ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG, kết QUẢ điều TRỊ ở BỆNH NHÂN PHẢN vệ tại KHOA NHI BỆNH VIỆN XANH pôn

71 42 0
ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG, kết QUẢ điều TRỊ ở BỆNH NHÂN PHẢN vệ tại KHOA NHI BỆNH VIỆN XANH pôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYN VN TRNG ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG, KếT QUả ĐIềU TRị BệNH NHÂN PHảN Vệ TạI KHOA NHI BệNH VIệN XANH PÔN Chuyờn ngnh : Nhi khoa Mã số : 60720135 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Thắng HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACE : Men chuyển angiotensin (Angiotensin Converting Enzyme) DCs : Tế bào tua (Dendritc cells) HPQ : Hen phế quản IL : Interleukin KN : Kháng nguyên KT : Kháng thể LT : Leucotrien MMR : Vaccin sởi-quai bị-rubella (Measles Mumps Rubella) OR : Tỉ suất chênh (odds ratio) PAF : Yếu tố hoạt hóa tiểu cầu (Platelet Activator Factor) NSAIDs : Thuốc chống viêm nonsteroid (Nonsteriod Anti-inflammatory Drugs) TNF : Yếu tố hoại tử u (Tumor Necrosis Factor) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan phản vệ 1.1.1 Đại cương phản vệ 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh phản vệ 1.1.3 Triệu chứng lâm sàng phản vệ 1.1.4 Biểu cận lâm sàng 11 1.1.5 Chẩn đoán .12 1.1.6 Điều trị phản vệ .14 1.1.7 Các nghiên cứu phản vệ 18 1.2 Phản vệ vaccin 21 1.2.1 Khái niệm vaccin 21 1.2.2 Thành phần vaccin 21 1.2.3 Phản ứng sau tiêm vaccin 23 1.2.4 Phản vệ sau tiêm chủng nghiên cứu phản vệ sau tiêm chủng 23 1.3 Các yếu tố liên quan mức độ nặng kết điều trị phản vệ 25 1.3.1 Tuổi Giới 25 1.3.2 Nguyên nhân gây phản vệ 25 1.3.3 Bệnh dị ứng 26 1.3.4.Bệnh tim mạch .27 1.3.5 Tình trạng sử dụng thuốc trước 27 1.3.6 Sử dụng adrenalin 28 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .31 2.3 Phương pháp nghiên cứu .31 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 31 2.3.2 Mẫu nghiên cứu: 31 2.3.3 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 31 2.3.4 Biến số số nghiên cứu 31 2.4 Sai số xử lý sai số 40 2.5 Quản lý phân tích số liệu 40 2.6 Đạo đức nghiên cứu 41 2.7 Sơ đồ nghiên cứu 41 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 42 3.1 Đặc điểm chung 42 3.1.1 Đặc điểm giới 42 3.1.2 Đặc điểm tuổi 42 3.1.3 Nơi khởi phát 43 3.1.4 Nơi sinh sống 43 3.2 Đặc điểm lâm sàng 43 3.2.1 Đặc điểm dị nguyên tiền sử dị ứng 43 3.2.2 Thời gian xuất triệu chứng 44 3.2.3 Tỉ lệ triệu chứng lâm sàng .44 3.2.4 Tỉ lệ triệu chứng quan 45 3.2.5 Nhịp tim huyết áp vào viện 45 3.2.6 Triệu chứng hô hấp vào viện 46 3.2.7 Triệu chứng da, niêm mạc .46 3.2.8 Triệu chứng tiêu hóa .46 3.2.9 Triệu chứng thần kinh 46 3.2.10 Mức độ bệnh vào viện 47 3.2.11 Thời gian xuất triệu chứng mức độ nặng 47 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng .47 3.3.1 Sinh hóa 47 3.3.2 Xét nghiệm huyết học 47 3.3.3 Biến đổi Procalcitonin 47 3.4 Kết điều trị 48 3.4.1 Dùng Adrenalin .48 3.4.2 Sử dụng thuốc khác 50 3.4.3 Hỗ trợ hô hấp 50 3.4.4 Thay đổi triệu chứng điều trị 50 3.4.5 Thay đổi khí máu 51 3.4.6 Thay đổi lactat 52 3.4.7 Thay đổi nồng độ Procalcitonin 52 3.4.8 Kết điều trị 52 3.5.Liên quan với kết điều trị 52 3.5.1 Liên quan giới với kết điều trị 52 3.5.2 Liên quan loại dị nguyên với kết điều tri .52 3.5.3 Liên quan mũi vaccin kết điều trị 52 3.5.4 Liên quan thời gian xuất triệu chứng kết điều trị .52 3.5.5 Liên quan tiêm Adrenalin ban đầu với kết điều trị 52 3.5.6 Liên quan thời gian tiêm Adrenalin liều đầu kết điều trị 52 3.5.7 Liên quan mức độ nặng nhập viện kết điều trị 52 3.5.8 Liên quan nồng độ lactate vào viện kết điều trị 52 3.5.9 Liên quan số BE nhập viện kết điều trị 52 3.5.10 Liên quan tình trạng thiếu máu vào viện kết điều trị .52 3.5.11 Liên quan nồng độ Glucose lúc nhập viện kết điều trị 52 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm lâm sàng: .53 4.2 Đặc điểm triệu chứng cận lâm sàng liên quan mức độ bệnh .53 4.3 Kết điều trị 53 4.3.1 Hiệu Adrenalin .53 4.3.2 Các yếu tố liên quan kết điều trị .53 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 53 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại Gell Coombs .5 Bảng 3.1: Nơi sinh sống 43 Bảng 3.2 Đặc điểm dị nguyên tiền sử dị ứng 43 Bảng 3.3 Nhịp tim huyết áp vào viện 45 Bảng 3.4 Triệu chứng hô hấp vào viện 46 Bảng 3.5 Thời gian xuất triệu chứng mức độ nặng 47 Bảng 3.6 Biến đổi Procalcitonin 48 Bảng 3.7 Liên quan mức độ nặng dùng Adrenalin trước nhập viện 48 Bảng 3.8 Thời gian từ có triệu chứng đến lúc dung Adrenalin 49 Bảng 3.9 Số lần tiêm trì Adrenalin 49 Bảng 3.10 Duy trì Adrenalin 50 Bảng 3.11 Hỗ trợ hô hấp 50 Bảng 3.12 Thay đổi nhịp tim 51 Bảng 3.13 Thay đổi khí máu sau 6h .51 Bảng 3.14 Thay đổi lactate 52 Bảng 3.15 Kết điều trị 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới .42 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm tuổi 42 Biểu đồ 3.3 Nơi xảy phản vệ 43 Biểu đồ 3.4 Thời gian xuất triệu chứng 44 Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ triệu chứng lâm sàng 44 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ triệu chứng lâm sàng quan 45 Biểu đồ 3.7 Mức độ bệnh vào viện 47 Biểu đồ 3.8 Tỉ lệ dùng Adrenalin trước nhập viện Xanh Pôn 48 Biểu đồ 3.9 Liều khởi đầu Adrenalin 49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ chế miễn dịch qua IgE .5 Hình 1.2 Sự hoạt động tiết chất trung gian tế bào mast ĐẶT VẤN ĐỀ Phản vệ phản ứng dị ứng nặng cấp tính, khởi phát nhanh dẫn đến tử vong Diễn biến phản vệ báo trước nguy dẫn đến tử vong việc phát sớm xử trí kịp thời có ý nghĩa quan trọng cứu sống sinh mạng người bệnh Phản vệ xảy đâu, phần lớn phản vệ xảy cộng đồng Theo Yi-chen cộng 77% phản vệ xuất sở y tế [1] Nguyên