Táo bón là một sự thay đổi thói quen của ruột hoặc cách đại tiện mà bệnh nhân có thể nhận thấy, thường mô tả các triệu chứng như rặn (52%), phân giống viên tròn, cứng (44%), không có khả năng đại tiện khi muốn (34%), đại tiện không thường xuyên (33%).
THỜI SỰ Y HỌC, Chuyên đề SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 15, Số 1, Tháng 01 – 2015 Chẩn đoán điều trị táo bón thai kỳ Lê Thị Thu Hà * * TS.,BS Bv Từ Dũ, Email: tmv_thuha@yahoo.com Mở đầu Biểu đồ 1: Tần suất táo bón gia tăng theo tuổi Táo bón thay đổi thói quen ruột cách đại tiện mà bệnh nhân nhận thấy, thường mơ tả triệu chứng rặn (52%), phân giống viên tròn, cứng (44%), khơng có khả đại tiện muốn (34%), đại tiện khơng thường xun (33%) Táo bón than phiền đứng thứ rối loạn hệ thống tiêu hóa thai kỳ sau cảm giác buồn nôn Chiếm 40% trường hợp phụ nữ suốt trình mang thai, gồm: 35% tam cá nguyệt thứ 1, 39% tam cá nguyệt thứ 2, 21% tam cá nguyệt thứ 17% sau sinh.2 Tiêu chuẩn chẩn đốn táo bón Đối với phụ nữ mang thai, cần có triệu chứng kể sau xem táo bón: Đại tiện lần/ tuần Rất khó đại tiện: phải rặn đại tiện phân cứng Cảm giác đại tiện chưa hết phân Cảm giác tắc nghẽn hậu mơn trực tràng Táo bón kéo dài tháng xem bệnh mạn tính Các yếu tố gây táo bón thai kỳ Ảnh hưởng hormon sinh dục đường tiêu hóa Việc tăng nồng độ Progesteron thứ phát làm giảm nhu động ruột xuất thai kỳ giãn trơn đường ruột (chủ yếu tam cá nguyệt thứ 3) Sự gia tăng nồng độ Progesteron Estradiol ảnh hưởng rõ đến thời gian vận chuyển 58 đường tiêu hóa Progesteron Somatostatin ức chế tiết Motilin (hormon kích thích co trơn đường tiêu hóa), ảnh hưởng đến trơn đường tiêu hóa Aldosteron gia tăng trình hấp thu nước phụ nữ mang thai đặc biệt tam cá nguyệt thứ 2, ảnh hưởng việc hấp thụ nước đại tràng Ảnh hưởng học phát triển thai nhi Tử cung lớn lên chèn ép vào ruột già đại tràng sigma, trực tràng, gây ứ trệ phân lịng đại tràng Những thay đổi thói quen ăn uống: Vào tháng đầu thai kỳ, nghén nên thai phụ ăn uống gây nên táo bón Vào tháng cuối, tử cung lớn chèn vào dày ảnh hưởng đến khả ăn uống Ngoài ra, thay đổi vị thói quen ăn uống mang thai gây nên tình trạng táo bón Giảm mức độ hoạt động thể Do mệt mỏi, nặng nề nên thai phụ hạn chế vận động Đối với trường hợp dọa sẩy thai, dọa sinh non tiền đạo, hở eo tử cung, THÔNG TIN CẬP NHẬT thai phụ cần nghỉ ngơi nhiều hạn chế lại Các đường tiêu hóa giảm hoạt động nên dễ táo bón Dùng thuốc: bổ sung chế phẩm sắt, calcium, thuốc chống co thắt, … Tác hại táo bón thai kỳ Táo bón gây tâm trạng thai phụ mệt mỏi, cáu gắt, khó tập trung, đau đầu Đi tiêu phân cứng dễ làm nứt hậu môn, trĩ, chán ăn, sụt cân Tiêu hóa giảm hấp thu Điều dẫn đến thai chậm phát triển Bệnh nhân phải rặn lâu đại tiện lâu ngày dẫn đến sa tạng vùng chậu Phịng ngừa điều trị táo bón phụ nữ mang thai Để phịng ngừa táo bón, thai phụ cần điều chỉnh cách sống như: Uống nhiều nước đồng thời tránh đồ uống có chứa chất kích thích rượu, bia, cà phê Nên uống – lít nước/ ngày Ăn nhiều chất xơ (25-30 g/ngày) Tập thể dục nhẹ (20-30 phút/ngày) thường xuyên (3 lần/tuần) Tạo thói quen đại tiện Hạn chế việc bổ sung chất sắt mức Để điều trị táo bón thai kỳ, thai phụ nên theo trình tự sau: Tăng vận động, thay đổi chế độ ăn: tăng rau chất xơ… Chỉ nên sử dụng thuốc nhuận trường người bệnh cố gắng thay đổi chế độ ăn, lối sống khơng có hiệu Chọn lựa thuốc nhuận trường cho phụ nữ mang thai loại đem lại hiệu cao, không gây quái thai, không qua sữa mẹ, dung nạp tốt Khi sử dụng thuốc nhuận trường, bệnh nhân cần phải uống nhiều nước để tăng hiệu thuốc Thuốc nhuận trường phụ nữ có thai: - Nhóm thuốc ưu tiên sử dụng: nhuận trường học, nhuận trường thẩm thấu - Nhóm thuốc hạn chế sử dụng: nhuận trường làm trơn, nhuận trường làm mềm phân - Chống định: nhuận trường kích thích Phân loại thuốc nhuận trường Thuốc nhuận trường học3,8 Loại thuốc an toàn hiệu cho phụ nữ có thai Tác dụng: giúp tăng cường chất xơ, bao gồm: Cellulose, agar-agar, hemicellulose, gomme sterculia, vv… Thuốc có đặc điểm: khơng hịa tan, khơng hấp thu ruột, có khả hấp thu nước làm tăng thể tích phân Thời gian tác dụng: 1-3 ngày Thuốc khởi phát tác dụng chậm nên: Không phù hợp cho trường hợp giảm thiểu triệu chứng cấp Chỉ sử dụng trường hợp táo bón khơng phức tạp khơng nghiêm trọng Các loại thuốc thuộc nhóm này: Hoạt chất Liều dùng Methylcellulose 1-2g * 1-3 lần/ngày Psylium 3.5-7g * 1-3 lần/ngày Polycarbophil 1g * 1-4 lần/ngày Thuốc nhuận trường thẩm thấu3,8 Là chất khơng hấp thu, có tính thẩm thấu gây giữ nước lịng ruột Cần lưu ý: khơng nên sử dụng lâu dài chế phẩm có muối Natri cho sản phụ bị tăng huyết áp Trong thuốc có muối phosphat làm giảm calci huyết tăng huyết áp nên cần thận trọng sử dụng cho người bị bệnh tim, co giật, giảm calci huyết Thuốc loại xếp nhóm B cho phụ nữ có thai 59 THỜI SỰ Y HỌC, Chuyên đề SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 15, Số 1, Tháng 01 – 2015 Hoạt chất Dạng dùng liều dùng Thời gian khởi phát Muối Natri, muối Magie, glycerin, sorbitol - Dạng thụt trực tràng 15 – 30 phút Lactullose Uống 1-2 gói/ ngày tăng đến gói - Dạng uống – – ngày Thuốc nhuận trường làm trơn3,8 Thuốc có đặc điểm: chứa dầu parafin chất có độ nhớt cao, tác động chủ yếu ruột già, làm cho phân ruột trơn hơn, làm giảm rặn trình tiêu Thời gian khởi phát tác dụng: 1-3 ngày Hạn chế sử dụng cho phụ nữ có thai dầu parafin ảnh hưởng đến hấp thu thuốc tan dầu vitamin tan dầu Dầu parafin gây bệnh viêm phế quản không điển hình qua đường hơ hấp Thuốc nhuận trường làm mềm phân3,8 Đặc điểm: muối docusate chất diện hoạt có khả nhũ hóa khối phân, làm mềm phân mỡ nước trộn lẫn phân gây hạn chế phản xạ rặn Thời gian khởi phát tác dụng: 1-3 ngày Liều dùng: Phòng ngừa táo bón: 50-360 mg/ ngày (Docusate Natri), 240 mg (Docusate Kali) Thụt tháo trực tràng: 50-120 mg Tác dụng phụ: đau dày, tiêu chảy, buồn nôn Thuốc phân loại nhóm C cho phụ nữ có thai Thuốc nhuận trường kích thích3,8 Đặc điểm: làm tăng nhu động ruột non (dầu thầu dầu) hay ruột già (anthraquinon, bisacodyl, picosulfate), giảm hấp thụ nước đại tràng Thời gian khởi phát tác dụng: 6-12 sau uống Liều dùng thay đổi tùy theo bệnh nhân Tác dụng phụ: thuốc tác động vào đám rối thần kinh niêm mạc đại tràng gây co 60 cứng bụng làm: đau bụng, buồn nơn Có thể gây rối loạn cân nước điện giải (làm giảm K huyết) Nếu dùng lâu dài làm trương lực ruột, ảnh hưởng đến niêm mạc ruột Thuốc phân loại nhóm C cho phụ nữ có thai Một số nghiên cứu thuốc nhuận trường thẩm thấu–Lactulose Cấu trúc Lactulose Lactulose – disaccharide, gồm galactose fructose Phân tử galactose liên kết với phân tử fructose liên kết β-1,4 Liên kết không bị phá vỡ enzyme người Lactulose (công thức cấu tạo: 4-0-β-Dgalactopyranosyl-D-fructofuranose) tổng hợp đồng phân hóa từ lactose Tác dụng Lactulose giúp nhuận trường sinh lý, làm giảm pH đại tràng giúp kích thích nhu động ruột, có tác dụng giữ nước lòng ruột giúp làm mềm phân tăng khối lượng phân Tác dụng dài hạn làm tăng khối lượng vi khuẩn có lợi đại tràng Tăng cường vi khuẩn có lợi cho đường ruột: Ballongue J et al(1997)1 nghiên cứu 36 người tình nguyện khỏe mạnh nhóm vi khuẩn có lợi bifidobacteria tăng gấp 1.000 lần sau sử dụng gói (# 30ml) Lactulose ngày 42 ngày Tăng số lần đại tiện: Nghiên cứu đa trung tâm (Müller M,Schweiz Med Wochenschr 1995)7 (n=62 phụ nữ mang thai bị táo bón), điều trị Lactulose tuần cho 34% phụ nữ bị táo bón mạn tính 66% phụ nữ bị táo bón mang thai với liều khởi đầu 20ml/ ngày Kết quả: tăng số lần đại tiện cách có ý nghĩa tuần đầu (4,0 so với 2,5 lần/ tuần, p