Quản lý hoạt động thanh tra nội bộ ở trường đại học công nghệ giao thông vận tải

83 191 1
Quản lý hoạt động thanh tra nội bộ ở trường đại học công nghệ giao thông vận tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THANH BÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THANH TRA NỘI BỘ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC BẢNG HỎI (Dành cho CBQL, GV, NV, SV) Để đánh giá thực HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THANH BÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THANH TRA NỘI BỘ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THANH TÙNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ “Quản lý hoạt động tra nội Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải” chuyên ngành Tâm lý giáo dục, mã số 8140114 cơng trình riêng Tôi xin cam đoan số liệu sưu tầm, nghiên cứu sử dụng luận văn trung thực, xác Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ Trịnh Thanh Bình LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập làm luận văn nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: TS Nguyễn Thanh Tùng, người tận tâm giúp đỡ, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Khoa Tâm lý - Giáo dục, thầy cô giáo, viên chức đơn vị thuộc Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tạo điều kiện cho tơi q trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, cán bộ, giảng viên Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải ln tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt nhiệm vụ học tập nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trịnh Thanh Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THANH TRA NỘI BỘ TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.2 Hoạt động tra nội sở giáo dục đại học 15 1.3 Quản lý hoạt động tra nội sở giáo dục đại học 21 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tra nội sở giáo dục đại học 25 Tiểu kết chương 27 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THANH TRA NỘI BỘ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI 28 2.1 Khái quát Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải 28 2.2 Thực trạng hoạt động tra nội Trường Đại học Công nghệ GTVT 34 2.3 Thực trạng Quản lý hoạt động tra nội Trường Đại học Công nghệ GTVT 39 2.4 Đánh giá chung 47 Tiểu kết chương 50 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THANH TRA NỘI BỘ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI 51 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 51 3.2 Giải pháp quản lý hoạt động tra nội Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải 52 3.3 Mối quan hệ biện pháp 62 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 63 Tiểu kết chương 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Khuyến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Cụm từ viết đầy đủ CAND Công an nhân dân CBQL Cán quản lý CN Công nghệ ĐH Đại học GD&ĐT Giáo dục - Đào tạo GTVT Giao thông vận tải GV KNTC KT 10 KT-XH 11 QL 12 SV-HV Sinh viên – Học viên 13 TTNB Thanh tra nội Giảng viên Khiếu nại tố cáo Kiểm tra Kinh tế - Xã hội Quản lý DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đội ngũ giảng viên Trường Đại học CNGTVT 32 Bảng 2.2 Thống kê sở vật chất có Nhà trường 33 Bảng 2.3 Các ngành nghề đào tạo trường ĐHCNGTVT 33 Bảng 2.4 Hoạt động tra nội 37 Bảng 2.5 Thực trạng xây dựng kế hoạch TTNB 40 Bảng 2.6 Thực trạng đánh giá cán làm công tác TTNB .42 Bảng 2.7 Thực trạng đạo thực nội dung TTNB .44 Bảng 2.8 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động TTNB… 46 Bảng 2.9 Thực trạng xử lý sau TTNB 47 Bảng 3.1 Ý kiến nhận xét mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 65 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các chức quản lý .11 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức nhà trường .30 Hình 3.1 Mức độ cần thiết biện pháp 65 Hình 3.2 Mức độ khả thi biện pháp 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thanh tra, kiểm tra chức quản lý nhà nước Bác Hồ nói: “Thanh tra tai mắt trên, người bạn dưới” quan điểm có ý nghĩa đạo thực tiễn sâu sắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ vị trí vai trò đặc biệt tra hoạt động nhà nước đời sống xã hội Người ví tra quan trọng tai mắt người - phận cấu thành thể người, phương tiện trọng yếu giúp cho người nhận thức phát triển trí tuệ Điều có nghĩa là, giống tai mắt thể người, tra Chủ tịch Hồ Chí Minh xem phận cấu thành hữu quản lý nhà nước, phương tiện nhận thức trình quản lý nhà nước Luật Thanh tra 2010 có nhiều nội dung vị trí, vai trị nhiệm vụ tra địi hỏi phải cụ thể hóa lĩnh vực tra giáo dục Bên cạnh đó, Luật Giáo dục sửa đổi từ năm 2009, Luật Giáo dục đại học (Luật số 08/2012/QH13) quy định việc tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục đại học Điều đòi hỏi cần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tra giáo dục Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09/5/2013 Chính phủ quy định tổ chức hoạt động tra giáo dục có nhiều nội dung so với Nghị định số 85/2006/NĐ-CP ngày 18/8/2006 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra giáo dục, nội dung cơng tác tra chủ yếu tập trung vào tra công tác quản lý thủ trưởng sở đào tạo sở giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở đào tạo Nghị định số 85/2006/NĐ-CP ngày 18/8/2006 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra giáo dục, nội dung cơng tác tra chủ yếu tập trung vào tra công tác quản lý Hoạt động tra nội sở giáo dục đại học quy định cụ thể Thông tư số 51/2012/TT-BGDĐT ngày 18/12/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo: Giúp Hiệu trưởng phát sơ hở chế quản lý trường để kiến nghị biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát hành vi vi phạm pháp luật, nội quy, quy chế trường; giúp đơn vị, tổ chức, cá nhân trường thực sách pháp luật giáo dục sách, pháp luật liên quan; giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng phạm vi chức năng, nhiệm vụ trường theo quy định pháp luật Trường ĐH Công nghệ GTVT thành lập năm 2011 sở Trường Cao đẳng Giao thông vận tải, đồng thời tổ chức tra nội Trường thành lập vào hoạt động Tuy nhiên hoạt động tra thời gian vừa qua nhiều hạn chế, bất cập chưa đáp ứng yêu cầu quản lý, chưa chức năng, nhiệm vụ theo quy định Xuất phát từ lí trên, tác giả chọn vấn đề: "Quản lý hoạt động tra nội Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải” làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Theo giai đoạn lịch sử, khái niệm tra nhận thức khác Năm 1945, sau Nhà nước dân chủ nhân dân thành lập, ngày 23/11/1945, Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh số 64/SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt Sắc lệnh nêu rõ: “Chính phủ lập Ban Thanh tra đặc biệt, có uỷ nhiệm giám sát tất công việc nhân viên Uỷ ban nhân dân quan Chính phủ”, từ thuật ngữ “Thanh tra” xuất hiện, quan cụ thể, quyền tra xác định thức giao cho Chính phủ ngày 23/11 hàng năm trở thành ngày truyền thống Thanh tra Việt Nam [dẫn theo 10] Trong Pháp lệnh Thanh tra năm 1990, thuật ngữ “Thanh tra” gắn với hoạt động: Thanh tra nhà nước Thanh tra nhân dân Năm 2004, Luật Thanh tra đời năm 2005, Chính phủ ban hành nghị định hướng dẫn số điều Luật Thanh tra, thuật ngữ “Thanh tra nội bộ” xuất hiện, quy định Điều 52, Nghị định số 41/2005/NĐ-CP ngày 25/03/2005 tổ chức tra nội quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước.[dẫn theo 4] - Chế độ báo cáo quy định rõ cơng việc Trưởng đồn phải báo cáo người định xem xét, cho ý kiến trước tiến hành, việc Trưởng đồn chủ động định Để tăng cường kiểm tra, tuỳ theo tình hình cụ thể, Hiệu trưởng có thể: - Tham dự số họp tổ chức đơn vị tra, như: công bố định tra họp bất thường cần tháo gỡ vướng mắc khó khăn… - Tham gia số buổi làm việc đoàn tra với đối tượng tra việc tiếp công dân, việc nghe đối tượng tra giải trình Trong cơng tác quản lý giáo dục, thanh, kiểm tra khâu quan trọng chu trình quản lý Chỉ đạo cơng tác thanh, kiểm tra đòi hỏi Trưởng phòng Thanh tra giáo dục nhà trường cần làm tốt nhiệm vụ sau: - Tham mưu cho Hiệu trưởng định thanh, kiểm tra (quyết định thành lập đoàn kiểm tra, xác định nội dung, phương pháp, hình thức kiểm tra…); - Hướng dẫn, động viên, giúp đỡ lực lượng kiểm tra hoàn thành nhiệm vụ: kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy; - Sử dụng phối hợp phương pháp, hình thức kiểm tra nội dung kiểm tra cụ thể; - Điều chỉnh lệch lạc q trình thực cơng tác thanh, kiểm tra Huấn luyện, bồi dưỡng cán chuyên viên quyền thực kiểm tra tự kiểm tra Khuyến khích tự kiểm tra, đánh giá cá nhân, phận tồn trường Khuyến khích việc tự kiểm tra, đánh giá cá nhân, phận nhà trường Việc cán bộ, viên chức có xu hướng nghiêm khắc với tự đánh giá làm cho q trình đánh giá có tác dụng tốt Trong trình thanh, kiểm tra, cần tuyên dương người tốt, việc tốt, trọng phổ biến kinh nghiệm tốt, làm cho kinh nghiệm trở thành tài sản chung tập thể sư phạm Đối với việc làm chưa tốt số cá nhân, phận khơng nên giới hạn việc đánh giá kiện mà quan trọng phân tích ngun nhân sinh 61 Sau kiểm tra, cần ý điều chỉnh đối tượng kiểm tra, lực lượng kiểm tra công tác quản lý Hiệu trưởng c) Điều kiện thực biện pháp Trưởng đoàn tra (hoặc cán tra độc lập) tiến hành tra phải thực nghiêm túc, kịp thời quy định chế độ báo cáo Hiệu trưởng Hiệu trưởng nhận thức trách nhiệm định lớn tồn q trình tra, từ chủ động xếp thời gian đạo, kiểm tra thường xuyên việc thực nội dung TTNB 3.3 Mối liên hệ biện pháp Đề tài đề xuất giải pháp lớn nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý tra nội để đáp ứng yêu cầu đổi bản, tồn diện Trường Đại học Cơng nghệ GTVT Theo quan điểm tiếp cận hệ thống khơng có vật tượng tồn phát triển cách độc lập riêng biệt môi trường tự nhiên hay xã hội cô lập mà phải có mối quan hệ chặt chẽ theo luật nhân hay tương tác với Vì vậy, giải pháp đề tài đề xuất có liên quan tới giải pháp khác mức độ khác Trong 05 giải pháp, biện pháp có ưu, nhược điểm định phù hợp với nhiệm vụ cụ thể công tác quản lý Tại Trường Đại học Công nghệ GTVT, qua nghiên cứu sở lý luận thực trạng quản lý hoạt động tra nội bộ, tác giả đề xuất biện pháp quản lý: Biện pháp 1: Đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật hoạt động tra nội cho đội ngũ CBQL, GV, SV-HV Biện pháp 2: Đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán làm công tác tra Biện pháp 3: Tăng cường sở vật chất điều kiện đảm bảo Biện pháp 4: Đảm bảo chế độ đãi ngộ người làm công tác tra nội Biện pháp 5: Kiểm tra giám sát, đạo tra nội Năm giải pháp chỉnh thể có mối liên hệ mật thiết lẫn nhau, bổ trợ lẫn nên hệ thống giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý tra nội Trường Đại học Công nghệ GTVT Trong giải pháp trên, 62 giải pháp 1: Đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật hoạt động tra nội cho đội ngũ CBQL, GV, SV-HV nhằm nâng cao nhận thức hoạt động tra giáo dục đổi tra giáo dục có tính then chốt định việc thực thành công giải pháp nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu hoạt động quản lý tra nội Tác động giải pháp thể hiện: - Nâng cao nhận thức cán quản lý cấp, đơn vị tồn trường vai trị cơng tác tra nội sở có nhìn tạo điều kiện để hoạt động tra nội phát triển xứng đáng với tầm quan trọng ý nghĩa - Hồn thiện thể chế hoạt động tra nội từ việc xây dựng văn quy chế, thống quy trình thực hoạt động tra giáo dục nhà trường Kiện toàn tổ chức, cấu máy tra giáo dục theo quy định Đảm bảo sở vật chất điều kiện để hoạt động tra nội có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi tra giáo dục nói chung, tra nội nói riêng Bước đầu đánh giá hiệu hoạt động đoàn tra theo giai đoạn từ khâu chuẩn bị tra, tiến hành tra kết thúc tra với tiêu chí bám sát giai đoạn 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp biện pháp nêu kết trình nghiên cứu lý luận, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý hoạt động tra nội Trường Đại học Công nghệ GTVT Do thời gian nghiên cứu có hạn, chưa có điều kiện kiểm nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp nêu trên, tác giả tiến hành trưng cầu ý kiến cán quản lý giảng viên Trường Đại học Cơng nghệ GTVT để khảo sát tính cần thiết tính cần thi biện pháp đề xuất 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm Thử nghiệm số biện pháp quản lý hoạt động TTNB nhằm góp phần khẳng định tính đắn biện pháp áp dụng triển khai thực tiễn 63 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm Qui mô địa bàn khảo nghiệm: Chúng tiến hành lấy ý kiến 100 CBQL, GV Trường Đại học Công nghệ GTVT 3.3.3 Nội dung khảo nghiệm Nội dung khảo nghiệm: Tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động TTNB 3.3.4 Các phương pháp khảo nghiệm - Khảo nghiệm thông qua hệ thống phiếu hỏi đơn giản, dễ hiểu đối tượng nói theo bước: + Lấy ý kiến phiếu hỏi; + Trao đổi trực tiếp với cán quản lý, cán tra giảng viên; + Tổng hợp ý kiến thu 3.3.5 Kết khảo nghiệm Kết khảo nghiệm thiết kế theo nội dung biện pháp tra, (được thể bảng 3.1; hình 3.1, 3.2) Bảng 3.1: Ý kiến nhận xét mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Số phiếu điều tra: 100 Số phiếu hợp lệ: 95 Mức độ Các biện pháp Rất cần thiết SL Biện pháp 76 % 80 Cần thiết SL 19 % 20 Không cần thiết Rất khả thi % Không Khả thi SL % khả thi SL % SL SL % 0 68 71.58 27 28.42 0 79 83.16 16 16.84 0 20 Biện pháp 81 85.26 14 14.74 Biện pháp 58 61.05 21 22.11 16 16.84 54 56.84 22 23.16 19 Biện pháp 52 54.74 30 31.58 13 13.68 58 61.05 27 28.42 10 10.53 Biện pháp 61 64.21 24 25.26 10 10.53 64 67.37 24 25.26 64 7.37 Cả biện pháp đề xuất cần thiết cho công tác quản lý hoạt động tra nội Hai biện pháp đầu đánh giá mức độ cao (rất cần thiết cần thiết 100%) 90 80 70 60 50 Mức độ cần thiết 40 30 20 10 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 Hình 3.1 Mức độ cần thiết biện pháp Biện pháp 1: Đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật hoạt động tra nội cho đội ngũ CBQL, GV, SV-HV yếu tố thiếu công tác quản lý hoạt động tra nội trường đại học Cơng nghệ GTVT Chỉ có nhận thức hoạt động này, việc quản lý hoạt động TTNB thực hiệu Cán quản lý tra đạo, điều hành hoạt động tra theo yêu cầu đặt Biện pháp biện pháp quan trọng, tất đối tượng nhà truờng quan tâm tác động trực tiếp đến chất luợng hiệu hoạt động tra giảng dạy giảng viên Biện pháp nhằm trang bị cho đội ngũ cán TTNB kiến thức pháp luật, qui định TTNB, kỹ cần thiết nghiệp vụ tra giúp họ có đủ khả tự tin hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đảm bảo nhiệm vụ, thẩm quyền theo qui định Biện pháp biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho cán tra có 65 cần thiết để thực nhiệm vụ với việc kết luận xác, khách quan, trung thực Hai biện pháp lại thu kết đánh giá cao Tuy nhiên biện pháp có 16 ý kiến đánh giá khơng thực cần thiết trang bị phương tiện kỹ thuật việc làm bắt buộc Biện pháp có 13 ý kiến cho chưa cần thiết có lẽ họ cho việc làm đương nhiên theo qui định hệ thống TTGD nhà trường 90 80 70 60 50 Mức độ khả thi 40 30 20 10 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 Hình 3.2 Mức độ khả thi biện pháp Nhìn chung biện pháp đưa lấy ý kiến có tính khả thi cao Biện pháp 1, biện pháp chiếm tỷ lệ 100% mức độ khả thi khả thi Biện pháp có tỷ lệ 61.05; Biện pháp có tỷ lệ 54.74; Biện pháp có tỷ lệ 64.21 ý kiến mức độ khả thi tương đối cao 66 Tiểu kết chương Dựa vào số liệu thu thập qua khảo sát lấy ý kiến nhận xét hoạt động quản lý tra nội trường Đại học Công nghệ GTVT, tác giả đề xuất nguyên tắc biện pháp tra nội Nguyên tắc hoạt động tra: - Nguyên tắc tập trung dân chủ; - Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả; - Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Từ nguyên tắc tra giáo dục xin đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tra sau: Biện pháp 1: Đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật hoạt động tra nội cho đội ngũ CBQL, GV, SV-HV; Biện pháp 2: Đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán làm công tác tra; Biện pháp 3: Tăng cường sở vật chất điều kiện đảm bảo; Biện pháp 4: Đảm bảo chế độ đãi ngộ người làm công tác tra nội bộ; Biện pháp 5: Kiểm tra giám sát, đạo tra nội Kết khảo sát cho thấy biện pháp áp dụng thực tiễn có tính khả thi cao Để năm biện pháp thực có hiệu thực tiễn, quan tâm đạo sát Hiệu trưởng, cấp quản lý nỗ lực cố gắng Phòng Thanh tra giáo dục cần phải có ủng hộ, phối hợp đội ngũ cán bộ, giảng viên tất lực lượng Nhà trường 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn với đề tài “Quản lý hoạt động tra nội Trường Đại học Công nghệ giao thơng vận tải” nghiên cứu có hệ thống sở lý luận quản lý, hoạt động tra nội quản lý hoạt động tra nội trường đại học Thông qua khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tra nội Trường Đại học Công nghệ GTVT cho thấy: Mặc dù Nhà trường có biện pháp tích cực nhằm quản lý tốt cơng tác song số biện pháp chưa trọng việc thực biện pháp chưa đồng bộ, thường xuyên Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất năm biện pháp nhằm thúc đẩy, tạo bước tiến công tác quản lý hoạt động tra nội Trường Đại học Công nghệ GTVT, cụ thể sau: Biện pháp 1: Đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật hoạt động tra nội cho đội ngũ CBQL, GV, SV-HV Biện pháp 2: Đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán làm công tác tra Biện pháp 3: Tăng cường sở vật chất điều kiện đảm bảo Biện pháp 4: Đảm bảo chế độ đãi ngộ người làm công tác tra nội Biện pháp 5: Kiểm tra giám sát, đạo tra nội Trên sở phân tích mối quan hệ biện pháp đánh giá tác động biện pháp đến hiệu hoạt động tra nội bộ, đề tài cho thấy biện pháp đề xuất đảm bảo tính tồn diện hiệu đổi hoạt động tra nội đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Tăng cường tổ chức tập huấn nghiệp vụ tra Thủ trưởng sở giáo dục đại học, mảng tra hoạt động đào tạo 68 2.2 Đối với sở giáo dục đại học Hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động tra nội theo quy định Thông tư số 51/2012/TT-BGDĐT, đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm theo quy định Bổ sung sở vật chất thiết bị điều kiện phục vụ hoạt động tra theo quy định Chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch đảm bảo tiến độ hiệu Tổng kết đánh giá kiến nghị mơ hình hệ thống tra nộ sở giáo dục đại học bối cảnh đổi quản lý giáo dục, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục đại học 2.3 Đối với Trường Đại học Công nghệ GTVT Sự quan tâm đạo Hiệu trưởng hoạt động tra nội Nhà trường yếu tố đầu tiên, định đến chất lượng hoạt động Thanh tra nội hoạt động mới, liên quan nhiều đến pháp luật, nghiệp vụ tra mà cán bộ, giảng viên kiêm nhiệm Trường chưa đào tạo, bồi dưỡng qua Do đó, cần trọng tập huấn nghiệp vụ tra nội cho số cán cốt cán để tham mưu giúp Hiệu trưởng triển khai hoạt động pháp luật, có hiệu thời gian tới 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Nguyễn Thế Báu (2012), “Tổng kết lịch sử tra giải khiếu nại, tố cáo CAND (1986-2006)”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Công an Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quyết định số 14/2006/QĐ-BGDĐT quy định tổ chức hoạt động tra sở giáo dục đại học, trường trung cấp chuyên nghiêp, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư số 51/2012/TT-BGDĐT ngày 18/12/2012 quy định Tổ chức hoạt động tra sở giáo dục đại học, trường trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 41/2005/NĐ-CP ngày 25/03/2005 tổ chức tra nội quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 85/2006/NĐ-CP ngày 18/8/2006 tổ chức hoạt động Thanh tra giáo dục, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật tra, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09/05/2013 quy định Tổ chức hoạt động tra giáo dục, Hà Nội Thiều Chửu (1997), Từ điển Hán Việt, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Đặng Vũ Hoạt Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học - tập II NXBGD 10 Hồ Chí Minh (1945), ”Sắc lệnh Chủ tịch Chính phủ lâm thời số 64 ngày 23 tháng 11 năm 1945”, Hà Nội 11 Nguyễn Thái Hồng (2011), “Các nguyên tắc hoạt động tra Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Viện Khoa học Thanh tra 12 Hướng dẫn tra hành tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục, NXB Đại học Kinh tế quốc dân năm 2014 13 Trần Kiểm (2006), khoa học quản lý giao dục - Một số vấn đề lý luận thực tiến, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 14 Mác Ăngghen, Toàn tập, tập 23 trang 34, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Lưu Xuân Mới (2001), Bài giảng tra kiểm tra nội trường học, Trường cán Quản lý giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Quang (1990), “Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục”, Trường CBQL GD - DT, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Thanh (2013), Giáo trình kiểm tra tra giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Ngô Mạnh Toan (2011), “Hệ thống biện pháp nghiệp vụ tiến hành tra”, Đề tài khoa học cấp Bộ ,Viện Khoa học Thanh tra 19 Tổng Thanh tra Chính phủ (2014), Thơng tư số 05/2014/TT-TTCP ngày 16/10/2014 quy định tổ chức, hoạt động, công tác Đồn tra trình tự, thủ tục tiến hành tra, Hà Nội 20 Trần Văn Truyền (2009), “Đổi hệ thống tổ chức hoạt động ngành Thanh tra chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Luận khoa học hoàn thiện pháp luật Thanh tra”, Đề tài khoa học cấp Bộ 21 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội 22 Phạm Ngọc Trúc (2009), ”Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức hệ thống tra giáo dục, xây dựng chế phối hợp thực nhiệm vụ tra, kiểm tra”, Đề tài khoa học cấp Bộ 23 La Quán Tần (2003), ”Nghiên cứu đề xuất cấu tổ chức, nội dung phương thức hoạt động tra sở giáo dục đại học”, Đề tài khoa học cấp Bộ B Tiếng Pháp 24 Fayol, H (1999), Administration industrielle et générale, Dunod, France C Tiếng Anh 25 Taylor, F.W (1991), The Principles of Scientific Management,Norton Library, New York 71 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để có sở đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động tra nội trường Đại học Công nghệ GTVT nay, xin đồng chí vui lịng cho biết quan điểm vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào ô trống câu hỏi phù hợp với suy nghĩ đánh giá đồng chí BẢNG HỎI (Dành cho CBQL, GV, NV, SV) Để đánh giá thực trạng văn hóa nhà trường trường đồng chí cơng tác, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu x cho điểm tương ứng mức độ Các cột số tương ứng với mức độ đạt được: Mức độ 4: Rất tốt (4 điểm) Mức độ 3: Tốt (3 điểm) Mức độ 2: Trung bình (2 điểm) Mức độ 1: Chưa tốt (1 điểm) Câu 1: Việc thực nội dung hoạt động tra nội bộ? Mức độ Nội dung TT 1 Số lượng tra Việc giải khiếu nại, giải tố cáo, tiếp công dân Việc phòng chống tham nhũng Việc thực kết luận tra Câu 2: Thực trạng Quản lý hoạt động tra nội bộ? Thực xây dựng kế hoạch TTNB Mức độ Nội dung TT 1 Xác định mục đích Thanh tra nội Xác định nội dung, đối tượng Thanh tra nội Thời gian Thanh tra nội Phân công trách nhiệm Đánh giá cán làm công tác Thanh tra nội Mức độ Nội dung TT 1 Phẩm chất đạo đức Trình độ chun mơn Nghiệp vụ tra Đánh giá đạo thực nội dung Thanh tra nội Mức độ Nội dung TT 1 Chỉ đạo tra theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Chỉ đạo thực quyền trình tra Chỉ đạo phối hợp tiến hành tra nội Chỉ đạo thực giải khiếu nại, giải tố cáo Chỉ đạo, bố trí lịch tiếp cơng dân Chỉ đạo thực phòng chống tham nhũng 4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động Thanh tra nội Mức độ Nội dung TT 1 KT thực kế hoạch tra nội KT thực trính tự, thủ tục, quyền trình TTNB Đánh giá xử lý sau Thanh tra nội TT Mức độ Nội dung 1 KT thực kết luận, định sau tra Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm Thanh tra nội Ý kiến khác: Xin chân thành hợp tác đồng chí! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CBQL, GV VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Trong trình quản lý hoạt động tra Anh ( chị) vui lòng cho biết quan điểm phù hợp với suy nghĩ anh (chị) cách cho điểm thích hợp vào nội dung đây: Mức độ: Rất cần: điểm Cần : điểm Ít cần: điểm TT Các biện pháp Tính cần thiết Rất Cần Ít cần thiết cần thiết thiết Tính khả thi Rất Khả Ít khả khả thi thi thi Đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật hoạt động Thanh tra nội cho đội ngũ CBQL, GV, HS-SV Đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán làm công tác tra Tăng cường sở vật chất điều kiện đảm bảo Đảm bảo chế độ đãi ngộ người làm công tác Thanh tra nội Kiểm tra giám sát, đạo Thanh tra nội Ý kiến khác: Xin chân thành hợp tác đồng chí! ... sở lí luận quản lý hoạt động tra nội sở giáo dục đại học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tra nội Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động tra nội. .. cứu lý luận tra nội sở giáo dục đại học thực trạng quản lý hoạt động tra nội Trường Đại học Cơng nghệ Giao thơng vận tải Từ đó, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tra nội Trường Đại học Công nghệ. .. kiểm tra người quản lý hoạt động tra nội quan, đơn vị nhằm đạt mục tiêu quản lý đặt 1.2 Hoạt động tra nội sở giáo dục đại học 1.2.1 Cơ sở pháp lý tra nội sở giáo dục đại học Hoạt động tra nội sở

Ngày đăng: 29/11/2018, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan