thông qua tổ chức trò chơi đóng vai trường mầm non Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thông qua tổ chức trò chơi đóng vai trường mầm non Chƣơng 3: Biện pháp giáo dục NGT cho trẻ TTT nhẹ - tuổi thơng qua tổ chức trò chơi đóng vai thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ NHẸ - TUỔI THÔNG QUA TỔ CHỨC TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI 1.1 TỔNG QUAN NGHI N CỨU VẤN ĐỀ Từ năm kỷ XX, giáo dục trẻ TTT thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học nhiều quốc gia giới Những nghiên cứu hướng tới mục đích chung giúp cho cộng đồng nhận thức cách đầy đủ trẻ TTT tìm biện pháp hỗ trợ để mang lại hội phát triển tốt cho trẻ Nhiều tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề giao tiếp cách thức phát triển KNGT cho trẻ TTT, trò chơi đóng vai giáo dục KNGT cho trẻ KTTT.Từ cơng trình nghiên cứu tác giả giới Việt Nam tổng hợp số hướng nghiên cứu sau đây: 1.1.1 Nghiên cứu KNGT trẻ KTTT nhẹ - tuổi 1.1.2 Nghiên cứu cách thức giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi 1.1.3 Nghiên cứu trò chơi trẻ khuyết tật trí tuệ 1.1.4 Nghiên cứu mối quan hệ chơi giáo dục KNGT trẻ KTTT Tổng hợp cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thơng qua tổ chức trò chơi đóng vai, đề tài rút số điểm đáng ý sau đây: Nghiên cứu KNGT trẻ KTTT - tuổi giới cho thấy, trẻ KTTT nhẹ gặp phải số khó khăn giao tiếp, khác biệt KNGT trẻ em không khuyết tật trẻ em KTTT, đồng thời gợi ý số biện pháp giáo dục, trị liệu cho trẻ có khó khăn giao tiếp Các nghiên cứu cách thức giáo dục KNGT cho trẻ KTTT đề xuất số cách thức: Sử dụng trò chơi để giáo dục KNGT cho trẻ; Sử dụng hình thức kể chuyện; Áp dụng chương trình can thiệp sớm giáo dục đặc biệt; Sử dụng số giải pháp trị liệu ngôn ngữ phát triển số kĩ xã hội để hỗ trợ KNGT cho trẻ KTTT Nghiên cứu đặc điểm chơi trẻ KTTT, mối quan hệ chơi phát triển KNGT.Tuy nhiên, việc sử dụng trò chơi đóng vai để giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ Việt Nam mẻ chưa nghiên cứu cách đầy đủ 1.2 TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ 1.2.1 Khái niệm, tiêu chí chẩ đo m độ khuyết tật trí tuệ Theo DSM - V, khuyết tật trí tuệ rối loạn diễn suốt trình phát triển, bao gồm thiếu hụt trí tuệ chức thích ứng khái niệm, xã hội lĩnh vực thực hành Trẻ KTTT trẻ em có thiếu hụt hoạt động trí tuệ chức thích ứng khái niệm, xã hội lĩnh vực thực hành, trẻ có khả học, hiểu chậm so với trẻ khác tuổi khó khăn việc thích nghi với đòi hỏi hoàn cảnh sống ặ đ m phát tri n trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ - tuổi Do ảnh hưởng khuyết tật nên phát triển trẻ KTTT nhẹ so với trẻ không khuyết tật độ tuổi tất lĩnh vực, ảnh hưởng biểu rõ nét khả vận động, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm kĩ xã hội Sự phát triển trẻ KTTT nhẹ trải qua giai đoạn trẻ không khuyết tật, nhiên đặc điểm phát triển trẻ có khác biệt, khác biệt khái qt số điểm như: vận động; nhận thức; ngôn ngữ: kĩ giao tiếp; tình cảm kĩ xã hội 1.3 Kĩ giao tiếp giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ - tuổi 1.3.1 Kĩ ă giao tiếp 1.3.1.1 Khái niệm kĩ ĩ vấn đề nhiều nhà tâm lí học, giáo dục học ngồi nước quan tâm nghiên cứu Ở cách tiếp cận quan niệm khác Tuy nhiên, hiểu, kĩ khả vận dụng tri thức, kinh nghiệm chủ thể vào thực hoạt động điều kiện cụ thể nhằm đạt mục đích đề 1.3.1.2 Khái niệm giao tiếp Giao tiếp q trình tiếp xúc tâm lí người với người nhằm truyền đạt, tiếp nhận, trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm hành động chủ thể đối tượng giao tiếp thông qua việc hiểu sử dụng ngôn ngữ kết hợp diễn đạt ngôn ngữ lời nói, nét mặt, cử điệu 1.3.1.3 Khái niệm kĩ ă ao ếp ĩ giao tiếp khả sử dụng hợp lí phương tiện giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ, nhằm giúp chủ thể giao tiếp thực có kết việc tiếp nhận trao đổi thông tin, cảm xúc với đối tượng nội dung giao tiếp 1.3.2 Giáo dục kĩ ă ao ếp cho trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ - tuổi 1.3.2.1 Khái niệm kĩ giao tiếp trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ - tuổi Kĩ giao tiếp trẻ KTTT nhẹ - tuổi khả sử dụng hợp lí phương tiện giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ nhằm giúp trẻ thực có kết việc tiếp nhận biểu đạt thông tin, cảm xúc với đối tượng nội dung giao tiếp 1.3.2.2 Đặc điểm kĩ giao tiếp trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ 5-6 tuổi Đặc điểm KNGT trẻ KTTT nhẹ - tuổi thể qua điểm sau đây: Thứ nhất, trẻ KTTT nhẹ - tuổi có số khác biệt tiếp nhận sử dụng lời nói; Thứ hai, trẻ KTTT nhẹ - tuổi có hạn chế sử dụng yếu tố phi ngơn ngữ; Thứ ba, trẻ KTTT có hạn chế kĩ luân phiên giao tiếp 1.3.2.3 Khái niệm giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ KTTT nhẹ 5-6 tuổi Giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi trình tác động có mục đích có kế hoạch nhà giáo dục nhằm giúp trẻ KTTT nhẹ - tuổi có khả sử dụng hợp lí phương tiện giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ để thực có hiệu việc tiếp nhận biểu đạt thông tin, cảm xúc với đối tượng nội dung giao tiếp 1.4 Trò chơi đóng vai trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ - tuổi 1.4.1 Khái niệm chất rò va Trò chơi đóng vai dạng trò chơi đặc trưng trẻ mẫu giáo Tham gia vào trò chơi trẻ lựa chọn vai chơi theo nhu cầu, sở thích khả trẻ nhằm khám phá giới xung quanh, hoạt động mối quan hệ người với người, qua phát triển chức xã hội đời sống tâm lí phát triển nhân cách trẻ 1.4.2 Cấu trúc rò va Khi nghiên cứu trò chơi đóng vai trẻ mẫu giáo hầu hết tác giả thống cấu trúc trò chơi đóng vai bao gồm thành tố như: chủ đề chơi; nội dung chơi; vai chơi; hành động chơi; đồ dùng đồ chơi; tình tưởng tượng (hoàn cảnh chơi hay hoàn cảnh tưởng tượng); mối quan hệ trẻ chơi Các thành tố có liên hệ mật thiết bổ sung cho nhau, vai chơi, nội dung chơi hoàn cảnh chơi ba thành tố đặc biệt quan trọng ặ đ m rò va rẻ k yế ậ rí ệ ẹ - tuổ 1.4.4 Vai trò rò va đ vớ v ệ o dụ KNGT cho rẻ KTTT ẹ5-6 ổ Trò chơi đóng vai kích thích trẻ KTTT tích cực giao tiếp với bạn nhóm chơi Thơng qua chơi tạo hội để trẻ tương tác cách tích cực với bạn nhóm chơi, kích thích trẻ sử dụng phương tiện giao tiếp ngôn ngữ yếu tố phi ngôn ngữ, vận dụng chúng vào tình giao tiếp 1.5 Giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thơng qua tổ chức trò chơi đóng vai lớp mẫu giáo hòa nhập 1.5.1 Giáo dục hòa nhập bậc học mầm non Giáo dục hòa nhập hỗ trợ trẻ em, có trẻ khuyết tật, có hội bình đẳng tiếp nhận dịch vụ giáo dục với hỗ trợ cần thiết lớp học, phù hợp trường học nơi trẻ sinh sống, nhằm chuẩn bị để em trở thành thành viên đầy đủ xã hội 1.5.2 Khái niệm biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ 5-6 tuổi thơng qua tổ ch c rò va Biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thơng qua tổ chức trò chơi đóng vai cách thức tác động cụ thể giáo viên q trình tổ chức trò chơi nhằm giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi như: kĩ ý lắng nghe, luân phiên, nghe, hiểu ngôn ngữ sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ để tiếp nhận biểu đạt thông tin, cảm xúc với đối tượng nội dung giao tiếp khác trò chơi 1.5.3 Ý ĩa giáo dục kĩ ă ao ếp cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thông qua tổ ch c rò va Giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi giúp trẻ tự tin tham gia vào q trình chơi đóng vai, chủ động tương tác với bạn nhóm chơi Hơn nữa, giáo dục NGT cho trẻ TTT nhẹ giúp trẻ thiết lập mối quan hệ với bạn chơi, tích cực tương tác với bạn nhóm chơi, sử dụng ngơn ngữ để trì nội dung chơi, phát triển số kĩ quan trọng lắng nghe, sử dụng ngôn ngữ, hiểu ngôn ngữ, kĩ vô cần thiết để trẻ hòa nhập với cộng đồng 1.5.4 Mụ o dụ kĩ ă ao ế o rẻ k yế ậ rí ệ ẹ 5-6 ổ thơng qua ổ rò va Mục tiêu giáo dục KNGT cho trẻ TTT thông qua trò chơi đóng vai nhằm nâng cao khả ý lắng nghe, biết biểu đạt yếu tố phi ngôn ngữ như: ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu q trình chơi đóng vai Bên cạnh đó, trẻ biết phối hợp lời nói với yếu tố phi ngơn ngữ q trình chơi, biết tương tác vai chơi 1.6.4 Nội dung giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thơng qua tổ ch c trò va Dựa vào đặc điểm trò chơi đóng, khả trẻ khó khăn ngơn ngữ giao tiếp trẻ TTT nhẹ - tuổi, đề tài tập trung vào việc giáo dục số NGT cho trẻ như: ĩ ý lắng nghe; ĩ luân phiên; ĩ hiểu ngôn ngữ; ĩ sử dụng ngơn ngữ nói; ĩ sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ - Thực trạng KNGT trẻ KTTT nhẹ - tuổi: Mức độ biểu KNGT trẻ như: kĩ lắng nghe; kĩ luân phiên; kĩ hiểu ngôn ngữ nói, kĩ sử dụng ngơn ngữ nói kĩ sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ 2.2.1.3 Phương pháp công cụ khảo sát ‫ ٭‬Phương pháp khảo sát: - Phương pháp quan sát: Sử dụng phiếu quan sát tổ chức trò chơi đóng vai để đánh giá hoạt động giáo viên mầm non giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ 56 tuổi học hòa nhập trường mầm non Sử dụng phiếu quan sát hoạt động trẻ tham gia ghi chép thông tin trẻ, mức độ KNGT trẻ - Phương pháp điều tra bảng hỏi: sử dụng phiếu điều tra lấy ý kiến 150 GV dạy trường mầm non có trẻ KTTT nhẹ 5-6 tuổi nhận thức, phương pháp sử dụng, hình thức mức độ KNGT trẻ - Phương pháp vấn: sử dụng phiếu vấn cán quản lý GVMN thực trạng giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi học hòa nhập trường mầm non ‫ ٭‬Cơng cụ, thang đo sau: Bước 1: Xây dựng công cụ đánh giá phiếu quan sát) KNGT trẻ KTTT nhẹ - tuổi học hòa nhập trường mầm non để đánh giá mức độ nhóm KNGT trẻ Từng tiêu chí nhỏ đánh giá theo mức độ: Mức độ Kém; Yếu; Trung bình; Khá; Tốt Bước 2: Sử dụng công cụ để đánh giá; Bước 3: Phân tích kết khảo sát 2.1.1.4 Địa bàn khảo sát khách thể khảo sát Địa bàn khảo sát trường mầm non có trẻ KTTT nhẹ - tuổi học hòa nhập địa bàn tỉnh Thanh Hóa 2.2.2 Kết khảo sát thực trạng 2.2.2.1 Thực trạng giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi qua tổ chức trò chơi đóng vai trường mầm non ♦ Nhận thức giáo viên mầm non tầm quan trọng giáo dục KNGT trẻ KTTT nhẹ - tuổi Kết khảo sát GVMN tầm quan trọng giáo dục NGT trẻ KTTT nhẹ - tuổi cho thấy, đa số giáo viên cho việc giáo dục NGT đóng vai trò quan trọng GDHN trẻ KTTT Vì vậy, giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi mục tiêu đặt lên hàng đầu trình tổ chức hoạt động cho trẻ KTTT Kết đánh giá sở quan 11 trọng để việc nghiên cứu biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thơng qua tổ chức trò chơi đóng vai đạt hiệu cao ♦ Mức độ sử dụng hoạt động nhằm giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi Kết khảo sát đánh giá GV hoạt động nhằm giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi cho thấy, trình giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thực thông qua nhiều hoạt động khác nhau, hoạt động có ưu riêng Tuy nhiên, vào khả trẻ KTTT nhẹ - tuổi ưu hoạt động hoạt động vui chơi hoạt động học tập hai hoạt động giáo viên đánh giá có nhiều ưu việc giáo dục KNGT cho trẻ KTTT, đó, hoạt động vui chơi đánh giá cao ♦ Các biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ 5-6 tuổi thơng qua trò chơi đóng vai giáo viên sử dụng Kết khảo sát cho thấy: Hiện nay, giáo viên sử dụng tương đối đa dạng biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thông qua tổ chức trò chơi đóng vai trường mầm non Điều chứng tỏ rằng, nội dung nhận nhiều quan tâm giáo viên mầm non làm việc lớp học hòa nhập có trẻ KTTT Trong đó, biện pháp giáo viên quan tâm bao gồm các biện pháp: Kích kích thích trẻ sử dụng ngơn ngữ yếu tố phi ngôn ngữ qua vai chơi, xếp thứ hai biện pháp chơi trẻ hỗ trợ trẻ bộc lộ KNGT biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ KTTT dựa nội dung kế hoạch giáo dục cá nhân xếp thứ ba Do đó, để giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi, cần có biện pháp hỗ trợ khác, có cách thức tác động phù hợp nhằm giúp trẻ sử dụng phương tiện giao tiếp linh hoạt hơn, chủ động tương tác tham gia vào hoạt động chơi đóng vai bạn trường mầm non ♦ Đánh giá giáo viên khó khăn, thuận lợi việc giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi qua trò chơi đóng vai - Những khó khăn giáo viên gặp phải việc giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi Kết khảo sát cho thấy, GVMN gặp nhiều khó khăn việc giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ học hòa nhập trường mầm non hó khăn lớn lực tổ chức trò chơi đóng vai nhằm giáo dục KNGT cho trẻ KTTT, tiếp đến khả chơi trẻ KTTT, số lượng trẻ lớp điều kiện sở vật chất, mơi trường lớp học Vì vậy, để đạt mục tiêu giáo dục KNGT cho trẻ KTTT học hòa nhập trường mầm non bước phải khắc phục 12 khó khăn đó, lực tổ chức hoạt động vui chơi nhằm giáo dục KNGT cho trẻ KTTT - Những thuận lợi giáo viên việc giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ tuổi qua trò chơi đóng vai Kết khảo sát cho thấy, việc giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ thông qua tổ chức trò chơi đóng vai trường mầm non nhận quan tâm hầu hết trường mầm non, từ cán quản lý, giáo viên nhóm lớp cha mẹ trẻ lớp 2.2.2.2 Thực trạng KNGT trẻ KTTT nhẹ - tuổi Kết đánh giá mức độ KNGT trẻ KTTT nhẹ - tuổi cho thấy, KNGT trẻ mức độ trung bình, nhiều trẻ mức độ yếu, điều phân tích bảng phân bố tần suất kĩ Nhìn chung, NGT trẻ KTTT có nhiều hạn chế trẻ không khuyết độ tuổi, mức độ sử dụng phương tiện giao tiếp chưa linh hoạt, nhiều trẻ thực số kĩ giao tiếp đơn giản, có hỗ trợ giáo viên, có kích thích bên ngồi trẻ thể KNGT Trong tổng số 35 trẻ KTTT đánh giá trẻ đạt mức độ tốt Trong số nhóm kĩ giao tiếp trẻ KTTT nhẹ - tuổi, nhóm kĩ ý lắng nghe đánh giá cao (TB: 2.94), KNGT trẻ đạt đạt mức độ thấp kĩ luân phiên đạt mức độ yếu, TB: 2.46), KN sử dụng ngôn ngữ, KN hiểu ngôn ngữ N sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ trẻ đạt mức điểm TB tương ứng 2.57; 2.77; 2.86 Kết khảo sát tương đồng với đánh giá giáo viên phản ánh thực trạng KNGT trẻ KTTT nhẹ - tuổi Đây sở để nhà nghiên cứu tìm biện pháp