MỤC LỤC Trang I- MỞ ĐẦU 1
1.2 Mục đích nghiên cứu: 1
1.4.1 Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết31.4.3 Phương pháp thống kê, so sánh đối chiếu:3
II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 42.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 42.2 Thực trạng của vấn đề dạy học theo hướng nghiên cứu bài học
2.3 CÁC GIẢI PHÁP VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN8
2.3.1 Chỉ ra những khó khăn của học sinh các lớp tự nhiên và đại tràkhi học môn Ngữ Văn theo hướng nghiên cứu bài học
82.3.2 Chỉ ra những giải pháp cụ thể sau mỗi tuần luyện tập, thực
hành
82.3.3 Xác định những bài có thể dạy theo nghiên cứu bài học; những
kiểu bài có thể dạy tích hợp
82.3.4 Rèn kĩ năng tự đọc môn Ngữ Văn cho học sinh THPT trong
mùa đại dịch Covid – 19 dưới tác động của cuộc Cách mạng Côngnghiệp 4.0
3.3.1 Cung cấp cho học sinh hệ thống các câu hỏi chuẩn bị bài ở nhàđể sẵn sàng cho một giờ dạy học theo hướng nghiên cứu bài học tạilớp
3.3.1.1 Đó có thể là những phiếu bài tập dưới dạng như sau:103.3.1.2 Đó cũng có thể là một dàn ý: 113.3.1.3 Đó cũng có thể là một sơ đồ tư duy: 133.3.1.4.Đó cũng có thể dưới dạng những câu hỏi căn cứ vào Mục tiêu
bài học và Hướng dẫn học bài.
3.3.2 Ra đề kiểm tra thường xuyên và định kỳ thực tế khách quan,nóng hổi tính thời sự, chấm theo lối mở để kích thích sự sáng tạo,niềm đam mê văn học
3.3.3 Thiết kế giáo án thực dạy theo hướng nghiên cứu bài học đểthích ứng với sự phát triển năng lực của học sinh
153.3.4 Rèn kỹ năng tự học, tự nghiên cứu cho các em học sinh163.3.5 Phương pháp tự học đạt hiệu quả cao với bộ môn Ngữ Văn ở
nhà trường Trung học phổ thông
173.3.6 Rèn kỹ năng tự học kết hợp với kỹ năng làm bài thi:17
Trang 22.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚIHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀNHÀ TRƯỜNG
17 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
Trang 3MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG TỰ ĐỌC MÔN NGỮ VĂNCHO HỌC SINH THPT TRONG MÙA DỊCH COVID -19 DƯỚI TÁCĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
Thế giới luôn thay da đổi thịt, chuyển động từng ngày Những gì bạn biếthôm nay, ngày mai lại trở thành đã cũ Và thêm một ngày mới lại xuất hiện điều kỳdiệu mới Những gì nhà thơ Chế Lan Viên viết trong “Tổ quốc bao giờ đẹp thếnày chăng?” thật đúng với thời điểm này - thời điểm đặt ra cho chúng ta bao nhiêucơ hội, cùng bao nhiêu thách thức; là động lực để ta vươn dậy sánh vai cùng bạn bèbốn bể năm châu Có hay không, đó là một thực tế Cuộc Cách mạng công nghiệp4.0 ra đời như là một phần tất yếu của cuộc sống Thế nhưng có một mâu thuẫnđáng bàn là, năm 2020, chương trình Sách giáo khoa mới lại bắt đầu phổ cập vàđội ngũ giáo viên THPT lại còn phải tiếp tục chèo chống con đò đưa lớp lớp thế hệhọc sinh đón đầu cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư đang đến gần Năm2020, cả thế giới đứng trước một thách thức mới- đó là dịch bệnh viêm đường hôhấp cấp Covid-19 đã trở thành đại dịch và là mối lo ngại cho cả toàn cầu Mục tiêugiáo dục xã hội đang đặt ra bức thiết từng ngày: Một xu thế tự động hóa – mỗicông dân đều tất bật với công cuộc đổi mới Giáo viên các khối lớp đều lo rèn kĩnăg tự đọc, nghiên cứu cho học sinh thông qua rất nhiều hình thức học tập khácnhau: Học ở lớp, trường; học ở thầy; học ở bạn; học trực tuyến online; học trongsách vở và trên các phiếu học tập của thầy cô… “Đổi mới phương pháp dạy học”chính là xu thế tất yếu của thời đại Giáo viên 4.0 phải bứt phá bản thân mình trong“bình cũ rượu mới”, đào tạo thế hệ học trò 4.0 để bắt nhập với thời cuộc Hiện tạichưa có các tài liệu nghiên cứu nào bàn sâu về việc đổi mới phương pháp dạy họcVăn ở nhà trường THPT như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất trong mùa đại dịchCovid -19 dưới tác động của cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 Là một giáo viêntrực tiếp giảng dạy bộ môn Văn ở nhà trường THPT, tôi luôn băn khoăn, suy nghĩ,tìm tòi đổi mới cách dạy học của mình sao cho phù hợp nhất với đối tượng họcsinh để các em phát triển được nhiều nhất năng lực tự học, chủ động đến với chânlí Chọn đề tài này là một vấn đề cấp thiết.
1.2 Mục đích nghiên cứu:
Chúng ta cũng biết rằng, những lĩnh vực hiện nay của ta đang hoạt động trongkhông gian của 4.0: Viễn thông, hệ thống mạng, camera tự động Những doanhnghiệp đang áp dụng công nghệ in 3D, công ty FPT chuẩn bị cho ra mắt “xe ô tô tựvận hành” Còn trong đời sống hàng ngày, những gì chúng ta đang sử dụng cũng
Trang 4là sản phẩm của cuộc Cách mạng này: Ti vi thông minh, máy giặt thông minh, điệnthoại thông minh, máy ảnh thông minh, nhà hiệu bộ thông minh Vì vậy, conngười – những chủ nhân của hiện tại và tương lai không thể kém thông minh vàhiểu biết được! Muốn vậy, con người phải tự rèn cho mình nhiều kỹ năng để thíchứng với những đổi mới Và đổi mới phương pháp dạy học Văn chính là một biệnpháp tốt nhất để rèn năng lực, phẩm chất cần thiết cho học sinh dưới tác động củacuộc Cách mạng này.
Như chúng ta đã biết, năm 2019-2020, toàn thế giới đứng trước một thử tháchvà đe doạ mới về sức khoẻ và tính mạng con người Đó là đại dịch Covid-19, mộtđại dịch truyền nhiễm với tác nhân là virus Sars – CoV-2 đang diễn ra trên phạm vi
toàn cầu “Căn bệnh dịch này được khởi nguồn từ tháng 12 năm 2019 với tâm dịch
đầu tiên được ghi nhận tai thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc, bắtnguồn từ một nhóm người mắc viêm phổi không rõ nguyên nhân Giới chức ytế địa phương xác nhận rằng trước đó họ đã từng tiếp xúc, chủ yếu là vớinhững thương nhân buôn bán và làm việc tại chợ bán buôn hải sản Hoa Nam, nơiđược cho là địa điểm bùng phát dịch bệnh đầu tiên Các nhà khoa học Trung Quốcđã tiến hành nghiên cứu và phân lập được một chủng loại coronavirus mới,được Tổ chức Y tế Thế giới lúc đó tạm thời gọi là 2019-nCoV, có trình tựgen giống với SARS-CoV trước đây với mức tương đồng lên tới 79,5%.[3].
Các ca nghi nhiễm đầu tiên ở Vũ Hán được báo cáo vào ngày 31 tháng 12năm 2019 Trường hợp tử vong do SARS-CoV-2 đầu tiên xảy ra ở Vũ Hán vàongày 9 tháng 1 năm 2020.[3] Các ca nhiễm virus đầu tiên được xác nhận bên ngoàiTrung Quốc bao gồm hai người phụ nữ ở Thái Lan và một người đàn ông ở NhậtBản.[3] Sự lây nhiễm virus từ người sang người đã được xác nhận cùng với tỷlệ bùng phát dịch tăng nhanh vào giữa tháng 1 năm 2020 Ngày 23 tháng 1 năm2020, chính phủ Trung Quốc quyết định phong tỏa Vũ Hán, toàn bộ hệ thống giaothông công cộng và hoạt động xuất - nhập khẩu đều bị tạm ngưng.
Ngày 11 tháng 3 năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ra tuyên bốgọi "COVID-19" là "Đại dịch toàn cầu".
Chính phủ các quốc gia trên thế giới đã tiến hành phản ứng đáp trả nhằmbảo vệ sức khỏe người dân cũng như các nhóm cộng đồng trên toàn cầu, baogồm: hạn chế đi lại, phong tỏa kiểm dịch, ban bố tình trạng khẩn cấp, sửdụng lệnh giới nghiêm, tiến hành cách ly xã hội, hủy bỏ các sự kiện đông người,đóng cửa trường học và những cơ sở dịch vụ, kinh doanh ít quan trọng, khuyếnkhích người dân tự nâng cao ý thức phòng bệnh, hạn chế ra ngoài, đồng thờichuyển đổi mô hình hoạt động kinh doanh, học tập, làm việc từ truyền thốngsang trực tuyến Một số ví dụ tiêu biểu có thể kể đến như: phong tỏa để kiểm dịchtoàn bộ tại Ý và tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc; các biện pháp giới nghiêm khácnhau ở Trung Quốc và Hàn Quốc; phương pháp sàng lọc tại các sân bay và nhàga; hạn chế hoặc hủy bỏ các hoạt động du lịch tới những khu vực, vùng, quốc giacó nguy cơ nhiễm dịch cao, v.v Ngoài ra, các trường học cũng đã phải đóng cửatrên toàn quốc hoặc ở một số vùng tại hơn 160 quốc gia, ảnh hưởng đến 87% họcsinh, sinh viên trên toàn thế giới, tính đến ngày 28 tháng 3 năm 2020.[3]
Những ảnh hưởng trên toàn thế giới của đại dịch COVID-19 hiện nay baogồm: thiệt hại sinh mạng con người, sự bất ổn về kinh tế và xã hội, tình trạng bài
Trang 5ngoại và phân biệt chủng tộc đối với người gốc Trung Quốc và Đông Á, việctruyền bá thông tin sai lệch trực tuyến và thuyết âm mưu về virus.[3]
Đó là những vấn đề then chốt mà chúng ta cần suy nghĩ và cũng là mục đíchmà đề tài muốn hướng tới.
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài này sẽ nghiên cứu, tổng kết kĩ năng tự đọc môn Ngữ Văn cho học
sinh THPT trong mùa đại dịch Covid - 19 dưới tác động của cuộc Cách mạng côngnghiệp 4.0.
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
1.4.1 Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết:
Từ vấn đề dạy và học môn Ngữ Văn thực tế ở trường phổ thông trong mùađại dịch Covid - 19 nhìn từ thành tựu của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0, ngườiviết nhận xét, đánh giá và rút ra hướng đi mới cho bản thân.
1.4.2 Phương pháp khảo sát thực tế:
- Bắt đầu từ tuần học thứ 26 của trường, chúng tôi đều tiến hành phương phápdạy học theo yêu cầu phát triển năng lực người học; sau khi tiếp nhận công văn củaGiám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa về việc tinh giảm chương trình.Giáo án đổi mới, được phê duyệt cẩn thận; nội dung tinh giản, cấu trúc đề ra Chocác bài Kiểm tra tra thường xuyên và định kỳ chỉnh chu hơn, có ma trận kèm theocấp độ phân hóa người học: Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng thấp, Vận dụng cao.Chúng tôi tiến hành chấm, chữa bài cẩn thận và đối sánh Nhiều phiếu bài tập dànhcho các tiết Tự đọc: Định kỳ vào các tiết của các tuần 24,25, 26,27 và32,33,34,35,36,37,38
1.4.3 Phương pháp thống kê, so sánh đối chiếu:
- Để có thể dạy theo yêu cầu phát triển năng lực của học sinh, hướng dẫn cácem có kỹ năng tự đọc môn Ngữ Văn theo chương trình giảm tải trong mùa dịchCovid-19, chúng tôi tiến hành thống kê, so sánh với các tiết dạy của đồng nghiệptheo phương pháp cũ và mới; giữa các tiết dạy của chính mình trong hai lớp khácnhau và tổ chức hướng dẫn học sinh theo hướng Nghiên cứu bài học ở các lớp10C2, 11B2 và 11B7(năm học 2018-2019) và các lớp 10C1, 10C2, 11B2;11B8(năm học 2019-2020) Kể cả ra bài kiểm tra thường xuyên và định kì, chúngtôi cũng làm theo hai cách: Chỉ ra một đề duy nhất cho học sinh các lớp trong cùngmột khối như nhau để xác định chất lượng học tập đích thực của từng em trongtừng lớp Sau đó, tôi lại ra đề mỗi lớp trong cùng một khối khác nhau như đã phânluồng đối tượng So sánh đối tượng HS TB yếu các năm, chúng tôi tìm rõ nguyênnhân yếu kém Ví dụ: Năm học 2018 – 2019, ngay từ đầu năm, chúng tôi đã khảosát học lực môn Văn:
N.Dungyếu kém
Nguyênnhân yếukém
ĐiểmĐ N
ĐiểmHKII1 Nguyễn Văn Hoàng
10C2 Bài viết Kĩ năng 4,5 5,02 Trương Văn Hoàng 10C2 Bài viết Kĩ năng 4,5 6.33 Quách Thị Khuyên 10C2 Bài viết Kĩ năng 4,0 6.0
Trang 65 Quách Văn Hạnh 11B2 Bài viết Kĩ năng 2,0 4.0
Năm học 2019 – 2020, kì I và kì II, HS đã có sự tiến bộ rõ rệt:
N.Dungyếu kém
Nguyênnhân yếukém
ĐiểmĐ N
7 Nguyễn Thị Hường 10C2 Bài viết Tư tưởng 4.5 5.8 6.38 Hoàng Minh Quyết 10C2 Bài viết Tư tưởng 3.0 5.3 6.0
10 Nguyễn Văn Khải 11B2 Bài viết Tư tưởng 4,0 6.5 6.7
13 Đinh Ngọc Thưởng 11B8 Bài viết Tư tưởng 4.0 5.9 6.3
1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm:
Năm học 2018-2019 và 2019-2020 là hai năm học có nhiều biến động Yêu
cầu về vai trò, nhiệm vụ của giáo viên ngày càng cao Điểm mới của đề tài lần này
là chỉ ra những khó khăn của học sinh các lớp tự nhiên và đại trà khi học môn NgữVăn theo hướng nghiên cứu bài học; chỉ ra những giải pháp và biện pháp cụ thểsau mỗi tuần luyện tập, thực hành; xác định những bài có thể dạy theo nghiên cứubài học(dạy học theo dự án hay thảo luận nhóm); những kiểu bài có thể dạy tíchhợp theo từng khối để giáo viên thiết kế giáo án sát hợp và vận dụng linh hoạt, có
hiệu quả cho từng lớp; từ đó rèn kĩ năng tự đọc môn Ngữ Văn cho học sinh
THPT trong mùa đại dịch Covid – 19 dưới tác động của cuộc Cách mạngCông nghiệp 4.0 trên cơ sở nâng cao, phát huy năng lực người học
II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Trang 72.1.1 Đến với cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0, thế giới của “kết nối thànhcông”- con người biết trước ước mơ! Có ba thế giới luôn tồn tại xung quanh chúngta: Thực - Ảo – Thực qua phương tiện ảo(trí tuệ nhân tạo) Đó là thế giới của tốcđộ, thế giới thứ ba, con người phải phát triển được năng lực Thứ nhất là năng lựctình cảm Theo Giáo sư Trần Văn Nhung, Con Người cần có Trái Tim Nhân Hậu!Năng lực thứ hai là kỹ năng Ngoại ngữ và Tin học Năng lực thứ ba được pháttriển nhờ hai năng lực kể trên, đó là năng lực kết nối các loại hình văn bản; kết nốiảo và phát huy tối đa tốc độ Công cụ minh họa đưa con người đến nhiều cách hiểukhác nhau(đó là phần mềm dạy đọc Văn; kỹ năng đọc diễn cảm ) Thông thường,chúng ta cần giảng bài cho học sinh trong thời gian 45 phút thì giờ đây, chúng ta
chỉ cần dành 1/3 thời gian, còn 2/3 giáo viên giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh tự
đọc, tự nghiên cứu và tìm ra chân lí Giáo viên gợi mở, đồng cảm, chia sẻ Học
sinh sẽ hình thành phẩm chất, năng lực môn học ở cả bốn kỹ năng viết thành thạo các loại văn bản(văn bản hành chính –công vụ, nghệ thuật hay báochí…) Viết Nghị luận xã hội, học sinh được bộc lộ chính kiến của bản thân; khôngnhất thiết phải viết dài dòng, lê thê; cần phân biệt được đâu là thông tin chínhthống, không chính thống
nghe-nói-đọc-Theo Dự án Đổi mới Giáo dục phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo:
Chương trình Ngữ Văn mới được xây dựng dựa vào các quan điểm sau: “Lấy các
kĩ năng giao tiếp (đọc, viết, nói và nghe) làm trục chính xuyên suốt cả ba cấp họcnhằm đáp ứng yêu cầu của chương trình theo định hướng năng lực và bảo đảmtính chỉnh thể, sự nhất quán liên tục trong tất cả các cấp/lớp Các kiến thức phổthông cơ bản, nền tảng về văn học và tiếng Việt được tích hợp vào hoạt động dạyđọc, viết, nói và nghe”[7]
“Xây dựng theo hướng mở: chương trình chỉ quy định các yêu cầu cần đạt vềđọc, viết, nói và nghe cho mỗi lớp; quy định các kiến thức cơ bản, cốt lõi về vănhọc, tiếng Việt và một số ngữ liệu bắt buộc Việc lựa chọn nội dung dạy học đểbiên soạn sách giáo khoa dành quyền chủ động cho tác giả; việc tổ chức dạy học,soạn đề thi, kiểm tra đánh giá… dành quyền chủ động cho các cơ sở giáo dục vàgiáo viên miễn là đáp ứng các yêu cầu cần đạt được quy định trong chươngtrình”[7]
“Vừa đáp ứng yêu cầu đổi mới, vừa chú trọng kế thừa và phát huy những ưuđiểm của các chương trình Ngữ văn đã có, đặc biệt là chương trình hiện hành.Chương trình Ngữ văn mới được xây dựng theo những quan điểm nào Tìm hiểuChương trình môn Ngữ văn 3 Tạisao chương trình cần xây dựng theo hướng mở3chương trình phải mở mới tạo điều kiện cho các tác giả sách giáo khoa và giáoviên phát huy quyền tự chủ, sáng tạo, mới có thể đa dạng hóa các nguồn thông tintrong dạy học”[7].
Cũng theo Nghị quyết 88 của quốc hội muốn có nhiều sách giáo khoa thì
chương trình phải xây dựng theo hướng mở “Cuộc sống biến động liên tục, tri
thức của nhân loại tăng lên rất nhanh, vì thế nhà trường cần cập nhật tri thức, bắtkịp những biến đổi của cuộc sống Chương trình phải vừa bảo đảm nền tảng họcvấn cốt lõi vừa luôn mềm dẻo, linh hoạt đáp ứng và phù hợp với sự thay đổi củathực tiễn”[7].
Trang 82.1.2 Bản chất của chương trình theo mô hình phát triển năng lực đòi hỏi tínhmở vì nó hướng đến những phẩm chất và năng lực mà người học cần có chứ không
phải là một hệ thống kiến thức cụ thể, có sẵn “Cần hình thành và phát triển cho
học sinh những phẩm chất cao đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực vàtrách nhiệm; bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách và phát triển cá tính thôngqua những hoạt động khám phá, tiếp nhận các văn bản ngôn từ, đặc biệt là vănbản văn học cùng với các hoạt động rèn luyện nghe, nói và thực hành tạo lập cáckiểu văn bản thông dụng Mục tiêu chung của chương trình Ngữ văn mới là gì ?”
Theo Bộ GD&ĐT, Chương trình giáo dục phổ thông mới đã giảm tải so vớichương trình hiện hành là giảm số môn học, giảm số giờ học, chọn lọc nội dunggiáo dục thiết thực, đổi mới phương pháp giáo dục, tạo điều kiện để học sinh đượclựa chọn môn học, chủ đề học tập và tăng cường các hoạt động thực hành.
Giáo viên dạy môn Ngữ văn cần chuẩn bị những điều kiện gì để đáp ứng việcdạy học Ngữ văn theo chương trình mới giáo viên cần hiểu được định hướng đổimới của chương trình giáo dục phổ thông nói chung và chương trình Ngữ Văn nóiriêng Đối với chương trình Ngữ Văn mới, giáo viên cần nắm vững mục tiêu mônhọc và cách thức đạt đến mục tiêu đó Chương trình lấy các yêu cầu cần đạt làmnòng cốt và mở về nội dung dạy học trong đó có ngữ liệu, đòi hỏi giáo viên phải cókĩ năng soạn giáo án dựa vào mục tiêu và biết lựa chọn các nội dung dạy học phùhợp với mục tiêu đặt ra Giáo viên cần được bồi dưỡng và đào tạo về phát triểnchương trình Giáo viên cần tích cực tham gia các đợt tập huấn, bồi dưỡng vềchương trình và sách giáo khoa mới, đồng thời, phải tự học, rèn luyện để tự nângcao trình độ Giáo viên phải biết vận dụng các phương pháp dạy học phát huy tínhtự chủ, tích cực, sáng tạo của học sinh trong quá trình học và biết tổ chức các hoạtđộng trải nghiệm cho học sinh phù hợp với đặc điểm của môn Ngữ văn Giáo viêncũng cần nắm vững mục tiêu, nội dung và phương pháp kiểm tra đánh giá theođịnh hướng phát triển năng lực[7].
Tự học là điều kiện cần thiết để bắt nhập với việc thay đổi sách giáo khoa mới Theo báo Chinhphu.vn – Chiều 27/1 (mùng 3 Tết), “tại trụ sở Chính phủ, Thủtướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp về bệnh viêm đường hô hấp cấp dochủng mới của virus Corona (nCoV), hiện đang lây lan nhanh tại Trung Quốc”[6].Sau đó, các tỉnh thành trong cả đã quyết định cho học sinh, sinh viên được nghỉhọc trong bốn tuần Trong thời gian này, nhà trường đã cung cấp cho học sinh hệthống câu hỏi tự học, tự nghiên cứu bài học Là một giáo viên dạy THPT, mônNgữ Văn, tôi cũng suy nghĩ, làm cách nào tốt nhất để rèn các em theo hướngnghiên cứu bài học, vừa tinh giản được kiến thức, vừa thâu tóm theo phương phápbảng phụ graph của thầy Nguyễn Quang Ninh để các em dễ nhớ, dễ học, lại vừatạo điều kiện cho các em được làm việc nhiều nhất.
Theo bà Nguyễn Thị Thắm(Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học Hùng An – Kim
Động – Hưng Yên ): Năm học 2017-2018 là năm học đẩy mạnh đổi mới căn bản,
toàn diện Giáo dục và Đào tạo; các nhà trường tổ chức dạy học theo định hướngphát triển năng lực học sinh; một trong những giải pháp giúp nâng cao chất lượngdạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh là chú trọng đổi mới sinh
Trang 9hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học Các buổi sinh hoạt tổ, nhómchuyên môn được coi là những buổi tập huấn nhỏ nhằm bồi dưỡng kiến thức,nghiệp vụ và đặc biệt là chỉnh đốn năng lực sư phạm cho giáo viên (GV) theochuẩn nghề nghiệp Thực tế cho thấy không phải các trường thiếu hoạt động nàymà hơn thế nữa những hoạt động dự giờ, thăm lớp đánh giá luôn diễn ra đều đặnvà nghiêm túc.[1]
Tự học chính là một dạng thức của dạy đổi mới môn Ngữ Văn theo hướngnghiên cứu bài học Đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học là hoạtđộng sinh hoạt chuyên môn mà ở đó GV tập trung nghiên cứu, phân tích các vấnđề liên quan đến người học (học sinh) Là hoạt động chuyên môn GV tập trung
giải quyết các câu hỏi: “Học sinh học bài này gặp khó khăn gì ? Kết quả HS đạt
được qua bài học có cải thiện không ? Học sinh có tích cực, tự giác học tập (cánhân, tương tác nhóm) xây dựng bài học không ? Nội dung bài học có phù hợpkhông? Cách sắp xếp, tổ chức dạy học đã phù hợp với sự phát triển năng lực củahọc sinh chưa? Cần đề xuất điều chỉnh như thế nào?” Thế nào là sinh hoạt chuyên
môn theo nghiên cứu bài học (NCBH)?
Đây là hình thức sinh hoạt chuyên môn không tập trung vào việc đánh giá giờ
học, xếp loại GV mà nhằm khuyến khích GV tìm ra nguyên nhân tại sao HS chưađạt kết quả như mong muốn từ đó có biện pháp cải tiến phương pháp dạy để nângcao chất lượng học tập của học sinh Là hoạt động chuyên môn mà ở đó tạo cơhội tốt cho HS tham gia xây dựng nội dung bài học; HS thực sự là chủ thể củahoạt động dạy học.[1].
Việc đổi mới giáo dục phổ thông là đổi mới đồng bộ các phương diện giáo dụctừ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện đến cách thức đánh giá, nhằmthay đổi lối dạy học một chiều sang dạy học tương tác, giúp học sinh phát triểnnăng lực cá nhân, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo; bồi dưỡngphương pháp tự học, năng lực hợp tác, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vàothực tiễn, có tinh thần nhân văn và niềm vui, hứng thú học tập.
2.2 Thực trạng của vấn đề dạy học theo hướng nghiên cứu bài học mônNgữ Văn (trước khi áp dụng SKKN)
Cũng như các năm2016-2017, 2017-2018 và 2018-2019, ngay từ đầu năm học2019-2020, Thầy Trần Văn Tâm – Hiệu trưởng Trường THPT Thạch Thành 3 đãchú trọng xây dựng kế hoạch chuyên môn Theo thầy, đối với môn thi học sinh cónhu cầu xét tuyển ĐH: Ngoài việc thực hiện các nội dung kiến thức như môn thitốt nghiệp trong giờ chính khóa, nhà trường tổ chức cho học sinh học thêm theođúng quy định của thông tư 17 Yêu cầu giáo viên chú trọng bồi dưỡng cho họcsinh rèn luyện kỹ năng theo các mức độ thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụngcao Đề thi môn Văn ra theo hướng mở, có tính phân hóa cao, gắn liền với thựctiễn nhà trường THPT, nhất là khối 12, có thể dùng kết quả với hai mục đích xéttốt nghiệp và xét tuyển đại học Những giáo viên có năng lực quản lí lớp tốt, có hainăm liên tục gần đây trực tiếp đứng lớp giảng dạy các khối lớp 12 vượt chỉ tiêu thìmới được tiếp tục đảm nhiệm lớp 12 BGH yêu cầu thầy cô dạy chi tiết, cẩn thậnkiến thức cơ bản đồng thời bồi dưỡng cho học sinh kỹ năng thông hiểu và vậndụng.
Trang 10Với học sinh các khối 10, 11, tất cả các giáo viên thuộc mọi môn Văn hoá đềuphải dạy theo hướng nghiên cứu bài học, đặc biệt là các tiết thao giảng.
Qua kết quả khảo sát thực trạng, chúng tôi thấy: - HS chưa tự giác tự nghiên cứu bài học ở nhà.
- Có những HS đã bỏ qua 2/4 câu hỏi phần Hướng dẫn tự học của giáo viên,hoặc làm một cách qua loa, tác trách; có học sinh chưa hề đọc trước bài mới ở nhà.Đặc biệt với những bài Đọc hiểu thơ hoặc tác phẩm văn xuôi, các em cũng ít đọc.
2.3 CÁC GIẢI PHÁP VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN* CÁC GIẢI PHÁP:
2.3.1 Chỉ ra những khó khăn của học sinh các lớp tự nhiên và đại trà khihọc môn Ngữ Văn theo hướng nghiên cứu bài học
- Môn Ngữ Văn đối với các lớp Tự nhiên và đại trà chỉ là môn học phụ; họcsinh thường có tâm lí coi nhẹ môn Văn
- Kiến thức và kỹ năng thực hành của đối tượng học sinh các lớp này thườnghạn chế.
- Chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn cũ còn nhiều bất cập Nội dung cònnặng về kiến thức, thời lượng để cung ứng cho học sinh không đủ Mỗi văn bản cóthể gồm nhiều chủ đề, gắn với nhiều đơn vị kiến thức khác nhau Trong khi muốndạy theo hướng phát triển năng lực người học, chúng ta phải tinh giản kiến thức –chỉ nên chọn một chủ đề.
Ví dụ: Dạy bài “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” chúng ta chỉ nên chọnmột chủ đề là Hình tượng nhân vật Ngô Tử Văn mà thôi!
2.3.2 Chỉ ra những giải pháp cụ thể sau mỗi tuần luyện tập, thực hành
Ví dụ: Với phân môn Tiếng Việt, Làm văn(đặc biệt là các tiết Luyện tập, Thực
hành, chữa bài tập), tôi sử dụng nhiều nhất Phương pháp Thảo luận nhóm.
Tôi đã thực hiện theo quy trình sau:
- Bước 3: Sau cùng, tôi chữa mẫu các bài trên bảng để các em đối chiếu đúngsai (Hoặc dùng máy chiếu hỗ trợ đưa kết quả để tiết kiệm thời gian).
2.3.3 Xác định những bài có thể dạy theo nghiên cứu bài học(dạy họctheo dự án hay thảo luận nhóm); những kiểu bài có thể dạy tích hợp theo từngkhối để giáo viên thiết kế giáo án sát hợp và vận dụng linh hoạt, có hiệu quảcho từng lớp
Ví dụ: Lớp 10, các bài tổ chức dạy học theo hướng phân tích hoạt động học của học sinh:
Trang 11Tiết theo PPCT Bài/ nội dung: Dạy theo quytrình tổ chức hoạt động học
Cách thức tổ chức PPDH tíchcực
nghiên cứu bài học;
- Dạy học theo dự án.
nghiên cứu bài học;
Những bài dạy có tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:
Thứ tự Tiết thep PPCT Bài – Nội dung dạy tích hợp
1 10-11 Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu-TrọngThuỷ
- Tích hợp Tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng củaBác – Nhân dân là cội nguồn thắng lợi.
2 59-60 Đại cáo bình Ngô – Nguyễn Trãi( phần Tác
- Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Ngợi ca vẻđẹp Hồ Chí Minh hy sinh quên mình vì dân tộc.
Khối 11, các bài tổ chức dạy học theo hướng phân tích hoạt động học của học sinh:
Tiết theo PPCT Bài/ nội dung: Dạy theo quytrình tổ chức hoạt động học
Cách thức tổ chức PPDH tíchcực
bài văn nghị luận
- Tổ chức dạy học theonghiên cứu bài học;
nghiên cứu bài học;
Những bài dạy có tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:
Thứ tự Tiết thep PPCT Bài – Nội dung dạy tích hợp
- Tích hợp Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bác Hồ vớiviệc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
2.3.4 Rèn kĩ năng tự đọc môn Ngữ Văn cho học sinh THPT trong mùa đạidịch Covid – 19 dưới tác động của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0
Vận dụng phương pháp tự nghiên cứu, ứng dụng thực hành
Với các tiết dạy Văn học sử( Bài Khái quát ; Bài Tác giả văn học) tôi đã thực hiệnphương pháp này là chủ yếu Cụ thể:Ở các tiết Khái quát, tôi sử dụng phiếu họctập, cho học sinh vận dụng lý thuyết và bài tập.
Ví dụ: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX(Chương trìnhNgữ Văn 10, Ban Cơ bản), tôi lần lượt theo bốn bước(Có sử dụng máy chiếu Giớithiệu cấu trúc bài học; cho học sinh xem tranh ảnh minh họa các cuộc chiến kinhđiển của dân tộc ta thời trung đại):
Thứ nhất, Xác định trọng tâm kiến thức cả bài: Có ba đơn vị kiến thức lớn.