Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
751,34 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC -oOo - PHẠM HẢI HÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CỦA GIÁO VỤ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2010 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GDMN Giáo dục mầm non ĐHSP Đại học Sư phạm CNTT Công nghệ thông tin SV Sinh viên HS Học sinh GV Giáo viên CTĐT Chương trình đào tạo GD &ĐT Giáo dục Đào tạo NCKH Nghiên cứu khoa học DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ Bảng 2.2: Về quản lý lập kế hoạch trình đào tạo Bảng 2.3: Về quản lý sinh viên kết học tập Bảng 2.4: Kết đánh giá sinh viên cán quản lý quản lý thông tin sinh viên Bảng 2.5: Kết đánh giá sinh viên cán quản lý quản lý lập kế hoạch đào tạo Bảng 3.1: Tuổi đời, tuổi nghề giáo viên, cán quản lý Bảng 3.2: Tổng hợp kết khảo sát tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động dạy học giáo vụ trường ĐHSP Hà Nội Bảng 3.3: Tổng hợp kết khảo sát tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học giáo vụ trường ĐHSP HN DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thực trạng điểm trung bình chung nội dung quản lý công tác giáo vụ (theo đánh giá cán quản lý giáo vụ) Biểu đồ 2.2: Thực trạng quản lý lập kế hoạch trình đào tạo Biểu đồ 2.3: Thực trạng quản lý sinh viên kết học tập Biểu đồ 2.4: Thực trạng điểm trung bình chung nội dung quản lý công tác giáo vụ (theo đánh giá sinh viên) Biểu đồ 2.5: Kết đánh giá sinh viên cán quản lý quản lý thông tin sinh viên Biểu đồ 2.6: Kết đánh giá sinh viên cán quản lý quản lý lập kế hoạch đào tạo Biểu đồ 3.1: Biểu đồ tỉ lệ phần trăm mức độ cần thiết biện pháp Biểu đồ 3.2: Biểu đồ tỉ lệ phần trăm mức độ cần thiết biện pháp Biểu đồ 3.3: Biểu đồ tỉ lệ phần trăm mức độ cần thiết biện pháp Biểu đồ 3.4: Biểu đồ tỉ lệ phần trăm mức độ “rất cần” biện pháp Biểu đồ 3.5: Biểu đồ tỉ lệ phần trăm mức độ “rất khả thi” biện pháp MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề lý luận quản lý 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.2 Chức quản lý 11 1.3 Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục………………………… 14 1.3.1 Khái niệm quản lý giáo dục ………………………………… 14 1.3.2 Quản lý nhà trường ……………………………………………… 17 1.3.3 Quản lý hoạt động dạy học ………………………………… 18 1.3.4 Quản lý hoạt động dạy học trường Đại học ………… 20 1.4 Công tác giáo vụ trường Đại học ………………………… .23 1.4.1 Khái niệm giáo vụ …………………………………………… 23 1.4.2 Những đặc trưng công tác giáo vụ trường đại học ……… 23 1.4.3 Nhiệm vụ cụ thể công tác giáo vụ trường đại học ………… 25 1.4.4 Nhiệm vụ cụ thể giáo vụ khoa ……………………………… 29 Kết luận chƣơng 31 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CỦA GIÁO VỤ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ………… 33 2.1 Vài nét trường Đại học sư phạm Hà Nội 33 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 33 2.1.2 Một số thành tích quản lý họat động dạy học trường Đại học Sư phạm 33 2.1.3 Thực trạng công tác giáo vụ trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn đầu quản lý hoạt động dạy học theo tín 36 2.2 Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học giáo vụ trường Đại học Sư phạm Hà Nội 46 2.2.1 Quản lý tuyển sinh Trường 47 2.2.2 Quản lý kết học tập 47 2.2.3 Quản lý công tác nghiên cứu khoa học sinh viên 48 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học giáo vụ khoa GDMN trường ĐHSP Hà Nội………………………………………………… 49 2.3.1 Vài nét khoa GDMN trường ĐHSP Hà Nội 49 2.3.2 Thực trạng công tác giáo vụ khoa GDMN trường ĐHSP Hà Nội 51 2.4 Đánh giá công tác giáo vụ trường Đại học Sư phạm nói chung khoa GDMN nói riêng 54 2.5 Nguyên nhân hạn chế công tác quản lý hoạt động dạy học giáo vụ Trường ĐHSP Hà Nội nói chung khoa GDMN nói riêng 56 Kết luận chƣơng 57 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CỦA GIÁO VỤ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI .59 3.1 Cơ sở định hướng cho việc đề xuất biện pháp 59 3.1.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước ta giáo dục, đào tạo 59 3.1.2 Chiến lược phát triển Giáo dục- Đào tạo nước ta 59 3.1.3 Chiến lược phát triển trường ĐHSP Hà Nội đến năm 2010… 60 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học giáo vụ Trường ĐHSP Hà Nội nói chung khoa GDMN nói riêng …… 63 3.2.1 Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, cán giáo vụ trường, khoa 63 3.2.2 Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động dạy học giáo vụ ……………………………………… 67 3.2.3 Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học 75 3.2.4 Quản lý sử dụng có hiệu sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học 80 3.3 Khảo sát, kiểm nghiệm tính cần thiết, tính khả thi số biện pháp đề xuất 82 Kết luận chƣơng 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Khuyến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… 94 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công tác giáo vụ phận hợp thành thiếu công tác quản lý đào tạo cấp khoa nói riêng cấp trường đại học nói chung với nhiệm vụ quản lý hoạt động giảng dạy học tập Công tác giáo vụ giúp cho nhà quản lí nắm bắt chất lượng giáo dục (giảng dạy, học tập) tình hình thực chương trình, kế hoạch cơng tác chun mơn đối tượng quản lý Trên sở đó, người làm quản lý có biện pháp điều chỉnh, định hướng đối tượng thực nội dung chương trình, kế hoạch, phương pháp giảng dạy cho phù hợp với thực tiễn, nâng cao hiệu đào tạo Trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) Hà Nội có bề dày 60 năm hoạt động dạy học Quán triệt tư tưởng Đảng Nhà nước chiến lược phát triển giáo dục đào tạo từ đến 2020, Trường ĐHSP Hà Nội nhận thức sâu sắc kịp thời việc cải tiến, đổi nhiều hoạt động giáo dục Tuy nhiên, việc đổi công tác quản lý giảng dạy học tập nhà trường nói chung, quản lý dạy học giáo vụ khoa trường nói riêng cịn nhiều vấn đề cần phải quan tâm giải Về mặt nhân sự, số cán lớn tuổi, trình độ tin học cịn hạn chế, khơng có khả khai thác làm việc với mạng máy tính Điều đặt khơng khó khăn việc phục vụ hoạt động dạy học Bên cạnh sau nhiều năm quen làm việc với kiểu quản lý sinh viên học tập trung (đào tạo theo niên chế) chuyển sang đào tạo theo tín chỉ, nhiều vấn đề nảy sinh khiến cho số cán lớn tuổi khó theo kịp với yêu cầu thực tiễn Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão, khoa học công nghệ thông tin đại ứng dụng khắp nơi lĩnh vực, yêu cầu khả tự cập nhật thơng tin, tính độc lập việc hoạch định kế hoạch học tập sinh viên ngày nâng cao Thực tế đòi hỏi cán giáo vụ phải thông hiểu phần mềm ứng dụng hoạt động quản lý sinh viên, quản lý điểm, lập thời khố biểu, khai thác thơng tin phục vụ đào tạo từ kho liệu trường Việc liên kết đào tạo khoa Trường ĐHSP Hà Nội với địa phương ngày mở rộng để đáp ứng vấn đề đào tạo liên thông, đào tạo theo địa Như có nghĩa số lượng lớp ngày tăng, vấn đề quản lý giáo vụ ngày phức tạp Nếu khơng có biện pháp cụ thể, khoa học linh hoạt cơng tác giáo vụ lộn xộn, khơng đảm bảo tính xác hiệu Điều dẫn tới việc dạy học không đảm bảo chất lượng Nhận thức ý nghĩa vấn đề chọn nội dung nghiên cứu: “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học giáo vụ trường Đại học Sư phạm Hà Nội” làm đề tài luận văn Đây công việc cấp bách nhằm nâng cao hiệu đào tạo sở vật chất đội ngũ giảng viên sinh viên có bối cảnh mi hin Mục đích nghiên cứu ti nghiên cứu nhằm đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu công tác quản lý giáo vụ trường khoa hoạt động dạy học Khách thể đối t-ợng nghiên cứu 3.1 Khách thĨ nghiªn cøu Cơng tác quản lý hoạt động dạy v hc trng i hc 3.2 Đối t-ợng nghiên cøu Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học giáo vụ trường ĐHSP Hà Nội Giả thuyết nghiên cứu Bin phỏp qun lý hot ng dạy học giáo vụ có mối quan hệ chặt chẽ với hiệu chất lượng công tác quản lý nói riêng chất lượng đào tạo nói chung Nếu đề xuất số biện pháp quản lý giáo vụ cụ thể như: Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý cán giáo vụ trường, khoa; Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động dạy học giáo vụ; Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học; Quản lý sử dụng có hiệu sở vật chất nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý hoạt động dạy học giáo vụ trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động dạy học giáo vụ dành cho hệ cử nhân quy Trường Đại học Sư phạm Hà Nội khoa Giáo dục mầm non - Điều tra thực trạng quản lý giáo vụ từ năm 2007 đến năm 2009 - Một số nội dung quản lý chủ yếu số biện pháp Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lí luận cơng tác giáo vụ góc độ khoa học quản lí 6.2 Phân tích thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học giáo vụ trường ĐHSP Hà Nội khoa GDMN 6.3 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý giáo vụ hoạt động dạy học trường ĐHSP Hà Ni Ph-ơng pháp nghiên cứu S dng phi kt hợp phương pháp nghiên cứu sau đây: 7.1 Nhóm phương pháp lý luận: So sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá lý luận liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phương pháp thực tiễn 7.2.1 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: thuận lợi, khó khăn cơng tác giáo vụ trường ĐHSP Hà Nội khoa GDMN để rút Quản lý tài Quản tin GV Quản lý thông tin SV Quản lý ký xá Quản lý thơng tin GTrình, tài liệu 10 SV NCKH Quản lý thông 11 tin 12 Con ngƣời Bảng 2.4 Kết đánh giá sinh viên công tác quản lý STT NỘI DUNG Quản lý tuyển sinh Quản lý thông tin viên Quản lý kế hoạch đào tạo Quản lý thông tin đánh giá tập Quản lý tài Quản lý thông tin giảng viên Quản lý thông tin sinh viên Quản lý ký xá Quản lý thơng tin giáo trình, tài liệu SV 10 nghiên cứu KH Quản lý thông 11 tin 12 Con ngƣời Phụ lục 2: Mẫu MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Để đánh giá thực trạng công tác quản lý đào tạo nói chung cơng tác giáo vụ nói riêng trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đề nghị anh/chị cho điểm vào nội dung theo thang điểm: tối đa: điểm (Xuất sắc); thấp nhất: điểm Quản lý tuyển sinh đầu vào Quản lý thông tin Công tác chuẩn bị kỳ Công tác tổ chức kỳ t Công tác chấm thi Công tác tổng hợp kết quả, triệu tập sinh viên trúng tuyển: Số điểm: Quản lý thông tin sinh viên Từ trúng tuyển trường: Số điểm: Cập nhật thông tin sinh viên suốt trình đào tạo khoa (hồn cảnh gia đình; tham gia phong trào sinh viên; khen thưởng; kỷ luật; điểm học tập, rèn luyện): Số điểm: Quản lý lên lớp sinh viên: Số điểm: Quản lý lập kế hoạch đào tạo Lên kế hoạch đào tạo khoá học: Số điểm: 10 Công tác quản lý lịch giảng hàng ngày: Số điểm: 11 Xử lý tình quản lý đào tạo (thay đổi lịch, giảng viên, thi, kiểm tra ): Số điểm: 12 Anh (chị) có lên kế hoạch đào tạo khóa sử dụng phần mềm quản lý nào? có, phần mềm Excell có, phần mềm word không 13 Anh (chị) quản lý lịch giảng hàng ngày khoa: hàng ngày 2-4 lần/ tuần lần/ tuần không kiểm tra Quản lý thông tin đánh giá kết học tập 14 Quản lý công tác tổ chức thi, kiểm tra công tác chấm thi, kiểm tra: Số điểm: 15 cuối Quản lý kết học tập sinh viên (cuối kỳ, cuối năm, khoá): Số điểm: 16 Quản lý sinh viên thực tế, thực tập: Số điểm: 17 Quản lý kết rèn luyện sinhviên: Số điểm: Quản lý tài 18 Quản lý khoản phí phải nộp sinh viên (học phí phí khác): Số điểm: 19 Quản lý xét duyệt học bổng, chế độ ưu đãi, trợ cấp xã hội cho sinh viên: Số điểm: Quản lý thông tin cho giảng viên 20 Trình độ giảng viên đáp ứng yêu cầu: Số điểm: 21 Giảng viên lên lớp có lịch giảng, thời gian, chất lượng giảng bài: Số điểm: Quản lý thơng tin cho sinh viên 22 Sinh viên có nắm thông tin đầy đủ, kịp thời trình đào tạo (lịch học, phịng học, thi, kiểm tra, thực tập, thi lại, lịch đóng phí, ngoại khố ): Số điểm: Quản lý ký túc xá 23 Sinh viên sinh hoạt ký túc xá chấp hành quy định: Số điểm: Quản lý thông tin giáo trình, tài liệu 24 Thơng tin giáo trình, tài liệu học tập cập nhật thông tin ngược cho lãnh đạo khoa, trường: Số điểm: 25 Giáo trình, học liệu có đủ cho SV mua mượn (kể tài liệu tham khảo): Số điểm: 10 SV nghiên cứu KH 26 Sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học: Số điểm: 27 ngày: Phục vụ thư viện số lượng sv lên phòng đọc hàng Số điểm: 11 Quản lý thông tin đầu 28 Quản lý thông tin cựu sinh viên sau tốt nghiệp (làm gì, đâu ): Số điểm: 29 Cơng tác lưu trữ hồ sơ sinh viên: Số điểm: 30 Công tác tổng kết, rút kinh nghiệm khoá học: Số điểm: 12 Con ngƣời 31 Phẩm chất, trình độ chun mơn cán quản lý đào tạo khoa, trường: Số điểm: 13 Cơng tác giáo vụ có nhận đƣợc giúp đỡ từ phía giảng viên? 14 viên? Anh (chị) đƣợc tập huấn phần mềm quàn lý sinh 3-5 phần mềm 1-2 phần mềm chưa học có học không áp dụng Thông tin cá nhân: Họ tên:………………………………………………………………………… Khoa:…………………………………………………………………… Cán bộ/Sinh viên năm thứ ………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục MẪU PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (dành cho giáo viên, cán quản lý, cán giáo vụ) Để nâng cao hiệu hoạt động dạy học Trường, xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá đồng chí tính cần thiềt tính khả thi “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học giáo vụ trường ĐHSP Hà Nội” Biện pháp 1: Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, cán giáo vụ Trường, khoa Biện pháp 2: Tăng cường sử dụng CNTT quản lý hoạt động dạy học giáo vụ Biện pháp 3: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học Biện pháp 4: Quản lý sử dụng có hiệu sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động dạy học Các biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Xin chân thành cám ơn đồng chí! ... trường Đại học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học giáo vụ Trường ĐHSP Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học giáo vụ Trường ĐHSP Hà Nội Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT... tác giáo vụ trường Đại học Công tác giáo vụ trường Đại học quản lý hoạt động dạy học Tuy nhiên, có đặc thù riêng Việc quản lý hoạt động dạy học trường Đại học nhiệm vụ phịng Đào tạo nhà trường. .. người học thơng qua dạy học Ngồi phải quản lý hoạt động cần thiết phục vụ cho hoạt động dạy học Biện pháp quản lý hoạt động dạy học hệ thống định quản lý chủ thể quản lý (nhà quản lý) tác động