Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
4,1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƯU THỊ THÚY UYÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2016 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƯU THỊ THÚY UYÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MÔN NGỮ VĂN ) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trọng Hoàn Hà Nội 10/2016 ii LỜI CẢM ƠN Hồn thành cơng trình luận văn chặng đường học tập, nghiên cứu giảng dạy, thân tác giả nhận nhiều quan tâm giúp đỡ Xin trân trọng gửi lời biết ơn sâu sắc tới Lãnh đạo nhà trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, tập thể thầy giáo chun ngành Lí luận phương pháp dạy học có định hướng nghiên cứu, cung cấp kiến thức, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành khóa học Tơi xin chân thành gửi đến người thầy nhiệt thành hướng dẫn, bảo suốt trình thực luận văn - TS Nguyễn Trọng Hồn lịng biết ơn kính trọng cao quý Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đồng hành với tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Lưu Thị Thúy Uyên iii HS GV THCS THPT VHTĐ iv MỤC LỤC Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng .vii Danh mục biểu đồ viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC THƠ TRUNG ĐẠI Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 13 1.1 Cơ sở lí luận 13 1.1.1 Khái niệm lực 13 1.1.2 Cấu trúc lực 14 1.1.3 Năng lực chuyên biệt môn Ngữ văn 15 1.1.4 Khái niệm đọc hiểu 19 1.1.5 Đọc hiểu chương trình Ngữ văn 20 1.1.6 Đặc điểm thơ trung đại 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Nhu cầu đổi dạy học theo định hướng phát triển lực 26 1.2.2 Khảo sát thực tiễn việc dạy học .27 1.2.3 Thực trạng việc dạy học thơ trung đại nhà trường phổ thông 28 1.2.4 Những yêu cầu việc dạy học thơ trung đại ngày .31 CHƯƠNG : MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 35 2.1 Môi trường tiếp nhận thơ 35 2.1.1 Dùng chữ viết nguyên gốcđể cắt nghĩa văn 35 2.1.2 Tái lại bối cảnh thời đại đời văn 36 2.1.3 Trang bị tri thức đọc hiểu liên quan đến văn 37 2.2 Kĩ đọc thơ trung đại .38 2.2.1 Hỗ trợ video, hình ảnh trình đọc 38 v 2.2.2 Đọc xác nhịp điệu thơ 39 2.2.3 Đọc chuẩn từ phiên âm thích .40 2.2.4 Đa dạng hóa hình thức đọc để gây hứng thú .41 2.3 Một số định hướng phát triển kĩ đọc hiểu thơ trung đại cho học sinh THPT .41 2.3.1 Vận dụng nâng cao biện pháp dạy học truyền thống .41 2.3.2 Vận dụng kĩ thuật dạy học đại 56 2.3.3 Hỗ trợ công nghệ thông tin dạy học 59 CHƯƠNG : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm .64 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.1.2 Yêu cầu 64 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 64 3.2.1 Đối tượng, địa bàn .64 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 65 3.3 Thiết kế giáo án dạy thực nghiệm 65 3.3.3 Tổ chức kiểm tra thực nghiệm 75 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 79 3.4.1 Tính khả thi đề tài 79 3.4.2 Ý kiến khách quan giáo viên tham gia thực nghiệm 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .81 Kết luận .81 Khuyến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC .86 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết kiểm tra lớp 10a1 10a2 trường THPTDL Tây Đô 73 Bảng 3.2 Kết kiểm tra lơp 10a1, lớp 10a2 trường THPT Tây Hồ 73 Bảng 3.3 Phân loại kết học tập học sinh trường THPTDL Tây Đô 73 Bảng 3.4 Phân loại kết học tập học sinh trường THPT Tây Hồ 74 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu kết học tập trường THPTDL Tây Đô 74 Biểu đồ 3.2 Biểu két học tập trường THPT Tây Hồ 75 viii MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Giáo dục người khơng thể nóng vội, đường lâu dài không ngừng biến đổi, từ nhà nghiên cứu đến giáo viên trực tiếp đứng lớp say sưa, miệt mài suy lắng đặng tìm đường giúp cho phát triển toàn diện cho người học Mong muốn góp phần vào đổi bản, tồn diện giáo dục nay, lựa chọn đề tài “Phát triển lực đọc hiểu cho học sinh trung học phổ thông dạy học thơ trung đại”, dựa định hướng sau: 1.1 Từ thực tiễn đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Giáo dục Việt Nam năm gần có thay đổi tích cực tụt hậu so với giáo dục nhiều quốc gia khác giới Giáo dục ln đặt lên vị trí ưu tiên hàng đầu dư luận quan tâm nhiều Thực theo Nghị 29 Hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo với quan điểm đạo:“Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cần thiết, từ quan điểm, tư tưởng, đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện đảm bảo thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học” [7] Không nghị đưa đạo cụ thể: “Đổi giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, coi trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống…năng lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” [7], tác động sâu sắc đến thay đổi hệ thống giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt Bộ giáo dục Đào tạo có văn số 4059 ngày 3/9/2015, đạo toàn cấp Giáo dục Trung học thực mục tiêu Nghị số 29NQ/TW việc “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” [1] Trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể nêu rõ quan điểm đổi giáo dục “Trên sở giáo dục tồn diện hài hịa đức, trí, thể, mỹ, mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng xác định yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực học sinh cấp học; mục tiêu chương trình mơn học xác định u cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ, hướng đến hình thành phẩm chất, lực đặc thù môn học phẩm chất, lực khác lớp, cấp học, coi cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục, để đạo, giám sát đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông” [1],đồng thời hướng tới hình thành phát triển kĩ cần thiết cho học sinh thông qua môn Ngữ văn, kim nam cho hoạt động diễn việc dạy học cấp, ngành học thời gian gần đây, tác động sâu sắc đến tâm thức người giáo viên việc đổi cách dạy học môn Ngữ văn Những chủ trương thể Nghị 29 mở hội giao lưu, hội nhập với nước giới, hướng đến giáo dục đại, đào tạo người đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước 1.2 Thực tiễn đổi phương pháp dạy môn Ngữ văn Thực tiễn dạy học Ngữ văn năm gần lối mòn, dẫn đến tình trạng chán học văn, ngại đọc văn, giáo viên quen với cách phân tích, giảng văn từ năm qua năm khác Đối tượng trung tâm học giáo viên, học sinh nghe, chép học thuộc, dẫn đến thực tế học sinh khơng thích học văn.Trong Ngữ văn xem mơn học chính, thước đo để giáo dục người phẩm chất kĩ cần thiết để thích nghi với sống.vấn đề đặt KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đổi đường tất yếu mà giáo dục nói chung hướng đến Nhiệm vụ riêng cấp, ngành, mà trước hết gánh nặng vai người giáo viên Tất âm thầm đổi từ phương pháp lên lớp đến khâu đề kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng dạy học, riêng môn Ngữ văn, áp dụng tích cực vào dạy học theo định hướng phát triển lực việc làm đắn hứa hẹn mang lại nhiều hiệu ứng tốt thời gian tới Đề tài thực dựa tảng hệ thống lí luận thực tiễn phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học lí thuyết dạy học đại Các nhà nghiên cứu, giáo sư, tiến sĩ đầu nghành, giáo viên tham gia giảng dạy học viện nghiên cứu khoa học đưa định nghĩa, khái niệm phương pháp dạy đọc hiểu dạy học Ngữ văn, chí có nhiều cơng trình thử nghiệm mảng nội dung kiến thức phương pháp đạt kết mong đợi Tiếp thu ảnh hưởng tích cực đó, đề tài vận dụng phương pháp đọc hiểu vào dạy thơ trung đại thành cơng nhằm tăng tính khả thi phương pháp dạy học việc dạy học phát huy lực cần thiết cho HS Để thực đổi theo hướng phát triển lực, luận văn xây dựng hệ thống phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học, kết hợp áp dụng phần mềm công nghệ tiên tiến prezi vào dạy thơ trung đại Các định hướng không hoạt động tách rời nhỏ lẻ mà phối hợp khăng khít, tương tác, hỗ trợ mật thiết hoạt động dạy học thầy trị nhằm đạt mục tiêu đề ra, góp phần đưa thơ trung đai-phần nội dung học khó, hay khơng cịn nỗi lo ngại mà trở nên gần giũ, dễ tiếp cận 3.Thực nghiệm sư phạm theo định hướng phát triển lực bước đầu thể tính khả thi mà giả thuyết khoa học luận văn đề xuất Qua 81 tạo điều kiện cho phương pháp tiếp cận mà luận văn nghiên cứu đề xuất vận dụng rộng rãi nhà trường phổ thông, mở đường tiếp cận cho học sinh học thơ trung đại Khuyến nghị Dạy thơ trung đại gặp nhiều khó khăn khơng mà tập thể giáo viên né tránh Cần thay đổi tư giáo viên học sinh phận văn học để thấy không rào cản ngăn thầy trò đến với đường khám phá tri thức Tăng cường phối hợp, bàn luận, nghiên cứu chia sẻ vận dụng phương pháp cũ tìm phương pháp nhằm dạy học phát huy lực đọc hiểu cho học sinh nói riêng, hình thành lực phẩm chất khác nói chung Hiểu nỗi niềm trăn trở giáo viên học sinh dạy học thơ trung đại, cần quan tâm, đầu tư ban ngành để có bước đột phá dạy học, phát động phong trào thi đua dạy học, tập huấn phương pháp dạy học, trang bị kiến thức lí luận sâu, sát cho đội ngũ giáo viên, đầu tư trang thiết bị, phương tiện dạy học hỗ trợ trình dạy học đạt kết Cần phải điều chỉnh hệ thống dạy sách giáo khoa cho phù hợp với tâm nhận thức học sinh, giảm tải bớt tác phẩm un bác, hàn lâm, tư tưởng khơng cịn phù hợp thời đại học sinh sống Điều cần thiết đặt gánh kiến thức phù hợp, vừa sức lên vai người dạy người học 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách, tài liệu Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tâp theo đinh hướng phát triển lực cho học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liêu tập huấn PISA, Nxb giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (dự thảo) Nguyễn Viết Chữ (2009), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại- sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2011), Cơ sở đổi phương pháp dạy học, Trường ĐHSP Hà Nội-Trường ĐH Potsdam Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ tám đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế TrầnThanh Đạm chủ biên (1971), Vấn đề giảng dạy TPVH theo thể loại, Nxb giáo dục, H.1971 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn luyện tư sáng tạo tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Thanh Hùng (2001), Dạy đọc hiểu tảng văn hóa cho người học, Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu khoa Ngữ văn, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Thanh Hùng (2014), Kĩ đọc hiểu Văn, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 83 13 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục Hà Nội 14 Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà rường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), Để dạy học tốt tác phẩm văn chương(phần Trung đại) trường phổ thông Nxb Đại học Sư phạm 16 Phạm Thị Huyên, Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam bậc Trung học sở theo phương pháp đọc hiểu, Luận văn thạc sĩ 17 Hoàng Phê chủ biên (2010), từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa 18 Nguyễn Khắc Phi (2000), Sách giáo viên 6, tập 1,Nxb Giáo dục 19 Đỗ Ngọc Thống (H.2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa THPT, Nxb giáo dục 20 Đỗ Ngọc Thống (2015), Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt nam hướng phát triển sau 2015 21 PGS.TS Lã Nhâm Thìn (2012), Giáo trình văn học trung đại việt nam tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 22 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia 23 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb giáo dục Hà Nội B Báo, tạp chí Phạm Minh Diệu (5/2015), “Bàn lực chuyên biệt môn Ngữ văn trường phổ thơng”, Tạp chí giáo chức Việt Nam(54-55) Nguyễn Thị Hạnh (2014), “Xây dựng chuẩn lực đọc hiểu cho mơn Ngữ văn chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 Việt Nam” Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM (56) Nguyễn Thái Hịa (8/2008), “Vấn đề đọc hiểu dạy đọc hiểu”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Sư phạm.(45) Nguyễn Trọng Hoàn (8/2014) “Một số suy nghĩ việc dạy văn Trung 84 học Phổ thông theo định hướng phát triển lực”, Tạp chí Giáo dục (340), Nguyễn Trọng Hồn,“Dạy đọc hiểu văn mơn Ngữ văn trung học sở”,Tạp chí giáo dục Nguyễn Trọng Hồn (8/2006),”.Một số ý kiến đọc hiểu văn ngữ văn trường phổ thơng”, Tạp chí giáo dục (143-kì ) 7.Trần Thị Ngọc (9/2013), “So sánh yêu cầu đọc hiểu PISA chương trình Ngữ văn Trung học sở Việt Nam”, Tạp chí giáo dục, số 318, kì (1) Trần Đình Sử (2013), “ Đọc hiểu văn bản- Một khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn nay” Báo văn nghệ Trần Đình Sử, Đột phá từ đọc hiểu văn bản, giaoduc.edu.vn 10 Đỗ Ngọc Thống (2003), Chương trình ngữ văn THPT việc hình thành lực cho học sinh – Tạp chí Giáo dục, 2003 11 Đỗ Ngọc Thống (2011), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận lực – Tạp chí Khoa học giáo dục, (68), 2011 12 Đỗ Ngọc Thống (2011):Tiếp cận lực nào? Báo Vietnamnet, 24/6/2011 13 Đỗ Ngọc Thống, Chương trình Ngữ văn nhà tường phổ thông Việt nam hướng phát triển sau 2015) 14 Phạm Tuấn Vũ (2015), “Dạy văn học việt nam trung đại trung học theo hướng coi trọng phát triển lực cho học sinh”, Trung tâm KHXH $ NV NGHỆ AN 15 http://facebook.com/hocvanvanhoc/ 85 PHỤ LỤC Phụ lục1 86 87 Phụ lục 88 Phụ lục 3: 89 Phụ lục 90 Phụ lục 5: ĐỀ KIỂM TRA Phần I Đọc hiểu (3điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư, Độc điếu song tiền thư Chi phấn hữu thàn liên tử hậu, Văn chương vô mệnh lụy phần dư Cổ kim hận thiên nan vấn Phong vận kì oan ngã tự cư Bất tri tam bách dư niên hậu, Thiên hạ hà nhân khắp Tố Như a.-Bài thơ viết theo thể loại nào? b.-Hành động tác giả câu hiểu nào? c.-Hiểu “cổ” “kim” d.-Ai đáp lời Tố Như 300 năm sau? Phần II Làm văn (7điểm) Cảm nhận a/c thơ Độc Tiểu Thanh Kí Nguyễn Du Đáp án I.- Đọc hiểu a.Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật (-0,5điểm) b.Nội dung câu thơ thứ hai muốn nói đến việc nhà thơ đọc tập kí kể đời nàng Tiểu Thanh (-0,5 điểm) c.Cổ: muốn nói đến lớp người Tiểu Thanh, Kim mn nói đến lớp người ngày Nguyễn Du chung bất lực, uất hận có tài mà bị vùi dập, khơng trân trọng (- 1điểm) d.Chưa đầy 300 năm sau Nhà thơ Tố Hữa làm thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du vào năm 1965 nhân kỉ niệm 200 năm ngày Nguyễn Du (1điểm) 91 II.-Làm văn Ý NỘI D Mở bài: dẫn vào đầy đủ th mẻ, ngôn từ sáng Sự thay đổi cảnh vật qua nàng Tiểu Thanh Xưa tốt tươ cảnh đẹp d nhà thơ trước số phận co -Xót xa trước số phận bất hạn nhan sắc sắc đẹp nhâ -Xưa người vận tà giải được, đành ngậm ngùi ch mệnh, nhà thơ bày tỏ cảm người khóc cho ta -Nỗi băn khoăn nhà thơ v hậu thế, khao khát tri âm, tri day dứt Kết bài: Chốt lại vấn đề cần b Bố cục đầy đủ, rõ ràng, v sắc tác phẩm n liên hệ, so sánh làm bậ thuyết phục chữ viết đẹp 92 ... tiễn việc phát triển lực đọc hiểu cho học sinh dạy học thơ trung đại nhà trường phổ thông Chương 2: Một số định hướng phát triển lực đọc hiểu cho học sinh dạy học thơ trung đại Việt Nam Chương...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƯU THỊ THÚY UYÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC... nghiên cứu Năng lực, đọc hiểu dặc điểm thơ trung đại, đề tài có hướng phát triển cụ thể phương pháp dạy học chương nhằm hình thành lực đọc hiểu cho học sinh THPT dạy học thơ trung đại 34 CHƯƠNG