Phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ thế kỉ x đến giữa thế kỉ XIX, trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

140 23 0
Phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ thế kỉ x đến giữa thế kỉ XIX, trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ LONG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX, TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI -2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ LONG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX, TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Đình Tùng HÀ NỘI -2015 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, cô Khoa Sƣ Phạm - trƣờng Đại học Giáo Dục, ĐHQG Hà Nội với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trƣờng Em xin gửi lời tri ân sâu sắc tới PGS TS Trịnh Đình Tùng.Cảm ơn thầy tận tâm hƣớng dẫn chúng em qua buổi học lớp nhƣ buổi nói chuyện, thảo luận luận văn Nếu khơng có lời hƣớng dẫn, bảo thầy luận văn khó hoàn thiện đƣợc Em xin cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng THPT Yên Phong số (Yên Phong – Bắc Ninh) tồn thể Thầy Cơ trƣờng tạo điều kiện giúp đỡ cho em trình khảo sát điều tra, thực nghiệm trƣờng để luận văn đƣợc thuận lợi hoàn thành Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh động viên suốt trình học tập làm luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Thị Long i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa Nxb : Nhà xuất THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông ii MỤC LỤC Lời cảm ơn… .………………………………………………………… i Danh mục chữ viết tắt ………………………………………ii Mục lục………………………………………… iii Danh mục bảng…………………………………………………… v Danh mục hình…………………………………………………… v MỞ ĐẦU……………………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG……… …… 16 1.1 Cơ sở lí luận…………………………………………………… 16 1.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ đƣợc sử dụng luận văn… 16 1.1.2 Đặc điểm kiến thức Lịch sử trƣờng phổ thông…………… 18 1.1.3 Nội dung giao tiếp dạy học Lịch sử trƣờng THPT…… .23 1.1.4 Các loại hình giao tiếp dạy học Lịch sử trƣờng THPT 26 1.1.5 Chức năng, nhiệm vụ giao tiếp dạy học Lịch sử … 30 1.1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến giao tiếp dạy học Lịch sử… 33 1.1.7 Vai trò, ý nghĩa giao tiếp dạy học Lịch sử trƣờng THPT 35 1.2 Cơ sở thực tiễn………………………………………………… 39 1.2.1 Đặc điểm tâm lý học sinh lớp 10 hoạt động giao tiếp dạy học Lịch sử trƣờng THPT………… 39 1.2.2 Thực tiến giao tiếp học sinh trƣờng THPT… 42 1.2.3 Nguyên nhân thực trạng………………… 48 Chƣơng 2: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX, TRƢỜNG THPT (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM… ………… 51 2.1 Những yêu cầu để phát triển lực học sinh…… 51 iii 2.2.1 Quá trình giao tiếp phải đƣợc tiến hành, rèn luyện cách thƣờng xuyên……………………………………………… 51 2.1.2 Quá trình giao tiếp phải khơi gợi, tạo niềm tin, hứng thú nhu cầu giao cầu giao tiếp cho học sinh học tập……………………………… 52 2.1.3 Cần trọng nhiều đến phƣơng pháp dạy học tích cực…… 53 2.1.4 Cần tiến hành kiểm tra, đánh giá tiến giao tiếp học sinh… 56 2.2 Các biện pháp để phát triển lực giao tiếp cho học sinh dạy học Lịch sử trƣờng THPT…………………………………… 58 2.2.1 Tăng cƣờng hoạt động giao tiếp tham gia thảo luận, xêmina để phát triển lực giao tiếp cho học sinh……………………… 58 2.2.2 Tổ chức học sinh học nhóm…………………………… 61 2.2.3 Hƣớng dẫn học sinh khai thác nguồn tƣ liệu, đồ dùng trực quan, kênh hình……………………………………………………………… 65 2.2.4 Dạy học nêu vấn đề…………………………………… 69 2.3 Phát triển lực giao tiếp cho học sinh thơng qua hoạt động ngoại khố……………………………………………………………… 72 2.4 Thực nghiệm sƣ phạm…………………………………………… .80 2.4.1 Mục đích thực nghiệm……………………………… 80 2.4.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm……………………… 81 2.4.3 Nội dung tiến hành thực nghiệm………………………… 81 2.4.4 Phƣơng pháp thực nghiệm…………………………… 81 2.4.5 Kết thực nghiệm……………………………………… 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………………… .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 93 PHỤ LỤC……………………………………………………… 98 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng tổng hợp kết điểm kiểm tra lớp TNvà lớp ĐC… 82 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Lƣợc đồ trận Ngọc Hồi – Đống Đa (1789) 67 Hình 2.2: Chân dung Lý Thƣờng Kiệt 78 Hình 2.3: Biểu đồ so sánh kết điểm kiểm tra lớpTN lớp ĐC .86 v MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa, hội nhập giao lƣu quốc tế ngày mở rộng.Trên tất lĩnh vực sống địi hỏi tích hợp tri thức văn hóa Hiện nay, ngành giáo dục chủ trƣơng đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển lực cho học sinh Định hƣớng nhấn mạnh đến vai trị tích cực, chủ động học sinh việc tham gia hoạt động học tập dƣới tổ chức, điều kiển, hƣớng dẫn ngƣời thầy Theo hƣớng phát triển lực ngƣời học, ngƣời dạy đóng vai trị chủ đạo, cịn ngƣời học đóng vai trò chủ động lĩnh hội kiến thức Hoạt động thầy trị ln ln tƣơng tác với nhau, giao tiếp đóng vai trị quan trọng Mỗi mơn học trƣờng phổ thơng có chức năng, nhiệm vụ đòi hỏi kỹ riêng Bộ môn Lịch sử trƣờng phổ thông không giúp học sinh “đạt đƣợc kiến thức phổ thông lịch sử” mà “nâng cao lòng yêu nƣớc, tinh thần dân tộc, đồn kết quốc tế” Để từ khơi gợi cảm xúc mạnh mẽ học sinh thông qua nhân vật, kiện lịch sử; giúp em có ý thức bồi dƣỡng, phát triển lực tƣ duy, có hành động đắn, thiết thực sống.Thế hệ trẻ lớn lên qua giáo dục phổ thông mà không hiểu biết lịch sử dân tộc giới, tất yếu em khơng có phát triển tồn diện Mặc dù mơn Lịch sử có vai trị quan trọng giáo dục truyền thống dân tộc phát triển nhân cách học sinh nhƣng chất lƣợng dạy học Lịch sử chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển xã hội Thực trạng dạy học Lịch sử trƣờng phổ thông mối quan tâm tồn xã hội, trở thành “điểm nóng” kì thi Bởi kì thi đại học năm 2011, hàng nghìn học sinh bị điểm mơn Lịch sử; đặc biệt, số lƣợng học sinh đăng kí thi tốt nghiệp môn Lịch sử năm 2014 trƣờng địa phƣơng “ đếm đầu ngón tay”, nhiều trƣờng khơng có học sinh đăng ký thi Lịch sử Điều phản ánh phần thực tế việc dạy học lịch sử Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng cách dạy giáo viên Đa số giáo viên nặng truyền đạt kiến thức, dạy theo lối mịn “đọc-chép” Thêm vào số trƣờng giáo viên thụ động tiết dạy, phụ thuộc quán vào khung chƣơng trình, độc sách giáo khoa Những yếu tố tích hợp lại, ít, nhiều khiến học sinh “chán”, “sợ” học mơn Lịch sử để học “đối phó”, học cho xong, khơng có hứng thú, say mê tìm hiểu khám phá Để đạt đƣợc hiệu cao dạy học, trƣớc hết phải tác động vào tất yếu tố trình dạy học Tuy nhiên, yếu tố hàng đầu hoạt động Thầy Trị Trong hoạt động giao tiếp Thầy Trò, trò với trò giữ vai trò chủ đạo Để thực mục tiêu giáo dục cho học sinh điều cần thiết phải hình thành phát triển học sinh kỹ giao tiếp Dạy cho học sinh biết cách giao tiếp có hiệu dạy cho em biết cách nhận thức đắn mình, nhận biết đƣợc đối tƣơng giao tiếp…Đặc biệt kỹ giao tiếp giúp cho học sinh biết cách giải tình sống hàng ngày, giúp em nói điều muốn nói, làm việc nên làm; đồng thời biết lắng nghe thấu hiểu ngƣời khác Đây nội dung quan trọng giáo dục kỹ sống cho học sinh bối cảnh Bộ môn Lịch sử khơng nằm ngồi xu hƣớng Ngƣời thầy phải có phƣơng pháp dạy học phù hợp, khơng chuyên sâu kiến thức Lịch sử mà phải có ứng sử sƣ phạm linh hoạt để kích thích, khơi dậy tìm tịi, tự chiếm lĩnh tri thức học sinh Phần Lịch sử Việt Nam (từ kỉ X đến kỉ XIX) với nhiều kiện lớn, giúp học sinh hiểu đƣợc tiến trình lịch sử dân tộc nối tiếp nhau.Giai đoạn đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến xây dựng đất nƣớc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, phát triển hình thành, hƣng thịnh suy vong triều đại, với nhiều câu chuyện, hình ảnh sinh động, hấp dẫn Nếu giáo viên biết khai thác kiến thức bản, tham khảo tài liệu, kết hợp với kĩ giao tiếp giúp học sinh hiểu sâu sắc vấn đề lịch sử Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn vấn đề: “Phát triển lực giao tiếp cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX, trường THPT (chương trình chuẩn)” làm đề tài nghiên cứu luận văn với hi vọng đề xuất số biện pháp hƣớng dẫn học sinh phát triển kĩ giao tiếp góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Lịch sử trƣờng THPT Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phát triển lực giao tiếp dạy học nói chung, mơn Lịch sử trƣờng THPT nói riêng khơng phải vấn đề mới, nhƣng chƣa có cơng trình trùng lặp với đề tài Vì vậy, chúng tơi trình bày lịch sử nghiên cứu vấn đề gồm nhóm chính: 2.1 Những tài liệu Giáo dục học, Tâm lí học 2.1.1 Trên giới Vào năm 50 kỉ XX, xuất xu hƣớng nghiên cứu hệ thống lực sƣ phạm.Trong đó, ngƣời ta khẳng định vai trò kĩ dạy học thành phần thiếu, bao gồm lực sƣ phạm.Chúng đƣợc coi kết trình học tập, rèn luyện Đến đầu năm 60, vấn đề rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm bắt đầu trở thành hệ thống lí luận dạy học nói chung giảng dạy mơn học nói riêng Những năm 70 kỉ XX, nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề sƣ phạm dƣới góc độ tổ chức lao động theo khoa học tối ƣu hóa q trình dạy học đƣợc tiến hành Ví nhƣ “Tối ƣu hóa q trình dạy học” I.U.K Babanxkin “Tổ chức lao động sƣ phạm theo khoa học” P.I.Ratsenko Kết nghiên cứu tác giả có nhiều đóng góp quan trọng nhằm giải vấn đề phát triển lực sƣ phạm Đối với phần lớn câu hỏi đƣa ra, em có nhận xét gì? Khi trả lời câu hỏi thầy (cô) giáo thƣờng trả lời theo cách nào? Trong học tập lịch sử, em đƣợc thầy sử dụng biện pháp để phát triển giao tiếp? Em thích phƣơng pháp dạy học giáo Những khó khăn em hoạt độn tiếp - Ít có hội tiếp xúc với ngƣời - Tự ti, sợ nói sai - 109 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 19: NHỮNG CUỘC CHIẾN ĐẤU CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X- XV I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong học, học sinh có khả năng: Về kiến thức - Biết đƣợc gần kỉ đầu thời độc lập, nhân dân Việt Nam phải liên tiếp tổ chức kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc - Hiểu đƣợc tinh thần dũng cảm, truyền thống yêu nƣớc ngày sâu đậm nhân dân ta vƣợt qua thách thức khó khăn đánh lại xâm lƣợc - Biết đƣợc nghiệp chống giặc ngoại xâm không lên trận chiến đầy sáng tạo mà xuất loạt nhà huy quan tài Về tƣ tƣởng, tình cảm - Giáo dục lịng yêu nƣớc, ý thức bảo vệ dộc lập thống Tổ quốc - Bồi dƣỡng ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn dân tộc - HS có ý thức phát huy, hun đúc lịng yêu nƣớc thể lòng yêu nƣớc sống ngày Kĩ - Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, liên hệ, sử dụng đồ, đánh giá kiện, tƣợng lịch sử Rèn luyện cho HS kĩ trình bày vấn đề lịch sử ngơn ngữ nói II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC - Một số tranh ảnh chiến trận hay anh hùng dân tộc Một số đoạn trích, thơ văn 110 - Bản đồ lịch sử Việt Nam có ghi địa danh liên quan học III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Kiểm tra cũ: lồng ghép vào trình giảng Dẫn dắt vào Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi “Ngay từ kỉ đầu độc lập, song song với trình xây dựng đất nƣớc, nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến chống giặc ngoại xâm nhƣ để giữ vững độc lập dân tộc?” Sau nhận xét khái quát câu trả lời học sinh để vào Tiến trình tổ chức dạy- học Các hoạt động thầy trò Trƣớc hết giáo viên gợi lại cho học sinh nhớ triều đại nhà Tống Trung Quốc (Bài 5) thành lập sụp đổ thời gian nào? - Học sinh nhớ lại kiến thức học phần Trung Quốc thời phong kiến để trả lời: + Thời gian thành lập: Năm 960 + Sụp đổ : Năm 1271 (cuối kỉ - Trƣớc tình hình Thái Hậu họ XIII) Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân - GV yêu cầu học sinh theo dõi SGK để thấy đƣợc “Nguyên nhân quân Tống xâm lƣợc nƣớc ta, triều đình tổ chức kháng chiến nhƣ 111 dành thắng lợi sao?” - HS theo dõi SGK trả lời - GV nhận xét, bổ sung kết luận - GV cung cấp thêm tƣ liệu trình Lê Hồn lên ngơi Vua tài mƣu lƣợc ơng giọng kể truyền cảm + Năm 979 Đinh Tiên Hoàng trƣởng bị ám sát, triều đình nhà Đinh lục đục, gặp nhiều khó khăn Vua lên ngội (Đinh Tồn) cịn nhỏ, tuổi, tơn mẹ Dƣơng Thị làm Hồng Thái Hậu + Trƣớc nguy bị xâm lƣợc Thái hậu Dƣơng Thị đặt quyền lợi đất nƣớc lên quyền lợi dịng họ, tơn thập đạo tƣớng qn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến + - Thắng lợi lớn, nhanh chóng, thắng ngaay vùng đông bắc khiến vua Tài mƣu lƣợc Lê Hồn Tống khơng dám nghĩ đến việc xâm q trình huy kháng chiến, lúc lƣợc Đại Việt khiêu chiến, vờ thua để nhử giặc lúc trá hành bất ngờ đánh úp - Đại Việt có điều kiện củng cố vững nhân thắng lợi?” - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét, bổ sung kết luận Hoạt động 2: Cả lớp, nhóm: GV chia lớp thành nhóm với câu hỏi: Hồn + Nhóm 1: “Âm mưu xâm lược nước Lý ta qn Tống nào?” + Nhóm 2: “ Trình bày khái quát giai đoạn kháng chiến chống Tống?” + Nhóm 3: “Trình bày khái qt giai đoạn kháng chiến chống Tống?” + Nhóm 4: “Nét đặc biệt kháng chiến chống Tống biểu nào?” Tống, nhà Lý tổ chức kháng chiến: - Thời gian nhóm thảo luận chức thực chiến lƣợc “tiên phát phút Hết thời gian đại diện chế nhân” đem quân đánh trƣớc chặn nhóm trình bày ý kiến mạnh giặc thống nhóm - HS nghe nhóm bổ dân tộc miền núi đánh sang đất Tống sung vấn đáp lại - GV nhận xét kết luận - GV giúp HS nhận thức + Giai đoạn 2: chủ động lui hành động đem quân đánh sang phòng thủ đợi giặc Tống Lý Thường Kiệt (không Năm 1077 ba mƣơi vạn quân Tống 113 phải hành động xâm lược mà hành động tự vệ) GV cho điểm HS đứng lên đánh tan quân xâm lƣợc Tống trình bày để cổ vũ tinh thần học tập cho lớp - GV tƣờng thuật nhanh lại - Nét đặc biệt: có giai đoạn diễn trận chiến bên bờ sông Nhƣ Nguyệt: lãnh thổ ( kháng chiến Đọc lại thơ Nam quốc sơn hà Ý nghĩa thơ, tác dụng việc lãnh thổ) đọc vào ban đêm đền thờ Trƣơng Hống, Trƣơng Hát (hai vị tƣớng Triệu Quang Phục) - HS nghe, tự ghi nhớ - GV nhấn mạnh cách giảng hoà Lý Thƣờng Kiệt- học ngoại giao quý giá dân tộc II CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM Hoạt động 3: Cả lớp cá nhân - LƢỢC MƠNG- NGUN Ở THẾ KỈ XII GV tóm tắt phát triển đế quốc Mông-Nguyên, từ việc quân - Từ năm 1258- 1288 quân Mông- Mông Cổ xâm lƣợc Nam Tống Nguyên lần xâm lƣợc nƣớc ta Giặc làm chủ Trung Quốc rộng lớn lập mạnh bạo lên nhà Nguyên- lực bạo chinh chiến khắp Á, Âu Thế kỉ XIII lần đem quân xâm lƣợc Đại Việt - GV đặt câu hỏi: “Quyết tâm 114 - Các vua Trần nhà quân kháng chiến quân dân nhà Trần Quốc Tuấn lãnh đạo nhân Trần thể nhƣ dân nƣớc tâm đánh giặc giữ thắng lợi tiêu biểu nƣớc kháng chiến?” - Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ - GV gọi HS đọc lời hịch Trần Đầu, Chƣơng Dƣơng, Hàm Tử, Tây Hƣng Đạo (phần chữ nhỏ Tr 98- Kết, Vạn Kiếp hai lần xâm lƣợc SGK) 1258, 1285 đau đớn nhất, nặng nề - HS theo dõi SGK trả lời trận đại bại sông Bạch - GV nhận xét kết luận Đằng năm 1288 lần xâm lƣợc - GV đàm thoại với HS thứ ba nhân cách đạo đức, nghệ thuật quân Trần Quốc Tuấn đƣợc nhân dân tôn Đức Thánh Trần lập đền thờ nhiều nơi tâm vua nhà Trần - GV dùng lƣợc đồ nơi diễn trận đánh tiêu biểu có ý nghĩa định đến thắng lợi kháng chiến lần 1, lần 2, lần - GV phát vấn: “Nguyên nhân đƣa đến thắng lợi lần - Nguyên nhân thắng lợi: + Nhà Trần có vua hiền, tƣớng tài + Nội triều đình đồn kết đồn kháng chiến chống Mơng- kết nhân dân chống xâm lƣợc Nguyên?” + Nhà Trần vốn đƣợc lòng dân - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét, bổ sung kết luận lại sách kinh tế III.PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƢỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN 115 Hoạt động 4: Cả lớp, cá nhân Trƣớc hết GV cho HS thấy cuối kỉ XIV nhà Trần suy vong Năm 1400 nhà Hồ thành lập Cuộc cải cách nhà Hồ chƣa đem lại kết quân Minh sang xâm lƣợc nƣớc ta Nhà Hồ tổ chức kháng chiến nhƣng thất bại Năm 1407 nƣớc ta rơi vào ách thống trị nhà Minh - GV đặt câu hỏi: “Em cho biết - Năm 1418 khởi nghĩa Lam Sơn sách nhà Minh bùng nổ Lê Lợi lãnh đạo nhận xét nhũng sách đó?” - - HS theo dõi SGK trả lời - GV nhận xét kết luận: Chính Những thắng lợi tiêu biểu: + Cuộc khởi nghĩa Lam sách bạo ngƣợc nhà Minh tất Sơn (Thanh Hoá), đƣợc hƣởng ứng nhân dân vùng giải phóng yếu làm bùng nổ đấu tranh nhân dân ta…Tiêu biểu nên ngày mở rộng từ Thanh khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi - GV trao đổi với HS Lê Lợi Nguyễn Trãi GV dùng lƣợc đồ trình bày - thắng lợi tiêu biểu + Chiến thắng Tốt Động, đẩy quân + Cuối năm 1427, 10 vạn quân cứu viện giặc ạt tiến vào nƣớc ta bị khởi nghĩa Lam Sơn nghĩa quân đánh tan tành trận Chi - HS theo dõi ghi chép Lăng- Xƣơng Giang, khiến giặc 116 GV phát vấn: “Em rút quẫn tháo chạy nƣớc đặc Đặc điểm: điểm khởi nghĩa Lam Sơn, điểm khác biệt khởi + Từ chiến tranh địa nghĩa lam Sơn với kháng phƣơng phát triển thành đấu tranh giải phóng dân tộc chiến trƣớc gì?” - HS suy nghĩ, trả lời + Suốt từ đầu đến cuối khởi - GV bổ sung, kết luận nghĩa, tƣ tƣởng nhân nghĩa đƣợc đề - GV đàm thoại với HS cách cao giảng hoà Nguyễn Trãi Nhấn mạnh tinh thần; “Đem đại nghĩa để thắng tàn Lấy chí nhân để thay cƣờng bạo…” + Có đại doanh, địa - Điểm khác biệt với khởi nghĩa trƣớc là: Khởi nhĩa lam Sơn diễn bối cảnh nƣớc ta bị nhà Minh hộ, cịn khởi nghĩa trƣớc diễn nƣớc ta quốc gia độc lập, có chủ quyền Củng cố học GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm học thông qua việc yêu cầu HS trả lời lại câu hỏi đặt từ đầu học: ý nghĩa kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê? Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mông- Nguyên?Đặc điểm kháng chiến chống Tống khởi nghĩa Lam Sơn Dặn dò HS học bài, trả lời câu hỏi theo SGK, đọc trƣớc 117 PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KIỂM TRA MÔN: LỊCH SỬ LỚP 10 Thời gian: 10 phút Họ tên:……………………………………………………………… Lớp:…………Trƣờng:………………………………………………… Câu 1: (3 điểm) Hoàn thành bảng kháng chiến kỉ XIXV theo mẫu: Cuộc kháng chiến Tống thời Tiền Lê Tống thời Lý QuânMông-Nguyên Khởi nghĩa Lam Sơn Câu 2: (7 điểm) Trên sở kế thừa phát huy học kinh nghiệm sách ngoại giao thời đại trƣớc, em bình luận sách đối ngoại Đảng ta vấn đề Biển Đông thời kỳ ? 118 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ LONG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX, TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG... học sinh hiểu sâu sắc vấn đề lịch sử Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn vấn đề: ? ?Phát triển lực giao tiếp cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX, trường THPT (chương trình. .. biện pháp phát triển lực giao tiếp - Đề xuất biện pháp sƣ phạm để phát triển lực giao tiếp dạy học lịch sử trƣờng phổ thông, vận dụng vào giai đoạn lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX, trƣờng

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan