1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG QUẢN lý và điều TRỊ NGƯỜI BỆNH PHONG tàn tật tại BỆNH VIỆN PHONG DA LIỄU TRUNG ƯƠNG QUỲNH lập, TỈNH NGHỆ AN năm 2020

54 91 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 482,6 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM HOÀNG TÙNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NGƯỜI BỆNH PHONG TÀN TẬT TẠI BỆNH VIỆN PHONG- DA LIỄU TRUNG ƯƠNG QUỲNH LẬP, TỈNH NGHỆ AN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản lý y tế Mã số : CK 62 72 76 05 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS - Ts Nguyễn Đăng Vững HÀ NỘI - 2020 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xưa thành kiến quan niệm hoàn toàn sai lầm nên người ta coi bệnh phong “tứ chứng nan y” Nhưng từ nhà bác học người Nauy G.H.A.Hansen tìm nguyên gây bệnh (Trực khuẩn phong: Mycobacterium leprae) đặc biệt từ năm 1941 Guy Faget sử dụng Dapson điều trị cho bệnh nhân phong [5],[34],[57], bệnh phong coi bệnh nhiễm trùng điều trị khỏi hồn tồn Tuy nhiên phát muộn điều trị không đúng, bệnh để lại di chứng trầm trọng tàn tật Đây nguồn gốc thành kiến bệnh nỗi sợ hãi người bệnh Trực khuẩn phong có tính với dây thần kinh ngoại biên [5][26], gây viêm, tổn hại tế bào Schwann dẫn đến rối loạn, cảm giác, liệt vận động, rối loạn dinh dưỡng Chính vậy, song song với đa hóa trị liệu (MDT), phịng, chống tàn tật nhiệm vụ vô quan trọng chương trình phịng, chống bệnh phong Theo thông báo WHO, giới mười triệu bệnh nhân phong điều trị khỏi MDT, số họ nhiều bệnh nhân bị tàn tật nặng Vì tàn tật bệnh phong vấn đề phải quan tâm y tế công cộng Năm 2000, Việt Nam công nhận loại trừ bệnh phong theo tiêu chuẩn Tổ chức Y tế giới (tỷ lệ lưu hành bệnh phong trường hợp/10.000 dân) Tuy nhiên, tỷ lệ phát tỷ lệ dị hình, tàn tật người mắc bệnh phong cao số tỉnh Theo báo cáo Bệnh viện Da liễu Trung ương, tỷ lệ phát bệnh 63 tỉnh, thành phố năm 2011 0,43/100.000 dân, giảm dần giữ mức ổn định 0,2/100.000 vào năm 2014 2015 Tỷ lệ tàn tật độ II tổng số NMBP vào năm 2011 21,39% nhƣng từ năm 2012 đến 2015 dao động từ 10,7% đến 14,86% Đến tháng 6/2015, tồn quốc có 9.251 NMBP đƣợc quản lý điều trị đúng, đủ phác đồ Tại khu vực Bắc Trung Bộ, năm 2019 có tổng số 748 người mắc bệnh phong dị hình, tàn tật đƣợc chăm sóc, chiếm 93,1% tổng số 803 người đƣợc quản lý [41], [56] Công tác quản lý, chăm sóc người mắc bệnh phong dị hình, tàn tật khu vực cịn gặp nhiều khó khăn địa hình phức tạp, giao thơng lại khó khăn, dân cư đa dạng thành phần dân tộc, tơn giáo… Nguồn nhân lực kinh phí cho chƣơng trình phịng chống Phong cịn hạn chế gây ảnh hưởng đến cơng tác chăm sóc người bệnh loại trừ bệnh phong Tuy vậy, với cố gắng đội ngũ nhân viên y tế Bệnh viện, Trung tâm Da liễu, Trung tâm Phòng chống bệnh xã hội tỉnh khu vực, cơng tác chăm sóc người bệnh loại trừ bệnh phong năm gần đạt kết đáng khích lệ, đặc biệt việc phục hồi chức năng, hòa nhập cộng đồng cho người mắc bệnh phong Tại Bệnh viện Phong – Da liễu TW Quỳnh Lập, cơng tác phịng, chống điều trị bệnh phong năm qua đạt kết tốt, đặc biệt hoạt động đạo tuyến, khám phát bệnh nhân phong mới, áp dụng đa hóa trị liệu, phục hồi tàn tật giáo dục y tế Tuy nhiên, số bệnh nhân tàn tật cao, bệnh viện có 165 bệnh nhân cần phải chăm sóc tàn tật phục hồi chức Cơng tác chăm sóc tàn tật ý từ lâu, song chưa có định hướng phương pháp cụ thể cho đối tượng Đến nay, Bệnh viện chưa có nghiên cứu đầy đủ tình hình tàn tật yếu tố liên quan tới tàn tật bệnh nhân phong Vậy làm để giảm tỷ lệ tàn tật bệnh nhân phong cũ, nhiệm vụ thách thức người làm cơng tác phịng, chống phong Nghệ An Để góp phần vào nhiệm vụ ngăn ngừa tàn tật cho bệnh nhân phong lựa chọn đề tài: “Thực trạng quản lý điều trị người bệnh phong tàn tật bệnh viện phong- da liễu trung ương quỳnh lập, tỉnh nghệ an năm 2020” MỤC TIÊUCỤ THỂ: 1: Mô tả thực trạng điều trị tàn tật cho người bệnh phong bệnh viện phong Quỳnh Lâp, Nghệ An năm 2020 2: Mô tả thực trạng quản lý bệnh phong số yếu tố liên quan đến chất lượng quản lý nguoi bệnh phong địa điểm nghiên cứu năm 2020 Chương1 TỔNGQUAN 1.1 định nghĩa,khái niệm liên quan 1.1.1 Lịch sử bệnh phong Bệnh phong có từ lâu đời Nhiều tài liệu cổ để lại có nhận định khác Người Hindu cổ xưa viết bệnh phong từ 1400 trước Công nguyên Người Ấn Độ mô tả bệnh từ 600 năm trước Công nguyên Người Trung Quốc mô tả muộn chút Bằng chứng thấy sớm xương người Ai Cập vào kỷ thứ trước Công nguyên xác ướp người Cop Ai Cập vào kỷ thứ sau Cơng ngun Hình bệnh phong xuất nước Địa Trung Hải quân đội Alexander từ Ấn Độ trở 327 -326 trước Công nguyên, bệnh phong lan cách chậm chạp tới Hy Lạp đế quốc La Mã Quân đội Hy Lạp La Mã đưa bệnh phong vào Châu Âu lan thành dịch lớn vào kỷ 12-13 sau giảm dần Bệnh phong lây truyền vào Châu Mỹ người khai hoang Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Pháp người nô lệ họ [26] Tại Việt Nam, khơng có tài liệu nói rõ lịch sử bệnh phong Người ta biết cách 100 năm người Pháp nhà từ thiện xây cất số trại để thu dung, chăm sóc bệnh nhân phong sống lang thang khơng nơi nương tựa: Trại Vân Mơn- Thái Bình (1898), Trại Quả CảmBắc Ninh (1913), Trại Cù Lao Riêng, Trại Quy Hịa, Trại Bến Sắn…Sau năm 1954, Chính phủ Việt Nam xây dựng số khu điều trị phong có quy mơ lớn Quỳnh Lập Nghệ An(1957), Phú Bình (Thái Ngun), Sơng Mã (Sơn La) nhiều khu điều trị phong nhỏ tỉnh khác Bệnh phong làm cho người ghê sợ, kinh hãi liên quan đến tàn tật, dị hình người bệnh phong Bệnh phong khơng gây chết người dị hình tàn tật bệnh nhân phong người nhìn thấy V vậy, người bệnh bị đối xử tàn tệ, bị đày ải nơi xa xơi hẻo lánh chí số bị giết Ngày người bệnh chăm sóc chu đáo đối xử tận tình người mắc bệnh khác Chính thế, gần nhiều nước giới Anh năm 1968, Hà Lan năm 1971 người ta xoá bỏ trại phong Ở Việt Nam nay, bệnh phong điều trị nhà, khu điều trị phong thu hẹp để dùng điều trị phục hồi chức cho bệnh nhân phong bị tàn tật, thu dung điều trị bệnh nhân có hồn cảnh q nghèo khơng cịn khả lao động [26] Năm 1982, Tổ chức Y tế giới khuyến cáo điều trị bệnh phong cách phối hợp từ đến loại thuốc (MDT) nên rút ngắn thời gian điều trị, giảm tỉ lệ tái phát làm giảm đáng kể tỷ lệ bệnh nhân phong hàng năm 1.2 Dịch tễ học bệnh phong 1.2.1 Tác nhân gây bệnh Tác nhân gây bệnh bệnh phong trực khuẩn Mycobacterium Leprae gọi trực khuẩn Hansen (viết tắt: BH) [45], [56] Đây vi khuẩn nội tế bào, có tính đặc biệt với tế bào Schwann sợi thần kinh tế bào thuộc hệ thống liên võng nội mơ (có nhiều da) [3] Trực khuẩn gây tổn hại thần kinh ngoại biên thần kinh trung ương không bị tổn thương [5] Trực khuẩn Hansen có hình que, nhuộm Ziehl-Neelsen bắt màu đỏ Cho đến nay, chưa nuôi cấy môi trường nhân tạo[4] Năm 1960, Rees Shepard tiêm truyền trực khuẩn Hansen vào gan chân chuột, trực khuẩn nhân lên gây bệnh chỗ [56], [63] Năm 1971 Storrs gây bệnh toàn thân tiêm trực khuẩn Armadillo khoang, loài gặm nhấm sống Trung Nam Mỹ [56],[64] Nhờ nhà vi trùng học thu lượm lượng lớn trực khuẩn Hansen, sở giúp cho việc nghiên cứu trực khuẩn cách đầy đủ Trực khuẩn Hansen phân chia 12-13 ngày lần, nhiệt độ thích hợp cho nhân lên vi khuẩn từ 350- 360 C, ngồi thể sống 1-7 ngày Thời gian BH xâm nhập vào thể đến xuất bệnh khó xác định, trung bình từ đến năm chí lâu [8] 1.2.2 Nguồn lây cách lây truyền 1.2.2.1 Nguồn lây: Nguồn lây nhiễm bệnh nhân mắc bệnh phong, lây truyền từ người qua người khác Những bệnh nhân nhóm MB chưa điều trị nguồn lây truyền quan trọng [15] Khơng tìm thấy vật chủ trung gian truyền bệnh muỗi, rận, rệp côn trùng khác Tuy nhiên, người ta phát số Armadillo sống hoang giã mang trực khuẩn Hansen 1.2.2.2 Cách lây truyền: Trực khuẩn Hansen đột nhập vào thể người lành chủ yếu qua vết xây xước, lở loét [45] Trực khuẩn Hansen xuất qua đường mũi họng qua vết lở loét da [45], [50], [56] 1.2.2.3 Yếu tố thuận lợi mắc bệnh phong Miễn dịch trung gian tế bào (CMI) mạnh hay yếu có phần định việc có bị bệnh hay khơng bị bệnh thuộc thể bệnh [20],[44],[65] Yếu tố dinh dưỡng giảm làm tăng nguy mắc bệnh Bệnh phong bệnh lây khó lây, theo Lê Kinh Duệ tỷ lệ lây lan vợ chồng là: 3% Tỷ lệ lây tiếp xúc với thể L là: 6,23% [5],[7] 10 Theo Badger tỷ lệ mẹ lây bệnh cho Mỹ 6,8%, bố lây cho có: 3% Tác giả cho tiếp xúc với mẹ nhiều [50],[55] Bệnh phong gặp lứa tuổi giới Lứa tuổi hay gặp 10-20 tuổi, gặp trẻ sơ sinh [56] Hầu Thế giới có tỷ lệ nam mắc bệnh cao nữ Theo Noordeen, Ấn Độ có tỷ lệ bệnh nhân nam/nữ 2/1 [50] 1.2.3 Các phản ứng phong Một đặc điểm bệnh phong xuất phản ứng phong Những giai đoạn viêm nguyên nhân gây tổn thương hư hại thần kinh Hiện tượng viêm hệ thống miễn dịch thể cơng M.leprae q trình tiến triển bệnh, xuất đợt cấp tính, rầm rộ với nhiều biểu khác nhau[17] Bên cạnh tổn thương viêm dây thần kinh, phản ứng phong gây chèn ép làm tổn hại dây thần kinh Phản ứng phong nguyên nhân gây tàn tật cho bệnh nhân [49] Vì vậy, hướng dẫn bệnh nhân phát sớm điều trị phản ứng phong vô quan trọng để phịng ngừa tàn tật Có loại phản ứng phong: [3],[38],[45],[61] - Phản ứng loại hay gọi phản ứng đảo ngược - Phản ứng loại hay gọi phản ứng hồng ban nút phong Phản ứng loại 1(RR): Có thể xảy trước, sau điều trị bệnh nhân phong nhóm trung gian Những triệu chứng phản ứng loại là: - Tổn thương cũ đáp ứng tốt với điều trị tự nhiên tấy đỏ, bờ tổn thương cao hơn, phù nề, loét - Đôi xuất thương tổn (thực chất thương tổn cũ khó phát bị phản ứng phong rõ hơn) 40 Cò mềm Cò cứng Cụt rụt chưa khớp bàn đốt Liệt dạng đốt ngón Teo mơ *Nhận xét: 3.1.9.Các loại hình tàn tật bàn chân Bảng 3.9.Các loại hình tàn tật bàn chân/tổng số bệnh nhân tàn tật bàn chân(n=) Các loại hình tàn tật Bên phải Bên trái Cả bên Tổng bàn chân(n =) n % n % n % n % Mất cg đơn Mất cg có tt vận động Cị mềm ngón chân Trật khớp/cị cứng khớp đốt bàn Cụt rụt chưa khớp đốt bàn Cụt rụt khớp đốt bàn Cứng khớp cổ chân Bàn chân lật Cụt rụt chưa khớp cổ chân Chân cất cần Lỗ đáo * Nhận xét: 3.2 Đề xuất biện pháp điều trị phục hồi tàn tật Dựa tình hình tàn tật, định PHCN, chúng tơi đề xuất biện pháp phục hồi sau Bảng 3.10.Biện pháp điều trị phục hồi tàn tật mặt Điều trị phục hồi VLTL n Phẫu thuật % n % 41 Rụng lôngmày (n=) Mắt thỏ (n=) Đục nhân mắt (n=) Sập cầu mũi (n=) * Nhận xét: 3.2.1.Biện pháp điều trị phục hồi tàn tật bàn tay Bảng 3.11.Biện pháp điều trị phục hồi tàn tật bàn tay Các loại hình tàn tật bàn tay(n=) VLTL n % Phẫu thuật n Tổng % n % Mất cảm giác(đơn thuần+tt vận động) Cò mềm Liệt dạng đối ngón * Nhận xét: 3.2.2.Biện pháp điều trị phục hồi tàn tật bàn chân Bảng 3.12.Biện pháp điều trị phục hồi tàn tật bàn chân Các loại hình tàn tật bàn chân(n =) Mất cảm giác(n=) Cị mềm ngón chân Chân cất cần Lỗ đáo Bàn chân cảm giác cần dày dép phòng ổ gà * Nhận xét: Tổng n VLTL-TDLP n % Phẫu thuật n % 3.2.3 Thời gian phát bệnh Bảng 3.13 Thời gian mắc bệnh đến phát bệnh (n = ) Tàntậtđộ1 n Thờigian≤1năm Thờigian>1năm % Tàntậtđộ2 n % Tàntậtđộ1 +2 n % 42 Nhận xét: 3.2.4 Phân bố nghề nghiệp bệnh nhân phong tàn tật Bảng 3.14 Phân bố nghề nghiệp BN phong tàn tật (n = ) Nghề nghiệp Bệnh nhân phòng tán tật n % Làm ruộng Buôn bán Ngư nghiệp Công nhân + Thợ thủ công Viên chức Không nghề Cộng 3.2.5 Trình độ học vấn Bảng 3.15 Phân bố trình độ học vấn BN phong tàn tật bệnh Mù chữ Tiểu học Trung học Đại học Cộng n % nhân 3.2.6 Hoàn cảnh kinh tế bệnh nhân phong tàn tật Bảng 3.16 Phân bố hoàn cảnh kinh tế bệnh nhân phong tàn tật Tổng số bệnh nhân Hoàn cảnh kinh tế nghèo Hoàn cảnh kinh tế đủ ăn Bệnh nhân tàn tật n % 43 Cộng 3.2.7 Vị trí, số lượng tổn thương da BN phong tàn tật Bảng 3.17 Vị trí, số lượng tổn thương da BN phong tàn tật (n=) Bệnh nhân phong tàn tật n % Có ≥ tổn thương + gần dây thần kinh Có ≥ tổn thương + xa dây thần kinh Có < tổn thương + gần dây thần kinh Có < tổn thương + xa dây thần kinh Cộng 3.2.8 Thời điểm xuất tàn tật (so sánh 96 BN bị tàn tật) Bảng 3.18 Tàn tật xảy trước, trong, sau điều trị BN tàn tật n % Trước điều trị Trong điều trị Sau điều trị Cộng p 3.2.9 Tàn tật phản ứng Bảng 3.19 Tàn tật phản ứng ( n = ) Bệnh nhân có phản ứng Phản ứng loại Tàn tật phản ứng n % p 44 Phản ứng loại Cộng 3.2.10 Điều tra kiến thức, thái độ thực hành BN phong Bảng 3.20 Hiểu biết bệnh phong bệnh nhân Nội dung T/ Bệnh nhân tàn tật n % số Hiểu biết tốt Hiểu biết Cộng p Bảng 3.21 Nhận thức bệnh nhân mắc bệnh phong Bệnh nhân tàn tật Nội dung T/số n % Bệnh nhân có nhận thức tốt Bệnh nhân có nhận thức Cộng P Nhận xét: Bảng 3.22 BN phong tàn tật thực hành phòng ngừa tàn tật (n= BN) Bệnh nhân phong tàn tật n % Bọc vải vật dụng cầm nắm Sử dụng dép cấp Tự chăm sóc tàn tật tốt 3.2.11 Tổng hợp yếu tố liên quan tới tàn tật bệnh nhân phong 45 46 Chương DỰ KIẾN BÀNLUẬN 4.1 Thực trạng điều trị tàn tật cho người bệnh phong bệnh viện phong Quỳnh Lâp, Nghệ An năm 2020 4.1.1 Tỷ lệ loại hình tàn tật bệnh nhân phong 4.1.1 Tỷ lệ tàn tật bệnh nhân phong 4.2 Đề xuất biện pháp điều trị phục hồi tàn tật 4.2.1 Biện pháp điều trị phục hồi cho tàn tật mắt 4.2.2 Biện pháp điều trị phục hồi tàn tật bàn tay 4.2.3 Biện pháp điều trị phục hồi tàn tật bàn chân 4.3 Các yếu tố có liên quan tới tàn tật bệnh nhân phong 4.3.1 Thời gian mắc bệnh đến phát bệnh 4.3.2 Trình độ học vấn, nghề nghiệp 4.3.3 Vị trí số lượng thương tổn phong da 4.3.4 Thời điểm xảy tàn tật 4.3.5 Cơn phản ứng phong tàn tật 4.3.6 Nghiên cứu KAP bệnh nhân 4.2.6.1 Kiến thức, thái độ bệnh nhân bệnh phong 4.4 Thực trạng quản lý bệnh phong số yếu tố liên quan đến chất lượng quản lý nguoi bệnh phong Bệnh viện Phong – Da liễu TW Quỳnh lập năm 2020 - Đánh giá bệnh nhân phong chất lượng sống - Đánh giá sức khỏe bệnh nhân phong - Đánh giá số yếu tố liên quan đến chất lượng quản lý người bệnh phong 47 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 1: Kết luận thực trạng điều trị tàn tật cho người bệnh phong bệnh viện phong Quỳnh Lâp, Nghệ An năm 2020 2: Kết luận thực trạng quản lý bệnh phong số yếu tố liên quan đến chất lượng quản lý nguoi bệnh phong Bệnh viện Phong – Da liễu TW Quỳnh lập năm 2020 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Dựa kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Ân (1977) Một số nhận xét tình hình tàn phế bệnh nhân phong tỉnh phía Bắc Việt Nam Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II Bệnh viện Da liễu T.P Hồ Chí minh.(1992 ), Bệnh phong, Bệnh da bệnh lây truyền qua đường tình dục Bộ mơn Da liễu- Học viện Quân y(2001),Giáo trình bệnh da hoa liễu, Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr 174, 187 Dương Đình Châu (1991), Bệnh Hansen, Tr 3-5 Lê Kinh Duệ (2000), Bệnh phong, Bách khoa thư bệnh học tập 1, Nhà xuất từ điển bách khoa Hà Nội, tr 58-64 Lê Kinh Duệ (1998), Đường lối chiến lược chống phong Việt Nam, Nhà xuất y học Hà Nội Lê Kinh Duệ (1982), Một số kiến thức đại bệnh phong, Nhà xuất y học Hà Nội Lê Kinh Duệ (1985), Chỉ đạo công tác chống phong, Tổng quan chuyên khảo ngắn Y- Dược, số 20, Viện thông tin- Thư viện y học Trung ương Hà Nội Vũ Thái Hà (2002), Tình hình loét lỗ đáo kết điều trị phẫu thuật làm bệnh nhân phong Viện Da liễu số khu điều trị phong, Luận văn bác sỹ nội trú bệnh viện 10 Phạm Văn Hiển (1999), “Báo cáo tham luận tăng nhanh tốc độ loại trừ bệnh phong”, Viện Da liễu, tr 1-12 11 Phạm Văn Hiển (2001), “Báo cáo đánh giá hoạt động phòng chống phong 1996- 2000”, Hội nghị đánh giá hoạt động phòng chống phong1996- 2000 12 Phạm Văn Hiển (2001), Điều tra dịch tễ tàn tật bệnh phong Việt Nam đề xuất biện pháp phòng điều trị phục hồi , Viện Da liễu Quốc gia 13 Phạm Văn Hiển (2004), “Đánh giá tình hình hoạt động chống phong công tác công nhận loại trừ bệnh phong năm 2001- 2003”, Hội nghị loại trừ bệnh phong theo tiêu chuẩn Việt Nam 14 Kim Văn Hùng (2000), “Tình hình tàn tật bệnh nhân phong tỉnh Quảng Nam từ 1997 - 1999”, Nội san Da liễu số 2/2000, tr 14 15 ILEP (2002), “Báo cáo diễn đàn chuyên môn Hiệp hội chống phong Quốc tế (ILA)” 16 ILEP (2001), “Chẩn đoán điều trị bệnh phong phong”, Tài liệu hướng dẫn học tập bệnh phong 17 ILEP (2001), “Nhận biết quản lý phản ứng phong”, Tài liệu hướng dẫn học tập bệnh phong 18 Trần Hậu Khang (2001), “Chiến lược chống phong toàn cầu”, Hội nghị đánh giá hoạt động chống phong 1996-2000 19 Trần Hậu Khang(2001), Bệnh phong, Nhà xuất y học Hà Nội 20 Trần Hậu Khang (2003), “Hệ thống giám sát bệnh phong giai đoạn mới”, Tài liệu tập huấn giám sát bệnh phong 21 Trần Hậu Khang, Nguyễn thị Hải Vân (2003), Dịch tễ bệnh phong Việt Nam, Y học thực hành, Bộ Y tế xuất bản, số 11, p 43-45 22 Trần Quang Khóa (2004), “Đánh giá chiến dịch loại trừ lỗ đáo bệnh nhân phong tỉnh Cà Mau năm 2002”, Hội nghị loại trừ bệnh phong theo tiêu chuẩn Việt Nam, Phú Thọ 3/2004 23 Nguyễn thị Như Lan (2000), tình hình loét lỗ đáo bệnh nhân phong số khu điều trị phong, đặc điểm lâm sàng liệu pháp xử trí, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II 24 Viện Da liễu (2000), Hướng dẫn phòng chống tàn tật bệnh phong, Nhà xuất Y học, tr 14 25 Viện Da liễu (1991), Một số nhận xét phản ứng đảo ngược bệnh phong, Nội san Da liễu, tr 3-5 26 Trần Hữu Ngoạn (2001), Bệnh phong lý thuyết thực hành, Nhà xuất y học, tr: 14, 19, 209 27 Lương Trường Sơn, Võ Quốc Khánh (2003), “Tìm hiểu tàn tật thêm 300 bệnh nhân phong hai năm đầu giám sát1999-2000”, Hội nghị khoa học chuyên đề da liễu tỉnh miền Trung - Tây nguyên, Khánh Hòa 7/2003 28 Đỗ Văn Thành (1999), “Sơ nhận xét cơng tác sát chương trình loại trừ bệnh phong 1996 - 1998”, Hội nghị giao ban cơng tác chống phong tỉnh miền Bắc, Thanh Hóa 7/1999 29 Đỗ Văn Thành (2001), “Một số nhận xét cơng tác kiểm tra giám sát phịng chống bệnh phong năm 1996-2000”, Hội nghị đánh giá hoạt động phòng chống phong 1996-2000 30 Nguyễn Đình Thắng, Nguyễn Quốc Minh(2005), “Các yếu tố tác động đến khả tái hoà nhập bệnh nhân phong cộng đồng tỉnh Lâm Đồng 2004-2005”, Hội nghị tổng kết 10 năm thực chương trình Quốc gia phịng chống bệnh phong 1995- 2005, Hà Nội 7/2005 31 Nguyễn thị Thọ (2001), “Khảo sát tình hình tàn tật bệnh nhân phong TP Đà Nẵng 1999-2000”, Hội nghị đánh giá hoạt động phòng chống phong 1996 - 2000, Hà Nội 3/2001 32 Đoàn Quốc Tuấn (2005) “Xác định yếu tố dịch tễ điểm cho công tác chủ động phát bệnh nhân phong tỉnh Đồng Tháp” Hội nghị sinh hoạt quản lý khu vực tỉnh phía Nam, TP Hồ Chí Minh 6/2006 33 Nguyễn Phúc Vĩnh Phương (2001), “Tình hình tàn tật bệnh nhân phong tỉnh Khánh Hịa1999-2000”, Hội nghị đánh giá hoạt động phòng chống phong 1996 - 2000, Hà Nội 3/2001 34 Nguyễn Văn Út (2002), DDS, Cập nhật Da liễu, Nhà xuất y học, tập 1, số 3, tr 35 Nguyễn thị Hải Vân (2006) “Một số nhận xét đặc điểm lâm sàng phản ứng đảo ngược bệnh nhân phong số tỉnh miền Trung miền Nam”, Tạp chí Y học thực hành, số tr 59-62 36 Đỗ Văn Việt (2003), “Kết cơng tác phịng chống tàn tật cho bệnh nhân phong tỉnh Yên Bái”, Hội nghị loại trừ bệnh phong theo tiêu chuẩn Việt Nam 3/2004 37 Nguyễn thị Xuân (2001), Nghiên cứu biện pháp cải thiện tình hình tàn tật bệnh nhân phong phát tỉnh Gia Lai năm 1997- 1999, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II 38 Anne E Burdick (2002), Leprosy including reactions, Treatment of skin disease, p: 336 39 Bhushan Kumar, Sunil Dogra, and InderjeetKaur (2004), "Epidemiological characteristics of leprosy reactions: 15 years experience from North India", INT J Lepr 72, p 125-132 40 Cahiers Sante (1998), Schema simple de traitement d un mal perforrant plantaire chez le lepreux p 199-204 41 CDC(Centre for Disease Control) (2002), "Guidelines for the Control of Leprosy in the Nothern Territory" 42 Croft RP, Richardus JH (1999 ), Nerve function impairment in leprosy, Lepr Rev, volum 70, p 140 43 Ganapati R, Paiw, Kingsley S (2003), Disability prevention and managment in leprosy: A field experience, volume 69, issue 6, p 369-374 44 Harboe M (1985), The immunology of Leprosy in Leprosy, Hastings Rc (eds), Churchill living stone Edinburgs, p 53-87 45 Hubert Sansrricq (1995), La Lèpre, Universités francophones, p 26-27, 50-63, 86-101, 113-118 46 Karat S., Ranney D.A., Kurian P.V.(1975) Base line data on disability Rehabilitation of leprosy patients Schiffelin leprosy research sanatorium Karigiri VI A Katpa 47 Kelly Ellen Davis Ph.D (1980), Physical therapy in Leprosy for paramedicals second edition, American Leprosy missions 48 Naafs B (1966) Nerve trunk damage in Leprosy and its treatment Department of dermatology, University of Amsterdam Binnegasthuis, Amsterdam, Netherlands 49 Naafs B, Pearson J.K.H., Wheate K.W (1979), Reversal reaction: the prevention of permanent nerve damage comparison of shortand longterm steroid treatment, International journal of Leprosy, p 47, 7-12 50 Noorken SK (1985), The epidemiology of Leprosy In leprosy, Hastings RC Churchill Livingstone Edinburgh, p 15-30 51 Shamez ladhani and weiya zhang (2003), Leprosy, Clinical Scenario p 52 Rakest Manandhar, Joseph W LeMaster, and Paul W Roch (1999), "Risk factor for erythema nodosum leprosum", INT J Lepr 67, p 270276 53 Ramaratnam Sridharam, MD, FRCP, FAAN (2001), Head of the Department of Neurology, Apollo Hospital, Chennai, India, "Leprosy" Medicine-Leprosy p 16 54 Richardus JH, Finlay KM, Croft RP, Smith WC (1996), Nerve function impairment in leprosy at diagnosis and at completion of MTD, Lep Rev, p 297-305 55 Ress R.J W, (1985), The microbiology of Leprosy In leprosy, Hastings RC Churchill Livingstone Edinurgh, p 31-52 56 Thangaraj R.H and Yawalkar S.J (1989), The bacteriology of Leprosy, Leprosy for medical practitioners and paramedical workers, p 16 57 Thangaraj R.H and Yawalkar S.J (1989), The treatment of leprosy, Leprosy for medical practitioners and paramedical workers, p 64 58 Tiendrebéogo A, Djakeaux DS, Assé H, Eba ME, Sica A (1997) Survey of leprosy disabilities in patients treated with multiple drug therapy in Ivory Coast Acta leprol; 10(3); p 151-8 59 U.Srinivasan (1996), Prévention des invalidités chez les malades atteints de lèpre Guide pratique OMS genève 60 Victoria H Freedman, David E Weinstein & Gilla Kaplan (1999), How Mycobacterium leprae infects peripheral nerves, Lepr Rev vol 70, number 2, p 136-139 61 Warwick J Britton (1998), The management of leprosy reversal reactions,Lepr Rev volum 69, number 3, p 225 62 W C S Smith (1992), "The epidemiology of disability in leprosy including risk factors", Leprosy review, 63, p 23S-30S 63 WHO (1995), A guide to eliminating leprosy as a public health problem for edition 64 WHO (1996), Action programme for the eliminating of leprosy status 65 WHO (1998), Weekly Epidemiological Report, The star Vol No3, p 12-13 66 WHO (2006), Global leprosy situation 2006 Weekly epidemiological record 81, p 314 67 Nguyễn Việt Dương (2015 – 2017) Nghiên cứu thực trạng dị hình tàn tật người mắc Bệnh Phong hiệu số biện pháp phục hồi chức tỉnh Bắc trung ... phong Nghệ An Để góp phần vào nhiệm vụ ngăn ngừa tàn tật cho bệnh nhân phong lựa chọn đề tài: ? ?Thực trạng quản lý điều trị người bệnh phong tàn tật bệnh viện phong- da liễu trung ương quỳnh lập,. .. quỳnh lập, tỉnh nghệ an năm 2020? ?? MỤC TIÊUCỤ THỂ: 1: Mô tả thực trạng điều trị tàn tật cho người bệnh phong bệnh viện phong Quỳnh Lâp, Nghệ An năm 2020 2: Mô tả thực trạng quản lý bệnh phong số... luận thực trạng điều trị tàn tật cho người bệnh phong bệnh viện phong Quỳnh Lâp, Nghệ An năm 2020 2: Kết luận thực trạng quản lý bệnh phong số yếu tố liên quan đến chất lượng quản lý nguoi bệnh phong

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w