nhân phản vệ chủ yếu gặp ba nhóm: thuốc, thức ăn nọc côn trùng [2], [3] Thuốc nguyên nhân hàng đầu gây phản vệ người trưởng thành, thức ăn nguyên nhân gây phản vệ trẻ nhỏ [2] Các nghiên cứu gần nhận thấy tỉ lệ mắc phản vệ tăng dần, trẻ em, song hành với gia tăng bệnh dị ứng đặc biệt dị ứng thức ăn hen phế quản [3], [4] Hochstader cộng thấy tỉ lệ phản vệ trẻ em nhập khoa cấp cứu tăng gấp đôi từ 0,2% lên 0,4% sau năm [4] Ở trẻ em phản vệ thách thức nhân viên y tế phát hiện, chẩn đoán sớm can thiệp kịp thời Phản vệ trẻ em có chế bệnh sinh, tổn thương quan đích giống người lớn, nhiên trẻ em chưa có nhận thức bệnh, khơng biết, khơng thể mơ tả xác triệu chứng gây khó khăn chẩn đoán Việc chẩn đoán phụ thuộc nhiều vào việc thăm khám theo dõi nhân viên y tế Việc bỏ sót hay phát hiện, can thiệp muộn tăng nguy phản vệ nặng tử vong [5] Ở Việt Nam, nghiên cứu phản vệ trẻ em hạn chế Nghiên cứu Phạm Văn Thắng viện Nhi trung ương từ 1996 đến 2009 có 10 ca sốc phản vệ thuốc, tử vong ca ca thể tối cấp, ca thể cấp Nghiên cứu Nguyễn Xuân Quốc bệnh viện Nhi đồng từ 2006 đến 2015, nguyên nhân phản vệ chủ yếu thuốc thức ăn 41,9% 33,3% Đặc biệt tỉ lệ phản vệ vaccin chiếm 15,2% Tử vong 1/93 ca Ở bệnh viện Xanh Pôn, từ đầu năm 2015 đến số ca phản vệ sau tiêm vaccin nhập viện tăng cao Tiêm chủng thành tựu lớn y tế cộng đồng, góp phần giảm tỉ lệ tử vong cộng đồng hiệu thứ hai sau chương trình sử dụng nước [6], [7], [8] Vì phản vệ xảy sau tiêm chủng gây tâm lý lo lắng cho người nhà nhân viên y tế Hậu người dân không cho trẻ tiêm chủng, làm giảm độ bao phủ chương trình tiêm chủng, làm tăng nguy bùng phát trở lại bệnh truyền nhiễm Câu hỏi đặt là: Khi xảy phản vệ sau tiêm vaccin mức độ nặng nào? So với nguyên nhân khác, có khác biệt biểu triệu chứng hiệu điều trị? Để trả lời câu hỏi này, mong muốn giải đáp lo lắng cộng đồng tiến hành nghiên cứu: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị phản vệ khoa Nhi bệnh viên đa khoa Xanh Pôn” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân phản vệ khoa Nhi bệnh viên đa khoa Xanh Pôn từ tháng năm 2015 đến hết tháng năm 2019 Nhận xét kết điều trị số yếu tố liên quan kết điều trị 49 Do vaccine Không vaccin 3.4.1.4 Cách dùng Adrenalin - Liều khởi đầu Do vaccin không vaccin Tiêm bắp Tiêm da Tiêm tĩnh mạh Tiêm bắp Tiêm da Tiêm tĩnh mạh Biểu đồ 3.9 Liều khởi đầu Adrenalin - Số lần tiêm trì: Bảng 3.9 Số lần tiêm trì Adrenalin Khởi đầu Do vaccin Khơng vaccin Lặp lại Duy trì Nhẹ Nặng Nguy kịch Nhẹ Nặng Nguy kịch - Duy trì Adrenalin Bảng 3.10 Duy trì Adrenalin Nhẹ Do vaccin Khơng Liều tối đa Thời gian trì Nặng Nguy kịch P 50 Vaccin 3.4.2 Sử dụng thuốc khác - Sử dụng thuốc khác: corticoid, kháng H1, kháng H2, truyền dịch 3.4.3 Hỗ trợ hô hấp Bảng 3.11 Hỗ trợ hô hấp Nhẹ Thở oxy Thở NCPAP Thở máy Thở oxy Thở NCPAP vaccin Thở máy Do vaccin Không Thời gian Nặng Nguy kịch p 3.4.4 Thay đổi triệu chứng điều trị 3.4.4.1 Thay đổi triệu chứng tim mạch - Thay đổi nhịp tim Bảng 3.12 Thay đổi nhịp tim Nhịp tim Thời gian Ban đầu Sau 30 phút Sau 1h Sau 3h Sau 6h Sau 9h Sau 12h Sau 24h Nhẹ Do vaccin Nặng Nguy kịch Không vaccin Nhẹ Nặng Nguy kịch P 51 - Thay đổi huyết áp 3.4.4.2 Thay đổi hô hấp - Thay đổi nhịp thở - Thay đổi tình trạng suy hơ hấp 3.4.4.3 Thay đổi triệu chứng da, niêm mạc 3.4.3.4 Thay đổi triệu chứng tiêu hóa 3.4.4.4 Thay đổi triệu chứng thần kinh 3.4.5 Thay đổi khí máu - Sau 6h sau 24 h Bảng 3.13 Thay đổi khí máu sau 6h Nhẹ Do vaccin Nặng Nguy kịch Không vaccin Nhẹ Nặng Nguy kịch P pH PaCO2 PaO2 HCO3 BE 3.4.6 Thay đổi lactat Bảng 3.14 Thay đổi lactate Nhẹ Do vaccin Nặng Nguy kịch Không vaccin Nhẹ Nặng Nguy kịch Vào viện Sau 6-12h Sau 24h Vào viện 3.4.7 Thay đổi nồng độ Procalcitonin 3.4.8 Kết điều trị Bảng 3.15 Kết điều trị Khỏi n Do vaccin Không vaccin % Chuyển viện n % Tử vong n % P 52 p 3.5.Liên quan với kết điều trị 3.5.1 Liên quan giới với kết điều trị 3.5.2 Liên quan loại dị nguyên với kết điều tri 3.5.3 Liên quan mũi vaccin kết điều trị 3.5.4 Liên quan thời gian xuất triệu chứng kết điều trị 3.5.5 Liên quan tiêm Adrenalin ban đầu với kết điều trị 3.5.6 Liên quan thời gian tiêm Adrenalin liều đầu kết điều trị 3.5.7 Liên quan mức độ nặng nhập viện kết điều trị 3.5.8 Liên quan nồng độ lactate vào viện kết điều trị 3.5.9 Liên quan số BE nhập viện kết điều trị 3.5.10 Liên quan tình trạng thiếu máu vào viện kết điều trị 3.5.11 Liên quan nồng độ Glucose lúc nhập viện kết điều trị CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo kết nghiên cứu 4.1 Đặc điểm lâm sàng: Tuổi, giới Thời gian xuất triệu chứng Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 4.2 Đặc điểm triệu chứng cận lâm sàng liên quan mức độ bệnh Lactat Khí máu Đường máu Hemoglobin Procalcitonin Các số khác 53 4.3 Kết điều trị 4.3.1 Hiệu Adrenalin 4.3.2 Các yếu tố liên quan kết điều trị DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Hsin Y.-C., Hsin Y.-C., Huang J.-L cộng Clinical features of adult and pediatric anaphylaxis in Taiwan Asian Pac J Allergy Immunol, Lee S., Hess E.P., Lohse C cộng (2017) Trends, characteristics, and incidence of anaphylaxis in 2001-2010: A population-based study J Allergy Clin Immunol, 139(1), 182-188.e2 Dosanjh A (2013) Infant anaphylaxis: the importance of early recognition J Asthma Allergy, 103 Hochstadter E., Clarke A., De Schryver S cộng (2016) Increasing visits for anaphylaxis and the benefits of early epinephrine administration: A 4-year study at a pediatric emergency department in Montreal, Canada J Allergy Clin Immunol, 137(6), 1888-1890.e4 Nguyễn Quốc Anh,Phan Quang Đoàn (2017) Nghiên cứu thể lâm sàng đặc biệt gặp sốc phản vệ Việt Nam Đề tài cấp bộ: Nghiên cứu thực trạng sốc phản vệ Việt Nam đề xuất số giải pháp can thiệp Plotkin S (2014) History of vaccination Proc Natl Acad Sci, 111(34), 12283–12287 McNeil M.M., Weintraub E.S., Duffy J cộng (2016) Risk of anaphylaxis after vaccination in children and adults J Allergy Clin Immunol, 137(3), 868–878 Dreskin S.C., Halsey N.A., Kelso J.M cộng (2016) International Consensus (ICON): allergic reactions to vaccines World Allergy Organ J, 9(1) Sampson H.A., Muñoz-Furlong A., Campbell R.L cộng (2006) Second symposium on the definition and management of anaphylaxis: Summary report—Second National Institute of Allergy and Infectious Disease/Food Allergy and Anaphylaxis Network symposium J Allergy Clin Immunol, 117(2), 391–397 10 Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Thị Dụ (1999) Chẩn đốn xử trí sốc phản vệ Hội thảo tập huấn sốc phản vệ 11 Chu Chí Hiếu (2014) Sốc phản vệ, Sinh lý bệnh miễn dịch Hội thảo chuyên đề sốc phản vệ 12 Simons F.E.R., Gu X., Simons K.J (2001) Epinephrine absorption in adults: Intramuscular versus subcutaneous injection J Allergy Clin Immunol, 108(5), 871–873 13 Nguyễn Năng An (1998) Sốc phản vệ, phát sớm dị ứng thuốc dự phòng sốc phản vệ Dược lâm sàng Nhà xuất y học, 91-98 14 Mullins R.J (2003) Anaphylaxis: risk factors for recurrence Clin Exp Allergy, 33, 1033–1040 15 Zuberbier T., Edenharter G., Worm M cộng (2004) Prevalence of adverse reactions to food in Germany - a population study Allergy, 59(3), 338–345 16 Phan Quang Đoàn (2013) Sốc phản vệ Dị ứng miễn dịch lâm sàng Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 80 - 91 17 Larché M., Akdis C.A., Valenta R (2006) Immunological mechanisms of allergen-specific immunotherapy Nat Rev Immunol, 6(10), 761–771 18 Peavy R.D Metcalfe D.D (2008) Understanding the mechanisms of anaphylaxis: Curr Opin Allergy Clin Immunol, 8(4), 310–315 19 Pushparaj P.N., Tay H.K., H’ng S.C cộng (2009) The cytokine interleukin-33 mediates anaphylactic shock Proc Natl Acad Sci, 106(24), 9773–9778 20 Simons F., Frew A., Ansotegui I cộng (2007) Risk assessment in anaphylaxis: Current and future approaches J Allergy Clin Immunol, 120(1), S2–S24 21 Simons F.E.R (2009) Anaphylaxis: Recent advances in assessment and treatment J Allergy Clin Immunol, 124(4), 625–636 22 Yu J.E Lin R.Y (2015) The Epidemiology of Anaphylaxis Clin Rev Allergy Immunol 23 Simons F.E.R., Ardusso L.R.F., Bilò M.B cộng (2011) World Allergy Organization Guidelines for the Assessment and Management of Anaphylaxis: World Allergy Organ J, 4(2), 13–36 24 Panesar S.S., Javad S., de Silva D cộng (2013) The epidemiology of anaphylaxis in Europe: a systematic review Allergy, 68(11), 1353– 1361 25 Webb L.M Lieberman P (2006) Anaphylaxis: a review of 601 cases Ann ALLERGY, 97, 26 Lieberman P Epidemiology of anaphylaxis 27 Roehr C.C., Edenharter G., Reimann S cộng (2004) Food allergy and non-allergic food hypersensitivity in children and adolescents Clin Htmlent Glyphamp Asciiamp Exp Allergy, 34(10), 1534–1541 28 Koplin J.J., Martin P.E., Allen K.J (2011) An update on epidemiology of anaphylaxis in children and adults: Curr Opin Allergy Clin Immunol, 11(5), 492–496 29 Nguyễn Văn Đồn (1996) Góp phần nghên cứu dị ứng thuốc khoa Dị ứng - miễn dịch lâm sàng bệnh viện Bạch Mai 1991 - 1995 Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược 30 Vũ Văn Đính (2002) Tình hình sốc phản vệ kết nghiên cứu số bệnh viện năm (1992 - 1994) Hội thảo tập huấn chống độc toàn quốc lần thứ 31 Ma Văn Lục (2005) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị sốc phản vệ bệnh viện Bạch Mai Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II 32 Nguyễn Thị Thùy Linh (2014) Nghiên cứu tình trạng sốc phản vệ bệnh viện Bạch Mai Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú 33 Nguyễn Anh Tuấn (2016) Đánh giá hiệu điều trị phản vệ theo phác đồ khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II 34 Stanley A Plotkin (2012) Basic concept of Vaccination Vaccine factbook 2012 35 Bohlke K., DeStefano F., Black S.B cộng Risk of Anaphylaxis After Vaccination of Children and Adolescents 36 Vanlander A Hoppenbrouwers K (2014) Anaphylaxis after vaccination of children: Review of literature and recommendations for vaccination in child and school health services in Belgium Vaccine, 32(26), 3147–3154 37 Kelso J.M., Greenhawt M.J., Li J.T cộng (2012) Adverse reactions to vaccines practice parameter 2012 update J Allergy Clin Immunol, 130(1), 25–43 38 Vanlander A Hoppenbrouwers K (2014) Anaphylaxis after vaccination of children: Review of literature and recommendations for vaccination in child and school health services in Belgium Vaccine, 32(26), 3147–3154 39 Motosue M.S., Bellolio M.F., Van Houten H.K cộng (2017) Risk factors for severe anaphylaxis in the United States Ann Allergy Asthma Immunol, 119(4), 356-361.e2 40 Clark S., Wei W., Rudders S.A cộng (2014) Risk factors for severe anaphylaxis in patients receiving anaphylaxis treatment in US emergency departments and hospitals J Allergy Clin Immunol, 134(5), 1125–1130 41 Worm M., Francuzik W., Renaudin J.-M cộng (2018) Factors increasing the risk for a severe reaction in anaphylaxis: An analysis of data from The European Anaphylaxis Registry Allergy 42 Kim S.-Y., Kim M.-H., Cho Y.-J (2018) Different clinical features of anaphylaxis according to cause and risk factors for severe reactions Allergol Int, 67(1), 96–102 43 Muñoz-Cano R., Pascal M., Araujo G cộng (2017) Mechanisms, Cofactors, and Augmenting Factors Involved in Anaphylaxis Front Immunol, 44 Simons F.E.R., Ebisawa M., Sanchez-Borges M cộng (2015) 2015 update of the evidence base: World Allergy Organization anaphylaxis guidelines World Allergy Organ J, 8(1), 1–16 45 De Feo G., Parente R., Cardamone C cộng (2018) Risk Factors and Cofactors for Severe Anaphylaxis Curr Treat Options Allergy, 5(2), 204–211 46 Turner P.J., Jerschow E., Umasunthar T cộng (2017) Fatal Anaphylaxis: Mortality Rate and Risk Factors J Allergy Clin Immunol Pract, 5(5), 1169–1178 47 Thong B.Y.-H (2016) Prevention of Anaphylaxis Based on Risk Factors and Cofactors Curr Treat Options Allergy, 3(3), 212–223 48 González-Pérez A., Aponte Z., Vidaurre C.F cộng (2010) Anaphylaxis epidemiology in patients with and patients without asthma: A United Kingdom database review J Allergy Clin Immunol, 125(5), 1098-1104.e1 49 Iribarren C., Tolstykh I.V., Miller M.K cộng (2010) Asthma and the prospective risk of anaphylactic shock and other allergy diagnoses in a large integrated health care delivery system Ann Allergy Asthma Immunol, 104(5), 371-377.e2 50 Summers C.W., Pumphrey R.S., Woods C.N cộng (2008) Factors predicting anaphylaxis to peanuts and tree nuts in patients referred to a specialist center J Allergy Clin Immunol, 121(3), 632-638.e2 51 Pumphrey R (2004) Anaphylaxis: can we tell who is at risk of a fatal reaction?: Curr Opin Allergy Clin Immunol, 4(4), 285–290 52 Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Văn Đoàn (2017) Đánh giá kiến thức, thái độ thục hành nhân viên y tế xử trí sốc phản vệ Đề tài cấp bộ: Nghiên cứu thực trạng sốc phản vệ Việt Nam đề xuất số giải pháp ca thiệp 53 Bộ y tế (2017) Hướng dẫn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ 54 WHO (2006) Child growth standards Số phiếu: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHẢN VỆ DO VACCIN I HÀNH CHÍNH: Họ tên bệnh nhân:…………………… Nam/Nữ; ……………… ngày sinh……………………………… Tuổi bị bệnh:……………… Địa Nội h thành Ngoại thàn …… Ngoại tỉn h Cân nặng Ngày vào viện…… Ngày vào khoa HSTC……………… Ngày viện:……………………………… Chẩn đoán lúc vào viện: Ngày chẩn đoán phản vệ Bố/mẹ .SĐT………… Số hồ sơ bệnh án: Số lưu trữ II TIỀN SỬ DỊ ỨNG: Dị ứng thuốc: có Kháng sinh Tên thuốc không Thuốc khác Tên thuốc Dị ứng thức ăn: có Tên loại TĂ không Bệnh dị ứng: Phản vệ Đẻ dủ tháng đẻ non tuần thai:……… Cân nặng sinh: …… Bệnh nền: …………… III NGUYÊN NHÂN GÂY PHẢN VỆ: - Loại vaccine: Quivaxem ; Khác: tên:…………… - Nguyên nhân khác: thuốc: …… Thức ăn: ……… Nọc côn trùng: …… IV ĐƯỜNG VÀO CỦA DỊ NGUYÊN: - Tiêm tĩnh mạch ; V Tiêm bắp ; uống Ăn: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG: Thời gian xuất tr/ch sau tiêm/uống vaccin: Ngay sau dùng: Sau (phút) < 30 phút ; 30 – 60 phút ; 60 - 120 phút ; > 120 phút Số phút cụ thể: Thứ tự xuất triệu chứng sau(phút); - Mẩn ngứa (p) Quincke mày đay (p) (p) - Khóc Khàn (p) Khó thở (p) RLLN (p) Thở rít (p) Tím (p) Nhịp thở: RL nhip thở (p) SpO2: … ; không đo ; - Da tái lạnh (p), Ngừng tuần hoàn (p) HA: tăng Refill:… giây Mạch: /phút HA tụt HA: mmHg; - Đau bụng (p) Buồn nôn (p) Nôn (p) Ỉa lỏng (p) - Kich thích,quấy khóc Hơn mê VI (p) (p) CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ: - Nhẹ - Nặng - Nguy kịch - Ngừng tuần hoàn VII XỬ TRÍ: co giật (p) phù - Ngừng dị ngun: có ………… khơng ……… - Adrenalin + Liều khởi đầu … Liều lặp lại… Đường dùng: Tiêm bắp ; Tiêm da ; Truyền TM ; + Liều trì… Đường dùng: Tiêm bắp ; Tiêm da ; Truyền TM Duy trì bao lâu… Thời gian dùng Adrenalin sau chẩn đoán phản vệ (phút) - Cơ sở tiếp đón ban đầu:……… tiêm Adrenalin: có khơng - Dimedrol Liều nhắc lại Sau .phút - Solumedrol Liều nhắc lại .Sau phút - Truyền dịch (ml/kg) Loại dịch - Thuốc vận mạch khác: tên,…………….Liều……………thời gian…… tên,…………….Liều……………thời gian…… - Hỗ trợ hô hấp: Có ; khơng Oxy kính ; thời gian:………… Oxy mặt nạ ; thời gian:………… Thở NCPAP ; thời gian:………… Thơng khí xâm nhập ; thời gian:………… VIII Diễn biến: Thời gian Khi Sau 30 Sau Triệu chứng phản vệ phút 1h Nhịp tim Huyết áp Refill Nhịp thở RLLN Tím SpO2 RL nhịp thở Kích thích Hôn mê Co giật Nôn ỉa lỏng Sau 3h Sau 6h Sau 9h Sau 12h Sau >24h 24 Mày đay Mẩn ngứa Phù quincke Diễn biến xét nghiệm: Thời gian Khi Sau 30 Sau Sau Triệu chứng phản vệ phút 1h 3h pH PaCO2 PaO2 HCO3 BE Lactate Glucose Ure Creatinin GOT GPT CRP Procalcitonin Na K Albumin Bạch cầu Trung tính Lympho Bạch cầu acid Hồng cầu Hemoglobin Hematocrit MCV Tiểu cầu Prothrombin APTT Thrombin Fibirongen D-Dimer Xét nghiêm đặc biệt:……………………… Sau 6h Sau 9h Sau 12h Sau >24h 24 ... sàng kết điều trị phản vệ khoa Nhi bệnh viên đa khoa Xanh Pôn? ?? với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân phản vệ khoa Nhi bệnh viên đa khoa Xanh Pôn từ tháng năm 2015 đến... đoán phản vệ, điều trị nội trú khoa Nhi bệnh viện đa khoa Xanh Pôn thời gian từ tháng năm 2015 đến hết tháng năm 2019 * Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Bệnh nhân tuổi từ đủ tháng đến đủ 15 tuổi Bệnh nhân. .. chuyển viện - Tỉ lệ khỏi: số bệnh nhân khỏi/tổng số bệnh nhân phản vệ - Tỉ lệ tử vong: số bệnh nhân tử vong/tổng số bệnh nhân phản vệ 38 - Tỉ lệ chuyển viện: số bệnh nhân nặng phải chuyển viện

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:49

Mục lục

    SDD độ 1: cân nặng dưới -2SD đến -3SD, tương đương với cân nặng còn 70-80% so với cân nặng trẻ bình thường

    SDD độ 2: cân nặng dưới -3SD đến -4SD, tương đương với cân nặng còn 60-70% so với cân nặng trẻ bình thường

    SDD độ 3: cân nặng dưới -4SD, tương đương với cân nặng còn dưới 60% so với cân nặng trẻ bình thường

    Rối loạn nhịp thở

    Rối loạn nhịp thở

    - Mày đay (phân bố theo 2 nhóm)

    - Phù mạch (phân bố theo 2 nhóm)

    - Nôn, trớ (phân bố theo 2 nhóm)

    - Ỉa lỏng (phân bố theo 2 nhóm)

    - Kích thích (phân bố theo 2 nhóm)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan