1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ÁP DỤNG THANG SIGMA TRONG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG xét NGHIỆM hóa SINH tại BỆNH VIỆN e

66 190 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 848,11 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ THU HÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ ÁP DỤNG THANG SIGMA TRONG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG XÉT NGHIỆM HÓA SINH CỬ NHÂN XNYH TẠI BỆNH VIỆN E KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2015 - 2019 HÀ NỘI- 2019 Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ THU HÀ ÁP DỤNG THANG SIGMA TRONG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG XÉT NGHIỆM HÓA SINH TẠI BỆNH VIỆN E Ngành đào tạo: Cử nhân Xét nghiệm Y học Mã ngành: 52720332 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2015 – 2019 Người hướng dẫn khoa học: ThS.NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUÝ Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS.Nguyễn Thị Phương Thuý ln tận tình hướng dẫn nghiên cứu, giảng giải kiến thức tạo điều kiện tốt giúp em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo đại học, Bộ mơn Hóa sinh lâm sàng, Khoa Kỹ thuật y học, trường Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian em học tập trường Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới cha mẹ, người sinh thành, nuôi dưỡng em, người thân, bạn bè bên động viên, chia sẻ, giúp đỡ em q trình học tập hồn thành khóa luận Dù cố gắng để thực khóa luận cách hoàn chỉnh nhất, lần thực nghiên cứu kiến thức cịn hạn chế nên khóa luận em hẳn cịn có thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan tất số liệu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ALT Alanine Aminotransferase AST Aspartate Aminotransferase ALP Alkaline Phosphatase CV Clinical Laboratory Improvement Amendments Clinical Laboratory Standards Institute Coefficient of Variation EQA External Quality Assessment CLIA CLSI Sửa đổi cải tiến phòng xét nghiệm lâm sàng Viện tiêu chuẩn phòng xét nghiệm lâm sàng Hoa Kỳ Hệ số biến thiên NSX Chương trình ngoại kiểm tra chất lượng International Organization for Tổ chức tiêu chuẩn hoá Quốc tế Standardization Nhà sản xuất PXN Phòng xét nghiệm Ped Probability for false rejection Xác suất phát lỗi QC Probability for detection Quality Control Kiểm tra chất lượng QMS Quality Management Systems Hệ thống quản lý chất lượng RE Random error Lỗi ngẫu nhiên SD Standard Deviation Độ lệch chuẩn SQC Statistical Quality Control SE Systematic error Kiểm soát chất lượng xét nghiệm thống kê Lỗi hệ thống TEa Total analytic error Sai số toàn cho phép ISO Pfr error Xác suất loại bỏ nhầm DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Giá trị sigma theo tổng số lỗi triệu xét nghiệm hiệu phương pháp Bảng 1.2: Chương trình QC theo số liệu Sigma Bảng 3.1: Độ chụm xét nghiệm máy AU680 Bảng 3.2: Độ chụm xét nghiệm máy C501 Bảng 3.3: So sánh độ chụm hai máy AU680 C501 Bảng 3.4: Độ lệch xét nghiệm hai máy AU680 C501 Bảng 3.5: Giá trị sigma xét nghiệm máy AU680 với TEa theo nguồn biến thiên sinh học Bảng 3.6: Giá trị sigma xét nghiệm máy AU680 với TEa theo CLIA Bảng 3.7: Giá trị sigma xét nghiệm máy C501 với TEa theo nguồn biến thiên sinh học Bảng 3.8: Giá trị sigma xét nghiệm máy C501 với TEa theo CLIA Bảng 3.9: So sánh giá trị sigma hai máy với TEa theo biến thiên sinh học DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sai số tồn cho phép Hình 1.2: Biểu đồ Levey-Jennings Hình 1.3: Đồ thị định phương pháp (Method decision chart) Hình 2.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu Hình 3.1: Đồ thị hiệu phương pháp xét nghiệm Albumin mức QC2 máy C501 (TEa theo biến thiên sinh học) Hình 3.2: Đồ thị hiệu phương pháp xét nghiệm Glucose mức QC2 máy AU680 (TEa theo biến thiên sinh học) Hình 3.3: Đồ thị hiệu phương pháp xét nghiệm Ure mức QC1 máy AU680 (TEa theo biến thiên sinh học) Hình 3.4: Đồ thị hiệu phương pháp xét nghiệm Billirubin toàn phần mức QC1 máy C501(TEa theo biến thiên sinh học) 52 δ = 4.48 Hình 3.3: Đồ thị hiệu phương pháp xét nghiệm Ure mức QC1 máy AU680 (TEa theo Biến thiên sinh học) Nhận xét:Giá trị sigma δ = 4,48 đạt hiệu phương pháp tốt (good) Với giá trị Sigma này, PXN nên sử dụng quy tắc 2.5s, tức mức kiểm soát vượt ± 2,5 SD thực đo lần/ngày với mức QC với xác suất phát lỗi 96%, xác suất từ chối nhầm 4% 53 δ = 9,48 Hình 3.4: Đồ thị hiệu phương pháp xét nghiệm Billirubin toàn phần mức QC1 máy C501 (TEa theo Biến thiên sinh học) Nhận xét:Giá trị sigma δ = 9.48, hiệu phương pháp đạt đẳng cấp quốc tế, khả phát lỗi phương pháp 98% xác suất từ chối sai khoảng 1% PXN cần thực chương trình QC với quy tắc 3,5S, tức mức kiểm soát vượt khoảng ± 3,5 SD, thực hiên đo lần/ngày với cấp độ kiểm soát 54 Chương 4: BÀN LUẬN Kiểm soát chất lượng tảng để đảm bảo tính xác xác thực q trình phân tích phát lỗi Nó bao gồm hai chương trình – ngoại kiểm (EQC) nội kiểm (IQC) [25] Chương trình ngoại kiểm triển khai định kì hàng tháng tổ chức bên ngoài, nội kiểm giúp đảm bảo giám sát liên tục hệ thống phân tích hàng ngày Do đảm bảo kết đáng tin cậy trước trả cho khách hàng Năm 1981, Tiến sĩ James O Westgard đề xuất số quy tắc kiểm sốt quy trình thống kê sử dụng với biểu đồ Levey-Jennings để đánh giá hiệu suất QC [7] Tuy nhiên, EQC IQC khơng thể đánh giá xác số lượng lỗi sai sót PXN [26] Vấn đề đề cập giải cách sử dụng Six Sigma PXN, cung cấp khung định lượng để đánh giá hiệu trình tạo sở khoa học để thiết kế chiến lược QC phù hợp Trong năm 2000 2001 tương ứng, Nevalainen et al Westgard người đánh giá hiệu suất phịng thí nghiệm theo thang điểm Six Sigma [27] Giá trị Sigma tính tốn với tổng sai số cho phép (TEa%) biết, độ xác thực (Bias%) độ xác (CV%) [22] Nghiên cứu thực phịng thí nghiệm hóa học lâm sàng Bệnh viện E với mục tiêu đánh giá hiệu phân tích xét nghiệm hoá sinh thang Six Sigma hai máy xét nghiệm sinh hoá tự động Beckman Coulter AU680 Roche Cobas C501 bao gồm độ chụm, độ xác thực hiệu phương pháp thang điểm Six Sigma theo nguồn liệu khác (Biến thiên sinh học hướng dẫn CLIA Hoa Kì), qua đề xuất phương pháp cải tiến chất lượng phù hợp điều kiện PXN Nghiên cứu lựa chọn xét nghiệm hoá sinh thường quy thực PXN: Glucose, Ure, Creatinin, Acid uric, AST, ALT, GGT, Billirubin toàn phần, Bilirubin trực tiếp, Protein toàn phần, 55 Albumin, Cholesterol, Triglycerid, HDL-C, CK, Natri, Kali, Clo Các xét nghiệm tiến hành hai mức nồng độ huyết kiểm tra tương ứng với giá trị bình thường bệnh lý lâm sàng Có ba tiêu chí khác sử dụng để đánh giá chất lượng kỹ thuật xét nghiệm hoá sinh lâm sàng: độ khơng xác cho phép (allowable imprecision), độ lệch cho phép (allowable bias) sai số toàn cho phép (TEa) Độ khơng xác cho phép đặt giới hạn chấp nhận với sai số ngẫu nhiên (random error -RE), độ lệch quy định giới hạn chấp nhận cho sai số hệ thống (systematic error -SE), TEa quy định giới hạn chấp nhận cho kết hợp sai số ngẫu nhiên sai số hệ thống [8] Các tài liệu đưa khuyến cáo khác hướng dẫn kết hợp sai số hệ thống với sai số ngẫu nhiên: Bias + 4SD

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Forsman R.W. (1996). Why is the laboratory an afterthought for managed care organizations?. Clin Chem, 42(5), 813–816 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Chem
Tác giả: Forsman R.W
Năm: 1996
3. Deachen Angmo, Dr. Suman Kant, và PEC University of technology (2015). Six Sigma Implementation in Healthcare Industry: Past, Present and Future. Int J Eng Res, V4(06), IJERTV4IS060950 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J EngRes
Tác giả: Deachen Angmo, Dr. Suman Kant, và PEC University of technology
Năm: 2015
4. Chakravarthy S., Ramanathan S., S S. và cộng sự. (2017). Phoenix in the lab: The sigma metrics during Chennai’s worst disaster: Monitoring and management of the Quality Management System (QMS). Internet J Pathol Lab Med, 3(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Internet J Pathol Lab Med
Tác giả: Chakravarthy S., Ramanathan S., S S. và cộng sự
Năm: 2017
6. World Health Organization, Clinical and Laboratory Standards Institute, và Centers for Disease Control and Prevention (U.S.) (2011), Laboratory quality management system: handbook, World Health Organization, Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laboratory qualitymanagement system: handbook
Tác giả: World Health Organization, Clinical and Laboratory Standards Institute, và Centers for Disease Control and Prevention (U.S.)
Năm: 2011
7. Goel S.S., Saini R., Singh S.B. và cộng sự. (2014). Six Sigma Metrics and Quality Control in Clinical Laboratory. Int J Med Res Rev, 2(02) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Med Res Rev
Tác giả: Goel S.S., Saini R., Singh S.B. và cộng sự
Năm: 2014
9. Revupalli S. và Ganji S.B. (2019). Evaluation of Quality Assurance in a New Clinical Chemistry Laboratory by Six Sigma Metrics. J Clin Diagn Res, 13, BC04-07 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Diagn Res
Tác giả: Revupalli S. và Ganji S.B
Năm: 2019
11.Trần Hữu Tâm (2015), Nội kiểm tra chất lượng xét nghiệm, NXB Y học TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội kiểm tra chất lượng xét nghiệm
Tác giả: Trần Hữu Tâm
Nhà XB: NXB Y học TPHCM
Năm: 2015
13.Westgard J.O., Barry P.L., Hunt M.R. và cộng sự. (1981). A multi-rule Shewhart chart for quality control in clinical chemistry. Clin Chem, 27(3), 493–501 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Chem
Tác giả: Westgard J.O., Barry P.L., Hunt M.R. và cộng sự
Năm: 1981
15.Trần Hữu Tâm (2015), Ngoại kiểm tra chất lượng xét nghiệm, Nhà xuất bản Y học TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại kiểm tra chất lượng xét nghiệm
Tác giả: Trần Hữu Tâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc TP HCM
Năm: 2015
17.Coskun A., Unsal I., Serteser M. và cộng sự. (2010). Six Sigma as a Quality Management Tool: Evaluation of Performance in Laboratory Medicine. Quality Management and Six Sigma. Sciyo Sách, tạp chí
Tiêu đề: QualityManagement and Six Sigma
Tác giả: Coskun A., Unsal I., Serteser M. và cộng sự
Năm: 2010
18.Westgard S. và Westgard Q. (2009). Six Sigma Metric Analysis for Analytical Testing Processes. Abbott Lab MS-09, 04:7907, 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Abbott Lab MS-09
Tác giả: Westgard S. và Westgard Q
Năm: 2009
19.Westgard S. và Westgard Q. (2011). Quantitating Quality: Best Practices for Estimating the Sigma-metric. Abbott Lab MS-10, 01: 38704 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Abbott Lab MS-10
Tác giả: Westgard S. và Westgard Q
Năm: 2011
20.Singh B., Goswami B., Gupta V.K. và cộng sự. (2011). Application of sigma metrics for the assessment of quality assurance in clinical biochemistry laboratory in India: a pilot study. Indian J Clin Biochem IJCB, 26(2), 131–135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indian J Clin Biochem IJCB
Tác giả: Singh B., Goswami B., Gupta V.K. và cộng sự
Năm: 2011
22.Hens K., Berth M., Armbruster D. và cộng sự. (2014). Sigma metrics used to assess analytical quality of clinical chemistry assays: importance of the allowable total error (TEa) target. Clin Chem Lab Med CCLM, 52(7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Chem Lab Med CCLM
Tác giả: Hens K., Berth M., Armbruster D. và cộng sự
Năm: 2014
23.Bayat H., Westgard S.A., và Westgard J.O. (2017). Planning Risk-Based Statistical Quality Control Strategies: Graphical Tools to Support the New Clinical and Laboratory Standards Institute C24-Ed4 Guidance. J Appl Lab Med, 2(2), 211–221 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Appl Lab Med
Tác giả: Bayat H., Westgard S.A., và Westgard J.O
Năm: 2017
24.Institute of Medicine (US) Committee on Quality of Health Care in America (2000), To Err is Human: Building a Safer Health System, National Academies Press (US), Washington (DC) Sách, tạp chí
Tiêu đề: To Err is Human: Building a Safer Health System
Tác giả: Institute of Medicine (US) Committee on Quality of Health Care in America
Năm: 2000
25.Nanda S.K. và Ray L. (2013). Quantitative application of sigma metrics in medical biochemistry. J Clin Diagn Res JCDR, 7(12), 2689–2691 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Diagn Res JCDR
Tác giả: Nanda S.K. và Ray L
Năm: 2013
26.Mao X., Shao J., Zhang B. và cộng sự. (2018). Evaluating analytical quality in clinical biochemistry laboratory using Six Sigma. Biochem Medica, 28(2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biochem Medica
Tác giả: Mao X., Shao J., Zhang B. và cộng sự
Năm: 2018
27.Nevalainen D., Berte L., Kraft C. và cộng sự. (2000). Evaluating laboratory performance on quality indicators with the six sigma scale. Arch Pathol Lab Med, 124(4), 516–519 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Pathol Lab Med
Tác giả: Nevalainen D., Berte L., Kraft C. và cộng sự
Năm: 2000
28.Westgard J.O. và Burnett R.W. (1990). Precision requirements for cost-effective operation of analytical processes. Clin Chem, 36(9), 1629–1632 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Chem
Tác giả: Westgard J.O. và Burnett R.W
Năm: 1990

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w