1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực tự học truyện ngắn việt nam giai đoạn 1930 1945 cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông

122 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 271,35 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG ANH THƯ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 CHO HỌC SINH LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHUƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) MÃ SỐ 60 14 01 11 Nguời huớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ban HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ tận tình của: Lãnh đạo trường Đại học giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội, phòng khoa thầy cô trường Đại học giáo dục Lãnh đạo, bạn đồng nghiệp học sinh trường THPT Lê Q Đơn, THPT Nguyễn Trãi (Thái Bình), THPT Phan Đình Phùng (Hà Nội) Đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình TS Nguyễn Thị Ban Với lịng trân trọng, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu quý thầy cô, bạn em học sinh Dù cố gắng song chắc luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong góp ý thầy cô bạn đồng nghiệp Hà Nội tháng 11 năm 2014 Tác giả Hoàng Anh Thư DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin CB Cơ GV Giáo viên HS Học sinh PT Phổ thông PPDH Phương pháp dạy học STT Số thứ tự THPT Trung học phổ thông TPVC Tác phẩm văn chương VH Văn học MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mụclục iii Danh mục bảng, biểu v MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tự học lực tự học 1.1.1 Khái niệm tự học , lực, lực tự học 1.1.2 Các hình thức tự học 14 1.1.3 Chu trình tự học 15 1.1.4 Các biểu lực tự học học sinh 18 1.1.5 Những lực cần thiết người tự học môn Ngữ văn 21 1.1.6 Vai trò ý nghĩa tự học 22 1.2 Truyện ngắn lực tự học truyện ngắn 23 1.2.1 Thể loại truyện ngắn đại nét riêng truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 23 1.2.2 Năng lực tự học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 .27 1.3 Đặc điểm tâm lí, nhận thức học sinh THPT 29 1.4 Chương trình truyện ngắn Việt Nam SGK lớp 11 thực trạng dạy - tự học truyện ngắn THPT 31 1.4.1 Chương trình truyện ngắn lớp 11 31 1.4.2 Thực trạng việc bồi dưỡng lực tự học truyện ngắn cho học sinh THPT 33 Tiểu kết Chương 41 Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 42 2.1 Một số nguyên tắc tổ chức dạy học truyện ngắn theo hướng phát triển lực tự học cho HS lớp 11 THPT 42 2.1.1 Bám sát mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng 42 2.1.2 Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí HS THPT 42 2.1.3 Quán triệt tinh thần đổi PPDH môn học (Ngữ văn) phần học ( truyện ngắnViệt Nam 1930 - 1945) 43 2.1.4 Xuất phát từ thực tế rèn lực tự học truyện ngắn Việt Nam cho học sinh THPT 44 2.2 Hướng dẫn HS lớp 11 tự học trình dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 theo hướng phát triển lực tự học cho HS THPT 45 2.2.1 Hướng dẫn HS lập kế hoạch tự học 45 2.2.2 Hướng dẫn học sinh tự học trước học 48 2.2.3 Hướng dẫn học sinh tự học học 63 2.2.4 Hướng dẫn học sinh tự học sau học 69 Tiểu kết Chương 74 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 3.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.2 Đối tượng thực nghiệm 75 3.3 Nội dung thực nghiệm 76 3.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 76 3.4.1 Cách tiến hành 76 3.4.2 Cách đánh giá 78 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 78 3.5.1 Nhận xét chung kết thực nghiệm 78 3.5.2 Kết thực nghiệm cụ thể 79 Tiểu kết Chương 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Khuyến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Quy trình dạy - tự học …………………………………………….16 Bảng 1.2 Chương trình truyện ngắn Việt Nam lớp 12……………… … 32 Bảng 1.3 Nhận thức học sinh THPT tác dụng tự học……… ….33 Bảng 1.4 Thực trạng sử dụng kĩ tự học học sinh THPT…… … 35 Bảng 1.5 Thực trạng hoạt động dạy – tự học giáo viên…………… … 38 Bảng 3.1 So sánh kết học tập sau dạy thực nghiệm……………… 79 Biểu đồ 3.1 So sánh kết học tập sau dạy thực nghiệm……… ….…79 Sơ đồ 1.1 Chu trình dạy - tự học ………………………………………………… 15 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời đại bùng nổ thông tin tiếp sức cho tri thức khoa học nhân loại phát triển đổi nhanh chóng theo tốc độ lũy tiến Do khoảng cách vơ hạn tri thức nhân loại có hạn kiến thức cá nhân ngày lớn hơn, chí kiến thức, kĩ có nhanh chóng trở nên lạc hậu không đủ thỏa mãn nhu cầu sống người Tự học, tự nghiên cứu trở thành chìa khóa vàng để rút ngắn khoảng cách Với mục đích đổi tồn diện giáo dục Việt Nam theo hướng đại hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, Đảng Nhà nước sớm đưa vào Luật Giáo dục yêu cầu: “Cải tiến phương pháp giảng dạy học tập theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập, phát huy tính chủ động, sáng tạo lực tự học học sinh…” (NQ TW2 – Luật Giáo dục) Theo đó, tự học trở thành nhu cầu thời đại, “ Tự học, tự đào tạo đường phát triển suốt đời người kinh tế xã hội nước ta mai sau " (Đỗ Mười) Đổi phương pháp dạy học với phương châm:“ Học sinh mặt trời xung quanh quy tụ phương diên giáo dục” (J Dewey) đề cao vai trò học sinh nhân vật trung tâm Mục đích đổi giáo dục “ biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo”, chuyển mạnh giáo dục chủ yếu truyền thụ kiến thức chiều sang giáo dục tương tác nhằm hình thành nhân cách phát triển lực người học Trong số phẩm chất, lực cần hình thành cho học sinh lực quan trọng lực tự học Chủ tịch Hồ Chí Minh khuyên “Trong cách học, phải lấy tự học làm cốt ” Năng lực tự học có sẵn người Để đánh thức kho báu tiềm ẩn người học phải có lực tự học, tự nghiên cứu, nhà trường phải thay đổi cách dạy: dạy học sinh cách học có dạy cách tự học Dù đường đổi dạy học Văn nặng truyền thụ kiến thức theo hướng đọc chép nên nhiều học sinh tỏ không mặn mà, không hứng thú với mơn Văn Để khắc phục hạn chế phương pháp dạy học Văn chuyển dần từ giảng văn sang đọc - hiểu văn “dạy cho học sinh biết cách tự đọc, lấy việc tự đọc ni việc tự học, từ mà lớn lên, tham gia chủ động vào hoạt động xã hội ” (Trần Đình Sử) Nghĩa chuyển từ truyền thụ kiến thức sang hình thành kĩ năng, lấy kĩ tự đọc làm sở cho kĩ tự học, lấy kĩ tự học làm cốt lõi để phát triển lực tự học Ngữ văn Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 phần quan trọng chương trình Ngữ văn 11 với truyện ngắn chọn lọc tiếng đời văn Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan (Truyện “Hai đứa trẻ ” , “Chữ người tử tù”, “Chí Phèo”, “ Đời thừa ”, “Tinh Thần thể dục”) Trong số có bốn truyện ngắn trọng tâm kì thi THPT quốc gia, nhiên thời gian học lớp có hạn, người dạy chưa trọng dạy kĩ tự học, học trò thụ động, chưa dành thời gian cần thiết cho việc tự học nên hiệu chưa cao Xuất phát từ yêu cầu dạy học theo hướng phát triển lực thực trạng chọn đề tài “Phát triển lực tự học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 cho học sinh lớp 11 – Trung học phổ thông” với mong muốn giúp học sinh lớp 11 tự học truyện ngắn có hiệu cao, từ phát triển lực tự học mơn Văn nói riêng mơn học khác nói chung Đồng thời giúp giáo viên đáp ứng mục tiêu giáo dục đổi phương pháp dạy học Lịch sử nghiên cứu 2.1 Tự học nhà trường Tự học vấn đề lý luận thực tiễn dạy học, có nhiều quan điểm, tư tưởng cơng trình nghiên cứu tự học góc độ, khía cạnh khác Dù góc độ nhìn chung nhấn mạnh tính chủ động, tích cực người học để chiếm lĩnh tri thức Ở nước ngồi, người đặt móng cho ý thức hoạt động tự học nhà giáo dục người cộng hòa Séc J.A Comenxki (1592-1670) Cùng với việc “đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán người học”, Komensky tìm phương pháp cho phép giáo viên giảng hơn, học sinh học nhiều Ơng khẳng định: “Khơng có khát vọng học tập, khơng có khát vọng suy nghĩ khơng thể trở thành tài năng” [39] Vào kỷ XVIII – XIX, số nhà giáo dục lỗi lạc J.J Rousscau (1712-1778), Pestalozi (1746-1827), Disterver (1790-1886), Usinski (18241890), J Dewey (1859-1952)…đã hướng việc phát huy yếu tố tiềm ẩn cá nhân người, nhấn mạnh phương thức học tập đường tích cực tìm tịi, khám phá, nỗ lực thân để giành lấy tri thức Những tư tưởng nhà giáo dục hệ sau tiếp thu phát triển thành phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính tích cực, tự chủ HS [39] Vào kỷ XX, nhà giáo dục tiếp tục kế thừa phát triển thành tựu trước đó, tạo giai đoạn phát triển rực rỡ lý luận dạy học Những nhà giáo dục tên tuổi X.P.Baranov, T.A.Ilina, A.N.Leonchiev, A.V Petrovski, A.M.Machiuskin, Makiguchi, J.G.Pestalozi, F.Disterver…đã nghiên cứu vấn đề tự học đưa vấn đề tự học nào; cách độc lập nghiên cứu khoa học; cách suy nghĩ tìm tịi; cách sáng tạo; … [44] N.A Rubakin (1862-1946) tác phẩm “Tự học nào” nhấn mạnh vai trị thái độ tích cực tự học học sinh việc chiếm lĩnh tri thức N.A Rubakin thấy rõ vai trò yếu tố động tự học HS Muốn người học học tập có kết dạy học phải giáo dục người có động đắn tự học Ông khẳng định: “Việc giáo dục động đắn điều kiện để HS tích cực, chủ động tự học” Rubakin kết luận rằng: Hãy mạnh dạn tự đặt câu hỏi tự tìm lấy câu trả lời - phương pháp tự học Tuy nhiên, có động chưa đủ mà người học cần phải có kỹ tự học tự học có hiệu [44] Vào năm 70 kỷ XX, I.F.Kharlamop khẳng định rằng: tự học đóng vai trị quan trọng việc nâng cao tính tích cực nhận thức hiệu cho hoạt động trí tuệ SV Hoạt động tự học diễn theo cách tăng cường nghiên cứu, làm việc với tài liệu học tập, dạy học nêu giải vấn đề, cải tiến công tác tự học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, … [45] Năm 1994, Raja Roy Singh - nhà giáo dục người Ấn Độ, sách “Giáo dục kỷ XX: Những triển vọng châu Á Thái Bình Dương” nghiên cứu vai trị tự học người học đề cao vai trò chuyên gia cố vấn người thầy học tập thường xuyên học tập suốt đời, việc hình thành phát huy lực tự học người học [21] Năm 1996, Uỷ ban quốc tế Giáo dục cho Thế kỷ XXI Jacque Delor làm Chủ tịch đưa báo cáo khẳng định vai trò quan trọng giáo dục phát triển tương lai cá nhân, dân tộc nhân loại Báo cáo nhấn mạnh giáo dục “kho báu tiềm ẩn” đưa tầm nhìn giáo dục cho kỷ XXI dựa bốn trụ cột (học để biết, học để làm, học để khẳng định mình, học để chung sống) khẳng định tầm quan tự học xã hội đầy tính cạnh tranh thời đại bùng nổ tri thức khoa học, công nghệ Ở nước ta, năm gần vấn đề tự học quan tâm Tác giả Vũ Quốc Anh có viết: “Tạo lực tự học sáng tạo HS THPT” Tại Hà Nội năm 1998, hội thảo khoa học với tiêu đề “Nghiên cứu tự học – tự đào tạo” tổ chức với tham gia nhiều nhà nghiên cứu, nhiều giáo sư đầu ngành Trong hội thảo này, nội dung viết, phát biểu nhấn mạnh tầm quan trọng tự học yêu cầu cấp, ngành phải chăm lo xây dựng phong trào tự học tồn dân Bên cạnh đó, cịn có số sách xuất “Tôi tự học” – Nguyễn Duy Cần, “Tự học nhu cầu thời đại” – Nguyễn Hiến Lê, “Luận bàn kinh nghiệm tự học” – Nguyễn Cảnh Toàn Những sách chủ yếu đúc kết kinh nghiệm quý báu trình tự học B Biểu tư tưởng nhân đạo mẻ độc đáo Nam Cao tác phẩm “Chí Phèo” Cảm thơng với nỗi bất hạnh Thị Nở Chí Phèo - Thị Nở: người xấu ma chê quỷ hờn, tính dở hơi, nhà lại có mả hủi Chí Phèo: từ người nơng dân hiền lành, lương thiện, giàu lòng tự trọng bị bá Kiến vơ cớ đẩy vào tù Ra tù, Chí phèo tha hóa, bị biến thành tay sai thành quỷ làng Vũ Đại Lên án, tố cáo bọn địa chủ, cường hào nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Từ tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến chà đạp lên quyền sống, quyền làm người người nông dân thấp cổ bé họng Ca ngợi vẻ đẹp người nông dân - Thị Nở: người phụ nữ có bề ngồi xấu xí có trái tim giàu tình u thương - Chí Phèo: dù bị nhân hình lẫn nhân tính, tưởng Chí Phèo sống bóng tối quỷ làng Vũ Đại, khơng, Chí Phèo tỉnh ngộ khao khát lương thiện, mong muốn trở với xã hội thân thiện người bình thường Đưa giải pháp : Dù nhân vật Chí Phèo phải chết chết ngưỡng cửa trở với sống lương thiện, chết tư người C Nhận xét: - Với lòng trân trọng đầy yêu thương, Nam Cao tìm đốm sáng lương tri quỷ Chí Phèo, tìm vẻ đẹp khuất lấp nhân vật Thị Nở - Tuy nhiên, hạn chế thời đại Nam Cao chưa tìm đường để giải triệt để mâu thuẫn địa chủ nông dân Giáo viên gợi ý tài liệu tham khảo - Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học lớp 12 (Trần Đình Sử chủ biên – NXB Giáo dục, 1998, tr 102) Giáo viên phát phiếu học tập gồm câu hỏi mang tính định hướng cho học sinh tự học - Trình bày khái quát tư tưởng nhân đạo - Biểu tư tưởng nhân đạo Nam Cao truyện ngắn “Chí Phèo” Theo em, đâu điều mẻ, độc đáo tư tưởng nhân đạo Nam Cao? 97 - Từ truyện ngắn “Chí Phèo”, em hiểu thêm điều sống người nông dân trước cách mạng? Giáo viên hướng dẫn HS tự học - - Đọc tóm tắt tài liệu (theo yêu cầu giáo viên) - Trả lời câu hỏi phiếu học tập Khai thác mạng qua sách báo thông tin địa lí sơng Đà, vùng núi Tây Bắc phát triển kinh tế, văn hoá vùng quê (để hiểu sâu sắc nghệ thuật miêu tả Nguyễn Tuân) KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Học sinh nhà hoàn thành câu hỏi phiếu học tập (6 điểm) Học sinh viết báo cáo thu nhận (3 điểm) Học sinh sưu tầm phát đề xuất khía cạnh, nội dung, vấn đề tác phẩm (hoặc liên quan đến tác phẩm) tiếp tục tìm hiểu, khai thác, nghiên cứu (1 điểm) *************************** 98 PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Ngày soạn : 9/ 10/ 2014 Tiết : 50,51,52 ChÝ phÌo I Mục tiêu học: Giúp học sinh Về kiến thức – tư tưởng : - Hiểu phân tích nhân vật chính, đặc biệt nhân vật Chí Phèo, qua thấy giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc, mẻ tác phẩm - Thấy số nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm điển hình hố nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật ngơn ngữ nghệ thuật, Về phương pháp Tích hợp với kiến thức Văn học tiếng Việt Về kĩ năng: Rèn kĩ phân tích truyện ngắn đại II Chuẩn bị thầy trò Chuẩn bị trước học: - GV: giao nhiệm vụ cho HS sau kiểm tra tiến độ, chất lượng cơng việc; chuẩn bị kịch dạy học; dự kiến tình học - HS: nhận nhiệm vụ GV giao, triển khai nhiệm vụ tổ nhóm, tiến hành thực nhiệm vụ hoàn thành sản phẩm khoa học ban đầu III Tiến trình học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Học sinh sử dụng sơ đồ tư để nhắc lại kiến thức tiết học trước Bài 99 Hoạt động thầy - Giới thiệu học - HS nhóm B Tìm hiểu chung sinh trình xứ, nhan đề, tắt, chủ đề, bố cục - Theo dõi điều khiển trình thảo HS - Dự kiến hỏi: + Em trình trình, nhận xét giả đặt lại tên “Chí Phèo” nhằm nhấn mạnh bày nét đặt câu hỏi đời số phận nhân vật trung tâm xứ, nhan đề tác phẩm? tắt tác phẩm? + bổ sung tóm tắt bạn? 100 + Nêu chủ tác phẩm? + Nêu bố văn bản? + Đọc đoạn văn mở đầu phẩm cảm nhận em? + Trước bị 101 đẩy vào tù, Chí + Thuyết a Đoạn Phèo người trình * Chí Phèo nào? đoạn - Trước tù: phần + Xuất thân: đứa trẻ bị bỏ rơi, dân thân làng chuyền tay nuôi lớn truyện + Lớn lên: Chí làm canh điền cho nhà Lí Kiến + HS khác nghe Sống lương thiện giàu lịng tự trọng + Bị vào tù: Lí kiến ghen, vơ cớ đẩy Chí bạn thuyết trình, Phèo vào tù nhận xét đặt - Sau tù: + Sau tù câu hỏi thắc + Ngoại hình: “Cái đầu trơng gớm chết ” -> Chí Phèo mắc (nếu có) hình hài kẻ côn đồ, ngạo ngược, thay đổi dằn nào? + HS + Hành động: Hành động kẻ tha hóa, liều thuyết lĩnh, bất cần, hăng trình + nghe trước lời lẽ nhạt bá Kiến Thái độ: Ban đầu hăng, xấc xược nhận xét Chí cịn phản ứng yếu ớt, bị bá Kiến trả lời lừa phỉnh để xoa dịu giận khiến Chí quên câu hỏi mối thù “ thấy lịng ngi ngi” bạn  + Nam Cao hình lẫn nhân tính Đó mở đầu cho để Bá Kiến xuất lớp tình câu hỏi GV Chí Phèo thay đổi nhân trình tha hóa * Bá Kiến: nào? - Xuất hiện: Khi Chí Phèo say rượu, ăn vạ + Bá Kiến sân, dân làng ngấp ngó ngồi ngõ để xem xử khéo không Nhận xét? sao? - Cách ứng xử Bá Kiến: + Giải tán đám đông + Dùng lời đường mật để lừa phỉnh, xoa dịu Chí Phèo  Bá Kiến kẻ xảo quyệt, không ngoan, 102 + Dựa vào phần lược truyện nêu hồn Chí Phèo ? + Cảm Chí Phèo tỉnh dậy ? + giới ? + Sự đối lập từ “chắc ”, “hơi” nói lên điều ? - Có ngăn cách vơ hình Chí Phèo làng Vũ Đại + Chí Phèo cảm nhận sống ? 103 + Em sánh xét ?  + cảm Chí nhận khứ tương lai ? + Để Chí Phèo tự nhận thức khứ, tương lai Cao muốn lên điều ? + Trong văn tác giả pháp nghệ thuật gì? Hiệu ? sử Tiếng gọi thiết tha sống 104 + Câu đầu - HS nhóm 5: 2.2 Khi thị Nở chăm sóc cháo đoạn giới hồn Chí ? + thúc thị Nở mang hành cho Phèo ? + Khi đón nhận bát cháo thị Nở tâm Chí ntn + Sau trạng Chí thay đổi ? + Hãy bình luận 105 cháo hành thị Nở ? + Trong văn tác giả sử pháp nghệ thuật tiêu biểu ?  Bước ngoặt tâm lí Chí Phèo miêu tả tinh tế, sâu sắc - HS nhóm 6: Đoạn 3: Chí Phèo bị thị Nở từ chối + Vì Chí Thuyết trình a Nguyên nhân Phèo bị thi Nở từ chối? + Diễn biến tâm trạng Chí Phèo bị thị trút giận? + Cái chết 106 Chí Phèo nói lên điều ? + Đối với Chí Phèo, niềm khao khát sống lương thiện cao tính mạng + Cái chết Chí Phèo có ý nghĩa tố cáo mảnh liệt + Trước + Thể tư tưởng nhân đạo độc đáo mẻ Chí Nam Cao chết Phèo dân làng - HS nhóm 7: thị Nở có Thuyết trình thái độ phần kết truyện ? III Phần kết truyện - Thái độ dân làng: - Thái độ thi Nở: + “Sao có lúc hiền đất” – thừa nhận nén tâm hương đưa linh hồn Chí phèo cõi + Ý nghĩ thống qua đầu thị Nở: lị gạch vịng luẩn quẩn khó khỏi người nông dân trước cách mạng C Tổng kết (SGK) Củng cố: “Sức mạnh phê phân, ý nghĩa điển hình hình tượng Chí Phèo trước hết chỗ vạch thật hùng hồn quy luật tàn bạo, bi thảm độ xã hội đương thời” (Nguyễn Hồnh Khung) Dặn dị: Học sinh lập đồ tư hệ thống kiến thức học ************************** 107 PHỤ LỤC 4: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Bài kiểm tra 15 phút Đề bài: Chi tiết bát cháo hành có ý nghĩa ? Đáp án: Bát cháo biểu biện tình người khơi dậy khát khao lương thiện Chí Phèo, thể tư tưởng nhân đạo Nam Cao: tình người đánh thức tính người Bài kiểm tra 45 phút Đề bài: Cảm nhận anh (chị ) vẻ đẹp khuất lấp nhân vật thị Nở Đáp án: - Vẻ bề thị Nở - Nét đẹp tâm hồn thị Nở (so sánh với bà ba bá Kiến) + Lòng thương + Lòng yêu - Vai trò thị Nở - Thông điệp nhà văn ****************************** 108 ... lực tự học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 cho học sinh lớp 11 – Trung học phổ thông? ?? với mong muốn giúp học sinh lớp 11 tự học truyện ngắn có hiệu cao, từ phát triển lực tự học mơn Văn... HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 42 2.1 Một số nguyên tắc tổ chức dạy học truyện ngắn theo hướng phát triển. .. trình truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 cho HS lớp 11 khảo sát thực tế dạy học truyện ngắn theo hướng phát triển lực tự học THPT - Đề xuất hướng dẫn học sinh tự học nhằm phát triển lực tự học

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w