Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
230 KB
Nội dung
Trường THPT Hòa Minh C¶m XÚC MÙA THU (Thu hứng) §ç Phđ I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Cảm nhận được lòng u nước, thương nhà sâu lắng của Đỗ Phủ trước cảnh chiều thu u ám giữa thời buổi tao loạn nơi đất khách. - Thấy được tính chất đặc biệt hàm súc của thơ Đỗ Phủ qua việc khai thác các tầng lớp ý nghĩa của từ ngữ, hình ảnh thơ tiêu biểu trong việc biểu hiện tình cảm nói trên . - Qua việc tiếp nhận văn bản , củng cố những kiến thức đã học về hình thức và đặc điểm nghệ thuật của thơ Đường luật . II/ Phương tiện thực hiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên ,Giáo án III/ Cách thức tiến hành: Giờ học tổ chức theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. IV/ Tiến trình dạy học: 1n đònh lớp: Bao quát+ Kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vỡ soạn . 3 .Bài mới : Mua thu là đđề tài của thi nhân . Trước cảnh thu , ai cũng mang một tâm trạng . Huống chi , cảnh thu trước một tâm trạng của một thi nhân nơi đất khách lại càng sầu não hơn . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gv cho hs đọc phần tiểu dẫn và hỏi: Nêu những nội dung chính trong phần tiểu dẫn? Gv gợi ý (Mười năm khốn khổ ở Trường An, 1 năm bị bắt, 3 lần chạy loạn, 2 lần bị cách chức, 11 năm cuối đời phiêu dạt, chết lênh đênh trên một chiếc thuyền nát ở Hồ Nam). hs đọc tiểu dẫn và trả lời câu hỏi 1. Đỗ Phủ (712 - 770) -Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực lớn nhất trong đời nhà Đường và thời cổ Trung Quốc. - Cuộc đời Đỗ Phủ là cả một chuỗi dài những biến cố thăng trầm của thời buổi tao loạn đời Đường Thơ Đỗ Phủ được mệnh danh là “Thi Thánh” – “Thi I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : Đỗ Phủ (712 - 770) là nhà thơ hiện thực lớn nhất trong đời nhà Đường và thời cổ Trung Quốc ( Người Trung Quốc tơn vinh “ thi thánh “ ) Gv : Nguyễn Thị Thúy Hằng - 1 - Tuần 16- tiết 61 Ngày soạn : Ngày dạy : Trường THPT Hòa Minh Bài thơ ra đời khi nào ? Thời gian này, Đỗ Phủ từ quan nhưng không về lại quê nhà được vì Hà Nam là nơi tranh chấp. Lúc ở Thành Đô, lúc lại Quỳ Châu, thương nhớ và lo lắng. Với "Nỗi lòng quê cũ" nhà thơ đã viết chùm "Thu hứng" (8 bài). Gv hướng dẫn học sinh đọc bài thơ và tìm hiểu bố cục đọc đúng ngữ điệu thơ đường và diễn tả được "nỗi lòng quê cũ" của nhà thơ Bố cục thơ Đường có mấy phần? Bài thơ này có gì đặc biệt. + Thể thất ngôn bát cú trong thơ Đường có bố cục gồm 4 phần, mỗi phần 2 câu: đề - thực - luận - kết. Tuy nhiên, cảnh thu và nỗi lòng nhà thơ đã hoà quyện và xuyên thấm trong nhau: trong cảnh có nỗi lòng, trong nỗi lòng có cảnh. Gv gợi ý giảng giải từ khó – chú thích ( trang 188) Cảnh thu được miêu tả trong sử”. Hs trả lời “Thu hứng" là bài mở đầu cho chùm thơ thu gồm 8 bài của Đỗ Phủ. Ra đời năm 776 hs đọc bài thơ và thảo luận về bố cục. Song bài thơ có thể chia làm 2 phần tương đối rõ: - 4 câu đầu: bức tranh thiên nhiên vào mùa thu. - 4 câu cuối: nỗi lòng nhà thơ. ( nỗi buồn nhớ quê hương ) 2. Tác phẩm : “Thu hứng" là bài mở đầu cho chùm thơ thu gồm 8 bài của Đỗ Phủ. Ra đời năm 776 II. Đọc – hiểu văn bản 1. Nôi dung : Gv : Nguyễn Thị Thúy Hằng - 2 - Trng THPT Hũa Minh bn cõu th u ? Nhn xột v cnh thu trong 2 cõu u? (chỳ ý cỏc t: iờu thng, tiờu sõm v cỏc chiu khụng gian c miờu t). Súng di lũng sụng vt lờn tn ngang tri. Mõy trờn ca i sa sm xung mt t. C v tr chao o, vn v. Phi chng ú l cỏi vn v, chao o ca xó hi tao lon lỳc by gi? Li th va giu i, va nh hộ m ni lũng au n trc thi th v tỡnh cm nh thng n tuyt vng ca nh th gi n quờ nh. Cnh thu trong 2 cõu 3 v 4 cú gỡ thay i so vi 2 cõu trờn? Cnh y gi liờn tng gỡ ? õy cũn l cnh thu trong cm nhn v nột v ca nh th hin thc. Cnh thu mang búng dỏng cuc i v ni lũng con ngi. Tỏc gi miờu t cnh thu 3 chiu khụng gian: - Chiu di, rng: rng phong. - Chiu cao: nỳi Vu. - Chiu sõu: km Vu (bn hs phõn tớch, tho lun. Cnh thu vi nhng yu t gi bun + Hai cõu u: - Sng thu dy dc ph xung rng phong khụng khớ m m - nỳi non him tr , vỏch ỏ ip trựng khut c bu tri -> hiu ht , nht nhũa , ti tm m m . + Hai cõu 3-4: Tt c chuyn ng chao o d di to nờn mt cnh tng va hựng v, va bi trỏng. - Hng lờn vựng quan i : cnh vt hựng trỏng , d di , súng vũ ngang tri -> mt t nh hũa nhp vo bu tri . - cnh ng m rt õm u , m m Bn cõu th t 2 nột : +cnh thu tiờu iu, m m + hựng v, bi trỏng. a)Bn cõu u : a) b) c) - Bức tranh thiên nhiên mùa thu: + Rừng phong:xơ xác, tiêu điều, tan thơng với sơng móc trắng xóa ->sắc thu buồn bã, thê lơng. + núi Vu, kẽm Vu: Khí thu hiu hắt. Hai câu miêu tả bức tranh thu mang màu sắc buồn thuơng, tàn tạ. -Cảnh thu với những hình ảnh dữ dội. +Kẽm Vu: sóng vọt lên trng xóa + Núi Vu: Mây kéo đến sa sầm mặt đất. ->. a danh gi s him tr , hiu ht , mõy õm u s giỏp mt t . . Cảnh có sự vận động. Tâm trạng buồn thơng lo lắng của nhà thơ. Gv : Nguyn Th Thỳy Hng - 3 - Trường THPT Hòa Minh dịch đã bỏ mất "vu giáp"). Điều đó cho thấy tính chất tiêu điều, hiu hắt, bi thương lan toả khắp không gian, khác với không khí mơ màng của mùa thu thường thấy trong thơ ca truyền thống. Một loạt hình ảnh đối lập: Giang (lòng sông) - Tái thượng (cửa ải) Ba (sóng) - Vân (mây) Thiên (trời) - Địa (đất Bốn câu cuối diễn tả nỗi lòng nhà thơ bằng cách nào? Hai câu 5 và 6 tả sự vật gì? Tác giả đồng nhất hoá những gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào? Nhận xét về nét độc đáo của 2 câu thơ kết? Giá trị của cách kết thúc đó? hs phát hiện và phân tích. - Nỗi lòng nhà thơ được diễn tả bằng cách kể, tả và liên tưởng. + Câu 5 và 6: Tả hoa cúc và dây buộc thuyền. Nhà thơ đồng nhất hoá hiện tại và quá khứ (giọt lệ năm nay - giọt lệ năm trước - giọt lệ cũ).Sự vật và con người (dây buộc thuyền với vườn cũ và dây buộc lòng người với cố hương) tình và cảnh (hoa cúc nở mà tưởng là nước mắt. Dây buộc thuyền liên tưởng tới dây buộc lòng người, mảnh vườn cũ và nỗi lòng thương quê hương). Bằng cách này, nhà thơ đã thể hiện một cách sinh động, sâu lắng và hàm súc tình cảm thương nhớ quê hương da diết. + Hai câu kết: bất ngờ, độc đáo. Hai câu kết thông thường bộc lộ tình cảm, tâm sự, cảm xúc chủ quan của người viết. Ở đây, Đỗ Phủ đã kết bằng việc tả một cách khách quan cảnh sinh hoạt ở thành Bạch Đế: b) Bốn câu cuối : Gv : Nguyễn Thị Thúy Hằng - 4 - Trng THPT Hũa Minh *Hai chi tit: - Cnh nhn nhp may ỏo rột - Ting chy p (git) ỏo c. õy l 2 chi tit cú sc gi cm c bit nht l i vi khỏch tha hng ang sng trong cnh lnh lựng. Vic sa son may (git) ỏo rột gi cnh on t m m. Cõu kt l ting chy p ỏo dn dp lm lung lay c búng chiu thu. Ting chy nh thỳc gic khin nh th ng ngi khụng yờn. Cõu kt to nờn mt d õm vang vng, lan xa, thm sõu. Kt bng cỏch miờu t cnh gỡ? m thanh no? Ti sao chỳng li cú giỏ tr biu cm ln ->Đặc trng thi pháp thơ Đờng. ú cú phi l tõm s riờng ca ph khụng ? Gv cht ý : Bn cõu th cui th hin mt cỏch sõu sc s quan tõm n vn mnh t nc v lũng thng nh quờ hng khụn nguụi ca tỏc gi . Lnh lựng gic k tay dao thc Thnh Bch chy vang búng ỏc t. Hs tr li Khụng , ú l c m ca bao ngi nghốo kh bi cuc sng lon lc ó khin nhiu ngi phi ri quờ xa x . Hs lit kờ Rng thu , sc thu , giú thu , khớ thu , sụng thu , hoa thu , ting thu . . . Thn thỏi mựa thu , hn thu - Hình ảnh: + Khóm cúc: 2 lần nở hoa 2 lần lệ rơi + Con thuyền: lẻ loi, đơn chiếc thắt buộc lòng ngời nhớ nơi vờn cũ. -Âm thanh: Tiếng chày đập áo Kết lại bài thơ và mở ra tâm trạng khin lũng ngi khỏch xa x cng thờm su nóo trong chiu thu . * Bi th khụng miờu t trc tip xó hi nhng vn mang ý ngha hin thc sõu sc v chan cha tỡnh i . Gv : Nguyn Th Thỳy Hng - 5 - Trường THPT Hòa Minh Chứng minh tính chất nhất quán cao của bài thơ . Bám sát nhan đề bài thơ để chỉ ra rằng : dòng thơ nào cũng có “cảm xúc “ và cũng có chất “ thu “ Nghệ thuật đặc sắc và ý nghĩa của bài thơ ? Hướng dẫn học sinh đánh giá chung về giá trị nội dung và nghệ thuật Thu hứng là nỗi lòng của Đỗ Phủ và cũng chính là nỗi lòng của trăm họ đang trong cảnh lầm than li biệt. Bài thơ không trực tiếp phản ánh xã hội mà vẫn có giá trị hiện thực và ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Bài tập nâng cao: Bản dịch của Nguyễn Công Trứ có một số chỗ chưa sát nguyên bản. Đối chiếu và rút ra nhận xét đề tề tựu trong “ cảm xúc mùa thu “ Hs trả lời -Kết cấu chặt chẽ , hình ảnh đặc trưng , ngôn từ nhiều tầng ý nghĩa , giọng điệu và âm hưởng thơ thể hiện đúng tâm trạng u buồn -Bài thơ vừa là nỗi buồn riệng thấm thía , vùa là tâm sự chứa chan lòng yêu nước thương đời . Hs Đối chiếu từng cặp câu thơ, từ phiên âm qua dịch nghĩa đến dịch thơ để thấy: 2. Nghệ thuật : Kết cấu chặt chẽ , hình ảnh đặc trưng , ngôn từ nhiều tầng ý nghĩa , giọng điệu và âm hưởng thơ thể hiện đúng tâm trạng u buồn 3. ý nghĩa văn bản : Bài thơ vừa là nỗi buồn riệng thấm thía , vùa là tâm sự chứa chan lòng yêu nước thương đời . III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung: IV.Bài tập nâng cao: Bản dịch của Nguyễn Công Trứ có một số chỗ chưa sát nguyên bản. Đối chiếu và rút ra nhận xét. Gợi ý: Đối chiếu từng cặp câu thơ, từ phiên âm qua dịch nghĩa đến dịch thơ để thấy: - Một số từ không được dịch sát nghĩa; ngọc lộ (sương móc trắng xoá), điêu thương (làm tiêu điều), nhất là cặp câu 3-4, v à câu 6. - Nhận xét: Bản dịch thơ khá hay, tuy nhiên, tinh thần của Gv : Nguyễn Thị Thúy Hằng - 6 - Trường THPT Hòa Minh bài thơ mùa thu ảm đạm thời loạn lạc, cùng tấm lòng nôn nao hướng về quê nhà của Đỗ Phủ chưa được diễn tả như trong bản gốc . 4. Củng cố : - Nội dung của bài thơ ? - Nghệ thuật đặc sắc ? 5. Dặn dò : - Học thuộc lòng bài thơ -Đối chiếu từng cặp câu thơ, từ phiên âm qua dịch nghĩa đến dịch thơ để tìm ra những chỗ đạt và chưa đạt . - Chứng minh tính chất nhất quán cao của bài thơ . Bám sát nhan đề bài thơ để chỉ ra rằng : dòng thơ nào cũng có “cảm xúc “ và cũng có chất “ thu “ - Chuẩn bị “ Tì bà hành “ đọc – trả lời câu hỏi sgk Gv : Nguyễn Thị Thúy Hằng - 7 - Trường THPT Hòa Minh TÌ BÀ HÀNH Bạch Cư Dị I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Cảm nhận được nỗi thương cảm của nhà thơ trước những bất cơng trong xã hội gửi gắm qua tiếng đàn và số phận của người ca nữ trên bến Tầm Dương. - Thấy được tài năng miêu tả hình tượng âm nhạc và sự kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố miêu tả, tự sự và trữ tình trong tác phẩm. II/ Phương tiện thực hiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên ,Giáo án III/ Cách thức tiến hành: Giờ học tổ chức theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. IV/ Tiến trình dạy học: 1n đònh lớp: Bao quát+ Kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ: phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ “ Cảm xúc mùa thu “ của Đỗ Phủ ? 3 .Bài mới : Âm thanh của tiếng đàn bao giờ cũng đi vào lòng người một cách sâu sắc . Trong tiếng đàn , kẻ tri âm có thể hiểu được nỗi lòng của người đánh đàn . Đó có thể là niềm vui hạnh phúc khi đạt được ước mơ , đó cũng có thể là nỗi niềm tâm sự rei6ng khơng thể nói thành lời . Tìm hiểu bài thơ “ Tì bà hành “ ( Bạch cư dị ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gv cho hs đọc phần tiểu dẫn và hỏi Mục tiểu dẫn giới thiệu những nội dung gì? GV: Giới thiệu tác giả. Bạch Cư Dị (772 - 846) là một nhà thơ nổi tiếng thời hs đọc và trả lời Bạch Cư Dị (772 - 846)là người học rộng đỗ đạt cao . - Thơ ơng giàu yếu tố phê phán hiện thực xã hội và là tiếng nói I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : -Bạch Cư Dị (772 - 846)là người học rộng đỗ đạt cao . - Thơ ơng giàu yếu tố phê phán hiện thực xã hội và là Gv : Nguyễn Thị Thúy Hằng - 8 - Tuần 16- tiết 62 Ngày soạn : Ngày dạy : Trường THPT Hòa Minh Trung Đường, sáng tác nhiều nhất đời Đường. Ông có một cuộc đời từng trải. Con đường hoạn lộ của ông hết thăng lại giáng, khi thì làm tới chức Tả thập di, Hàm lâm học sĩ, khi lại bị vứt vào miền sơn cước làm Thứ sử. Cuối đời, ông nghỉ tại Lạc Dương, tự xưng là “Hương Sơn cư sĩ", “Tuý Ngâm Tiên Sinh". Bạch Cư Dị là người rất sành âm nhạc. Ông được biết đến không chỉ là nhà thơ mà còn là nhà lí luận thơ với nhiều quan niệm sâu sắc, tiến bộ. Giới thiệu thể “hành “ Hành : dạng thơ cổ , không theo niêm luật . Bài thơ dược viết trong hoàn cảnh nào ? GV: Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chung về bài thơ - Đọc đúng âm điệu của thể thơ song thất lục bát với nhiều cung bậc. Xen giọng kể với giọng biểu cảm trầm lắng thiết tha. GV: Yêu cầu học sinh hiểu nguyên tác và bản dịch; đặc điểm bài hành. Đây là một bản dịch rất thành công (Trước đây cho là của đồng cảm với những bất hạnh của con người Hs đọc chú thích (1) - Hoàn cảnh ra đời Bạch Cư Dị bị giáng chức xuống làm Tư Mã Giang Châu. Một lần tiễn khách qua bến Tầm Dương nghe tiếng tì bà của người ca nữ. Cảm tiếng đàn, thương cho người, ngẫm tới mình quan Tư Mã đã viết Tì bà hành 616 chữ (Xem lời tựa SGK trang 190). Hs đọc trả lời * Nguyên tác và bản dịch: + Nguyên tác: 616 chữ + Bản dịch: Thơ song thất lục bát. tiếng nói đồng cảm với những bất hạnh của con người 2. Bài thơ: Tì bà hành được coi là trong nhưng bài thơ Đường hay nhất trong kho tàng thơ cổ điển Trung Hoa , được viết một năm sau sự kiện tác giả bị đày về làm một chức quan nhỏ nhàn rỗi , ở nơi xa xôi hẻo lánh Giang Châu . II. Đọc – hiểu văn bản Gv : Nguyễn Thị Thúy Hằng - 9 - Trường THPT Hòa Minh Phan Huy Vịnh, nay nhiều người cho là của Phan Huy Thực - cha của Phan Huy Vịnh). GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu kết cấu bài thơ Bản dịch có 22 khổ thơ. Bài thơ miêu tả 3 lần tiếng đàn của người ca nữ: lần 1 (3 khổ); lần 2 (7 khổ); lần 3 (1 khổ). Giữa lần 2 và lần 3 có một đoạn tự sự dài (11 khổ). Bài thơ có 2 lời tự sự, một của nhà thơ và một của người ca nữ. Sự hoà quyện 2 lời tự sự vào một bài thơ trữ tình khiến cho thi phẩm có giá trị nghệ thuật độc đáo và ý nghĩa sâu sắc Tại sao có thể tóm tắt thành cốt truyện? Thử tóm tắt và nhận xét? So sánh giữa cốt truyện và lời tựa ? + Hành: Thơ cổ thể tương đối tự do, thường có yếu tố tự sự (kể người, việc) * Kết cấu bài thơ Bài thơ có yếu tố tự sự rõ rệt nên có thể tóm tắt thành cốt truyện. Hs tóm tắt - trong buổi tiễn khách ở bến Tầm Dương , tiệc thiếu tiếng nhạc , bỗng có tiếng đàn từ xa vọng lại . Người đánh đàn được mời lại để đàn cho buổi tiệc . - Người ca nữ cất tiếng đàn – tiếng đàn ẩn chứa bao nỗi niềm tâm sự . - Đàn xong người ca nữ thổ lộ tâm sự về cuộc đời của mình - Người ca nữ được yêu cầu đàn thêm lần nữa . Tiếng đàn lại cất lên . Cả tiệc hoa đều khóc , trong đó khóc nhiều nhất là Tư Mã Giang Châu . Hs trả lời - Nhà thơ đã tìm hiểu và biết trước về cuộc đời ca nữ - Bài thơ có thêm tâm sự của 1. Nôi dung : Gv : Nguyễn Thị Thúy Hằng - 10 - [...]... khác của thơ Đường: Chủ đề chống chiến tranh (Kh ốn): Cảm nghĩ trước một di tích văn hố nổi tiếng (Hồng Hạc lâu), những rung động trước phong cảnh thiên nhiên (Điểu minh giản) Gv : Nguyễn Thị Thúy Hằng - 16 - Trường THPT Hòa Minh - Cảm nhận thêm một số nét đặc sắc của nghệ thuật thơ đường: cấu tứ độc đáo trong việc miêu tả chuyển biến tâm lí đột ngột (Kh ốn),việc phá cách, phá luật tạo nên hiệu quả lớn... tả ? - Soạn : các bài đọc thêm “+ NỖI ỐN CỦA NGƯỜI PHỊNG KH + LẦU HỒNG HẠC + KHE CHIM KÊU + đọc – hiểu văn bản + Trả lời câu hỏi sgk Gv : Nguyễn Thị Thúy Hằng - 17 - Trường THPT Hòa Minh §äC TH£M Tuần 16- tiết 63 Ngày soạn : Ngày dạy : + NỖI ỐN CỦA NGƯỜI PHỊNG KH + LẦU HỒNG HẠC + KHE CHIM KÊU I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu được chủ đề -cảm hứng chủ đạo và nét đặc sắc tiêu biểu của từng bài thơ . quan Tư Mã đã viết Tì bà hành 616 chữ (Xem lời tựa SGK trang 190). Hs đọc trả lời * Nguyên tác và bản dịch: + Nguyên tác: 616 chữ + Bản dịch: Thơ song thất. thng, tiờu sõm v cỏc chiu khụng gian c miờu t). Súng di lũng sụng vt lờn tn ngang tri. Mõy trờn ca i sa sm xung mt t. C v tr chao o, vn v. Phi chng ú l cỏi