1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 5 tuân14

17 273 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tập đọc: Chú đất nung. I, Mục tiêu: 1, Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên khoan thai; nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời ngời kể với lời các nhân vật. 2, Hiểu từ ngữ trong truyện. Hiểu nội dung phần đầu truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành ngời khoẻ mạnh, làm đợc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. 3,GD KNS: Xác định giá trị. -Tự nhận thức bản thân. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Đọc nối tiếp bài: Văn hay chữ tốt. - Nêu nội dung bài. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: - Gv gới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài. 2.2, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Chia đoạn: 3 đoạn. - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn. - Gv chú ý sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó. - Gv đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài: - Cu Chắt có những đồ chơi nào? - Chúng khác nhau nh thế nào? - Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? - Vì sao chú bé Đất quyết định thành đất nung? - Chi tiết nung trong lửa tợng trng gì? c, Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Hớng dẫn hs đọc diễn cảm. - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nội dung bài: Chú bé đất trở thành đất nung vì dám nung mình trong lửa đỏ. -Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc bài. - Hs chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn trớc lớp - Hs đọc trong nhóm. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Là một chàng kị sĩ cỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngòi trong lầu son - Hs nêu. - Hs nêu. - Chú bé đất muốn đợc xông pha làm nhiều việc có ích. - Rèn luyện thử thách con ngời mới trở thành cứng rắn, hữu ích - Hs luyện đọc diễn cảm. - Hs tham gia thi đọc diễn cảm. Toán: Chia một tổng cho một số. I, Mục tiêu: Giúp học sinh: Tuần 14 - Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số ( qua bài tập). - Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính. II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Thực hiện tính: 38 : 2; 46 : 2 - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số: - Yêu cầu tính: (35 + 21) : 7 = ? 35 : 7 + 21 : 7 = ? - So sánh kết quả rồi nhận xét. - Khi chia một tổng cho một số ta có thể thực hiện nh thế nào? 2.2, Luyện tập: Bài 1: a, Tính bằng hai cách. b, Tính bằng hai cách theo mẫu. - Gv nêu mẫu. - Yêu cầu hs làm bài. Bài 2: Tính bằng hai cách (theo mẫu): - Gv nêu mẫu. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Hớng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. - Hs thực hiện tính. - Hs tính: (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 - Hs nêu. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. a,C 1 :( 15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10 C 2 : ( 15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10. - Hs theo dõi mẫu. - Hs làm bài. b,C 1 : 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7 C 2 : 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6 = 42 : 6 = 7. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs theo dõi mẫu. - Hs làm bài.( tơng tự phần b bài 2). a, ( 27 18 ) : 3 = 9 : 3 = 3 ( 27 18 ) : 3 = 27 : 3 18 : 3 = 9 6 = 3 Toán (T) Ôn luyện về phép chia I. Mục tiêu Ôn luyện về phép chia 1 số có nhiều chữ số với phép chia hết và phép chia có d. Biết vận dụng các tính chất của phép chia để thực hành tính . II. Lên lớp Bài 1: Tính bằng 2 cách a) (272+128):4 b) (275-125):5 H/S làm bài vào vở , 2 h/s lên bảng H/S nhận xét bài bạn G/V nhận xét bổ sung Muốn chia 1 tổng cho 1 số và 1hiệu cho 1 số ta làm nh thế nào ? Bài 2:Tính bằng 2 cách a) 324:(2x3) 368:(8x2) a) C1:(272+128):4 = 400:4=100 C2:272:4+128:4 =68+32=100 b) tơng tự b) (18x25):6 (36x15):5 H/S thảo luận và nêu cách làm Lớp làm vào vở 2 h/s lên bảng H/S đổi chéo vở kiểm tra G/V nhận xét bổ sung. Muốn chia 1 số cho 1 tích và 1 tích cho1 số ta làm nh thế nào ? Bài 3:Xe thứ nhất chở 2350kg hàng , xe thứ 2 chở 2500kg hàng . Hỏi trung bình mỗi xe chở bao nhiêu kg hàng ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Bài toán ở dạng toán nào ? H/S tóm tắt bài toán và giải . Lớp làm vào vở , 1 h/.s lên bảng g/V nhận xét và chấm 1 số bài 3. Củng cố , dặn dò Về ôn lại bài a) C1: 324:(2x3)=324:6=54 C2:324:2:3 =162:3=54 b) C1: (36x15):5=540:5 = 108 C2: 36x(15:5) 36x 3=108 Tóm tắt :xe 1: 2350kg Xe 2: 2500kg TB1xe chởkg? Trung bình 1 xe chở số hàng là. ( 2350+2500):2=2425(kg) Đ/S : 2425kg H/S nêu cách làm khác Đạo đức: Biết ơn thầy giáo, cô giáo. ( tiết 1) I, Mục đích: Học xong bài này học sinh có khả năng: - Hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh. Học sinh phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo. - Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. II, Tài liêu, ph ơng tiện: - Sgk, các băng chữ cho hạt động 3. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Hoạt động 1:Xử lí tình huống MT: Hs hiểu công lao của các thầy cô giáo và phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo. - Gv nêu tình huống. - Tổ chức cho hs thảo luận. - Kết luận:Các thầy cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. 2.2, Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi. MT: Hs biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. - Kết luận: Tranh 1,2,4 - đúng. Tranh 3 sai 2.3, Hoạt động 3:thảo luận nhóm đôi.BT 2. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. - Hs chú ý tình huống. - Hs thảo luận nhóm. - Hs thảo luận nhóm. - Chữa bài. - Hs thảo luận nhóm. - Kết luận: a,b,d,đ,e Đ 3, Các hoạt động nối tiếp: - Ghi nhớ sgk. - Chuẩn bị bài sau. Buổi chiều Khoa học: Một số cách làm sạch nớc. I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết xử lí thông tin để: - Kể đợc một số cách làm sạch nớc và tác dụng của từng cách. - Nêu đợc tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nớc đơn giản và sản xuất nớc sạch của nhà máy nớc. - Hiểu đợc sự cần thiết phải đun sôi nớc trớc khi uống. II, Đồ dùng dạy học: - Hình sgk trang 56,57. - Phiếu học tập, mô hình dụng cụ lọc nớc. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu các nguyên nhân làm ô nhiễm nớc. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Tìm hiểu một số cách làm sạch nớc: MT: Kể đợc một số cách làm sạch nớc và tác dụng của từng cách. - ở gia đình và địa phơng em đã là sạch nớc bằng những cách nào? - Thông thờng có ba cách làm sạch nớc: + Lọc nớc + Khử trùng nớc + Đun sôi nớc. 2.2, Thực hành lọc nớc: MT: Biết đợc nguyên tắccủa việc lọc nớc đối với cách làm sạch nớc đơn giản. - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm. - Hớng dẫn hs thực hành: - Kết luận: Nguyên tắc của việc lọc nớc: + Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu có trong nớc. + Cát sỏi có tác dụng lọc những chất không hoà tan. Kết quả là nớc đục trở thành nớc trong, nhng phơng pháp này không làm chết đợc các vi khuẩn có trong n- ớc. Vì vậy, sau khi lọc nớc cha dùng để uống ngay đ- ợc. 2.3, Quy trình sản xuất nớc sạch: MT: Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong sản xuất nớc sạch. - Yêu cầu đọc thông tin sgk. - Tổ chức cho hs làm việc với phiếu học tập. - Nhận xét. - Hs nêu các cách làm sạch nớc. - Hs thảo luận nhóm . - Hs thực hành lọc nớc. - Hs đọc thông tin sgk. - Hs hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện các nhóm trình bày. - Kết luận: quy trình làm sạch nớc. 2.4, Sự cần thiết phải đun sôi nớc uống: MT: Hiểu dợc sự cần thiết phải đun sôi nớc trớc khi uống. - Nớc đã lọc có thể uống ngay đợc cha? tại sao? - Muốn có nớc uống đợc chúng ta phải làm gì? Tại sao? - Kết luận sự cần thiết phải đun sôi nớc. 3, Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Hs dựa vào sự hiểu biết về cách lọc nớc để trả lời câu hỏi. - Phải đun sôi nớc. Thể dục: Bài 27 I, Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tơng đối đúng động tác. - Trò chơi: đua ngựa.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. II, Địa điểm, ph ơng tiện: - Sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị 1 còi, phấn kẻ sân. III, Nội dung, ph ơng pháp. Nội dung Định lợng Phơng pháp, tổ chức. 1, Phần mở đầu - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện. - Tổ chức cho hs khởi động. - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. - Trò chơi tự chọn. 2, Phần cơ bản: 2.1, Trò chơi vận động: - Trò chơi: Đua ngựa. - Tổ chức cho hs chơi trò chơi. 2.2, Bài thể dục phát triển chung: - Ôn bài thể dục. - Thi đua thực hiện bài thể dục. 3, Phần kết thúc. - Tập hợp hàng. - Thực hiện một vài động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung tập luyện. - Nhận xét tiết học. 6-10 phút 1-2 phút 2-3 phút 1-2 phút 1-2 phút 18-22 phút 6-8 phút 12-14 phút 4-6 phút - Hs tập hợp hàng, điểm số, báo cáo sĩ số. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Hs tập hợp đội hình chơi. - Tổ chức cho hs chơi trò chơi. - Tổ chức cho hs ôn bài thể dục: + ôn theo tổ. + ôn theo lớp. - Tổ chức thi đua thực hiện bài thể dục. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Thứ ba ngày23 tháng 11 năm 2010 Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi. I, Mục tiêu: - Luyện tập nhận biết một từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy. - Bớc đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhng không dùng để hỏi. II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu lời giải bài tập 1, phiếu bài tập 3,4. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ. - Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Ví dụ? - Đặt câu hỏi em dùng để tự hỏi mình. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn luyện tập: Bài 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đợc in đậm dới đây. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2:Đặt câu hỏi với mỗi từ: ai, cái gì, làm gì, thế nào, vì sao, bao giờ, ở đâu. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi. - Yêu cầu đọc các câu hỏi. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Đặt câu hỏi với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm đợc. - Chữa bài, nhận xét. Bài 5:Trong các câu dới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không đợc dùng dấu chấm hỏi? - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. + Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai? + Trớc giờ học các em thờng làm gì? + Bến cảng nh thế nào? + Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu? - Hs nêu yêu cầu. - Hs trao đổi theo nhóm. - Các nhóm trình bày: + Ai đọc hay nhất lớp? + Cái gì dùng để lợp nhà? - Hs nêu yêu cầu. - Hs xác định các từ nghi vấn. + Có phải không? + Phải không? + à? - Hs nêu yêu cầu. - Hs đặt câu, nêu câu đã đặt. - Hs nêu yêu cầu. - Hs xác định câu hỏi và câu không phải là câu hỏi. + Câu hỏi: a, d. + Câu không phải là câu hỏi: b, c, e. Toán: Chia cho số có một chữ số I, Mục tiêu : - Giúp học sinh rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Trờng hợp chia hết: - Phép tính: 128472 : 6 = ? - Yêu cầu đặt tính và tính. - Lu ý: Tính từ trái sang phải. Mỗi lần chia đều tính theo ba bớc: chia, nhân, trừ nhẩm. 2.2, Trờng hợp chia có d: - Hs đặt tính, rồi tính. - Hs ghi nhớ cách đặt tính, tính. - Hs đặt tính, rồi tính. - Phép chia: 230859 : 5 = ? - Yêu cầu đặt tính và thực hiện chia nh tr- ờng hợp chia hết. 2.3, Thực hành: MT: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số. Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hs ghi nhớ cách đặt tính, tính. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. - Hs đọc đề, xác định yêu cầu của đề. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Mỗi bể đó có số lít xăng là: 128610 : 6 = 21435 ( l) Đáp số: 21435 l. địa lí: Hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Bắc bộ. I, Mục tiêu: Học xong bài, hs biết: - Trình bày một số dặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của ngời dân đồng bằng Bắc bộ. - Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân c với hoạt động sản xuất. - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của ngời dân. II, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ nông nghiệp Việt nam. - Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc bộ. III, Các hoạt động dạy học: 1, kiểm tra bài cũ: - Trình bày hiểu biết của em về ngời dân ở đồng bằng Bắc bộ? 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Vựa lúa thứ hai của cả nớc: - Gv giới thiệu tranh, ảnh về đồng bằng Bắc bộ. - Đồng bằng Bắc bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa thứ hai của cả nớc? - Nêu thứ tự công việc phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo? - Nhận xét gì về việc trồng lúa gạo? - Gv nói thêm về sự vất vả của ngời dân trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc bộ. 2.3, Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh: - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 6. - Mùa đông của đồng bằng Bắc bộ dài bao nhiêu tháng?Khi đó nhiệt độ nh thế nào? - Bảng số liệu: - Hs quan sát tranh ảnh về đồng bằng Bắc bộ. - Hs nêu - Hs nêu; Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, - Rất vất vả, ngời dân trồng nhiều lúa gạo. - Hs nêu; gà, vịt, ngan, lơn, . - Hs thảo luận nhóm. - Hs trao đổi trong nhóm. - Hs xem bảng số liệu về nhiệt độ ở - Nhiệt độ thấp vào mùa đông có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? - Kể tên các loại rau xứ lạnh đợc trồng ở đồng bằng Bắc Bộ? - Gv nói thêm về sự ảnh hởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của đồng bằng Bắc bộ. 3, Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. đồng bằng Bắc bộ vào các tháng. - Hs nêu. - Hs kể tên các loại rau đợc trồng ở đồng bằng Bắc bộ. chính tả: Nghe - viết: Chiếc áo búp bê. I, Mục tiêu: - Học sinh nghe đọc viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê. - Làm đúng các bài tập phân biệt cac tiếng có âm vần dễ lẫn phát âm sai s/x hoặc ât/âc II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập. - Giấy A 4 , bút dạ làm bài tập. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hs tìm và đọc 5 tiếng có âm đầu là l/n - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn học sinh nghe viết: - Gv đọc mẫu đoạn viết: Chiếc áo búp bê. - Nội dung của đoạn văn là gì? - Lu ý hs cách viết tên riêng, một số từ khó dễ viết sai, cách trình bày bài. - Gv đọc cho hs viết bài. - Thu một số bài, chấm, nhận xét, chữa lỗi. 2.3, Hớng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống; a, Tiếng bắt đầu bằng s/x? - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Tìm các tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài,nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hs viết, đọc các tiếng tìm đợc. - Hs chú ý nghe đoạn viết. - Hs đọc lại đoạn văn. - Nội dung: Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. một bạn nhỏ đã may cho búp bê của mình một chiếc áo với bao tình cảm yêu thơng. - Hs chú ý cách viết tên riêng, viết các từ khó dễ viết sai, . - Hs chú ý nghe đọc để viết bài. - Hs soát lỗi. - Hs tự chữa lỗi trong bài của mình. - Hs nêu yêu cầu: - Hs làm bài: Thứ tự các từ cần điền là: xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, xinh, sợ. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. + Sâu, siêng năng, sung sớng, . + Xanh, xa, xấu, xanh biếc, . Thứ t ngày 24 tháng 11 năm 2010 Kể chuyện: Búp bê của ai? I, Mục tiêu: 1, Rèn kĩ năng nói: - Nghe kể câu chuyện Búp bê của ai/, nhớ đợc câu chuyện, nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ truyện, kể lại đợc câu chuyện bằng lời của búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. - Hiểu truyện. Biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả thiết. 2, Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe lời thầy cô giáo kể, nhớ truyện. - Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời kể của bạn. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện. - 6 băng giấy viết lời thuyết minh cho 6 tranh. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vợt khó. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu câu chuyện: 2.2, Gv kể chuyện: Búp bê của ai? - Gv kể chuyện,kết hợp minh hoạ bằngtranh. 2.3, Hớng dẫn học sinh kể chuyện: Bài 1: Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh: - Gv gắn tranh lên bảng. - Gv và cả lớp trao đổi. Bài 2: Kể lại câu chuyện bằng lời kể của búp bê. - Gv lu ý:Kể theo lời búp bê là nhập vai mình là búp bê để kể lại câu chuyện, nói lên ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật. - Nhận xét,bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. Bài 3:Kể phần kết câu chuyệnvới tình huống mới. - Gv gợi ý để hs suy nghĩ, tởng tợng những khả năng có thể xảy ra. - Nhận xét phần kể của học sinh. 3, Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - Hs chú ý nghe, kết hợp quan sát tranh. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs trao đổi theo cặp tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh. - Hs gắn lời thuyết minh cho mỗi tranh. - Hs đọc lại lời thuyết minh. - Hs nêu yêu cầu. - 1 hs kể mẫu đoạn đầu. - Hs thực hành kể theo cặp. - Hs thi kể trớc lớp. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs thi kể phần kết của câu chuyện. - Hs nêu. Tập đọc: Chú đất nung. ( tiếp) I, Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của truyện, đọc phân biệt lời ngời kể chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Muốn làm một ngời có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. Chú Đất nung nhờ dám nung mình trong ửa đỏ đã trở thành ngời có ích, chịu đợc nắng ma, cứu sông dợc hai ngời bột yếu đuối. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài Chú đất nung - phần 1. - Nêu nội dung bài. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Chia đoạn: 4 đoạn. - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn. - Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ khó, mới. - Gv đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài: - Em hãy kể lại tai nạn của hai ngời bột? - Đất nung đã làm gì khi hai ngời bột gặp nạn? - Vì sao đất nung có thể nhảy xuống nớc cứu hai ngời bột? - Câu nói cộc tuyếch của Đất nung cuối truyện có ý nghĩa gì? - Đặt tên khác cho truyện? c, Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Gv gợi ý,hớng dẫn hs luyện đọc diễn cảm. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. 3, Củng cố, dặn dò: - Kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe. - Hs đọc bài. - Hs chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp doạn trức lớp 2-3 lợt. - Hs đọc nối tiếp đoạn theo nhóm 4. - 1-2 nhóm đọc trớc lớp. - Hs chú ý nghe gv đọc bài. - Hs kể. - Đất nung nhảy xuống nớc, vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại. - Vì đất nung đã dám nung mình trong lửa, chịu đợc nắng ma, nên không sợ nớc, không bị nhũn chân tay khi gặp nớc nh hai ngời bột. - Hs nêu. - Hs đặt tên khác cho truyện. - Hs luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai. Toán: Luyện tập. I, Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng: - Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. - Thực hiện quy tắc chia một tổng ( hiệu ) cho một số. II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Quy tắc chia một tổng ( hiệu ) cho một số. - Nhận xét. 2, Hớng dẫn luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: MT: Rèn kĩ năng thực hiện chia một số cho số có một chữ số. - yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2:Tìm 2 số khi biết tổng và và hiệu của chúng lần lợt là: MT: củng cố về dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đặt tính và tính. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu. - Hs làm bài: a, Số lớn là: (42506 + 18472) : 2 = 30489 Số bé là: 30489 18472 = 12017 . [...]... tính toán hợp lí, thuận tiện II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức - Hs nêu yêu cầu - Gv viết các biểu thức lên bảng - Hs tính giá trị các biểu thức: - Yêu cầu hs tính (9 x 15) : 3 = 1 35 : 3 = 45 - So sánh giá trị của các biểu thức: 9 x( 15 : 3)= 9 x 5 = 45 (9 x 15) : 3 = 9 x( 15 : 3)= (9 : 3) x 15 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 2.2,Tính... 3, Củng cố, dặn dò: - Hớng dẫn luyện tập thêm - Chuẩn bị bài sau b, số lớn là: (1378 95 + 852 87) : 2 = 11 159 1 Số bé là: 11 159 1 852 87 = 26304 - Hs nêu yêu cầu của bài - Hs tính bằng hai cách: a, ( 33164 + 2 852 8) : 4 = 61692 : 4 = 154 23 (33164 + 2 852 8): 4= 33164 : 4 + 2 852 8 : 4 = 8291 + 7132 = 154 23 Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010 Thế nào là miêu tả? Tập làm văn: I, Mục tiêu: - Hiểu đợc thế nào là miêu... x( 15 : 3)= (9 : 3) x 15 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 2.2,Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức Vậy:(9 x 15) : 3 = 9 x( 15 : 3)= (9: 3)x 15 - Gv ghi biểu thức lên bảng - Hs tính giá trị của biểu thức và nhận (7 x 15) : 3 và (7 : 3) x 15 xét - Yêu cầu học sinh tính và so sánh giá trị của (7 x 15) : 3 = 1 05 : 3 = 35 biểu thức (7 : 3) x 15 có 7 không chia hết cho 3 nên - Nhận xét? ta không tính giá trị của... vỗ tay * * * * * * * * - Trò chơi tự chọn 2-3 phút 2, Phần cơ bản: 18-22 phút 2.1, Trò chơi vận động: 5- 6 phút - Trò chơi: Đua ngựa - Tổ chức cho hs chơi trò chơi 2.2, Bài thể dục phát triển chung: 13- 15 phút - Gv tổ chức cho hs ôn bài thể dục - Ôn bài thể dục 4 -5 lần phát triển chung + Hs ôn cả lớp 4 -5 phút + Hs ôn theo tổ - Thi đua thực hiện bài thể dục + Hs ôn cả lớp 3, Phần kết thúc - Hs chơi trò... hình dáng: tròn nh cái chum, mình - Tìm từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái đợc ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn trống? - Từ ngữ tả âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục - Viết thêm phần mở bài và kết bài để thành giã bài văn hoàn chỉnh - Hs viết phần mở bài và kết bài để hoàn - Gv đọc một số mở bài và kết bài hay đọc chỉnh bài văn cho hs nghe 3, Củng cố, dặn dò: - Hớng dẫn chuẩn bị bài sau Toán: Chia... cầu: Sơ kết đánh giá các hoạt động trong tuần để rút ra kinh nghiệm cho tuần sau học tập đạt kết quả cao hơn - Xây dựng kế hoạch cho tuần 15 II lên lớp: 1 Nhận xét tuần học: Lớp trởng điều khiển cho các tổ trởng đánh giá xếp loại các tổ theo dõi trong tuần Lớp trởng đánh giá tình hình chung của lớp GV tổng kết chung: - Khen thởng những em có nhiều cố gắng trong học tập, trong các hoạt động khác - Động... miêu tả sinh động đối tợng toán: Chia một số cho một tích I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết cách chia một số cho một tích - Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: 2.1,Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức: - Gv ghi biểu thức lên bảng - Hs tính giá trị của các biểu thức - Yêu cầu hs tính, so sánh giá trị của các 24 : (3x2)... cho một số vào tính toán thuận tiện - Hs nêu yêu cầu của bài Bài 1: Tình bằng hai cách - Hs làm bài, tính bằng hai cách - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét, chữa bài - Hs nêu yêu cầu của bài Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Hs lựa chọn cách tính thuận tiện nhất để - Yêu cầu hs làm bài tính 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau Sinh hoạt: sơ kết tuần 14 I Yêu cầu: Sơ kết đánh giá các hoạt động trong... vào vở G/V chấm 1 số bài và nhận xét 3.Củng cố , dặn dò : Về ôn luyện lại bài H/S thảo luận và làm bài Lớp làm vào vở , 1h/s làm bảng ép H/S dán bảng trình bày h/s nhận xét bvổ sung G /V nhận xét Gọi 1 số h/s đọc bài của mình H/S nhận xét bổ sung Thứ sáu ngày26 tháng 11 năm 2010 Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật Tập làm văn: I, Mục tiêu: - Nắm đợc cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết... nớc MT: Hs nêu đợc những việc làm nên và không nên để bảo vệ nguồn nớc - Hình sgk trang 58 - Hs quan sát hình vẽ sgk - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 2 về - Hs trao đổi theo cặp xác định việc nên làm những việc nên và không nên làm để bảo vệ và việc không nên làm để bảo vệ nguồn nớc nguồn nớc + Nên làm: Hình 3,4 ,5, 6 - Nhận xét + Không nên làm: Hình 1,2 - Bản thân em và gia đình em đã làm gì để - Hs . các biểu thức: (9 x 15) : 3 = 1 35 : 3 = 45 9 x( 15 : 3)= 9 x 5 = 45 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 Vậy:(9 x 15) : 3 = 9 x( 15 : 3)= (9: 3)x 15 - Hs tính giá trị. =162:3 =54 b) C1: (36x 15) :5= 540 :5 = 108 C2: 36x( 15: 5) 36x 3=108 Tóm tắt :xe 1: 2 350 kg Xe 2: 250 0kg TB1xe chởkg? Trung bình 1 xe chở số hàng là. ( 2 350 + 250 0):2=24 25( kg)

Ngày đăng: 23/10/2013, 06:11

Xem thêm: Giáo án 5 tuân14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình sgk trang 56,57. - Giáo án 5 tuân14
Hình sgk trang 56,57 (Trang 4)
- Bảng phụ viết nội dung bài 1. - Giấy làm bài 2. - Giáo án 5 tuân14
Bảng ph ụ viết nội dung bài 1. - Giấy làm bài 2 (Trang 12)
Lớp làm vào vở , 1h/s làm bảng ép   H/S dán bảng trình bày  - Giáo án 5 tuân14
p làm vào vở , 1h/s làm bảng ép H/S dán bảng trình bày (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w