1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Xây dựng văn bản pháp luật: Phần 2

168 188 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 15,75 MB

Nội dung

Nối tiếp phần 1 của giáo trình Xây dựng văn bản pháp luật phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung về xây dựng văn bản pháp luật, xây dựng văn bản hành chính, phương thức kiểm tra văn bản pháp luật, nghiệp vụ kiểm tra văn bản pháp luật, thẩm quyền xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

CHUƠNG III XÂY DỰNG VĂN BẢN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

1 NI-ỈỦNG ĐIỂM CHUNG VỀ XÂY DỤNG VÀN BẢN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

1.1 Vc thum quyển ban hành văn bản áp dụng pháp luật

Khi xây dựng văn bản áp dụng pháp luật, trước hết cần xác định đúng thẩm quyền giải quyết công việc phát sinh theo quy định của pháp luật hiện hành, vì nếu vãn bản áp dụng pháp luật được ban hành trái thẩm quyển thì sẽ không có hiệu lực pháp luật

và sẽ bị cấp có thẩm quyền huỷ bỏ

Hiện nay, thẩm quyền ban hành vãn bán áp dụng pháp luật được quy định trong rất nhiều vãn bản quy phạm pháp luật khác nhau, như: hiến pháp, các đạo luật về tổ chức bộ máy nhà nước, các luật, pháp lệnh vồ quản lí nhà nước tron5 những lĩnh vục cụ thể

Trong các quy định dó, có Iihững trường hợp chỉ quy định chung chung về hình lliức cùa một sô ván bản áp dụng pháp luật,

như: "Chù tịch nước ban liùnlì lệnli, quyết đinh đ ể thực hiện Iiliiệm

vụ quyên lụm cùa mình ", "Các bàn án và quyết định cùa tuà án nhàn dàn dã cỏ hiệu lực pháp luật phải được tôn trọng ”;n> nhưng

(l).Xom : Các iliéu 106 và Ị 36 HiOn pluip.

Trang 2

cũng có trường hợp, song song với việc quy định về thẩm quyền giải quyết công việc còn xác định rõ hình thức văn bản áp dụng pháp luật cần ban hành khi giải quyết những việc đó, như: Vữa quy định về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính'u vừa quy định về hình thức văn bản cần ban hành để xử phạt là quyết định.<2) Trong những trường hợp này thì việc xác định thẩm quyền nội dung và thẩm quyền hình thức trong việc ban hành vãn bản áp dụng pháp luật

là tương đối thuận lợi

Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn tình trạng pháp luật chỉ quy định

về thẩm quyền giải quyết công việc (thẩm quyền nội dung) mà không quy định về hình thức văn bản áp dụng pháp luật càn ban hành (thẩm quyền hình thức) Khi đó việc xác định hình thức văn bản áp dụng pháp luật là khá khó khăn

Bên cạnh đó, cá biệt còn có trường hợp quy định không thống nhất về hình thức văn bản áp dụng pháp luật do cùng một loại chủ

thể ban hành để giải quyết cùng một loại việc Ví dụ: Cùng để thực

hiện quyền kháng nghị của viện kiểm sát, hiện nay pháp luật quy định hai loại văn bản khác nhau là kháng nghị(1) và quyết định.'41Mặt khác, ngoại trừ một số ít loại văn bản được sử dụng thuần tuý là vãn bản áp dụng pháp luật, như bản án, bản cáo trạng phần lớn các loại vãn bản được sử dụng chung với cả hai tư cách: Vãn bản áp dụng pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật Trong khi đó, việc phân biệt những quy phạm pháp luật với nhũng ir.ệnh lênh cá biệt nhiều khi rất khó khăn nên trong một số trường hợp

Trang 3

Iiìiưừi soạn thào đưa lần lộn hai nhóm nội dung này vào trong cùng một vãn bản, gây khó khăn cho hoạt động có liên quan (lựa chọn thủ tục soạn thào, ban hành, sao gửi, đãng tải ván bản )- w

dự: Để thành lập đon vị trực thuộc cơ quan hành chính nhà nước,

có hai nhóm nội dung cần xác lập là: Quy định về tên gọi, địa đicm đónc trụ sở, trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị cấp dưới trong việc thành lập đơn vị đó (những nội dung cá biệt) và các quy định về địa vị pháp lí, cơ cấu tổ chức của đơn vị được thành lập (các nội dung quy phạm) Xét về lí luận thì cần ban hành hai vãn bàn, một vãn bản áp dụng pháp luật đê thành lập ra đơn vị này

(xác định tên gọi, nơi đóng trụ sở, trách nhiệm tổ chức thành lập),

một vãn bản quy phạm pháp luật quy định về cơ quan chủ quản, cliức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của đon vị được thành lập Trong hai vãn bản đó, vãn bản thành lập chỉ có giá trị trong việc hình thành nên đơn vị, là cơ sỏ để nhũng chủ thể có liên quan tiến hành các hoạt động cần thiết cho việc ra đòi của đan vị, như: mao đất, xây dựng trụ sờ, bổ nhiệm người đứng đầu và những việc này chỉ được thực hiện một lần, khi được thực hiện xong thì vãn bản hết hiệu lực còn văn bản quy định về chức nàng, nhiệm vụ, quyền hạn của đon vị được áp dụng nhiều lẩn, trong suốt quá lành hoạt động của đơn vị sau này Tuy nhiên, trèii ihực tiền các nội dung đó thường được nhập chung trong văn bản thành lập đơn vị, làm lẫn lộn các nội dung chỉ đuợc thực hiện một lần với những nội dung được áp dụaỉ’ nhiều lần

Vì vậy, dể vãn bản áp dụng pháp luật được ban hành đúng thám quyển, người soạn tháo cán hết sức thận trọng, nghiên cứu kĩ pháp luát liện hành dể xác đinh chù thể ban hành và hình thức văn bàn cho phù hợp với từng Irườne hạn cụ thể

Trang 4

Hiện nay, trong pháp luật không có quy định về thủ tục ban hành văn bản áp dụng pháp luật mà chi quy định về thủ tục áp dụng pháp luật giải quyết đối với mỗi loại việc cụ thể, trong đó có xác định hình thức văn bản và những vấn đề có liên quan, như: những

nội dung chính, thời hạn ban hành vãn bản áp dụng pháp luật Ví

dụ: Bộ luật tố tụng hình sự quy định về việc điều tra, truy tố xét

xử vụ án hình sự, trong đó quy định về hình thức văn bản ờ các điểu: 104 (Quyết định khời tố vụ án hình sự), 108 (Quyết định không khởi tố vụ án hình sự), 224 (Bản án)

Tuy nhiên, ở một sô' ngành hoặc cơ quan nhà nước, tror g quy định về quy trình soạn thảo, trình kí vãn bản, thù tục ban hành vãn bản áp dụng pháp luật cũng đã được xác lập dưới dạng các quy định mang tính nội bộ

Nếu xuất phát từ góc độ khoa học để xem xét thì có tnể kết luận: Thủ tục ban hành vãn bản áp dụng pháp luật đơn giàn hơn rất nhiều so với thủ tục ban hành văn bản quy phạm pháp luật Trong đó, chỉ bao gồm một số hoạt động chuyên môn, nhu: soạn thảo, thông qua, ban hành vãn bản và mỗi hoạt động này thưỉmg có nội dung khá hẹp, được tiến hành trong thời gian ngắn, không cần

sự tham gia của nhiều người

1.2.1 Soạn thào vân bản áp dụng pháp luật

Việc soạn thảo văn bản áp dụng pháp luật được xác định thuộc

về các đơn vị trực thuộc chủ thể ban hành mà khỏng thành lập bộ phận chuyên trách soạn thào vãn bản hoặc thành lạp ban soạn thảo đối với từng vãn bản cụ thể Để bảo đảm chất lượng về chuyên món nẽn xác định thẩm quyển soạn thảo văn bản áp dụng pháp luíìt theo hướng vãn bản có nội dung liên quan trực tiếp tới chức nãng của

1.2 Về thủ tục xảy dựng văn bản áp dụng pháp luật

Trang 5

ilưn vị nào thì sẽ do đơn vị dó soạn thảo; nếu liên quan tới nhiều dơn vị khác Iihau thì do đơn vị có chức năng quán lí vấn đề liên quan tới nội dung chính của văn bản soạn thảo và đơn vị liên quan

Khác iham gia gó p ý cho dự thảo Ví dụ: Quyết định cùa chủ tịch

uv ban nhân dân tỉnh về công tác cán bộ sẽ do sờ nội vụ soạn thảo nhưng về việc giải quyết tranh chấp về đất đai sẽ do thanh tra tỉnh soạn thào và nếu cán thiết thì sớ tài nguyên - môi trường tham gia íỊÓp ý đối với dự tháo

Khi soạn thảo, cần xuất phát từ tính chất của mỗi công việc cụ thể để xác định phạm vi những vấn đé được đề cập và đối tượng

tác đ ộ n g của vãn bản áp dụng pháp luật D o vãn b ản áp dụng pháp

luật luôn trực tiếp làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các đối tượng liên quan nên việc bảo đảm tính kịp thời trong việc ban hành là lất quan trọng, vì vậy nếu chưa có điều kiện để giải quyết toàn diện đối với vấn dề có nhiều nội dung phát sinh thì có thể giới hạn chú đề của vãn bản trong phạm vi hẹp hơn so với phạm vi những việc cần giải quyết, tức là tách vụ việc đó ra để giải quyết

trong nhiều vãn bản khác nhau Ví clụ: Khi có nhiều việc cấn giải

quyếi sau cơn bão, có thể ban hành một chỉ thị để cùng lúc giao nhiệm vụ cho tất cả các đơn vị trực thuộc có liên quan, khi đó chủ

đề vãn bán là “khắc phục hậu quả cơn bão số ”; cũng có thể lần lượt ra nhiều chỉ thị khác nhau, mỗi vãn bàn được sử dụng để giao nhiệm vụ cụ thể cho một vài đơn vị trực thuộc, khi đó chủ đề của mỗi chi thị khá hẹp, chỉ giới hạn trong một vài vấn để, như: cứu

hộ cứu đói, phòng chống dịch bệnh, cùng cố đê điểu

Do tính cá biệt của vãn bản áp dụng pháp luật là rất cao nên trong trường hợp nhiều đối tượng có cùng một loại quyền và nghĩa vụ nhưng nội dung quyền và nehĩa vụ của mỏi đối tượng

Trang 6

đều có những điểm riêng biệt thì nên tách từng đối tượng đó ra để

giải quyết trong từng văn bản áp dụng pháp luật riêng Vỉ' dụ:

Trong một đợt nâng lương, không nên chỉ dùng một quyết định để

áp dụng chung cho mọi đối tượng mà nên ban hành nhiều quyết định, mỗi quyết định áp dụng đối với một đối tượng nhất định.Tuy nhiên, nếu giữa quyền và nghĩa vụ của các đối tượng đó không có những khác biệt lớn thì nên ban hành một quyết định để

áp dụng đối với tất cả đối tượng có liên quan Ví dụ: Ban hành

quyết định để khen thường hàng năm đối với cán bộ, công chức trong cơ quan mà không tách việc khen thưởng đối với mỗi người thành quyết định riêng

Trong văn bản áp dụng pháp luật, cần giải quyết tất cả các vấn

đề có liên quan tới nội dung chính mà không được bỏ sót những nội dung phụ, trường hợp phức tạp không thể giải quyết cùng lúc và nếu được pháp luật cho phép thì cần nói rõ nội dung nào được tách ra để

giải quyết sau Ví dụ: Trong vụ án hình sự, cần giải quyết cả vấn đề

dân sự, như: Bổi thường thiệt hại, xử lí tài sản bị tạm giữ, án phí nhung trong trường hợp pháp luật quy định thì có thể tách một phần dân sự liên quan đến vụ án để giải quyết trong vụ án khác (kỉli đó, phải nói rõ trong bản án hình sự)

1.2.2 Thông qua văn bàn áp dụng pháp luật

Văn bản áp dụng pháp luật được trình trực tiếp, không cần có văn bản trình kèm theo Tuy nhiên, để tạo điều kiện thuận lợi cho cấp có thẩm quyền xem xét vụ việc thì trong hồ sơ trình, bên cạnh

dự thảo văn bản áp dụng pháp luật còn phải có đầy đủ những văn bản quy phạm pháp luật và các tài liệu có liên quan khác (có trong

hổ sơ vụ việc)

Nếu người có thẩm quyền không chấp nhận dự thảo thì có thể

Trang 7

irục tiếp đưa ra yêu cầu sửa đổi đối với người soạn thảo hoặc trục

tiếp sửa vào bản thảo để đ án h m áy lại (bán này được coi là bản í!ốc,

lưu ờ hổ sơ vụ việc); nếu chấp nhận thì kí vào văn bản đế ban hành.Việc thòng qua văn bản áp dụnc pháp luật cũng được tiến hành Iheo những thú tục do pháp luật quy định, có thể do cá nhân

quyết định, cũng có thê’ do tập thê biểu quyết Ví dụ: Trước khi

mở phiên toà thì chánh án hoặc thẩm phán được phân công giải

quyết vụ án th ô n g q u a quyết định nhưng tại phiên toà thì hội đ ồ n g

xét xử thông qua quyết định cúa toà án nhân dân

1.2.3 Ban hành văn bàn áp dụng plìáp luật

Sau khi được cấp có thẩm quyền thông qua và đã thực hiện đầy

đủ n h ữ n s quy định pháp luật về cô n g tác văn thư (vào sổ, đ óng dâu

xác nhận), vãn bản áp dụng pháp luật được ban hành bàng cách gửi tói các đối tượng có liên quan để thực hiện Việc sứi văn bán áp dụng pháp luật có những nét đặc thù so với các vãn bản quy phạm pháp luật Thông thường, nhũng vãn bản áp dụng pháp luật có nội dung là những việc quan trọng, được giao trực tiếp cho đối tượng tiếp nhận (trong hoạt dộng tố tụng hình sự, việc giao nhận một số vãn bàn áp dụng pháp luật, như: quyết định khởi tố bị can, quyết định đưa vụ án ra xét xử được gọi là “tống đạt”) hoặc có thể được gửi ihco dường công vãn tới từng đối tượng tiếp nhận

1.3 Vc vai trò của văn bán áp dụng pháp luật

Trong hệ thống các vãn bản áp dụng pháp luật, có một số loại vãn bán được xác định theo hướng chuyên biệt, có vai trò riêng so vói những vãn bàn áp dụng pháp luật khác nên rất thuận tiện cho người soạn thảo lựa chọn loại vãn bản cần sử dụng trong những

trường hợp cụ thể Ví dụ: Lệnh được co quan tiến hành tố tụng

hình sự ban hành trong quá trình giải quyết vụ án hình sự (bắt

Trang 8

người, khám nhà, truy nã bị can ); bản án được sử dụng Jể ghi nhận phán quyết của hội đổng xét xử cấp sơ thẩm, phúc thẩm về các vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động.

Ngược lại, có nhiều trường hợp vai trò của văn bản không được xác định rõ nên để giải quyết một loại việc, cơ quan có thẩm quyền

có thể sử dụng những loại vãn bản khác nhau, gây khó khan cho việc xác định của người soạn thảo và có thể tạo ra sự không thống nhất trong hoạt động áp dụng pháp luật của các cơ quan nhà nước,

ví dụ: Để giao nhiộm vụ cụ thể cho cấp dưới, uỷ ban nhân đân có

thể ra quyết định hoặc chỉ thị Trong những trường hợp này, cần dựa vào lí luận khoa học về vai ưò của mỗi loại văn bản áp dụng pháp luật để xác định loại vãn bản cần sử dụng cho phù hợp với thẩm quyền giải quyết và nội dung của công việc phát sinh

Trên cơ sờ các quy định của pháp luật và lí luận khoa học pháp lí, có thể xác định vai trò của mỗi loại văn bản áp dụn g pháp luật cụ thể được sử dụng trong quản lí nhà nước ờ nước ta

Nghị quyết được Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, hội đồng nhân dân ban hành để bầu, miễn nhiộm, bãi nhiệm các chức

vụ nhà nước; phê chuẩn đề nghị của cấp dưới vể việc thành lập cơ quan trực thuộc hoặc về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức vụ nhà nước; thành lập, giải thể, phân chia, sáp nhập cơ quan trực thuộc; đình chỉ thi hành hoậc huỷ bỏ các văn bản áp dụng pháp luật sai trái cùa cấp dưới và những việc khác thuộc thẩm quyến áp dụng pháp luật của những cơ quan này Ngoài ra, nghị quyết còn được Uỷ ban thường vụ Quốc hộiu> và thưcmg trực

(] ).Xem: Điểu 28 Quy chế hoạt động của Uý ban thường vụ Quốc hội ngày 7/7/1993 của Quốc hỏi.

Trang 9

hò đóng nhãn dân các cáp"’ sử dụng để giái quyết nhữní? côns

VÌÍC' phát sinh trong quá trình quản lí cõ n g tác nội bộ cùa cơ quan.

Nẹhị dịnh được Chính phú ban hành để thành lập, giải thế, plân chia, sáp nhập cơ quan, đơn vị thuộc thẩm quyền cúa Chính

phú; thành lập, nhập, chia, đ iề u ch in h địa giới đon vị h àn h ch ín h

câi huvcn, cấp xã

Quyết định được dùng để bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức cá: chức vụ nhà nước; thành lập, giải thể, phân chia, sáp nhập cơ quin trực thuộc; tạm đình chi, đình chỉ thi hành hoặc huỷ bỏ các vãi bản pháp luật sai trái của cấp dưới; giải quyết quyền và nghĩa

vụ cúa tổ chức và cá nhân và những việc khác thuộc thẩm quyền

áp dụng pháp luật c ủ a m ỗ i ch ủ thể theo qu y định cúa p h áp luật

Chủ thể ban hành quyết định rất đa dạng, gồm các cơ quan nhà nuóc (uý ban nhân dãn, toà án nhãn dân), thú trưởng co' quan hành chàih nhà nước, viện trưởng viện kiểm sát nhân dãn, chánh án toà

án nhãn dua, nguời đứng đầu các đơn vị cơ sớ cứa cơ quan nhà niúc, một số công chức nhà nước (chiến sĩ cảnh sát, thanh tra viên, chấp hành viên, thẩm phán ), cá nhân, tổ chức xã hội được

uỷ quyền áp dụne pháp luật (người chi huy tàu bay, tàu biến, tổ chức công đoàn )

Chi thị được Thù tướníí Chính phủ, chù tịch uỳ ban nhân dân các cấp, bộ trưởng, thủ trường cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, viện trướng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, chánh án Toà án nhân dân tối cao ban hành để giao nhiệm vụ cụ thể cho các i‘0 quan, đơn vị trực thuộc

(I ).x» m: Khoán I Điểu 18 Quy ch ế hoạt dộng của hội đổng nhân dán (ban hành kèm

Iheo Ngiii quy ÓI sỏ 7f>.V20().VNQ-UBTVQH 1 1 ngày 02/4/2005 của Uỷ ban iliưcmg vụ

Q u ố c ‘lộ i)

Trang 10

Lệnh duựt các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự sử dụng để tạm giữ, tạm giam, bắt, truy nã, khám người, khám nhà trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.

Bản án được toà án nhân dán cấp sơ thẩm và phúc th ẩ n ban hành để đưa ra phán quyết về các vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động

Yêu cầu được thanh tra, cơ quan điều tra, viện kiểm sát, toà

án, cơ quan thi hành án dân sự ban hành trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan đó Trước hết, yêu cẩu được

cơ quan thanh tra sử dụng để buộc đối tượng thanh tra hoặc cơ

quan, tổ chức, cá nhân khác "cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo

bằng vân bán, giải trình về nhũng vấn đê có liên quan tới nội dung thanh tra"', buộc "người có thẩm quyền tạm giữ tiền, âồ vật, giấy phép được cấp hoặc sử dụng trái pháp luật khi xét thấy cần ngăn chặn ngay việc vi phạm pháp luật hoặc đ ể xác minh tình tiết làm chíơĩg cứ cho việc kết ỉuận, xử lí"}" Bẻn cạnh đó, yêu cầu

còn được các cơ quan điều tra, viện kiểm sát, toà án sử dụng trong quá trình điểu tra, xét xử vụ án hình sự, để buộc các đối tưcng có liên quan cung cấp chứng cứ, tài liệu hoậc thực hiện những hành

vi cần thiết cho hoạt động tỏ' tụng hình sự (vi dụ: Viên trưcm.! viện kiểm sát nhân dân có quyền “yêu cầu thù trưởng cơ quan điều

tra thay đổi điểu tra viên ", "yêu cấu cơ quan điều tra truy nã bị can ”,‘2> có quyến “yêu cầu toà án nhân dán cùng cấp và cấp dưới

chuyển hồ sơ những VII án hình sự đ ể xem xét, quyết định việc

kháng nxhị"0)) Đổng thời, yêu cẩu cũng được cơ quan thi hành

(1).Xem : ĐiỂu 39 Luài ĩhanh tra.

(2 ).Xem: Điểu 36 Bô luật tô' tụng hình sự.

(3 ).Xem: Điển 18 Luật tổ chức viên kiểm sát nhân dân.

Trang 11

an sử dụnu đế địi hĩi "tó án dà rư bán CUI, quyết định giải ílìicli bủỉĩíỊ vủti bàn ễiỉiữHỊỊ cíiẻm chưa rỏ ỉronq bàn áĩi, quyết dinh dĩ ".Uỉ

Ngồi ra, viện kiểm sát nhàn dân cũim cĩ thế dùng yêu cầu để

thực hiện chức năng, nhiệm vụ trong quá trình thực hiện chức

nàn2 kiểm sát các hoạt động tư pháp khác, như: xét xử vụ việc dán sự, thi hành án, tạm giữ, tạm giam, quản lí và siáo dục người chấp hành án phạt tù

Kiến nnliị là vãn bán áp dụng pháp luật do thanh tra, cơ quan

diều tra, viện kiểm sát, tồ án, c ơ q uan thi hành án clân sự ban hành

để dề xuất với cơ quan cĩ thẩm quyền áp dụng các biện pháp hồn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật; đề nghị cơ quan, tổ chức hĩru quan áp dụim những biện pháp cần thiết để khắc phục những nuuyèn nhãn và điểu kiện phát sinh vi phạm pháp luật ĩrong các

cơ quan, tổ chức đĩ: để đề nghị cấp cĩ thẩm quyền x em xét lại

vãn bản pháp luật hoạc hành vi pháp lí theo thủ tục nhất định.Khans nghị (bản kháng nghị) là loại văn bản áp dụng pháp luật

du ục sử cỉụim trong các hoạt động tố tụng, để chủ thể ban hành yêu cáu cơ quan cĩ thẩm quyền xem xét lại bản án, quyết định của tồ

án theo thủ tục phúc thẩm, giám dốc thẩm, tái thám;(2) đế viện kiểm

sát nhãn dân “kháng nghị với toe) án nhân dân, cơ quan thi hành án

củng cấp và cấp dưới, chấp hành viên, cơ quan, tổ chức, đơn vị cố trách ỉiìiiệm trong việc thì hành áễi'\ “yêu cầu đình chỉ việc ĩhì hành áỉĩ, sửa đổi hoặc bãi bỏ quyết dịềih cĩ vi phạm pháp luật trung việc ĩìú hành án chấm dứt việc làm vi phạm pháp luật trong việc ỉlii hành ứ/ỉ ", "kháng nghị với cơ quan cùng cấp và cấp

dưới yêu cầu dinh chi thi hành, sửa đổi, bãi bỏ quyết định cĩ 17

(1 ).Xcm: Điều 16 Pháp lệnh thi hành án dàn sự.

( 2 ) Xem: Bộ luàr lộ' Ịụno hình sự Pháp lệnh thủ tục gidi quyết các vụ án hành cliính.

Trang 12

phạm pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lí và giáo dục người chấp hành án phạt tù, chấm dứt việc làm vi phạm pháp luật

và yêu cầu xử li người vi phạm pháp luậl"}u

1.4 Về thể thức văn bản áp dụng pháp luật

Nhìn chung, thể thức cùa văn bản áp dụng pháp luật được trình bày theo nguyên tắc ở Chương I, gồm các để mục: Quốc hiệu, tên cơ quan ban hành, số và kí hiệu của văn bản, địa đi<:m và thời gian ban hành văn bản Tuy nhiên, thể thức của một s5 vãn bản áp dụng pháp luật có những nét khác biệt với văn bản quy phạm pháp luật; thậm chí trong một số loại văn bản áp dụng pháp luật còn có nét đặc thù, khác biột so với cả những vãn bản áp dụng

pháp luật khác Ví dụ: Trong phần số, kí hiệu của vãn bản áp đụng

pháp luật, không có năm ban hành hoặc trong bản án không có trích yếu, tên bản án được trình bày ờ phần số, kí hiệu (Bản án số 15/HS-ST, ngày 05 tháng 5 năm 2007), dưới Quốc hiệu là ngữ

“Nhân danh nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam”

Trong nhiều trường hợp cụ thể, thể thức văn bản áp dụng pháp luật đã được cơ quan có thẩm quyền hướng dân dưới dạng mẫu vân bản.Trong những trường hợp cần nhanh chóng ban hành văn bán khi

số lượng công việc phải giải quyết là rất lớn (như xử phạt vi phạm hành chính) thì việc dùng mẫu văn bản in sẵn để “điền vào chỗ trống” sẽ phát huy tác dụng giúp cơ quan có thẩm quyền bảo đim tính kịp thời của văn bản Nhưng trong nhũng trường hợp có đ ều kiện thuận lợi thì nên soạn thảo văn bản (trẽn cơ sờ mẫu của cấp có thẩm quyền), chế bản và in ấn theo quy định cùa pháp luật đẻ đim bảo tính mĩ quan, nghiêm túc trong hoạt động của Nhà nước

(1 ).Xem: Điéu 24, 27 Luật tổ chức viện kiếm sát nhân dàn.

Trang 13

Do được nhiểu cư quan khác nhau quy định nên mẫu vãn bản

áp dụng pháp luật đã có sự không thống nhất và trong một số mẫu vài bản có những điểm bất hợp lí Vì vậy, khi sử dụng mẫu văn bản

để xác lập từng văn bản áp dụng pháp luật cụ thể, người soạn thảo cầi dựa vào những quy tắc cùa việc lập và sử dụng mẫu văn bản để tạc ra sự phù hợp với mỗi cơ quan và với từng công việc cụ thể.Trước hết, cần xác định mẫu vãn bản được cấp có thẩm quyền lậỊ ra chi có giá trị gợi ý, hướng dẫn đối với người soạn thảo vãn bải, mỏi để mục trong mẫu chỉ gợi ý cho người sử dựng vế hướng viết mà không thể sao chụp nguyên mẫu; người soạn thảo cần linh độ.ig, sáiitỉ tạo trong việc soạn thảo văn bản mà không bị rập khión, máy móc, lệ thuộc hoàn toàn vào mẫu

Bén cạnh đó, cũng cần lưu ý khi thiết lập các đề mục trong likh thức vãn bản, không chi quan tâm tới việc bố trí chúng ở nhõng vị trí thuận tiện cho việc quản lí, theo dõi v.v mà còn phái trình bày theo hướng ngắn gọn nhưng đầy đủ để vừa khai thác ý ngiĩa khoa học vừa bảo đảm sự hợp lí của chúng Vì mỗi đề mục trong văn bản chi có một sỏ ý nghĩa nhất định, như: phần trích yếu có giá trị giới hạn chù đề và có tác dụng khi tra cứu vãn bản nên những để mục có ý nghĩa khoa học cần được đưa vào văn bản và xác lập theo hướng có ý nghĩa, tác 'dụng cao nhất; ngược lại, không nên đưa vào mẫu vãn bàn những nội dung khòng

có ý Ii”lũa rỏ nét hoặc trùng lập với những đề mục khác Ví dụ:

Do I'ó tác dụng cá biệt hoá văn bản nên số và kí hiệu là đề mục

phái có (rong quyết định xử phạt vi phạm hành chính của chù tịch

uý ban nhân dân nhưng nếu kí hiệu là QĐ-XP thì sẽ có tác dụng

cá biệt hoá cao hơn so với kí hiệu là QĐ-UB

Trang 14

Tên gọi và trích yếu của văn bản áp dụng pháp luật có thể

được xác lập bằng ba cách: Một là, ghép tên loại văn bản với từng loại chủ để vãn bản; hai là, dùng tên loại vãn bản làm tên của dự thảo, sử dụng trích yếu xác định chủ đề văn bản; ba là, sử dụng

tên loại vãn bản chung cho mọi văn bản áp dụng pháp luật cụ thể

Ví dụ: Cùng là quyết định của chủ tịch uỷ ban nhân dân được ban

hành để bổ nhiệm trưởng phòng tổ chức, nếu theo cách thức thứ nhất thì phần này là: “Quyết định bổ nhiệm”; nếu theo cách thức thứ hai thì phần này là: “Quyết định của chủ tịch uỷ ban nhân dân/Về việc bổ nhiệm trưởng phòng tổ chức”; cách thức thứ ba là:

“Quyết định/về việc bổ nhiệm trưởng phòng tổ chức”

Tuy nhiên, khi lựa chọn cách thức trình bày tên gọi và trích yếu của vãn bản áp dụng pháp luật cũng cần lưu ý tới nét đạc thù của một sô' loại văn bản, đã mang tính phổ biến và ổn định trong

hoạt động thực tiễn Ví dụ: Bản án chi có tên gọi mà không có

trích yếu; lệnh được ghép với tên chủ đề (lệnh truy nã, lệnh bắt người, lộnh tạm giữ, lệnh tạm giam, lộnh khám nhà, lệnh khám người); chỉ thị luôn có phần trích yếu

Để khai thác giá trị cá biệt hoá vãn bản, tiện lợi cho việc tra cứu văn bản về sau, phần trích yếu của văn bản áp dụng pháp luật nên được xác lập theo hướng cụ thể (không chi xác định “vầ việc gì” như văn bản quy phạm pháp luật mà còn xác định “đối với

ai”) Ví dụ: “Về việc bổ nhiệm trưởng phòng tổ chức”, “Về việc

điều động công tác đối với ông Nguyễn Văn A”

1.4.2 Xác lập cơ sỏ cùa vân bàn áp dụng pháp luật

1.4.2.1 Xác lập cơ sở pháp lí của văn bản áp dụng pháp luật

Do pháp luật không quy định cụ thể nên để viộc viện dẫn cơ

] 4.1 v é lên gọi và trích yếu của văn bản áp dụng pháp hiật

Trang 15

>ó pháp lí của các ván bàn áp dụng pháp luật được đúng dắn, cẩn dựa trẽn những nguyên tấc lí luận nhất định.

Thứ nhất, cơ sỏ pháp lí của dự thảo là vãn bản quy phạm pháp

luật và những văn bản áp dạng pháp luật trực tiếp liên quan tới chủ đề dự thảo

Cần xuất phát từ ý nghĩa, mục đích của việc viện dẫn vãn bản

đe xác định những vãn bản quy phạm pháp luật hay vãn bản áp dụna pháp luật nào là CO' sở pháp lí của dự thảo

Các vãn bản quy phạm pháp luật là cơ sở pháp lí của dự thảo văn bán áp dụng pháp luật gồm: Văn bản quy định về thẩm quyền giải quyết và hướng giải quyết đôi với công việc là chủ đề của dự thảo.Thẩm quyền áp dụng pháp luật được quy định trong rất nhiều vãn bản quy phạm pháp luật khác nhau, như: Pháp lệnh xử lí vi puạm hành chính quy định vé thẩm quyển xử phạt; Luật đất đai quy định về thẩm quyền gĩao đất, thu hồi đ ất nên cấn xuất phát

từ chú đẽ dự thảo để xác định vãn bản quy phạm pháp luật nào cần được viện dẫn nhằm chứng minh sự đúng đắn về thẩm quyển của việc ban hành vãn bản

Bên cạnh đó, cũng cần viện dẫn vãn bản quy phạm pháp luật quy định về hướng phán quyết đối với hành vi dược đề cập trong

dụ thào để minh chứng vé sự họp pháp về nội dung cùa dự thảo Nếu nhũng quy định về thẩm quyền, về huớng giải quyết công việc cùng nằm trong một văn bản quy phạm pháp luật thì chỉ cần viện díin vãn bản đó là đù, tránh dưa vào dự thào những vản bản không cân thiết Tuy nhiên, do trên thực tiễn đang phổ biến tình trạng trong một sô văn bản quv phạm pháp iuật chì có quy định chung chung về những ván để lớn còn nhũng quy định cụ thể được xác lập trong các vãn bản hướng dẫn thi hành nên trong dự thảo vừa phái

Trang 16

viện dẫn văn bản quy định về thẩm quyền, vừa phải viện dẫn vãn bản quy định cụ thể về hướng phán quyết đối với các hành vi được

đề cập trong dự thảo Ví dụ: Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính

quy định về thẩm quyền, thù tục xử lí còn nghị định của Chính phủ quy định về hành vi vi phạm, mức phạt và các biện pháp cưỡng chế khác tương ứng với mỗi hành vi đều là những văn bản cần được viện dẫn trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính.Ngoài ra, trong một số trường hợp, có những văn bản áp dụng pháp luật ban hành trước đó được pháp luật quy định là điều kiện bắt buộc phải có của văn bản đang được soạn thảo, như: Quyết định khởi tố bị can chỉ được ban hành sau khi đã có quyếi định khởi tố vụ án hình sự;<0 quyết định cưỡng chế thi hành quyế: định

xử phạt vi phạm hành chính chỉ được ban hành sau khi đã có quyết định xử phạt vi phạm hành chính(2) Trong những trường hợp đó, ngoài vãn bản quy phạm pháp luật ra, trong dự thảo còn phải viện dẫn những văn bản áp dụng pháp luật này để minh chứng sự đúng đắn về thủ tục giải quyết cỏng việc phát sinh

Trong trường hợp chỉ có một văn bản quy phạm pháp luật hoặc một văn bản áp dụng pháp luật là cơ sờ pháp lí của dự thảo thì vấn đề lựa chọn không được đặt ra Tuy nhiên, khi cùng lúc có nhiều văn bản pháp luật liên quan tới dự thảo thì nên lựa chọn những văn bản thực sự có ý nghĩa đối với dự thảo

Nếu liên quan tới dự thảo là những văn bản quy phạm pháp luật có cùng hiệu lực pháp luật (nhưng khác nhau về chủ đầ nên không loại trừ nhau) và cùng có quy định về vấn đề liên quan tới

dự thảo (trong đó có văn bản quy định gián tiếp, có ván bản quy

(1 ).Xem: Các điểu 104, 1 2 6 B ộ lu ạ t tố tụng hình sự.

(2).Xem : Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính.

Trang 17

định trực tiếp) thì lựa chọn vãn bản quy định trực tiếp vé vấn đề

dược đé cặp trong dụ tháo Vi dụ: Luật tổ chức hội đổng nhãn dân,

uỷ ban nhân dãn và Luật đất đai đểu quy định về thẩm quyền của

uỷ ban nhân dãn nhưng trong quyết định thu hổi đất chỉ nên viện dán Luật đăt đai vì đạo luật này trực tiếp quy định về thẩm quyển thu hổi đất của uỷ ban nhân dân

Nếu có nhiều văn bản quy phạm pháp luật độc lập với nhau, mỗi văn bàn liên quan tới một nội dang cần được minh chứng về

sự đúng đắn thì cần viện dẫn tất cả những vãn bản đó Tuy nhiên,

đế bảo đảm únh cò đọng, hợp lí cùa việc viện dẫn thì chỉ nên đặt phán ngôn ngữ viện dẫn vãn bản quy định về thấm quyển ở đầu ván bán còn những vãn bản khác được bố trí vào cùng vị trí với

nội dung có liên quan cần đuợc minh chứng Vi dụ: Trong trường

hợp quyết định xử phạt vi phạm hành chính dược ban hành để xứ phạt một cá nhân về hai hành vi vi phạm (được quy định trong hai nghị định khác nhau) thì chỉ có Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính được trình bày dưới dạng câu bắt đấu bẳng từ “Cân cứ” và

dặi ử đầu cúa dự thảo còn các nghị định được đặt trong phần nội

dung cúa Điều 1 Khi đó, Điều 1 được viết:

“Xử phạt vi phạm hành chính đới với như sau:

- Phạt hai triệu đổng về hành vi theo quy định tại điểm khoản Điều Nghị định sô' ;

- Phạt Hãm triệu đồng vể hành vi theo quy định tại điểm khoản Đ iều Nghị định số ;

Tổng cộng: Bảy triệu đổng”

Nếu đó là những văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp luật khác nhau, trong đó văn bản có hiệu lực thấp giữ vai trò giải thích, hướng dẫn thi hành đôi với vãn bàn có hiệu lực cao hơn thì

Trang 18

chỉ viện dẫn văn bản đuợc giải thích mà không viện dẫn vãi bàn giải thích, như: Trong bản án hình sự, chỉ viện dẫn Bộ luật hình sự

mà không viện dẫn nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Bộ luật hình sự Tuy nhiên, nếu vãn bản có hiệu lực thấp giữ vai trò chi tiết hoá một :ỉố nội dung của văn bản có hiệu lực cao hơn thì có thể viện dẫn cả hai vãn bản đó vì mỗi vãn bản này đều không quy định đầy đủ về những vấn đề cần được minh chứng trong dự thảo như trong trường hợp xử phạt vi phạm hành chính ờ ví dụ trên

Trong trường hơp có nhiều văn bản áp dụng pháp luậl cùng liên quan tới dự thảo thì cũng chỉ viện dẫn những văn bản trục tiếp

có ý nghĩa đối với dự thảo, tránh liệt kê toàn bộ những vản bản có

trong các hoạt động trước đó Ví dụ: Trong quá trình tiến hành

hoạt động tố tụng hình sự, có nhiều văn bản áp dụng pháp luật được ban hành, như: quyết định khởi tố vụ án, quyết định khởi tô'

bị can, quyết định khởi tố bổ sung dối với bị can, quyết định trả lại hổ sơ để điều tra bổ sung , nếu những văn bản đó đều liên quan tới bị can được đình chỉ điều tra thì trong dự thảo quyết định đình chỉ điều tra chỉ nên viện dẫn quyết định khởi tố vụ án và quyết định khởi tô' bị can về hành vi được đình chỉ

Thông thường, cơ sờ pháp lí của những văn bản áp dụng pháp luật có nội dung trình bày theo “cơ cấu điểu khoản” đuợc thể hiện dưới dạng mẫu câu bắt đầu bằng từ “Căn cứ”; của những vỉrn bản

áp dung pháp luật có nội dung trình bày theo “cơ cấu văn nghị luân” được thể hiện bầng các câu do người soạn thảo lựa chọn m?t

không theo mẫu câu cố định Thứ hai, cơ sở pháp lí cùa văn bản áp

dụng pháp luật chi là vãn bản đang có hiệu lực pháp luật vào thời điểm vãn bản đó được ban hành, trừ trường hợp đặc biệt

Trang 19

Vì vãn bán áp dụng pháp luật được ban hành để cá biệt liơá các quy phạm pháp luật theo thú tục pháp luật quy định nén những vãn bàn pháp luật được viện dẩn không thế là vãn bản đã hốt hiệu lực pháp luật vào thời điểm văn bản đó được ban liành.Nếu tại thời điểm soạn thảo văn bán được viện dẫn đang có hiệu lực pháp luật nhung trước khi dự iháo được thông qua, vãn bản được viện dẫn đã hết hiệu lực pháp luật vì bị huỷ bỏ và đình chỉ việc

siái quyết thì cần chấm dứt việc soạn thảo văn bản Ví dụ: Trong

dự tháo quyết định cưỡng chẽ thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính viện dẫn Quyết định xử phạt vi phạm hành chính nhưng khi dự thào chưa được thông qua thì quyết định xử phạt đã bị cấp

có thẩm quyển siái quyết khiếu nại huỷ bỏ, khi đó, phải chấm dứt việc soạn thảo văn bản cưỡníí chế

Trong trườne hợp đã có vãn bản quy phạm pháp luật mới được ban hành, đã tuyên bố thay thế, bãi bỏ văn bân dược viện dẫn trong dự thảo nhưns vãn bản mới chưa có hiệu lực ngay thì cần Khẩn trương thông qua dự thảo trước khi văn bản mới có hiệu lực pháp hậu hoặc viết lại dự tháo để viện dẫn vãn bản mới đã có hiệu lực pháp luật vào thời điểm thóns qua dự thảo

Tuy nhiên, trong các trường hợp đặc biệt, như: Trong việc xử

li về hình sự hoặc aiái quyết khiếu nại theo thú tục hành chính, cơ quan có thẩm quyền phải xem xét lại hành vi được thực hiện trong quá khứ Ihì vãn bản quy phạm pháp luật được viện dẫn có thế là Vãn bán đã liốl liiệu lực vào thời diểm giải quyết vụ việc (nhưng là vãn bàn quy phạm pháp luật được áp dụng để giải quyêì vụ việc)

ĐiiHi đó xuât phát từ quy định: "Văn bán quy phạm pháp luật

đ:í.fc áp dụng dổi với hành 17 xảy ra tại thời điểm mà văn bủn đó

Trang 20

đang có hiệu lực".{"

Cơ sờ thực tiễn của vãn bản áp dụng pháp luật là những hành

vi hoặc vãn bản pháp lí thể hiện những hoạt động trực tiếp liên quan đến việc giải quyết công việc phát sinh, như: biên bản vi phạm, đơn khiếu nại, công vãn hoặc hành vi của cấp dưới dề xuất hướng giải quvết vụ việc

Tuy nhiên, do có nhiều hành vi hoặc văn bản pháp lí có liên quan tới dự thảo văn bản áp dụng pháp luật nén cũng cần lựí chọn những hành vi hoặc vãn bản điển hình, có ý nghĩa minh chứng sự đúng đắn về thủ tục trong quá trình giải quyết vụ việc phát sinh

hoặc thể hiện tính kịp thời của văn bản được ban hành Ví dụ:

Trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính, phần cơ sở thực tiễn thường là biên bản vi phạm hành chính, nếu vụ việc phức tạp, có nhiều vãn bản trong hồ sơ là cơ sờ của quyết định thì có thể viện dẫn số hổ sơ để tạo thành phần cơ sờ thực tiễn của quyết định.Thông thường, cơ sở thực tiễn của những văn bản áp dụng pháp luật có nội dung trình bày theo “cơ cấu điều khoản” được thể hiện dưới dạng mẫu câu bắt đầu bằng các từ “Xét”, “Để"; của những văn bản áp dụng pháp luật có nội dung trình bày theo “cơ cấu vãn nghị luận” được thể hiện bảng các câu do người soạn thảo lựa chọn mà không theo mẫu câu cố định

1.5 Soạn thảo nội dung của vân bản áp dụng pháp luật

ì 5.1 Xác lập đối tượng tác động của vân bán áp dụng pháp luật

Với các mệnh lệnh cá biệt, vãn bản áp dụng pháp luật có đối tượng tác động là những cá nhân, tổ chức xác định, có quyền và

1.4.2.2 Xác lập cơ sở thực tiễn của văn bản áp dụng pháp luật

(l).X em : Khoán 1 Điéit 83 Luát ban hành van bân quy phạm pháp luật năm 2 0 0 ỉ.

Trang 21

nchĩa vụ cụ thế được xác lập trong vãn bán Do mỗi vãn bản áp dụng pháp luật thường được ban hành đế áp dụng với đối tượng riêne biệt nén khõng có sự đan xen quyển và nshla vụ giữa các đổi tượng khác nhau, do đó việc xác định đối tượng thi hành văn bán áp dụng pliáp luật Là việc khá thuận lợi Tuy nhiên, để không

bị lần lộn với những cá nhân, tổ chức khác, đối tượng tác động cùa vãn bản áp dụng pháp luật cần được xác định cụ thể theo hướng cá biệt hóa, với những dấu hiệu riêng biệt, đậc thù Đồng thời, cũng cần bảo đảm sự ngắn gọn, cô đọng nhưng đầy đủ của phần nsôn ngữ xác lập đối tượng tác độne cùa vãn bản bằng cách chỉ ghi nhận những dấu hiệu thực sự cần thiết, điển hình

1.5.1.1 Xác lập đối tượne tác động của vãn bản áp dụng pháp luật là tổ chức

Tên iỊỌÌ cúa tổ chức được hình thành bẳng nhiều cách khác nhau: Do pháp luật quy định (các cơ quan nhà nước); do vãn bản ihành lập quy định (đơn vị kinh tế, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước); do Nhà nước cấp phép hoạt động (doanh nghiệp nhà nước);

do Nhà nước phê chuẩn điều lệ (các tổ chức xã hội) Trong tất cả những trường hợp đó, tên gọi của các tổ chức luôn là dấu hiệu quan trọng để phân biệt tổ chức này vói tổ chức khác nên cũng luôn là dáu hiệu quan trọng để nguời soạn thảo văn bản áp dụng pháp luật cá biệt hoá đối tượng tác động, xác định rõ vãn bản đó dược áp dụne đôi với tổ chức nào

Nêu ngoài tên uọi chính thức, tổ chức còn có tên giao dịch hoặc tên viẽl tắt thì trong vãn bản, có thể đề cập tất cả các tên gọi đó nhưng cần bảo đảm sự thống nhất cách sử dụng trong cả văn bản

Đối với những tổ chức có tên gọi hoàn toàn khác biệt với những

tò chức khác (các tổ chức trong hệ thống chính trị) thì có thể chỉ

Trang 22

ncu tên tổ chức là đã đủ cá biệt hóa chúng trong ngữ cành xác định

Ví dụ: Trong chi thị của u ỳ ban nhân dân thành phố Hà Nội chỉ

cần viết: “Sở tư pháp có nhiệm vụ tổ chức đợt tập huấn về công tác

rà soát vãn bản mà khổng cần gọi tên đầy đủ là “Sờ tư pháp Hà Nội” càng không cần đưa vào đó những dấu hiệu khác, như: “đơn

vị trực thuộc u ỷ ban nhân dân thành phố”, “có trụ sờ tại

Tuy nhiên, trong những trường hợp tên tổ chức chưa đủ để tách biệt với một số tổ chức khác (trùng tên gọi) thì cần phối hợp với địa chỉ để cá biệt hóa chúng Địa chỉ của tổ chức có thể được xác lập ờ những cấp độ khác nhau như: tên đơn vị hành chứih cấp tỉnh, cấp huyện hoặc cấp xã; thậm chí có thể là sô' nhà, tên đưcmg phố (nếu ở thành thị), tên thôn, xóm (nếu ờ nỏng thôn) Đó là nơi

tổ chức đóng trụ sờ chính hoặc là nơi có văn phòng đại điện của tổ chức (nếu vãn bản chỉ liên quan tới bộ phận này)

Ngoài ra, người soạn thảo còn có thể xác định một sô' dấu hiệu khác gắn liền vối tổ chức để vừa cá biệt hoá đối tượng tác động của văn bản vừa để khai thác các giá trị khác của những dấu hiệu

đó, như: cơ quan chủ quản (có giá trị khi khiếu nại, kiến nghị), số tài khoản của tổ chức (có giá trị khi cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt, khi thực hiện các hoạt động có liên quan tới vấn đề

tài chính) Ví dụ: “Công ti thuộc Bộ ”, “Cõng ti , có trụ sở

tại , tài khoản số ”

1.5.1.2 Xác lập đối tượng tác động cùa vãn bản áp dụng pháp luật là cá nhân

Để cá biệt hóa những dấu hiệu nhân thân của cá nhân, trước hết ghi họ tên theo chứng minh nhân dân hoặc các giấy tò có giá trị pháp lí khác Nếu là người nước ngoài, ghi theo hộ chiếu được

cơ quan có thẩm quyển cấp Trường hợp một người có nhi<ỉu tên

Trang 23

Uiác Iihau (tên khai sinh, tên thường gọi, biệt đanh) thì trong vãn

l ân áp dụng pháp luật, sử dụng tên chính còn các tên khác có thể toi như những dấu hiệu có tác dụng cá biệt hoá đối tượng tác cọng của vãn bản áp dựng pháp luật

Đồng thời, để cá biệt hoá đối tượng tác động của văn bản áp cụng pháp luật, có thể sử dụng một số dấu hiệu nhân thân của cá

1 nán, Ihỏng thường là: ngày tháng nãm sinh; nơi dăng kí khai sinh còn gọi là nơi sinh); nơi đăng kí hộ khẩu thường trú, tạm trú; chức vụ và nơi công tác Trong bản án và những vãn bản áp cụng pháp luật quan trọng khác còn có thể khai thác một số dấu Liệu nhân thân, như: giới tính, dân tộc, quốc tịch, trình độ văn hoá, cha mẹ, vợ con của đối tượng tác động để cá biệt hóa đối uợng đổng thời để góp phần tạo nên sự đánh giá đúng đắn, toàn ciện vé những vấn đề có liên quan tới đối tượng, như: thái độ chính trị, trình độ nhận thức chủ quan, hoàn cảnh sống v.v của đôi tượng, giúp cho việc giải quyết công việc phát sinh được đúng đắn, tránh dược sụ phiến diện, lệch lạc

Để bảo đảm tính nghiêm túc cùa văn bản, tên của cá nhân là đối tượiig tác động của văn bản áp dụng pháp luật thường được đặt sau inột sô từ, như: ông, bà; một sô thuật ngữ pháp lí, như: bị can, bị cáo,

nguyên đơn, bị dơn Ví dụ: “Xử phạt vi phạm hành chính đối với

Tuy nhiên, ngoài việc căn cú vào pháp luật, người soạn thảo

Trang 24

còn phải xem xét những sự kiện pháp lí phát sinh trên thực tiễn để xác định việc có ban hành vãn bản áp dụng pháp luật hay xhông

và nội dung của vãn bản được ban hành Chỉ khi nào đã có sự kiện pháp lí liên quan, trực tiếp làm phát sinh quyền và nghĩa \TỊ cùa đối tượng tác động thì mới ban hành vãn bản để ấp dụng phế.p luật với đối tượng đó

1.5.2.1 Xác lập hành vi

Khi soạn thảo vãn bản áp dụng pháp luật, người soạn thảo không nên tuỳ tiện xác lập hành vi mới mà cần lựa chọn trong pháp luật các quy định vể hành vi tương ứng với hành vi xảy ra trên thực tiễn để mô tả hành vi của đối tượng tác động

Nếu trong pháp luật đã có quy định về hành vi hoàri toàn giống với hành vi được thực hiện trên thực tế thì để bảo d.ìm sự chính xác của văn bản, người soạn thảo nên xác lập hành vi theo hướng “sao chép nguyên văn” từ văn bản quy phạm pháp luật

Tuy nhiên, do trong pháp luật có nhiều cách viết khác nhau

để xác lập hành vi và không phải hành vi nào được mô tả trong pháp luật cũng trùng khớp với hành vi xảy ra trên thực tế nên người soạn thảo phải có sự linh hoạt trong việc sử dụng ngôn ngữ khi mô tả hành vi mà không nên hiểu rập khuôn, máy móc

là phải trích nguyên văn nội dung của một quy phạm pháp luật Nhờ đó, vừa có thể mô tả đúng hành vi đã được thực hiện trên thực tiễn, vừa tạo ra sự phù hợp với hành vi được mô tả trorig các quy phạm pháp luật

Trước hết là trường hợp hành vi được mô tả trong pháp luật mang tính khái quát cao trong khi hành vi được thực hiện trẽn thực tiễn có những dấu hiệu của hành vi được quy định nhưng không hoàn toàn giống với hành vi này Khi đó, nên sử dụng cách

Trang 25

xac lặp hành vi trons vãn bàn quy phạm pháp luật dé mô tả hành

vi đã đươc thục hiện trên thực tế Vi dụ: Trong pháp luật có quy

định về hành vi vi phạm hành chính là “gây mất trật tự công cộns” trong khi trên thực tế hành vi gây mất trật tự công cộng rất

đa dạng, nhu: đánh nhau, cãi nhau, hò hét ở nơi công cộng Khi

soạn ih à o q u y ế t đ ịn h x ử phạt vi phạm h àn h ch ín h , không nên sử

dụns những cấu trúc khác, nhu: “đánh nhau ó' nơi xét xử”, “hò hét

ở nơi công cộníỉ” mà nên mô tả hành vi là “gây mất trật tự công

cộng" n h ư trong văn bản q u y p h ạm pháp luật.

Bên cạnh đó là trường hợp nhiều hành vi được mô tả chung troníỉ một cấu trúc ngón ngữ tại một điểu, khoản nhất định cùa văn bản quy phạm pháp luật, trong khi trên thực tiễn thì hành vi được thực hiện chỉ là một trong những hành vi được mô tả Khi

dó, người soạn thảo cần dựa vào cấu trúc ngôn ngữ có trong ván bản quy phạm pháp luật để mô tà hành vi trong văn bản áp dụng pháp luật bàng cách lược bỏ phần ngôn ngữ mô tả những hành vi

không liên quan ra khỏi cấu trúc ngôn ngữ đã được sử dụng Ví

dụ: Trong pháp luật quy định về tội “Tàne trữ, vận chuyển, mua

bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý”(" nhưng trên thực tế

bị cáo chi có hành vi vận chuyển trái phép thuốc phiện thì hành vi

đó đuợc mô tả là "vàn chuyển trái phép chất ma tuý".

Tuy nhién, để bào đảm sự chính xác của việc xác lập hành vi thì việc bóc tách, thay thế từ ngữ đã được sử dụng trong các quy phạm pháp luật phải vừa phản ánh đúng tinh thán của vãn bản quy phạm pháp luật vừa phải bảo đảm tính hạp lí về cấu trúc ngôn ngữ, phản ánh đúng hành vi được thực hiện trên thực tế

í 1 KXem: Điếu i ()4 Bộ luài hình sư.

Trang 26

1.5 2.2 Xác lập các phán quyết vể hành vi

Trong văn bản áp dụng pháp luật, phán quyết của cấp cổ thẩm quyền về hành vi được thể hiộn dưới dạng những mệnh lcnh cá biệt, áp dụng một lần đối với những đối tượng cụ thể, xác định Những phán quyết đó được hình thành trên cơ sở pháp luíit hiện hành, là sự cá biột hoá các quy phạm pháp luật để giải quyết những việc phát sinh trong quản lí nhà nước nên nhìn chung cũng bao gồm ba hướng phán quyết như trong văn bản quy phạm pháp luật là: cấm, bắt buộc và cho phép thực hiện hành vi

- Cấm thực hiộn hành vi

Trong trường hợp hành vi mà pháp luật ngăn cấm đang được thực hiện trên thực tế thì cấp có thẩm quyển cần ra văn bản áp dụng pháp luật để đình chi thực hiện hành vi đó Khi đó, có thể sử

dụng cấu trúc câu: Đình chĩ + hành vi + đối tương tác đống Vịí

dụ: “Đình chỉ hành vi xây dụng trái phép, tại của ông ”.

Ngoài các hành vi bị pháp luật cấm thực hiộn với mọi đối tượng, tron2 những trường hợp do pháp luật quy định, ngưcri ban hành văn bản áp dụng pháp luật còn có thể cấm đối tượng tác động của văn bản thực hiện một sô' hành vi mà những đối tượng khác không bị cấm, như: cấm đi khỏi nơi cư trú, cấm làm thay đổi hiện trạng tranh chấp Khi đó, người ban hành văn bản áp dụng pháp luật đã hạn chế có điều kiện quyền của đối tượng nên thông thường pháp luật quy định việc hạn chế chỉ được giới hạn trong khoảng thời gian nhất định, vì vậy người soạn thảo cần xác định rõ thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc của việc cấm

Để xác lập mệnh lệnh cấm thực hiện hành vi, có thê dùng nhiều cấu trúc câu khác nhau, như: Cấm + hành vi + thởi han cấm + đối với 4- dối tương tác đống (“Cấm đi khỏi nơi cư tru

Trang 27

trong thời hạn đối với bị c an ”); cấm + đối tương tác đông +

hành vi + thời han c ấ m (“C ấ m bị c a n đi k h ỏ i nơi c ư trú tro n g

thời h ạn ”)-••

Khi hành vi không bị pháp luật cấm đang được thực hiện nhưng phát sinh iranh chấp giữa các bên có liên quan, cần có thời gian để xem xét giải quyết thì chủ thể có thẩm quyền giải quyết tranh chấp có thể tạm đình chỉ thực hiện hành vi Việc tạm đình chỉ thực hiện hành vi nên được trình bày như việc đình chỉ thực

hiện hành vi Ví dụ: “Tạm đình chỉ hành vi xây dựng trái phép

tại của ông ” Tuy nhiên, do tạm đình chỉ là biện pháp chỉ mang tính tạm thời nên cần xác định rõ thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc việc tạm đình chỉ thực hiện hành vi

- Bắt buộc thực hiện hành vi

Khi có vi phạm pháp luật, Nhà Iiước có thể buộc cá nhân, tổ chức vi phạm thực hiện những h àn h vi cần thiết n h ằ m trù n g phạt,

ràn đe, giáo dục người vi phạm (phải chấp hành hình phạt, nộp

tiền p hạt vi p h ạm h àn h c h ín h ) ; n h ằ m khôi phục lại trạng thái

ban đẩu khi chưa có vi phạm (tháo dỡ công trình xây dựng trái phép, trả lại tài sản đã chiếm đoạt ); nhằm khắc phục hậu quả hoặc bổi thường thiệt hại do vi phạm đã gây ra (chống nứt, lún cho công trình liền kề do việc xây dựng còng trình mới gây ra ).Đồng thời, khi cá nhân, tổ chức không thực hiện nghĩa vụ do pháp luật quy định thì ngoài việc truy cứu trách nhiệm pháp lí,

Cơ quan có thẩm quyển còn có thể buộc họ thực hiện nghĩa vụ tiTià họ dã lẩn tránh, như: truy thu khoản thuế đã trốn, khai báo về tệii phạm

Bẽn cạnh dó, khi cẩn bảo đảm cho hoạt động công quyền

Trang 28

được tiến hành thuận lợi nhằm bảo vộ quyền lợi hợp pháp cùa Nhà nước, tập thể và cá nhân, cơ quan có thẩm quyền cũng có thể buộc

các đối tượng có liên quan thực hiện những hành vi nhất đ nh Ví

dụ: Buộc cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan tới hoạt động

thanh tra, điều tra; di dời chỗ ờ để bảo đảm giải phóng mặt bằng; buộc cấp dưỡng

Trong tất cả những trường hợp nói trên, cơ quan cc thẩm quyển của Nhà nước ra văn bản áp dụng pháp luật để buộc các cá nhân, tổ chức liên quan phải thực hiện những hành vi nhất định

Để bắt buộc thực hiện hành vi, có thể sử dụng một số cấu trúc câu, như: Buốc + đối tương + hành vi + thời han thuc hiên (“Buộc ông tự tháo dỡ công trinh xây dựng trái phép nói ờ Điều 1 Quyết định này, trong thời hạn dối tương + phải + hành vi + thời han thirc hiên (“Ông phải tự tháo dỡ công trình xây dựng trái phép nói ở Điều 1 Quyết định này, trong thời h ạn ”); đối tưom + có nghĩa vu + hành vi + thời han thưc hiên (“Ô ng có nghĩa vụ tự tháo dỡ công trình xây dựng trái phép nói ờ Điều 1 Quyết địrh này, trong thời hạn ”)

Để xác lập mệnh lệnh cho phép thực hiện hành vi, có thể sử

dụng những cấu trúc câu sau đây: Cấp phép ± hành vi ± dối

tương (“Cấp phép xây dựng đối với ô n g ”); dổi tương + có166

Trang 29

quyén + hành VI (“Ông có quyến nhận lại số tiền hai triệu đồnc dã nộp tại kho bạc nhà nước ”); dối tương + dươc + hành

vị (“Ông được nhận lại sô' tiền hai triệu đồng đã nộp tại kho bạc nhà nước ” )

Trons số nhũng phán quyết về hành vi được xác lập có một số phán quyết là các mệnh lệnh áp dụng biện pháp cưỡng chế hoặc biện pháp khen thưởng với những cá nhân, tổ chức có liên quan

Cơ quan nhà nước có thẩm quyền có thể đưa ra những mệnh lệnh

cụ thê để áp dụng các biện pháp cưỡng chế với những đối tượng quản lí có hành vi vi phạm pháp luật; để khen thưởng với các đối tượiiíí quản lí tích cực thực hiện pháp luật và đã đạt được những thành tích nhất định Những mệnh lệnh đó dược ban hành trên cơ

sờ cúa pháp luật hiện hành, là kết quả hoạt động áp dụng pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, có tác dụng tích cực nong việc bảo đảm thực hiện các vãn bản pháp luật của Nhà nước.Thõng thường, việc áp dụng biện pháp cưỡng chế và việc khen thưừne được cấp có thẩm quyển tiến hành bằng cách ban hành những văn bản áp dụng pháp luật riêng biệt đối với từng đối tượng hoặc từng nhóm đối tượng nhất định Trong đó, xác định rõ cá nhân hay tổ chức nào bị cưỡng chế hoặc được khen thường; cơ sớ,

lí do của việc cưỡng chế, khen thường; các biện pháp cưỡng chế hay khen thướng cụ thể; quyền và nghĩa vụ của đối tượng bị cưỡng chế hay được khen thường; thủ tục, trình tự thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó

Về nguyên tắc chung, các mệnh lệnh áp dụng biện pháp cưỡng chế hoặc biện pháp khen thường cũng được xác lập tương

tự như những mệnh lệnh cá biệt khác, tuỳ thuộc vào nội dung là câm, bắt buộc hay cho phép đối tượng có liên quan thực hiện những hành vi nhất định

