Các biện pháp phối hợp giữa nhà trường gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học phổ thông giao thủy huyện giao thủy tỉnh nam định

144 83 0
Các biện pháp phối hợp giữa nhà trường gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học phổ thông giao thủy huyện giao thủy tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ VĂN HƢNG CÁC BIỆN PHÁP PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GIAO THUỶ HUYỆN GIAO THUỶ TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS TS LÊ NGỌC HÙNG HÀ NỘI – 2011 DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ATGT An tồn giao thơng BGH Ban giám hiệu CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá CTĐ Chữ thập đỏ CSVC Cơ sở vật chất DS-GĐ-TE Dân số - Gia đình - Trẻ em ĐTN Đoàn niên GD Giáo dục GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVBM Giáo viên môn GT Giám thị HS Học sinh LHTN Liên hiệp niên MTTQ Mặt trận Tổ quốc NDVN Nhân dân Việt Nam NT Nhà trƣờng PHHS Phụ huynh học sinh SKSS Sức khoẻ sinh sản SX Sản xuất TB Trung bình TD-TT Thể dục-Thể thao TNCSHCM TNXH THCS THPT Tệ nạn xã hội TƢ Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh TTYT Trung học sở XHCN Trung học phổ thông Trung ƣơng Trung tâm y tế Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Kết giáo dục đạo đức học sinh trƣờng THPT Giao Thuỷ từ 2005 – 2010 34 Bảng 2.2 Kết giáo dục đạo đức học sinh chậm tiến trƣờng THPT Giao Thuỷ từ năm 2005 – 2010 35 Bảng 2.3 Mức độ quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh (Tính theo tỷ lệ phần trăm so với đối tƣợng điều tra 500 phiếu) 36 Bảng 2.4 Mức độ quan trọng phẩm chất đạo đức cần giáo dục cho học sinh (Tính theo tỷ lệ phần trăm so với đối tƣợng điều tra 500 phiếu) 37 Bảng 2.5 Đánh giá biểu hành vi đạo đức chƣa tốt học sinh trƣờng THPT Giao Thuỷ (Tính theo tỷ lệ phần trăm so với đối tƣợng điều tra 500 phiếu) 39 Bảng 2.6 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến hành vi không lành mạnh học sinh (Tính theo tỷ lệ phần trăm so với đối tƣợng điều tra 500 phiếu) 41 Bảng 2.7 Các biện pháp nhà trƣờng áp dụng để phối hợp lực lƣợng giáo dục nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh 45 Bảng 2.8 Các biện pháp PHHS áp dụng để phối hợp với nhà trƣờng nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh 49 Bảng 2.9 Mức độ tham gia ảnh hƣởng tổ chức, lực lƣợng giáo dục công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Giao Thuỷ 53 Bảng 3.1 Kết kiểm chứng mức độ cần thiết biện pháp phối hợp lực lƣợng giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn 90 Bảng 3.2.Kết kiểm chứng tính khả thi biện pháp phối hợp lực lƣợng giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn 91 Hình 3.1: Mơ hình Phối hợp giáo dục đạo đức học sinh Trƣờng THPT Giao Thủy 92 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tƣợng Khách thể nghiên cứu 4.Giả thuyết khoa học 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 6.Phạm vi nghiên cứu 7.Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1.Nghiên cứu giáo dục đạo đức cho học sinh 1.1.2.Nghiên cứu việc phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội giáo dục đạo đức học sinh 1.2.Một số khái niệm 1.2.1.Đạo đức giáo dục đạo đức 1.2.2.Các lực lƣợng tham gia giáo dục đạo đức học sinh 12 1.2.3.Tổ chức phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội giáo dục đạo đức học sinh 14 1.3.Mục tiêu giáo dục phổ thông định hƣớng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT thời kỳ 15 1.3.1.Mục tiêu giáo dục phổ thông 15 1.3.2 Định hƣớng giáo dục đạo đức học sinh THPT thời kỳ 16 1.3.3.Nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh THPT thời kỳ 17 1.4.Vai trò việc phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội giáo dục đạo đức học sinh 20 1.4.1.Việc phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội phát huy đƣợc tiềm toàn xã hội giáo dục đạo đức học sinh 20 1.4.2.Việc phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội tạo thống việc thực mục tiêu giáo dục, giáo dục chuẩn mực đạo đức cho học sinh 21 1.4.3.Việc phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội tạo mơi trƣờng sƣ phạm lành mạnh, hạn chế đƣợc tác động tiêu cực mặt trái chế thị trƣờng tới việc hình thành nhân cách học sinh .22 1.5.Những yếu tố ảnh hƣởng tới việc tổ chức phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội giáo dục đạo đức học sinh 24 1.5.1.Trình độ nhận thức gia đình học sinh; giáo viên tổ chức xã hội việc phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội giáo dục đạo đức học sinh 24 1.5.2.Điều kiện kinh tế - xã hội – văn hố địa phƣơng có ảnh hƣởng lớn đến việc tổ chức phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội giáo dục đạo đức học sinh 27 1.6.Những đặc điểm tâm lý học sinh THPT 30 1.6.1.Đặc điểm chung tâm lý lứa tuổi THPT 30 1.6.2.Đặc điểm đạo đức học sinh THPT 31 Tiểu kết chƣơng 32 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VIỆC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT GIAO THUỶ 33 2.1.Tình hình kinh tế - xã hội huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định 33 2.2.Tình hình giáo dục đạo đức học sinh trƣờng THPT Giao Thuỷ từ 2005 – 2010 34 2.3.Thực trạng nhận thức lực lƣợng giáo dục vấn đề giáo dục đạo đức học sinh 35 2.3.1.Nhận thức tầm quan trọng giáo dục đạo đức học sinh 35 2.3.2.Nhận thức mức độ quan trọng phẩm chất đạo đức cần giáo dục cho học sinh THPT 36 2.4.Thực trạng biểu hành vi chƣa tốt học sinh trƣờng THPT Giao Thuỷ 38 2.5.Thực trạng việc phối hợp Nhà trƣờng-Gia đình-Xã hội giáo dục đạo đức học sinh trƣờng THPT Giao Thuỷ 43 2.5.1.Thực vai trò chủ đạo trƣờng THPT Giao Thuỷ việc tổ chức phối hợp lực lƣợng giáo dục giáo dục đạo đức học sinh 43 2.5.2.Thực trạng việc phối hợp gia đình nhà trƣờng giáo dục đạo đức học sinh trƣờng THPT Giao Thuỷ 48 2.5.3.Thực trạng việc tham gia tổ chức xã hội giáo dục đạo đức học sinh trƣờng THPT Giao Thuỷ 52 2.6.Đánh giá thực trạng 55 2.6.1.Mặt mạnh 55 2.6.2.Mặt hạn chế 57 2.6.3.Nguyên nhân 57 Tiểu kết chƣơng 58 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI 59 3.1 Một số biện pháp phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội giáo dục đạo đức học sinh trƣờng THPT Giao Thuỷ 59 3.1.1 Thống mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp hình thức phối hợp giáo dục đạo đức học sinh 59 3.1.2 Nâng cao nhận thức, xác định vai trò, nhiệm vụ nội dung việc phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội 61 3.1.3 Xác định rõ nội dung phối hợp nhà trƣờng lực lƣợng giáo dục khác xã hội: 63 3.1.4.Xây dựng chế phối hợp nhà trƣờng lực lƣợng giáo dục xã hội 65 3.1.5.Phối hợp lực lƣợng giáo dục nhằm tạo môi trƣờng giáo dục lành mạnh cộng đồng dân cƣ 77 3.1.6.Tổ chức hoạt động giáo dục chuyên biệt thu hút lực lƣợng giáo dục tham gia thơng qua hoạt động ngồi lên lớp 81 3.1.7.Nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm tra, đánh giá việc phối hợp nhà trƣờng với lực lƣợng giáo dục nhằm giáo dục đạo đức học sinh 82 3.1.8.Chú trọng quan tâm đặc biệt đến việc giáo dục học sinh chậm tiến 84 3.2.Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất .89 Tiểu kết chƣơng 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Khuyến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta bƣớc vào kỷ XXI, kỷ thay đổi lớn lao khoa học kỹ thuật công nghệ Những biến đổi mạnh mẽ có tác động lớn đến giá trị xã hội, đặc biệt giá trị nhân văn Dƣới tác động khoa học công nghệ đại, phận ngƣời dƣờng nhƣ sống thiếu tình cảm, tình đồng loại Xã hội đại đứng trƣớc vấn đề xúc: Làm để giải hài hoà mối quan hệ phát triển nhƣ vũ bão khoa học – công nghệ với việc phát triển giá trị đạo đức, giá trị nhân văn ngƣời đời sống xã hội Đất nƣớc ta bƣớc vào thời kỳ CNH – HĐH Công tạo nhiều chuyển biến tiến đời sống kinh tế - xã hội Mức sống tầng lớp dân cƣ đƣợc nâng cao song dƣờng nhƣ phải đối mặt với thay đổi lối sống, định hƣớng giá trị xã hội tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trƣờng Đảng ta nhận định: “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tƣởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp tƣơng lai thân đất nƣớc” Vậy làm để vừa đẩy nhanh CNH-HĐH vừa giữ vững, phát huy đƣợc truyền thống văn hoá dân tộc theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ƣơng khố VIII Điều tuỳ thuộc vào ngƣời Việt Nam, tuỳ thuộc vào giáo dục – đào tạo hệ trẻ hôm Trƣờng THPT, cấp học cuối bậc học phổ thơng, có sứ mạng lớn việc thực mục tiêu giáo dục mà Luật Giáo dục rõ: “Giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam XHCN, xây dựng tƣ cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Cấp học THPT phải đào tạo niên có tri thức phổ thơng tồn diện, vững chắc; có phẩm chất đạo đức , có hệ thống lực cần thiết để chuẩn bị bƣớc vào sống Tuy nhiên nhiều năm gần đây, phát triển mạnh mẽ quy mô, số lƣợng học sinh THPT không tỷ lệ thuận với chất lƣợng văn hố, đạo đức Có nhiều biểu xuống cấp đạo đức học sinh THPT Đây vấn đề đƣợc ngành GD-ĐT xã hội quan tâm tìm cách khắc phục Vấn đề giáo dục đạo đức học sinh trở nên quan trọng, nhiên lâu gia đình tập thể, cộng đồng xã hội chƣa phát huy vai trò giáo dục, chƣa phối hợp chặt chẽ với nhà trƣờng việc giáo dục hệ trẻ, đấu tranh ngăn chặn tệ nạn xã hội văn hoá phẩm đồi truỵ ảnh hƣởng tiêu cực chế thị trƣờng trƣờng học Luật Giáo dục 2005 nhận định: “Trong quản lý giáo dục chƣa tạo đƣợc phối hợp đồng ngành, cấp, lực lƣợng xã hội để phát triển nghiệp giáo dục Sự phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội chƣa đƣợc triển khai thực mức Chất lƣợng giáo dục chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội đặt ra” Vì vậy, vấn đề giáo dục đạo đức học sinh không bó hẹp phạm vi nhà trƣờng mà cần phải có phối hợp lực lƣợng giáo dục xã hội Bản chất xã hội thể nhiều khía cạnh, có tham gia chung nhiều lực lƣợng xã hội Huyện Giao Thuỷ 10 đơn vị hành tỉnh Nam Định tỉnh ven biển giáp với Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình; nơi có hạ lƣu sơng Hồng đổ biển, có rừng ngập mặn Quốc gia Xuân Thuỷ – nơi cƣ trú nhiều loài chim quý, đƣợc ghi sách Đỏ, có xã giáp biển, có khu nghỉ mát Quất Lâm, giao thông đƣờng thuỷ thuận lợi nhƣng đƣờng khó khăn Là huyện ven biển tỉnh Nam Định, năm gần kinh tế phát triển, sở hạ tầng đƣợc xây dựng cải tạo, hệ thống giao thông Bên cạnh khởi sắc kinh tế, đời sống vật chất đa số ngƣời dân đƣợc nâng cao tác động mạnh mẽ mặt trái chế thị trƣờng Những năm gần nhu cầu sống, nhiều ngƣời bỏ 12 Những biến đổi tâm, sinh lý lứa tuổi 13 Gia đình học sinh khơng quan tâm, khoán việc giáo dục cho nhà trƣờng 14 Bố, mẹ, anh, chị vi phạm pháp luật 15 Kết bạn với ngƣời xấu 102 Phụ lục 5: Phiếu điều tra biện pháp nhà trường áp dụng để phối hợp lực lượng giáo dục nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh TT Biện pháp Giáo dục đạo đức thông qua giảng lớp Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động lên lớp Phối hợp với Đoàn TNCS HCM tổ chức hoạt động xã hội Phối hợp với Nhà văn hoá huyện Giao Thuỷ tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ Phối hợp với Công an thị trấn Ngô Đồng, Công an huyện Giao Thuỷ giáo dục học sinh Phối hợp với Trung tâm VH – TT huyện Giao Thuỷ tổ chức hoạt động TDTT lành mạnh Phối hợp với Huyện đội Giao Thuỷ giáo dục truyền 103 thống QĐNDVN cho học sinh Phối hợp với Hội CTĐ tổ chức hoạt động từ thiện Phối hợp với Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ giáo dục học sinh 10 Phối hợp với UB DSGĐ-TE, TT y tế huyện Giao Thuỷ giáo dục SKSS cho học sinh 11 Phối hợp với quyền địa phƣơng có học sinh học trƣờng nhằm xây dựng môi trƣờng GD lành mạnh, GD truyền thống địa phƣơng 12 Phối hợp với đơn vị sản xuất địa bàn để GD ngành nghề cho học sinh 13 Thống với PHHS mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp hình thức GD đạo đức cho học sinh 14 BGH thƣờng xuyên họp giao ban với Ban đại diện CMHS 104 15 Nhà trƣờng PHHS thƣờng xuyên liên lạc (hàng tuần, hàng tháng) điện thoại, sổ liên lạc 16 Nhà trƣờng PHHS thƣờng xuyên trao đổi, đánh giá, khen thƣởng, biểu dƣơng, chấn chỉnh, kỷ luật học sinh 17 GVCN lớp thăm gia đình học sinh, tìm hiểu hoàn cảnh học sinh 18 Nhà trƣờng quan tâm đặc biệt tới học sinh chậm tiến 19 Nhà trƣờng có biện pháp phối hợp để quản lý học sinh chậm tiến 20 GVCN lớp liên lạc chặt chẽ với PHHS chậm tiến 21 Tổ chức họp tổng kết định kỳ với PHHS 22 Phối hợp với PHHS thông qua quan làm việc PHHS 105 Phụ lục 6: Phiếu điều tra biện pháp PHHS áp dụng để phối hợp với nhà trường nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh TT Biện pháp PHHS bầu Ban đại diện CMHS nhằm phối hợp hoạt động với nhà trƣờng Ban đại diện CMHS chủ động phối hợp hoạt động với nhà trƣờng PHHS tham gia hoạt động GDNGLL, khoá với học sinh PHHS lập Quỹ học để động viên kịp thời GV&HS PHHS tích cực tham gia nhà trƣờng xây dựng CSVC PHHS thƣờng xuyên trao đổi, góp ý với BGH, GVCN việc GDĐĐ cho học sinh PHHS kiến nghị, đề xuất với nhà trƣờng việc GDĐĐ cho học sinh 106 Ban đại diện CMHS quan tâm tới HS có hồn cảnh khó khăn PHHS tổ chức buổi toạ đàm trao đổi kinh nghiệm GD cháu 10 PHHS tích cực tham gia hoạt động nhà trƣờng 11 PHHS chủ động trao đổi với GVCN 12 PHHS chủ động trao đổi với GVBM 13 PHHS phản ảnh kịp thời biểu xấu HS cho GVCN nhà trƣờng 14 Trƣởng ban đại diện CMHS thƣờng xuyên dự SH lớp 15 PHHS tích cực tham gia XHH GD 16 PHHS tích cực tham gia xây dựng mơi trƣờng GD lành mạnh 17 PHHS tham gia đầy đủ buổi trao đổi kết học tập, rèn luyện em 18 PHHS hàng ngày dành thời gian để chăm 107 sóc, giúp đỡ, kiểm tra em học tập; quan sát biến động tâm lý, tình cảm 19 Trân trọng, giữ uy tín cho thầy giáo 108 Phụ lục 7: Phiếu điều tra mức độ tham gia ảnh hưởng tổ chức, lực lượng giáo dục công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Giao Thuỷ Các lực lƣợng xã TT Các tổ chức Đảng sở Hội đồng dân Chính quyền cấp Tồ kiểm sát Qn dân Cơng phịng Đồn TNCS cấp Đoàn trƣờng Các quan Văn hố, Thơng tin 10 Trung TT 11 Trung tâm Y tế 12 Hội phụ nữ 109 13 Hội cựu chiến binh 14 Hội chữ thập đỏ 15 Hội ngƣời cao tuổi 16 Hội khuyến học 17 Hội nông dân 18 Ban đại diện CMHS 19 Cộng đồng nơi 20 Các đơn vị kinh tế tƣ nhân 21 Cơ sở SX quốc doanh 22 UB DS-GĐ-TE 23 Liên đoàn lao động 110 Phụ lục 8: Phiếu điều tra kiểm chứng mức độ cần thiết biện pháp phối hợp lực lượng giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn TT Các biện pháp Thống mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp hình thức phối hợp giáo dục đạo đức học sinh Nâng cao nhận thức, xác định vai trò, nhiệm vụ nội dung việc phối hợp trƣờng, gia đình xã hội Xác định rõ nội dung phối hợp nhà trƣờng lực lƣợng giáo dục xã hội Xây dựng chế phối hợp nhà trƣờng với lực lƣợng giáo dục Phối hợp lực lƣợng dục xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh cộng đồng dân cƣ Tổ chức hoạt động giáo dục chuyên biệt thu hút lƣợng giáo dục tham gia thơng qua hoạt động ngồi lên lớp Nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm tra đánh giá việc phối hợp nhà trƣờng với lực lƣợng giáo dục Chú trọng quan tâm đặc biệt đến việc giáo dục đối tƣợng học sinh chậm tiến 111 Phụ lục 9: Phiếu điều tra kiểm chứng tính khả thi biện pháp phối hợp lực lượng giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn TT Các biện pháp Thống mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp hình thức phối hợp giáo dục đạo đức học sinh Nâng cao nhận thức, xác dịnh vai trò, nhiệm vụ nội dung việc phối hợp trƣờng, gia đình xã hội Xác định rõ nội dung phối hợp nhà trƣờng lực lƣợng giáo dục xã hội Xây dựng chế phối hợp nhà trƣờng với lực lƣợng giáo dục Phối hợp lực lƣợng dục xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh cộng đồng dân cƣ Tổ chức hoạt động giáo dục chuyên biệt thu hút lƣợng giáo dục tham gia thơng qua hoạt động ngồi lên lớp Nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm tra đánh giá việc phối hợp nhà trƣờng với lực lƣợng giáo dục Chú trọng quan tâm đặc biệt đến việc giáo dục đối tƣợng học sinh chậm tiến 112 ... VIỆC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH 2.1.Tình hình kinh tế - xã hội huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định Huyện Giao Thuỷ 10 đơn vị hành tỉnh Nam Định - tỉnh. .. chức phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội giáo dục đạo đức học sinh 24 1.5.1.Trình độ nhận thức gia đình học sinh; giáo viên tổ chức xã hội việc phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội giáo dục. .. trƣờng – Gia đình – Xã hội công tác giáo dục đạo đức học sinh trƣờng THPT Giao Thuỷ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp phối hợp Nhà trƣờng – Gia đình – Xã hội công tác giáo dục đạo đức học sinh

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan