Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
657,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HỒNG HẢI HỊA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT U TẾ BÀO THẦN KINH ĐỆM (GLIOMA) TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HỒNG HẢI HỊA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT U TẾ BÀO THẦN KINH ĐỆM (GLIOMA) TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thế Hào HÀ NỘI – 2018 CHỮ VIẾT TẮT ALNS : Áp lực nội sọ CT : Computed Tomography GOS : Glasgow Out come Scale ICD_O : International Classification of Diseases for Oncology MRI : Magnetic Resonance Imaging MRS : Magnetie resonance spectroscopy PET : Positron Emission Tomography SPECT : Single Photon Emission Computed Tomography T1W : T1 Weighted T2W : T2 Weighted WHO : Word Health Organization MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Thế giới .3 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Giải phẫu hệ thống thần kinh 1.2.1 Tế bào thần kinh (Neuron) 1.2.2 Tế bào thần kinh đệm (glial cells) 1.3 Phân loại u não 1.3.1 Phân loại u não theo vị trí giải phẫu - Các u lỗ chẩm nằm hố não sau ống sống .8 1.3.2 Phân loại u não theo mô bệnh học 1.4 Triệu chứng lâm sàng 11 1.4.1 Hội chứng tăng áp lực sọ 11 1.4.2 Các triệu chứng thần kinh khu trú 13 1.5 Chẩn đốn hình ảnh .14 1.6 Các phương pháp điều trị u tế bào thần kinh đệm .16 - Phẫu thuật loại bỏ u: mục tiêu lý tưởng loại bỏ hết tế bào u, nhiên trường hợp lấy hết u u lớn, xâm lấn tổ chức não xung quanh u vị trí chức quan trọng, u vị trí sâu khó can thiệp vào [26], [27] .16 - Xạ trị nhằm mục đích hạn chế phát triển tế bào u, kéo dài thời gian sống người bệnh Hoặc tiêu diệt khối u nằm sâu mà phẫu thuật can thiệp Đây phương pháp điều trị kết hợp sau phẫu thuật loại bỏ u [19] 16 - Hoá trị liệu pháp hỗ trợ, nhằm tăng cường hiệu điều trị phẫu thuật xạ trị Hoặc đơn sử dụng cho bệnh nhi tuổi nhằm đợi đến não phát triển để xạ trị, khảo sát lâm sàng hố trị có ích với u thần kinh đệm độ ác tính cao hiệu cịn hạn chế 16 - Phương pháp can thiệp sinh học dựa chế sinh bệnh học ung thư u não, nhà khoa học tiến hành thử nghiệm can thiệp vào hoạt động gen ung thư ức chế trình sinh sản tế bào u, phương pháp giai đoạn nghiên cứu thử nghiệm [30], [31] .16 1.6.1 Điều trị phẫu thuật 16 Chống phù não quanh u, giảm triệu chứng u gây nhằm đảm bảo an toàn phẫu thuật 16 Chương 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .20 2.2 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 20 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả lâm sàng tiến cứu 20 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 20 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: Chọn mẫu thuận tiện 21 2.4 Các tiêu nghiên cứu: 21 2.4.1 Đặc điểm lâm sàng 21 2.4.2.Chẩn đốn hình ảnh 22 2.4.3 Mô bệnh học theo phân loại Tổ Chức Y Tế Thế Giới 2007 .23 2.4.4 Kết phẫu thuật 23 2.4.5 Kết khám lại tháng sau phẫu thuật .24 2.5 Xử lý số liệu 24 2.6 Đạo đức nghiên cứu 25 Chương 25 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .26 3.