Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
I- MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: “Hỡi sơng Hồng, tiếng hát bốn nghìn năm Tổ quốc đẹp chăng? Chưa đâu, ngày đẹp Khi Nguyễn Trãi làm thơ đánh giặc Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hóa thành văn Khi Nguyễn Huệ cưỡi voi vào bể bắc Hưng Đạo diệt quân Nguyên sóng Bạch Đằng Những ngày sống ngày đẹp tất Dù mai sau đời muôn vạn lần ” Thế giới thay da đổi thịt, chuyển động ngày Những bạn biết hơm nay, ngày mai lại trở thành cũ Và thêm ngày lại xuất điều kỳ diệu Những nhà thơ Chế Lan Viên viết “Tổ quốc đẹp chăng?” thật với thời điểm - thời điểm đặt cho hội, thách thức; động lực để ta vươn dậy sánh vai bạn bè bốn bể năm châu Có hay khơng, thực tế Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đời phần tất yếu sống Thế có mâu thuẫn đáng bàn là, năm 2020, chương trình Sách giáo khoa lại bắt đầu phổ cập đội ngũ giáo viên THPT lại phải tiếp tục chèo chống đò đưa lớp lớp hệ học sinh đón đầu Cách mạng Cơng nghiệp lần thứ tư đến gần Mục tiêu giáo dục xã hội đặt thiết ngày: Một xu tự động hóa – cơng dân tất bật với công đổi “Đổi phương pháp dạy học” xu tất yếu thời đại Giáo viên 4.0 phải bứt phá thân “bình cũ rượu mới”, đào tạo hệ học trò 4.0 để bắt nhập với thời Hiện chưa có tài liệu nghiên cứu bàn sâu việc đổi phương pháp dạy học Văn nhà trường THPT để đạt hiệu cao nhìn từ thành tựu cách mạng 4.0 Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Văn nhà trường THPT, băn khoăn, suy nghĩ, tìm tòi đổi cách dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh để em phát triển nhiều lực tự học, chủ động đến với chân lí Chọn đề tài vấn đề cấp thiết 1.2 Mục đích nghiên cứu: Chúng ta biết rằng, lĩnh vực ta hoạt động không gian 4.0: Viễn thông, hệ thống mạng, camera tự động Những doanh nghiệp áp dụng công nghệ in 3D, công ty FPT chuẩn bị cho mắt “xe tơ tự vận hành” Còn đời sống hàng ngày, sử dụng sản phẩm Cách mạng này: Ti vi thông minh, máy giặt thông minh, điện thoại thông minh, máy ảnh thông minh, nhà hiệu thông minh Vì vậy, người – chủ nhân tương lai thông minh hiểu biết được! Muốn vậy, người phải tự rèn cho nhiều kỹ để thích ứng với đổi Và đổi phương pháp dạy học Văn biện pháp tốt để rèn lực, phẩm chất cần thiết cho học sinh tác động Cách mạng Vậy Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 gì? Dùng thuật ngữ có ý nghĩa gì? Nó đóng vai trò đến phát triển công nghệ giới Việt Nam? Làn sóng tác động đến tất lĩnh vực khác đời sống người, ảnh hưởng sâu sắc đến giáo dục Việt Nam nói chung việc dạy học mơn Ngữ Văn nói riêng? Đó vấn đề then chốt mà cần suy nghĩ mục đích mà đề tài muốn hướng tới 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, tổng kết việc đổi phương pháp dạy học môn Ngữ Văn cho học sinh THPT tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Từ vấn đề dạy học môn Ngữ Văn thực tế trường phổ thơng nhìn từ thành tựu Cách mạng Cơng nghiệp 4.0, người viết nhận xét, đánh giá rút hướng cho thân 1.4.2 Phương pháp khảo sát thực tế: - Bắt đầu từ tuần học thứ trường, tiến hành phương pháp dạy học theo yêu cầu phát triển lực người học; sau tiếp nhận công văn Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa Giáo án đổi mới, phê duyệt cẩn thận; nội dung tinh giản, cấu trúc đề Cho Kiểm tra tra thường xuyên định kỳ chỉnh chu hơn, có ma trận kèm theo cấp độ phân hóa người học: Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng thấp, Vận dụng cao Chúng tiến hành chấm, chữa cẩn thận đối sánh Định kỳ vào tuần 3, 8, 13, 18, 23, 27 , 32 1.4.3 Phương pháp thống kê, so sánh đối chiếu: - Để dạy theo yêu cầu phát triển lực học sinh, tiến hành thống kê, so sánh với tiết dạy đồng nghiệp theo phương pháp cũ mới; tiết dạy hai lớp khác So sánh đối tượng HS năm, chúng tơi tìm rõ ngun nhân yếu Ví dụ: Năm học 2018 – 2019, từ đầu năm, khảo sát học lực môn Văn 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm: - Điểm đề tài lần yêu cầu thiết Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 giáo viên Ngữ Văn trường THPT, đổi hiệu thiết thực dạy Văn sở nâng cao, phát huy lực người học II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Đến với Cách mạng Công nghiệp 4.0, giới “kết nối thành công”con người biết trước ước mơ! Có ba giới ln tồn xung quanh chúng ta: Thực - Ảo – Thực qua phương tiện ảo(trí tuệ nhân tạo).Đó giới tốc độ, giới thứ ba, người phải phát triển lực Thứ lực tình cảm Theo Giáo sư Trần Văn Nhung, Con Người cần có Trái Tim Nhân Hậu! Năng lực thứ hai kỹ Ngoại ngữ Tin học Năng lực thứ ba phát triển nhờ hai lực kể trên, lự kết nối loại hình văn bản; kết nối ảo phát huy tối đa tốc độ Công cụ minh họa đưa người đến nhiều cách hiểu khác nhau(đó phần mềm dạy đọc Văn; kỹ đọc diễn cảm ) Thông thường, cần giảng cho học sinh thời gian 45 phút đây, cần dành 1/3 thời gian, 2/3 giáo viên giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh tự làm, tự nghiên cứu tìm chân lí Giáo viên gợi mở, đồng cảm, chia sẻ Học sinh hình thành phẩm chất, lực mơn học bốn kỹ nghe-nói-đọc-viết thành thạo loại văn bản(văn hành –cơng vụ, nghệ thuật hay báo chí) Viết Nghị luận xã hội, học sinh bộc lộ kiến thân; khơng thiết phải viết dài dòng, lê thê; cần phân biệt đâu thơng tin thống, khơng thống Vậy, “Cách mạng Cơng nghiệp 4.0” gì? 2.1.1.Khái niệm Cách mạng Công nghiệp 4.0: Đây thuật ngữ dùng để phân biệt với Cách mạng trước đó: Cách mạng 0.0: Sự chuyển đổi từ “vượn” thành người(Cách mạng) nhờ phát minh lửa Con người vận động não để tồn Cách mạng Công nghiệp lần thứ nhất(từ 1784) loài người phát minh động nước, làm biến đổi đời sống Cách mạng Cơng nghiệp lần thứ hai(từ 1870), lồi người phát minh động điện, đem lại sống văn minh Cách mạng Công nghiệp lần thứ ba(từ 1969), người phát minh bóng bán dẫn, điện tử [12] Ví dụ: Vệ tinh, máy bay, máy tính, điện thoại, Internet kết Cách mạng Cuộc Cách mạng nhen nhóm từ năm 2000 đến có bùng nổ to lớn Đây Cách mạng thứ tư nghiên cứu cơng nghệ số, Inernet với mục đích biến giới thực thành giới số Kỹ thuật sử dụng máy giặt Aqua(Nhật Bản) “automatic”(tự động) Máy ảnh M cần ấn nút; việc lại M làm nốt Đến điện thoại di động vậy; vào khoảng năm 2000 máy bàn máy điện thoại di động thông minh, cần bấm, vuốt, nói – tất thực ý muốn! Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư mở kỷ nguyên 2.1.2 Bản chất, hệ Cách mạng Công nghiệp: 2.1.2.1 Cách mạng Công nghiệp 1.0: Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ xuất Đức năm 1784 diễn vào nửa cuối kỷ XVIII- nửa đầu hế kỷ XIX, thay đổi từ sản xuất chân tay sang sản xuất khí nhờ phát minh động nước Từ “con người đủ ăn” chuyển đổi thành “một xã hội phồn vinh” q trình Theo ThS Vũ Văn Trà- Phó Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng, “Web 1.0: (1997-2003): Thời kỳ biết đọc Web Giáo dục 1.0: đặc trưng chuyển kiến thức từ Thầy sang Trò (thầy đọc - trò chép)[14] 2.1.2.2 Cách mạng Công nghiệp 2.0: Tên gọi Cách mạng công nghiệp 2.0 – dùng để Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn vào nửa cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 (xuất nước Xã hội chủ nghĩa) Cho đến đại chiến giới lần thứ xảy ra, với thay đổi từ sản xuất đơn lẻ sang sản xuất hàng loạt máy móc chạy với lượng điện Web 2.0: (2004-2006): Thời kỳ giao tiếp không đồng với Giáo dục 2.0: Dạy Học khơng có sáng tạo[14] 2.1.2.3 Cách mạng Công nghiệp 3.0: Cách mạng công nghiệp 3.0 (Xã hội công nghệ) thuật ngữ dùng để Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn từ năm 1970 với đời sản xuất tự động dựa vào máy tính, thiết bị điện tử internet Một xã hội văn minh đời Chúng ta sống thời kỳ độ 3.0 Web 3.0: (2007-2011): Thời kỳ trợ giúp biết thứ thân truy cập thông tin để trả lời cho vấn đề Giáo dục 3.0: Tự học theo digital media, social media, lúc xuất phương pháp học tương tác (interactive learning)[14] 2.1.2.4 Cách mạng Cơng nghiệp 4.0: Cuộc Cách mạng xóa nhòa ranh giới thực ảo Cách mạng 4.0 kết hợp ba yếu tố: Vật lý, Kỹ thuật số sinh học Theo Tiến sỹ Lê Thẩm Dương, “đây đột ngột tư duy, não Bởi vậy, tất cấp, ngành phải học Định hướng 15 năm nữa, ta làm gì, ta khơng biết trước.” [9]Trí tuệ nhân tạo (AI) đánh giá công nghệ “đầu tàu” cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 diện lĩnh vực đời sống, xã hội Mặc dù đưa vào nhóm quốc gia có tiềm năng, việc nghiên cứu, ứng dụng phát triển AI thách thức lớn Việt Nam Nếu nắm bắt xu thế, Việt Nam hồn tồn trở thành trung tâm nghiên cứu AI khu vực giới[1] Còn theo tác giả Vũ Văn Trà, Web 4.0 (2012): Thời kỳ đa số tham gia Web; khách hàng sử dụng điều hành đám mây (os); mua-bán qua Internet; Smart PC, Smartphone, bảng thông minh công nghệ lướt web Giáo dục 4.0: thay đổi hành vi người học với lực song hành, kết nối tưởng tượng (parallelism, connectivism visualization)[14] Thế nhưng, Cuộc Cách mạng Công nghiệp tiệm cận, ta cảm thấy lo ngại Tâm lí người Việt Nam thích bình yên, ngại thay đổi, biết “thay đổi” “đang sống”, “đang trưởng thành”, “phát triển” Cuộc Cách mạng hàm chứa thay đổi lớn lao, toàn diện Lúc này, quốc gia đỉnh cao, bắt đầu(!)“Thời đại 4.0, giáo dục Việt giai đoạn… 2.0”(Theo tác giả Lê Thu- Nguồn: Báo Dân trí) Theo tác giả, Nếu thử so sánh với tương quan thời đại (hiện cách mạng cơng nghiệp 4.0), trình độ phát triển giáo dục nước nhà chậm hẳn giai đoạn Với Cách mạng này, cần “số hóa”, “rơ bốt hóa” sản xuất, cơng ty có hội Nhiều nước lên kế hoạch quan tâm lập chiến lược cho Ví dụ: Trung Quốc đưa chiến lược “Made in Chiner 2025”, mục tiêu biến người Trung Quốc thành “những người khổng lồ”(Đến 2020, năm nước cung cấp 100.000 rơ bốt thị trường) Đức có chiến lược “Nhà cung cấp sản xuất hành đầu”(2011) Hàn Quốc “là quốc gia tâm đầu Cách mạng Công nghiệp 4.0 trọng tâm khai thác thu hút ý tưởng ”[2] đến có tơ thơng minh, bệnh viện thông minh, đường phố thông minh, bến xe bt thơng minh có kế hoạch riêng năm 2018 này! Còn Xingapo, đảm bảo phát triển vững bền Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư, dành 450.000.000 đô- la ba năm tới(“Chiến lược xây dựng Quốc gia thông minh Xingapo”) để phát triển đời sống (Dẫn chứng từ nguồn thông tin thời cập nhật chương trình VTV1, thứ chủ nhật hàng tuần) Việt Nam đứng trước nỗi lo: Những mạnh(ưu điểm) hơm qua, hơm khơng phù hợp nữa! Tất lĩnh vực khác ta đáng báo động Ta thường tự hào nước có lực lượng lao động dồi ư, trẻ ư? Tài nguyên thiên nhiên giàu có ư? Giỏi lao động thủ công ư? Nguy thất nghiệp khơng tránh khỏi Ơng Nguyễn Minh Phong, Chun gia Kinh tế khẳng định: “Cách mạng Công nghiệp 4.0 làm thay đổi cấu, phương thức sản xuất Ngày giảm dần phận lao động giản đơn ”[4] “Cơng nghiệp 4.0 mang lại cho kinh tế Việt Nam hội để bứt phá Việt Nam có chuẩn bị tích cực cho hội này”[6] “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) mang đến cho kinh tế, có Việt Nam, hội bứt phá nhảy vọt Làm để Việt Nam nắm bắt hội này, nhiều chuyên gia, nhà khoa học nhóm 100 chun gia tham gia Chương trình kết nối Mạng lưới đổi sáng tạo Việt Nam 2018 hiến kế”[9] Và lúc ấy: “Lao động phổ thông bị triệt tiêu”[10], cần phải “Hướng nghiệp cho thời đại công nghiệp 4.0”[10] cách tự xác định cho có người thầy bản: Người thầy lớp; người thầy Thần tượng, thân mình, bạn bè mình, kiến thức sách tài liệu Internet Theo Tiến Sỹ Lê Quang Huy: Thuật ngữ CMCN 4.0, hay CMCN lần thứ nêu lần đầu Diễn đàn Kinh tế giới năm 2016 Theo đó, cách mạng làm thay đổi phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, thay đổi lối sống, phong cách làm việc, cách thức giao tiếp khơng giống với điều mà trải qua tốc độ lan tỏa, phạm vi ảnh hưởng tác động mang tính hệ thống nó”[12] Vì vậy, nên sử dụng triển khai thành tựu cách mạng Công nghiệp 4.0 cách “khôn ngoan” [16] Cách mạng công nghiệp 4.0 dự đốn mang lại lợi ích lớn Tuy nhiên, với quốc gia có kinh tế dựa vào khai thác tài nguyên, lao động giá rẻ Việt Nam, tác động cách mạng giai đoạn đầu tiêu cực Cụ thể, công nghệ lượng hay vật liệu mới, in 3D ảnh hưởng lớn đến việc khai thác sử dụng tài nguyên, giới khơng phải phụ thuộc q nhiều vào hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên Các số thống kê cho thấy, 20 năm tới đây, 70-75% công việc đơn giản, thủ công ngành nghề bị thay Điều khiến vài chục triệu lao động truyền thống bị việc[3] Và “Cách mạng 4.0 triệt tiêu lao động giản đơn, người lao động lĩnh vực nông nghiệp thủ công”[5] Với tác động vậy, thời đại cơng nghiệp đòi hỏi cần phải đào tạo người có “năng lực tư duy, sáng tạo, đổi mới, có kỹ phân tích tổng hợp thơng tin, có khả làm việc độc lập định” dựa sở phân tích chứng liệu họ phải học cách điều khiển máy móc, trở thành ông chủ thông minh công nghệ Ở nước ngồi, nước có kinh tế phát triển, họ nắm rõ xu hướng CMCN 4.0 từ nhiều năm qua, theo họ đầu tư nhiều.( ) Để Việt Nam thành công Cách mạng Công nghiệp 4.0, cần công ty lớn đầu tư nhiều cho phát triển, với ứng dụng mạnh mẽ cơng nghệ đại vào q trình sản xuất Đối với người Việt nước muốn cống hiến, Chính phủ cần tạo lập mơi trường tốt để họ thỏa sức sáng tạo[5] Cách mạng Công nghiệp 4.0 với giáo dục Việt Nam Thế kỷ XXI, ngành Giáo dục Đào tạo đứng trước thách thức Trong xu hội nhập mạnh mẽ với khu vực quốc tế, để thích ứng với Cách mạng Cơng nghiệp lần thứ tư, nhiều cấp ngành thấy lo ngại khó dự đốn kỹ mà thị trường lao động cần tương lai Hiện tại, “Giáo dục Việt nam không theo kịp với giới”[16] Theo giới chuyên gia, Cách mạng Công nghiệp 4.0 thay đổi kinh tế giới với 10 ứng dụng công nghệ thông tin quan trọng”[14] (Xem: Hình 1- Phần Phụ lục- trang 21) 2.1.3 Theo đó, giáo dục 4.0 hiểu mơi trường mà người dạy học nơi, lúc với thiết bị kết nối để tạo việc học tập cá thể hóa Mơi trường biến đổi tổ chức giáo dục thành môi trường tạo sản phẩm sáng tạo mang tính cá thể với thành tựu lĩnh hội kiến thức lực đổi mới, sáng tạo riêng cá nhân môi trường “Có thể nói sáng tạo, đổi tảng giáo dục 4.0 Các yếu tố mơi trường linh động có mối liên quan mật thiết Việc xếp yếu tố khác hệ sinh thái hướng tới mục tiêu giáo dục quan trọng Đây gọi cách mạng số”[14] Cũng theo ThS Vũ Văn Trà- Phó Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng, cần thực đổi tồn diện giáo dục đào tạo; nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực Quốc gia cách mạng công nghiệp lần thứ diễn nhanh Trong cách mạng lần này, giáo dục đào tạo phải đối mặt với yêu cầu cải cách cạnh tranh Cùng với thay đổi nhanh chóng cơng nghệ, cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4, đòi hỏi giáo dục phải đem lại cho người học kỹ kiến thức lẫn tư sáng tạo, khả thích nghi với thách thức yêu cầu công việc thay đổi liên tục để tránh nguy bị tụt hậu đào thải.[14] Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ đem lại việc giảng dạy bậc học(từ Giáo dục Mầm non, Tiểu học, Trung học sở đến Trung học phổ thơng ) Việt Nam thách thức mới, đòi hỏi nỗ lực để theo kịp thời đại để tham gia vào trình “kinh tế tri thức” “Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể công bố mục tiêu giáo dục học sinh phổ thông để rèn luyện tốt phẩm chất 10 lực Chương trình mơn học sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy triển khai hướng tới mục tiêu này”[7] “Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đặt thách thức ngành giáo dục phải thay đổi cách dạy học cho phù hợp Nếu nhà giáo cung cấp, truyền dạy thông tin tri thức mơn khoa học ngày nay, người máy thiết bị thông minh làm tốt nhà giáo”[8] (Xem Phụ lục 1: Hình 3- trang 21) Năm học này, ý thức rõ vai trò, trách nhiệm giáo viên dạy THPT thời đại mới: Thứ nhất, người giáo viên phải “là người tổ chức, đạo, hướng dẫn, gợi mở, cố vấn, trọng tài cho hoạt động tìm tòi, khám phá, sáng tạo học sinh, giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh tri thức ” [15] Thứ hai, giáo viên phải công dân gương mẫu, có ý thức trách nhiệm xã hội, hăng hái tham gia vào phát triển cộng đồng giáo viên người đóng vai trò quan trọng việc hình thành bầu khơng khí dân chủ, thiết lập quan hệ xã hội công bằng, tốt đẹp, … lớp học, nhà trường, từ góp phần vào việc xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh[15] Thứ ba, giáo viên “phải có lòng u mến, tơn trọng có khả tương tác với học sinh”.[15] Nghĩa giáo viên phải hiểu khác học sinh lớp; biết phân luồng đối tượng học sinh cho phù hợp để giảng dạy Thứ tư, giáo viên phải có lực đổi phương pháp dạy học, chuyển từ kiểu dạy học tập trung vào vai trò giáo viên hoạt động dạy sang kiểu dạy tập trung vào vai trò học sinh hoạt động học; từ cách dạy thơng báo – giải thích sang cách dạy hoạt động tìm tòi, khám phá Trong lực đổi phương pháp dạy học, giáo viên phải có khả cập nhật nghiên cứu, vận dụng phương pháp dạy học mới, tích cực; biết phối hợp phương pháp dạy học truyền thống, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học[15] Thứ năm, giáo viên “phải có lực tự học, tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, không ngừng cập nhật tri thức khoa học chuyên ngành đại”.[15](Xem ảnh minh họa – Hình 4- trang 21) Thứ sáu, giáo viên phải có trình độ tin học có khả sử dụng phần mềm dạy học biết cách khai thác mạng Internet phục vụ cho công việc giảng dạy mình[15] Trong thời đại cơng nghệ nay, việc học học sinh phải gắn với tự tìm tòi, khám phá Học sinh có quyền băn khoăn, thắc mắc; dân chủ việc chiếm lĩnh tri thức nhân loại Thứ bảy, giáo viên phải có kĩ hợp tác[15] Một bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI UNESCO đề xướng "học để chung sống" Trên tầm vĩ mô, giới ngày thu hẹp khoảng cách không gian nhờ vào công nghệ thông tin Giáo viên cần truyền dạy cho học sinh cách hợp tác học tập sống Thứ tám, giáo viên phải có lực giải vấn đề Các vấn đề thực tế sống phản ánh vào nhà trường lăng kính đủ người học tiếp cận theo cách phù hợp với lứa tuổi Giải vấn đề học nhà trường nên xem giải vấn đề sống để em khỏi bỡ ngỡ bước vào đời sống thực tế phong phú [15] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Giáo viên dạy chay lên lớp Việc sử dụng tranh, ảnh, bảng phụ, phiếu học tập hình thức, đối phó, chưa thực hiệu - Các tiết dùng máy chiếu ít, chủ yếu sử dụng đợt thao giảng số giáo viên - Phương pháp truyền thống chủ đạo; nhiều giáo viên chưa thực tạo khơng khí dân chủ học - Kỹ sử dụng Tin học phần mềm hạn chế - Việc đề, chấm trả cho học sinh chưa thực phát huy hết lực, sáng tạo người học Nhiều đề sử dụng mạng - Việc ôn thi học kỳ cho học sinh chưa thực hiệu 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Các năm học 2006-2007, 2010-2011; 2011-2012 2016-2017, viết sáng kiến kinh nghiệm đề cập đến việc Đổi phương pháp dạy học Tiếng Việt 10; Ứng dụng kĩ sống phương pháp dạy học tích cực vào việc đọc hiểu văn nghị luận lớp 11; Vai trò người giáo viên Ngữ Văn việc hướng dẫn học sinh Đọc hiểu văn nghị luận 10, 11 Một số biện pháp hướng dẫn học sinh trung bình yếu lớp 12 Ơn thi Tôt nghiệp THPT Quốc giamôn Ngữ Văn năm 2017 Bắt đầu từ năm 2020, chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Chương trình hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi gồm: - Những lực chung, tất môn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Những lực chun mơn, hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên xã hội, cơng nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình GDPT góp phần phát hiện, bồi dưỡng lực đặc biệt (năng khiếu) học sinh[7].(Xem sơ đồ Hình Phần Phụ lục.) Theo Thông tư số 20, giáo viên THPT cần hội tụ yếu tố: Một là, có phẩm chất nhà giáo; hai phát triển chuyên môn nghiệp vụ; ba xây dựng môi trường giáo dục; bốn phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội; năm sử dụng ngoại ngữ, tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ giảng dạy Dưới tác động Cách mạng Công nghiệp 4.0, người giáo viên THPT cần biết tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực, phẩm chất người học Nhiệm vụ quan trọng giáo viên đứng lớp tổ chức, hướng dẫn, điều chỉnh trình học tập học sinh Nhằm phát huy cao tính tích cực, tự giác, sáng tạo người học, người giáo viên cần biết thắp lửa đam mê học Là giáo viên công tác 18 năm, hai lần thay sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học, trăn trở không ngừng tìm tòi cách thức giảng dạy phù hợp nhất, sát với đối tượng học sinh mà phân cơng đảm nhiệm Dưới đây, tơi xin trình bày số kinh nghiệm ỏi thân q trình giảng dạy mơn Ngữ Văn nhà trường THPT cho lớp Khoa học tự nhiên lớp đại trà Thứ nhất, môn Ngữ Văn có ba phân mơn Đọc Văn, Tiếng Việt Làm Văn Trong chuyên đề Bồi dưỡng thường xuyên THPT 18 bàn tám phương pháp dạy học tích cực, đã: 2.3.1 Giải pháp 1: Phân loại phương pháp phù hợp với đặc trưng phân môn, kiểu để vận dụng cho hợp lí Ví dụ: Với phân môn Tiếng Việt, Làm văn(đặc biệt tiết Luyện tập, Thực hành, chữa tập), sử dụng nhiều Phương pháp Thảo luận nhóm Tơi thực theo quy trình sau: - Bước 1: Tơi mời ba em làm viết lên bảng(tôi kẻ sẵn ba cột), lại lớp em làm độc lập nháp Sau ghép nhóm, hai bạn làm nhóm - Bước 2: Tơi mời tiếp ba em khác lên bảng, dùng phấn khác màu chữa phần mà em cho chưa bổ sung phần thiếu sót Tương tự vậy, lớp, hai bạn ghép nhóm đổi cho để giúp sửa chữa, bổ sung cho hồn thiện - Bước 3: Sau cùng, tơi chữa mẫu bảng để em đối chiếu sai (Hoặc dùng máy chiếu hỗ trợ đưa kết để tiết kiệm thời gian) Ví dụ: Bài Đặc điểm loại hình tiếng Việt (Chương trình Ngữ Văn 11, Học kì II), phần Luyện tập, Bài 1: Hãy phân tích ngữ liệu mặt từ ngữ (chú ý từ ngữ in đậm) để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập - Trèo lên bưởi hái hoa, Bước xuống ruộng cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở xanh biếc, Em có chồng anh tiếc thay - Thuyền có nhớ bến chăng, Bến khăng khăng đợi thuyền - Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho (…) Ở tập này, thấy có ba ngữ liệu Tơi cho em làm ngữ liệu Các em ví dụ (1) “nụ tầm xuân” thứ bổ ngữ; “nụ tầm xuân” thứ hai chủ ngữ cách viết giống Chỉ khác: Chủ ngữ đứng đầu dòng nên viết hoa (Tương tự ví dụ 2,3 – khác chủ ngữ đứng câu nên không viết hoa.) 2.3.1.1 Vận dụng phương pháp tự nghiên cứu, ứng dụng thực hành Với tiết dạy Văn học sử( Bài Khái quát ; Bài Tác giả văn học) thực phương pháp chủ yếu Cụ thể:(Mục 2.4) 10 III THIẾT LẬP MA TRẬN: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ – MÔN NGỮ VĂN 10 Nhận biết I Đọc hiểu II Viết đoạn văn - Ngữ liệu: Văn Đọc văn- Chí khí anh hùng - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: văn nghị luận độ dài khoảng 100 chữ Số câu Số điểm Tỉ lệ Thông hiểu - Nhận - Chỉ hai cụ từ ước biết lệ tượng hai trưng văn phương - Hiểu thức vai trò, tác dụng biểu đạt biện pháp tu bật từ(bút pháp lý tưởng hóa) sử dụng đoạn văn thơ - Xác định thể thơ đoạn thơ đoạn trích 1+1 2,0 1,5+2,5 điểm 20 % 40 % Vận dụng Vận dụng cao Cộng - Viết đoạn văn nghị luận ngắn(sử dụng thao tác lập luận phân tích học) 4,0 điểm 40% 10 điểm 100% Đề bài: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: Nửa năm hương lửa đương nồng, Trượng phu động lòng bốn phương Trông vời trời bể mênh mang, Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong 28 Nàng rằng: “Phận gái chữ tòng, Chàng thiếp lòng xin đi” Từ rằng: “Tâm phúc tương tri, Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình Bao mười vạn tinh binh, Tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường Làm cho rõ mặt phi thường, Bấy ta rước nàng nghi gia ” (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Câu Nêu hai phương thức biểu đạt bật đoạn thơ (1,0 điểm) Câu Xác định thể thơ đoạn thơ (1,0 điểm) Câu Tìm hai cụm từ ước lệ tượng trưng bốn dòng đầu? (1,5 điểm) Câu Nêu hiệu nghệ thuật bút pháp lí tưởng hóa bốn câu thơ cuối”(Hình tượng anh hùng Từ Hải lên bốn dòng này)? (2,5 điểm) Câu Nội dung đoạn đối thoại Từ Hải Thúy Kiều gì? Trả lời khoảng 4-6 dòng (4,0 điểm) ĐÁP ÁN: Câu 1: Biểu cảm tự Câu 2: Lục bát Câu 3: Hương lửa đương nồng(Tình yêu độ nồng nàn, say đắm); Trượng phu(Bậc đại anh hùng với hàm ý khâm phục, ngợi ca) Câu 4: Nhờ bút pháp lí tưởng hóa(những hình ảnh thuộc phạm trù khơng gian: mười vạn tinh binh, tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường ), hình tượng người anh hùng Từ Hải lên thật lẫm liệt, oai phong, khát vọng lớn lao, mưu đồ bá vương, mang tầm vóc vũ trụ kì vĩ Câu 5: Nội dung đoạn đối thoại Từ Hải Thúy Kiều: Nàng muốn theo Từ Hải, theo quy định lễ giáo phong kiến, phận gái phải theo chồng; nhiều tâm lí nàng lúc này; nàng muốn để chia sẻ, tiếp sức Thúy Kiều yêu, hiểu, khâm phục Từ Còn chàng lai chối từ mong muốn nàng, khẳng định niềm tin sắt đá vào tương lai; khẳng định mục đích để mưu dồ bá vương Hình ảnh anh hùng Từ Hải đẹp kì vĩ, ý chí hồi 29 bão cao – vẻ đẹp lí tưởng hóa Ngòi bút bậc thầy Nguyễn Du có tình, có lí xây dựng nội dung đoạn đối thoại KIỂM TRA 15 PHÚT - KHỐI 11 Môn: Ngữ văn I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ theo tiến độ chương trình lớp 11 học kì II phát triển lực học sinh - Đánh giá lực đọc - hiểu tạo lập văn học sinh thơng qua hình thức kiểm tra tự luận - Từ kết kiểm tra, học sinh điều chỉnh cách học giáo viên điều chỉnh cách dạy II HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận III THIẾT LẬP MA TRẬN: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ – MÔN NGỮ VĂN 11 - Ngữ liệu: Văn Đọc hiểuTiết 78: I Đọc Đoạn thơ hiểu.(Tích Vội hợp với vàng Tiếng Việt: - Tiêu Bài Nghĩa chí lựa câu) chọn ngữ II Viết liệu: đoạn văn văn nghị luận độ dài khoảng 100 chữ Số câu Số điểm Tỉ lệ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng - Nhận biết nội dung đoạn trích - Chỉ hai thành phần nghĩa hai câu thơ văn - Hiểu từ loại ý nghĩa từ âý sử dụng văn - Vận dụng kiến thức đọc hiểu kĩ tạo lập văn để viết đoạn văn nghị luận văn học ngắn có độ dài khoảng 100 chữ(Từ nội dung đoạn trích) câu câu 1.0 điểm 2.0 điểm 10% 20% câu 7.0 điểm 70% Vận dụn g cao Cộng câu 10 điểm 100% 30 IV- Ra đề: Đề bài: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất; Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si; Và ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi sáng sớm, thần Vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp môi gần; Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa: Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân.( ) (Vội vàng, Xuân Diệu) 1/ Xác định hai thành phần nghĩa bốn câu thơ đầu?(1.0 điểm) 2/ Nêu nội dung đoạn thơ trên?(1.0 điểm) 3/ Hãy xác định từ loại nghĩa từ "hồi" câu thơ: "Tơi khơng chờ nắng hạ hoài xuân"?(1.0 điểm) 4/ Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn nghị luận ngắn khoảng 100 chữ chứng minh Xuân Diệu nhà thơ mới?(7.0 điểm)./ V- Đáp án * Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh có kĩ đọc hiểu văn - Diễn đạt rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp * Yêu cầu kiến thức: 1/ Hai thành phần nghĩa bốn câu thơ đầu là: + Nghĩa việc: Nhà thơ Xuân Diệu có khát vọng táo bạo, kì lạ: muốn “tắt nắng”, “buộc gió” để giữ lại vẻ đẹp, sắc trần gian + Nghĩa tình thái: Thái độ ngơng cuồng, phi lí Tôi thơ mới: muốn thay thiên nhiên, vũ trụ để làm đảo lộn quy luật sống 2/ Nội dung đoạn thơ trên(13 câu) là: Tình yêu sống trần say đắm, nồng nàn, tha thiết.(Hoặc: Vẻ đẹp thiên đường mặt đất) 3/ Từ loại: Tính từ Nghĩa từ “hồi”: buồn, tiếc 4/ Xuân Diệu “một nhà thơ nhà thơ mới”(Hoài Thanh); người đem đến “nhiều thi ca Việt Nam đại”(Vũ Ngọc Phan) Điều minh chứng hùng hồn qua Vôi vàng, đặc biệt mười ba câu đầu Bốn câu mở đầu xem lời tuyên chiến với Vũ Đình Liên ước muốn kì lạ, táo bạo, ngơng cuồng, phi lí Chỉ có Xn Diệu dám đặt sánh ngang Tạo hóa Và Xuân Diệu phát thiên đường mặt đất Ơng Hồng tho tình đem đến quan 31 niệm mĩ học mới: Lấy người làm chuẩn mực cho vẻ đẹp thiên nhiên Hình ảnh thơ mẻ, táo bạo, Tây Những câu thơ lạ Lối láy âm văt dòng; nhịp thơ phải xơ động, lung lay; mạch cảm xúc kết hợp chặt chẽ với mạch luận lí Tất làm nên vần thơ mẻ khơng cách tân nội dung mà hình thức nghệ thuật PHỤ LỤC 3: Giáo án tích hợp Ngữ Văn 12 Bài kí: Ai đặt tên cho dòng sơng?(Hồng Phủ Ngọc Tường) Chủ đề: “GIÁO DỤC TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN, QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, TỰ HÀO DÂN TỘC, TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN CHO HỌC SINH QUA BÚT KY AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SƠNG(Trích) CỦA HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG ” Ngữ văn 12 (Thực dạy học tích hợp) I MỤC TIÊU BÀI DẠY 1.Kiếnthức: Giúp học sinh: - Cảm nhận vẻ đẹp, chất thơ từ cảnh sắc thiên nhiên sơng Hương từ bề dày lịch sử, văn hóa Huế tâm hồn người vùng đất cố - Học sinh hiểu tình u, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường dòng sơng Hương xứ Huế thân yêu -Học sinh nắm nghệ thuật độc đáo bút ký: đậmchất sử thi, chất Huế, giọng điệu trữ tình, vận dụng tổng hợp vốn văn hóa, lịch sử, địa lý Kỹ năng: -Đọc diễn cảm văn xi trữ tình kết hợp đọc hiểu phong cách nghệ thuật độc đáo tác giả viết quê hương xoay quanh hiểu biết cảm hứng dòng sơng Hương thơ mộng -Phân tích văn ký theo đặc trưng thể loại -Kết nối, vận dụng kiến thức học từ học vào việc đọc hiểu tác phẩm văn học có thể loại Tích hợp với tùy bút Người lái đò sơng Đà vừa học phần Làm văn: Viết so sánh vẻ đẹp hình tượng sơng Đà tùy bút Người lái đò sơng Đà Nguyễn Tn hình tượng sơng Hương Ai đặt tên cho dòng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường - Tích hợp kiến thức liên mơn: + Mơn Địa lý: Vị trí địa lí, đặc điểm đặc biệt sông Hương đồ điạ lý Việt Nam 32 + Môn Lịch sử: Sông Hương ghi dấu ấn vinh quang lịch sử dân tộc, gắn với thời đại: Vua Hùng, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ, kháng chiến chống Pháp chống Mỹ + Môn GDCD: Bài học lòng yêu thiên nhiên thắng cảnh đất nước, qúa trình xây dựng bảo vệ đất nước; sáng tạo, ý thức tự cường, tự chủ quyền bất khả xâm phạm dân tộc Bài 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới Quốc Gia(Lớp 11); Bài 9: Trách nhiệm học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ Quốc (Lớp 12) Thái độ - Yêu mến, tự hào, trân trọng vẻ đẹp quê hương đất nước, người - Có cách ứng xử thân thiện, tích cực với mơi trường; ý thức giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống - Qua biết yêu thương người thân, người xung quanh mình, yêu quê hương đất nước - Tự hào thành hệ trước hy sinh cho độc lập dân tộc Năng lực - Đọc, viết, nghe, nói: - Năng lực giao tiếp- Năng lực thẩm mỹ - Thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực trình bày nhận xét, đánh giá cá nhân - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung ý nghĩa văn CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo, thiết kế học, máy chiếu Học sinh: SGK, Tài liệu tham khảo, soạn QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH III ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA DỰ ÁN Học sinh khối 12 trường THPT Thạch Thành tỉnh Thanh Hoá Lớp dạy 12A1 số lượng học sinh:40 Những sở khoa học để học sinh tham gia học theo dự án - Học sinh tiếp xúc nhiều tác phẩm thơ, truyện, tùy bút , viết thiên nhiên, phong cảnh, thắng cảnh đất nước lớp như: Cô Tô, Vịnh Hạ Long, Bạch Long Vỹ - Học sinh tiếp thu kiến thức môn khác như: Địa lý, Lịch sử, Giáo dục cơng dân, Ngữ văn…Do vận dụng kiến thức thuộc lĩnh vực môn để giải vấn đề học - Học sinh học thiết bị khoa học công nghệ máy chiếu giảng điện tử 33 - Học sinh có khả vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn đời sống phù hợp - Có hiểu biết thiết thực Sông Hương danh lam thắng cảnh Huế qua chuyến tham quan dã ngoại mà nhà trường địa phương tổ chức - Có ý thức bảo vệ giữ gìn giá trị tinh thần, phi vật thể quê hương IV Y NGHĨA CỦA DỰ ÁN Dự án dạy học góp phần vào đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá kết giáo dục Tăng cường việc gắn liền dạy học nhà trường với thực tiễn sống nhằm góp phần hình thành lực giải vấn đề, hoạt động nhóm, sáng tạo, tự quản thân học sinh THPT Ngoài ra, dự án có ý nghĩa thực tiễn đời sống xã hội, đem lại cho học sinh khả như: - Có hiểu biết tồn thắng cảnh Sông Hương thấy công lao cha ơng q trình xây dựng đất nước, học giữ gìn xây dựng bảo vệ đất nước - Có hiểu biết thiết thực, đầy đủ, cụ thể danh lam thắng cảnh đất nước, giá trị tinh thần mà cha ơng tạo dựng - Có hiểu biết giá tri to lớn tình yêu q hương đất nước, gia đình, người thân nguồn sức mạnh tinh thần to lớn cho người, cổ vũ, khích lệ người vượt qua khó khăn trở ngại sống - Nâng cao kỹ làm văn nghị luận văn học - Đặc biệt, học sinh có khả vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn Cụ thể vận dụng kiến thức môn như: Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Ngữ văn… để giải vấn đề thực tế môn Ngữ văn Từ đó, học sinh thấy vai trò lợi ích việc học tập đến kiến thức phổ thông cấp THPT theo chủ đề tích hợp kiến thức tránh tình trạng học lệch, học theo sở thích V THIẾT BỊ DẠY HỌC * Mô tả thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu sử dụng dự án: - Thiết bị dạy học + Máy chiếu đa năng, máy tính: Được sử dụng vào việc hỗ trợ giảng dạy học góp phần giải nhanh, gọn câu đặt hỗ trợ hình ảnh làm giảng sinh động, hấp dẫn người học, đọc + Bút màu, giấy A4, phấn, bảng - Đồ dùng dạy học: Thước; Bản đồ sông Hương - Học liệu dạy học 34 + Tư liệu Hoàng Phủ Ngọc Tường + Hình ảnh địa danh liên quan đến sông Hương -Tư liệu soạn bài, giáo án giảng dạy phần mềmWord, tài liệu hỗ trợ dạy, tranh ảnh có liên quan đến nội dung học Phiếu học tập học sinh, nam châm, bút chì VI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động dạy học: Tổ chức dạy học theo phân phối chương trình khố Cách thức: Học lớp(Phòng máy chiếu) Tiến trình dạy học: Phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá, hoạt động học sinh, giáo viên cụ thể tiết dạy (có băng hình kèm theo) Hoạt động ngoại khóa: Tổ chức cho học sinh viết bài, vẽ tranh theo chủ đề tình yêu quê hương đất nước, công lao cha ông trình xây dựng đất nước, chủ quyền lãnh thổ Viết nghị luận so sánh vẻ đẹp sông Hương sông Đà Bồi dưỡng kĩ sống cho học sinh PHẦN MÔ TẢ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra cũ Giáo viên : Dưới ngòi bút tài hoa, un bác Nguyễn Tn, hình tượng sơng Đà bạo, dằn thể nào? Chọn chi tiết đoạn văn giàu chất thơ, chất họa, chất nhạc tùy bút Người lái đò sơng Đà để bình giảng ngắn (khoảng 5-6 câu) Học sinh : Chọn chi tiết nói lên bạo sơng Đà lấy đoạn tả cảnh “Dòng sơng Đà tn dài tn dài đốt nương xuân” để bình HĐ2: Giáo viên giới thiệu - Giáo viên: Mỗi văn nhân nghệ sỹ sinh dường có duyên nợ với mảnh đất, vùng trời, sông khác Với Nguyên Ngọc – Nguyễn Trung Thành, mảnh đất Tây Nguyên anh hùng hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Với Nguyễn Tn – Nghệ sỹ “luyện đan ngơn từ”, ơng lái đò tài hoa trí dũng dòng sơng bạo liệt – Sơng Đà Còn với Hồng Phủ Ngọc Tường, người sinh để dành riêng cho Huế phải kể đến: Ngơi đỉnh Phu Văn Lâu, Rất nhiều ánh lửa, Ai đặt tên cho dòng sơng? Hơm nay, tìm hiểu ký: Ai đặt tên cho dòng sơng? Hoàng Phủ Ngọc Tường -GV cho học sinh xem ảnh nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường vợ (nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ) - Tiếp đó, GV cho học sinh xem số hình ảnh sơng Hương 35 Hoạt động GV HS I Hoạt động 1- Khởi động – GV cho HS nghe hát sơng Hương- Dòng sơng đặt tên Sản phẩm cần đạt – HS thực yêu cầu sau: + Dòng sơng nhắc đến lời hát? Có địa danh + Dòng sơng Hương nhắc đến Địa danh: Huế nhắc đến đây? + Ghi lại từ ngữ từ ngữ, hình ảnh, chi tiết đặc sắc sơng + Từ ngữ, hình ảnh, chi tiết đặc sắc: Ai đặt tên, người nhớ Huế không quên… + Qua từ ngữ đó, trình bày cảm nhận dòng sơng này… + Dòng sơng đẹp, gợi nhớ thương Huế + GV kết nối để giới thiệu tác phẩm: Như vậy, em vừa biết đến sông Hương qua lời hát, hôm tìm hiểu sơng Hương qua bút ký cụ Hồng Phủ Ngọc Tường 36 II Hoạt động 2- Hình thành kiến thức HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm GV chiếu yêu cầu: – HS làm việc cá nhân + Đọc tiểu dẫn + Phần Tiểu dẫn gồm đoạn văn? Hãy nêu chủ đề đoạn + Những thông tin Tiểu dẫn gợi ý, định hướng rõ cho việc tìm hiểu tác phẩm? Tại sao? Hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu văn theo đặc trưng thể kí đại Việt Nam (Cái tơi trữ tình tác giả theo đặc trưng thể kí thơng qua văn bản?) - Hình tượng sơng Hương miêu tả từ góc độ nào?(GV có I Tìm hiểu chung Tác giả – Tiểu sử: - Bốn đoạn: Tóm tắt tiểu sử đời tác giả; Vị trí phong cách viết ký tác giả; Các tác phẩm ký chính; Xuất xứ ký Ai đặt tên cho dòng sơng? - Giữa chất trí tuệ chất trữ tình - Nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều tảng hiểu biết sâu rộng triết học, văn hoá, lịch sử… - Hành văn: hướng nội (hướng vào bên trong, vào giới nội tâm nhiều trăn trở, thâm trầm, sâu lắng), súc tích, mê đắm, tài hoa Tác phẩm – Xuất xứ: + Viết Huế, 1981 + In tập sách tên, lấy tác phẩm làm nhan đề cho tập bút kí , vị trí văn học sử: tác phẩm bút kí tiêu biểu nhà văn II Đọc hiểu văn Hình tượng sơng Hương – Sơng Hương nhìn từ nguồn cội – Sông Hương mối quan hệ với 37 thể cho HS tóm tắt dựa theo Bản đồ sơng Hương- Sau treo Bản đồ sông Hương lên bảng) * GV chiếu yêu cầu: – Hs làm việc cá nhân (ở nhà) + Liệt kê chi tiết, hình ảnh đặc sắc tác gỉa sử dụng để khắc họa sông Hương + Xác định biện pháp nghệ thuật + Trình bày cảm nhận em vẻ đẹp sông Hương – HS làm việc cặp đôi (tại lớp): đọc bạn, trao đổi, bổ sung, hoàn thiện sản phẩm – HS trình bày, HS ghi vắn tắt nội dung lên bảng (cặp đôi) – HS lắng nghe, ghi chép, nhận xét, bổ sung – GV nhận xét, bổ sung, chốt – Đánh giá sản phẩm, kĩ thuyết trình Tiết 2: (Tương tự) GV chiếu yêu cầu: – Hs làm việc cá nhân (ở nhà) + Liệt kê chi tiết, hình ảnh đặc sắc tác gỉa sử dụng để khắc họa sông Hương + Xác định biện pháp nghệ thuật + Trình bày cảm nhận em vẻ đẹp sông Hương – HS làm việc cặp đôi (tại lớp): đọc bạn, trao đổi, bổ sung, hoàn thiện sản phẩm – HS trình bày, HS ghi vắn tắt nội dung lên bảng (cặp đôi) – HS lắng nghe, ghi chép, nhận xét, kinh thành Huế – Sông Hương lòng thành phố Huế – Sơng Hương rời khỏi thành phố Huế a Sơng Hương nhìn từ nguồn cội + Nhìn từ cội nguồn: có mối quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn: “bản trường ca rừng già” với nhiều tiết tấu trầm bổng – Rầm rộ bóng đại ngàn -> hùng tráng – Mãnh liệt vượt qua ghềnh thác -> ạt – Cuộn xoáy lốc vào đáy vực sâu -> dội – Dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi hoa đỗ quyên rừng -> nên thơ, tình tứ, mê đắm + Biện pháp nhân hố: Sơng Hương “cơ gái Di – gan phóng khống man dại”, với “bản lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng” -> nữ tính, vừa dịu dàng vừa mãnh liệt hoang sơ -> khơng ngắm nghía “khn mặt kinh thành”, nhà văn khơi nguồn cội để khám phá vẻ đẹp tâm hồn thăm thẳm mà dòng sơng không muốn bộc lộ b Sông Hương mối quan hệ với kinh thành Huế + Quan hệ sơng Hương cố đơ: “người tình mong đợi” ->hành trình cố hình dung “một tìm kiếm có ý thức” người tình mộng người gái + Hành trình xi tìm “người tình mong đợi” – Giữa cánh đồng Châu Hố đầy hoa 38 bổ sung – GV nhận xét, bổ sung, chốt – Đánh giá sản phẩm, kĩ thuyết trình * GV chiếu yêu cầu: – Hs làm việc cá nhân (ở nhà) + Liệt kê chi tiết, hình ảnh đặc sắc tác gỉa sử dụng để khắc họa sông Hương + Xác định biện pháp nghệ thuật + Trình bày cảm nhận em vẻ đẹp sông Hương – HS làm việc cặp đôi (tại lớp): đọc bạn, trao đổi, bổ sung, hồn thiện sản phẩm dại: “cơ gái đẹp ngủ mơ màng” -> vẻ đẹp lãng mạn câu chuyện cổ – Khi khỏi vùng núi: “chuyển dòng liên tục, vòng khúc quanh đột ngột’, “vẽ hình cung thật tròn, ơm lấy chân đồi Thiên Mụ -> linh hoạt, rạo rực sức trẻ khao khát – Qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo: “mềm lụa” – Qua dãy đồi Tây Nam thành phố: ánh lên “những mảng phản quang nhiều màu sắc” -“sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” – Qua lăng tẩm đền đài: “vẻ đẹp trầm mặc nhất” “như triết lí, cổ thi” -> so sánh độc đáo, giàu sức gợi -> tả mặt nước phẳng lặng không gian bờ bãi u tịch liên tưởng tới triết học, thơ cổ → thấp thống hình ảnh “cái tơi” giàu suy tư – Khi gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ: tươi tắn trẻ trung * Nhận xét: – Sông Hương chảy qua nhiều địa danh khác nhau, địa danh cho thấy bao tầng sâu văn hiến -> nhiều dáng vẻ; Sông Hương khám phá nhiều góc nhìn – Diện mạo: vừa mạnh mẽ vừa dịu dàng – Bút pháp: kể tả, liệt kê thơ hoá cảm thụ tài hoa, tinh tế c Sơng Hương lòng thành phố Huế – Giữa biền bãi xanh biếc ngoại ô Kim Long: Vui tươi hẳn lên > tâm trạng người xa “tìm đường về”, nao nức bồi hồi bờ bãi thân thuộc quê hương – Giáp mặt thành phố Cồn Giã 39 – HS trình bày, HS ghi vắn tắt nội dung lên bảng (cặp đôi) – HS lắng nghe, ghi chép, nhận xét, bổ sung – GV nhận xét, bổ sung, chốt – Đánh giá sản phẩm, kĩ thuyết trình GV chiếu yêu cầu: – Hs làm việc cá nhân (ở nhà) + Liệt kê chi tiết, hình ảnh đặc sắc tác giả sử dụng để khắc họa sông Hương + Xác định biện pháp nghệ thuật + Trình bày cảm nhận em vẻ đẹp sông Hương – HS làm việc cặp đôi (tại lớp): đọc bạn, trao đổi, bổ sung, hoàn thiện sản phẩm – HS trình bày, HS ghi vắn tắt nội dung lên bảng (cặp đôi) – HS lắng nghe, ghi chép, nhận xét, bổ sung – GV nhận xét, bổ sung, chốt – Đánh giá sản phẩm, kĩ thuyết trình Viên: uốn cánh cung nhẹ sang Cồn Hến -> làm cho dòng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình yêu.- > So sánh lạ, dùng tiếng “vâng” vốn trừu tượng, e ấp, ngập ngừng, ý vị, thiêng liêng bờ mơi gái u để tả hình dáng mềm mại nơi cánh cung dòng sơng -> nhìn tình tứ, thống nhất, đem lại cho người đọc khoái cảm thẩm mĩ độc đáo – Khám phá: điệu chảy êm đềm, chậm mềm, lặng lẽ, … – Sông Hương “trong khoảnh khắc chùng lại sông nước”: người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya -> liên tưởng độc đáo; kiến thức âm nhạc: • Nền âm nhạc cổ điển Huế: “được sinh thành mặt nước dòng sơng này” • Nguyễn Du Truyện Kiều -> linh hồn, niềm tự hào quốc văn Việt Nam d Sông Hương rời khỏi thành phố Huế + Nỗi lưu luyến rời khỏi kinh thành: – Rời khỏi kinh thành, chếch hướng bắc – Sực nhớ điều chưa kịp nói -> đột ngột đổi dòng dể gặp lại thành phố lần cuối – Liên tưởng: • Rất lạ với tự nhiên giống với người -> nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo tình u • So sánh: sông Hương, kinh thành Huế – nàng Kiều, Kim Trọng; Tấm lòng người dân Châu Hóa xưa mãi chung tình với quê hương xứ sở → mượn tình cảm riêng để khái quát mối tình chung, làm cho tình yêu đất, 40 GV: Trong lịch sử đời thường, sông Hương lên với vẻ đẹp đáng trân trọng đáng mến Nhà văn phát lí giải nào?(Tích hợp với môn Lịch sử: Năm 179 TrCN, gắn với thời đại vua Hùng; kỷ XV, sách Dư địa chí Nguyễn Trãi; kỷ XVIII, gắn với chiến tích Kinh thành Phú Xuân Nguyễn Huệ kỷ XX, vào Cách mạng Tháng Tám kháng chiến chống Mỹ - Một số hình ảnh kháng chiến gắn với lịch sử dân tộc.) - Vì sơng Hương trở thành dòng sông thi ca, nguồn cảm hứng bất tận cho nghệ sĩ? –Từ hình tương sơng Hương, GV HD HS tìm hiểu tơi trữ tình tác giả – Qua hình tượng dòng sơng Hương với vẻ đẹp đầy ấn tượng, mê đắm lòng người, em hình dung nhân vật trữ tình? * Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động kết học tập yêu nước trở nên đằm thắm, thiêng liêng, sâu sắc Sơng Hương- Dòng sơng lịch sử, đời thi ca: - Trong lịch sử, sông Hương mang vẻ đẹp hùng ca ghi dấu bao chiến công oanh liệt dân tộc + Gắn với kỷ vinh quang đấ nước: Là “dòng sơng biên thùy xa xơi” thời đại vua Hùng; “ dòng viễn chaauddax chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía Nam Tổ quốc Đại Việt; “vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân”; “sống hết lịch sử bi tráng kỷ XIX”; “đi vào Cách mạng tháng Tám chiến cơng rung chuyển” “tiếp tục có mặt năm tháng bi hùng lịch sử đất nước với kháng chiến chống Mỹ ác liệt” + Trong đời thường, sông Hương mang vẻ đẹp giản dị người gái dịu dàng Vẻ đẹp sông Hương vẻ đẹp người Việ Nam - Vì vẻ đẹp độc đáo đa dạng sơng Hương; sơng khơng tự lặp lại mình, có khả khơi nguồn cảm hứng Ví dụ thơ Tản Đà, e Cái trữ tình tác giả – Cái tơi tài hoa, vốn hiểu biết phong phú – Cái tinh tế, dạt cảm xúc, hướng nội – Tình yêu, gắn bó sâu sắc với xứ Huế 41 học sinh: – Đánh giá tiến trình thực – Đánh giá ý thức, thái độ, tinh thần thực nhiệm vụ – Đánh giá kĩ hợp tác, khả ứng xử việc thực – Đánh giá sản phẩm, kĩ thuyết trình III Hoạt động thực hành * Làm việc cá nhân: tìm chi tiết để làm sáng tỏ luận điểm sau: – Cái tài hoa, vốn hiểu biết phong phú – Cái tinh tế, dạt cảm xúc, hướng nội – Tình yêu, gắn bó sâu sắc với xứ Huế * Thảo luận cặp đơi: trao đổi, bổ sung, hồn thiện viết * Trình bày sản phẩm IV Hoạt động vận dụng/mở rộng (hoạt động nhà) – Đọc toàn tác phẩm – HS sưu tầm thêm số tài liệu tác phẩm/ Đọc tài liệu GV giới thiệu – Sưu tầm đề, đáp án, biểu điểm – Chọn đề bài, viết thành văn hoàn chỉnh – Dẫn chứng đoạn trích thể tơi tài hoa, vốn hiểu biết phong phú – Dẫn chứng đoạn trích thể tơi tinh tế, dạt cảm xúc, hướng nội – Dẫn chứng đoạn trích thể tình u, gắn bó sâu sắc với xứ Huế ******************************************** GHI CHÚ: KÍ HIỆU VIẾT TẮT Giáo viên: GV Học sinh: HS Trung học phổ thông: THPT Sách giáo khoa: SGK Sách giáo viên : SGV 42 ... việc đổi phương pháp dạy học môn Ngữ Văn cho học sinh THPT tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Từ vấn đề dạy học. .. yêu cầu đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực, nhìn từ thành tựu Cách mạng Công nghiệp 4.0, việc áp dụng số biện pháp dạy – học hiệu học Ngữ văn, đề đổi mới, sáng tạo;... nói – tất thực ý muốn! Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư mở kỷ nguyên 2.1.2 Bản chất, hệ Cách mạng Công nghiệp: 2.1.2.1 Cách mạng Công nghiệp 1.0: Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ xuất Đức