SKKN một số biện pháp sử dụng tư liệu gốc để phát triển kĩ năng tư duy lịch sử cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam (1858 – 1918) THPT chương trình chuẩn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
298 KB
Nội dung
SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN TẾN SÁNG KIẾN “Một số biện pháp sử dụng tư liệu gốc để phát triển kĩ tư lịch sử cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) THPT - Chương trình chuẩn” Tác giả sáng kiến: Phạm Thị Hải Yến Mã sáng kiến: 19.57.01 Vĩnh Phúc, năm 2021 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt TDLS KN TDLS GV HS Nxb SGK THPT TLG DHLS Giải thích Tư lịch sử Kĩ tư lịch sử Giáo viên Học sinh Nhà xuất Sách giáo khoa Trung học phổ thông Tư liệu gốc Dạy học lịch sử BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Những năm gần đây, môn Lịch sử nhận quan tâm đông đảo chuyên gia, giáo viên (GV) học sinh (HS) Sự quan tâm đến từ thực trạng chất lượng môn học ngày giảm sút Hầu hết nhà giáo dục lịch sử thừa nhận rằng, lịch sử cần dạy nhằm phát triển lực người học, thay lối học nhồi nhét trước Vậy đâu cách tiếp cận hiệu để môn Lịch sử phát triển lực người học? Để trả lời câu hỏi trên, cần nhắc lại chất khái niệm “lịch sử” phương pháp mà nhà sử học sử dụng để khám phá khứ Nhìn chung, đa số nhà sử học cho lịch sử tập hợp diễn giải khác khứ Một kiện lịch sử có nhiều diễn giải khác Những diễn giải có lập luận chặt chẽ, đưa chứng tin cậy diễn giải cơng nhận trở nên phổ biến Câu hỏi đặt ra, nên dạy HS học thuộc diễn giải hay nên giúp HS tự thiết lập diễn giải? Cách dạy thực phát triển lực người học? Sự phát triển xã hội đòi hỏi người cần trang bị tư độc lập, có kiến hành động theo lý trí Trong dạy học lịch sử, tư liệu gốc (TLG) kĩ tư lịch sử (KN TDLS) hai thành tố quan trọng để hình thành tư độc lập cho HS HS trang bị kĩ mà nhà sử học sử dụng (kĩ tư lịch sử) để điều tra tư liệu Trong trình điều tra, HS đặt câu hỏi khứ, HS yêu cầu đưa giả thuyết kiện dựa chứng lịch sử Quá trình rèn luyện cho HS tư nhạy bén, thực chứng, đặt dấu hỏi trước thông tin khả đưa quan điểm thân Tuy nhiên, thực tiễn dạy học lịch sử trường THPT nhiều GV thiên “truyền thụ tri thức”; HS tiếp cận lịch sử chủ yếu thơng qua SGK theo kiểu “thầy đọc trị chép” Phương pháp không phát triển tư cho HS, mà làm cho HS chán học sử Lịch sử Việt Nam giai đoạn (1858-1918) có vị trí quan trọng tiến trình lịch sử dân tộc Giai đoạn chứng kiến nhiều biến đổi xã hội Việt Nam từ cận đại sang đại Đặc biệt, với số lượng tư liệu lịch sử phong phú vấn đề có nhiều quan điểm khác nội dung hữu ích để phát triển kĩ tư lịch sử cho HS Xuất phát từ đòi hỏi sống xã hội chất lượng nguồn nhân lực, mục tiêu, vị trí, vai trị môn; thực tiễn DHLS trường THPT, lựa chọn vấn đề: “Sử dụng tư liệu gốc để phát triển kĩ tư lịch sử cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) THPT - Chương trình chuẩn” Tên sáng kiến: Một số biện pháp sử dụng tư liệu gốc để phát triển kĩ tư lịch sử cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) THPT - Chương trình chuẩn Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Phạm Thị Hải Yến - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Bình Sơn - Số điện thoại: 0979.438.999 E_mail: Phamhaiyen.gvbinhson@vinhphuc.edu.vn Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến sử dụng trình giảng dạy lịch sử Việt Nam (1858 – 1918), chương trình lớp 11 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Từ tháng đến tháng năm 2020, khối lớp 11 trường THPT Bình Sơn Mơ tả chất sáng kiến: 6.1: Về nội dung sáng kiến: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TƯ LIỆU GỐC ĐỂ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TƯ DUY LỊCH SỬ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Quan niệm “tư liệu gốc” Tác giả Nguyễn Văn Ninh viết “Sử dụng tư liệu lịch sử gốc dạy “Cách mạng tư sản pháp cuối kỉ XVIII” lớp 10 THPT nhằm nâng cao hiệu học” khẳng định:“Tư liệu lịch sử gốc tư liệu lịch sử mang thông tin kiện lịch sử phản ánh lại, đời thời gian không gian kiện lịch sử đó, chứng gần gũi, xác thực lịch sử Tư liệu lịch sử gốc mang giá trị đặc biệt mà không loại tài liệu có được” Các tác giả nước trường đại học Yale (Hoa Kỳ) cho “TLG lời khai chứng trực tiếp liên quan đến chủ đề nghiên cứu Bản chất giá trị tư liệu gốc xác định không liên quan đến chủ đề câu hỏi mà có ý định trả lời Cùng tư liệu, tư liệu gốc nghiên cứu tài liệu tham khảo nghiên cứu khác” Cách định nghĩa nhấn mạnh mối quan hệ chủ đề nghiên cứu TLG Theo đó, TLG tất tư liệu liên quan trực tiếp đến chủ đề Một số học giả khác cho “thông tin TLG cung cấp tường thuật kiện, hoạt động hồn cảnh cho chủ đề nghiên cứu Nói chúng, tài liệu tạo nhân chứng người ghi chép kiện thời gian chúng diễn ra, bao gồm nhật kí, thư từ, báo cáo, hình ảnh, hồ sơ tài chính, sổ nhớ, báo… TLG bao gồm tường thuật ghi lại sau kiện diễn như: tự truyện, hồi kí lịch sử truyền miệng Tuy nhiên, TLG đáng tin cậy tư liệu tạo gần với giai đoạn nghiên cứu” Cách định nghĩa mở rộng đối tượng TLG, theo TLG tư liệu diễn thời gian diễn kiện như: nhật kí, thư từ, báo…và diễn sau thời gian mà kiện diễn như: hồi kí, tự truyện lịch sử truyền miệng Điều quan trọng mà định nghĩa nhấn mạnh khơng phải thuộc loại tư liệu mà quan trọng giá trị mang lại độ tin cậy tư liệu điều cần thiết Trong nhiều trường hợp, tư liệu gần thời điểm diễn kiện có độ tin cậy giá trị sử học cao Trên sở phân tích cách tiếp cận tiêu biểu định nghĩa “tư liệu gốc”, nhận thấy TLG loại tư liệu: - Liên quan trực tiếp đến kiện lịch sử (tư liệu tạo khác thời gian diễn kiện phải liên quan trực tiếp đến kiện) - Có giá trị việc khôi phục kiện lịch sử (tư liệu phải phục vụ cho việc trả lời câu hỏi mà nghiên cứu lịch sử đặt ra) 1.1.2 Các đặc trưng tư liệu gốc Rất khó để đưa đặc điểm TLG mà có đồng thuận tuyệt đối Bởi cách hiểu khác TLG quy định cách hiểu đặc trưng loại tư liệu Căn vào cách định nghĩa để đưa quan điểm đặc điểm TLG Theo đó, tư liệu gốc bao gồm đặc trưng sau: - Là chứng khứ, liên quan trực tiếp đến kiện, nhân vật, quan điểm thời đại lịch sử Chúng thực thể tồn khứ, cho ta biết hiểu biết khứ - Sự tin cậy TLG phải kiểm tra kĩ lưỡng nhiều trường hợp tư liệu đời chịu ảnh hưởng quan điểm cá nhân, hoàn cảnh lịch sử, định kiến thời đại Và TLG luôn nguồn tư liệu khách quan - Bản chất giá trị TLG xác định liên quan đến vấn đề nghiên cứu câu hỏi mà phải trả lời - TLG tư liệu cơng bố không công bố Không phải tư liệu tổng hợp mà thể khía cạnh định biến cố mà phản ánh - Ra đời thời gian địa điểm cụ thể khứ nên có hạn chế mặt ngôn ngữ, số lượng, nguyên vẹn… 1.1.3 Giá trị tư liệu gốc dạy học lịch sử Khó đánh giá hết giá trị tư liệu học tập lịch sử Ngày này, sử dụng tư liệu gốc học lịch sử dần trở nên tất yếu tạo nên sức sống môn lịch sử Dạy học với TLG mang lại lợi ích cho GV HS a Khuyến khích tham gia học sinh - Bản thân TLG mảnh ghép khứ, chúng khuyến khích HS tìm kiếm thơng tin bổ sung, kết nối mảnh ghép thông quan việc nghiên cứu tìm hiểu TLG, từ xây dựng tranh hoàn chỉnh khứ - Khi làm việc với TLG, HS hóa thân, trải nghiệm góc độ cá nhân mối quan hệ với kiện lịch sử HS có đồng cảm số phận hiểu biết sâu sắc khứ Được trải nghiệm giúp HS tích cực tham gia hoạt động giáo viên đưa - Làm việc với TLG khuyến khích HS tích cực hoạt động Bởi HS phải đưa kết luận từ thông tin mà chúng giải mã TLG, HS xây dựng nên quan điểm riêng đạo việc học - Đối với HS độ tuổi hứng thú với tư liệu chúng thông tin nhân vật, kiện, tương Sự chân thực hữu TLG giúp HS tiến gần với q khứ HS thích tự khám phá khứ thay ngồi nghe lời giảng giải GV b Phát triển kĩ tư phản biện, tư lịch sử - TLG thường phản sánh khía cạnh có manh mối bối cảnh lịch sử Do HS phải sử dụng hiểu biết có làm việc với tư liệu để vẽ lên tranh hoàn chỉnh tìm thật lịch sử - Trong phân tích tư liệu, HS phải di chuyển từ người quan sát kiện cụ thể sang đặt câu hỏi đưa kết luận dựa tư liệu - Câu hỏi sai lệnh tư liệu, mục đích quan điểm người tạo tư liệu thách thức cho giả thuyết mà HS đặt Để giải thách thức này, đòi hỏi HS phải sử dụng kĩ tư phản biện, tư lịch sử để tìm thật Đồng thời, TLG thách thức cho định kiến người, kiện khứ HS học cách để giải mã định kiến đó, đương nhiên cần sử dụng kĩ tư phản biện HS học để thách thức giả định kết luận - Trong nhiều trường hợp, HS phải đưa kết luận lập luận chống lại với thiên vị cá nhân người tạo tư liệu Ví dụ đâu mục đích phát biểu, thông điệp mà nhiếp ảnh gia muốn thể qua tranh nhạc sĩ viết hát điều HS bắt đầu nhận thơng tin nhiều mang tính chủ quan ảnh hưởng đến kết luận - Các TLG khác cung cấp cho HS quan điểm khác người kiện HS phải sử dụng kĩ tư phản biện, tư lịch sử để xem xét quan điểm xuất phát từ đâu, điểm mạnh điểm yếu quan điểm, từ đưa quan điểm TLG cho phép HS tham gia trình tranh luận, thảo luận giải thích lịch sử c Xây dựng kiến thức phong cách học - Khi làm việc với TLG, kiến thức mà HS tiếp nhận đến cách chủ động thông qua hoạt động tìm kiếm Tiến hành điều tra TLG, khuyến khích HS đối mặt với mâu thuẫn vấn đề lịch sử so sánh nhiều tài liệu đa dạng đại diện cho quan điểm khác nhau, đối diện với phức tạp khứ Thơng qua q trình đó, kiến thức trọng tâm quan trọng HS ghi nhớ biến thành kiến thức - Khác với cách học lắng nghe GV giảng, HS hình thành kiến thức chúng thiết lập kết luận lập luận chặt chẽ, kết luận chúng dựa chứng kết nối TLG với bối cảnh mà chúng tạo ra, tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn khác Kiến thức đến từ đa dạng nhận thức có sức sống việc tiếp thu chiều - Phát triển phong cách học khác nhau: thông qua sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác nhau, GV thúc đẩy hầu hết phong cách học khác HS Ví dụ, lịch sử truyền miệng cho người học thiên thính giác, hình ảnh vật cho người thích học tập thị giác…HS trải nghiệm TLG theo phong cách học thân chúng 1.1.4 Kĩ tư lịch sử dạy học Trong tương lai, việc tiếp cận học lịch sử theo lối truyền thống không mang lại hiệu học tập Thay vào đó, học lịch sử cần tiếp cận góc độ vấn đề lịch sử thông qua điều tra lịch sử Nói cách khác, học lịch sử nên trở thành nơi HS khám phá, điều tra câu hỏi lịch sử định hướng trước Trong loại học này, TLG thay phần toàn SGK, trở thành nguyên liệu học HS khám phá tư liệu thông qua câu hỏi định hướng KN TDLS để giải đáp câu hỏi chủ đề mà GV đưa Tư độc lập, lập luận sắc bén, kĩ đọc lịch sử kĩ mà HS có học Đối với cách tiếp cận này, đề xuất hai loại học làm giải pháp, học Điều tra học Đồng thuận 1.1.4.1 Sử dụng học Điều tra để phát triển tư lịch sử a Thế học điều tra? Bài học Điều tra – nơi HS sử dụng kĩ KN TDLS để phân tích tư liệu lịch sử, nhằm thiết lập giả thuyết kiện lịch sử khứ b Mô tả Trong suốt học, HS yêu cầu giải câu hỏi lịch sử trung tâm đề xuất từ GV Bằng cách hành thu thập chứng từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau, HS đưa giả thuyết nhằm trả lời câu hỏi trung tâm Các tư liệu GV đưa kèm theo câu hỏi sử dụng KN TDLS, giúp HS khai thác tối đa thông tin từ tư liệu Số lần làm việc HS tương ứng với số lượng tư liệu GV đưa Sau lần nghiên cứu tài liệu, HS đưa quan điểm (giả thuyết) riêng dựa chứng, liệu thông tin thu thập Trải qua vịng, giả thuyết HS giữ nguyên, thay đổi bổ sung tùy thuộc vào thơng tin thu thập từ tư liệu Vịng làm việc cuối HS tiến hành trao đổi hiểu biết với bạn lớp Khi kết thúc học, HS yêu cầu đưa giả thuyết cuối để trả lời câu hỏi trung tâm bảo vệ giả thuyết thông qua chứng cụ thể c Chuẩn bị giáo viên: Thứ nhất, chọn câu hỏi lịch sử có liên quan đến chủ đề mà bạn dạy Ví dụ, “Tại Nguyễn Tất Thành lại chọn phương Tây để cứu nước? Hoặc “Tại triều Nguyễn lại thi hành sách cấm đạo Thiên Chúa?” Thứ hai, tìm chọn lọc tư liệu khác cung cấp quan điểm thông tin khác liên quan đế câu hỏi điều tra Tư liệu nên xác nhận giả thuyết học sinh, mà thường tương tự với ý tưởng trình bày sách giáo khoa phương tiện truyền thông miêu tả khứ Vòng tư liệu thứ hai nên mâu thuẫn thách thức ý tưởng từ tư liệu mà HS bắt gặp trước Các vịng tư liệu nên có nhiều phức tạp Gợi ý: Bước đệ quy (được áp dụng nhiều lần) Chọn câu hỏi điều tra nguồn mà HS điều tra để trả lời câu hỏi đòi hỏi ý gần gũi liệu nguồn thực trả lời câu hỏi GV cần sửa lại câu hỏi gốc dựa nguồn tư liệu bạn tìm học chọn tư liệu khác Xem xét thời gian mà bạn dành cho hoạt động lớp GV yêu cầu học sinh đọc trước tư liệu nhà Phô tô tư liệu tất tài liệu có liên quan GV nên làm phiếu học tập cho HS để ghi chép chứng suy nghĩ câu hỏi điều tra d Trong lớp học (Các bước thực hành) Bước 1: Cung cấp kiến thức tảng - Đặt câu hỏi trung tâm HS tham gia điều tra giáo viên cung cấp thông tin tảng giúp em hình thành giả thuyết ban đầu Ví dụ, đọc mục lịch sử nhỏ sách giáo khoa chiếu đoạn video ngắn Hoạt động làm việc theo cá nhân làm việc theo nhóm hướng dẫn giáo viên Giáo viên đưa thông tin tảng đầu (lời giới thiệu, tư liệu, video), sau đưa câu hỏi trung tâm học Câu hỏi trung tâm học có nhiều loại khác nhau, ví dụ: + Câu hỏi nhân quả: “Những gây X”? + Câu hỏi giải thích: “Tại X xảy ra”? + Câu hỏi đánh giá: Có phải X thành công? Lưu ý: “Hãy chắn để đặt câu hỏi gợi tranh luận lịch sử, không phán xét đạo đức” Hãy chắn để đặt câu hỏi gợi tranh luận lịch sử, khơng phán xét đạo đức” Ví dụ, câu hỏi “Nước Mỹ có nên sử dụng bom nguyên tử?” khơng thể lập luận mà khơng có tài liệu tham khảo chứng lịch sử, thay vào đánh giá dựa sở đạo đức Bạn sử dụng câu hỏi mà yêu cầu HS sử dụng chứng lịch sử để trả lời Bước 2: Xây dựng giả thuyết ban đầu Gợi mở cho HS ý tưởng ban đầu yêu cầu chúng chia giả thuyết dự kiến chúng để trả lời cho câu hỏi điều tra Hoạt động diễn cách 10 PHIẾU SẮP XẾP BẰNG CHỨNG Tên: …………………………………… Sử dụng phiếu để viết chứng lập luận bạn điều mà hỗ trợ quan điểm bạn Phan Thanh Giản nộp thành sai: Liệt kê chứng mà hỗ trợ cho quan điểm 1) Từ Tài liệu _: 2) Từ Tài liệu _: 3) Từ Tài liệu _: 33 Đi đến Đồng thuận Trong trình tranh luận đội cho nhóm người, bạn đại diện nhóm để thuyết phục nhóm đối lập Hãy cố gắng để thuyết phục đội bạn để tìm điểm chung làm rõ khác biệt Sử dụng phiếu để phác thảo thỏa thuận khác biệt nhóm nhóm: PHIẾU ĐỒNG THUẬN Nhóm:……………và Nhóm…………… Có đồng thuận về: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… Có khác biệt về: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………… 34 GIÁO ÁN BÀI HỌC ĐỒNG THUẬN Người Pháp công khai phá văn minh Việt Nam Pháp xâm chiếm Việt Nam từ năm 1858, đến 1884 thức cai trị nước ta Từ năm 1897 người Pháp bắt đầu thực chương trình khai thác thuộc địa Người Pháp ln nói họ đến để khai hóa văn minh cho Việt Nam Bằng chứng mà họ biến đổi Việt Nam thời gian ngắn Nhưng nhiều người lại phản đối luận điểm Vậy câu hỏi đặt ra: Người Pháp đến Việt Nam có phải để khai hóa văn minh? Câu hỏi trung tâm: Người Pháp đến Việt Nam có phải để khai hóa văn minh hay khơng? I Mục tiêu học Sau học xong học này, học sinh học được: - Trình bày lập luận số nguyên nhân người Pháp có mặt Việt Nam - Kĩ phân tích, điều tra tư liệu thông qua câu hỏi kĩ tư lịch sử - Kĩ hợp tác nhóm để giải câu hỏi lịch sử - Kĩ thuyết phục, lắng nghe, trao đổi để đến đồng thuận quan điểm II Chuẩn bị • Bản PowerPoint hướng dẫn học đồng thuận • Tài liệu phô tô A-D Công khai phá văn minh • Câu hỏi hướng dẫn tài liệu • Phiếu học tập Đồng thuận III Hoạt động học tập Lưu ý: Hoạt động đạt hiệu học sinh có hội đọc tài liệu trả lời Phiếu hướng dẫn câu hỏi trước bắt đầu tranh luận Nếu học sinh lần làm việc với hoạt động tranh luận Giáo viên nên giới thiệu trình chiếu Cho học sinh đặt câu hỏi để hiểu rõ cấu trúc tranh luận Chia học sinh thành nhóm người, sau chia nhóm người thành hai đội A đội B (mỗi nhóm người) 35 a.Đội A biện luận người Pháp đến Việt Nam để khai hóa văn minh Đội B biện luận người Pháp đến Việt Nam khơng phải để khai hóa văn minh b.Các đội sử dụng phiếu học tập để thu thập liệu cho quan điểm Lưu ý: Học sinh phải trả lời Câu hỏi định hướng phiếu học tập, trước bắt đầu thu thập chứng cho lập luận Đội A trình bày cho đội B, đội B nhắc lại lập luận đội A, đội A hài lòng Đội B trình bày cho đội A đội A nhắc lại lập luận đội B, đội B hài lòng Các đội cố gắng đặt đồng thuận Chia sẻ đồng thuận nhóm Thảo luận: a Đâu điều mà người Pháp làm Việt Nam? b Liệu dân tộc có quyền khai hóa văn minh dân tộc khác cách xâm lược? 36 TƯ LIỆU HỌC TẬP Tài liệu A: Cuốn hồi kí với tựa đề “Voyage en Cochinchine” nhà thiên nhiên học người Pháp Albert Morice(1848-1877) “Đó giống dân thấp bé, cao sức vóc họ nhiều, bẩm sinh họ, họ thiếu vệ sinh Về tính, so sánh với bọn nô lệ, dốt nát, lười biếng, sợ sệt… Kiến thức văn chương gom tụ lại vài chữ nho, cịn khoa học tốt đừng nói đến Cách ăn uống họ không vệ sinh, họ uống nước dơ bẩn hồ ao, lọc với chút phèn, thức ăn có cá nhiều tươi, nước mắm, dưa leo vài trái lặt vặt… Quần áo họ rời thể họ rách nát, họ mặc không đủ ấm nên buổi sáng tháng 12, tháng giêng họ run lập cập, trẻ chết nhiều sưng phổi sưng ruột Nhà cửa họ chòi lá, cất theo lối nhà sàn bùn đất, nói chung bẩn thỉu…” Nguồn:https://nghiencuulichsu.com/2015/08/06/chanh-sach-khai-hoa-va-khaithac-cua-thuc-dan-phap-tai-nam-ky/ Tài liệu B: Hồi kì Paul Dumer việc xây dựng cầu Long Biên Đoạn đối thoại vị quan An Nam Tồn quyền Đơng Dương khả xây dựng cầu Long Biên trích hồi kì: “ - Có phải ơng rịng dây cáp từ bờ sông bên sang bờ bên để dẫn thuyền không? - Không đâu, xây dựng cầu đá sắt bắc qua dịng sơng - Dịng sơng rộng, cầu đứng vững - Chúng đặt cầu lên trụ đá lịng sơng - Dịng sơng q sâu, khơng thể xây dựng trụ ngồi đâu - Chúng tơi xây dựng độ sâu lớn - Các ông định thử làm thật ư? Các ông không sợ tác động xấu mà thất bại gây dân chúng sao? - Đúng! - Việc thật phi thường: người Pháp làm tất họ muốn.” 37 Lời bình luận Paul Dumer sau cầu xây dựng: “Rõ ràng người Pháp mạnh mẽ hơn, thông thái họ nghĩ Từ lâu dân chúng xứ biết giá trị người Pháp chiến tranh; họ thấy người Pháp không cạnh cơng thời bình Người Pháp thể sức mạnh phá hủy; dân chúng nhận thấy người Pháp đầy lượng kiến thiết lao động cho lợi ích dân tộc mà họ khuất phục.” Nguồn: Nguyễn Ái Quốc, Bản án chế độ thực dân Pháp, Nxb Trẻ, tr 19 Tư liệu C: Nguyễn Ái Quốc nói sách rượu người Pháp Trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, Nguyễn Ái Quốc miêu tả sách rượu người Pháp sau: “… Cứ 1.000 làng có đến 1.500 đại lý bán lẻ rượu Nhưng hàng nghìn làng vỏn vẹn 10 trường học Hàng năm có đến 23 đến 24 triệu lít rượu cho 12 triệu người xứ Số dân tỉnh Sơn Tây có 200.000 người lại tăng vọt 230.000 người để nâng số rượu lên 500.000 lít Viên cơng sứ Sơn Tây thăng chức tiêu thụ rượu dân tăng Rõ ràng người ta ấn định mức rượu mà người dân phải uống hàng năm Và người dân xứ đừng tưởng người đứng tuổi mà toàn dân số, kể phụ nữ, trẻ em Như buộc thân nhân họ phải uống thay lít rượu, mà hai, ba lít Tiền mua gạo, mua ngô, khoai chưa đủ bắt buộc phải mua rượu.…” Nguồn: Nguyễn Ái Quốc, Bản án chế độ thực dân Pháp, Nxb Trẻ, tr 19 Tư liệu D: Câu chuyện quan chức người Pháp với người dân An Nam “ Một hôm, viên thư ký người xứ sở ra, vừa vừa đọc tiểu thuyết Đến đoạn hài hước, anh bật lên cười Vừa lúc viên đốc công lục lộ tới Ông ta giận lên, thứ người xứ mải đọc chuyện nhìn thấy ơng mà chào;thứ hai người xứ mà lại dám cười qua trước mặt người da trắng Thế nhà khai hoá nắm viên thư ký lại, buộc anh phải khai tên hỏi anh có muốn ăn tát khơng Tất nhiên người thư ký từ chối quà hào hiệp đó, ngạc nhiên lại có chuyện thố mạ Thế chẳng nói chẳng rằng, người viên chức Pháp túm áo người xứ lôi đến trước quan chủ tỉnh 38 Cũng lão đốc công lục lộ ấy, lấy cớ phải xếp nhà cửa, vườn tược lại cho ngắn, lệnh cho nhân dân hai bên đường hàng tỉnh phải dọn nhà đi, chặt phá vườn thời hạn quy định, khơng bị phạt tiền” Nguồn: Nguyễn Ái Quốc, Bản án chế độ thực dân Pháp, Nxb Trẻ, tr.36.Doumer, Xứ Đông Dương(hồi ký), Nxb Thế giới(2016), tr.523,524 39 PHIẾU ĐIỀU TRA TƯ LIỆU Tư liệu A: Tên:…………………………… Nhà thiên nhiên học người Pháp Albert Morice miêu tả người Việt có đặc điểm gì? Liệu lời kể ơng có đáng tin cậy? Tại có khơng? Theo Albert Morice, đâu hạn chế người Việt so với người Pháp? Thái độ Albert Morice hạn chế gì? Tư liệu B: Thái độ quan lại An Nam nói chuyện với tồn quyền Đơng Dương Paul Doumer gì? Đâu dẫn chứng cho thái độ đó? Cuộc đối thoại cho thấy tình hình Việt Nam lúc giờ? Paul Doumer miêu tả nước Pháp cầu Long Biên xây xong? Điều liệu có đáng tin cậy? 40 Tài liệu C: Những số cho thấy đối lập sách người Pháp mà Nguyễn Ái Quốc miêu tả? Điều liệu có đáng tin cậy? Quan điểm Nguyễn Ái Quốc sách rượu người Pháp tích cực hay tiêu cực? Dẫn chứng lí giải điều đó? Tài liệu D: Theo em, câu chuyện liệu có đáng tin cậy? Vì có, không? Theo em, vị quan chức người Pháp lại giận? Thái độ giận cho thấy thực tế Việt Nam lúc giờ? Thái độ người dân câu chuyện phản ánh điều gì? Đâu mối quan hệ người Việt người Pháp lúc 41 PHIẾU HƯỚNG DẪN PHẦN TRANH LUẬN CÂU HỎI TRANH LUẬN: Người Pháp đến Việt Nam có phải để khai hóa văn minh? Đội A đồng ý: ĐÚNG, Người Pháp đến Việt Nam để khai hóa văn minh Đội B đồng ý: KHƠNG, Người Pháp đến Việt Nam khơng phải để khai hóa văn minh QUY TRÌNH 30 phút Cùng với đồng đội bạn, đọc tài liệu chuẩn bị Tìm ba chứng mà hỗ trợ cho quan điểm nhóm 10 phút Đội A trình bày TẤT CẢ CÁC ĐỒNG ĐỘI PHẢI TRÌNH BÀY Đội B viết lập luận đội A sau nhắc lại chúng với đội A 10 phút Đội B trình bày TẤT CẢ CÁC ĐỒNG ĐỘI PHẢI TRÌNH BÀY Đội A viết lập luận đội B sau nhắc lại chúng với đội B 10 phút Tranh luận nhóm người với (nhóm A đồng ý nhóm B khơng đồng ý) cố gắng để đạt đồng thuận 42 PHIẾU SẮP XẾP BẰNG CHỨNG Tên:……………………………………………… Sử dụng phiếu để viết chứng lập luận bạn điều hỗ trợ quan điểm bạn Người Pháp đến Việt Nam để khai hóa văn minh: Liệt kê chứng mà hỗ trợ cho quan điểm 1)Từ tài liệu _: 2)Từ tài liệu _: 3)Từ tài liệu _: 43 PHIẾU SẮP XẾP BẰNG CHỨNG Tên:………………………………… Sử dụng phiếu để viết chứng lập luận bạn điều hỗ trợ quan điểm bạn Người Pháp đến Việt Nam khơng phải để khai hóa văn minh: Liệt kê chứng mà hỗ trợ cho quan điểm 1)Từ Tài liệu _: 2)Từ Tài liệu _: 3)Từ Tài liệu _: 44 Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858-1918 nội dung quan trọng tiến trình lịch sử Việt Nam, đặc biệt giai đoạn có nhiều ưu việc phát triển kĩ tư lịch sử cho học sinh Thực tế học tập HS, em tiếp thu kiến thức lịch sử cách thụ động nên nhiều cách đánh giá nhìn nhận vấn đề lịch sử cịn lệch lạc, thiếu tính trung thực Vì vậy, q trình giảng dạy, để phát huy tính tích cực, chủ động, tư HS nhận thấy việc áp dụng đưa tư liệu gốc vào giảng dạy vừa đảm bảo tính trung thực môn, vừa tạo hứng thú tị mị HS Chính phương pháp này, q trình áp dụng thực tiễn thân tơi thấy HS hào hứng say mê với học, em tự lĩnh hội kiến thức thực tế tìm hiểu hướng dẫn GV Có nhiều cách sử dụng tư liệu gốc vào giảng dạy, thân tơi sử dụng hai mơ hình giáo án Điều tra Đồng thuận nhằm phát triển kĩ tư lịch sử cho học sinh Trong mơ hình, tơi miêu tả bước yêu cầu bước giúp học sinh xây dựng mơ hình học đạt hiệu tốt Kết thực nghiệm cho thấy học sinh bước đầu đạt số kĩ tư lịch sử Điều chứng tỏ hiệu phương pháp mà đề xuất 6.2 Về khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến có tính thực tiễn cao, với phương pháp sử dụng tư liệu gốc giảng dạy không áp dụng với mơn Lịch sử mà cịn áp dụng nhiều môn học khác Sử dụng tư liệu gốc giảng dạy phương pháp mới, khơng phải GV sử dụng hiệu Nên đòi hỏi GV phải sử dụng khéo léo để phát huy tính tích cực học tập học sinh, đồng thời vừa rèn kĩ tự học, khả tư sáng tạo cá nhân học sinh phát triển kĩ giao tiếp, hoạt động nhóm, khả thuyết trình, vấn đáp… Và trình giảng dạy trực tiếp khối THPT áp dụng sử dụng tư liệu gốc vào giảng dạy môn lịch sử đem lại hiệu cao học sinh hứng thú, chủ động kiến thức thêm yêu học môn lịch sử Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 45 Giấy A0, máy tính máy chiếu Phiếu học tập in sẵn Học sinh có chuẩn bị học nhà Tư liệu gốc cần thiết cho học Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng Qua thực tế giảng dạy phần Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) chương trình lớp 11, tơi nhận thấy việc sử dụng tư liệu gốc vào giảng dạy góp phần phát triển tư tích cực cho học sinh Và phương pháp dạy phù hợp với việc đổi bản, toàn diện giáo dục nay, tơi mạnh dạn đưa để GV khác tham khảo áp dụng 10 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số Tên tổ chức/cá TT nhân 11A 11E Địa Phạm vi/Lĩnh vực Trường THPT Bình Sơn Trường THPT Bình Sơn áp dụng sáng kiến Lịch sử Việt Nam 1858 -1918 Lịch sử Việt Nam 1858 -1918 , ngày tháng năm , ngày tháng năm Sông Lô, ngày tháng 01 năm 2021 Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Phạm Thị Hải Yến PHỤ LỤC ẢNH MINH HỌA 46 47 ... trường THPT, lựa chọn vấn đề: ? ?Sử dụng tư liệu gốc để phát triển kĩ tư lịch sử cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) THPT - Chương trình chuẩn? ?? Tên sáng kiến: Một số biện pháp sử dụng. .. TRONG DẠY HỌC 17 LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918) THPT – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 2.1 Một số yêu cầu việc sử dụng tư liệu gốc để phát triển kĩ tư lịch sử cho học sinh Dựa vào đặc điểm TLG đặc trưng trình. .. gốc DHLS trường THPT 2.2 Một số biện pháp sử dụng tư liệu gốc để phát triển kĩ tư lịch sử cho học sinh 2.2.1 Sử dụng học Điều tra để phát triển kĩ tư lịch sử GIÁO ÁN BÀI HỌC ĐIỀU TRA Chính sách