Giáo trình Sử dụng máy ủi - cạp - san: Phần 2

79 248 0
Giáo trình Sử dụng máy ủi - cạp - san: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình Sử dụng máy ủi - cạp - san cung cấp cho người học các kiến thức: Thi công bằng máy san, nhiên liệu và dầu mỡ bôi trơn, Luật Giao thông Đường bộ. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chương KỸ THUẬT THI CÔNG BANG MÁY SAN KHÁI NIỆM VỂ CƠNG TÁC SAN ĐẤT Cơng tác san đất thực phải san địa hình để tạo mặt xây dựng cơng trình, để tạo tiện nghi cho vùng đất đai ví dụ: San mặt để xây dựng nhà máy, san đất cơng trình đất san đường, mặt đường, mặt để cải tạo đồng ruộng, trang trại v.v Công tác san đất bao gồm việc đào đất vùng mặt bằng, chuyển đất đắp vào vị trí khác Các cơng việc san đất là: - Đào vận chuyển đất; - Đổ san đất thành lớp; - Đầm nén theo lớp; - San phẳng mặt mái dốc theo yêu cầu San đất thực máy ủi, máy cạp, máy đào gầu vạn máy san Việc đầm nén lóp đất thực bàng máy đầm đất 1.1 Những công việc máy san làm đưọc Máy san máy công tác làm đất Máy san dùng rộng rãi có hiệu việc san mặt tạo hình móng cơng trình đường, sân vận động, sân bay, mặt cơng trình xây dựng v.v Ngồi máy cịn sử dụng nhiều việc khác như: - Đào đắp đường thấp, độ dốc nhỏ từ vị trí lấy đất bên cạnh; - Làm công tác chuẩn bị bóc lớp thực vật, cày xới đất cứng (dùng xới) ủi (dùng lưỡi ủi); - San trộn vật liệu cấp phối, đá dăm, sỏi; - Đào rãnh thoát nước, bạt ta luy dương ta luy âm đường; - San gạt lề đường; - Dọn đáy hố móng, thu dọn trường, thu gom vật liệu phế thải nằm rải rác trường sau công việc xây dựng công trình hồn thành; - Đối tượng thi cơng máy đất loại I, cấp II (vói đất cấp cao nên xới đất trước máy san làm việc) loại vật liệu hỗn họp có kính thước vừa nhỏ; 72 https://tieulun.hopto.org - Tuỳ theo tính chất yêu cầu đặc điểm cơng trình đất cần thi cơng mà người ta chọn sơ đồ thi công cho máy san để đạt suất chất lượng cao đồng thời giá thành thi cơng cơng trình thấp - Cự ly hoạt động có hiệu máy san địa hình rộng rãi, phải quay đầu 1.2 Nguyên lý cắt đất đào rãnh 1.2.1 Nguyên lý cắt đất Khi cần cho máy san cắt đất, điều khiển quay lưỡi góc a định trước hạ lưỡi bập vào đường để có chiều dày vỏ bào thích hợp Sau gài sổ cho máy tiến phía trước, đất cắt chạy dọc lưỡi đổ phía bên ngồi máy Để san rải vật liệu cần nâng lưỡi san lên theo chiều dày muốn rải tiếp tục cho máy tiến 1.2.2 Nguyên lý đào rãnh Máy san dùng để đào rãnh có hình dáng hình học khác điển hình rãnh hình thang hình chữ V Nguyên lý dùng máy san đào rãnh phải đảm bảo kích thước rãnh đảm bảo độ dốc theo thiết kế Để đào rãnh kích thước đạt suất cao lắp thêm lưỡi phụ phù hợp vói kích thước rãnh Để thực đào rãnh ta thực bước sau: - Hạ lưỡi san xuống sát đất; - Gài số cắt đường nơng, sau tiếp tục đào sâu đạt cao độ thiết kế 1.3 Nguyên lý chuyền đất gạt đất Sau máy san đào cắt tích đất đầy ben, để vận chuyển đất phía trước phải giữ lưỡi ben vng góc với hướng di chuyển, đến vị trí cần đắp nâng lưỡi ben lên đến chiều cao cần đắp tiến hành rải đất thành lóp Trường họp cần dồn đất thành đống nâng cao hẳn lưỡi ben lên Khi cần san gạt đất phía lưỡi san (bàn san) quay mặt phẳng ngang đặt lệch so với trục di chuyển máy san góc a = 40 + 45° Vì vậy, máy san cắt đất di chuyển thẳng phía trước đất chạy dọc theo chiều dài bàn san đổ sang bên cạnh máy Khi máy san dùng để rải vật liệu làm mặt đường (đá dăm, cuội sỏi ) nâng bàn san lên khỏi mặt đường, khoảng cách từ mép bàn san (mép dao cắt) đếri mặt đường, hay đường chiều dày lớp vật liệu cần rải CÁC S ĐỒ DI CHUYỂN MÁY SAN 2.1 Sơ đồ tiến lùi Máy san di chuyển theo sơ đồ tiến lùi, trường họp máy san cắt đất vận chuyển đất đến nơi đắp sau lùi lại vị trí ban đầu tiếp tục chu trình 73 https://tieulun.hopto.org Pham vị ứng dụng: đào rãnh, san mặt đường, bạt ta luy, vun đống vật liệu, đào bóc lóp đất thực vật, san mặt bàng có chiều rộng mặt bàng hẹp không thuận lợi cho quay đầu, chiều dài tuyến < lOOm 2.2 Sơ đồ chiếu Hình 6.2: Sơ đồ di chuyển chiếu Theo sơ đồ trình cắt đất vận chuyển đất liên tục kiểu chiếu, khơng có giai đoạn di chuyển khơng tải Máy san san từ trái sang phải từ phải sang trái Phạm vi ứng dụng: san mặt rộng, sân vận động , khối lượng phải đào cắt đất 2.3 Sơ đồ vòng quanh Máy san di chuyển theo sơ đồ vịng quanh, q trình cắt đất vận chuyển đất thực liên tục, máy san chạy vịng làm việc khơng quay đầu, khơng có giai đoạn chạy không tải Phạm vi ứng dụng: san mặt rộng, sân vận động , khối lượng đào cắt đất ít, nhiệm vụ chủ yếu hồn thiện mặt bằng, áp dụng dùng máy san để thu dọn mặt 74 https://tieulun.hopto.org 3.1 San mặt đường Máy san máy quan trọng, chủ đạo làm mặt đường Trong trình thi cơng mặt đường địi hỏi có độ xác cao cao độ, độ phang, độ dốc ngang, độ dốc dọc theo yêu cầu thiết kế Máy san nhờ hệ thống điều khiển thủy lực, lưỡi san điều chỉnh dễ dàng theo góc phương ngang lẫn phương đứng nên máy san đáp ứng yêu cao độ xác mặt đường Vật liệu làm mặt đường thông thường cấp phối đá dăm, đất cấp phối, sỏi sạn, đất đá gia cố xi măng Các vật liệu xe vận tài chở đổ thành đống mặt đường (thông thường đổ bên), khoảng cách đống vật liệu tính tốn trước cho khối lượng vật liệu đủ cho lóp cần rải để hạn chế phải bù vật liệu Trước san cần tìm hiểu kỹ yêu cầu thiết kế, độ dốc ngang, dốc dọc, đoạn mặt đường cần thi công, độ ẩm độ tơi xốp vật liệu để định chiều dày lóp rải cho đạt chiều dày lớp vật liệu sau đầm nén Trình tự san sau: - Quay lưỡi san góc khoảng 60°; - Điều chỉnh lưỡi san để đầu lưỡi san nằm mép lốp trước (phải trái) lưỡi san nam phía ngồi hai hàng lốp; - Điều khiển chiều cao để san vật liệu đầu trước hạ thấp xuống đẩy sang phía có vật liệu; - Khi máy di chuyển vật kiệu lưỡi san cắt, phần rải lên mặt đường, số cịn lại trào phía lưỡi san; ' Cứ tiếp tục dồn vật liệu rải lên mặt đường; 75 https://tieulun.hopto.org - Sau quay lưỡi san vng góc với khung máy điều chỉnh độ cao san nhẹ để vật liệu rải địa hình cần thi cơng; - Trong q trình san độ ẩm vật liệu không đảm bảo (quá khô) san bị phân tầng, đầm nén không đảm bảo độ chặt Do vậy, độ ẩm thấp hom độ ẩm cho phép phải tưới nước bổ sung; - Cuối tùy theo địa hình thi công, tùy theo yêu cầu kỹ thuật mà điều khiển lưỡi san để hoàn thiện toàn mặt cùa đoạn đường cần thi cơng Hình 6.4: San vật liệu thi cơng mặt đường Máy san đóng vai trị quan trọng sửa chữa lại đường đất, gạt lề đường nhựa, đường bê tơng, đơi dùng để cày xới đường đá hay đường thấm nhập nhựa Khi cần gạt lề đường, lề đường đường nhựa hay đường bê tông cần phải điều chỉnh lưỡi san phía vị trí bạt lề, thực sau: - Để gạt lề đường phải đưa khung kéo phía chuyển lưỡi san hướng đó; - Nếu để đưa đất vào ta quay góc 45°- 60°đưa đất vào mép đường, gạt đất ta quay ngược lại; - Khi đưa đất vào mép đường phải dùng phương tiện khác xúc đổ sau lại gạt từ mép đường lề đường điều chỉnh chiều cao cắt đất độ dốc ngang tính từ tim đường tới mép đường Đe sửa chữa tu bổ lại đường đất cần phải sử dụng vị trí lưỡi san để tái lập lại đường, cụ thể sau: - Dọn mương: điều chỉnh lưỡi vị trí đào mương; - Gạt lề: điều chỉnh lưỡi vị trí gạt lề; - San lấp ổ gà; - Cuối hồn thiện sửa lại hình dáng toàn đường Để sửa lại mặt đường mà vật liệu cắt chỗ: - Tiến hành san san lại nhiều lần cho mặt đường phẳng; - Hoàn thiện để đường đảm bảo độ dốc ngang, quay lưỡi san san đất từ mép đường vào tim; 76 https://tieulun.hopto.org - Quay lưỡi san vuông góc với khung máy cắt nhẹ tim đường lưỡi cắt cắt chỗ cao bù vào chỗ thấp, số cịn lại lăn theo lưỡi san tràn ngồi đầu lưỡi tạo thành luống đất; - Quay lưỡi san góc 45°- 50°, điều khiển cho máy lùi lại để luống đất hàng lốp; - Hạ lưỡi san gạt nhẹ luống đất dồn hết ngồi 3.2 Dào đắp đường Máy san cịn đào đắp cơng trình có khối lượng đào đắp nhỏ, với loại đất mềm đất có độ rắn trung bình Máy san sử dụng nhiều để san mặt trước đầm nén thi cơng đắp đường, san hồn thiện đường trước thi cơng lớp mặt đường Có thể dùng máy san để đắp đường cao 0,75m, tiến hành cách đào đất thùng đấu, vừa đào, vừa chuyển ngang Khi đào đất có hai phương án: đào đất (cắt đất) mép đào đất bắt đàu từ mép Nhưng thông thường áp dụng phương án đào đất mép (hình 6.5) Khi thi cơng theo phương án nhát đào đầu phải đặt cách trục đường khoảng cách A (hình 6.6) đánh dấu phạm vi đắp đào: Hình 6.5: Phương án cắt đất từ thùng đấu lên đường B Lsina A = — + rrứn— —— (m) 2 Trong đó: B - chiều rộng đường; m - độ dốc ta luy; h - chiều cao đắp; L - chiều dài lưỡi san (m) Đe đào xong toàn đất thùng đẩu phải số lần hành trình đào là: Trong đó: nx - số lần hành trình đào; Fx - tiết diện thùng đấu (m2); f - tiết diện lần đào đất (m2); Ki - hệ số đào trùng (Ki = 1,7; kỹ thuật cao K) = 1,25) 77 https://tieulun.hopto.org A trinh 6.6: Sơ đồ xác định phạm vi đào, đắp máy san Đào đất phải đồng thời với công tác chuyển đất đắp vào đường, số hành trình chuyển đất là: Trong đó: Iic - số lần hành trình chuyển đất cần thiết; nx - số lần hành trình đào đất cần thiết; L - cự ly từ trọng tâm thùng đào đến trọng tâm nửa tiết diện đường (m); - cự ly chuyển đất lần hành trinh (m); K2 - hệ số vận chuyển trùng lên (K2 = 1,15) Bảng 6.1: Hệ số góc avà tiết diện đào đất G óc a ° f (m2) GÓC a ° f (m2) 30 0,2 - 0,3 55 0,13 + 0,19 35 0,18 + 0,28 60 ,1 + ,1 40 0,17 + 0,25 65 ,1 + ,1 45 0,16 + 0,24 70 0,07 + 0,11 50 0,15 + 0,21 75 0,05 + 0,08 78 https://tieulun.hopto.org Bảng 6.2: Bảng cự ly chuyển đất lần (m) o Không nối thêm lưỡi san 3,6 1,5 1,7 2,0 2,2 ,4 2,6 2,8 2,9 N ối thêm m ột lưỡi 4,5 1,9 1,9 2,6 2,9 3,2 3,4 3,6 3,8 N ối thêm hai lưỡi 5,4 2,4 2,4 3,2 3,5 3,8 4,1 4,4 4,6 o 40° LO LO Ln o o 55° o 45° os o GÓC a ° o Lưỡi san Chiều dài lưỡi (m) 65° Khi chuyển đất vào đường để đắp, tiến hành nhiều cách: - Cách rải lóp: đất đưa vào đường lấy lưỡi san san thành lóp 25 - 30cm Cách có nhựơct điểm số lần hành trình nhiều, suất thấp; - Cách đẩy ép chặt lóp: dùng lưỡi san đẩy luồng đất vào nhau, ép chặt với khơng cịn khe hở, cách đắp tạo nên lớp đất đuợc nén chặt phần dày tới 0,4 - 0,6m, địi hỏi phải có máy đầm mạnh tiếp tục đầm chặt; - Cách đẩy ép chặt vừa lóp: cách tiến hành giống cách đẩy ép chặt, luống không ép chặt trên, luống khe hở, sau dùng máy san bạt đỉnh, lấp khe Các khe đựoc lấp dày 0,25 - 0,30m chưa đựơc nén chặt trên, tiến hành đầm lèn Khi dùng máy san đắp đường, thường phải lấy đất từ thùng đấu hai bên giáp đường, máy chạy vòng quanh nhiều lần đào đẩy đất vào đường Để đảm bảo suất máy, đoạn thi công không nên ngắn 150- 200m, không máy thời gian quay vịng nhiều, q dài (khơng nên lớn 300m) đất khơ nước bốc hơi, khơng lợi cho đất lèn Khi thi cơng dùng hai ba máy phối hợp tiến hành, có phân công máy theo thao tác đào, chuyển, rải san đất cần đặt vị trí lưỡi san khác máy Máy san dùng để đắp đường thường dễ thi cơng điều kiện địa hình tương đối phằng khơng đọng nước, có diện tích thi cơng định để máy hoạt động bình thường Do vậy, công tác xây dựng đường nước ta việc sử dụng máy san bị hạn chế nhiều Sử dụng máy san để san đất đắp đường thuận tiện, máy san tạo độ bàng phẳng lóp đắp đường, tạo điều kiện đầm nén có hiệu Đất đắp xe vận chuyển đến đổ thành đống sử dụng máy san san trực tiếp sử dụng máy ủi san sơ sau dùng máy san san hoàn thiện lại tạo độ phẳng đạt chiều dày, độ dốc lóp đắp theo yêu cầu Thao tác san gạt tương tự thi cơng san mặt đường Sau hồn thành đào đắp đường, trước rải lóp mặt đường (thi cơng lớp mặt đường) cần hoàn thiện đường tiến hành đào khuôn đường 79 https://tieulun.hopto.org Sau lu lèn chặt toàn lớp trcn đường trinh dải đắp, đường lồi lõm, chưa đạt độ phảng, cao độ chưa có độ dốc ngang, dơc dọc theo u cầu thiết kế Để có bề mặt đường hồn chỉnh đáp ứng đầy đủ kỹ thuật (hình 6.7) để chuyển tiếp sang giai đoạn thi công mặt đường cần sừ dụng tới máy san để hồn thiện, trình tự sau: - Khi đưa máy san vào hoàn thiện cần nghiên cứu rõ địa hình thi cơng chỗ cân đào bớt đi, chồ cần đắp bù thêm, việc cần làm trước, việc cần làm sau ; - Sử dụng lưỡi san vị trí cho vói cơng việc để có suất đạt hiệu cao; ả pOs/AVv/XS V / A \ M V ;/ x x ^ / W ^ AAA /x"x\ *7\V/Y\\y~ 1 [X Hình 6.7: Trắc ngang đường 1- Ta luy dương; - Rãnh nước hình chữ V; 3,6 - Lề đường; - Mặt đường; - Tim đường, - Ta luy âm - Khi cần hoàn thiện mặt đường đường đắp: + Quay lưỡi san vuông góc với khung máy; + Cắt từ tim đường đường chuẩn cao độ chỗ cao lưỡi san cắt lấp vào chỗ trũng, số lại lăn theo lưỡi san đẩy hai đầu lưỡi tạo thành hai luống đất; + Điều khiển máy để luống đất nằm hai hàng lốp, quay lưỡi san góc 45°đê dồn đất phía ta luy âm; + Hạ lưỡi san xuống điều chinh để đầu lưỡi san với đường cắt theo đuôi lưỡi cắt yêu cầu kỹ thuật + Cứ cắt hết bên trái, lại chuyển sang bên phải ngược lại Luống đất cuối nằm sát mép đường, điều khiển lưỡi san dài ra, chuyển khung kéo sang 15 - 20cm gạt bỏ số đất thừa xuống ta luy âm - Nếu hoàn thiện mặt đường nửa đào nửa đắp gạt từ mép rãnh gạt đất vào tim đường không để roi xuống rãnh - Nếu hoàn thiện đường đào, tiến hành dồn đất từ hai bên vào tim đường, dùng phưcmg tiện khác xúc đất thừa đổ đi, sau hồn thiện lại Hình 6.8 giói thiệu cách đặt lưỡi san để hồn thiện đường,, góc tuỳ theo địa hình mà mở góc rộng hay cho nhỏ lại 80 https://tieulun.hopto.org Hình 6.8: Sơ đồ góc quay cùa lưỡi san san đường A, c - Vun đất dồn đất lề; B - Đặt lưỡi vng góc với khung máy; D - Vòng tròn Sau đào đắp xong đường trước thi công mặt đường cần tiến hành đào khn đường Có thể dùng máy san để đào khn đường Khi đào khn đường, máy phải tiến hành đào đất trục đường chuyển đất dần lề đường sau san bàng lòng đường lề đường Muốn đào khuôn đường phải nắm vững được: - Cao độ trạng đường, cao độ thiểt kế; - Độ dốc mặt đường - đường mái hay mái; - Bề rộng mặt đường - tim đường; - Xác định điểm đặt máy - Nếu cao độ trạng cao hon cao độ thiết kế đào đường chuấn từ tim tới cao độ thiết kế để dồn đất làm lề đường; ' Nếu cao độ trạng thấp hon cao độ thiết kế đào đất từ hai mép dồn vào phải đáp ứng độ dốc mái đường yêu cầu kỹ thuật - Khi đào đất tim đường, chọn điểm cắt đất dừng máy quay lưỡi san vng góc với trục máy Hạ lưỡi san sát mặt đất cho máy di chuyển tiếp tục điều khiển lưỡi san cắt đất, đất theo lưỡi san dồn thành luống bên đầu lưỡi - Khi đào cao độ lùi máy lại để luống đất nằm hai hàng lốp quay lưỡi san góc 45° 60° để đầu lưỡi san mép ngồi lốp trước mép ngồi lốp sau Hạ đầu lưỡi san bàng với đường cắt trước, đuôi hạ sâu Cho máy di chuyển vừa vừa điều khiển cho lưỡi cắt đất số đất trào đuôi lưỡi tạo thành luống - Cứ tiếp tục dồn đất thành luống phía lề đường, tận dụng đất thừa để dắp lề đường; - Đào hết bên phải,đào tiếp bên trái (hoặc ngược lại) - Nếu phải đắp vào đường thực sau: 81 https://tieulun.hopto.org Đối với người lái xe chưa quen đường, biển dẫn phương tiện giúp đỡ khơng thể thiếu Nhóm biển dẫn thường có dạng hình chữ nhật vng, màu xanh lam Nhóm biền dẫn gồm 48 kiểu biển đánh số thứ tự từ biển số 401 đến biển số 448 Cụ thể sau: 408b 409 410 411 412 413ơ 414b HOẢ BÌNH 416 417a 417b 417c 418 Hình 8.2a: Nhóm biến chi dân 136 https://tieulun.hopto.org 429 430 431 CẨUNCHÂU irrato-ím ♦ 8L CHt&lOẰiCÍV: 0t)fosơỉeiwóftóoế: CmíUCAOSHĨNSCHÍ: 437 440 438 TSÍ«C*CỬU 445e 436 433 432 ĐOẠN0NSTHICỒNG tO.Km C&í.Km IHỊ«ANT1> ĐỀN' eONVỊỈHCỠHÔ: NeuởPHtitaAot 441 442a BẾNTÀUKHÁCH 4 5f 442b 442c CHÙAHƯƠNG 445g 445h 448a 448b 448c 448d 445Ỉ Hình 8.2b: Nhóm biển chi dẫn 137 https://tieulun.hopto.org B iển số 401 B iển dẫn x e trục đường ưu tiên trước B iển số "Hết đoạn đường ưu tiên" B iền số 40 (a,b ) "Đường dành cho ôtô - đường dành cho ôtô, x e máy" B iển số 4 (a,b) "Hết đường dành cho ỏtô - hết đường dành cho ôtô, x e máy" B iển số 05 (a ,b ,c) "Đường cụt" B iển số "Được ưu tiên qua đường hẹp" B iển số (a ,b ,c) "Đường chiều" B iển số (a,b ) "Nơi đỗ xe" B iển số "Chỗ quay xe" 10 B iển số "Khu vực quay xe" 11 B iển số 411 "H ướng m ỗi đường theo vạch" 12 B iển số "Làn đường dành ch o ôtô khách" 13 B iển số a "Đường có đường dành cho ôtô khách" B iển số (b ,c ) " R ẽ đư ng c ó đường dành cho ơtơ khách" 14 B iển số 4 (a,b ,c,d ) "Chỉ hướng đường" 15 B iển số 415 "Mũi tên chi hướng đi" 16 B iển số 41 "Lối đường vòn g tránh" 17 B iển số 41 (a ,b ,c) "Chi hướng đường phải đ cho loại xe" 18 B iển số 41 "Lối chỗ cấm rẽ" 19 B iển số 19 "Chỉ dẫn đìa giới" 20 B iển số "Bắt đầu khu vực đong dân cư" 21 B iển số 421 "Hết khu đông dân cư" 22 B iển số 2 "Di tích lịch sử" 23 B iển số 423 (a,b ) "Đường người sang ngang" 24 B iển số 4 (a,b) "Cầu vư ọt qua đường cho người bộ" 25 B iển số 425 "Bệnh viện" 26 B iển số "Trạm cấp cứu" 27 B iển sổ 27 "Trạm sửa chữa" 28 B iển số 28 "Trạm cung cấp xăng dầu" 2* B iển số 42 "Nơi rửa xe" 30 B iển số "Điện thại" 31 B iển số 431 "Cửa hàng ăn uống" 32 B iền số 32 "Khách sạn" 33 B iển số 433 "Nơi nghi mát" 34 B iển số 4 "Bến x e buýt" 35 B iển số 435 "Bến xe điện" 36 B iển số "Trạm cảnh sát giao thông" 138 https://tieulun.hopto.org 37 B iển số "Đ ường cao tốc" 38 B iển số "Hết đường cao tốc" 39 B iển số "Tốc độ cho phép chạy đường cao tốc" (b iển lồng) 40 B iể n số 4 "Tên cầu" 41 B iể n số 441 "Đoạn đường thi công" 42 B iển số 4 (a ,b ,c) " B áo hiệu phía trước có g trưịng thi cơng" B iể n số 4 "Chợ" 4 B iể n số 4 "Xe k éo m oóc" 45 B iể n số 4 "Biển báo phân biệt địa điểm" B iể n số 4 "Báo hiệu kiểm m ô tả" B iển số 4 "Biển báo phần đường ch o người tàn tật" B iển số 4 (a,b ,c,d ) báo "Cầu vượt liên thông" 4.2.2 Biển báo nguy hiểm Biển báo nguy hiểm để cảnh báo tình nguy hiểm xẩy dùng để báo cho người sử dụng đường, chủ yếu người lái xe giới biết trước tính chất nguy hiểm tuyến đường để phòng ngừa Khi gặp biển báo nguy hiểm, người lái xe phải giảm tốc độ đến mức cần thiết, ý quan sát chuẩn bị sẵn sàng xử trí tình xẩy để phòng ngừa tai nạn Các biển báo nguy hiểm thường có dạng hình tam giác đều, (trừ biển 242 "chỗ đường sắt cắt đường bộ") Nhóm biển báo nguy hiểm gồm 46 kiểu biển đánh số thứ tự từ biển số 201 đến biển số 246 Cụ thể sau: 139 https://tieulun.hopto.org 201a 01b &A A A AAA 211 212 213 214 215a 215b 216 140 https://tieulun.hopto.org B iển số 201 (a, b) "Chỗ ngoặt nguy hiểm" B iển số 02 "Nhiều ch ỗ ngoặt nguy hiểm liên tiếp" B iển số 203 (a, b, c) "Đường bị hẹp" B iển số "Đ ường hai chiều" B iển số 205 (a, b, c, d, e) "Đường giao nhau" B iền số "Giao chạy theo vòng xuyến" B iển số (a, b, c) "Giao với đường không ưu tiên" B iển số 08 "Giao vớ i đường ưu tiên" B iển số "Giao c ó tín hiệu đèn" 10 B iền số "Giao với đương sắt có rào chắn" 11 B iển sổ 211 "Giao vớ i đường sắt khơng có rào chắn" 12 B iển số 12 " c ầ u hẹp" 13 B iển s ố 21 "Cầu tạm" 14 B iển số "cầu x o a y - cầu cất" 15 B iển số 15 (a,b) "Kè, vự c sâu phía trước" 16 B iển số "Đường ngầm" 17 B iển số "Bến phà" 18 B iển số "Cửa chui" 19 B iển sổ "D ốc xu ốn g nguy hiểm" B iển số 2 "Dốc lên n gu y hiểm" 21 B iển số 221 (a,b) "Đường không phẳng" 2 B iển số 22 "Đ ường trơn" B iển sổ 223 (a,b) "Vách núi nguy hiềm" B iển sổ 2 "Đường người cắt ngang" 25 B iển số 25 "Trẻ em" 26 B iển số 2 "Đường người xe đạp cắt ngang" B iển sổ 2 "Công trường" 28 B iển số 2 (a,b) "Đá lở" B iển số 2 "Giải m áy bay xuống" 30 B iển số "Gia súc" 31 B iển số 231 "Thú rừng vượt qua đường" 32 B iển số "Gió ngang" 33 B iển số 23 "N guy hiểm khác" 34 B iển số "Giao với đường hai chiều" 35 B iển số 35 "Đường đôi" 36 B iền số "Hết đường đôi" B iền số "Cầu vồng" B iển số "Đường cao tốc" 39 B iển số "Đ ưòng cáp điện phía trên" https://tieulun.hopto.org B iể n sổ "Đ ường hầm" B iể n số 241 "Bản thôn" B iể n số 242 (a,b ) "Chỗ đường sắt cắt đư ờng bộ" B iể n số 243 "Đ ường sắt giao cắt với đường khơng vu ơn g góc" 4 B iể n số 244 "Đoạn đường hay xẩy tai nạn" B iể n số 245 "Đi chậm" B iể n số (a ,b ,c) "Chú ý chướng ngại vật 4.3 Biển hiệu lệnh biển phụ 4.3.1 Biển hiêu • •lênh Các biển có dạng hình trịn, màu xanh lam, có hình vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh Biển hiệu lệnh để báo hiệu lệnh cho người sử dụng đường phải thi hành Gồm kiểu biển đánh số thứ tự từ biển số 301 đến biển số 309 Cụ thể sau: B iển số 301 (a ,b ,c,d ,e,f,h ,i) "Hướng phải theo" B iể n số (a,b ) "Hướng phải vòn g chư ớng ngại vật" B iể n số 303 "Nơi giao chạy theo vòn g xuyến" B iể n số 304 "Đ ường dành cho x e thô sơ" B iể n số 305 "Đ ường dành cho người bộ" B iể n số "Tốc độ tối thiểu cho phép" B iể n số 307 "Hết hạn chế tốc độ tối thiểu" B iể n số 308 (a,b ) "Tuyến đưòĩig cầu vượt cắt qua" B iể n số "Án còi" 142 https://tieulun.hopto.org 301a 301 h 302a 302b 1đ 301e 303 304 308a 305 Hình 8.4: Nhóm biến báo hiệu lệnh 4.3.2 Biển phụ Nhóm biển phụ đặt kết họp với biến báo nguy hiểm, biển báo cấm, biển hiệu lệnh biển dẫn nhằm thuyết minh bổ sung để hiểu rõ biển đó, sử dụng độc lập (biển 507 "Hướng rẽ" sử dụng độc lập) Các biển phụ có dạng hình chừ nhật hình vng Gồm 10 kiểu biển đánh số thứ tự từ biển số 501 đến biển số 510 Cụ thể sau: B iển số 501 "Phạm vi tác dụng biển" Biển số 502 "Khoảng cách đến đối tượng báo hiệu" B iển số 503 (a ,b ,c ,d ,e ,f) "Hướng tác dụng biển" B iển số "Làn đường" B iể n số 505 "Loại xe" B iển s ố (a ,b ) "H ướng đường ưu tiên" B iển số 50 "H ướng rẽ" B iể n số "Biểu thị thời gian" B iển s ố "C hiều cao an toàn" 10 B iển số (a ,b ,c ) biển phụ, để giải thích biểu thị thời gian cấm , biển đư ợ c đặt biển số 140 143 https://tieulun.hopto.org 1800m t 200m 501 502 1^ 503a * 503b 503c í1 \ị 1♦ Ạ «■p 504 503d 503đ 505 503e 7:30-10:00 508a 507 7:30-9:30 16:00 -18:30 508b A CÁM XE CÔNG NÔNG 510a CÁM XE CÔNG NÔNG 7: 30-10:00 509 CẤM XE CÔNG NÔNG 7: - 10:00 16:00-18:30 510b 510c Hình 8.5: Nhóm biển phụ CÂU HỎI ƠN TẬP Khi điều khiển xe máy thi công tham gia giao thông, người vận hành cần phải thực quy tắc giao thông ? Điều kiện tham gia giao thông xe giới ? Điều kiện tham gia giao thông xe máy chuyên dùng ? Điều kiện người điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thơng ? Trình bày tác dụng, cách nhận biết biển báo cấm ? Trình bày tác dụng, cách nhận biết biển dẫn biển báo nguy hiểm ? Trình bày tác dụng, cách nhận biết biển hiệu lệnh biển phụ ? 144 https://tieulun.hopto.org TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS.NGƯT Vũ Thế Lộc (chù biên), sổ tay mảy xây dựng NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội 2000 PTS Đồ Thanh Quả (chủ biên), sổ tay xây dựng thủy điện NXB Giao thơng Vận tải, Hà Nội 1996 V.A.KUKLA, V.Đ.BƠXAC, A.G.PRENKƠPXKY (Người dịch Nguyễn Như Đồ) Công nghệ to chức thi công công tác đào, đắp đất NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1986 TS Nguyễn Đình Thám (chủ biên) Cơng tác đất thi cơng bề tơng tồn khối NXB Khoa học Kỹ thuật KS Đào Văn Đường Thi công giới đường NXB Giao thông Vận tải, 1991 Trường Kỹ thuật Nghiệp vụ Giao thông Vận tải I Thực hành máy ủi NXB Giao thông Vận tải Trường Kỹ thuật Nghiệp vụ Giao thông Vận tải I Thực hành máy san NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội 1999 Giáo sư C.KAJDAS Dầu mỡ bôi trơn NXB Khoa học Kỹ thuật Phạm Hữu Đồng (chủ biên) Máy làm đắt NXB Xây dựng, Hà Nội 2004 10 PTS Trần Văn Tuấn (chủ biên) Khai thác mccyxây dựng NXB Giáo d ụ c-1998 11 Th.s Nguyễn Thị Tâm Máy xây dựng NXB Giao thông Vận tải - 2002 12 Nguyễn Văn Hùng (chủ biên) Máy xây dựng NXB Khoa học Kỹ thuật, Ha Nội 2000 13 Luật Giao thông Đường số 23/2008/QHỈ2 ngày 13/11/2008 145 https://tieulun.hopto.org MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương Đất, phân loại đất, tính chất lý c ủ a đất phân cấp đất Khái niệm ch u n g đất đá C ác loại đất, đá, cát, sỏi Đ 2 Đất Tính chất c lý đất đá 3.1 Thành phần cấp phối 3.2 T rọng lượng riêng (ti trọng) 3.3 Đ ộ tơi xốp đặc trưng bởihệ số tơi 3.4 Đ ộ ẩm 3.5 Đ ộ dẻo 8 3.6 Đ ộ bết dính đất 3.7 H ệ số ma sát đất - đất đất - thép 3.8 G óc chân nón cp 10 3.9 Lực càn trượt 10 M ô đun biến dạng đất 12 1 Sức chịu nén 13 Cấu tạo ba thể 13 3 Đ ộ nhám đất (độ ăn m òn) 13 3.1 Lực cản cắt đất 13 Phân cấp đất 13 Phân loại đất theo phương pháp thi côn g 14 Phân loại đá theo m ục đích sử dụng 16 Câu ơn tập 16 Chương Một số dạng cơng trình đất thi công máy thi công K hái niệm c n g trình đất 17 Phản loại n g trình đất 17 T h eo m ục đích sử dụng 17 2.2 T h eo thời hạn sử dụng c ô n g trình 17 T h eo phân bố khối lượng cô n g tác 17 M ột số dạng n g trình đất 18 3.1 C ơn g trình thuỷ lợi 18 3.2 C ơn g trình xây dựng 20 3.3 C ôn g trình đường giao thông 21 Câu hỏi ôn tập 22 147 https://tieulun.hopto.org Chương Công tác chuẩn bị trước thi công Công tác chuẩn bị máy 1.1 Ý nghĩa 1.2 Lựa chọn máy 1.3 Chuẩn bị máy Công tác chuẩn bị thiết bị phụ tùng, nhiên liệu, đầu mỡ Công tác chuẩn bị trường trước thi công 3.1 Ý nghĩa 3.2 Nội dung công tác chuẩn bị trường trước thi công Các công tác chuẩn bị khác 4.1 Địa điểm tập kết máy, thiết bị phụ tùng, xăng dầu 4.2 Điều kiện ăn ờ, cứu thương phòng chống hịa Câu hịi ơn tập 23 23 23 25 25 25 25 26 29 29 30 30 Chương Thi công máy ủi Giới thiệu chung 1.1 Công dụng cùa máy ủi 1.2 Phân loại máy ủi 1.3 Cấu tạo chung máy ủi Các sơ đồ di chuyển 31 31 31 32 34 2.1 Sơ đồ đào thẳng lùi 34 2.2 Sơ đồ đào đổ bẻn 35 2.3 Sơ đồ đào bậc 2.4 Sơ đồ đào số 36 37 Các biện pháp đào đất máy ủi 38 3.1 Biện pháp đào kiểu rằnh 3.2 Biện pháp đào kiểu luống 3.3 Biện pháp đào xuống dốc 3.4 Biện pháp đào ghép đôi hay ba máy ủi 3.5 Biện pháp đào dồn đống 3.6 Biện pháp đào chữ V 3.7 Biện pháp đào liên tiếp Áp dụng thi cơng cơng trình đất 4.1 Bóc lớp đất thực vật 4.2 Đắp lấy đất từ bên 4.3 Đào hố đổ đất hai bên 4.4 San mặt 4.5 Lấp rãnh 4.6 San mặt đường lồi lõm 38 39 40 40 41 42 42 43 43 45 47 47 48 49 148 https://tieulun.hopto.org Năng st máy ủi 5.1 Cơng thức tính suất lý thuyết 5.2 Cơng thức tính suất thực tế 5.3 Các yếu tố ảnh hường đến suất 5.4 Các biện pháp nâng cao suất máy ủi Phối hợp thi cơng Câu hịi ơn tập 50 50 50 51 52 53 54 Chương Kỹ thuật thi công bàng máy cạp Sơ đồ làm việc máy cạp 1.1 Đặc điềm giai đoạn chu kỳ làm việc 1.2 Các phương pháp cắt đất Sơ đồ di chuyển máy cạp 2.1 Sơ đồ elip 2.2 Sơ đồ di chuyển ninh số 2.3 Sơ dồ di chuyển theo hình rắc (hay sơ đồ hỉnh chữ chi) 2.4 Sơ đồ di chuyển hình thoi Tính tốn sơ 3.1 Xác định đoạn đường đào đất 3.2 Xác định đoạn đường rải đất Năng suất máy cạp 4.1 Công thức tính suất 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất máy 4.3 Các biện pháp nâng cao suất máy cạp Áp dụng 5.1 Dùng máy cạp đào vận chuyền đắp đập 5.2 Dùng máy cạp đào rãnh 5.3 Dùng máy cạp để đắp đường Câu hịi ơn tập 55 55 57 58 58 59 60 60 61 61 61 62 62 64 64 67 67 69 70 71 Chương Kỹ thuật thỉ công máy san Khái niệm công tác san đất 1.1 Những công việc máy san làm 1.2 Nguyên lý cắt đất đào rãnh 1.3 Nguyên lý chuyển đất gạt đất Các sơ đồ di chuyển máy san 2.1 Sơ đồ tiến lùi 2.2 Sơ đồ chiếu 2.3 Sơ đồ vòng quanh Áp dụng để thi công 3.1 San mặt đường 72 72 73 73 73 73 74 74 75 75 149 https://tieulun.hopto.org 3.2 Đào đắp đường 3.3 San sân vận động 3.4 San đường băng sân bay 3.5 Đào rãnh thoát nước 3.6 Bạttaluy 3.7 Tổ chức làm việc đội hình nhiều máy Cơ giới hố tổng hợp 4.1 Ý nghĩa 4.2 Nguyên tắc sử dụng giới hố tơng họp 4.3 Giá thành đơn vị sản phẩm Năng suất máy san 5.1 Cơng thức tính suât máy san đào vận chuyên đât 5.2 Các biện pháp nâng cao suất Câu hòi ôn tập 77 82 83 84 87 89 90 90 90 91 92 92 93 94 Chương Nhiên liệu dầu mỡ bơi tron Xăng 1.1 Các tính chất xăng 1.2 Phân loại xăng 1.3 Điều kiện cháy xăng động Diesel 2.1 Các tính chất bàn diesel 2.2 Các thơng số bàn đặc tính diesel Dầu bôi trơn 3.1 Công dụng dầu bôi trơn 3.2 Các tính chất dầu bơi trơn 3.3 Phân loại dầu bôi trơn Dầu thủy lực 4.1 Các tính chất bàn dầu thủy lực 4.2 Phân loại dầu thủy lực Mỡ bôi trơn 5.1 Các tính chất mờ bơi trơn 5.2 Phân loại phạm vi ứng dụng loại mỡ bôi trơn Câu hỏi ôn tập 95 95 96 98 100 101 102 104 104 105 107 110 110 111 113 113 115 117 Chưig Luật giao thơng đường Quy tắc giao thông đường Phương tiện tham gia giao thông đường Người điều khiên phương tiện tham gia giao thông đường Một số biển báo luật giao thông đường Câu hồi ôn tập 118 131 133 134 144 150 https://tieulun.hopto.org GIAO TRINH SỬ DUNG MÁY ỦI - CAP - SAN Chịu trách nhiệm xuất bản: TRỊNH XUÂN SƠN Biên tập: TỐNG VĂN CƯỜNG Chế điện tử: PHẠM HỔNG LÊ Sửa in: TỐNG VẢN CUỒNG Trình bày bìa: NGUYỄN NGỌC DŨNG https://tieulun.hopto.org ... Dạngìígồi 22 0 - 25 0 Gần rắn 175 -2 05 Rắn 13 0- 160 Cứng 8 5-1 15 Cứng Chú ý: (*): Với chóp nón cải tiến 5 .2. 2 Phạm vị ứng dụng loại m ỡ bôi tron Mỡ sử dụng phổ biến để bôi trơn cho ổ bi cầu ổ lăn Chúng sử. .. chuyển; -+ Khi gặp đất cứng cần sử dụng biện pháp cày xới đất trước dùng máy san; 93 https://tieulun.hopto.org + Kết hợp sử dụng với máy khác đề nâng cao suất máy san, sử dụng kêt hợp với máy ủi, máy. .. °c, max - 50% thể tích, °c, max - 90% thể tích, °c, max - Điểm sơi cuối, °c, max - Cặn cuối, % thể tích, max Phương pháp thử -TCV N 27 03 :20 02 (ASTM D 26 99) - ASTM D 27 00 0,013 TCVN 7143 :20 02 (ASTM

Ngày đăng: 27/10/2020, 23:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan