Quản lý chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững ở huyện mường ảng, tỉnh điện biên

109 28 1
Quản lý chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững ở huyện mường ảng, tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN NGỌC TRƯỜNG QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở HUYỆN MƯỜNG ẢNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN – 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN NGỌC TRƯỜNG QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở HUYỆN MƯỜNG ẢNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Minh THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ tơi nghiên cứu thực Các thông tin, số liệu sử dụng Luận văn hồn tồn xác có nguồn gốc rõ ràng Học viên Nguyễn Ngọc Trường ii LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Thanh Minh, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ mặt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo huyện Mường Ảng đồng nghiệp giúp đỡ, cung cấp số liệu liên quan đến mục đích nghiên cứu luận văn Và cuối xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu thực Luận văn tốt nghiệp Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Trường iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC VIẾT TẮT .vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học̣ Luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG .5 1.1 Cơ sở lý luận quản lý chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 1.1.1 Chương trình mục tiêu quốc gia .5 1.1.2 Giảm nghèo giảm nghèo bền vững 1.1.3 Quản lý chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 1.1.4 Nội dung quản lý chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 11 1.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững 15 1.2 Kinh nghiệm quản lý thực Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững số địa phương 16 1.2.1 Kinh nghiệm tỉnh Yên Bái 16 iv 1.2.2 Kinh nghiệm huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 19 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 21 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin……………………………………… 23 2.2.2 Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin 25 2.2.3 Phương pháp phân tích thơng tin 26 2.2.4 Phương pháp thực chứng 26 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 26 2.3.1 Nhóm tiêu đánh giá nguồn lực phát triển kinh tế .26 2.3.2 Nhóm tiêu phản ánh hoạt động thực Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững .27 2.3.3 Nhóm tiêu phản ánh cơng tác quản lý chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở HUYỆN MƯỜNG ẢNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2016-2018 .28 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Mường Ảng 28 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Mường Ảng .29 3.2 Thực trạng quản lý thực Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững huyện Mường Ảng .36 3.2.1 Kết thực Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững huyện Mường Ảng 36 3.2.2 Kết thực dự án thuộc Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững địa bàn huyện 38 3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thực Chương trình v MTQG giảm nghèo bền vững huyện Mường Ảng .57 3.3.1 Văn đạo điều hành 57 3.3.2 Mơ hình quản lý, điều hành Chương trình 59 3.3.3 Cơ chế, sách 60 3.3.4 Nguồn nhân lực thực Chương trình 61 3.3.5 Công tác quy hoạch .62 3.4 Đánh giá chung quản lý thực Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững huyện Mường Ảng .62 3.4.1 Kết đạt 62 3.4.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 63 CHƯƠNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở HUYỆN MƯỜNG ẢNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN 68 4.1 Quan điểm, mục tiêu quản lý Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững 68 4.1.1 Quan điểm 68 4.1.2 Mục tiêu 69 4.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thực Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững huyện Mường Ảng 70 4.2.1 Hồn thiện sách huy động vốn cho Chương trình .70 4.2.2 Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch vốn cho Chương trình 71 4.2.3 Hồn thiện chế phân bổ vốn phù hợp với nhiệm vụ Chương trình .72 4.2.4 Hồn thiện mơ hình quản lý Chương trình 72 4.2.5 Giải pháp công tác kiểm tra, giám sát Chương trình 73 4.2.6 Giải pháp phối hợp bên liên quan .74 4.2.7 Xây dựng kế hoạch phối hợp, lồng ghép Chương trình MTQG 74 vi 4.2.8 Tăng cường công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 75 4.2.9 Tổ chức quản lý vận hành cơng trình sau đầu tư 75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 83 PHỤ LỤC 96 vii DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ĐBKK Đặc biệt khó khăn MTQG Mục tiêu Quốc gia NSNN Ngân sách Nhà nước LĐ, TB&XH UBND Lao động, Thương binh Xã hội Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tình hình dân số lao động huyện Mường Ảng 30 Bảng 3.2: Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Mường Ảng theo khu vực kinh tế 31 Bảng 3.3: Phân bổ vốn Chương trình giai đoạn 2016 - 2018 43 Biểu 3.4: Kết cấu đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng 45 Biểu 3.5: Kết cấu đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng huyện Mường Ảng 46 Biểu 3.6: Kết cấu đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi huyện Mường Ảng 48 Biểu 3.7: Kết hỗ trợ phát triển sản xuất huyện Mường Ảng 49 Bảng 3.8 Kết kiểm tra chương trình giai đoạn 2016-2018 52 Bảng 3.9 Ý kiến đánh giá cán quản lý thực Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên .55 Bảng 3.10: Ý kiến đánh giá người dân quản lý thực Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên .56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Chỉ số Kế hoạch ngân sách giai đoạn 2016 - 2018 39 85 + Mục tiêu: Hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với quy hoạch sản xuất, thích ứng với biến đổi khí hậu; góp phần tăng thu nhập nâng cao đời sống cho người dân địa bàn; Hỗ trợ đa dạng hình thức sinh kế phi nông nghiệp, ngành nghề dịch vụ, phù hợp với điều kiện cụ thể địa bàn; Nhân rộng mô hình giảm nghèo hiệu quả; tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận sách, nguồn lực, thị trường + Đối tượng: Người lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo, ưu tiên hộ nghèo dân tộc thiểu số phụ nữ thuộc hộ nghèo; Nhóm hộ, cộng đồng dân cư địa bàn; Tổ chức cá nhân có liên quan; Tạo điều kiện để người lao động người sau cai nghiện ma túy, nhiễm HIV/AIDS, phụ nữ bị buôn bán trở về, thuộc hộ nghèo tham gia dự án + Nội dung hỗ trợ: Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế: Hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp: Tập huấn, chuyển giao kỹ thuật; giống trồng, vật nuôi; thiết bị, vật tư, dụng cụ sản xuất; phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, thú y…; Hỗ trợ thơng qua khốn chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng giao đất để trồng rừng sản xuất; Hỗ trợ tạo đất sản xuất gồm: khai hoang, phục hóa, tạo ruộng bậc thang, nương xếp đá; Hỗ trợ phát triển ngành nghề dịch vụ: nhà xưởng; máy móc thiết bị; vật tư sản xuất; dạy nghề, hướng nghiệp, tiếp cận thị trường, tạo việc làm; Hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã liên kết với người nghèo phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề, chế biến, tiêu thụ sản phẩm; 86 Hỗ trợ hoạt động đa dạng hóa sinh kế khác cộng đồng đề xuất, phù hợp với phong tục, tập quán, nhu cầu cộng đồng; phù hợp với mục tiêu Chương trình quy định phát luật Nhân rộng mơ hình giảm nghèo:Nhân rộng mơ hình giảm nghèo có hiệu quả, mơ hình liên kết phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề, bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm hộ nghèo, cận nghèo, cộng đồng với doanh nghiệp, mơ hình giảm nghèo gắn với an ninh quốc phịng; ưu tiên nhân rộng mơ hình giảm nghèo liên quan đến sinh kế phù hợp với vùng, nhóm dân cư; Xây dựng nhân rộng mơ hình tạo việc làm công thông qua thực đầu tư cơng trình hạ tầng quy mơ nhỏ thơn, để tăng thu nhập cho người dân; mơ hình sản xuất nông, lâm kết hợp, tạo việc làm cho người nghèo gắn với trồng bảo vệ rừng; mô hình giảm thiểu rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu + Vốn nguồn vốn: Tổng nhu cầu vốn thực 4.217 tỷ đồng, đó:Ngân sách trung ương 3.937 tỷ đồng (vốn nghiệp); ngân sách địa phương: 230 tỷ đồng (vốn nghiệp); vốn huy động hợp pháp khác: 50 tỷ đồng - Tiểu dự án 4: Hỗ trợ cho lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số làm việc có thời hạn nước + Mục tiêu: Tăng số lượng, nâng cao chất lượng lao động tham gia làm việc có thời hạn nước huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập giảm nghèo bền vững + Đối tượng: Lao động thuộc hộ nghèo, hộ cần nghèo, người dân tộc thiểu số, lao động cư trú dài hạn địa bàn huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo; ưu tiên đối tượng lao động niên chưa có việc làm, đặc biệt niên thuộc hộ dân tộc thiểu số nghèo, phụ nữ thuộc hộ nghèo 87 + Nôi dung hỗ trợ: Hỗ trợ học nghề, ngoại ngữ giáo dục định hướng để làm việc nước theo hợp đồng; hỗ trợ tiền ăn, sinh hoạt phí, tiền thời gian tham gia đào tạo; hỗ trợ tiền lại, cung cấp đồ dùng cá nhân thiết yếu; hỗ trợ chi phí khám sức khỏe; làm hộ chiếu, Visa lý lịch tư pháp để làm việc có thời hạn nước ngồi; Nâng cao lực cán làm công tác đưa người lao động làm việc có thời hạn nước tuyên truyền viên sở; hỗ trợ hoạt động tư vấn người lao động làm việc nước ngoài; Tư vấn, giới thiệu việc làm sau người lao động nước sở + Vốn nguồn vốn: Tổng nhu cầu vốn thực 618 tỷ đồng, đó:Ngân sách trung ương: 368 tỷ đồng (vốn nghiệp); ngân sách địa phương: 200 tỷ đồng (vốn nghiệp); vốn huy động hợp pháp khác: 50 tỷ đồng b) Dự án 2: Chương trình 135 - Tiểu dự án 1: Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn, đặc biệt khó khăn + Mục tiêu: Tăng cường sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất dân sinh xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu; thơn, đặc biệt khó khăn + Đối tượng: xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu; thơn, đặc biệt khó khăn theo Quyết định cấp có thẩm quyền + Nội dung hỗ trợ: Cơng trình giao thơng nơng thơn phục vụ sản xuất, kinh doanh dân sinh; Cơng trình cung cấp điện phục vụ sinh hoạt sản xuất, kinh doanh địa bàn thôn, bản; Trạm chuyển tiếp phát xã; nhà văn hóa, nhà sinh hoạt cộng đồng; Trạm y tế xã đạt chuẩn; Cơng trình trường, lớp học đạt chuẩn; 88 Cải tạo, xây cơng trình thủy lợi nhỏ; Cơng trình phục vụ nước sinh hoạt cho người dân; Các loại cơng trình hạ tầng quy mơ nhỏ khác cộng đồng đề xuất, phù hợp với phong tục, tập quán, nhu cầu cộng đồng, phù hợp với mục tiêu Chương trình quy định pháp luật; ưu tiên cơng trình cho cộng đồng nghèo, cơng trình có nhiều người nghèo, phụ nữ hưởng lợi; Duy tu, bảo dưỡng cơng trình sở hạ tầng địa bàn + Vốn nguồn vốn:Tổng nhu cầu vốn thực hiện: 15.936 tỷ đồng, đó: Ngân sách trung ương14.905 tỷ đồng (vốn đầu tư phát triển 14.022 tỷ đồng; vốn nghiệp 883 tỷ đồng);ngân sách địa phương 481 tỷ đồng (vốn đầu tư phát triển 452 tỷ đồng; vốn nghiệp 29 tỷ đồng); vốn huy động hợp pháp khác 550 tỷ đồng - Tiểu dự án 2: Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, cac thơn, đặc biệt khó khăn + Mục tiêu: Hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với quy hoạch sản xuất; khai thác tiềm năng, mạnh địa phương; góp phần giảm rủi ro thiên tai, thích ứng biến đổi khí hậu; góp phần tăng thu nhập nâng cao đời sống cho người dân địa bàn; Hỗ trợ đa dạng hình thức sinh kế phi nơng nghiệp, ngành nghề dịch vụ, phù hợp với điều kiện cụ thể địa bàn; Nhân rộng mơ hình giảm nghèo hiệu quả; tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận sách, nguồn lực, thị trường + Đối tượng: Người lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo, ưu tiên hộ nghèo dân tộc thiểu số phụ nữ thuộc hộ nghèo; Nhóm hộ, cộng đồng dân cư địa bàn; 89 Tổ chức cá nhân có liên quan; Tạo điều kiện để người lao động người sau cai nghiện ma túy, nhiễm HIV/AIDS, phụ nữ bị buôn bán trở về, thuộc hộ nghèo tham gia dự án + Nội dung hỗ trợ: Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế:Hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản: Tập huấn, chuyển giao kỹ thuật; giống trồng, vật nuôi; thiết bị, vật tư, dụng cụ sản xuất; phân bón, thức ăn chăn ni, thuốc bảo vệ thực vật, thú y; hỗ trợ làm chuồng trại chăn nuôi, cải tạo ao nuôi thủy sản,…Hỗ trợ tạo đất sản xuất gồm: cải tạo đất sản xuất, tạo ruộng bậc thang, nương xếp đá Hỗ trợ phát triển ngành nghề dịch vụ: nhà xưởng; máy móc thiết bị; vật tư sản xuất; dạy nghề, hướng nghiệp, tiếp cận thị trường, tạo việc làm Hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã liên kết với người nghèo phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề, chế biến, tiêu thụ sản phẩm.Hỗ trợ hoạt động đa dạng hóa sinh kế khác cộng đồng đề xuất, phù hợp với phong tục, tập quán, nhu cầu cộng đồng; phù hợp với mục tiêu Chương trình quy định phát luật Nhân rộng mơ hình giảm nghèo:Nhân rộng mơ hình giảm nghèo có hiệu quả, mơ hình liên kết phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề, chế biến, tiêu thụ sản phẩm hộ nghèo, cận nghèo, cộng đồng với doanh nghiệp; mơ hình giảm nghèo gắn với an ninh quốc phòng; ưu tiên nhân rộng mơ hình giảm nghèo liên quan đến sinh kế phù hợp với vùng, nhóm dân cư Xây dựng nhân rộng mơ hình tạo việc làm cơng thơng qua thực đầu tư cơng trình hạ tầng quy mô nhỏ thôn, để tăng thu nhập cho người dân; mơ hình sản xuất nơng, lâm kết hợp, tạo việc làm cho người nghèo gắn với trồng bảo vệ rừng; mơ hình giảm thiểu rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu + Vốn nguồn vốn:Tổng nhu cầu vốn thực hiện: 4.037 tỷ đồng, đó: Ngân sách trung ương 3.742 tỷ đồng (vốn nghiệp); ngân sách 90 địa phương: 145 tỷ đồng (vốn nghiệp); vốn huy động hợp pháp khác 150 tỷ đồng - Tiểu dự án 3: Nâng cao lực cho cộng đồng cán sở xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu; thơn đặc biệt khó khăn + Mục tiêu: Nâng cao lực cho cộng đồng cán sở xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu; thơn, đặc biệt khó khăn + Đối tượng: Cộng đồng, cán sở xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu; thơn, đặc biệt khó khăn: Đối với cộng đồng: Ban giám sát cộng đồng xã; cán thôn, bản; đại diện cộng đồng; lãnh đạo tổ, nhóm; cán chi hội đoàn thể; cộng tác viên giảm nghèo; tổ tu bảo dưỡng cơng trình hạ tầng thơn, bản; người có uy tín cộng đồng người dân; ưu tiên người dân tộc thiểu số phụ nữ hoạt động nâng cao lực; Đối với cán sở: tập trung nâng cao lực cán xã thôn tổ chức thực Chương trình, cán khuyến nơng, thú y cấp xã thôn, bản; ưu tiên cán dân tộc thiểu số, cán nữ hoạt động nâng cao lực + Nội dung hỗ trợ: Nâng cao lực cho cán sở xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu; thơn, đặc biệt khó khăn quy trình, kỹ tổ chức thực Chương trình, vấn đề liên quan khác giảm nghèo; Nâng cao lực cho cộng đồng xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu; thơn, đặc biệt khó khăn để đảm bảo tăng cường tham gia cộng đồng vào khâu lập kế hoạch, tổ chức thực giám sát cộng đồng với hoạt động Chương trình + Vốn nguồn vốn:Tổng nhu cầu vốn thực 679 tỷ đồng, đó:Ngân sách trung ương 579 tỷ đồng (vốn nghiệp); ngân sách địa phương40 tỷ đồng (vốn nghiệp); vốn huy động hợp pháp khác 60 tỷ đồng 91 c) Dự án 3: Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo địa bàn xã ngồi Chương trình 30a Chương trình 135 - Mục tiêu: + Hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp gắn với tạo việc làm theo hướng sản xuất hàng hóa sở quy hoạch sản xuất nhằm khai thác tiềm năng, mạnh địa phương; góp phần giảm rủi ro thiên tai, thích ứng biến đổi khí hậu; góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân địa bàn; + Hỗ trợ đa dạng hình thức sinh kế phi nông nghiệp, ngành nghề dịch vụ, phù hợp với điều kiện cụ thể địa bàn; + Nhân rộng mơ hình giảm nghèo hiệu quả; tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận sách, nguồn lực, thị trường - Đối tượng: + Người lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo, ưu tiên hộ nghèo dân tộc thiểu số phụ nữ thuộc hộ nghèo; + Nhóm hộ, cộng đồng dân cư; + Tổ chức cá nhân có liên quan; + Tạo điều kiện để người lao động người sau cai nghiện ma túy, người nhiễm HIV/AIDS, phụ nữ bị buôn bán trở về, thuộc hộ nghèo tham gia dự án - Nội dung hỗ trợ: + Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế: Hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp: Tập huấn, chuyển giao kỹ thuật; giống trồng, vật nuôi; thiết bị, vật tư, dụng cụ sản xuất; phân bón, thức ăn chăn ni, thuốc bảo vệ thực vật, thú y; Hỗ trợ phát triển ngành nghề dịch vụ: nhà xưởng; máy móc thiết bị; vật tư sản xuất; dạy nghề, hướng nghiệp, tiếp cận thị trường, tạo việc làm; 92 Hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã liên kết với người nghèo phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề, chế biến tiêu thụ sản phẩm; Hỗ trợ hoạt động đa dạng hóa sinh kế khác cộng đồng đề xuất, phù hợp với phong tục, tập quán, nhu cầu cộng đồng; phù hợp với mục tiêu Chương trình quy định phát luật + Nhân rộng mơ hình giảm nghèo: Nhân rộng mơ hình giảm nghèo có hiệu quả, mơ hình liên kết phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề, bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm hộ nghèo, cận nghèo, cộng đồng với doanh nghiệp; mô hình giảm nghèo gắn với an ninh quốc phịng; ưu tiên nhân rộng mơ hình giảm nghèo liên quan đến sinh kế phù hợp với vùng, nhóm dân cư; Xây dựng nhân rộng mơ hình tạo việc làm thơng qua thực đầu tư cơng trình hạ tầng quy mơ nhỏ thơn, bản; mơ hình sản xuất nông, lâm kết hợp, tạo việc làm cho người nghèo gắn với trồng bảo vệ rừng; mô hình giảm thiểu rủi ro thiên tai thích ứng biến đổi khí hậu - Vốn nguồn vốn:Tổng nhu cầu vốn thực 842 tỷ đồng, đó:Ngân sách Trung ương 522 tỷ đồng (vốn nghiệp); ngân sách địa phương 210 tỷ đồng (vốn nghiệp); vốn huy động hợp pháp khác 110 tỷ đồng d) Dự án 4: Truyền thông giảm nghèo thông tin - Mục tiêu: + Truyền thông, nâng cao nhận thức, trách nhiệm tồn xã hội cơng tác giảm nghèo nhằm khơi dậy tinh thần tự lực vươn lên thoát nghèo huy động nguồn lực để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững + Xây dựng, củng cố hệ thống thông tin sở; tăng cường nội dung thơng tin tun truyền phục vụ nhiệm vụ trị nhà nước đáp ứng nhu cầu thông tin thiết yếu xã hội; nâng cao khả tiếp cận thông tin người dân - Đối tượng: + Người dân, cộng đồng dân cư; 93 + Các tổ chức cá nhân có liên quan - Nội dung hỗ trợ: + Truyền thông giảm nghèo: Xây dựng, tổ chức thực chương trình thơng tin truyền thông công tác giảm nghèo; Xây dựng, phát triển mạng lưới cán tuyên truyền viên, báo cáo viên giảm nghèo từ Trung ương tới sở; Tổ chức hoạt động đối thoại sách giảm nghèo định kỳ cấp, ngành, sở; Tổ chức hoạt động truyền thông giảm nghèo theo hình thức sân khấu hóa để thúc đẩy giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm thôn, bản, xã, huyện thực Chương trình; Phát triển, tăng cường hoạt động Trang thông tin điện tử giảm nghèo + Giảm nghèo thông tin: Đào tạo, bồi dưỡng kỹ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán làm công tác thông tin truyền thông sở; ưu tiên cho cán cấp xã cấp thơn, bản; Hỗ trợ sản xuất, biên tập, phát sóng, phát hành, truyền tải, lưu trữ, quảng bá, phục vụ người đọc sản phẩm báo chí, sản phẩm thơng tin có tính chất báo chí, chương trình phát thanh, chương trình truyền hình, xuất phẩm sản phẩm thông tin khác để phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; phổ biến kinh nghiệm, gương điển hình thông tin thiết yếu khác; Hỗ trợ phương tiện nghe, xem cho hộ nghèo sống đảo xa bờ; hộ nghèo thuộc dân tộc người; hộ nghèo xã đặc biệt khó khăn; Trang bị phương tiện tác nghiệp phục vụ thông tin cổ động huyện, xã; Xây dựng điểm tuyên truyền, cổ động cố định trời; Xây dựng nội dung chương trình cổ động cho đội thơng tin sở; 94 Hỗ trợ thiết lập cụm thông tin sở khu vực cửa khẩu, biên giới, trung tâm giao thương - Vốn nguồn vốn:Tổng nhu cầu vốn thực 600 tỷ đồng, đó:Ngân sách Trung ương 500 tỷ đồng (vốn đầu tư phát triển 41 tỷ đồng; vốn nghiệp 459 tỷ đồng); ngân sách địa phương 50 tỷ đồng; vốn huy động hợp pháp khác: 50 tỷ đồng đ) Dự án 5: Nâng cao lực giám sát, đánh giá thực Chương trình - Mục tiêu: + Nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo cấp + Thiết lập hệ thống giám sát, đánh giá đồng bộ, toàn diện đáp ứng yêu cầu quản lý Chương trình - Đối tượng: + Đối với hoạt động nâng cao lực: Cán làm công tác giảm nghèo cấp (cán thôn, bản, đại diện cộng đồng, lãnh đạo tổ nhóm, cán chi hội đồn thể, cộng tác viên giảm nghèo, người có uy tín), ưu tiên nâng cao lực cho cán nữ; + Đối với công tác giám sát đánh giá: quan chủ trì Chương trình cấp, quan chủ trì dự án thành phần/nội dung dự án thành phần cấp cán phân công phụ trách tổ chức thực công tác giám sát, đánh giá; + Các tổ chức cá nhân có liên quan - Nội dung hỗ trợ: + Xây dựng tài liệu đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo; + Tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm nước; tổ chức hội thảo, hội nghị giảm nghèo; + Xây dựng khung kết Chương trình, gồm: hệ thống mục 95 tiêu, tiêu đánh giá kết thực sách, chương trình, dự án giảm nghèo tiếp cận đa chiều; xây dựng chi tiết hệ thống giám sát đánh giá, hệ thống biểu mẫu báo cáo, chế thu thập thông tin; nội dung, chế báo cáo; cách thức sử dụng thông tin hệ thống giám sát đánh giá cho quản lý tổ chức thực hiện; + Kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực sách, chương trình, dự án giảm nghèo định kỳ, năm đột xuất (khi cần thiết); + Rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm; tổ chức điều tra, đánh giá đầu kỳ, kỳ cuối kỳ cấp; + Xây dựng hệ thống sở liệu phần mềm quản lý liệu giảm nghèo cấp - Vốn nguồn vốn:Tổng nhu cầu vốn thực 575 tỷ đồng, đó:Ngân sách trung ương 331 tỷ đồng (vốn nghiệp); ngân sách địa phương 164 tỷ đồng (vốn nghiệp); vốn huy động hợp pháp khác: 80 tỷ đồng 96 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu điều tra nhằm thu thập thông tin cần thiết liên quan đến cơng tác quản lý thực Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Mường Ảng Trên sở đó, nghiên cứu tìm giải pháp tăng cường quản lý thực Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững địa phương.Việc thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ, không sử dụng vào việc khác Xin ơng/bà vui lịng cung cấp số thông tin theo câu hỏi Rất mong nhận ủng hộ hợp tác ông/bà Phần I Thông tin cá nhân Họ tên: Giới tính:…………………Năm sinh Trình độ chun mơn: (tích x vào trống) Trung cấp Cao đẳng Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ Trình độ khác Nghề nghiệp: Chức vụ: Đơn vị công tác: Số điện thoại liên hệ:……………………… ……………………… Phần II: Kết đánh giá Xin ông/bà cho biết ý kiến cơng tác quản lý chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững huyện Mường Ảng đánh dấu (X) vào ô tương ứng theo mức độ hài lịng sau: Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 97 I Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thực Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững Mơ hình quản lý, điều hành có phự hp hay khụng ă ă ă ă ă C ch h tr ti a phng ă ă ¨ ¨ ¨ Nguồn nhân lực thực chương trỡnh cú c chỳ trng ă ă ă ă ă Phối hợp quan liên quan đến qun lý thc hin chng trỡnh ă ă ă ă ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ II Kết quản lý thực Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững huyện Công tác lập kế hoạch, phê duyệt vốn đầu tư Chương trình c thc hin y ă ă ă ă ă Công tác phân bổ, giao kế hoạch vốn, cấp phát vốn đầu tư cho Chương trình thực rừ rng ă ă ă ă ă Qun lý cơng tác thực Dự án có tn thủ theo ỳng quy nh ă ă ă ă ă Cụng tác kiểm tra, giám sát Chương trình có rõ ràng v kp thi ă ă ă ă ă 5.Cụng tỏc sau u t cú c quan tõm ă ă ă ¨ ¨ III Đánh giá công tác lựa chọn dự án, lập kế hoạch, kiểm soát hồ sơ dự án lựa chọn nhà thầu thực Dự án lựa chọn thiết thực, hợp lý ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ Công tác lập kế hoạch thc hin d ỏn m bo ă ă ă ¨ ¨ Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững huyện Mường Ảng 98 trình tự, quy định Hồ sơ dự án kiểm soát cẩn thận, đảm bảo mẫu biểu theo quy định ca Nh nc ă ă ă ă ă Cụng tỏc la chn nh thu minh bch, khụng thiờn v ă ¨ ¨ ¨ ¨ Các phương pháp lựa chọn nhà thầu áp dụng dự án phù hp ă ă ă ă ă Cỏc tiờu la chn nh thu thc hin nghiờm tỳc ă ă ă ¨ ¨ II Sự quan tâm ý kiến đề xuất ơng/bà cơng tác quản lý chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững huyện Mường Ảng Theo ông/bà để tăng cường công tác quản lý chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững huyện Mường Ảng cần có giải pháp nào? Theo ông/ bà cần có giải pháp để củng cố máy nâng cao lực, trình độ cán quản lý thực Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững địa bàn huyện ? 99 Theo ông/ bà cần có giải pháp để cơng tác tra, kiểm tra đạt hiệu cao? Ơng/bà có đề xuất Trung ương, tỉnh, huyện công tác quản lý thực Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững ? Xin chân thành cám ơn Ông/bà ! ... giảm nghèo bền vững huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận quản lý chương trình mục tiêu. .. .5 1.1.2 Giảm nghèo giảm nghèo bền vững 1.1.3 Quản lý chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 1.1.4 Nội dung quản lý chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 11 1.1.5... trạng quản lý chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên giai đoạn 2016-2018 Chương 4: Giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý chương trình mục tiêu quốc gia giảm

Ngày đăng: 28/10/2020, 16:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan