Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
774,54 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ LÊ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THANH TRA NỘI BỘ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ THÁI HÀ PGS.TS NGUYỄN VĂN QUANG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hoạt động TTNB quản lý hoạt động TTNB có vai trị quan trọng quản lý trường đại học Tháng năm 1957, Hội nghị cơng tác tra tồn miền Bắc tổ chức Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn với lực lượng tra, Người nhấn mạnh: “Thanh tra tai mắt trên, người bạn dưới” Trong Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 ngày 15/11/2010 xác định: “Hoạt động tra nhằm giúp quan, tổ chức, cá nhân thực qui định pháp luật” Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, nhằm tiếp tục nâng cao nhận thức vị trí, vai trị cơng tác tra tiến trình đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo; kiện toàn tổ chức, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tra, giải khiếu nại, giải tố cáo, phòng, chống tham nhũng Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư số 51/2012/TT-BGDĐT ngày 18/12/2012 quy định tổ chức hoạt động tra sở GDĐH Ngày 25/7/2014, Bộ GD&ĐT ban hành Quyết định số 2653/QĐ-BGDĐT việc triển khai Nghị số 29-NQ/TW ban hành Kế hoạch hành động ngành giáo dục, rõ: “… nâng cao chất lượng hiệu công tác tra hành chuyên ngành cấp học trình độ đào tạo; đẩy mạnh cơng tác tra, kiểm tra hoạt động giáo dục…” Trong trường đại học (ĐH), tra nội (TTNB) kênh thông tin quan trọng, tin cậy cho hiệu trưởng nhà trường cấp quản lý trường ĐH, giúp cho người quản lý kịp thời phát nhân tố tích cực để biểu dương nhân rộng có biện pháp xử lý kỷ luật cần thiết hành vi vi phạm Trên sở đó, đặt yêu cầu quản lý hoạt động TTNB Quản lý hoạt động TTNB với việc thực tốt chức lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra hoạt động TTNB, qua có điều chỉnh hoạt động TTNB, đề xuất phương hướng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động TTNB nhà trường ĐH đáp ứng yêu cầu quản lý nhà trường ĐH bối cảnh 1.2 Thực tiễn hoạt động TTNB quản lý hoạt động TTNB trường đại học trực thuộc Bộ GD&ĐT Những năm qua trường ĐH trực thuộc phối hợp với Bộ GD&ĐT làm tốt công tác tra trường ĐH, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý công tác tra đội ngũ cán chuyên trách làm công tác tra đội ngũ cộng tác viên tra về: Vai trò tra giáo dục việc đổi toàn diện giáo dục, đào tạo; giải khiếu nại, giải tố cáo sở GDĐH nay; xử lý đơn thư tiếp công dân trường ĐH; tra, kiểm tra chuyên đề công tác tuyển sinh, đào tạo điều kiện đảm bảo chất lượng trường ĐH; xử lý sau tra trường ĐH; nghiệp vụ tra, giám sát đào tạo tra, giám sát kỳ thi trường ĐH Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt được, thời gian qua hoạt động TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT bộc lộ tồn hạn chế cần khắc phục Việc thực nhiệm vụ tra cịn có khó khăn, sai phạm lĩnh vực giáo dục nảy sinh đa dạng, phức tạp chế tài xử lý thiếu, yếu, không đủ sức răn đe; việc thực kết luận tra cịn chậm, khơng triệt để, việc phối hợp công tác tra Thanh tra Bộ GD&ĐT với tra trường ĐH hạn chế Quản lý hoạt động TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT bộc lộ nhiều hạn chế, như: quản lý hoạt động TTNB chưa thật khoa học, mục tiêu, chương trình, nội dung hoạt động tra chưa toàn diện, chưa linh hoạt, việc kiểm tra, giám sát lỏng lẻo, thiếu kế hoạch cụ thể, giám sát chưa thường xuyên Kinh nghiệm quản lý HĐTTNB hạn chế Xuất phát từ lý trên, đề tài “Quản lý hoạt động tra nội trường đại học trực thuộc Bộ GD&ĐT” lựa chọn nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng HĐTTNB trường ĐH bối cảnh đổi giáo dục tự chủ ĐH Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn TTNB quản lý hoạt động TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT, luận án đề xuất biện pháp quản lý hoạt động TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT, qua góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động TTNB trường ĐH đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tự chủ ĐH Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động TTNB trường ĐH 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT bối cảnh Giả thuyết khoa học Hoạt động TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT nội dung quan trọng quản lý trường ĐH Qua công tra giúp phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, phát xử lý biểu quan liêu, tham nhũng lãng phí hành vi vi phạm pháp luật hoạt động quản lý Tuy nhiên, thời gian qua việc quản lý hoạt động TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT bộc lộ hạn chế việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo, kiểm tra đánh giá kết hoạt động tra, dẫn đến chưa đảm bảo chất lượng hoạt động tra chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt cho hoạt động TTNB trường ĐH Vì vậy, vận dụng chức quản lý để quản lý hoạt động TTNB trường ĐH thông qua việc đề xuất biện pháp đảm bảo tính đồng bộ, tính thực tiễn tính khả thi góp phần nâng cao chất lượng hoạt động TTNB trường ĐH bối cảnh đổi giáo dục tự chủ ĐH Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận quản lý hoạt động TTNB trường ĐH 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tự chủ ĐH bối cảnh 5.4 Khảo nghiệm thử nghiệm biện pháp quản lý hoạt động TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Luận án xác định chủ thể thực biện pháp quản lý hoạt động TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT Hiệu trưởng trường ĐH, Trưởng Phòng/Ban Thanh tra nội trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT, tập