Trang 30

Trên cơ sờ pháp luật hiện hành, cơ quan ra vãn bản áp dụng pháp luật phải xác định rõ cách thức cụ thể, cần thiết để bảo đảm thực hiện những mệnh lệnh mà mình đã ban hành Để xác định cách thức thực hiện, có thể đề cập nhiều vấn đề khác nhau, như: thời hạn thực hiện, thứ tự thực hiện, cơ chế phối hợp thực: hiện các mệnh lệnh

Nếu trong vãn bản áp dụng pháp luật có nhiều mệnh lệnh khác nhau thì có thể xác định nghĩa vụ thực hiện chúng phát sinh cùng lúc, thường là cùng thời điểm bắt đầu có hiệu lực của văn bản áp dụng pháp luật nhưng cũng có thể quy định những thời điểm khác nhau để bắt đầu thực hiện từng mệnh lệnh đó Cũng tương tự, có thể xác định chung về thời điểm kết thúc thực: hiện tất cả các mệnh lệnh trong văn bản áp dụng pháp luật; có thể quy định về những thời điểm kết thúc khác nhau cho mỗi mệnh lệnh

có trong văn bản Điểu đó lệ thuộc vào nhiều yếu tô' khác nhau, như: quy định của pháp luật, tính chất và nội dung các mệnh lệnh, điểu kiện thực tế của đối tượng có liên quan mà người soạn thảo phải cân nhắc để bảo đảm sự hợp pháp, hợp lí vii tính khả thi của vãn bản

Nếu trong pháp luật có quy định bắt buộc về thời điểm bắt đầu hoặc kết thúc thực hiện những mệnh lệnh cụ thể thì phải theo

các quy định đó Ví dụ: Quy định về thời hạn nộp tiền phạt vi

phạm hành chính là 10 ngày kể từ ngày được giao quyết định xử phạt.(l) Trong trường hợp pháp luật không quy định thì cơ quan ban hành có thể ấn định những thời điểm này vào một ngày tháng cụ

7.5.3 Xác lập cách thức thực hiện mệnh lệnh cá biệí

(l).X e m : Điểu 58 Pháp lênh xử lí vi phạm hành chính.

Trang 31

the Nếu thời dicm kết thúc thực hiện mệnh lệnh là thời điểm có hành vi phan quyết của cấp có thẩm quyền về cõng việc phát sinh

mà người soạn thảo văn bản không thể đoán trước thì cần xác định

rõ ngày kết thúc là ngày có hành vi đó Ví dụ: “Tạm đinh chỉ hành

vi xây dựng trái phcp tại của ông , từ ngày đến hết ngày (hoặc đến khi có quyết định của Ưỷ ban nhân dân về việc giải quyết khiếu nại)”

Trong trường họp có nhiều mệnh lệnh khác nhau thì tuỳ từng truờng hợp, người soạn thảo có thể quy định việc đổng thời thực hiện các mệnh lệnh trong vãn bản áp dụng pháp luật nhưng cũng

có thể quy định việc thực hiện các mệnh lệnh theo thứ tự nhất

định Vi dụ: Trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính thì việc

nộp phạt và tự tháo dỡ công trình xây dựng trái phép được thực hiện đồng thời; trong quyết định điéu động công tác thi việc bàn giao công tác đang đảm nhận được thực hiện xong mới tiến hành nhận công tác mới

Nếu có nhiều đối tượng liên quan tới việc thực hiện các mệnh lệnh trong vãn bản áp dụng pháp luật thì cơ quan ban hành cần xác dịnh rõ cách thức phối hợp, kiểm tra, giám sát, hướng dẫn

hoạt động của những đối tượng này Ví dụ: “Sờ tư pháp phối hợp

với Sở vãn hoá - thông tin tổ chức đợt tuyên truyền giáo dục pháp luật ” hoặc “Trong quá trình thực hiện, phải dinh kì báo cáo vào chiếu ihứ sáu hàng tuần, nếu có việc đột xuất phải báo cáo ngay vơi Ban chỉ dạo ”

1.5.4 Xúc lập hiệu lực pháp luật theo thời gian của văn bản

áp dụng pháp luật

Thời điểm bắt đầu hoặc kết thúc hiệu lực của.A-ãn bản áp

Trang 32

dụng pháp luật cũng có thể được xác lập theo hướng xác định rõ ngày tháng năm cụ thể hoặc gắn với mốc là hoạt động kí hay giao nhận vãn bản.

1.5.4.1 Quy định về thời điểm bắt đầu có hiệu lực của vãn bản áp dụng pháp luật

Thời điểm bắt đầu có hiệu lực của vãn bản áp dụng pháp luật thường được bố trí ở điều cuối cùng của văn bản

Trong một số trường hợp, khi pháp luật quy định vàn tản áp dụng pháp luật có hiệu lực thi hành ngay, như: bản án phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm thì người soạn thảo không được quy định thời điểm bắt đầu có hiệu lực của vãn bản áp dụng pháp luật theo hướng khác

Còn trong những trường hợp pháp luật không quy định hoặc quy định tuỳ nghi về thời điểm có hiệu lực của vãn bản thì người soạn thảo sẽ căn cứ vào từng trường hợp cụ thể để quyết định vấn

để này theo những hướng khác nhau: Có hiệu lực trờ về tnrôc, có hiệu lực ngay hoậc có hiệu lực sau khi ban hành

Trên thực tế hiện nay, thời điểm bắt đầu có hiệu lực của vãn bản áp dụng pháp luật thưcmg được xác định là ngày kí văn bản

Ví dụ: “Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày k f \ Hướng quy

định này thực sự phát huy tác dụng tích cực cùa vãn bản trong quản lí nhà nước khi cần giải quyết những việc cấp bách, như:

lí những vi phạm gây bức xúc trong nhân dân, chỉ đạo thực hiện những biện pháp khẩn cấp để khắc phục hậu quả của bão lụt Tuy nhiên, đo việc sao gửi, giao nhận văn bản cần có thời gian và thường khó có thể thực hiện được trong ngày kí vãn bản nên cách viết này không phù hợp với điều kiện nước ta hiện nay, có thể tạo

Trang 33

ra sự bãi hợp lí ánh hướng tới tính khả thi cùa vãn bản Vì vậy,

ch nên sử dụng cách này trong trường hợp nội duna vãn bản inina tinh khẩn cấp

Bén cạnh đó, do việc chậm ra văn bản để áp dụng pháp luật cũig thường xảy ra ớ một số loại việc, như: nâng lươna theo kì hại ciõi với người lao động, miễn giảm thuế đối vói doanh nghiệp nên đề bảo đảm quyền lợi của cá nhân, tổ chức có liên

qu.111, cơ quan có thẩm quyền thường quy định hiệu lực trò về tnóc đôi với vãn bàn áp dụng pháp luật Hướng quy định này là không trái pháp luật, tuy nhiên cũng nên thận trọng khi sử dụng vì hien nay chưa có quy định trực tiếp về vấn đề này nhưng theo ngjyên tắc áp dụng tương tự điều luật10 thì khône được áp dụng khi nội dung vãn bản bất lợi cho đối tượng tác động Do đó, chỉ nên áp dụnẹ hướng quy định này khi thật cẩn thiết và khi nội du/m vãn bán có lợi cho đôi tượng tác động

Như vậy, có thể coi các hướng quy định nói trên chỉ phù họp với những trường hợp đặc biệt mà không nên lạm dụng trong vãn bản áp dụne pháp luật

Đẽ’ bào đảm sự hợp lí, tính khả thi của vàn bản áp dụng pháp luật, trong trường hợp thông thường nên quy định vãn bản áp dụng pháp luật có hiệu lực sau khi ban hành một thời gian nhất định, ít nhát đủ đê sao gửi, ẹiao nhận văn bản Người soạn thào Vàn bàn cần xuất phát từ mức độ quan trọng, tính chất và nội dung <-'úa mỏi văn bàn áp dụng pháp luật để quy định về thời điểm bắt đầu có hiệu lực của vãn bản cho phù hợp với lừng

(í }.X cìv : Điéu 79 Luật biUi hâniì Vun bân quv phạm pháp iu Ạt lỉâm 2008.

Trang 34

nhưng nếu cẩn thiết thì người soạn thảo có thể quy định v ỉ thời

điểm kết thúc hiệu lực của những nội dung cụ thể trong văn bản Nếu toàn bộ hoặc một số nội dung cùng kết thúc vào một thời

điểm thì nên quy định chung Ví dụ: "Những việc quy định lừ các

điểm I đến 5 cần được thực hiện xong trước ngày N ế u mỗi

nội dung kết thúc vào một thời điểm khác nhau thì thời điểm kết

thúc được xác lập liền với từng nội dung Ví dụ: ẩ,‘Ông có nghĩa

vụ nộp sô' tiền phạt quy định ỏ Điều ỉ tại kho bạc nhà nước, chậm nhất là đêh ngày và thực hiện xong việc tự tháo dỡ công trình xây dựng trái phép trước ngày

1.5.5 Quy định vê việc làm mất hiệu lực pháp luật của ván bản áp dụng pháp luật khác

Thông thường, do có tính cá biệt nên khi có hiộu lực, vãn bản

áp dụng pháp luật không làm mất hiệu lực của những vãn bản áp dụng pháp luật khác Tuy nhiẽn, trong một số trường hợp, người soạn thảo phải xác định những văn bản áp dụng pháp luật bị mất hiệu lực khi vãn bản đang soạn thảo có hiệu lực

Trưóc hết, khi công việc là chủ đề của dự thảo đã từng được giải quyết bằng một văn bản áp dụng pháp luật trước đó nhưng

có những lí do dẫn tới sự thay đổi trong cách giải quyết nên phải ban hành văn bản mới để giải quyết lại Trong trường họp này nếu văn bản sau không tuyên bô' thay thế vãn bản trước thì sẽ

Trang 35

cùng lúc tồn tại hai vãn bản áp dụng pháp luật về việc đó, dẫn tới khó khăn trong việc thực hiện (lưu ý: Nếu văn bản áp dụng pháp Uật dã có hiệu lực cần được thực hiện nhưng chưa được thực hiện trên thực tế thì cơ quan có thẩm quyền có thể ban hành vãn bàn khác để chỉ đạo việc tổ chức thi hành hoặc cưỡng chế thi hành mà không ra vãn bản khác để thay thế, với những nội dung tuong tự vãn bán đó).

Bên cạnh đó, khi có cơ sờ để xem xét lại một vụ việc cụ thể (Lhực hiện việc giải quyết khiếu nại, tố cáo; tiến hành thanh tra, kicm tra ) đã được giải quyết bằng vãn bản áp dụng pháp luật trước đó, cấp có thẩm quyền cũng có thổ xác định văn bản đó bị hết hiệu lực bới văn bản mới ban hành Khi đó, chủ đề của vãn bàn áp dụna pháp luật mới có thể được xác lập theo một số hướng khác nhau, như: “Về việc giải quyết khiếu nại cùa ông ”; “về việc huỷ quyết định số nhưng nội dung phải xác định huỷ toàn

bộ hay một phần văn bản áp dụng pháp luật cũ Khi viết nội dung này, cần xác định rõ vãn bản hoặc phần cùa vãn bản áp dụng pháp luật bị mất hiệu lực, tránh viết chung chung, thiếu cụ thể Nếu chỉ một phần văn bàn cũ bị huỳ thì về nguyên tắc, những phẩn còn lại vẫn có hiệu lực pháp luật nên có thể không cần chép lại phần còn hiẹu lực vào dự thảo

1.5.6 Xác lập nghĩa vụ tổ chức thực hiện vãn bàn áp dụng plhip luật

Trẽn thực tế, việc xác định những cơ quan, đơn vị trục thuộc chù thể ban hành vãn bàn áp dụng pháp luật có trách nhiệm trong việc tổ chức thực hiện vãn bản thường được viết bằng một càu, dặt ỏ' diểu khoản cuối cúa vãn bản (có thể bô trí cùng, đặt

Trang 36

trước hoặc đặt sau nội dung quv định về thời điểm bắt đáu có hiệu lực của vãn bản) Trong đó, trách nhiệm của các đối tương này được xác định chung chung, không cụ thể và không có sự tách biệt, thậm chí còn được bố trí chung với nghĩa vụ của đối

tượng tác động của văn bản Ví dụ: “Các ông, bà chánh vản phòng uỷ ban nhân dân tỉnh, giám đốc các sở nội vụ, tư pháp, tài

chính, thù trưởng các đơn vị có liêh quan và những người có tên

ờ Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày kí”

Tuy nhiên, hiện nay cũng đang có quan điểm cho rằng cách viết này có một số điểm không hợp lí Trước hết, việc xác định đối tượng tác động của văn bản (“những người có tên ở Điều 1”)

có trách nhiệm thi hành văn bản, về thực chất chỉ là sự lặp lại quy định trong những nội dung chính ờ những điều trước đó Trong khi đó, trách nhiệm tổ chức thực hiện văn bản của các cơ quan, đơn vị trực thuộc hoàn toàn khác với trách nhiệm cùa đối tượng tác động của văn bản và trước đó chưa được quy định trong văn bản Vì vây, trong điều khoản này chỉ nên quy định cơ quan, đơn

vị nào có trách nhiệm tổ chức thực hiện văn bản Đổng thời, trong cấu trúc này đã có sự trùng lặp về ngôn ngữ (lặp cụm từ

“quyết định này”) Trong khi xét về nội dung thì thòi đ iể n đó luôn gắn liền với trách nhiệm tổ chức thực hiện văn bản và có thể khác với thời điểm phát sinh trách nhiệm của đối tượng tác

động nói ờ Điểu 1 Ví dụ: Quyết định xử lí vi phạm hành chính

có hiệu lực thi hành vào thời điểm nào thì phát sinh trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị có liên quan vào thời điểm đó nhưng trách nhiệm của người vi phạm trong việc nộp tiến phạt và thực

Trang 37

liiệi nlũmg biện pháp cưỡng chế khác phát sinh kể từ ngày nhận dưcc quyết định.10 Do đó, nên trình bày những nội dung của điều khoán nói trẽn nhu sau: “Các ông, bà chánh vãn phòng uỷ ban nhái dân tinh, giám đốc các Sở Nội vụ, Tư pháp, Tài chính, thủ trưcng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết dịni này, kể từ ngày ”.

Trong một sô' trường hợp, khi trong vãn bản áp dụng pháp luật

có ìhiều mệnh lệnh cá biệt, liên quan tới nhiều co quan, đơn vị khá: nhau thì việc tổ chức thực hiện vãn bản cần được xác định cụ thể Như vậy, mới tạo ra sự phôi hợp nhịp nhàng, đổng bộ, mới kịp thời chấn chỉnh nhũng lệch lạc, yếu kém trong quá trình thực hiện vãn bản Khi đó, ngoài việc xác định chung như trẽn, người viết còn cần quy định rõ cơ quan, đơn vị nào chịu trách nhiệm trong việc chì đạo, điều phôi, kiểm tra, giám sát hoạt động, tổng hợp tình

hình thực hiện vãn bản Ví dụ: “Sở nội vụ có trách nhiệm tổ chức

việc triển khai thực hiện vãn bản này; phải phối hợp với thanh tra

nhùng sai phạm của những đối tượng có liên quan Trong quá trìn.1 thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc, các cấp, các ngành cẩn kịp thời báo cáo về Sở nội vụ để có biện pháp giải quyết”

1.5.7 Vê việc phân chia, đánh số, đặt tiêu dè các nội dung của văn bàn áp dụng pliáp luật

Do sô lượng các mệnh lệnh cá biệt là không nhiều nên nội dung văn bàn áp dụng pháp luật thường được phân chia thành một hoặc một \ii cấp độ Việc lựa chọn cách đặt tên, đánh số cho các nội dung của từng vãn bản áp dụng pháp luật cụ thể tuỳ thuộc vào loại vãn bản

(! ).Xen: Điéu 58 Pháp lệnh xứ lí vi phạm hành chính.

Trang 38

và số lượng các mệnh lộnh cá biệt có trong vãn bản đó.

Thông thường, nội đung nghị quyết, chì thị, bản án lệnh, yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị được chia thành những đơn vị không tên gọi (khoản, điểm); nghị định, quyết định, chia thành các điều Đối với những đơn vị lớn, có nội dung bao hàm nhiều vấn đề khác nhau thì có thể đặt tiêu đề; những đơn vị nhỏ không

đặt tiêu đề Ví dụ: Nội dung của chỉ thị về công tác phòng chống

lụt bão, có thể được chia thành các khoản I, II có tiỉu đề:

“Tinh hình chung về lụt bão và công tác phòng chống lụt bão”,

“Các nhiệm vụ cụ thể”, “Tổ chức thực hiện” Khoản chia thành điểm 1 ,2 không có tiêu đề

2 SOẠN THẢO MỘT s ố VĂN BẢN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐIỂN HÌNH

2.1 Soạn thảo văn bản áp dụng pháp luật về tổ chức của các cơ quan nhà nước

2.1.1 Soạn thảo văn bản áp dụng pháp luật đ ể thành lập, phán chia, sáp nhập, giải th ể cơ quan, đơn vị

Hình thức văn bản áp dụng pháp luật được sử dụng dể giải quyết loại việc này là nghị quyết và quyết định: Quốc hội hội đồng nhân dân ban hành nghị quyết; Chính phủ ra nghị định; Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, bộ trường, thủ trưởng cơ lỊuan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phù, uỷ ban nhân dân, chánh án toà án nhân dân, viện trường viện kiểm sát nhân dân, thủ rường

các đơn vị cơ sở của bộ máy nhà nước ra quyết định.

Khi thành lập, phân chia, sáp nhập các cơ quan, đơn vị nên tách những quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ

Trang 39

cái tổ chức ra đế ban hành trong một vãn bản quy phạm pháp luật riêng (dể áp dụng nhiều lần) mà không nên đưa vào văn bản áp

dụng pháp luật này chung VỚI các mệnh lệnh cá biệt chỉ được thực

hiệti một lần Khi đó, cần nói rõ: “chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của d o quy định” (trường hợp giao cho

cơ quan chủ quản là cấp dưới của cơ quan ban hành văn bản đặt ra quv định) hoặc “chức nãng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của được quy định trong một văn bản khác” (trường hợp

cơ quan ban hành văn bản tự đặt ra quy định)

Trong những trường hợp này, cần xác định tên của đối tượng (nếu có tên giao dịch hoặc tên viết tắt cũng cần nói rõ), nơi đóng trụ

sờ, cơ quan chủ quản, địa vị pháp lí (tư cách pháp nhân, con dấu nguổn tài chính bảo đảm hoạt động; các tổ chức, cá nhản có trách nhiệm thực hiện vãn bản; ngày có hiệu lực pháp luật của văn bản.Ngoài ra, tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể, còn phải xác định thêm một số nội dung khác Nếu là thành lập mới, cần quy định rõ đơn vị chủ quản là cơ quan ra vãn bản hay cấp dưới của cơ quan này Nếu là phân chia, cần xác định tên gọi, nơi đónj; trụ sở, cơ quan chủ quản, địa vị pháp lí và vấn đề tài sản, tài chính cùa các cơ quan, đơn vị mới Nếu sáp nhập, phải nói

rõ tên của những đối tượng được sáp nhập (cơ quan, đơn vị cũ), vấn đé tài sàn, tài chính của các cơ quan, đơn vị được sáp nhập Nêu là giải thể cần xác định cơ quan có trách nhiệm trong việc giẩi quyết vấn đổ người lao dộng, tài sản của cư quan, đơn vị bị giải thể

Mặc dù có những nét khác biệt về nội dung nhưng các vãn

bàn ííp dụng pháp luật này tuơng tự nhau về thể thức Ví dụ:

Trang 40

Xét đẻ nghị của Bô Nội vụ tại Công vân số ngày tháng năm ,

Điểu 1 Thành lâp (l), là đơn vị trực thuộc B ộ (2), có trụ sở đóng tại (3), là đơn vị có tư cách pháp nhân (4), có con dấu riêng (5), hoat động bằng nguổn ngân sách nhà nước (6).

Điểu 2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cáu tổ chức cùa (1), do Bộ (2) quy địm (7) Điều 3 B ộ (2) chịu trách nhiêm thực hiện các biện pháp cần thiết đê ổn định vể tổ chức, tài chính, cơ sờ vật chất để (1) sớm đi vào hoạt động.

Điều 4 Bộ trường, Chù nhiệm Vản phòng Chính phù, Bộ trưởng Eô (2), Nội vụ* Tài chính, thủ trưởng các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Chù tịch Ưỷ ban nhân dân (3) chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này, kể từ ngày tháng năm

Ngày đăng: 02/02/2020, 03:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w