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 26 3.2 Chẩn đốn hình ảnh .27 3.2.1 Chụp cắt lớp vi tính 27 3.2.2 Hình ảnh u phim chụp cộng hưởng từ 27 3.3 Kết phẫu thuật 29 Chương 31 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 31 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 26 Bảng 3.2: Thời gian khởi bệnh 26 Bảng 3.3: Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân vào viện 26 Bảng 3.4: Tỷ lệ bệnh nhân chụp cắt lớp vi tính cộng hưởng từ sọ não27 Bảng 3.5: Chụp cắt lớp vi tính 27 Bảng 3.6: Vị trí u phim chụp cộng hưởng từ sọ não 27 Bảng 3.7: Kích thước u phim chụp cộng hưởng từ sọ não 27 Bảng 3.8: Hình ảnh phim cộng hưởng từ sọ não 29 Bảng 3.9: Mức độ chèn ép u 29 Bảng 3.10: Khả lấy u phẫu thuật 29 Bảng 3.11: Biến chứng sau phẫu thuật .29 Bảng 3.12: Điểm Karnofsky bệnh nhân sau phẫu thuật tháng .30 Bảng 13 Kết tháng sau phẫu thuật liên quan tới kích thước u .30 Bảng 3.14 : Kết tháng sau phẫu thuật liên quan tới khả lấy u 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Các khối u não chiếm khoảng 2% tổng số loại khối u thể người lớn, chiếm 20-25% khối u trẻ em, chiếm 2,4% nguyên nhân tử vong loại khối u, đứng thứ năm sau loại u phổi, u vú, u cổ tử cung u đường tiêu hóa [1] Theo Hội Phẫu thuật Thần kinh Hoa Kỳ năm 2008 ước tính có khoảng 21,810 trường hợp mắc bệnh u não năm tỷ lệ u não tăng 1,1%, số người tử vong bệnh khoảng 13,810 trường hợp đa số khối u ác tính Trong số u ác tính có đến 70% - 80% u thần kinh đệm Theo Fetell Hoa Kỳ năm 1995 tỷ lệ mắc u não ước tính khoảng 16/100.000 dân U não gồm loại u có nguồn gốc từ nhiều thành phần khác màng não, nhu mô não, mạch máu, dây thần kinh sọ, tủy sống số u di từ quan khác đến Tế bào thần kinh đệm hai thành phần quan trọng hợp thành hệ thần kinh trung ương [Error: Reference source not found] Có nhiều loại u thần kinh đệm khác nhau, chúng chia thành nhóm chính: u tế bào hình (Astrocytoma), u tế bào thần kinh đệm nhánh (Oligodendroglioma) u tế bào biểu mô lợp ống nội tủy (Ependymoma) [7],[8] Ngày việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chẩn đoán điều trị bệnh lý thần kinh triển khai hầu hết sở y tế từ tuyến tỉnh đến trung ương chụp cắt lớp vi tính (CT), cộng hưởng từ (MRI), chụp cắt lớp xạ đơn photon (SPECT), chụp cắt lớp xạ positron (PET), việc chẩn đốn u não nói chung u tế bào thần kinh đệm có nhiều thuận lợi, phương tiện hỗ trợ khác kính vi phẫu, dao siêu âm, hệ thống dẫn đường Navigation, Robot làm tăng hiệu điều trị cho bệnh nhân Hiện điều trị đa mô thức gồm: phẫu thuật, xạ trị hóa trị phương pháp Trong phẫu thuật lấy u phương pháp quan trọng nhất, với mục đích loại bỏ tối đa khối u Xạ trị hóa trị hai phương pháp điều trị phối hợp, nhằm tiêu diệt tế bào u lại hạn chế tái phát u Phương pháp can thiệp sinh học dựa chế sinh bệnh học ung thư u não, nhà khoa học tiến hành thử nghiệm can thiệp vào hoạt động gen ung thư, ức chế trình sinh sản tế bào u, phương pháp giai đoạn nghiên cứu thử nghiệm [Error: Reference source not found], [1], [8], [32] Phẫu thuật điều trị u tế bào thần kinh đệm thực nhiều bệnh viện nước, ngày phát triển mạnh đội ngũ bác sỹ đào tạo chuyên sâu, có nhiều phương tiện hỗ trợ mổ, đặc biệt năm gần phẫu thuật xâm lấn nhà phẫu thuật thần kinh quan tâm Tuy nhiên, phẫu thuật u tế bào thần kinh đệm phẫu thuật khó phức tạp, khối u nằm sâu hay u vị trí nguy hiểm não Do vậy, việc đánh giá kết phẫu thuật điều trị u tế bào thần kinh đệm (glioma) cần thiết, nhằm phục vụ cho điều trị tiên lượng bệnh lý Xuất phát từ thực tế tiến hành: “Đánh giá kết phẫu thuật u tế bào thần kinh đệm (Glioma) bệnh viện Bạch Mai” nhằm mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh u tế bào thần kinh đệm (Glioma) Đánh giá kết phẫu thuật u tế bào thần kinh đệm Bệnh viện Bạch Mai năm 2018-2019 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Thế giới Năm 1897, kiện quan trọng lịch sử ngành ung thư học thần kinh Nhà thần kinh học lỗi lạc người Nga Bechterew tổ chức phân khoa ngoại thần kinh không Nga mà tồn giới Chính mà năm 1897 cơng nhận năm thức bắt đầu ngành ung thư học thần kinh môn chuyên ngành khác Nhưng phải sau 15 năm (1912) với chun ngành ngoại thần kinh Bussep thơng báo kết 94 trường hợp phẫu thuật hệ thống thần kinh Năm 1916, sách chuyên khoa “các u não” Cron công bố [Error: Reference source not found] Năm 1930, người Harvey Cushing đưa phân loại tổ chức học u hệ thần kinh dựa cấu trúc nguyên gây loạn sản phôi thai học nguồn gốc tổ chức học u não cách đầy đủ người cơng nhận u tế bào thần kinh đệm chiếm tới 43,2% loại u não [Error: Reference source not found] Đến năm 1979 theo phân loại Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) u thần kinh đệm nằm nhóm “u ngoại bì thần kinh” [Error: Reference source not found] Năm 1993 Tổ Chức Y Tế Thế Giới chia u tế bào thần kinh đệm gồm: u bào, u thần kinh đệm nhánh, u nguyên bào thần kinh đệm, u tế bào lợp ống nội tủy [Error: Reference source not found] Thống kê Hiệp hội Quốc tế Nghiên cứu Ung thư (IARC) tỷ lệ mắc u não toàn giới năm 1990 với nam 2,96 nữ 2,23 100.000 27 Rối loạn ngôn ngữ Rối loạn đại tiểu tiện Liệt 1/2 người Hôn mê Nhận xét: 3.2 Chẩn đốn hình ảnh Bảng 3.4: Tỷ lệ bệnh nhân chụp cắt lớp vi tính cộng hưởng từ sọ não Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Chụp cắt lớp vi tính Chụp cộng hưởng từ Nhận xét: 3.2.1 Chụp cắt lớp vi tính Bảng 3.5: Chụp cắt lớp vi tính Tỷ trọng n Tỷ lệ (%) Giảm Đồng tỷ trọng Tăng Tổng 3.2.2 Hình ảnh u phim chụp cộng hưởng từ Bảng 3.6: Vị trí u phim chụp cộng hưởng từ sọ não Vị trí u Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Thùy trán Thùy đỉnh Thùy thái dương Thùy chẩm Não thất trung tâm Hố sau Tổng Nhận xét: Bảng 3.7: Kích thước u phim chụp cộng hưởng từ sọ não Đường kính u Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) 28 ≤20 mm 20- ≤40 mm 40- ≤60 mm > 60 mm Tổng Nhận xét: 29 Bảng 3.8: Hình ảnh phim cộng hưởng từ sọ não Hình ảnh u phim MRI Giảm Đồng Tăng Hỗn hợp Tín hiệu Giảm tín hiệu trung tâm T1W Giảm Đồng Tăng Hỗn hợp Tín hiệu Phù não quanh u T2W Có Bắt thuốc Khơng Nhận xét: Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Bảng 3.9: Mức độ chèn ép u Mức độ chèn ép Đường Độ I ≤ mm Độ II 5- 10 mm Độ III ≥10mm Não thất Nhận xét: Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) 3.3 Kết phẫu thuật Bảng 3.10: Khả lấy u phẫu thuật Kết Lấy hết u Lấy phần Tổng Nhận xét: Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Bảng 3.11: Biến chứng sau phẫu thuật Biến chứng Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) 30 Chảy máu Phù não Nhiễm khuẩn Rò dịch não tủy Tử vong Nhận xét: Bảng 3.12: Điểm Karnofsky bệnh nhân sau phẫu thuật tháng Điểm Karnosky Trước phẫu thuật Số bệnh Tỷ lệ (%) nhân Sau phẫu thuật tháng Số bệnh Tỷ lệ (%) nhân Nhóm 80- 100 điểm Nhóm 60- 70 điểm Nhóm 40- 50 điểm Nhóm 0- 30 điểm Tổng Nhận xét: Bảng 13 Kết tháng sau phẫu thuật liên quan tới kích thước u Kích thước Kết Tử vong Karnofsky 60-100 2-4 cm 4-6 cm Trên 6cm Tổng 31 `Tổng Nhận xét Bảng 3.14 : Kết tháng sau phẫu thuật liên quan tới khả lấy u Mức độ lấy u Kết Lấy bỏ toàn Lấy bỏ phần khối u Tử vong Còn sống Tổng Nhận xét Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Tổng 32 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Tuấn Anh, Vương Đình Thy Hảo (2013) “Hóa trị bướu hệ thần kinh trung ương’’, Phẫu thuật thần kinh, Nhà xuất Y học, Tr.687- 693 Trần Huy Hoàn Bảo, Nguyễn Phong, Nguyễn Quang Hiển, cộng (2002) “Động kinh u não: Một số nhận xét dịch tễ học”, Tạp chí y học thực hành, (436), Tr.86- 88 Trần Chiến (2011) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh kết phẫu thuật u não tế bào hình (Astrocytoma) vùng bán cầu đại não, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Phúc Cương, Nguyễn Sỹ Lánh (2001) Nghiên cứu áp dụng phân loại u thần kinh đệm vào chẩn đốn mơ bệnh học, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học (II), Tr.241- 245 Hồng Minh Đỗ (2009) Nghiên cứu chẩn đốn thái độ điều trị u não thể glioma bán cầu đại não, Luận án tiến sĩ y học,Học viện Quân Y Nguyễn Thị Ánh Hồng , Cộng hưởng từ phổ u não, Y học TP Hồ Chí Minh * Tập 7* Phụ số 1* 2003 Đồng Văn Hệ (2013) “U tế bào thần kinh đệm bậc thấp’’, Phẫu thuật thần kinh, Nhà xuất Y học, Tr.83- 91 Đồng Văn Hệ (2013) “U tế bào thần kinh đệm ác tính”, Giới thiệu ung thư đầu mặt cổ, Nhà xuất Y học, Tr.204-216 Kiều Đình Hùng (2006) Nghiên cứu ứng dụng quang động học điều trị Glioma ác tính lều, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 10 Nguyễn Thi Hùng, Phạm Ngọc Hoa (2008) Hình ảnh học sọ não x quang cắt lớp điện toán cộng hưởng từ, Nhà xuất Y học 11 Trần Thiện Khiêm, Nguyễn Phong (2012) “Điều trị phẫu thuật u di não” Y học TP Hồ Chí Minh * Tập 16* Phụ số 4* 2012 12 Hồng Đức Kiệt (2008), “Chẩn đốn x quang cắt lớp vi tính sọ não”, Các phương pháp chẩn đốn bổ trợ thần kinh, Nhà xuất Y học, Tr.111- 134 13 Nguyễn Thọ Lộc (2003), “U não”, Phẫu thuật thần kinh, Nhà xuất quân đội nhân dân, Tr.87- 95 14 Võ Văn Nho (2013) “U bào ác tính não”, Phẫu thuật thần kinh, Nhà xuất Y học, Tr.67- 81 15 Hoàng Văn Mạnh (2013) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh kết u não tế bào thần kinh đệm ác tính bệnh viện Hữu nghị Việt Đức”.Luận văn bác sĩ nội trú bệnh viện ,Trường đại học YDược Thái Nguyên 16 Nguyễn Phong, Nguyễn Quang Hiển, cộng (2003) “Tình hình điều trị u não bệnh viện Chợ Rẫy (7/1996- 12/2000)”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, Chuyên đề phẫu thuật thần kinh7(2), Tr.50- 54 17 Lê Văn Phước (2011) “U não”, Cộng hưởng từ sọ não, Nhà xuất Y học, Tr.84- 112 18 Trương Văn Việt (2002) “Tình hình điều trị u não bệnh viên Chợ Rẫy (7/1996-12/2000)” Y học TP Hồ Chí Minh * Tập 6* Phụ số 1* 2002 TIẾNG ANH 19 Bajcsay A1, Sipos L2, Mangel L3, Kásler M1, BagóA2.(2013),“Results of postoperative radiochemotherapy of glioblastomamultiform”] Magy Onkol Dec; 57 (4): 232-9 20 Berger M.S (1996), “The impact of technical adjuncts in the surgical management of cerebral hemispheric low-grade gliomas of childhood”, J Neurooncol, 28 (2-3), pp 129-155 21 B.W.Scheithauer, C.Hawkins, T.Tihan, et al (2007) WHO classification of tumors of the central nervous system 4th edition, International agency for research on cancer, Lyon, 33-46 22 Daumas-Duport C, Scheithauer B, O Fallon J, Kelly P (1988), “Grading of Astrocytoma: a simple and reproducible method”, Cancer, (62), pp 2152-2165 23 Fleury A, Menegos F, Grosclausde P et al (1997), “Descriptive epidemiology of cerebral gliomas in France”, Cancer, (79), pp 1195- 1202 24 Greco C, Wolden S (2007), “Current status of radiotherapy with proton and light ion beams”, Cancer 109 (7), pp 1227- 38 25 H Duffau (2012), “A new philosophy in surgery for diffuse low-grade glioma (DLGG): Oncological and functional outcomes”, Department of Neurosurgery, Gui-de-Chauliac Hospital, Montpellier University Medical Center, 80, avenue Augustin-Fliche, 34295 Montpellier, France 26 Julka PK1, Sharma DN, et al (2013) “Postoperative treatment of glioblastoma multiforme with radiation therapy plus concomitant and adjuvant temozolomide: A mono-institutional experience of 215 patients” J Cancer Res Ther 2013 Jul-Sep; 9(3):381-6 27 Lai A1, Tran A, et al (2011) “Phase II study of bevacizumab plus temozolomide during and after radiation therapy for patients with newly diagnosed glioblastoma multiforme” J Clin Oncol Jan 10; 29 (2):1428 28 Maximilian Niyazi, Axel Siefert (2010) “therapeutic options for recurrent malignant glioma”, Department of Neurosurgery, Ludwig-MaximiliansUniversity Munich, Germany 29 Mark S Greenberg (2010) Tumor Handbook of neurosurgery, 7th edition, Thieme, NewYork, 582-769 30 Thomas AA1, Ernstoff MS, Fadul CE (2012) “Immunotherapy for the treatment of glioblastoma”.Cancer J 2012 Jan-Feb; 18 (1):59-68 31 Vauleon E1, Avril T, Collet B, Mosser J, Quillien V (2010) “Overview of cellular immunotherapy for patients with glioblastoma”.Clin Dev Immunol 2010; 2010 pii: 689171 doi: 10.1155/2010/689171 Epub 2010 Oct 32 Wesolowski JR1, Rajdev P, Mukherji SK (2010) “Temozolomide (Temodar)”.AJNR Am J Neuroradiol 2010 Sep; 31 (8):1383-4 33 Yin AA1, Zhang LH, et al (2013) Radiotherapy plus concurrent or sequential temozolomide for glioblastoma in the elderly: a meta-analysis PLoS One 2013 Sep 24; (9): e74242 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Đề tài: “ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT U TẾ BÀO THẦN KINH ĐỆM (GLIOMA) TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI” Số thứ tự nghiên cứu: Số bệnh án nghiên cứu: Hành Họ tên bệnh nhân…….……………………….tuổi…………… giới Nghề nghiệp………………………………… dân tộc…………………… Địa liên lạc……………………………………………………………… Số điện thọai liên lạc………………………………………………………… Ngày vào viện…………………………………………………………… Ngày viện………………………………………………………………… Số ngày nằm viện…………………………………………………………… Lý vào viện Đau đầu □ Động kinh □ Liệt □ Nôn □ Rối loạn tâm thần □ 10 Hơn mê □ Chóng mặt □ Rối loạn ngơn ngữ □ 11 Giảm trí nhớ □ Giảm thị lực□ Rối loạn đại tiểu tiện □ 3.Bệnh sử Triệu chứng xuất đầu tiên…………………………………………… Đau đầu □ Động kinh □ Liệt Nôn □ Rối loạn tâm thần □ 10 Hơn mê Chóng mặt □ Rối loạn ngơn ngữ □ 11 Giảm trí nhớ Giảm thị lực□ Rối loạn đại tiểu tiện □ □ □ Thời gian xuất triệu chứng: ……………………………………………………… < tháng □ 6-12 tháng □ 1- tháng □ > 12 tháng □ Tiền sử 4.1 Tiền sử gia đình : U não: 1.Có □ khơng □ 3- tháng □ □ Khám lâm sàng lúc vào viện 5.1 Tri giác: Glasgow……………………………………………………… 5.2 Điểm Karnofsky :………………………………………………………… 5.3 Đau đầu Có □ Khơng □ 5.4 Nơn Có □ Khơng □ 5.5 Chóng mặt Có □ Khơng □ 5.6 Giảm thị lực Có □ Khơng □ 5.7 Động kinh Có □ Khơng □ 5.8 Rối loạn tâm thần Có □ Khơng □ 5.9 Rối loạn ngơn ngữ Có □ Khơng □ 5.10 Liệt 1/2 người Có □ Khơng □ 5.11 Suy giảm trí nhớ Có □ Khơng □ 5.12 Rối loạn đại tiểu tiện Có □ Khơng □ Chẩn đốn hìn hảnh 6.1 Hình ảnh phim chụp cắt lớp vi tính 6.1.1 Vị trí u: Trán □ 2.Thái dương □ Đỉnh □ Chẩm □ 5.Trung tâm đường □ Hố sau □ 6.1.2 Kích thước u: 1.