tác động nhằm giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thông qua tổ chức trò chơi đóng vai, giúp trẻ tham gia có hiệu vào hoạt động giáo dục trường mầm non ♦ Mối tương quan nhóm KNGT Kết bảng tương quan cho thấy, xem xét hệ số tương quan r nhóm KNGT, r nằm khoảng giá trị từ 0.803 đến 0.926 với mức ý nghĩa 1% tất giá trị p nhóm NGT có trị số nằm khoảng cho phép sig < 0.01 , điều cho thấy nhóm KNGT có mối tương quan thuận tuyệt Kết góp phần định hướng cho nhà giáo dục việc tác động đến KNGT cho trẻ TTT theo hướng tác động vào KNGT tạo ảnh hưởng đến KNGT khác 13 2.2.2.3 Đánh giá chung thực trạng giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ - tuổi thơng qua tổ chức trò chơi đóng vai ♦ Ưu điểm: - Đa số giáo viên mầm non có nhận thức đắn khả học hòa nhập trẻ KTTT nhẹ - tuổi trường mầm non - Tất giáo viên mầm non khảo sát đạt trình độ chuẩn chuẩn, có thâm niên dạy học mầm non, đặc biệt có nhiều năm làm việc lớp có trẻ KTTT nhẹ - tuổi học hòa nhập - Hầu hết giáo viên mầm non khảo sát xác định hoạt động có ưu trường mầm non để sử dụng nhằm giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi - Phần lớn giáo viên mầm non nhận thức ý nghĩa việc giáo dục KNGT cho trẻ TTT phát triển khả tham gia vào hoạt động trường mầm non - Đa số giáo viên mầm non khảo sát xác định tầm quan trọng NGT phát triển trẻ KTTT nhẹ - tuổi để có kế hoạch hỗ trợ trẻ hoạt động khác nhau, đặc biệt thơng qua tổ chức trò chơi đóng vai - Những biện pháp giáo viên sử dụng nhằm giáo dục KNGT cho trẻ KTTT trường mầm non xuất phát từ kinh nghiệm thực tiễn mà giáo viên có nhiều năm dạy trẻ Các biện pháp hướng tới mục tiêu chung tạo hội cho trẻ phát triển trẻ không khuyết tật, phát triển NGT để giúp trẻ tham gia hòa nhập tốt trường mầm non sống sau trẻ ♦ Hạn chế: - Qua quan sát hoạt động kết hợp trò chuyện với giáo viên cho thấy, nhiều giáo viên mầm non thiếu kĩ chăm sóc trẻ TTT, đặc biệt hiểu biết số rối loạn kèm theo trẻ KTTT, điều làm giáo viên lúng túng xử lí tình lớp - Hầu hết giáo viên nhiều hạn chế việc sử dụng tìm kiếm biện pháp để giáo dục KNGT cho trẻ KTTT Những biện pháp giáo viên sử dụng máy móc, chưa có tính hệ thống, số giáo viên lúng túng áp dụng biện pháp Do chưa phát huy hết khả trẻ KTTT Nhiều giáo viên mầm non sử dụng biện pháp dành cho trẻ khơng khuyết tật chủ yếu, chưa có biện pháp đặc thù trẻ KTTT - Một phận giáo viên mầm non chưa có hiểu biết đầy đủ KNGT cần dạy cho trẻ KTTT, chưa đánh giá mức độ biểu trẻ, điều làm q trình giáo dục KNGT cho trẻ gặp khó khăn 14 Kết luận chƣơng Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT nhẹ quan tâm trường mầm non, đó, việc giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi lồng ghép lĩnh vực giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - tuổi Tuy nhiên, chưa thể rõ hoạt động cho GVMN dễ vận dụng điều dẫn tới khó khăn q trình giáo dục KNGT cho trẻ KTTT Kết nghiên cứu thực trạng cho thấy, GVMN nhận thức đắn khả học hòa nhập trẻ KTTT nhẹ - tuổi ý nghĩa giáo dục KNGT cho trẻ TTT Giáo viên lựa chọn số hoạt động cụ thể để giáo dục KNGT cho trẻ, song gặp khó khăn, đặc biệt việc giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thơng qua tổ chức trò chơi đóng vai trường mầm non Giáo viên bước đầu áp dụng số biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thơng qua tổ chức trò chơi đóng vai Tuy nhiên hiệu biện pháp chưa đáp ứng với mục tiêu GDHN trẻ KTTT, nhiều giáo viên lúng túng sử dụng biện pháp, chưa hiểu rõ đặc điểm KNGT trẻ KTTT nhẹ - tuổi, chưa khai thác hết ưu trò chơi đóng vai việc giáo dục KNGT cho trẻ Nhìn chung, đa số giáo viên mầm non sử dụng biện pháp áp dụng cho trẻ bình thường mà chưa ý tới đặc điểm riêng trẻ KTTT KNGT trẻ KTTT nhẹ - tuổi bộc lộ qua hoạt động trường mầm non, KNGT trẻ đạt mức độ trung bình yếu, số KNGT trẻ kĩ ý lắng nghe kĩ sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ đánh giá cao nhất, kĩ luân phiên kĩ sử dụng ngơn ngữ có mức độ biểu số NGT đánh giá Thực trạng giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi xuất phát từ nhiều nguyên nhân Nhưng phần lớn xuất phát từ giáo viên mầm non như: Giáo viên tỏ lúng túng làm việc với trẻ KTTT nhẹ, sử dụng biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thơng qua tổ chức trò chơi đóng vai giáo viên chưa ý tới đặc điểm riêng trẻ KTTT, thiếu kinh nghiệm, biện pháp, kĩ thuật tổ chức trò chơi đóng vai nhằm giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi 15 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ NHẸ - TUỔI THƠNG QUA TỔ CHỨC TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI VÀ THỰC NGHIỆM 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ khuyết tật trí tuệ - tuổi thơng qua tổ chức trò chơi đóng vai Để xây dựng biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thông qua tổ chức trò chơi đóng vai, đề tài dựa nguyên tắc sau: Thứ nhất, đảm bảo mục tiêu giáo dục chung cho tất trẻ mục tiêu giáo dục trẻ KTTT; Thứ hai, đảm bảo tính phù hợp với trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ - tuổi; Thứ ba, đảm bảo tính khoa học thực tiễn giáo dục hòa nhập trẻ KTTT nhẹ - tuổi; Thứ tư, đảm bảo tính phát triển 3.2 Đề xuất số biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ - tuổi thơng qua tổ chức trò chơi đóng vai Căn vào sở lí luận, sở thực tiễn giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ tuổi nguyên tắc xây dựng biện pháp, luận án đề xuất số biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thơng qua tổ chức trò chơi đóng vai, biện pháp chia thành nhóm sau: Nhóm biện pháp chuẩn bị; Nhóm biện pháp tác động; Nhóm biện pháp đánh giá, hỗ trợ 3.2.1 Nhóm biện pháp chuẩn bị Biện pháp 1: Điều chỉnh mơi trường kích thích giao tiếp trẻ KTTT với bạn nhóm chơi Biện pháp 2: Lập kế hoạch giáo dục NGT cho trẻ TTT nhẹ - tuổi dựa kế hoạch giáo dục cá nhân 3.2.2 Nhóm biệ động Biện pháp 1: Tạo tình kích thích tương tác trẻ KTTT với bạn nhóm chơi Biện pháp 2: Hỗ trợ trẻ KTTT giao tiếp với bạn chơi Biện pháp 3: Trẻ luyện tập NGT thơng qua vai chơi khác 3.2.3 Nhóm biệ đ , ỗ tr Biện pháp 1: Sử dụng lời khen đánh giá NGT trẻ KTTT trình chơi đóng vai Biện pháp 2: Phối hợp với cha mẹ trẻ giáo dục KNGT cho trẻ KTTT hoạt động gia đình 3.2.4 M i quan hệ biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thông qua tổ ch c rò va 16 Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ qua lại thống với nhau, mối quan hệ thể mục tiêu, nội dung cách tiến hành thực biện pháp Tất biện pháp hướng tới mục tiêu giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thơng qua trò chơi đóng vai trường mầm non Mối quan hệ thể biện pháp nhỏ nhóm biện pháp đến mối quan hệ nhóm biện pháp với 3.3 THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TN 3.3.1 Những vấ đề chung thực nghiệm 3.3.1.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp giáo dục đề xuất tính đắn giả thuyết khoa học đề 3.3.1.2 Nội dung thực nghiệm Đề tài thực nghiệm áp dụng biện pháp giáo dục NGT đề xuất cho 03 trường hợp trẻ KTTT nhẹ - tuổi (bao gồm bé trai bé gái) thơng qua tổ chức trò chơi đóng vai trường mầm non 3.3.1.3 Tổ chức thực nghiệm a Điều kiện TN; b) Chuẩn bị TN; c) Tiến trình TN Quá trình thực nghiệm thực liên tục năm học 2018 – 2019 (từ tháng 10/2018 đến 4/2019), trẻ nhóm nghiên cứu tiến hành đánh giá lần chủ đề nội dung chơi khác nhau, cụ thể: Bước 1: Đánh giá TTN pre-test): Thời gian đánh giá 10/2018 Bước 2: Tiến hành sử dụng biện pháp giáo dục cho trẻ thực nghiệm tháng (từ tháng 10/2018 đến tháng 4/2019) Bước 3: Đánh giá kết phân tích kết thực nghiệm 3.3.2 Kết thực nghiệm 3.3.2.1 Trường hợp nghiên cứu thứ Kết đánh giá sau lần thực nghiệm cho thấy KNGT Đ có thay đổi rõ rệt Với trò chơi đóng vai tổ chức nhằm giáo dục KNGT cho trẻ KTTT, quan sát ghi chép thay đổi Đ qua lần đánh giá với nhóm biện pháp đề xuất Các chủ đề chơi tổ chức theo kế hoạch giáo dục nhà trường, số lượng trẻ lớp, giáo viên đứng lớp không thay đổi so với trước Tuy nhiên, mức độ tương tác vai chơi trò chơi tốt trước, biện pháp áp dụng linh hoạt theo mức độ chơi, khả giao tiếp Đ trình chơi ết đánh giá cho thấy, KNGT Đ cải thiện đáng kể 17 Để kiểm tra độ tin cậy hiệu biện pháp đề xuất, tiến hành so sánh khác biệt điểm đánh giá trước sau thực nghiệm trường hợp nghiên cứu thứ phần mềm SPSS 20.0 công thức kiểm định t (Pair Sample t test) - Kiểm định cơng thức tính kiểm định mẫu cặp (Pair Sample t test) cho thấy khác cách có ý nghĩa thống kê kết đánh giá TTN STN với mức ý nghĩa 95% Giá trị sig = 0.002< 0.05, ta bác bỏ giả thuyết Ho Như vậy, có khác biệt trung bình mức điểm đánh giá TTN STN Mean = - 0.31500 Có khác biệt TTN STN cho thấy STN trẻ có tiến kĩ giao tiếp Giá trị sig = 0.012 (< 0.05) bảng Paired Sample Correlations cho thấy liệu có tương quan với Kết kiểm định cho thấy khác biệt kết TTN STN có ý nghĩa 3.3.2.2 Trường hợp nghiên cứu thứ Kết thực nghiệm cho thấy, biện pháp đề xuất mang lại hiệu việc giáo dục KNGT cho Ph thông qua tổ chức trò chơi đóng vai Hầu hết kĩ giao tiếp thành phần tăng so với TTN, mức độ tương tác Ph với bạn nhóm chơi tích cực hơn, biết sử dụng ngơn ngữ cách phù hợp với đối tượng nội dung giao tiếp Bên cạnh đó, việc tích cực giao tiếp tác động không nhỏ đến mức độ phát triển chung Ph, nhận thấy Ph tự tin tham gia vào hoạt động với bạn, đặc biệt hứng thú với hoạt động vui chơi trường mầm non Để kiểm tra hiệu độ tin cậy biện pháp đề xuất, nghiên cứu so sánh khác biệt điểm đánh giá trước sau thực nghiệm trường hợp nghiên cứu thứ phần mềm SPSS 20.0 công thức kiểm định t (Pair Sample t test) - Sử dụng công thức để kiểm định mẫu cặp (Pair Sample t test) cho thấy khác cách có ý nghĩa kết đánh giá TTN STN với mức ý nghĩa 95% Giá trị sig = 0.000< 0.05, ta bác bỏ giả thuyết Ho Như vậy, có khác biệt trung bình mức điểm đánh giá TTN STN Mean = - 0.30500 có khác biệt TTN STN cho thấy rằng, KNGT Ph STN có tiến so với TTN Giá trị sig = 0.001 (< 0.05) bảng Paired Sample Correlations cho thấy liệu có tương quan với Kết kiểm định cho thấy khác biệt kết TTN STN có ý nghĩa 18 3.3.2.3 Trường hợp nghiên cứu thứ Kết sau lần đánh giá NGT bé Ph L so với TTN cho thấy, KNGT trẻ có tiến rõ rệt, TTN mức độ bộc lộ KNGT Ph L đạt mức độ TB, có NLP N sử dụng ngôn ngữ mức độ yếu, sau lần đánh giá thứ 2, KNGT Ph L thay đổi, tất KNGT thành phần đạt mức độ TB có KN ý lắng nghe hiểu ngôn ngữ gần đạt ngưỡng mức độ Để kiểm tra độ tin cậy hiệu biện pháp đề xuất, nghiên cứu kiểm tra khác biệt điểm đánh giá trước sau thực nghiệm trường hợp phần mềm SPSS 20.0 công thức kiểm định T (Pair Sample T Test) - Kiểm định cơng thức tính kiểm định mẫu cặp (Pair Sample T Test) cho thấy khác cách có ý nghĩa kết đánh giá TTN STN với mức ý nghĩa 95% Giá trị sig = 0.000 < 0.05, ta bác bỏ giả thuyết Ho Như vậy, có khác biệt trung bình mức điểm đánh giá TTN STN Mean = - 0.35500 có khác biệt TTN STN cho thấy STN trẻ có tiến kỹ giao tiếp Giá trị sig = 0.013 (< 0.05) bảng Paired Sample Correlations cho thấy liệu có tương quan với Kết kiểm định khẳng định khác biệt kết TTN STN có ý nghĩa Điều cho thấy KNGT trẻ trường hợp nghiên cứu thứ có phát triển định, biện pháp tác động thúc đẩy KNGT trẻ hoạt động chơi đóng vai trường mầm non 3.3.3 Phân tích q trình thực nghiệm Thực nghiệm biện pháp phát triển KNGT cho trẻ KTTT nhẹ 5-6 tuổi thơng qua trò chơi đóng vai áp dụng cho trường hợp nghiên cứu bé trai bé gái) tiến hành thời gian tháng Các trường hợp nghiên cứu KTTT nhẹ số IQ (Intellegence Quotient) nằm khoảng 59-70 Kết đánh giá mức độ phát triển NGT trẻ chậm so với trẻ độ tuổi, trẻ gặp nhiều khó khăn tham gia vào hoạt động trường mầm non Hạn chế KNGT làm cho trẻ thiếu chủ động tương tác với bạn trò chơi đóng vai Chính vậy, hiệu tham gia trò chơi đóng vai thường không cao Sau áp dụng biện pháp đề xuất luận án, KNGT trẻ có thay đổi rõ rệt, trẻ hứng thú với nội dung chơi chủ đề chơi khác nhau, trước trẻ quan tâm đến chủ đề chơi sau thực nghiệm trẻ hứng thú với trò chơi khác Trẻ tích cực hoạt động chơi, mức độ bộc lộ 19 NGT qua trò chơi đóng vai trẻ tốt TTN Kết thu sau áp dụng biện pháp phát triển KNGT cho trẻ giáo viên đánh giá tích cực 4.5 3.5 2.78 2.86 2.66 2.5 2.58 3.19 3.17 3 2.77 Ng.T.Đ V.N.Ph Ng.Ph.L 1.5 Linear (Ng.T.Đ) 0.5 TTN STN lần STN lần Biểu đồ 3.1: KNGT trẻ TTN STN Với đồ thị mô tả KNGT trẻ TTN STN cho thấy, KNGT trẻ có thay đổi với mũi tên theo chiều hướng lên Tuy nhiên, mức độ thay đổi KNGT trẻ có khác nhau, cụ thể: trường hợp nghiên cứu thứ có tiến so với trường hợp lại, trường hợp nghiên cứu thứ có tiến chậm trường hợp nghiên cứu, điều phản ánh đặc điểm mức độ phát triển chung trẻ đánh giá ban đầu kĩ giao tiếp trẻ Để kiểm tra độ tin cậy hiệu biện pháp đề xuất, nghiên cứu kiểm tra khác biệt điểm đánh giá trước sau thực nghiệm trường hợp nghiên cứu phần mềm SPSS 20.0 công thức kiểm định T (Pair Sample T Test) - Kiểm định cơng thức tính kiểm định mẫu cặp (Pair Sample T Test) cho thấy khác cách có ý nghĩa kết đánh giá TTN STN với mức ý nghĩa 95% trẻ Giá trị sig = 0.000 < 0.05, ta bác bỏ giả thuyết Ho Như vậy, có khác biệt trung bình mức điểm đánh giá TTN STN Mean = - 0.6366 Có khác biệt TTN STN cho thấy STN trẻ có tiến kỹ giao tiếp Việc áp dụng biện pháp đề xuất luận án giúp trẻ phát triển KNGT cách đáng kể Giá trị sig = 0.011 (< 0.05) bảng Paired Sample Correlations cho thấy liệu có tương quan với 20 Như vậy, kết kiểm định cho thấy khác biệt kết TTN STN có ý nghĩa Từ đó, kết luận biện pháp đề xuất luận án áp dụng cho trường hợp nghiên cứu đạt hiệu Kết luận chƣơng Từ kết nghiên cứu sở lí luận thực tiễn giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thông qua tổ chức trò chơi đóng vai, đề tài đề xuất biện pháp giáo dục Các biện pháp chia thành nhóm bao gồm: Nhóm biện pháp chuẩn bị; Nhóm biện pháp tác động nhóm biện pháp đánh giá, hỗ trợ Các biện pháp đề xuất dựa vào khả năng, nhu cầu trẻ KTTT nhẹ - tuổi đặc điểm lớp học hòa nhập, sở đặc điểm ưu trò chơi đóng vai việc giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi Biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi xây dựng dựa nguyên tắc đảm bảo tính khoa học thực tiễn giáo dục hòa nhập trẻ TTT, đảm bảo mục tiêu giáo dục chung mục tiêu giáo dục riêng cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi, đảm bảo tính phù hợp, tính thực tiễn tính phát triển Để đánh giá tính hiệu biện pháp đề xuất, đề tài tiến hành tổ chức thực nghiệm trẻ KTTT nhẹ - tuổi (2 bé trai bé gái) vòng tháng trường mầm non địa bàn thành phố Thanh Hóa Kết cho thấy, KNGT trẻ có thay đổi đáng kể, trẻ tích cực tương tác với bạn nhóm chơi, NGT thành phần có điểm số tăng so với TTN Qua lần tổ chức thực nghiệm, đề tài sử dụng nhiều trò chơi với chủ đề khác nhằm nâng cao kĩ chơi đóng vai cho trẻ kích thích trẻ KTTT nhẹ - tuổi sử dụng phương tiện giao tiếp cách linh hoạt Tiến hành điều chỉnh cách thức hỗ trợ cho phù hợp với khả trẻ Kiểm định công thức Pair Sample Test, cho thấy khác biệt có ý nghĩa kết đánh giá STN so với kết đánh giá TTN Với kết này, khẳng định biện pháp tác động q trình tổ chức trò chơi đóng vai làm thay đổi KNGT trẻ KTTT nhẹ - tuổi 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Giao tiếp đóng vai trò quan trọng phát triển trẻ em Trẻ KTTT nhẹ - tuổi có hạn chế đáng kể hoạt động trí tuệ hành vi thích ứng, điều làm cho trẻ gặp số khó khăn giao tiếp tham gia vào hoạt động trường mầm non Tuy nhiên, điều chỉnh mục tiêu, phương pháp tổ chức hoạt động hỗ trợ phù hợp đạt mục tiêu giáo dục công tác can thiệp trị liệu cho trẻ trường mầm non 1.2 Trò chơi đóng vai có vai trò quan trọng việc giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi học hòa nhập trường mầm non Tham gia vào trò chơi trẻ có hội sử dụng phương tiện giao tiếp để tương tác với bạn nhóm chơi Tổ chức trò chơi đóng vai cách thức có hiệu giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ 5- tuổi Để trẻ KTTT tham gia vào hoạt động bạn trò chơi đóng vai phát triển KNGT, cần có hỗ trợ từ giáo viên bạn nhóm chơi 1.3 Trong thực tiễn, giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thông qua tổ chức trò chơi đóng vai giáo viên quan tâm Trong trình giáo dục KNGT cho trẻ KTTT học hòa nhập giáo viên áp dụng số biện pháp nhằm kích thích trẻ KTTT giao tiếp thực hành KNGT, nhiên họ lúng túng cách hỗ trợ trẻ giao tiếp chơi trò chơi đóng vai Bên cạnh đó, thực tiễn nghiên cứu rằng, KNGT trẻ KTTT nhẹ - tuổi mức độ trung bình, số trẻ mức độ yếu, điều đòi hỏi giáo viên mầm non cần tìm kiếm biện pháp tổ chức trò chơi phù hợp giúp nâng cao KNGT cho trẻ KTTT học hòa nhập trường mầm non 1.4 Căn vào sở lí luận thực tiễn giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi, đề tài xây dựng nhóm biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ KTTT thơng qua tổ chức trò chơi đóng vai, có kế thừa ưu điểm số biện pháp giáo viên sử dụng Các biện pháp hướng tới đảm bảo mơi trường giao tiếp tích cực cho trẻ TTT, tăng cường tương tác trẻ KTTT với bạn nhóm chơi, hỗ trợ cá nhân trẻ KTTT giao tiếp q trình chơi đóng vai, tạo hội để trẻ thực hành luyện tập KNGT, phối hợp chặt chẽ giáo viên cha mẹ trẻ việc giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ Các biện pháp xây dựng hướng tới mục tiêu giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi q trình trẻ chơi đóng vai tham gia có hiệu vào hoạt động trường mầm non 22 1.5 Thực nghiệm chứng minh biện pháp đề xuất áp dụng mang lại hiệu giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thông qua nghiên cứu sâu trường hợp Các trẻ KTTT nhẹ - tuổi có cải thiện KNGT điểm số đánh giá khả sử dụng NGT chơi KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với trường mầm non Nhà trường cần xây dựng môi trường giáo dục hòa nhập thân thiện, khơng rào cản để trẻ KTTT ln cảm nhận an tồn trẻ đến trường Bên cạnh đó, tạo mơi trường giao tiếp tích cực để kích thích giao tiếp trẻ KTTT với bạn trường mầm non Nâng cao nhận thức bậc cha mẹ cần thiết phải tổ chức giáo dục hòa nhập cho trẻ KTTT trường mầm non Khuyến khích giáo viên tổ chức đa dạng hoạt động nhằm giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ tuổi học hòa nhập trường mầm non 2.2 Đối với giáo viên mầm non Nâng cao nhận thức vai trò lớp học hòa nhập phát triển trẻ KTTT, vai trò mơi trường giao tiếp tích cực nhóm lớp để kích thích tương tác trẻ KTTT với bạn nhóm chơi hơng ngừng nâng cao kĩ tổ chức trò chơi đóng vai lớp học hòa nhập nhằm tạo hứng thú cho tất trẻ lớp, đặc biệt khuyến khích trẻ TTT tương tác phương tiện giao tiếp chơi đóng vai Ln đổi phương pháp tổ chức, cách thức hỗ trợ để trẻ lớp chủ động giao tiếp với trẻ TTT chơi Giáo viên cần tổ chức đa dạng hoạt động chơi, đặt mối quan hệ TCĐV với trò chơi khác để tạo mơi trường giáo dục thuận lợi hồn cảnh, góp phần bước giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi, giúp trẻ mở rộng dẫn mối quan hệ với bạn bè từ đến nhiều bạn Cần điều chỉnh kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ KTTT học hòa nhập trường mầm non Trong ý tới mục tiêu giáo dục KNGT cho trẻ thông qua giai đoạn, hoạt động cụ thể, đặc biệt mục tiêu giáo dục KNGT kế hoạch tổ chức trò chơi đóng vai trường mầm non Áp dụng cách linh hoạt biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thơng qua tổ chức trò chơi đóng vai để phát huy ưu trò chơi nhằm kích thích trẻ tương tác với bạn nhóm chơi phương tiện giao tiếp khác 2.3 Đối với phụ huynh trẻ KTTT 23 Phụ huynh cần thường xuyên chia sẻ với giáo viên, nhà trường khó khăn giao tiếp trẻ TTT để phối hợp với nhà trường tìm cách thức giáo dục trẻ, tạo hội để trẻ tương tác hoạt động gia đình lớp Cha mẹ tìm kiếm, lựa chọn số trò chơi đóng vai phù hợp với khả nhu cầu trẻ để tổ chức chơi trẻ nhằm giáo dục KNGT cho trẻ KTTT 2.4 Đối với sở đào tạo giáo viên mầm non Luôn đổi phương pháp giảng dạy, cập nhật chương trình đào tạo học phần giáo hòa nhập trẻ khuyết tật lứa tuổi mầm non nói chung trẻ KTTT nhẹ nói riêng Tăng cường tổ chức thực hành nhiều hoạt động giáo dục, đặc biệt ưu hoạt động vui chơi việc giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ 2.5 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Cần tổ chức nhiều hoạt động tập huấn chuyên đề, cập nhật kiến thức nghiên cứu GDHN giới Việt Nam cho giảng viên trường sư phạm có đào tạo GVMN, cán quản lý từ sở, phòng giáo dục cán quản lý trường mầm non nhằm đảm bảo mục tiêu giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật nói chung trẻ KTTT lứa tuổi mầm non nói riêng giai đoạn 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG B LI N QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hồ Sỹ Hùng (2014), Tổ chức hoạt động học tập cho trẻ KTTT lớp MGHN, Tạp chí Giáo dục, số 342 Trang 28 - 30 Hồ Sỹ Hùng (2014), Phát triển KNGT cho trẻ KTTT thông qua tổ chức hoạt động góc lớp MGHN, Tạp chí Giáo chức, số 87 PP 25 - 27 Hồ Sỹ Hùng (2016), Thực trạng phát triển KNGT cho trẻ KTTT 5-6 tuổi số trường mầm non tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt Trang 52 - 54 Hồ Sỹ Hùng (2016), Biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi qua trò chơi ĐVTCĐ, Tạp chí khoa học - ĐH Hồng Đức, số 32 Trang 65 - 73 Hồ Sỹ Hùng (2017), Biện pháp phát triển KNGT cho trẻ KTTT 5-6 tuổi lớp MGHN, Tạp chí Khoa học - ĐHSP Hà Nội Vol 62, Iss 9AB Trang 12 - 20 Hồ Sỹ Hùng (2018), Ảnh hưởng trò chơi đóng vai đến KNGT trẻ KTTT 5-6 tuổi, Tạp chí Khoa học - ĐHSP Hà Nội Vol 63, Iss 9AB Trang 363 - 369 Hồ Sỹ Hùng (2019), Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trường mầm non tỉnh Thanh Hóa, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia ĐH Sư phạm Huế) 978-604-974-7 Trang 82 - 87 Hồ Sỹ Hùng (2019), developing communication skills for children aged - years with ID through pretend play, HNUE Journal of Science Vol 64, Iss 7A Trang 168 - 176 Hồ Sỹ Hùng (2019), Tiếp cận giáo dục hòa nhập việc phát triển KNGT cho trẻ KTTT, Tạp chí Khoa học - ĐHSP Hà Nội Vol 64, Iss 9AB Trang 193 - 198 10 Hồ Sỹ Hùng (2019), Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kĩ giao tiếp trẻ khuyết tật trí tuệ mơi trường giáo dục Hòa nhập Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc Gia nhà nghiên cứu trẻ NXB Đại học Huế ISBN: 978-604-974271-2 Trang 177 - 182 11 Hồ Sỹ Hùng (2020), Suggestions for teaching steam in early childhood education, proceedings of the 2nd international conference on teacher education renovation icter 2019 conjunction with “I am stem 2019”, ThaiNguyen University of Education, ISBN: 978-604-915-924-4 ... luận giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thơng qua tổ chức trò chơi đóng vai 5. 2 Nghiên cứu thực trạng giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thông qua tổ chức trò chơi đóng vai trường mầm non 5. 3... 1: Tổng quan sở lí luận giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thông qua tổ chức trò chơi đóng vai trường mầm non Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thông qua tổ chức. .. trạng giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thơng qua tổ chức trò chơi đóng vai - Xây dựng số biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ - tuổi thông qua tổ chức trò chơi đóng vai trường mầm non

Ngày đăng: 17/05/2020, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w