1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và đáp ỨNG điều TRỊ của đợt cấp ở BỆNH NHÂN SUY THƯỢNG THẬN DO THUỐC

86 52 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 534,03 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - V TH THC TRANG ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và ĐáP ứNG ĐIềU TRị CủA ĐợT CấP BệNH NH ÂN SUY THƯợNG THậN DO THUốC LUN VN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - VŨ THỊ THC TRANG ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và ĐáP ứNG ĐIềU TRị CủA ĐợT CấP BệNH NH ÂN SUY THƯợNG THậN DO THUốC Chuyờn ngnh: Ni khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Khoa Diệu Vân HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu, Phịng đào tạo sau đại học, Bộ mơn Nội tổng hợp Trường Đại học Y Hà Nội quan tâm giúp đỡ tơi q trình học tập làm luận văn Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai, khoa Nội tiết – Đái tháo đường, Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập làm luận văn thạc sĩ y học PGS.TS Nguyễn Khoa Diệu Vân, nguyên trưởng khoa Nội tiết – Đái tháo đường Bệnh viện Bạch Mai, phó trưởng môn Nội tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội, người thầy tận tình bảo, dìu dắt trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Với tất lịng kính trọng tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng thông qua đề cương, thầy cô hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đóng góp cho tơi ý kiến q báu để tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể bác sỹ điều dưỡng khoa Nội tiết – Đái tháo đường Bệnh viện Bệnh Mai, tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Và tận đáy lịng mình, tơi vơ biết ơn bệnh nhân – người phải mang nỗi đau bệnh tật, trải qua mổ khó khăn – người thầy giúp sáng tạo, tìm tịi học tập nghiên cứu khoa học, họ tách rời công tác nghiên cứu tơi Cuối cùng, từ trái tim mình, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình tơi bạn bè tôi, người bên tôi, động viên, chăm sóc, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để yên tâm học tập, vượt qua khó khăn sống hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Vũ Thị Thục Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Thị Thục Trang lớp Nội trú khóa 42, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Khoa Diệu Vân Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Vũ Thị Thục Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACTH : Adrenocorticotropic hormone BMI : Body mass index CRH : Corticotropin Releasing Hormone ESC : Eropean society of cardiology GCs : Glucocorticoids HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HPA : Hypothalapmus pituitary adrenal (hạ đồi - tuyến yên - tuyến thượng thận) THA : Tăng huyết áp TNF : Yếu tố hoại tử u STT : Suy thượng thận MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Glucocorticoid (GCs) hormone thượng thận có vai trị quan trọng Dạng tổng hợp GCs sử dụng rộng rãi điều trị chống viêm, giảm đau, rối loạn miễn dịch Bên cạnh tác dụng có lợi việc sử dụng GCs gây nhiều tác dụng bất lợi Trong đó, sử dụng GCs kéo dài ức chế trục đồi - tuyến yên - thượng thận, dẫn đến hậu cuối teo tuyến thượng thận, gây suy thượng thận Suy thượng thận GCs nguyên nhân thường gặp suy thượng thận thứ phát Theo Broersen cộng sự, phân tích gộp từ 74 nghiên cứu giới với 3753 bệnh nhân có tiền sử sử dụng GCs nhận thấy tỷ lệ suy thượng thận GCs từ 4,2% đến 52,2% tùy thuộc vào đường dùng thuốc [1] Đặc biệt, Việt Nam nơi GCs mua dễ dàng hiệu thuốc dù có hay khơng có đơn thuốc bác sĩ chuyên khoa Bên cạnh đó, hiểu biết người bệnh tác dụng bất lợi GCs hạn chế bác sĩ kê đơn GCs không ý đến để cảnh báo cho người bệnh tác dụng bất lợi Vì vậy, tình trạng lạm dụng GCs Việt Nam phổ biến Trên bệnh nhân sử dụng GCs kéo dài gây ức chế tuyến thượng thận, xuất yếu tố khởi phát dẫn đến không đáp ứng đủ nhu cầu hormone vỏ thượng thận hậu xuất suy thượng thận cấp Suy thượng thận cấp cấp cứu nội khoa, đe dọa tính mạng khơng phát xử trí kịp thời Trên giới có số nghiên cứu mơ tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị suy thượng thận cấp Tuy nhiên, Việt Nam nhiều nghiên cứu vấn đề này, 10 tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đáp ứng điều trị đợt cấp bệnh nhân suy thượng thận thuốc”, với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố khởi phát đợt cấp bệnh nhân suy thượng thận thuốc Nhận xét đáp ứng điều trị suy thượng thân cấp bệnh nhân suy thượng thận thuốc 72 bệnh nhân suy thượng thận cấp nhận loại GCs tác dụng trung bình kéo dài kết hợp với GCs tác dụng ngắn [50] Trong nghiên cứu chúng tơi khơng có bệnh nhân sử dụng hai loại GCs lúc, việc lựa chọn loại GCs phụ thuộc vào bệnh lý nền, tính sẵn có loại GCs bước chẩn đoán bệnh Nhu cầu tiêm GCs dài nhóm > 60 tuổi, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Kết tương tự kết Yosuke Ono Điều nhấm mạnh việc xem xét vấn đề tuổi điều trị bệnh nhân suy thượng thận cấp, bệnh nhân lớn tuổi gặp số vấn đề sức khỏe bệnh lý kèm theo Ví dụ người lớn tuổi việc triệu chứng điển hình hội chứng nhiễm trùng sốt khơng điển hình, dễ bỏ sót chẩn đốn trì hỗn việc tăng liều GCs nhiễm trùng việc dùng GCs đường tĩnh mạch 4.3.3 Dịch truyền suy thượng thận cấp Trong nghiên cứu chúng tơi cho thấy lượng natri clorua 0,9% trung bình truyền suy thượng thận cấp 1901 ± 907 ml/ ngày, có 6,1% số bệnh nhân nhận thêm 1000ml lượng dịch truyền glucose 5% Lượng dịch truyền loại dịch truyền lựa chọn phụ thuộc vào dấu hiệu sốc, tình trạng nước đáp ứng với điều trị bệnh nhân Trong nghiên cứu chúng tơi có đến 1/2 (51,5%) số bệnh nhân lớn 60 tuổi, bệnh nhân lớn tuổi có thời gian điều trị nhu cầu GCs đường tĩnh mạch cao Số ngày điều trị nhóm bệnh nhân > 60 tuổi trung bình 14,07 ± 6,01 ngày cao nhóm bệnh nhân có số tuổi < 60 tuổi 9,84 ± 5,53, khác biệt khơng có ý nghĩa thơng kê với p= 0.087 4.3.4 Sự khác biệt kết điều trị nhóm suy thượng thận cấp có nhiễm trùng nhóm khơng có nhiễm trùng Nhiễm trùng yếu tố khởi phát thường gặp suy thượng thận cấp có nhiễm trùng kèm theo, việc điều trị gặp nhiều khó khăn 73 hơn, kéo dài thời gian điều trị Trong nghiên cứu cho thấy thời gian điều trị trung bình nhóm có bệnh nhiễm trùng kèm theo 13,42 ± 5,5 ngày, nhóm khơng có bệnh nhiễm trùng 5,0 ± 1,63 ngày, nhóm có bệnh nhiễm trùng kèm theo có số ngày điều trị dài nhóm khơng có bệnh nhiễm trùng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Điều cho thấy bệnh nhân bị suy thượng thận cấp có bệnh lý nhiễm trùng kèm theo làm tăng thời gian nằm viện chi phí điều trị Trong phân tích tỷ lệ nhiễm trùng đường hơ hấp, sau nhiễm khuẩn đường tiết niệu, cần trọng đến công tác truyền thông giáo dục sức khỏe làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn nói chung nhiễm khuẩn hơ hấp nói riêng vấn đề tăng liều GCs có dấu hiệu nhiễm trùng Thời gian dùng GCs đường tĩnh mạch nhóm có nhiễm trùng 5,0 ± 3,2 ngày, thời gian nhóm khơng có nhiễm trùng 2,29 ± 1,25 ngày Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Điều lưu ý với bác sỹ lâm sàng điều trị suy thượng thận cấp có bệnh lý nhiễm trùng kèm theo nhu cầu điều trị GCs đường tĩnh mạch dài để đạt hiệu trình điều trị Trong nghiên cứu chúng tơi, lượng dịch truyền nhóm có bệnh nhiễm trùng kèm theo 1200 ± 931 ml/ ngày, nhóm khơng có bệnh nhiễm trùng kèm theo 1157 ± 879 ml/ ngày, khác biệt ý nghĩa thống kê Điều giải thích cỡ mẫu nghiên cứu không đủ lớn Liều GCs đường tĩnh mạch suy thượng thận cấp nhóm có bệnh nhiễm trùng kèm theo 104 ± 72,7 mg/ ngày, đó, nhóm khơng có bệnh nhiễm trùng kèm số 97,61 ± 7,3 mg/ ngày, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Điều giải thích 74 cỡ mẫu nghiên cứu không đủ lớn 4.3.5 Sự khác biệt kết điều trị nhóm suy thượng thận cấp có tiền sử sử dụng GCs khác Glucocorticoids chất dạng tổng hợp hormone vỏ thượng thận Dựa vào thời gian tác dụng, chúng chia làm loại: tác dụng ngắn có thời gian tác dụng 12 giờ, tác dụng trung bình loại có thời gian tác dụng từ 12 đến 36 tác dụng kéo dài thời gian tác dụng > 48 Trong nghiên cứu chúng tơi, có 48,5% bệnh nhân có tiền sử sử dụng GCs tác dụng trung bình, loại GCs tác dụng kéo dài chiếm 18,2% thuốc nam chiếm 33,3% Việc điều trị suy thượng thận cấp nhóm bệnh nhân có tiền sử sử dụng loại GCs khác nghiên cứu chúng tơi cho kết quả: nhóm có tiền sử sử dụng GCs tác dụng kéo dài có thời gian điều trị, thời gian sử dụng GCs đường tĩnh mạch liều GCs đường tĩnh mạch liều GCs xuất viện cao nhóm có tiền sử sử dụng GCs tác dụng ngắn thuốc nam, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p> 0,05 4.3.6 Loại GCs liều GCs dùng viện Dựa vào thời gian tác dụng GCs chia làm loại: tác dụng ngắn, tác dụng trung bình tác dụng kéo dài; ngồi ra, Việt Nam GCs gặp nhiều chế phẩm thuốc nam, thuốc khơng rõ nguồn gốc có thành phần GCs GCs nhóm thuốc chống viêm, ức chế miễn dịch mạnh, nhiên loại GCs lại có hiệu khác Nhóm GCs tác dụng ngắn ảnh hưởng lên chuyển hố muối nước chính, hiệu lực chống viêm yếu; nhóm GCs tác dụng trung bình ảnh hưởng lên chuyển hoá muối nước hiệu lực chống viêm mạnh hơn, cịn nhóm GCs tác dụng kéo dài khơng có ảnh hưởng đến chuyển hố muối nước nhóm có hiệu lực chống viêm mạnh Chính vậy, nhóm có định điều trị khác nhau, 75 GCs tác dụng ngắn chủ yếu dùng liệu pháp thay hormone; nhóm GCs tác dụng trung bình kéo dài định bệnh lý yêu cầu ức chế miễn dịch, chống viêm Vì vậy, việc lựa chọn loại GCs đường uống sau cho bệnh nhân phụ thuộc chủ yếu vào bệnh lý bệnh nhân tính sẵn có loại GCs Trong nghiên cứu chúng tôi, viện bệnh nhân kê chủ yếu loại GCs tác dụng ngắn với tỷ lệ 83,3% (20/24), có 16,7% (4/24) số bệnh nhân kê loại GCs tác dụng trung bình khơng có bệnh nhân kê GCs tác dụng kéo dài Liều GCs trung bình kê viện 31,42 ± 8,99 mg hydrocortisone/ ngày 76 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu 33 bệnh nhân đợt cấp suy thượng thận thuốc theo dõi điều trị bệnh viện Bạch Mai từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng yếu tố khởi phát đợt cấp bệnh nhân suy thượng thận thuốc  Đăc điểm lâm sàng, cận lâm sàng - Cơn suy thượng thận cấp gặp nam nhiều nữ - Độ tuổi trung bình nghiên cứu 63,42 ± 10,16 - Các triệu chứng lâm sàng suy thượng thận cấp: mệt (100%), nôn (100%), sốt (48,5%), đau bụng (54,5%), tiêu chảy (42,2%), hạ huyết áp tư (8,9%), tụt huyết áp (51,5%) - Đa số nồng độ natri máu giảm nhẹ vừa (67,1%) - Nồng độ kali máu chủ yếu giới hạn bình thường  Một số yếu tố khởi phát: nhiễm trùng nguyên nhân hàng đầu chiếm 78,9%, chủ yếu nhiễm trùng hô hấp (57,6%), tỷ lệ không tuân thủ điều trị cao 70% Kết điều trị suy thượng thận cấp - Thời gian điều trị trung bình 11,64 ± 6,03 ngày - Thời gian dùng GCs đường tĩnh mạch 4,42 ± 3,09 ngày chủ yếu loại GCs tác dụng ngắn (57,58%) Liều GCs trung bình là: 102,7 ± 62,4 mg/ngày - Thời gian điều trị thời gian sử dụng GCs đường tĩnh mạch dài nhóm bệnh nhân lớn tuổi > 60 - Thời gian điều trị thời gian sử dụng GCs đường tĩnh mạch dài nhóm bệnh nhân có nhiễm trùng 77 KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu 33 bệnh nhân đợt cấp suy thượng thận thuốc bệnh viện Bạch Mai đưa số khuyến nghị sau: - Khi điều trị đợt cấp STT thuốc cần lưu ý thời gian điều trị thời gian sử dụng GCs đường tĩnh mạch dài nhóm bệnh nhân lớn tuổi nhóm bệnh nhân có yếu tố khởi phát nhiễm - trùng Khi bệnh nhân chẩn đoán suy thượng thận thuốc, cần giáo dục bệnh nhân triệu chứng lâm sàng STT cấp để có thái độ xử trí kịp thời TÀI LIỆU THAM KHẢO Broersen L.H.A., Pereira A.M., Jørgensen J.O.L., et al (2015) Adrenal Insufficiency in Corticosteroids Use: Systematic Review and MetaAnalysis J Clin Endocrinol Metab, 100(6), 2171–2180 Benedek T G (2011) History of the development of corticosteroid therapy Clin Exp Rheumatol, 29 (5 Suppl 68), S-5-12 Đào Văn Phan (2011) Hormon thuốc kháng hormon, Dược lý học, Tái lần hai, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội Liu D., Ahmet A., Ward L et al (2013) A practical guide to the monitoring and management of the complications of systemic corticosteroid therapy Allergy Asthma Clin Immunol, (1), 30 Patt H., Bandgar T., Lila A et al (2013) Management issues with exogenous steroid therapy Indian J Endocrinol Metab, 17 (Suppl 3), S612-617 Longui C A (2007) Glucocorticoid therapy: minimizing side effects Jornal de Pediatria Moghadam-Kia S., Werth V P (2010) Prevention and treatment of systemic glucocorticoid side effects Int J Dermatol, 49 (3), 239-248 Chaudhry HS, Bhimji SS Cushing Syndrome 2018 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012) Hội chứng Cushing, Bệnh học Nội khoa, Nhà xuất Y Học, Hà Nội 10 Krasner A S (1999) Glucocorticoid-induced adrenal insufficiency Jama, 282 (7), 671-676 11 Trần Quang Nam (2014) Suy thượng thận Glucocorticoid Y Học TP Hồ Chí Minh, 18 (4), 31-36 12 Đỗ Trung Quân (2002) suy thượng thận mạn tính tài liệu đào tạo chuyên ngành nội tiết đái tháo đường, 79-89 13 Forter W a (2000) Text book of endocrinlogy printed in the United States of American 2004, 489-5991 14 Joseph R.M., Hunter A.L., Ray D.W., et al (2016) Systemic glucocorticoid therapy and adrenal insufficiency in adults: A systematic review Semin Arthritis Rheum, 46(1), 133–141 15 Thái Hồng Quang (2001) bệnh nội tiết nhà xuất y học năm 2005, 385-393 16 Nguyễn Văn Huy (2005) giải phẫu người nhà xuất y học năm 2011, 385-386 17 Phạm Thị Minh Đức (2005) sinh lý học tập nhà xuất y học hà nội năm 2012, 316-324 18 Nguyễn Thị Ngạn (2002) hội chứng sinh dục thượng thận bẩm sinh tăng sản tuyến thượng thận bẩm sinh trẻ em bách khoa toàn thư bệnh học tập 3, nhà xuất từ điển bách khoa, 203-206 19 Phạm Thị Minh Đức (2002) sinh lý nội tiết nhà xuất y học hà nội năm 2012, 295-297 20 Kannan C.R (2011) The Adrenal Gland Springer 21 Sperling M.A, (2014) Pediatric Endocrinology Fourth ed Elsevier 22 D Dunlop (1963) EIGHTY-SIX CASES OF ADDISON'S DISEASE Br Med J, (5362), 887-891 23 Đỗ Trung Quân (2012) suy thượng thận nạm tính nhà xuất y học hà nội năm 2012, 360-372 24 Bleicken B., Hahner S., Ventz M et al (2010) Delayed diagnosis of adrenal insufficiency is common: a cross-sectional study in 216 patients Am J Med Sci, 339 (6), 525-531 25 Leigh H., Kramer S I (1984) The psychiatric manifestations of endocrine disease Adv Intern Med, 29, 413-445 26 Ebinger G., Six R., Bruyland M et al (1986) Flexion contractures: a forgotten symptom in Addison's disease and hypopituitarism Lancet, (8511), 858 27 Shapiro M S., Trebich C., Shilo L et al (1988) Myalgias and muscle contractures as the presenting signs of Addison's disease Postgrad Med J, 64 (749), 222-223 28 Barkan A., Glantz I (1982) Calcification of auricular cartilages in patients with hypopituitarism J Clin Endocrinol Metab, 55 (2), 354-357 29 Burke C W (1985) Adrenocortical insufficiency Clin Endocrinol Metab, 14 (4), 947-976 30 Stacpoole P W., Interlandi J W., Nicholson W E et al (1982) Isolated ACTH deficiency: a heterogeneous disorder Critical review and report of four new cases Medicine (Baltimore), 61 (1), 13-24 31 Charmandari E., Nicolaides N C., Chrousos G P (2014) Adrenal insufficiency Lancet, 383 (9935), 2152-2167 32 White K., Arlt W (2010) Adrenal crisis in treated Addison’s disease: a predictable but under-managed event Eur J Endocrinol,162(1), 115-120 33 Hahner S., Spinnler C., Fassnacht M., et al (2015) High Incidence of Adrenal Crisis in Educated Patients With Chronic Adrenal Insufficiency: A Prospective Study J Clin Endocrinol Metab, 100(2), 407–416 34 Hagg E., Asplund K., Lithner F (1987) Value of basal plasma cortisol assays in the assessment of pituitary-adrenal insufficiency Clin Endocrinol (Oxf), 26 (2), 221-226 35 Jenkins D., Forsham P H., Laidlaw J C et al (1955) Use of ACTH in the diagnosis of adrenal cortical insufficiency Am J Med, 18 (1), 3-14 36 Deutschbein T., Unger N., Mann K et al (2009) Diagnosis of secondary adrenal insufficiency: unstimulated early morning cortisol in saliva and serum in comparison with the insulin tolerance test Horm Metab Res, 41 (11), 834-839 37 Finucane F M., Liew A., Thornton E et al (2008) Clinical insights into the safety and utility of the insulin tolerance test (ITT) in the assessment of the hypothalamo-pituitary-adrenal axis Clin Endocrinol (Oxf), 69 (4), 603-607 38 Galbois A., Rudler M., Massard J et al (2010) Assessment of adrenal function in cirrhotic patients: salivary cortisol should be preferred J Hepatol, 52 (6), 839-845 39 Tan T., Chang L., Woodward A et al (2010) Characterising adrenal function using directly measured plasma free cortisol in stable severe liver disease J Hepatol, 53 (5), 841-848 40 Klose M., Lange M., Rasmussen A K et al (2007) Factors influencing the adrenocorticotropin test: role of contemporary cortisol assays, body composition, and oral contraceptive agents J Clin Endocrinol Metab, 92 (4), 1326-1333 41 Bornstein S R., Allolio B., Arlt W et al (2016) Diagnosis and Treatment of Primary Adrenal Insufficiency: An Endocrine Society Clinical Practice Guideline J Clin Endocrinol Metab, 101 (2), 364-389 42 Crowley S., Hindmarsh P C., Honour J W et al (1993) Reproducibility of the cortisol response to stimulation with a low dose of ACTH(1-24): the effect of basal cortisol levels and comparison of low-dose with highdose secretory dynamics J Endocrinol, 136 (1), 167-172 43 May M E., Carey R M (1985) Rapid adrenocorticotropic hormone test in practice Retrospective review Am J Med, 79 (6), 679-684 44 Thaler L M., Blevins L S., (1998) The low dose (1-microg) adrenocorticotropin stimulation test in the evaluation of patients with suspected central adrenal insufficiency J Clin Endocrinol Metab, 83 (8), 2726-2729 45 Dorin R I., Qualls C R., Crapo L M (2003) Diagnosis of adrenal insufficiency Ann Intern Med, 139 (3), 194-204 46 Fleseriu M., Gassner M., Yedinak C et al (2010) Normal hypothalamicpituitary-adrenal axis by high-dose cosyntropin testing in patients with abnormal response to low-dose cosyntropin stimulation: a retrospective review Endocr Pract, 16 (1), 64-70 47 Dokmetas H S., Colak R., Kelestimur F et al (2000) A comparison between the 1-microg adrenocorticotropin (ACTH) test, the short ACTH (250 microg) test, and the insulin tolerance test in the assessment of hypothalamo-pituitary-adrenal axis immediately after pituitary surgery J Clin Endocrinol Metab, 85 (10), 3713-3719 48 Mai Thế Trạch (2003) nội tiết học đại cương nhà xuất y học hà nội năm 2012, 213-262 49 Thorn G W., Forsham P H et al (1948) A test for adrenal cortical insufficiency; the response to pituitary andrenocorticotropic hormone J Am Med Assoc, 137 (12), 1005-1009 50 Ono Y., Ono S., Yasunaga H.et al (2017) Clinical features and practice patterns of treatment for adrenal crisis: a nationwide cross-sectional study in Japan Eur J Endocrinol, 176 (3), 329-337 51 Rushworth R.L and Torpy D.J (2014) A descriptive study of adrenal crises in adults with adrenal insufficiency: increased risk with age and in those with bacterial infections BMC Endocr Disord, 14(1), 79 52 Chakravathy M V (2009) Adrenal University School of Medicine, Washington Insufficiency, Washington 53 Hội Nội Tiết- Đái Tháo Đường Việt Nam (2018) Khuyến cáo chẩn đoán điều trị bệnh đái tháo đường, Nhà xuất Y học 54 Longui C A (2007) Glucocorticoid therapy: minimizing side effects Jornal de Pediatria 55 Mancia, G., Fagard, R., Narkiewicz, K., et al (2013) ESH/ESC Guidelines for the management of arterial hypertension.Blood Press 22, 193–278 56 Spasovski G., Vanholder R., Allolio B., et al (2014) Clinical practice guideline on diagnosis and treatment of hyponatraemia Nephrol Dial Transplant 25 57 Mandal AK (1997) Hypokalemia and hyperkalemia Med Clin North Am; 81, 611–39 58 Lại Thanh Hà (2010) Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lam sàng suy thượng thận mạn Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội 59 J Pilkey, L Streeter, A Beel et al (2012) Corticosteroid-induced diabetes in palliative care J Palliat Med, 15 (6), 681-689 60 Cao Thanh Tú (2007) Khảo sát tình hình sử dụng glucocorticoid trước vào khoa Cơ xương khớp - Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp dược sĩ, Đại Học Dược Hà Nội 61 Mortimer K.J., Tata L.J., Smith C.J.P., et al (2006) Oral and inhaled corticosteroids and adrenal insufficiency: a case-control study Thorax, 61(5), 405–408 62 Longui C A (2007) Glucocorticoid therapy: minimizing side effects Jornal de Pediatria 63 Rao R.H (1989) Bilateral Massive Adrenal Hemorrhage: Early Recognition and Treatment Ann Intern Med, 110(3), 227 64 Phùng Thị Phương Thảo (2016) Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng kết điều trị suy thượng thận cấp bệnh nhân tăng sản thượng thận bẩm sinh, luận văn thạc sỹ y học, trường đại học y Hà Nội PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Mã hồ sơ: Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: nam/ nữ Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày vào viện: Ngày II viện: Cân nặng: chiều cao: BMI: Chuyên môn Lý vào viện: Tiền sử dùng corticoid: Loại GCs dùng: Lý dùng: Khoảng thời gian dùng: Liều dùng: Đã chẩn đốn suy thượng thận thuốc trước chưa: có/ khơng Thuốc dùng nhà gì: liều: Tuân thủ điều trị: Chẩn đoán tuyến trước: Xử trí tuyến trước: Truyền dịch: Dùng corticoid: Liều: đường dùng: Không sử trí gì: Dấu hiệu lâm sàng đầu tiên: Hoàn cảnh xuất STT cấp: Nhiễm trùng Stress Bỏ thuốc Khác Ghi Triệu chứng lâm sáng STT cấp Triệu chứng suy thượng thận cấp Có khơng Chú thích Nơn, buồn nơn Đau bụng Sốt ỉa chảy Mệt mỏi Sốt Huyết áp tụt hạ HA tư Hội chứng cushing Tinh thần Dấu hiệu trụy mạch Dấu hiệu sinh tồn: Mạch: HA: Nhiệt độ: Nhịp thở: III Cận lâm sàng - Cortisol: ACTH: - Xquanng tim phổi: Nước tiểu: Tổng hợp chung: Thời gian thoát STT cấp: Thời gian nằm viện: Nhiễm khuẩn: có/ khơng Nhiễm khuẩn gì: kết điều trị: Đỡ Thời gian Mạch HA Nhiệt độ Mệt Nôn Na K Glu BC N1 N2 N3 Nặng xin về: N4 N5 Tử vong N6 N7 N8 N9 TT % Khác VI Điều trị TG N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 Natri 0.9% Cortisol Kháng sinh V Phác đồ GCs xuất viện - Loại GCs dùng: - Liều GCs dùng: N9 ... sàng, cận lâm sàng đáp ứng điều trị đợt cấp bệnh nhân suy thượng thận thuốc? ??, với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố khởi phát đợt cấp bệnh nhân suy thượng thận thuốc. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - V TH THC TRANG ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và ĐáP ứNG ĐIềU TRị CủA ĐợT CấP BệNH NH ÂN SUY THƯợNG THậN DO THUốC Chuyờn ngnh:... đoán điều trị suy thượng thận GCs 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng suy thượng thận Triệu chứng lâm sàng khơng có khác biệt với suy thượng 22 thận nguyên phát hay suy thượng thận thứ phát nguyên nhân

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Forter W. a. (2000). Text book of endocrinlogy. printed in the United States of American 2004, 489-5991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: printed in the UnitedStates of American 2004
Tác giả: Forter W. a
Năm: 2000
14. Joseph R.M., Hunter A.L., Ray D.W., et al. (2016). Systemic glucocorticoid therapy and adrenal insufficiency in adults: A systematic review. Semin Arthritis Rheum, 46(1), 133–141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semin Arthritis Rheum
Tác giả: Joseph R.M., Hunter A.L., Ray D.W., et al
Năm: 2016
15. Thái Hồng Quang (2001). bệnh nội tiết. nhà xuất bản y học năm 2005, 385-393 Sách, tạp chí
Tiêu đề: nhà xuất bản y học năm 2005
Tác giả: Thái Hồng Quang
Nhà XB: nhà xuất bản y học năm 2005"
Năm: 2001
16. Nguyễn Văn Huy (2005). giải phẫu người. nhà xuất bản y học năm 2011, 385-386 Sách, tạp chí
Tiêu đề: nhà xuất bản y học năm 2011
Tác giả: Nguyễn Văn Huy
Nhà XB: nhà xuất bản y học năm 2011"
Năm: 2005
17. Phạm Thị Minh Đức (2005). sinh lý học tập 2. nhà xuất bản y học hà nội năm 2012, 316-324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: nhà xuất bản y học hà nộinăm 2012
Tác giả: Phạm Thị Minh Đức
Nhà XB: nhà xuất bản y học hà nộinăm 2012"
Năm: 2005
18. Nguyễn Thị Ngạn (2002). hội chứng sinh dục thượng thận bẩm sinh tăng sản tuyến thượng thận bẩm sinh ở trẻ em. bách khoa toàn thư bệnh học tập 3, nhà xuất bản từ điển bách khoa, 203-206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: bách khoa toàn thư bệnh họctập 3
Tác giả: Nguyễn Thị Ngạn
Nhà XB: nhà xuất bản từ điển bách khoa
Năm: 2002
19. Phạm Thị Minh Đức (2002). sinh lý nội tiết. nhà xuất bản y học hà nội năm 2012, 295-297 Sách, tạp chí
Tiêu đề: nhà xuất bản y học hà nộinăm 2012
Tác giả: Phạm Thị Minh Đức
Nhà XB: nhà xuất bản y học hà nộinăm 2012"
Năm: 2002
22. D. Dunlop (1963). EIGHTY-SIX CASES OF ADDISON'S DISEASE.Br Med J, 2 (5362), 887-891 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br Med J
Tác giả: D. Dunlop
Năm: 1963
23. Đỗ Trung Quân (2012). suy thượng thận nạm tính. nhà xuất bản y học hà nội năm 2012, 360-372 Sách, tạp chí
Tiêu đề: nhà xuất bản y họchà nội năm 2012
Tác giả: Đỗ Trung Quân
Nhà XB: nhà xuất bản y họchà nội năm 2012"
Năm: 2012
24. Bleicken B., Hahner S., Ventz M. et al (2010). Delayed diagnosis of adrenal insufficiency is common: a cross-sectional study in 216 patients.Am J Med Sci, 339 (6), 525-531 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Med Sci
Tác giả: Bleicken B., Hahner S., Ventz M. et al
Năm: 2010
26. Ebinger G., Six R., Bruyland M. et al (1986). Flexion contractures: a forgotten symptom in Addison's disease and hypopituitarism. Lancet, 2 (8511), 858 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet
Tác giả: Ebinger G., Six R., Bruyland M. et al
Năm: 1986
27. Shapiro M. S., Trebich C., Shilo L. et al (1988). Myalgias and muscle contractures as the presenting signs of Addison's disease. Postgrad Med J, 64 (749), 222-223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Postgrad MedJ
Tác giả: Shapiro M. S., Trebich C., Shilo L. et al
Năm: 1988
28. Barkan A., Glantz I. (1982). Calcification of auricular cartilages in patients with hypopituitarism. J Clin Endocrinol Metab, 55 (2), 354-357 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Endocrinol Metab
Tác giả: Barkan A., Glantz I
Năm: 1982
29. Burke C. W. (1985). Adrenocortical insufficiency. Clin Endocrinol Metab, 14 (4), 947-976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin EndocrinolMetab
Tác giả: Burke C. W
Năm: 1985
30. Stacpoole P. W., Interlandi J. W., Nicholson W. E. et al (1982). Isolated ACTH deficiency: a heterogeneous disorder. Critical review and report of four new cases. Medicine (Baltimore), 61 (1), 13-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medicine (Baltimore)
Tác giả: Stacpoole P. W., Interlandi J. W., Nicholson W. E. et al
Năm: 1982
31. Charmandari E., Nicolaides N. C., Chrousos G. P. (2014). Adrenal insufficiency. Lancet, 383 (9935), 2152-2167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet
Tác giả: Charmandari E., Nicolaides N. C., Chrousos G. P
Năm: 2014
32. White K., Arlt W. (2010). Adrenal crisis in treated Addison’s disease: a predictable but under-managed event. Eur J Endocrinol,162(1), 115-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur J Endocrinol
Tác giả: White K., Arlt W
Năm: 2010
33. Hahner S., Spinnler C., Fassnacht M., et al. (2015). High Incidence of Adrenal Crisis in Educated Patients With Chronic Adrenal Insufficiency:A Prospective Study. J Clin Endocrinol Metab, 100(2), 407–416 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Endocrinol Metab
Tác giả: Hahner S., Spinnler C., Fassnacht M., et al
Năm: 2015
34. Hagg E., Asplund K., Lithner F. (1987). Value of basal plasma cortisol assays in the assessment of pituitary-adrenal insufficiency. Clin Endocrinol (Oxf), 26 (2), 221-226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ClinEndocrinol (Oxf)
Tác giả: Hagg E., Asplund K., Lithner F
Năm: 1987
35. Jenkins D., Forsham P. H., Laidlaw J. C. et al (1955). Use of ACTH in the diagnosis of adrenal cortical insufficiency. Am J Med, 18 (1), 3-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Med
Tác giả: Jenkins D., Forsham P. H., Laidlaw J. C. et al
Năm: 1955

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w