< 20 mm □ 20- 40 mm □ 3.40- 60 mm □ >60 mm □ 6.1.3 Mức độ phù quanh u theo Kazner: Độ I □ 2.Độ II □ 3.Độ III 6.1.4 Tình trạng não thất : 1.Giãn □ khơng giãn □ □ 4.Khơng phù □ 6.1.5 Hình ảnh vơi hóa u Có □ Khơng □ 6.1.6 Tỷ trọng u: Giảm □ Đồng □ 3.Tăng □ 4.Hỗn Hợp □ 6.1.7 Mức độ bắt thuốc: Có □ 2.Khơng bắt □ 6.1.8 Ranh giới u: Rõ □ Không rõ □ 6.1.9 Mức độ chèn ép Đường : Độ I < 5mm □ Độ II 5- 10 mm □ Độ III > 10mm □ Não thất □ Bể đáy □ 6.2 Hình ảnh phim chụp cộng hưởng từ 6.2.1 Vị trí u: Trán □ Thái dương □ Đỉnh □ Chẩm □ Trung tâm đường □ Hố sau □ 3.Tăng □ Hỗn Hợp □ 3.Tăng □ 4.Hỗn Hợp □ 6.2.2 Tín hiệu u T1 Giảm □ 2.Đồng □ Giảm tín hiệu trung tâm □ 6.2.3 Tín hiệu u T2 1.Giảm □ Đồng □ 6.2.4 Mức độ bắt thuốc Có □ Khơng: □ 6.2.5 Kích thước u: < 20 mm □ 20- 40 mm □ 3.40- 60 mm □ > 60 mm □ 6.2.6 Tình trạng não thất : 1.Giãn □ 2.không giãn □ 6.2.7 Mức độ chèn ép Đường : Độ I < 5mm □ Độ II 5- 10 mm □ Độ III > 10mm □ 4.Não thất □ Bể đáy □ 6.2.8 Mức độ xâm lấn u Thể trai □ Đồi thị □ Màng não Thân não □ Khơng xâm lấn □ □ 6.2.9 Hình ảnh can xi hóa Có 2.Khơng □ □ Kết mô bệnh học: Điều trị trước mổ: Xạ trị □ Hóa trị □ Xạ trị + hóa trị □ Thuốc nam □ Thuốc chống phù não □ Phẫu thuật lấy u 1.Sinh thiết u □ 2.Lấy phần u □ Lấy hết u □ 10 Biến chứng sau mổ 10.1 Chảy máu: 1.Dưới da đầu □ 4.Trong não 2.Ngoài màng cứng □ □ 10.2 Phù não : Dưới màng cứng □ Não thất □ 1.Có □ 2.Khơng □ viêm màng não □ áp xe não □ 10.3 Nhiễm khuẩn : 1.Vết mổ □ viêm xương □ 3.viêm não □ 11 Kết sau phẫu thuật 11.1 Kết viện: Bình thường □ hỗ trợ hơ hấp,tuần hồn □ Liệt □ hôn mê □ 11.2 Điểm Glasgow…………………………………………………………… 11.3 Điểm Karnofsky sau tháng…………………………………………… 11.4 Điểm GOS sau tháng………………………………………………… Độ I ( tử vong) □ Độ II ( sống thực vật) □ Độ III (di chứng nặng) □ Độ IV (di chứng nhẹ) □ Độ V (hồi phục) □ 11.5 Điều trị phối hợp sau mổ Xạ trị □ Xạ trị + Hóa trị □ 11.6 Di chứng sau phẫu thuật Rối loạn tâm thần □ Rối loạn ngôn ngữ □ Động kinh □ Liệt □ Hóa trị □ Không □ ... ? ?Đánh giá kết ph? ?u thuật u tế bào thần kinh đệm (Glioma) bệnh viện Bạch Mai? ?? nhằm mục ti? ?u sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh u tế bào thần kinh đệm (Glioma) Đánh giá kết ph? ?u. .. chuyên s? ?u, có nhi? ?u phương tiện hỗ trợ mổ, đặc biệt năm gần ph? ?u thuật xâm lấn nhà ph? ?u thuật thần kinh quan tâm Tuy nhiên, ph? ?u thuật u tế bào thần kinh đệm ph? ?u thuật khó phức tạp, khối u. .. Reference source not found] Năm 1993 Tổ Chức Y Tế Thế Giới chia u tế bào thần kinh đệm gồm: u bào, u thần kinh đệm nhánh, u nguyên bào thần kinh đệm, u tế bào lợp ống nội tủy [Error: Reference source