trung 10 trường ĐH trực thuộc ba miền Bắc, Trung, Nam 6.3 Giới hạn khách thể khảo sát Đề tài khảo sát 520 khách thể gồm: Hiệu trường trường ĐH, cán quản lý phòng/ban TTNB trường ĐH, cán chuyên trách, cộng tác viên TTNB giảng viên, nhân viên 10 trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Cách tiếp cận: Tiếp cận hệ thống; tiếp cận chức năng; tiếp cận thực tiễn 7.2 Phương pháp nghiên cứu: Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận; nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn; nhóm phương pháp xử lý thơng tin; phương pháp thử nghiệm Luận điểm cần bảo vệ 8.1 Hoạt động TTNB quản lý hoạt động TTNB trường ĐH xem công cụ sắc bén quản lý nhà nước lĩnh vực GDĐH, góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tự chủ ĐH Trong trường ĐH, TTNB kênh thông tin quan trọng, tin cậy cho hiệu trưởng cấp quản lý trường ĐH, giúp cho người quản lý trường ĐH kịp thời phát nhân tố tích cực để biểu dương nhân rộng có biện pháp xử lý kỷ luật cần thiết hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy, quy chế nhà trường ĐH 8.2 Tuy nhiên, hoạt động TTNB quản lý hoạt động TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT năm vừa qua bộc lộ nhiều hạn chế việc đạo, tổ chức xây dựng nội dung, quy trình, đánh giá phối hợp thực khâu hoạt động TTNB nên có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng hoạt động TTNB trường ĐH trước đòi hỏi bối cảnh đổi giáo dục tự chủ ĐH 8.3 Thực đồng biện pháp quản lý hoạt động TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT khắc phục hạn chế nâng cao chất lượng hoạt động TTNB chất lượng GDĐH bối cảnh Đóng góp đề tài Đề tài góp phần bổ sung làm phong phú thêm lí luận quản lý hoạt động TTNB trường ĐH; Phát làm sáng tỏ thực trạng hoạt động TTNB quản lý hoạt động TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT; Đề xuất khẳng định hiệu biện pháp quản lý hoạt động TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT bối cảnh đổi giáo dục Trên sở trường ĐH có sở định hướng cải tiến, đổi phương pháp quản lý hoạt động TTNB nhằm nâng cao chất lượng hoạt động TTNB, qua góp phần làm tốt công tác quản lý nhà trường ĐH bối cảnh 10 Cấu trúc luận án Luận án phần mở đầu, kết luận khuyến nghị gồm chương: Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THANH TRA NỘI BỘ Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Phân tích cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn giới nước cho thấy cơng trình nghiên cứu hoạt động tra quản lý hoạt động tra quan hành Nhà nước, trường ĐH nhà khoa học như: Jon S.T Quah, Power, Thomas Chan, Braiotta, Brian Fidler, Sotiria Grek, Martin Lawn, Jenny Ozga Christina Segerholm, Henk Blok, Joe Christopher, Nguyễn Huy Hoàng, Phan Văn Sáu, Lê Đoàn Minh Đức, Hà Hữu Phước, Nguyễn Cao Ngọc Thảo, Nguyễn Nhật Khanh, Võ Tấn Đào, Hồ Quang Chánh, Đậu Công Hiệp, Thái Thu Trang, Vũ Ngọc Giao, Hồ Thu An cho thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu tra quản lý tra quan quản lý hành nhà nước, trường ĐH nói chung Tuy nhiên nghiên cứu TTNB quản lý TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT cịn nghiên cứu Đề tài luận án:“Quản lý HĐTTNB trường đại học trực thuộc Bộ GD&ĐT” lựa chọn nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng quản lý HĐTTNB trường ĐH đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 1.2 Đổi giáo dục, đổi giáo dục đại học yêu cầu đặt hoạt động tra nội trƣờng đại học 1.2.1 Đổi giáo dục Ngày 04 tháng 11 năm 2013, Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI ban hành Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị xác định mục tiêu đổi tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN nhu cầu học tập nhân dân 1.2.2 Đổi giáo dục đại học Để thúc đẩy tiến trình đổi GDĐH nước ta, thời gian qua có nhiều văn pháp quy ban hành với mục đích đáp ứng yêu cầu đổi GDĐH trước bối cảnh hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ Trong trọng đến việc trao quyền tự chủ mặt cho nhà trường: Quyền tự chủ chuyên môn; quyền tự chủ máy nhân sự; quyền tự chủ tài chính, tài sản Từ việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài cho sở GDĐH tạo hội cho sở GDĐH nâng cao tính tích cực, chủ động việc quản lý, điều hành nhà trường tự chủ quản lý thu chi tài nhà trường 1.2.3 Yêu cầu đặt hoạt động TTNB trường ĐH bối cảnh đối giáo dục Trong bối cảnh đổi giáo dục nay, yêu cầu đặt hoạt động tra giáo dục nói chung, TTNB trường ĐH nói riêng cần không ngừng tăng cường đổi tư duy, phương thức quản lý thực hoạt động tra; cán quản lý, đội ngũ cán làm công tác tra, cộng tác viên tra cần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp, gương mẫu chấp hành pháp luật, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, cơng minh, khác quan; có lối sống lành mạnh, có lĩnh trị vững vàng, có trình độ đạt chuẩn đào tạo theo quy định Luật Giáo dục đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tra đặt tình hình 1.3 Hoạt động TTNB trƣờng đại học 1.3.1 Khái niệm TTNB trường đại học 1.3.1.1 Thanh tra, kiểm tra tra giáo dục a) Khái niệm tra: Theo khoản Điều 3- Luật Thanh tra 2010, thì: Thanh tra hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra nhà nước bao gồm tra hành tra chuyên ngành b) Kiểm tra: Theo từ điển tiếng Việt, kiểm tra là: “sự xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét” Có thể hiểu, việc làm thường xuyên cá nhân (nhà quản lý) trao nhiệm vụ kiểm tra để nhằm “xem xét” tình hình thực tế hoạt động cá nhân, tổ chức quan, đơn vị để đưa nhận xét, đánh giá thực tế hoạt động cá nhân, tổ chức có với nội quy, quy chế quan, đơn vị xác lập hay khơng, qua đề xuất biện pháp xử lý phù hợp c) Điểm tương đồng khác biệt tra kiểm tra: - Điểm tương đồng tra kiểm tra - Điểm khác biệt d) Khái niệm tra giáo dục: Thanh tra giáo dục việc thực quyền tra phạm vi quản lý nhà nước giáo dục, nhằm đảm bảo việc thi hành pháp luật, phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa xử lý vi phạm, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân lĩnh vực giáo dục Thanh tra giáo dục tổ chức theo phân cấp từ Trung ương tới sở 1.3.1.2 Khái niệm TTNB trường ĐH a) Thanh tra nội bộ: Thanh tra nội việc làm quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền đơn vị thực hoạt động tra cá nhân, tổ chức đơn vị để đảm bảo tuân thủ theo nội quy, quy chế đơn vị đề tuân thủ quy định pháp luật hành có liên quan b) Thanh tra nội trường đại học: Thanh tra trường ĐH hay gọi TTNB trường ĐH hoạt động tra tra chuyên ngành giáo dục thực hiện, thuộc thẩm quyền tra Bộ GD&ĐT TTNB trường ĐH thực chức nhiệm vụ giao theo quy định pháp luật ngành giáo dục TTNB trường ĐH có chức tham mưu, giúp hiệu trưởng trường ĐH thực công tác tra, kiểm tra phạm vi quản lý hiệu trưởng, nhằm đảm bảo việc thực thi pháp luật, thực nhiệm vụ đơn vị c) Đặc trưng tra nội trường đại học Hoạt động tra nội nhà trường ĐH chủ yếu tập trung vào việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động chấp hành sách pháp luật, nội quy quy chế nhà trường ĐH cá nhân, tổ chức trường ĐH liên quan đến lĩnh vực mà nhà trường phụ trách Đối tượng tra nội cá nhân, tổ chức nằm trường ĐH, thuộc quyền quản lý trực tiếp Hiệu trưởng nhà trường phòng ban liên quan 1.3.2 Vai trò TTNB trường đại học Hoạt động TTNB trường ĐH có vị trí quan trọng Nó chức thiết yếu quản lý, công cụ phục vụ lãnh đạo, quản lý hiệu trưởng nhà trường TTNB nhà trường ĐH gắn liền với quản lý, nội dung quản lý Qua hoạt động tra giúp phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, phát xử lý biểu quan liêu, tham nhũng lãng phí hành vi vi phạm pháp luật hoạt động quản lý 1.3.3 Mục tiêu TTNB trường đại học Mục tiêu TTNB nhà trường ĐH hướng tới môi trường giáo dục đào tạo lành mạnh, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bẳng, dân chủ văn minh Góp phần tích cực cho nghiệp đổi giáo dục nước nhà đóng góp chung cho nghiệp đổi đất nước hội nhập quốc tế 1.3.4 Nội dung TTNB trường đại học Nội dung TTNB trường đại học bao gồm: 1) Thanh tra việc thực mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp; 2) Thanh tra việc thực mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục; quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, cấp phát văn bằng, chứng ; 3) Thanh tra việc thực pháp luật liên quan đến tổ chức, hoạt động đơn vị, tổ chức cá nhân thuộc trường 1.3.5 Các hình thức TTNB trường đại học - Thanh tra theo chương trình, kế hoạch định sẵn; - Thanh tra đột xuất 1.3.6 Các phương pháp tra nội trường đại học Có nhiều phương pháp để tiến hành việc tra nội trường ĐH, phương pháp thường dùng: Trực tiếp việc định tra, cử cán tra tiến hành tra khảo sát đối tượng tra; ghi nhận thực tế, kiểm tra xác minh hoạt động thực tiễn diễn đơn vị đối tượng tra, yêu cầu đối tượng tra báo cáo giải trình; đối chiếu văn quản lý, văn qui phạm pháp luật 1.4 Quản lý HĐTTNB trƣờng đại học 1.4.1 Khái niệm quản lý HĐTTNB trường đại học 1.4.1.1 Khái niệm quản lý: Từ quan điểm nhà khoa học: Harold Koontz , Trần Kiểm, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc , cho thấy: “Quản lý trình tác động có định hướng chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm khai thác sử dụng có hiệu tiềm hội đối tượng quản lý để đạt mục tiêu quản lý môi trường biến động” 1.4.1.2 Chức quản lý: Chức kế hoạch hóa; chức tổ chức; chức đạo; chức kiểm tra 1.4.1.3 Quản lý hoạt động TTNB trường đại học Quản lý TTNB trường ĐH tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý vào trình TTNB, tổ chức, điều khiển trình vận động phù hợp với yêu cầu công tác tra đặt ra, giúp cho cá nhân, đơn vị, tổ chức nhà trường ĐH thực tốt sách pháp luật giáo dục sách pháp luật liên quan, giải khiếu nại, tố cáo phòng chống tham nhũng phạm vi chức nhiệm vụ nhà trường theo qui định pháp luật, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi phát triển giáo dục nước nhà 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động TTNB trường đại học 1.4.2.1 Lập kế hoạch TTNB trường đại học 1.4.2.2 Tổ chức hoạt động TTNB trường đại học 1.4.2.3 Chỉ đạo hoạt động TTNB trường đại học 1.4.2.4 Kiểm tra việc thực kế hoạch TTNB trường ĐH 1.4.3 Chủ thể quản lý hoạt động TTNB trường đại học 1.4.3.1 Hiệu trưởng trường đại học 1.4.3.2 Trưởng phòng/ban tra nội trường đại học 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động TTNB trƣờng đại học 1.5.1 Các yếu tố chủ quan: Hiệu trưởng trường ĐH; đội ngũ cán quản lý, cán chuyên trách, cộng tác viên tra giảng viên, nhân viên nhà trường ĐH; sở vật chất nhà trường ĐH đảm bảo cho HĐTTNB; tổ chức trị phòng ban nhà trường ĐH 1.5.2 Các yếu tố khách quan: Chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước quy định ngành giáo dục HĐTTNB trường ĐH; Chế độ sách, nguồn ngân sách kinh phí đầu tư cho HĐTTNB trường ĐH; Nhận thức ủng hộ Bộ, ngành có liên quan HĐTTNB trường ĐH 11 2.3.5 Thực trạng điều kiện nguồn lực phục vụ HĐTTNB trường đại học trực thuộc Bộ GD&ĐT 2.3.6 Tổng hợp thực trạng HĐTTNB trường đại học trực thuộc Bộ GD&ĐT Bảng 2.10 Tổng hợp thực trạng HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT TT Nội dung Tốt SL % Mức độ đạt đƣợc Khá Tr.bình SL % SL % Chƣa đạt SL % ̅ Thứ bậc 3.20 1 Nội dung TTNB 249 47.94 125 23.96 148 28.38 trường ĐH - Hình thức TTNB 149 28.69 271 52.12 95 18.23 trường ĐH 0.96 3.09 3 Phương pháp TTNB 137 26.38 283 54.46 95 18.27 trường ĐH 0.88 3.06 4 Các điều kiện, nguồn lực đảm bảo cho TTNB 163 31.42 265 51.04 85 16.42 trường ĐH 1.12 3.13 0.74 3.12 Trung bình chung 175 33.61 236 45.40 106 20.33 - Kết khảo sát phiếu điều tra khẳng định HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT đánh giá thực mức độ tốt, với điểm trung bình chung ̅ = 3.12 (min =1, max =4) Các thành tố trình TTNB nhà trường ĐH khách thể tham gia khảo sát đánh giá có khác biệt nhau, xếp theo thứ tự: 1- Nội dung TTNB trường ĐH (với ̅=3.20); 2- Các điều kiện, nguồn lực đảm bảo cho TTNB trường ĐH (với ̅=3.13); 3- Hình thức TTNB trường ĐH (với ̅=3.09); 4- Phương pháp TTNB trường ĐH (với ̅=3.06) 2.3.7 Thuận lợi, khó khăn thực HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT 2.3.7.1 Thuận lợi: Đội ngũ cán làm cơng tác tra có tinh thần trách nhiệm cao, có lực chun mơn, nghiệp vụ, phẩm chất trị, đạo đức tốt, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ giao; Sự quan tâm đạo sát Bộ GD&ĐT, Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường ĐH đồng thuận phối hợp phịng ban chức 2.3.7.2 Khó khăn: Vai trò, quyền hạn Phòng/Ban tra hạn chế nên công tác xác minh giải khiếu nại, tố cáo đôn đốc thực kết luận tra, kiểm tra thường bị kéo dài, khó giải 12 triệt để; Đội ngũ làm công tác TTNB trường ĐH cán bộ, giảng viên, chuyên viên nhà trường nên trình kiểm tra đánh giá có phần dễ dẫn đến nể nang, thơng cảm 2.3.8 Mức độ đáp ứng hoạt động TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT Qua khảo sát cho thấy mức độ đáp ứng hoạt động TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT cho thấy có mức độ đáp ứng mức 47.12% với 245/520 ý kiến đánh giá (xếp thứ nhất) Mức độ đáp ứng tốt mức 20.77% với 108/520 ý kiến đánh giá mức độ đáp ứng trung bình 23.46% với 122/520 ý kiến đánh giá Tuy nhiên 45/520 ý kiến chiếm 8.65% đánh giá mức độ chưa đáp ứng HĐTTNB yêu cầu nhiệm vụ công tác tra đặt 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động TTNB trƣờng ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT Bảng 2.18 Tổng hợp mức độ thực quản lý hoạt động TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT TT Nội dung Tốt SL % Lập kế hoạch TTNB trường ĐH Tổ chức TTNB trường ĐH Chỉ đạo TTNB trường ĐH Kiểm tra TTNB trường ĐH Trung bình chung Mức độ đạt đƣợc Khá Tr.Bình SL % SL % 208 40.06 197 37.95 108 20.71 3.15 ̅ Thứ bậc 1.28 3.17 211 40.61 178 34.23 118 22.69 13 2.47 3.13 216 41.54 198 38.12 97 18.58 1.77 3.19 192 36.83 208 40.00 108 20.83 12 2.34 3.11 207 39.76 195 37.58 108 20.70 10 1.97 3.15 X 3.20 Chƣa đạt SL % 3.19 3.17 3.13 3.11 3.10 3.05 Lập kế hoạch Tổ chức Chỉ đạo Kiểm tra Biểu đồ 2.5 Thực trạng mức độ thực quản lý HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT 13 Qua kết khảo sát bảng 2.18 thể biểu đồ 2.5 cho thấy, để HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT đạt hiệu quả, Hiệu trưởng phận tham gia hoạt động tra nhà trường ĐH áp dụng nhiều biện pháp quản lý khác Cụ thể Hiệu trưởng nhà trường theo chức quản lý thực thi biện pháp quản lý HĐTTNB Mức độ thực biện pháp quản lý hoạt động tra trường ĐH đánh giá thực mức độ tốt, với điểm trung bình chung ̅ =3.15 (min =1, max =4) Trong nội dung quản lý HĐTTNB nhà trường ĐH hoạt động đạo tra gồm: Ban hành định HĐTTNB trường ĐH; Tổ chức thực TTNB trường ĐH theo kế hoạch xây dựng đánh giá thực tốt với ̅=3.19 (xếp bậc 1/4) thấp nội dung: Kiểm tra TTNB trường ĐH có ̅= 3.11 (xếp bậc 4/4) 2.5 Thực trạng yếu tố tác động đến quản lý HĐTTNB trƣờng đại học trực thuộc Bộ GD&ĐT Bảng 2.21 Tổng hợp đánh giá mức độ tác động yếu tố bên bên nhà trường ĐH đến quản lý HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT TT Yếu tố Tác động nhiều SL % Các yếu tố tác động thuộc bên 180 34.53 nhà trường ĐH Các yếu tố tác động thuộc bên 170 32.66 nhà trường ĐH TB chung 175 33.60 Mức độ tác động Tác động Ít tác nhiều động SL % SL % Không tác động SL % ̅ Thứ bậc 248 47.75 75 14.48 17 3.24 3.14 260 49.94 67 12.82 24 4.58 3.11 254 48.85 71 13.65 21 3.91 3.13 Từ kết khảo sát bảng cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT yếu tố thuộc bên nhà trường ĐH có mức độ tác động nhiều so với yếu tố thuộc bên ngồi nhà trường ĐH với điểm trung bình ̅ = 3.14 so với ̅ = 3.11 Trong đó, yếu tố bên nhà trường đánh giá có ảnh hưởng nhiều đến HĐTTNB là: Nhận thức lực thực đội ngũ cán làm công tác TTNB nhà trường ĐH; Định hướng, lực quan điểm đạo Hiệu trưởng nhà trường HĐTTNB trường ĐH Cùng với đó, yếu tố bên ngồi nhà trường có tác động nhiều đến HĐTTNB phải kể đến là: Sự quan tâm thống đạo Bộ 14 GD&ĐT trường ĐH trực thuộc HĐTTNB trường ĐH; Chế độ sách, nguồn ngân sách kinh phí đầu tư cho HĐTTNB trường ĐH 2.6 Đánh giá thực trạng quản lý HĐTTNB trƣờng đại học trực thuộc Bộ GD&ĐT 2.6.1 Thành công nguyên nhân Quản lý HĐTTNB trường ĐH thời gian qua thực tương đối bản, quy trình Hầu hết trường xây dựng điều chỉnh kế hoạch TTNB cách kịp thời, cụ thể; trường ban hành riêng hệ thống văn quản lý, hướng dẫn HĐTTNB, cập nhật đổi chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức tra, kiểm tra nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nói chung trường ĐH nói riêng Hoạt động TTNB trường ĐH trì thường xuyên, định kỳ, tra đột xuất công tác giảng dạy; tra việc thực mục tiêu, kế hoạch, chương trình giản dạy giảng viên Có thành cơng quan tâm đạo Bộ GD&ĐT, Đảng ủy Ban lãnh đạo nhà trường ĐH; riết, sát thường xuyên Phòng tra trường ĐH, nỗ lực phấn đấu không ngừng đổi đội ngũ cán quản lý, cán làm công tác tra, cộng tác viên tra trường ĐH 2.6.2 Hạn chế nguyên nhân Việc lập kế hoạch hoạt động tra nhà trường đơi cịn chậm trễ chưa theo kịp yêu cầu công tác tra đặt nhanh chóng, kịp thời; việc lập kế hoạch cịn chồng chéo nội dung công việc phân công cán thực Việc đạo thực nội dung, chương trình TTNB nhà trường ĐH cịn thiếu cụ thể, thiếu chi tiết, có nội dung cịn chung chung Việc đánh giá kết tra chưa thật khoa học, khách quan số trường Kết chưa phản ánh thực trạng tồn số trường ĐH phòng ban đơn vị trực thuộc Nguyên nhân hạn chế: Số lượng cán làm công tác TTNB trường ĐH thời gian qua cịn mỏng, phần lớn khơng chun mơn số trường ĐH Vai trị quyền hạn Phịng tra cịn hạn chế nên cơng tác xác minh giải khiếu nại, tố cáo đôn đốc thực kết luận tra kiểm tra thường bị kéo dài, gặp khó khăn việc thu thập tài liệu, chứng chứng minh, nên khó giải triệt để Kết luận chƣơng Qua khảo sát trưng cầu ý kiến khách thể cán quản lý, cán làm công tác tra, cộng tác viên tra giảng viên, nhân viên trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT, bước đầu kết luận: 15 Hoạt động TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT đánh giá thực mức độ tốt xếp theo thứ bậc thực sau: 1- Nội dung TTNB trường ĐH (với ̅ = 3.20); 2- Các điều kiện, nguồn lực đảm bảo cho TTNB trường ĐH (với ̅ = 3.13); 3- Hình thức TTNB trường ĐH (với ̅ = 3.09); 4- Phương pháp TTNB trường ĐH (với ̅ = 3.06) Các nội dung quản lý HĐTTNB trường ĐH khách thể khảo sát đánh giá mức độ tốt Mức độ thực nội dung quản lý đánh giá không đồng xếp theo thứ bậc: 1- Chỉ đạo TTNB trường ĐH (với ̅ = 3.19); 2- Lập kế hoạch TTNB trường ĐH (với ̅ = 3.17); 3- Tổ chức TTNB trường ĐH (với ̅= 3.13); 4- Kiểm tra TTNB trường ĐH (với ̅= 3.11) Việc quản lý HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT bối cảnh đổi giáo dục, mở cửa hội nhập quốc tế chịu tác động nhiều yếu tố mức độ tác động yếu tố đến quản lý HĐTTNB có khác biệt nhau: 1- Tác động yếu tố bên nhà trường ĐH (với ̅ = 3.14); 2- Tác động yếu tố bên nhà trường ĐH (với ̅ = 3.11) Kết khảo sát thực tiễn sở khoa học để đề xuất biện pháp quản lý HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT bối cảnh đổi giáo dục Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THANH TRA NỘI BỘ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆN NAY 3.1 Định hƣớng đổi HĐTTNB trƣờng ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.1.1 Định hướng đổi hoạt động tra giáo dục nước ta 3.1.2 Định hướng đổi hoạt động TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý HĐTTNB 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, thứ bậc toàn diện 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phối hợp phù hợp với đối tượng 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 16 3.3 Các biện pháp quản lý hoạt động TTNB trƣờng ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT 3.3.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, nhân viên nhà trường tầm quan trọng hoạt động TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT Việc tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, nhân viên nhà trường tầm quan trọng HĐTTNB giúp cho trường ĐH thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức TTNB nhà trường đến cán bộ, giảng viên, nhân viên lực lượng tham gia HĐTTNB nhà trường có sở khoa học, hiểu biết cần thiết vị trí, vai trò HĐTTNB nhà trường ĐH Qua tuyên truyền giúp nâng cao nhận thức cán bộ, giảng viên, nhân viên nhà trường TTNB, từ phát huy sức mạnh tổng hợp từ lực lượng tham gia HĐTTNB nhà trường ĐH 3.3.2 Xây dựng kế hoạch hoạt động TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT Biện pháp xây dựng kế hoạch HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT giúp cho lãnh đạo nhà trường ĐH chủ động thực tốt nội dung khác HĐTTNB như: tổ chức máy, đạo kiểm tra việc thực kế hoạch TTNB Việc lập kế hoạch giúp cho phận nhà trường tham gia vào HĐTTNB thực lập kế hoạch cụ thể để triển khai HĐTTNB nhà trường 3.3.3 Bồi dưỡng lực thực hoạt động TTNB cho đội ngũ làm công tác TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT Việc tổ chức bồi dưỡng, tập huấn kiến thức kỹ cho đội ngũ làm công tác TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT giúp nâng cao kiến thức, kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ làm công tác tra nhà trường, nâng cao kỹ xử lý tình công tác tra, tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng, lãng phí nhà trường 3.3.4 Bồi dưỡng lực kiểm soát nội theo hệ thống kiểm soát nội COSO cho đội ngũ làm công tác TTNB trường đại học trực thuộc Bộ GD&ĐT Đối với trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT, thời gian qua quan tâm đạo từ phía quan chủ quản, có nhiều chủ trương, sách biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng HĐTTNB trường ĐH, có việc thường xuyên tổ chức bồi dưỡng lực thực HĐTTNB cho đội ngũ làm công tác TTNB trường ĐH Tuy nhiên xét lực kiểm soát nội theo khung COSO đội ngũ làm cơng tác TTNB trường ĐH cịn chưa nhận quan tâm 17 mức trước yêu cầu công tác TTNB trường ĐH đặt bối cảnh đổi hội nhập quốc tế Vì vậy, cần thiết phải bồi dưỡng lực kiểm soát nội theo khung COSO cho đội ngũ làm công tác TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT nhằm góp phần nâng cao lực kiểm soát nội nâng cao lực TTNB cho đội ngũ làm công tác TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT 3.3.5 Tăng cường đạo thực hoạt động TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT Trong trình thực HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT việc đạo thực lãnh đạo nhà trường thực cơng tác tra có vai trò quan trọng Qua việc đạo thể lực người lãnh đạo nhà trường, qua đạo người lãnh đạo nhà trường sử dụng quyền lực quản lý để tác động đến đối tượng quản lý nhằm phát huy hết tiềm họ, hướng vào mục tiêu chung hoạt động tra nhà trường Chỉ đạo thực HĐTTNB trường ĐH trình Ban đạo TTNB tác động, điều khiển, ban hành cụ thể hóa định hoạt động tra đến tổ chức, cá nhân phân công thực nhiệm vụ quản lý; triển khai giám sát, điều chỉnh đánh giá hiệu định HĐTTNB 3.3.6 Kiểm tra việc thực kế hoạch hoạt động TTNB phản hồi thông tin để cải tiến hoạt động TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT Tăng cường kiểm tra việc thực kế hoạch HĐTTNB phản hồi thông tin để cải tiến hoạt động TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT nội dung quan trọng thiếu cán quản lý, qua kiểm tra giúp nâng cao tinh thần trách nhiệm phận thực nhiệm nhiệm vụ kế hoạch HĐTTNB nhà trường ĐH Kiểm tra việc thực HĐTTNB nhằm đánh giá hiệu hoạt động tra, xác định ưu điểm, tồn hạn chế thực nhiệm vụ cơng tác TTNB, qua có kế hoạch điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp, kịp thời nhằm nâng cao chất lượng HĐTTNB nhà trường ĐH 3.4 Mối quan hệ biện pháp quản lý HĐTTNB trƣờng ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT Để nâng cao chất lượng quản lý HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT, đề tài đề xuất biện pháp bản, nhiên thực tế chắn cịn có biện pháp khác tác động đến quản lý HĐTTNB trường ĐH chưa đề cập đến đề tài Mỗi biện pháp đề xuất có vị trí, vai trị chức khác chúng có mối quan hệ khăng khít, tác động qua lại hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu quản lý HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT Do 18 trình thực đồn tra cán làm công tác TTNB cần phải vận dụng, phối hợp nhịp nhàng hài hòa, đồng biện pháp đến thống cao đạt hiệu quản lý Nếu thực riêng lẻ biện pháp hiệu quản lý khơng cao, chưa mang lại tác dụng thiết thực Tùy thuộc vào điều kiện trường thời điểm, yêu cầu cụ thể để vận dụng biện pháp 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý HĐTTNB trƣờng ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT Bảng 3.1 Cách cho điểm thang đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý HĐTTNB trường đại học trực thuộc Bộ GD&ĐT TT Tiêu chí đánh giá Cách cho điểm Chuẩn đánh giá Rất cần thiết, khả thi 3.25 4.0 Cần thiết, khả thi 2.5 3.24 Ít cần thiết, it khả thi 1.75 2.49 Không cần thiết, khơng khả thi < 1.75 Cách tính tốn: Lấy trung bình cộng điểm số khách thể điều tra lập bảng số Tính điểm trung bình ̅ với mức độ: Tốt ̅ = 3.25 4.0; Khá ̅ = 2.53.24; Trung bình: ̅ =1.752.49; Yếu: ̅ < 1.75 (min = 1; max = 4) Bảng 3.5 Mối tương quan mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT TT Biện pháp quản lý Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, nhân viên nhà trường tầm quan trọng HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT Xây dựng kế hoạch HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT Bồi dưỡng lực thực HĐTTNB cho đội ngũ làm công tác TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT Bồi dưỡng lực kiểm soát nội theo hệ thống kiểm sốt nội COSO cho đội ngũ làm cơng tác TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT Tăng cường đạo thực HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT Cần thiết Thứ ̅ bậc Khả thi ̅ Thứ bậc 3.29 3.17 3.37 3.24 3.30 3.12 3.34 3.20 3.38 3.18 19 Cần thiết Thứ ̅ bậc Biện pháp quản lý TT Kiểm tra việc thực kế hoạch hoạt động TTNB phản hồi thông tin để cải tiến hoạt động TTNB 3.22 trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT Trung bình chung 3.32 Khả thi ̅ Thứ bậc 3.15 3.18 Để khẳng định mối quan hệ mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT, chúng tơi sử dụng cơng thức tính tốn tương quan thứ bậc Spiecman Kết tính tốn r +0.77 cho phép kết luận tương quan thuận chặt chẽ, có nghĩa biện pháp quản lý HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT nhận thức có mức độ khả thi tương ứng 3.37 3.40 3.35 3.30 Cần thiết 3.38 3.34 3.30 3.29 3.24 3.25 3.20 3.15 Khả thi 3.20 3.17 3.22 3.18 3.15 3.12 3.10 3.05 3.00 2.95 Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biểu đồ 3.1 Mối quan hệ mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT 3.6 Thử nghiệm biện pháp: Bồi dưỡng lực kiểm soát nội theo hệ thống kiểm soát nội COSO cho đội ngũ làm công tác TTNB trường đại học trực thuộc Bộ GD&ĐT 3.6.1 Mục đích thử nghiệm Mục đích thử nghiệm nhằm kiểm chứng hiệu biện pháp “Bồi dưỡng lực kiểm soát nội theo hệ thống kiểm sốt nội COSO cho đội ngũ làm cơng tác TTNB trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo” việc nâng cao chất lượng quản lý HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT 20 3.6.2 Giả thuyết thử nghiệm Nếu áp dụng biện pháp quản lý “Tổ chức bồi dưỡng lực kiểm soát nội theo hệ thống kiểm sốt nội COSO cho đội ngũ làm cơng tác TTNB trường đại học trực thuộc Bộ GD&ĐT” nâng cao chất lượng quản lý HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT trước bối cảnh đổi giáo dục tự chủ ĐH 3.6.3 Mẫu thử nghiệm địa bàn thử nghiệm Thử nghiệm luận án tiến hành theo hình thức thử nghiệm song hành bao gồm 02 nhóm: nhóm đối chứng gồm 60 khách thể (không áp dụng biện pháp quản lý mới) nhóm thử nghiệm gồm 70 khách thể (áp dụng biện pháp quản lý mới) Các khách thể thử nghiệm cán quản lý, cán chuyên trách, cộng tác viên TTNB, giảng viên nhân viên trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT 3.6.4 Tiêu chí thang đánh giá thử nghiệm Tiêu chí 1: Đánh giá kiến thức đội ngũ cán làm công tác TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT Tiêu chí 2: Đánh giá kỹ đội ngũ cán làm công tác TTNB 3.6.5 Thời gian thử nghiệm giai đoạn thử nghiệm * Thời gian thử nghiệm: từ tháng 2/2018 đến 2/2019 * Giai đoạn chuẩn bị: Chọn trường ĐH thử nghiệm, xác định thời gian thử nghiệm Xây dựng công cụ chuẩn bị thử nghiệm bao gồm mẫu phiếu khảo sát, đánh giá, câu hỏi vấn chuyên gia, cán quản lý, chuyên viên, cộng tác viên tra, giảng viên nhân viên tham gia vấn * Giai đoạn thử nghiệm: Bước 1: Đánh giá chất lượng HĐTTNB hai nhóm đối chứng thử nghiệm trước tham gia thử nghiệm Bước 2: Tác động biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng lực kiểm soát nội theo hệ thống kiểm sốt nội COSO cho đội ngũ làm cơng tác TTNB trường đại học trực thuộc Bộ GD&ĐT” nhóm thử nghiệm Bước 3: Sau thử nghiệm, đo chất lượng HĐTTNB nhóm (đối chứng thử nghiệm) phiếu đánh giá thử nghiệm So sánh thay đổi chuyển biến với kết thử nghiệm đạt được, từ rút kết luận hiệu mức độ khả thi biện pháp thử nghiệm 3.6.6 Kết thử nghiệm 3.6.6.1 Kết đo trước thử nghiệm Qua kết khảo sát cho thấy trước thử nghiệm, thực trạng kiến thức khách thể khảo sát thơng qua tiêu chí đánh giá đạt mức tương đương nhau, khơng có khác biệt nhiều, thể điểm trung bình chung đạt mức độ tốt với ̅ = 3.06 (nhóm đối chứng) ̅ = 3.08 (nhóm thử nghiệm) Độ lệch trung bình chung tiêu chí = 0.02 Sự 21 khác biệt thể nhiều tiêu chí “Kiến thức tổ chức kiểm soát nội theo khung COSO trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo”, với ̅ = 3.07 (đối chứng) so với 3.11 (thử nghiệm), độ lệch = 0.04 Trước thử nghiệm, thực trạng kỹ khách thể khảo sát thông qua tiêu chí đánh giá đạt mức tương đương nhau, khơng có khác biệt nhiều, thể điểm trung bình chung đạt mức độ tốt với ̅ = 3.03 (nhóm đối chứng) ̅ = 3.04 (nhóm thử nghiệm) Độ lệch trung bình chung tiêu chí = 0.01 Sự khác biệt thể nhiều tiêu chí “Kỹ tổ chức triển khai thực kiểm soát nộ theo khung COSO”, với ̅ = 3.00 (đối chứng) so với 3.03 (thử nghiệm), độ lệch = 0.03 3.6.6.2 Kết đo sau thử nghiệm Kết khảo sát cho thấy sau thử nghiệm thay đổi kiến thức khách thể khảo sát có khác biệt rõ nét thể điểm trung bình chung ̅ = 3.07 (nhóm đối chứng) ̅ = 3.12 (nhóm thử nghiệm) với độ lệch trung bình hai nhóm = 0.05 Sự khác biệt thể rõ nét tất tiêu chí đánh giá với độ lệch dao động từ 0.02 đến 0.08 Trong khác biệt rõ tiêu chí “Kiến thức quản lý kiểm soát nội theo khung COSO trường đại học”, với ̅ = 3.05 (đối chứng) so với ̅ = 3.13 (thử nghiệm), độ lệch = 0.08, đạt mức độ tốt Sau thử nghiệm thay đổi kỹ khách thể khảo sát có khác biệt rõ nét thể điểm trung bình chung ̅ = 3.05 (nhóm đối chứng) ̅ = 3.10 (nhóm thử nghiệm) với độ lệch hai nhóm = 0.05 Sự khác biệt thể rõ nét tất tiêu chí đánh giá với độ lệch dao động từ 0.03 đến 0.08 Trong khác biệt rõ tiêu chí “Kỹ tổ chức triển khai thực kiểm soát nội theo khung COSO”, với ̅ = 3.03 (đối chứng) so với ̅ = 3.11 (thử nghiệm), độ lệch = 0.08, đạt mức độ tốt 3.6.7 Kết luận thử nghiệm Qua kết đo hai tiêu chí thay đổi kiến thức kỹ đội ngũ cán làm công tác TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm qua hai lần đo (đo trước thử nghiệm đo sau thử nghiệm) Căn vào thay đổi kết nhóm thử nghiệm so với nhóm đối chứng, hai lần đo nhóm thử nghiệm kết luận: biện pháp quản lý HĐTTNB đưa thử nghiệm: “Bồi dưỡng lực kiểm soát nội theo hệ thống kiểm soát nội COSO cho đội ngũ làm công tác TTNB trường đại học trực thuộc Bộ GD&ĐT” đạt hiệu việc nâng cao chất lượng quản lý HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT bối cảnh đổi giáo dục tự chủ ĐH 22 Kết luận chƣơng Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng HĐTTNB quản lý HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT, luận án đề xuất biện pháp quản lý HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT sau: 1) Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, nhân viên nhà trường tầm quan trọng HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT; 2) Xây dựng kế hoạch HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT; 3) Bồi dưỡng lực thực HĐTTNB cho đội ngũ làm công tác TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT; 4) Bồi dưỡng lực kiểm soát nội theo hệ thống kiểm sốt nội COSO cho đội ngũ làm cơng tác TTNB trường đại học trực thuộc Bộ GD&ĐT 5) Tăng cường đạo thực HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT; 6) Kiểm tra việc thực kế hoạch HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT Với biện pháp trình bày theo trình tự: Mục đích biện pháp, nội dung cách thức thực hiện, điều kiện thực biện pháp Các biện pháp quản lý đề xuất hướng tới mục tiêu đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, tự chủ ĐH Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp quản lý đề xuất mang tính cần thiết khả thi cao, phù hợp với thực tiễn HĐTTNB quản lý HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT, hướng tới nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý nhà trường ĐH thời gian tới nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, mở cửa, hội nhập quốc tế KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Trên sở tổng hợp, phân tích lí luận cơng trình nghiên cứu trước TTNB quản lý TTNB trường ĐH, luận án xác định sử dụng số khái niệm để đưa quan điểm, nhận xét nội dung quản lý TTNB yếu tố ảnh hưởng đến quản lý TTNB trường ĐH Quản lý TTNB q trình tác động có định hướng chủ thể quản lý TTNB đến đối tượng quản lý, làm cho khâu trình TTNB, nội dung HĐTTNB, kết HĐTTNB hướng tới đạt mục tiêu, chất lượng, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nước ta Nội dung quản lý HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT bao gồm: Lập kế hoạch tra, tổ chức tra, đạo tra, kiểm tra việc thực kế hoạch TTNB trường ĐH Thông qua chức quản lý nhằm nâng cao chất lượng HĐTTNB trường ĐH đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tự chủ ĐH 23 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý TTNB trường ĐH bao gồm nhiều yếu tố chủ quan khách quan như: Trình độ kinh nghiệm quản lý HĐTTNB nhà trường ĐH; nhận thức ý thức cán quản lý, cán chuyên trách, cộng tác viên tra, giảng viên, nhân viên nhà trường ĐH; sở vật chất đảm bảo cho HĐTTNB nhà trường ĐH; chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước quy định ngành giáo dục HĐTTNB trường ĐH; chế độ sách, nguồn ngân sách đầu tư cho HĐTTNB trường ĐH; quan tâm thống đạo Bộ GD&ĐT trường ĐH trực thuộc HĐTTNB trường ĐH; tác động từ mặt trái chế kinh tế thị trường đến HĐTTNB trường ĐH 1.2 Qua khảo sát trưng cầu ý kiến khách thể cán quản lý, chuyên viên, cộng tác viên tra giảng viên, nhân viên trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT, bước đầu kết luận: Hoạt động TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT đánh giá thực mức độ tốt xếp theo thứ bậc thực hiện: 1- Nội dung TTNB trường ĐH (với ̅ = 3.20); 2- Các điều kiện, nguồn lực đảm bảo cho TTNB trường ĐH (với ̅ = 3.13); 3- Hình thức TTNB trường ĐH (với ̅ = 3.09); 4- Phương pháp TTNB trường ĐH (với ̅ = 3.06) Các nội dung quản lý HĐTTNB trường ĐH khách thể khảo sát đánh giá mức độ tốt Mức độ thực nội dung quản lý đánh giá không đồng xếp theo thứ bậc: 1- Chỉ đạo TTNB trường ĐH (với ̅ = 3.19); 2- Lập kế hoạch TTNB trường ĐH (với ̅ = 3.17); 3- Tổ chức TTNB trường ĐH (với ̅= 3.13); 4- Kiểm tra TTNB trường ĐH (với ̅= 3.11) Việc quản lý HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT bối cảnh đổi giáo dục, mở cửa hội nhập quốc tế chịu tác động nhiều yếu tố mức độ tác động yếu tố đến quản lý HĐTTNB có khác biệt nhau: 1- Tác động yếu tố bên nhà trường ĐH (với ̅ = 3.14); 2- Tác động yếu tố bên nhà trường ĐH (với ̅ = 3.11) 1.3 Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng HĐTTNB quản lý HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT, đề xuất biện pháp quản lý HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT sau: 1) Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, nhân viên nhà trường tầm quan trọng HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT; 2) Xây dựng kế hoạch HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT; 3) Bồi dưỡng lực thực HĐTTNB cho đội ngũ làm công tác TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT; 4) 24 Bồi dưỡng lực kiểm soát nội theo hệ thống kiểm soát nội COSO cho đội ngũ làm công tác TTNB trường đại học trực thuộc Bộ GD&ĐT 5) Tăng cường đạo thực HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT; 6) Kiểm tra việc thực kế hoạch HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT Với biện pháp trình bày theo trình tự: Mục đích biện pháp, nội dung cách thức thực hiện, điều kiện thực biện pháp Các biện pháp quản lý đề xuất hướng tới mục tiêu đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, tự chủ ĐH Các biện pháp quản lý đề xuất đảm bảo tính mục tiêu, hệ thống, thực tiễn phù hợp với đối tượng, sở phù hợp với thực tiễn trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp quản lý đề xuất mang tính cần thiết khả thi cao, phù hợp với thực tiễn HĐTTNB quản lý HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT, hướng tới nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý nhà trường ĐH thời gian tới nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, mở cửa, hội nhập quốc tế Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT: Bộ GD&ĐT cần xây dựng chế độ, sách cho đối tượng làm công tác TTNB trường ĐH; có chế đảm bảo tính ổn định, chế độ phù hợp cho người làm công tác TTNB trường ĐH; có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ làm công tác TTNB trường ĐH trực thuộc 2.2 Đối với trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT: Các trường ĐH cần tiếp tục đổi chương trình, nội dung, phương pháp TTNB trường ĐH; quan tâm tới việc bồi dưỡng cán làm công tác TTNB chuyên môn nghiệp vụ công tác TTNB quản lý công tác TTNB 2.3 Đối với đội ngũ cán làm công tác TTNB: Đội ngũ cán làm công tác TTNB cần không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lĩnh trị vững vàng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác TTNB đặt DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Lê (2013), Đổi hoạt động tra trường đại học thơng qua hệ thống kiểm sốt nội bộ, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 214 tháng 11/2013, (tr.17) Mã số ISSN 0868-2828, Hà Nội Nguyễn Thị Lê (2016), Kiểm soát nội khả ứng dụng vào hoạt động tra trường đại học nay, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 128 tháng 5/2016, (tr.39) Mã số ISSN 0868-3662, Hà Nội Nguyễn Thị Lê (2020), Xây dựng kế hoạch tra nội trường đại học trực thuộc Bộ GD&ĐT nay, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 29, tháng 5/2020, (tr.31) Mã số ISSN 2615-8957, Hà Nội Nguyễn Thị Lê (2020), Quản lý hoạt động tra nội trường đại học trực thuộc Bộ GD&ĐT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 30, tháng 6/2020, (tr.7) Mã số ISSN 2615-8957, Hà Nội ... khoa học để đề xuất biện pháp quản lý HĐTTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT bối cảnh đổi giáo dục Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THANH TRA NỘI BỘ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ GIÁO DỤC... trường đến HĐTTNB trường ĐH Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THANH TRA NỘI BỘ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆN NAY 2.1 Khái quát trƣờng ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT đƣợc... lượng hoạt động TTNB nhà trường ĐH đáp ứng yêu cầu quản lý nhà trường ĐH bối cảnh 1.2 Thực tiễn hoạt động TTNB quản lý hoạt động TTNB trường đại học trực thuộc Bộ GD&ĐT Những năm qua trường ĐH trực