1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển hứng thú học tập cho học sinh giỏi hóa học trung học phổ thông bằng dạy học bài tập

129 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 803,74 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN HIẾU PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG BẰNG DẠY HỌC BÀI TẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN HIẾU PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG BẰNG DẠY HỌC BÀI TẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MÃ SỐ: 81 40 111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ KIM LONG HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với hướng dẫn giảng viên giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, em học sinh Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho chúng tơi học tập, nâng cao trình độ cơng tác nghiên cứu khoa học Thầy - PGS.TS Lê Kim Long người hướng dẫn trực tiếp, tận tình giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quan trọng giúp tơi hồn thành tốt luận văn Các thầy cô giáo giảng dạy lớp cao học QH-2017-S chuyên ngành Phương pháp dạy học mơn hóa học truyền cho tơi nhiều kinh nghiệm kiến thức quý báu Các thầy cô giáo Ban lãnh đạo nhà trường, thầy cô giáo thuộc tổ Hóa – Sinh – CN – thiết bị, em học sinh trường THPT Nguyễn Du – Thanh Oai trường THPT Chúc Động tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thực nghiệm sư phạm Tơi xin chân thành cảm ơn Hà nội, ngày 16 tháng 01 năm 2020 Tác giả Nguyễn Văn Hiếu i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 ii STT 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Điều tra thái độ 88 học sinh mơn Hóa học trường trung học phổ thông thuộc hai trường trường THPT Nguyễn Du – Thanh Oai THPT Chúc Động 11 Bảng 1.2 Kết điều tra 19 giáo viên hóa học hai trường ý kiến đánh giá giáo viên công tác bồi dưỡng HSG 24 Bảng 1.3 Điều tra kết tự học 88 học sinh thuộc hai trường THPT Nguyễn Du – Thanh Oai THPT Chúc Động 25 Bảng 3.1: Đặc điểm chất lượng học tập lớp TN ĐC Biểu đồ 3.1 Đặc điểm chất lượng học tập lớp TN ĐC 74 Bảng 3.2 Kết điểm kiểm tra số (sau tác động) 77 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích - Bài kiểm tra số .78 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích - Bài kiểm tra số .79 Bảng 3.5 Tổng hợp kết kiểm tra 80 Bảng 3.6 Phân loại kết thực nghiệm 81 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng 82 Bảng 3.8 Giá trị điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp 82 Bảng 3.9 Giá trị p mức độ ảnh hưởng ES 82 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỉ lệ lựa chọn tiêu chí người dạy (người giáo viên) 13 Biểu đồ 1.2 Tỉ lệ lựa chọn tiêu chí mơn học, ngành nghề tương lai 13 Biểu đồ 1.3 Tỉ lệ lựa chọn tiêu chí thí nghiệm thực hành mơn Hóa học 13 Biểu đồ 1.4 Tỉ lệ lựa chọn tiêu chí tâm lý học sinh 14 Biểu đồ 3.1 Đặc điểm chất lượng học tập lớp TN ĐC 74 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ đường lũy tích kết kiểm tra số 78 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ đường lũy tích kết kiểm tra số 79 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ đường lũy tích kết kiểm tra số 80 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ đường lũy tích kết kiểm tra số 80 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ phân loại HS KT số 81 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ phân loại HS KT số 81 Biểu đồ 3.8 Tỉ lệ lựa chọn tiêu chí HS điều tra 85 Biểu đồ 3.9 Tỉ lệ lựa chọn tiêu chí HS điều tra 85 Biểu đồ 3.10 Tỉ lệ lựa chọn tiêu chí HS điều tra 86 Biểu đồ 3.11 Tỉ lệ lựa chọn tiêu chí HS điều tra 86 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ .v MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH GIỎI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Quan niệm học sinh giỏi 1.2.1 Khái niệm học sinh giỏi 2 Mục tiêu dạy học sinh giỏi 1.2 Phương pháp hình thức giáo dục học sinh giỏi 1.2.4 Bồi dưỡng học sinh giỏi Việt Nam 1.3 Học sinh giỏi hóa học 1.3.1 Khái niệm học sinh giỏi hóa học 1.3.2 Những phẩm chất lực quan trọng học sinh giỏi hóa học cần bồi dưỡng phát triển 1.4 Hứng thú học tập 11 1.4.1 Thực trạng hứng thú học tập HS 11 1.4.2 Khái niệm hứng thú học tập 14 1.4.3 Con đường hình thành hứng thú 15 1.4.4 Biểu hứng thú 16 1.4.5 Hứng thú học sinh học tập chương trình hóa hữu 16 1.5 Các phương pháp dạy học tích cực tạo hứng thú cho học sinh 18 1.5.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 18 1.5.2 Các phương pháp dạy học tích cực 18 1.6 Thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thơng 23 1.6.1 Nội dung chương trình tài liệu phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT 23 vi 1.6.2 Những khó khăn nhu cầu giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 24 Tiểu kết chƣơng 28 CHƢƠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ CHO HỌC SINH GIỎI 29 2.1 Vị trí hóa hữu chương trình hóa học trung học phổ thông 29 2.2 Một số ví dụ tốn axit cacboxylic este 29 2.2.1 Khái niệm tập hóa học cho học sinh giỏi 29 2.2.2 Bài toán axit cacboxylic este đề thi HSG thành phố Hà Nội 30 2.2.3 Bài toán axit cacboxylic este đề thi thử THPT Quốc Gia trường THPT Nguyễn Du – Thanh Oai 32 2.3 Xây dựng chuyên đề axit cacboxylic este để bồi dưỡng HSG hóa học trường THPT 36 2.3.1 Lý thuyết 37 2.3.2 Bài tập theo chủ đề 39 2.4 Kế hoạch dạy học axit cacboxylic Este bồi dưỡng HSG mơn Hóa học thuộc phần hóa học hữu 52 2.4.1 Mục tiêu chung kế hoạch dạy học 52 2.4.2 Kế hoạch dạy học vào cụ thể phần hóa học hữu .52 2.5 Xây dựng công cụ đánh giá 66 2.5.1 Phiếu hỏi dành cho giáo viên sau dạy thực nghiệm dự chuyên đề axit – este 66 2.5.2 Tiêu chí đánh giá tiến học sinh sau học chuyên đề axit cacboxylic - este 67 2.5.3 Tiêu chí đánh giá qua kiểm tra (thời gian 45 phút) 67 Tiểu kết chƣơng 72 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 73 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 73 3.2 Đối tượng, nhiệm vụ nội dung thực nghiệm sư phạm 73 3.2.1 Đối thượng thực nghiệm sư phạm 73 vii 3.2.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 73 3.2.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 73 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 74 3.3.1 Tìm hiểu chất lượng học sinh lớp đối chứng (ĐC) thực nghiệm (TN) 74 3.3.2 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm sư phạm 74 3.3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 75 3.4 Kết xử lý kết thực nghiệm sư phạm 75 3.4.1 Kết thực nghiệm sư phạm 75 3.4.2 Tính tham số đặc trưng 81 3.4.3 Kết việt phát triển hứng thú học tập HS 82 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 87 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC viii 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 84 trình mà em phải học Hóa học mơn học khó em Dù em cố gắng nữa, em hiểu môn Hóa Em dễ dàng hiểu thứ hóa Em đủ thơng minh để học tốt mơn hóa Thí em hiểu rõ lý thuyết Em muốn có nhiều thí nghiệm hóa Em mong chờ học với thí nghiệm hóa học Em học hóa tốt có hành Em tin thí nghiệm phần quan trọng việc học hóa Em ln cố gắng để học mơn Hóa dù có khó Em ln chuẩn bị cẩn thận có học hóa Nếu em thất bại học hóa em cố gắng Em chăm nghe giảng học hóa Em thường tìm cách để giải tập hóa học Nếu làm sai kiểm tra, em cố gắng làm lại cho trả lại ngh thí Biểu đồ 3.8 Tỉ lệ lựa chọn tiêu chí HS điều tra % HS lựa chọn theo tiêu chí (Từ tiêu chí đến tiêu chí 6) Tiêu chí Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý Biểu đồ 3.9 Tỉ lệ lựa chọn tiêu chí HS điều tra % HS lựa chọn tiêu chí (Từ tiêu chí đến tiêu chí 15) Tiêu chí Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý 85 Biểu đồ 3.10 Tỉ lệ lựa chọn tiêu chí HS điều tra % HS lựa chọn tiêu chí (Từ tiêu chí 16 đến tiêu chí 20) Tiêu chí Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý Biểu đồ 3.11 Tỉ lệ lựa chọn tiêu chí HS điều tra % HS lựa chọn tiêu chí (Từ tiêu chí 21 đến tiêu chí 26) Tiêu chí Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý Từ số liệu điều tra hứng thú học tập HS trước thực đề tài sau tác động từ đề tài, thấy Một người GV điều quan trọng gây hứng thú học tập cho HS phương pháp dạy yếu tố quan trọng giúp hứng thú học tập HS tăng lên Hai HS chịu khó học tập dựa thơng số thời gian sử dụng dùng học mơn hóa học tăng 86 Ba HS lựa chọn thêm ngành nghề tương lai liên quan đến mơn hóa học 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm Từ kết TNSP thơng qua việc xử lí số liệu TN thu được, nhận thấy kết học tập HS nhóm TN ln cao HS lớp ĐC Thể qua khơng khí học tập, kết kiểm tra với số liệu sau: - Tỉ lệ HS yếu TB nhóm TN thấp nhóm đối chứng, tỉ lệ HS giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC - Dựa vào kết thống kê cho thấy + Điểm trung bình cộng HS lớp TN cao học sinh lớp ĐC + Đồ thị đường lũy tích nhóm TN nằm bên phải phía đồ thị đường lũy tích nhóm ĐC, chứng tỏ chất lượng nắm vững vận dụng kiến thức lớp TN cao so với lớp ĐC + Hệ số biến thiên giá trị điểm số nhóm TN nhỏ nhóm ĐC, chứng tỏ mức độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình nhóm TN nhỏ nhóm ĐC, chất lượng nhóm TN đồng + Các giá trị V nằm khoảng 10-30%, kết thu đáng tin cậy - lớp TN trường THPT có giá trị p < 0,05 nên khác biệt đặc điểm lớp TN ĐC có ý nghĩa - Mức độ ảnh hưởng ES trường nằm khoảng từ 0,5 đến 0,8 nên tác động TN mức lớn, nghĩa tác động mang lại ảnh hưởng có ý nghĩa - Thái độ học tập HS với mơn Hóa học thay đổi theo hướng tích cực Học sinh học HH cảm thấy hứng thú Từ kết TNSP thông qua việc xử lí số liệu TN, phân tích kết thu kết luận việc sử dụng chuyên đề axit cacboxylic este kế hoạch dạy học luận văn có kết quả, giả thuyết đặt 87 Tiểu kết chƣơng Chúng tiến hành TNSP lớp 12 trường THPT Nguyễn Du – Thanh Oai trường THPT Chúc Động thành phố Hà Nội Đã tiến hành dạy thực kiểm tra đánh giá chất lượng học, đánh giá kết học tập HS Phân tích kết TNSP cho thấy - Các chuyên đề Axit Cacboxylic, Este kế hoạch dạy học luận văn sử dụng dạy TN phù hợp với nội dung, logic dạy - HS nhóm TN nắm vững học hơn, chất lượng học tập tốt HS nhóm ĐC, thể qua kết kiểm tra giá trị điểm trung bình cao hơn, có độ ổn định đồng HS hứng thú học tập, tích cực chủ động hoạt động học tập 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Xuất phát từ vấn đề lý luận dạy học như, quan niệm HSG bao gồm khái niệm học sinh giỏi, phẩm chất lực quan trọng học sinh giỏi hoá học; kỹ cần thiết giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học; quan niệm hứng thú học tập: khái niệm, biểu hứng thú học tập số phương pháp dạy học tạo hứng thú học tập cho học sinh tác giả đề xuất số biện pháp bồi dưỡng HSG thông qua sử dụng tập hóa học nhằm phát bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học Xây dựng chuyên đề hợp chất axit cacboxylic, este hóa học hữu cơ, sử dụng chuyên đề để xây dựng kế hoạch dạy học nhằm phát triển hứng thú cho học sinh giỏi thông qua dạy học phần axit cacboxylic este thuộc chương trình hóa học trung học phổ thơng nhằm bồi dưỡng cho HS hứng thú để tự tìm tịi, tự học nghiên cứu trình phát từ quy mơ lớp đến trường tham gia kì thi HSG cấp đến cấp thành phố Tổ chức thực nghiệm với 06 lớp 02 trường THPT thành phố Hà Nội Kết thực nghiệm sau xử lý thống kê cho thấy đắn giả thuyết khoa học, tính hiệu khả thi đề tài; hệ thống tập đề tài tài liệu tham khảo tốt, góp phần nâng cao chất lượng học sinh giỏi trường THPT Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài tiến hành thực nghiệm đề tài, chúng tơi có số khuyến nghị sau: Để đề tài trở thành tài liệu tốt cho GV HS, mong góp ý chân thành thầy giáo, cô giáo, anh chị bạn bè đồng nghiệp Đồng thời để đạt hiệu cao công tác bồi dưỡng HSG, GV cần linh hoạt việc lựa chọn tập cho phù hợp lựa chọn hướng sử dụng tối ưu với thời điểm đối tượng HS phải phù hợp với xu phát triển dạy học Để tăng cường việc rèn luyện tư sáng tạo lực HS; hứng 89 thú học tập cho HS đồng thời tạo điều kiện phát triển HS có khiếu, tuyển chọn HS vào đội tuyển HSG nên bổ sung thêm vài tập khó sau học khóa SGK, sách tập Cần bồi dưỡng kiến thức công nghệ thơng tin cho GV HS; khuyến khích GV tự xây dựng trang web cá nhân; trao đổi kinh nghiệm dạy học trực tuyến với đồng nghiệp khác qua mạng internet Cần trọng vào việc đầu tư trang thiết bị, đồ dùng dạy học, sách tham khảo … cho thư viện trường học Bổ sung, cập nhật kịp thời số tài liệu hay, tài liệu chuẩn kiến thức thấy cần thiết cho công tác bồi dưỡng HSG nhằm phục vụ nhu cầu HS nói chung HSG hố học nói riêng Tạo môi trường học tập để HS phát huy hết khả tự học, khả diễn đạt, khả tranh luận lớp Đây tiền đề quan trọng giúp cho việc học tập HS đội tuyển hiệu Khuyến khích HS học tập chủ động, tự học tập, nghiên cứu, khuyến khích học sinh sưu tầm tài liệu từ nguồn khác sách, tài liệu ôn thi, mạng internet…gợi ý HS học tập theo nhóm nhỏ Ngành giáo dục nhà trường cần có chế độ khuyến khích tương xứng, hợp lý HSG giáo viên tham gia công tác bồi dưỡng HSG vật chất lẫn tinh thần Hƣớng phát triển đề tài Vì thời gian nghiên cứu đề tài có hạn nên nghiên cứu tập trung axit cacboxylic este để bồi dưỡng HSG lớp 12 trường THPT Nếu có điều kiện, chúng tơi tiếp tục phát triển đề tài theo hướng hợp chất hữu vô với chương mục chương trình hóa học lớp 10, 11, 12 Chúng nhận thức kết ban đầu Tuy xây dựng chuyên đề axit este thiết kế kế hoạch dạy học sử dụng chuyên đề cịn thiếu sót hạn chế, chúng tơi mong nhận góp ý, xây dựng thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề để nội dung luận văn chúng tơi hồn thiện phát triển 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Ái- Nguyễn Tinh Dung- Trần Thành Huế- Trần Quốc Sơn- Nguyễn Văn Tòng (2005), Một số vấn đề chọn lọc Hoá học- tập ba, NXB Giáo dục Ban chấp hành Trung Ương Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị TW khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, Bộ trị, đảng cộng sản Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Lý luận bản, Một số kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Lê Tấn Diện (2009), Nội dung biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học hữu trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học trường Đại học Sư phạm Tp HCM, Tp HCM Vũ Cao Đàm (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Phạm Thị Bích Đào (2010), Phát huy lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua giải tập hóa học hữu cơ, Tạp chí Khoa học Giáo dục (58), tr 19-25 Vũ Thị Thu Hoài (2012), Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học việc hình thành phát triển khái niệm phản ứng hóa học hữu trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Phạm Xuân Hùng (2015) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thơng qua dạy học tập Hóa học vơ cho học sinh lớp 12 trường trung học phổ thông Thanh Hà – Hải dương Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lê Khắc Huynh (2014) Bồi dưỡng học sinh giỏi thơng qua dạy học phần kim loại hóa học 12 Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Hoàng Thị Thúy Hương (2015), Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học vơ nhằm phát triển lực sáng tạo việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường trung học phổ thông chuyên, Luận án tiến sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 91 13 Lê Thị Hồng Liên (2016) Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần phi kim hóa học 10 trung học phổ thơng Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Lê Kim Long, Nguyễn Thị Kim Thành (2017), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thúy Nga, Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Tuyết Vũ Thị Kim Dung (2012), Sử dụng trị chơi dạy học hóa học, Tạp chí khoa học, 57(10), tr.49-58 16 Phạm Thị Kim Ngân (2018), Phát triển lực tìm tịi nghiên cứu khoa học cho học sinh trung học phổ thông thơng qua dạy học hóa học, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Đặng Thị Oanh (2018), Dạy học phát triển lực mơn Hóa học trung học phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Phan Khánh Phong (2016) Bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh giỏi trung học phổ thông thông qua dạy học chủ đề chuẩn độ Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Vinh Quang (2012), Một số biện pháp gây hứng thú dạy học hóa học trường THCS, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Tp HCM 20 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội (2018), đề thi HSG thành phố Hà Nội từ năm 2007 đến 2018 21 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội (2019), Hướng dẫn chun mơn Hóa học 2018 2019 22 Phạm Ngọc Thủy (2008), Những biện pháp gây hứng thú dạy học hóa học trường phổ thơng, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Tp HCM 23 Nguyễn Văn Tịng (1995), Bài tập hóa hữu cơ, NXB ĐHQG Hà Nội 24 Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Hồng Bích Trâm (2014), Một số biện pháp tạo hứng thú góp phần nâng cao kết học tập phần hóa hữu lớp 11 trung học phổ phông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Tp HCM 26 Nguyễn Xuân Trường, Quách Văn Long, Hoàng Thị Thúy Hương (2013), Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 12 NXB Đại học quốc gia Hà Nội 92 27 Nguyễn Xuân Trường – Phạm Thị Anh (2011), Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa học THPT NXB Đại học quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Trường (2009), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng, NXB Giáo dục Việt Nam 29 Vũ Anh Tuấn (2006), Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm rèn luyện tư việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2006), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm 31 Đào Hữu Vinh, Phạm Đức Bình (2012), Bồi dưỡng học sinh giỏi 12, NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 32 Viện khoa học giáo dục Việt Nam (1994), Quan niệm xu phát triển phương pháp dạy học giới, Hà Nội 93 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Kính chào Thầy/Cơ giáo! Hiện thực đề tài nghiên cứu khoa học “Phát triển hứng thú học tập cho học sinh giỏi hóa học trung học phổ thơng dạy học tập” Chúng xin phép lấy ý kiến nhận xét giáo viên thông qua hệ thống “Phiếu điều tra giáo viên" Rất mong hợp tác đóng góp ý kiến chân thành thầy cô Họ tên giáo viên: (có thể điền khơng) Trường cơng tác: .(có thể điền không) Số năm giảng dạy: (có thể điền khơng) Kính mong Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến cá nhân nội dung sau: Câu 1: Theo thầy/cô, để nâng cao hiệu dạy học mơn Hóa học trường THPT việc rèn kỹ giải tốn hóa học cho HS Lựa chọn Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Ít cần Khơng cần Câu 2: Thầy sử dụng tập hóa học với mục đích gì? Lựa chọn Giúp HS nhớ lý thuyết Rèn kỹ hóa học cho HS Rèn cho HS khả vận dụng kiến thức Để đáp ứng yêu cầu kiểm tra thi Để tạo niềm vui, hứng thú học tập cho HS Để HS tự tìm tịi kiến thức Bổ sung, mở rộng kiến thức cho HS Để hình thành rèn ký tự học cho HS Câu 3: Các phương pháp giải nhanh mà thầy cô thường lựa chọn để hướng dẫn em HS giải nhanh tập trắc nghiệm chương axit cacboxylic este Các phương pháp giải nhanh Bảo toàn khối lượng Bảo toàn nguyên tố Quy đổi chất (đồng đẳng hóa) Phương pháp trung bình Phương pháp tăng - giảm khối lượng Phương pháp đại số thông thường Khác Câu 4: Trong trình giảng dạy axit cacboxylic este, Thầy/Cơ có đưa hệ thống phương pháp giải cho HS không? Lựa chọn Có đưa hệ thống phương pháp giải Có đưa rời rác qua dạy, chuyên đề dạy Không, học đến đâu, đưa đến Ý kiến khác PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Hiện thực đề tài nghiên cứu khoa học “Phát triển hứng thú học tập cho học sinh giỏi hóa học trung học phổ thông dạy học tập” Chúng thực lấy ý kiến học sinh thông qua “Phiếu điều tra học sinh" Rất mong em nhiệt tình ủng hộ cách nêu ý kiến chân thành qua hệ thống phiếu điều tra Họ tên học sinh: (có thể điền không) Lớp: .Trường: .(có thể điền khơng) Các em vui lịng cho biết ý kiến cá nhân nội dung sau: Câu 1: Các em có thường xuyên giải tập axit cacboxylic este? Lựa chọn Có Không Khác Câu 2: Theo em, tập axit cacboxylic este khó Lựa chọn Có nhiều tập dạng khác Thiếu phương pháp giải gặp dạng lạ Thầy cô không đưa hệ thống phương pháp giải mà rải rác theo phần, cụ thể Em không nắm kiến thức phương pháp giải Em luyện tập tự luyện nên kỹ làm yếu Câu 3: Nếu GV đưa hệ thống phương pháp giải tập aixt cacboxylic tập minh họa, tập vận dụng, em có cảm nghĩ gì? Rất mừng Bình thường Khơng thích Ý kiến khác Câu 4: Em có cảm nhận mơn Hóa học thích Bình thường Ghét Ý kiến khác Câu 5: Em thích mơn Hóa Mơn Hóa học môn thuộc nhiều tổ hợp xét tuyển kỳ thi THPTQG Bài học sinh động, dễ hiểu Kiến thức dễ thuộc, dễ nhớ Liên hệ nhiều với thực tế Ý kiến khác Câu 6: Em không thích mơn Hóa Mơn hóa khó hiểu, rắc rối, khó nhớ Giờ học mơn Hóa nhàm chán Mơn Hóa khơng giúp ích cho sống Bị gốc mơn Hóa từ THCS Ý kiến khác Câu 7: Theo em mơn Hóa khó hay dễ khó , Dễ , Trung bình Câu 8: Trong học mơn Hóa em thường Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến Nghe giảng cách thụ động Không tập trung Lúc tập trung, lúc không Ý kiến khác Câu 9: Em thường học mơn Hóa Thường xuyên Khi có hóa Khi thi Khi có hứng thú Câu 10: Phương pháp học mơn Hóa Học lý thuyết trước, làm tập sau Vừa làm bài, vừa coi lý thuyết Bắt tay vào làm đến khơng làm thơi Khi có hứng thú Làm lại tập chữa ... dụng hệ thống BT phát triển hứng thú học tập cho HS Câu hỏi nghiên cứu Làm để phát triển hứng thú học tập cho HSG hóa học THPT dạy học tập? Dạy học BTHH phát triển hứng thú học tập cho HSG tác động... tập cho học sinh giỏi hóa học trung học phổ thông dạy học tập? ?? Mục đích nghiên cứu Áp dụng yếu tố tích cực đổi dạy học vào dạy học tập hóa học THPT nhằm hình thành bồi dưỡng phát triển hứng thú. .. thống tập áp dụng vào giảng dạy HSG nhằm tạo hứng thú cho HSG 28 CHƢƠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ CHO HỌC SINH GIỎI 2.1 Vị trí hóa hữu chƣơng trình hóa học trung học phổ thơng Hóa

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Duy Ái- Nguyễn Tinh Dung- Trần Thành Huế- Trần Quốc Sơn- Nguyễn Văn Tòng (2005), Một số vấn đề chọn lọc của Hoá học- tập ba, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chọn lọc của Hoá học- tập ba
Tác giả: Nguyễn Duy Ái- Nguyễn Tinh Dung- Trần Thành Huế- Trần Quốc Sơn- Nguyễn Văn Tòng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
2. Ban chấp hành Trung Ương Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết TW 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Bộ chính trị, đảng cộng sản Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết TW 8khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
Tác giả: Ban chấp hành Trung Ương Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Lý luận cơ bản, Một số kĩ thuật và phương pháp dạy học tích cực”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận cơ bản, Một số kĩ thuật và phương phápdạy học tích cực”
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2010
6. Lê Tấn Diện (2009), Nội dung và biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học hữu cơ trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung và biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học hữucơ trung học phổ thông
Tác giả: Lê Tấn Diện
Năm: 2009
7. Vũ Cao Đàm (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nhà xuất bảnKhoa học và kỹ thuật
Năm: 2001
8. Phạm Thị Bích Đào (2010), Phát huy năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua giải bài tập hóa học hữu cơ, Tạp chí Khoa học Giáo dục (58), tr.19-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy năng lực sáng tạo cho học sinh trung họcphổ thông qua giải bài tập hóa học hữu cơ
Tác giả: Phạm Thị Bích Đào
Năm: 2010
9. Vũ Thị Thu Hoài (2012), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học trong việc hình thành và phát triển khái niệm phản ứng hóa học hữu cơ ở trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học trongviệc hình thành và phát triển khái niệm phản ứng hóa học hữu cơ ở trường trunghọc phổ thông
Tác giả: Vũ Thị Thu Hoài
Năm: 2012
10. Phạm Xuân Hùng (2015). Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thông qua dạy học bài tập Hóa học vô cơ cho học sinh lớp 12 trường trung học phổ thông Thanh Hà – Hải dương. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thông qua dạy họcbài tập Hóa học vô cơ cho học sinh lớp 12 trường trung học phổ thông Thanh Hà –Hải dương
Tác giả: Phạm Xuân Hùng
Năm: 2015
11. Lê Khắc Huynh (2014). Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại hóa học 12. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại hóa học 12
Tác giả: Lê Khắc Huynh
Năm: 2014
12. Hoàng Thị Thúy Hương (2015), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học vô cơ nhằm phát triển năng lực sáng tạo trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa họcở trường trung học phổ thông chuyên, Luận án tiến sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học vô cơ nhằm phát triển năng lực sáng tạo trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học"ở "trường trung học phổ thông chuyên
Tác giả: Hoàng Thị Thúy Hương
Năm: 2015
13. Lê Thị Hồng Liên (2016). Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần phi kim hóa học 10 trung học phổ thông. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần phi kim hóa học 10 trung học phổ thông
Tác giả: Lê Thị Hồng Liên
Năm: 2016
14. Lê Kim Long, Nguyễn Thị Kim Thành (2017), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ởtrường phổ thông
Tác giả: Lê Kim Long, Nguyễn Thị Kim Thành
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2017
15. Nguyễn Thị Thúy Nga, Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Tuyết và Vũ Thị Kim Dung (2012), Sử dụng trò chơi trong dạy học hóa học, Tạp chí khoa học, 57(10), tr.49-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng trò chơi trong dạy học hóa học
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Nga, Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Tuyết và Vũ Thị Kim Dung
Năm: 2012
16. Phạm Thị Kim Ngân (2018), Phát triển năng lực tìm tòi nghiên cứu khoa học cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học hóa học, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực tìm tòi nghiên cứu khoa họccho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học hóa học
Tác giả: Phạm Thị Kim Ngân
Năm: 2018
17. Đặng Thị Oanh (2018), Dạy học phát triển năng lực môn Hóa học trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phát triển năng lực môn Hóa học trung học phổ thông
Tác giả: Đặng Thị Oanh
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2018
18. Phan Khánh Phong (2016). Bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh giỏi trung học phổ thông thông qua dạy học chủ đề chuẩn độ. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho học sinhgiỏi trung học phổ thông thông qua dạy học chủ đề chuẩn độ
Tác giả: Phan Khánh Phong
Năm: 2016
19. Nguyễn Vinh Quang (2012), Một số biện pháp gây hứng thú trong dạy học hóa học ở trường THCS, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp gây hứng thú trong dạy học hóa học ở trường THCS
Tác giả: Nguyễn Vinh Quang
Năm: 2012
22. Phạm Ngọc Thủy (2008), Những biện pháp gây hứng thú trong dạy học hóa học trường phổ thông, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biện pháp gây hứng thú trong dạy học hóa họctrường phổ thông
Tác giả: Phạm Ngọc Thủy
Năm: 2008
24. Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập
Tác giả: Dương Thiệu Tống
Nhà XB: NXBKhoa học Xã hội
Năm: 2005
25. Hoàng Bích Trâm (2014), Một số biện pháp tạo hứng thú góp phần nâng cao kết quả học tập phần hóa hữu cơ lớp 11 trung học phổ phông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp tạo hứng thú góp phần nâng caokết quả học tập phần hóa hữu cơ lớp 11 trung học phổ phông
Tác giả: Hoàng Bích Trâm
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w