ĐƯỜNG MAY LƯỢC - Khái niệm: Là đường may để giữ vững các mép vải đã gập trên bản thân lớp vải đó hoặc giữ vững các mép vải theo yêu cầu và qui cách của từng bộ phận - Yêu cầu: Mũi lượ
Trang 1Giáo trình Hướng dẫn sử dụng máy may trong công nghiệp
Trang 2PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG
B I 1: ÀI 1: AN Toàn vệ sinh lao động
A Nội Quy xởng và an toàn lao động
1 Tất cả học sinh phải đi học đúng giờ, phải đến trớc giờ qui định 10 phút để làm công tác chuẩn bị, vệ sinh sạch sẽ
2 Phải tuân thủ nghiêm chế độ bảo hộ lao động
3 Khụng được làm việc riờng trong giờ
4 Sử dụng mỏy đó được phõn cụng, khụng tự ý chuyển mỏy, xờ dịch mỏy
5 Khụng được tự ý đúng, mở cầu dao, thỏo lắp ổ điện
6 Khụng được dẫm chõn, ngồi ghế lờn dõy điện
7 Khụng được khởi động mỏy khi chưa cú sự đồng ý và hướng dẫn của giỏo viờn
8 Khi cú sự cố sảy ra phải bỏo ngay cho người phụ trỏch
9 Phải đảm bảo định mức lao động
10 Phải đảm bảo vệ sinh cụng nghiệp, khụng làm bẩn ra sản phẩm
Trang 3BÀI 2: CẤU TẠO VÀ SỬ DỤNG MÁY MAY CÔNG NGHIỆP
A Định nghĩa:
Máy may loại máy máy dùng để may lắp ráp các chi tiết bộ phận của quần áo và hàng may khác bằng hệ thống chỉ trên chỉ dưới
- Chỉ trên là chỉ của kim
- Chỉ dưới là chỉ của suốt
b Bệ máy: gắn liền với thân máy Dưới bệ máy có đặt trục ở móc, cơ cấu nâng
hạ và đẩy nguyên liệu bôi trơn
2 Bàn máy: Được làm bằng gỗ có tác dụng đỡ đầu máy, bàn máy đồng thời là mặt phẳng làm việc của người thợ
3 Chân máy: Được đúc bằng gang hoặc thép có tác dụng đỡ bàn máy và đầu máy(chân máy có thể điều chỉnh cao phù hợp với chiều cao cơ thể người ngồi làm việc)
C Vận hành máy may công nghiệp:
1 Chuẩn bị:
- Vệ sinh, lau chùi đầu và bàn máy
- Cuốn chỉ vào suốt, lắp suốt vào thoi, lắp thoi vào ổ móc
- Lắp chỉ trên, lắp chỉ dưới, may thử kiểm tra mũi may
2 Vận hành máy:
- Tư thế ngồi thẳng lưng hơi cúi đầu về phía dưới Sống mũi thẳng với mũi kim
- Bật công tắc điện sau đó nhấn ga với tốc độ chậm sau đó nhanh dần đều
3 Những điều cần lưu ý khi vận hành máy:
- Không được chạy máy khi chân vịt hạ xuống mà không có nguyên liệu may ở giữa
- Xác định vị trí trên đường may sau mới vận hành máy
- Hai đầu chỉ trên và chỉ dưới phải ở dưới và sau chân vịt khi may
Trang 4D Một số hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục
- Kéo vải khi may
- Chọn kim phù hợp với chỉ và vải
- Lắp lại kim cho đúng hướng
- Thay kim
- Kiểm tra vải trước khi máy
- Đẩy tay trên vải vừa phải
2
Đứt chỉ trên - Chỉ không đủ độ bền
- Sức căng quá lớn
- Kim và chỉ không phù hợp
- Gắn kim sai hướng
- Lỗ kim quá sắc
- Kim cong hoặc tù đầu
- Bắt đầu may nhanh quá
- Cuốn lại chỉ vào suốt cho đều
4 Sùi chỉ trên - Chỉ trên căng và chỉ
- Kéo hai chân vịt xuống đất và sau chân vịt trước khi may
- Kéo vải lúc may
- Chọn kim đúng cỡ
- Xâu lại chỉ
- Đưa vải nhẹ tay
- Vặn chặt ốc đầu chân vịt tăng
Trang 5- Sức ép chân vịt quá lớnkhi may hàng mỏng
Trang 6PHẦN II: CÁC ĐƯỜNG MAY CƠ BẢN BÀI 1: ĐƯỜNG MAY TAY CƠ BẢN
I ĐƯỜNG MAY CHŨI
- Khái niệm: Là đường may để tạo dáng cần thiết cho từng bộ phận
- Yêu cầu: Đường may phải êm, thẳng, phẳng
- Quy cách: Mũi may và khoảng cách trên mặt vải bằng nhau
- Phương pháp: Tay phải cầm kim úp xuống, ngón tay trỏ đỡ mũi kim lên xuống, ngón tay giữa đẩy trôn kim, tay trái cầm vải, ngón giữa dỡ vải, ngón trỏ làm chuẩn điều khiển theo nhịp kim cắm xuống, may lên
Cắm kim từ mặt vải trên xuống lớp vải dưới rồi lại may lên mặt vải lien tục, chiều dài của mũi may và khoảng cách từ mũi này sang mũi khác đều bằng 0,5cm
- Ứng dụng: Đường may chũi có các mũi chỉ và khoảng cách bằng nhau trên mặt vải thường để làm quen với những người mới vào nghề
Hình 1
II ĐƯỜNG MAY LƯỢC
- Khái niệm: Là đường may để giữ vững các mép vải đã gập trên bản thân lớp vải
đó hoặc giữ vững các mép vải theo yêu cầu và qui cách của từng bộ phận
- Yêu cầu: Mũi lược phải thẳng và cách mép gấp 0,3cm, đường bẻ phải đều
- Quy cách: Mũi may lược trên mặt vải từ 0,5 – 2cm Khoảng cách từ mũi may này sang mũi may khác là 0,5cm, với những đoạn thẳng lược dài mũi, những đoạn vòng lược ngắn mũi
- Phương pháp: Dùng ba ngón tay giữa của tay trái giữa đường đã gập, tay phải cầm kim hơi ngửa, ngón út tỳ xuống mặt vải, đường lược cách mép gấp là 0,5cm Cắm kim từ mặt vải trên xuyên xuống lớp vải dưới và lại may lên mặt vải trên liên tục, chiều dài của mũi may 1 – 2cm khoảng cách các mũi may cách nhau 0,5cm
Trang 7- Ứng dụng: Để lược các đường may đòi hỏi phải chính xác trước khi may tay hoặc may máy chính thức Có nhiều cách lược như: lược sống áo, lược sườn, lực tra tay
Hình 2
III MAY CHỮ V
- Khái niệm: Là đường may có hai hàng mũi may và mũi chỉ nối giữa hai hàng mũi may nằm chéo theo hình chữ V
- Yêu cầu: Đường may thẳng, mũi may đều, phẳng, êm, không nhăn nhúm
- Quy cách: Khoảng cách của mũi may bằng chiều rộng của đường may Mũi may của đường thứ nhất phải đối giữa mũi may khoảng cách cảu đường thứ hai và ngược lại
- Phương pháp: Kẻ hai đường thẳng song song và có khoảng cách là 0,6cm, may 1mũi để dấu nút chỉ ở đường thẳng thứ nhất, cách mũi may thứ nhất lui lại 0,4cm ở đường thẳng thứ hai, cắm kim xuống xuyên qua lớp vải dưới rồi may lên mặt vải trên cách chỗ cắm kim xuống 0,2cm, rút kim lên xong trở lại đường thứ nhất cách mũi may trước 0,6cm và cứ may liên tục như thế
Để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật trên, khi may phải kẻ đường thẳng song song có khỏang cách rộng hay hẹp theo yêu cầu, khi may rút kim kéo chỉ lên cho vừa, êm, phẳng với mặt vải, không kéo chỉ căng quá mặt vải sẽ bị co dúm lại
- Ứng dụng: Thường vắt ở một số bộ phận trong các loại áo len, dạ như: ve, cổ, nẹp, gấu
Hình 3
IV MAY LÒNG TÔM
Trang 8- Khái niệm: Là đường may có mũi may đuôi khít, đầu tròn và móc nối nhau liên tiếp.
- Yêu cầu: Đường may phải phẳng, êm, mũi may phải đều, chân mũi may phải khít
- Quy cách: Mũi may nối liền nhau liên tiếp, chiều dài mũi may là 0,2cm
- Phương pháp: Cầm kim và vải tương tự đường may vắt
Tay phải cầm kim hơi ngửa, may một mũi để dấu nút chỉ, rút kim lên xong lại cắm kim xuống chân chỉ đó, xuyên qua lớp vải dưới xong máy lên mặt vải trên cách chân chỉ cũ 0,2cm và lấy đầu chỉ ở than kim quàng xuống dưới đầu kim từ trái sang phải, rút kim lên, xong lại may như thế tiếp tục Để đảm bảo yêu cầu từngmũi may cắm kim xuống vải phải vào đúng chân mũi may đã rút kim lên kéo chỉ cho mũi may bằng với mặt vải, không kéo chỉ chặt làm cho mũi may bị co làm chođường may không êm
- Ứng dụng: Để làm khuy giả ở cửa tay áo veston, ngoài ra còn sử dụng để trang trí trên khăn, trên áo…
Hình 4
V MAY VẮT – MAY VẮT SỔ
* May vắt:
- Khái niệm: Là đường may vắt từng mũi và có mũi ngoài lặn, mũi trong lộ
- Yêu cầu: Đường may vắt phải thẳng, mũi vắt phải đều, đảm bảo bền chắc
- Quy cách: Lặn mũi ngoài lộ mũi trong 1cm có 3 mũi vắt
- Phương pháp: Tay phải cầm kim hơi ngửa, may một mũi để giấu nút chỉ ở giữa lớp vải, cắm kim xuống mặt vải lấy lên hai sợi rồi luồn vào đường gập, xong rút kim lên rồi, rồi lại vắt như thế lien tục Để đảm bảo đường vắt không nhăn nhúm, mỗi đoạn vắt xong dùng tay trái vuốt cho đường vắt chỉ và vải bằng nhau, nếu chỉ căng hơn vải đường vắt sẽ bị nhăn nhúm, khi may lấy nhiều hơn hai sợi vải sẽ bị lộmũi chỉ và ngược lại lấy ít hơn hai mũi chỉ không đảm bảo độ bền
Trang 9- Ứng dụng: Thường dùng để vắt gấu quần hoặc gấu áo.
Hình 5
* May vắt sổ:
- Khái niệm: Là đường may để ghim giữ cho những đường mép đã cắt không bị sổtuột những sợi vải ngang và dọc
- Yêu cầu: Đường vắt sổ phải thẳng, đều, không nhăn nhúm
- Quy cách: Vải ít sổ vắt cách mép 0,4cm, vải dễ sổ vắt cách mép 0,8cm khoảng cách từ mũi này sang mũi khác 0,4 – 0,7cm
- Phương pháp:
+ Vắt sổ đơn: Cầm kim theo đường may vắt, sửa cho sạch các xơ vải, cắm kim từ mặt dưới vải xuyên lên mặt vải trên, rút kim lên, đưa kim qua mép vải xuống phía dưới rồi lại may từ từ mặt vải dưới xuyên lên mặt vải trên cứ như thế lien tục, có thể may dầy hoặc thưa, nông hoặc sâu theo yêu cầu…
+ Vắt sổ kép: May thêm đường thứ hai theo chân mũi may trước, nhưng ngược lạivới đường may trước Đường may thứ nhất tới, đường may thứ hai lui
- Ứng dụng: Thường vắt các mép vải cho khỏi sổ như: đường dọc đũng quần âu, với các loại vải ít sổ thì vắt sổ đơn Các loại vải dễ sổ thì vắt hai đường
Hình 6
VI THÙA KHUYẾT
Trang 10- Khái Niệm: Là kiểu đường may giữ chắc và che kín các mép vải đã qua kéo bấm.
- Phương pháp: Trước khi thùa lỗ khuyết dùng mũi kéo sắc bấm thẳng sợi vải tùy mức độ cúc lớn, bé mà bấm lỗ khuyết rộng hoặc hẹp(nếu có các loại đục theo các
cỡ cúc thì sử dụng đục và đục thẳng sợi)
Bấm xong thì đóng khuyết bằng cách may dấu đầu chỉ ở đuôi mép khuyết bên trái, rút kim lên, cắm kim xuống đầu mép khuyết bên trái xuyên xuống lớp vải dưới, rồi may lên đẩu mép khuyết bên phải, rút kim lên, đóng tiếp mép khuyết bên phải, cắm kim xuống mép khuyết bên phải xuyên xuống lớp vải dưới và may mép đuôi khuyết bên trái đúng vào thân mũi may trước
Mũi chỉ làm đường đóng cách xung quanh mép khuyết là 0,1cm
Bắt đầu thùa khuy tay phải cầm kim hơi ngửa để thùa và rút đầu chỉ theo chiều thẳng đứng Tay trái cầm vải ngón trỏ và ngón cái làm chuẩn để lấy chân rết cho đều luồn kim qua đường bấm lỗ khuyết xuống phía dưới rồi may lên phía trên cáchđường bấm khuyết 0,2cm (có thể ít hơn hoặc nhiều hơn 0,2cm tùy theo vải dày, mỏng) kéo chỉ ở trôn kim lên quàng xuống dưới đầu kim, từ trái sang phải, xong rút kim lên và kéo sợi chỉ cho thẳng(hình 7.c) tiếp tục may như những hình trên,
Trang 11chú ý đầu khuyết phải thùa cho tròn và đuôi khuyết lại mũi chỉ ba lần, tránh không
- Ứng dụng: Để đính chắc các cúc trên vải theo vị trí được quy định ở các loại quần áo
VIII ĐÍNH BỌ TẾT VÀ BỌ XUYÊN ĐINH
- Khái niệm: Là kiểu đường may có lôi bằng chỉ chắp lại nhiều lần, rồ tết từng mũi chỉ vòng lấy lối đó bọ xuyên đinh thì từng mũi chỉ tết đều xuyên xuống vải
Trang 12- Yêu cầu: Bọ phải chặt, đanh đầu, bền chắc.
- Quy cách: Bọ tết phải hơi cong và đúng chiều để cài, lôi bọ bằng nhiều lần chỉ chập tùy theo bọ dài ngắn, lớn bé cần sức bền mà có thể trật lại từ ba lần chỉ trở lên(chỉ chập đôi) rồi tết chỉ bọc kín lôi
Bọ xuyên đinh cũng trên cơ sở bọ tết nhưng không có độ cong để cài và lôi chỉ được tết gắn liền xuống vải
- Phương pháp: Tay phải cầm kim hơi ngửa tay trái cầm vải, ngón trỏ ở dưới, ngón cái và giữa ở trên giữ căng hai đầu vải May một mũi để dấu nút chỉ, rút kin lên, lui lại 0,7cm, cắm kim xuống, xuyên qua lớp vải dưới, song may lên mặt vải trên đúng vào chân mũi may trước rút kim lên và lại may tiếp tục như thế đảm bảo
ba lần chỉ mặt vải, xong luồn kim xuống dưới ba lần chỉ và đầu kim ở trên sợi chỉ rút kim lên kéo chỉ cho căng và cứ tết như thế lien tục mũi sau sát và khí mũi trước
Bọ xuyên đinh cũng may như trên nhưng khi tết chỉ thì cắm kim xuyên thấy xuống vải, do đó lôi của bọ xuyên đinh chập chỉ ít hơn bọ tết
- Ứng dụng: Bọ tết thường đính ở cổ áo quân phục, để cài quân hàm ở ve áo vetston hoặc tết thành dây khuyết để cài với cúc
Hình 9
Trang 13BÀI 2: ĐƯỜNG MAY MÁY CƠ BẢN
I ĐƯỜNG MAY CAN
Trong một chi tiết của một sản phẩm có nhiều mảnh vải nối lại với nhau bằng một hay nhiều đường may gọi là đường may can
1 Đường may can rẽ:
- Khái niệm: Là đường can hai lớp vải với nhau, khi may xong hai lớp vải được cạo rẽ sang hai bên
- Yêu cầu kỹ thuật: Đường can rẽ phait thẳng, phẳng và êm, hai mép vải bằng nhau
- Qui cách đường may: Úp hai mÆt ph¶i cña ph¶i vµo nhau, s¾p cho mÐp v¶i bằng nhau, may cách đều mép vải, may xong cạo rẽ hoặc là rẽ hai mép vải sang hai bên
- Ứng dụng: May dọc quần hoặc may những bộ phận ở phía trong và những bộ phận phụ trợ
Hình 10
2 Đường may can rẽ đè:
- Khái niệm: Cũng như đường may can rẽ, sau khi can rẽ xong may đè trên hai mép vải
- Yêu cầu: Đường may can thẳng, êm, phẳng
- Qui cách: Đường may can cách mép từ 0,5 – 1cm, đường may diễu cách đường rộng can 0,3cm
- Phương pháp: Cũng như đường may can rẽ, sau khi can rẽ xong may đè trên hai mép vải
- Ứng dụng: may các loại vải dày, ít chiết ly
Hình 11
Trang 143 Đường can kê:
- Khái niệm: là đường may ở giữa hai mép vải xếp giao với nhau
- Yêu cầu: Đường may thẳng, êm, phẳng, hai mép vải giao nhau đúng qui cách
- Qui cách: Hai mép vải giao nhau 1cm, may 1 đường can chính giữa hai mép vải
- Phương pháp: Sắp cho hai mép vải giao nhau 1cm, đặt cân đối và êm phẳng, may chính giữa một đường may can
- Ứng dụng: Dùng để may can các lớp dựng nói chung như: dựng cổ, bác tay… đểchỗ nối không dày quá
Hình 12
4 Đường may can giáp:
- Khái niệm: Là đường can mà hai mép vải chỉ được giáp với nhau và được may loền với một giải vải nhỏ đặt dưới hai mép vải đó
- Yêu cầu: Đường can giáp êm, phẳng đảm bảo độ bền chắc
- Qui cách: Đặt hai mép vải giáp nhau, đường may dích dắc đều
- Phương pháp: Sửa cho hai lớp vải bằng và thẳng, sắp cho hai mép vải giáp nhau, đặt ở dưới hai mép vải đó một dải vải nhỏ và mỏng thực hiện hai đường may can
kê song song và cách nhau từ 1 – 5cm rồi may dích dắc qua hai mép vải đó
- Ứng dụng: Để nối các loại vải dày hoặc các loại vải bằng len, dạ
H×nh 13
II - §êng May lén:
Trang 151 Đờng may lộn một đờng chỉ: (Lộn sổ)
- Khái niệm: Là đờng may mà hai mép của hai lớp vải chồng kít lên nhau và nhìnthấy hai mép vải đó ở phía bên trái
- Yêu Cầu: Đờng may thẳng, đều, êm, phẳng
- Quy cách: Đờng may cách mép vải từ 0,5cm đến 0,7cm
- Phơng pháp may: úp hai mặt phải của vải vào nhau và sắp cho hai mép vải bằngnhau may một đờng may to theo quy cách, may xong cạo và lộn cho hai bên đều
và sát đờng may
- Hình vẽ:
Hình 14
2 Đờng may lộn kín: (May lộn hai đờng chỉ)
Là đờng may mà 2 mép của 2 lớp vải chồng khít lên nhau mặt phải không hở sơ vảimặt trái kín mép đờng may
- Yêu cầu: Đờng may phải thẳng đều, êm phẳng, mặt phải sản phẩm sạch sơ vải
- Quy cách: Đờng may thứ nhất to 0,3cm, đờng may thứ 2 to 0,6cm
- Phơng pháp may: úp 2 mặt phải vào nhau sắp cho 2 mép vải bằng nhau may đờngmay thứ nhất, cách mép vải 0,3cm may song cách sợi sơ vải cạo sát đờng may lộnchi tiết ra mặt trái, may đờng thứ 2 cách mép gấp của đờng thứ nhất 0,6cm lên mặttrái của vải
- ứng dụng: May sờn áo, vai áo, bụng tay áo bà ba
- Hình vẽ:
Hình 15
3- May lộn bong:
Trang 16- Khái niệm: là đờng may trong đó đờng may lộn cách mép vải từ 0,2cm đến0,5cm (hoặc tuỳ theo từng loại vải).
- Yêu cầu:đờng may êm phẳng, đúng dáng, mẫu bền chắc
- Quy cách: Đờng may cách mép vải 0,5cm đến 0,7cm, đờng may cách mép bẻ gấpcủa chi tiết 0,1cm đến 0,2 cm hoặc tuỳ theo yêu cầu của sản phảm
- Phơng pháp: Làm dấu vào mặt phải của thân áo và mặt trái của túi áo, thân áo đểdới túi áo để trên 2 mặt phải của vải tiếp giáp nhau
May lộn túi từ bộ phận bên phải sang bên trái, các đờng làm dấu trên túi và thân áophải trùng nhau
- Phơng pháp: Sửa cho hai mép vải bằng phảng sắp cho hai mép vải giáp nhau, đặt
ở dới 2 mép vải đó 1 vải nhỏ, mỏng Thực hiệnn đờng may can kê, 2 đờng may can
kê song song và cách đều nhau theo quy cách rồi may zích zắc qua 2 đờng can kê
đó
- Hình vẽ:
Hình 16
4- Đờng may lộn viền: (Viền lé)
- Khái niện: Là đờng may mà ở giữa hai lớp vải 1 miếng vải nhỏ gập đôi, khi nhìn
ở phía mặt trái có bốn mép vải
- Quy cách: Đờng may lộn cách mép vải từ 0,5cm – 0,7cm viền lé to đều 0,2cm
đến 0,3cm
- Phơng pháp: sửa cho hai mép vải bằng nhau, gập đôi sợi viền đặt vào giữa hailớp vải đó (2 mặt vải úp vào nhau) và để lé 0,2cm 0,3cm, may 1 đờng cách mépvải theo quy cách, may xong cạo đờng may lộn ra ngoài
- Yêu cầu: Đờng may lộn viền phải đều êm và chắc
- Hình vẽ:
Trang 17H×nh 17
III ĐƯỜNG MAY CUỐN
1 May cuốn một đường:
- Khái niệm: Là đường may cả hai mép vải đều xếp về một bên và kín mép
- Yêu cầu: Đường may cuốn phải đều không vặn, không bỏ sót, cuốn kín các mépvải
- Quy cách: Đường may cuốn to từ 0,5 – 0,7cm rồi may mí trên mép cuốn đó
- Phương pháp: Úp hai mặt vải vào nhau cho mép vải dưới rộng hơn mép vải trên0,5cm, bẻ mép vải dưới ôm mép vải trên, xong theo lớp vải đó bẻ lần thứ hai cả lớpvải trên và lớp vải dưới rồi mang mí trên mép vải thứ nhất
- Ứng dụng: Dùng để may các đường dàng quần và sườn áo bà ba của nam, nữ
H×nh 18
2 May cuốn đè một đường chỉ
- Khái Niệm: Là đường may mặt trái cuốn kín mép và có hai đường chỉ, mặt phải
có một đường chỉ
- Yêu cầu: Đường may trong, ngoài phải thẳng, phẳng, êm
- Quy cách: Đường may cuốn thứ nhất to 0,7cm, đường may cuốn thứ nhất cáchđường may cuốn thứ hai 0,6cm
- Phương pháp: Úp hai mặt phải của vải vào nhau, sắp cho mép vải dưới rộng hơnmép vải trên 0,7cm, rồi bẻ mép vải dưới ôm lấy mép vải trên, may một đường theomép vải đó, may xong cạo lật lớp vải trên lại và máy đường thứ hai ở mặt phảicách đường thứ nhất 0,6cm
Trang 18- Ứng dụng: Dùng để may các bộ phận như đường vai, đường sống áo, sống tay và
áo bong nam
H×nh 19
3 May cuốn đè hai đường hai đường chỉ ra ngoài
- Khái niệm: Là đường may mặt trái cuốn kín mép, mặt phải có hai đường chỉcách nhau song song
- Yêu cầu: Đường may cuốn phải đều, thẳng, êm, phẳng, không thừa môi mè hoặc
gồ sống trâu, phía ngoài đường may mí phải bám sát, đều và song song
- Quy cách: Đường may to 0,7cm, hai đường chỉ song song
- Phương pháp: Gồm 2 cách may
* Cách 1: May cuốn phải(cuốn úp) úp hai mặt trái của vải vào với nhau Sắp chomép vải trên rộng hơn mép vải dưới 0,6cm, rồi bẻ mép vải trên ôm lấy mép vảidưới may một đường qua mép vải đó, may xong cạo lật đường cuốn về bên lớp vảidưới rồi may trên đường cuốn đó
* Cách 2: May cuốn trái(cuốn ngửa) úp hai mặt trái cảu vải vào nhau, sắp chomép vải dưới rộng hơn mép vải trên 0,8cm rồi bẻ mép vải dưới ôm lấy mép vảitrên May một đường qua mép vải đó, may xong lật đường may về lớp vải trên rồimay mí trên đường cuốn đó
H×nh 20
IV - §¦êng may gÊp mÐp
Trang 19- Khái niệm: Là đờng may bẻ gấp vải về mặt trái của lớp vải rồi may một đờng giữmép bẻ gấp đó.
1 May gấp xổ mép:
- Là đờng may gấp mép vải về mặt trái của
vải may 1 đờng giữ mép bẻ đó
- Yêu cầu kỹ thuật: Đờng may êm phẳng,
thẳng đều đúng dáng Hình 21.a
- Quy cách: Đờng bẻ gấp to từ 0,3 – 0,5cm may cách đờng bẻ gấp 0,2cm
- ứng dụng: May mép áo
- Phơng pháp: Bẻ gấp mép vải về mặt trái từ 0,3 – 0,5cm , may một đờng xoảmép ở mặt trái mép gấp 0,2cm
2 May gấp kín mép: ( May mí trái )
- Khái niệm: Là đờng may bẻ gấp 2 lần mép vải
về mặt trái của vải rồi may mí kín mép
- Yêu cầu kỹ thuật: Đờng bẻ gấp phải thẳng đều, Hình 21.b
đờng mí sát mép gấp lần thứ nhất
- Quy cách: Đờng bẻ gấp thứ nhất to 0,3 - 0,4 cm, đờng bẻ gấp thứ 2 to 0,6 - 0,7 cm, đờngmay mí 0,15cm
- Phơng pháp: Tuỳ theo hình dáng, quy cách của từng loại sản phẩm rồi bẻ gấpmép vải về mặt trái lầ 1 to từ 0,3 – 0,4cm sau đó bẻ tiếp lần 2 to 0,6-0,7cm rồimay sát mí trên mép be thứ 1
- ứng dụng : May gấu áo quần trẻ em
Hình 21.c
V đờng may mí
- Khái niệm: Là đờng may cách mép gấp của mép vải từ 0,1 – 0,2cm
Trang 201 Đờng may mí ngoài:
- Là đờng may sát mí mép gấp của lớp vải trên đè lên lớp vải khác
- Yêu cầu kỹ thuật: Đờng may mí êm phẳng , cách đều mép gấp không trợt mí
- Quy cách: Đờng may mí 0,15cm
- Phơng pháp: Bẻ gấp lá vải theo hình dáng quy định về mặt trái của vải đặt lá vảitrên lên lá vải dới theo mặt phải của lá vải may mí 1 đờng 0,15cm từ mép gấp củalá vải trên xuống lá vải dới
- ứng dụng: may túi áo, chân cổ
Hình 22
2 Đờng may mí ngầm: (May mí phải )
- Là đờng may mí mép dới của lớp vải đó
- Yêu cầu kỹ thuật: Đờng may êm phẳng, thẳng đều, không trợt mí
- Quy cách: Đờng may cách đều mép bẻ dới 0,1cm
- Phơng pháp: Bẻ gấp mép vải lần thứ nhất to 0,5cm về mặt trái của vải, bẻ tiếp lần
2 từ 0,7 – 0,8cm Đặt mặt trái của sản phẩm xuống bàn tay lên mặt phải , tay tráimiết ngợc đờng may, mép gấp ở dới sẽ nổi lên một đờng ở mặt phải Căn cứ vàonếp gấp đó may mí ngầm sát mép gấp lần 1
- ứng dụng: May gấu quần, gấu ao
Hình 23
vI đờng may viền
1 Viền bọc may lọt khe:
- Là đờng may giữ chắc và bọc kín mép vải
Trang 21- Yêu cầu kỹ thuật: Đờng may viền đều và đanh, viền êm phẳng, mí lót khe đều.
- Quy cách: Viền rộngtừ 0,4 -0,5cm viền thiên vải, may mí lót khe, mí mép dới0,15cm
- Phơng pháp: Sản phẩm đặt dới, sợi viền đặt trên, mặt phải của sợi viền và sảnphẩm tiếp giáp nhau May một đờng cách mép vải 0,4cm, sau đó cạo sát đờng chỉmay lật sợi viền về mặt trái của sản phẩm bẻ gấp sợi viền đủ bám đờng may thứ 1rồi may mí lót khe
- ứng dụng: may viền các chi tiết nhỏ của quần áo sơ mi trẻ em Hình vẽ
Hình 24
2 May kê viền lé
- Là đờng may sát mí mép gấp của lớp vỉ trên kê lên sợi viền và lớp vải dới
- Yêu cầu kỹ thuật: Sợi viền ngang hoặc thiên vải, viên êm phẳng và lé đầu, mí sátmép gấp của lớp vải trên, các lá phải êm phẳng không cầm
- Quy cách: Viền lé 0,3cm mí 0,15cm
- Phơng pháp: Gấp đôi sợi viền to 1cm, đặt sợi viền vào giữ 2 lớp vải, mặt phải củaviền và mặt vải tiếp xúc với nhau.Gấp mép của lá vải trên về mặt trái to 7cm đặtmép gấp lêm trên cùng May mí mép vải trên vào viền và lá vải dới, viền lé đều0,3cm các mép vải bằng nhau
- ứng dụng: May trang trí dọc quần áo, tay ao
Hình 25
Vii đờng may diễu
- Khái niệm: Là đờng may đều lên mặt ngoài của 2 lớp vải đã qua đờng may lộ
- Yêu cầu kỹ thuật: Đờng diều phải thẳng, phẳng, êm , cách đều mép lộn
Trang 22- Quy cách: Đờng may diễu cách mép lộn số từ 0,2 cm trỏ lên, tuỳ theo từng yêucầu của sản phẩm.
- Phơng pháp: Sau khi may lộn, đờng chỉ xong lộn chi tiết ra mặt phải của vải, đặtlá chính ở trên lá lót ở dới diễu một đờng cách đờng may lộn theo đúng quy cách
- ứng dụng: May diễu nắp túi:
Hình 26
Trang 23Bài 3: các bộ phận chủ yếu của quần, áo sơ mi
- Đờng may 0,5cm: Diễu xung quanh bản cổ
- Đờng may 0,6cm: Diễu bọc chân cổ
- Đờng may 0,7cm: May lộn bản cổ, may cặp cổ, tra cổ vào áo
- Đờng may 0,15cm: May mí gáy cổ, chân cổ chính vào áo
3 Yêu cầu kỹ thuật:
- Bản chất cổ đúng thông số, quy cách đối xứng hai bên, bản cổ đủ độ molé
- Lộn hai đầu cổ, mí gáy cổ
- May tra mí cổ vào thân áo
- Kiểm tra hoàn thiện sản phẩm
b) Phơng pháp
- Kiểm tra bán thành phẩm
- Sửa và làm dấu: Kiểm tra bán thành phẩm
và thân trớc đối xứng với thân sau Bản cổ 2 lá ,
chân cổ 2 lá Các chi tiết đúng chiều cạnh sợi
Trang 24- Làm dấu vào mặt trái lá lót bản cổ, làm chính chân cổ theo mẫu thành phẩmsửa d đờng may xung quanh bản cổ , chân cổ 0,7cm.
c) May lộn bản cổ , diệu chân cổ:
-May lộn bản cổ: Để lá lót bản cổ ở trên lá chính ở dới, 2 mặt tiếp giáp nhau,sắp cho 2 mép vải bằng nhau, may lộn bản cổ theo đờng phấn làm dấu từ cạnh bản
cổ bên này sang cạnh bản cổ bên kia
- May diễu chân cổ lá chính: Gấp đờng cong má chân cổ về phía mặt trái củavải theo đờng phấn làm dấu, may cách mép gấp 0,6cm lêm mặt pha chỉ của lá chân
cổ chính
d) Sửa lộn, diễu bản cổ: Sữa đờng may xung quanh đờng may lộn từ 0,7cm, 2 đầu nhọn bản cổ sữa nhỏ từ 0,2-0,3cm Sau đó bấm nhả đờng cong sống
0,6-cổ , diễu lên bán 0,6-cổ chính 0,5cm
- May cặp bản cổ vào chân cổ ( may lộn bản cổ với chân cổ )
- Đặt lá lót chân cổ ở dới, mặt phải lên trên, bản cổ đặt ở giữa đặt chân cổ dínhlên trên ặt phải chân cổ tiếp giáp với mặt phải bản cổ sắp cho cạnh má cong chân
cổ lót d hơn cạnh cong má chân cổ chính 0,7cm
Đặt các điểm giữa bản cổ và chân cổ trùng nhau, may cặp bản cổ chân cổ theo
đờng phấn làm dấu, khi may hơi bái lá lót
e) Lộn hai đầu chân cổ và mí gãy cổ
- Kiểm tra 2 đầu chân cổ bằng nhau, lộn chân cổ ra mặt phải
- Để chân cổ chính lên trên mí gãy cổ
- Làm dấu đờng may vào chân cổ lá lót, sửa lá lót đờng may d 0,7cm
- Làm dấu điểm giữa chân cổ
f) May tra mí cổ vào thân cổ áo:
- May chắp vai con, làm dấu điểm giữa vòng cổ
- May tra cổ: Thân áo để dới, mặt phải lên trên đặt mặt phải lá lót chân cổ tiếp giápvới thân áo Sắp cho mép vải lá lót chân cổ bằng mép vải vòng cổ trên thân
- Lu ý: Các điểm là dấu chân cổ , vai con, giữa cổ trùng nhau
- May mí cổ áo: Cạo lật đờng may tra cổ áo giữa lớp chân cổ chính với chân
cổ lót Gấp góc đầu chân cổ bám sát với cạnh nẹp may mí chân cổ vào thân áo, đầu
và cuối đờng may lại mũi
II Túi áo (Túi ốp ngoài không lắp , đáy túi nguýt tròn )
Trang 25-Khái niệm: Túi thân ngoài là túi đợc may nổi trên thân sản phẩm
a) Thông số: Túi cách : - Nẹp: 6,5cm
- Họng cổ : 19cm
Dài x rộng túi: 14cm x 12cm
b) Quy cách: - Miệng túi: 2,5cm
- Đờng may 0,1cm: may mí miệng túi vào thân áo
- Đờng may 0,6cm: May chặn miệng túi
c) Yêu cầu kỹ thuật: Túi may đúng độ chếch quy định, cạnh túi song song với
đờng gấp mép, miệng túi thẳng, êm đúng thông số
- Túi may xong đảm bảo vệ sinh công nghiệp
- May miệng túi
- May túi vào thân áo
- Kiểm tra hoàn thiện sản phẩm:
* Phơng pháp:
+ Kiểm tra bán thành phẩm, sửa và làm dấu:
- Kiểm tra các chi tiết ,thân trớc túi đúng canh sơi,
đúng chiều hoa văn, đủ thông số bán thành phẩm
- Làm dấu vị trí túi trên thân áo, đờng làm dấu phải gọn, sắc nét, chính xác
- Làm dấu túi: Đặt túi xuống bàn, mặt trái lên trên, đặt mẫu thành phẩm lênmặt trái của túi áo, làm dấu xung quanh túi, để d đờng gấp miệng túi 3cm, xungquanh túi d đều 31cm, góc nguýt tròn của đáy túi sửa nhỏ đờng may cách may vải
từ 0,3 - 0,4cm
+ Rút chun đáy túi, là túi theo mẫu
- Rút chun đáy túi: Dùng kim tay lợc rút chun đáy túi ( cạnh thảng khâu mũitúi tha, góc tròn khâu mũi chỉ mau ), lợc rút chun cách đờng làm dấu 0,2 – 0,3cm
Trang 26- Là túi: Đặt mẫu là vào mặt trái, giữ chặt mẫu và là túi, tay trái rút 2 đầu chỉ
về phía miệng túi Là xung quanh mũi theo mẫu
+ May miệng túi:
- Đặt thân túi xuống bàn, bẻ gấp miệng túi 1 lần to 0,5cm về măth trái sau đó
bẻ lần 2 là 2,5cm về mặt trái và may mí trên đờng bẻ gấp lần 1
+ May túi vào thân áo
- Để thân trớc xuống bàn , mặt phải lên trên đặt túi vào vị trí làm dấu trên thân
áo Mặt trái của túi tiếp giáp với mặt phải của thân áo, may túi vào thân từ miệngtúi bên phải theo phần bẻ gập của cạnh túi và đờng làm dấu đến đáy túi và sngcạnh túi bên trái lên miệng túi bên trái sau đó chặn miệng túi bền chắc
+ Kiểm tr hoàn chỉnh túi
- Kiểm tra đúng thông số, quy cách và đạt yêu cầu kỹ thuật
b quần âu nam
* Túi chéo: Kiểu đáp rời dọc rẽ.
1 Quy cách:
- Đờng may 0,1cm: Đáp túi, gáy túi
- Đờng may 0,3cm: Đáy lót túi
- Đờng may 0,6cm: Miếng túi
- Đờng may 1cm: Dọc quần
2.Yêu cầu kỹ thuật:
- Túi êm phẳng đúng thông số, quy cách, dọc quần trơn đều và rẽ về 2 phía
- Túi 2 bên đối xứng , đảm bảo vệ sinh công nghiệp
3 Phơng pháp may:
a)Kiểm tra sang dấu bán thành phẩm : Sang dấu vị trí miệng túi lên trên mặt
trái thân trớc sanh dấu vị trí miệng túi lên mặt phải đáp sau
b) May đáp vào lót
Đặt mặt trái của túi, cạnh đáp phía dọc bằng cạnh đáp lót túi sau đó mí cạnhtrong của đáp bằng với cạnh trên của lót túi
c) May lộn diễu lót túi
Vuốt cho lót túi êm phẳng, sang dấu điểm giữa của đáy lót túi, gấp cho lót túicân đối sau đó may một đờng 0,5cm lộn túi ra và diễu xung quanh lót túi 0,3cm
d) May miệng túi trớc:
Trang 27- Diễu miệng túi úp vào mặt phải cảu đáp nhỏ vào mặt phải của thân quần theo
đờng làm dấu vị trí trên thân quần Khi may để lót túi ở dới thân trên, may vào 1cạnh lót túi có đáp nhỏ
- Cạo lật đáp và lót túi sát đờng chỉ may
với thân quần, cạo lé thân quần vào trong
0,1cm May diễu miệng túi theo quy cách
e) Chặn miệng túi:
- Chặn miệng túi phía trên: đặt miệng túi vàovị trí sang dấu trên đáp, sắp cholót túi cân đối, may chặn miệng túi phía trên cách đờng mí cạp là 2 cm
- Chặn miệng túi phía dới: Vuốt phẳng thân quần, lót túi, chặn miệng túi dới
to hơn đờng diễu mí túi là 0,1cm về phía thân sau
f) May chắp dọc quần: Thân trớc để trên, thân sau để dới, úp 2 mặt phải vào
nhau sắp cho 2 mép vải bằng nhau, may dọc quần theo quy cách, may song cạohoặc là rẽ đờng may
g) Kiểm tra và vệ sinh công nghiệp:
- Kiểm tra thành phẩm: Dựa vào thông số, quy cách và yêu cầu kỹ thuật
- Vệ sinh công nghiệp: Lau sạch phấn, nhặt
- Đờng may 0,1cm: chân viền đáp, xung quanh miệng túi
-Đờng may 0,3cm: xung quanh lót túi
c) Yêu cầu kỹ thuật:
- Túi đúng thông số, quy cách, viền túi đều êm phẳng, ôm khít thân quần
- Góc, miệng túi không xổ tuột, lót túi êm phẳng, cân đối
d) Phơng pháp may:
- Kiểm tra bán thành phẩm sửa sang dấu
- May triết sang dấu vị trí miệng túi, ghim
Đáp túi Cơi túi Cơi túi
Trang 28lót vào thân quần
- May triết theo vị trí sang dấu
Lót túi
- Sang dấu vị trí miệng túi theo thông số, chiết nằm giữa miệng túi
- Gim lót túi vào thân quần: Đặt lót túi ở dới thân quần ở trên mặt phải của lóttúi úp vào mặt trái của thân quần cạnh trên của lót túi các đờng tra cạp 2cm 2,5cm Hai đầu miệng túi cân đối lót túi, ghim lót túi với thân quần (Đờng ghimnằm giữa miệng túi)
e) May viền vào thân: - Ghim viền gấp đôi sợi viền ghim 1 đờng to 0,5cm, đặt
sợi viền vào vị trí miệng túi sao cho đờng gấp sợ viền quay xuống gấu ĐƯờng gấpnhỏ úp xuống phía dới 2 đầu d đều so với đờng sang dấu miệng túi may sợi viền d-
ới vào thân quần, đầu và cuối đờng may lại mũi
+ Bấm miệng túi, chặn hai đầu miệng túi, may chân viền dới
- Cạo lật sợi viền về 2 phía, dùng kéo bấm miệng túi, đờng bấm chia đôikhoảng cách 2 đờng may, khi bấm cách góc túi 1cm thì bấm chéo cách mũi mayngoài cùng từ 1 2 sợi vải
- Lộn sợi viền vào mặt trái thân quần, đẩy 2 ngạch trẽ vào trong sao cho góctúi vuông, lật thân quần chặn ghim 2 đầu ngạch trẽ
- Cạo sát đờng may chân viền dới, mí miệng túi dới, gấp chân viền dới vàomặt trái kê mí lên lót túi
f) May đáp túi, may lộ diễu xung quanh đờng lót túi.
- Gấp đôi lót túi cạnh dới lót túi bằng đờng cạp quần, vuốt lót túi êm phẳng,sang dấu điểm giữa lót túi miệng túi đặt mặt trái của đáp úp vào mặt trái của lót túi,cạnh trên của đáp nằm cao hơn đờng sang dấu miêng túi 2 2,5cm
- Gấp đôi lót túi mặt may đáp ra ngoài sắp cho lót túi êm phẳng may lộn 2cạnh lót túi, cạo sát đờng may lộn, lộn lót túi ra diễu xung quanh 0,5cm
g) Miệng túi còn lại, ghim lót túi với thân quần:
- Lật mặt phải thân quần lên, vuốt cho lót túi thân quần êm phẳng may mí 3cạnh miệng túi còn lại
- Ghim lót túi vớ thân quần
* Cạp quần âu, kiểu cạp rời, đầu cạp quai nhẽ:
a) thông số:
- Bản cạp to 4cm
Trang 29c) yêu cầu kỹ thuật:
- Cạp êm phẳng, đúng thông số, qu cách đầu quai nhe đúng mẫu, đúng thông số
- Các đờng mí diễu cạp đều
d) Phơng pháp may:
Kiểm tra bán thành phẩm, sửa sang dấu
Sau khi may tú tra khoá của quần song sửa đều đờng may tra cạp 0,7cm sangdấu bản to cạp theo thông số vào mặt trái lá chính
May lộn cạp: Đặt lá lót ở dới lá chính ở trên úp 2 mặt phải vào nhau, sắp cho 2mép vải bằng nhau may theo đờng phấn sang dấu may từ đuôi cạp đến đầu quainhẽ, cạo lé đờng sống cạp về phía lá lót
Trang 30PHẦN II: thiết kế cơ bản Bài 1: Phơng pháp đo quần áo sơ mi nam, nữ
I Một số yêu cầu trớc khi đo:
Đó là để ghi nhận hình dáng, tầm vóc của ngời mặc nhằm lấy số liệu chínhxác để thiết kế và cắt ra sản phẩm là khâu rất quan trọng có tính chất quyết định
đến quá trình đo và cắt may
1 Dụng cụ đo: Thớc dây và sổ sách ghi chép
2 Quan sát đối tợng:
- Phía trớc: nhận xét tổng thể cao, thấp, béo, gầy
- Nghiêng: Đối tợng gù, ỡn, vai ngửa, quắn
- Sau: Thấy đợc lệch vai, mông cao, dẹt
Yêu cầu khi đo:
- Đối tợng đo chỉ mặc 1 áo sơ mi, xác định mốc đo
- Tay trái cầm đầu thớc dây tay phải điều khiển thớc dây, đo theo trình tự (đốitợng đứng với t thế thoải mái nghiêm túc)
- Không để đối tợng theo dõi khi mình đo sẽ ảnh hởng đến số đo, tôn trọng đốitợng đo
II Trình tự và phơng pháp đo:
A Đối tợng đo là nữ:
1 Chiều cao cơ thể: đo từ đốt xơng thứ 7 đến hết bàn chân là cơ sở để tính
chiều dài áo
2 Dài áo (Da): Đo từ đốt xơng thứ 7 đến ngang mông (áo dài, ngắn phụ
thuộc vào ý thích của ngời mặc)
3 Dài áo sau (Des): Đo từ đốt xơng thứ 7 đến ngang eo tại vỉtí nhỏ nhất của
vòng hoặc có thể xác định theo độ vuông góc của khửu tay
4 Rộng vai (Rv): Đo từ mỏm vai trái sang mỏm vai phải
5 Xuoi vai (Xv): Trên đờng đo rộng vai bẻ thớc dây đo từ đốt xơng thứ 7 đến
cạnh trên cảu thớc dây sẽ xác định đợc số đo xuôi vai
6 Dài tay (Dt): Đo từ đầu mỏm vai qua mắt cá tay từ 1 2cm (đo ở tay
phải)
7 Vòng cổ (Vc): đo quanh vòng cổ, đầu thớc dây tiếp giáp tại vị trí hõm cổ.
Trang 318 Vòng ngực (Vn): Đo tại vị trí ngực nở nhất, đầu thức dây tiếp giáp ở vị trí nẹp áo.
9 Vòng bùng (Vb): Đo quanh vòng eo tại vị trí nhỏ nhất để thiếtkế áo, đo
quanh vòng rốn để thiết kế quần
10 Vòng mông (Vm): Đo tại vị trí nở nhất đặt thức dây cân bằng đầu thớc
dây tiếp giáp ở dọc quần bên phải
11 Dài quần (Dq): Đo từ xơng hông đến hết bàn chân, quần dài ngắn phụ
thuộc vào ý thích của ngời mặc
12 Dài gối (Dg): Đo từ đầu xơng hông đến đầu gối
13 Vòng đùi (Vđ): ĐO quanh vòng đùi cách đầu giàng từ 9cm 10 cm
14 Vòng gối (Vg): Đo quanh điểm đầu gối
- Dài eo sau: Đo nh áo nữ hoặc bằng 60% dài áo + 2
- Rộng vai: với áo mặc trễ qua điểm đầu vai từ 1cm 2cm
- Dài tay: Đo qua mắt cá tay từ 3cm 4cm
- Dài gối = Dg/2 + 5cm
Trang 32Bµi 2: ThiÕt kÕ ¸o s¬ mi n÷ (kiÓu c¬ b¶n)
ABC (h¹ xu«i vai) = Sè ®o Xv
– mÑo cæ(2)- §iÖm vai 0,3cm
Trang 334 Sờn gối: Trên đờng ngang D lấy DD2 = CC2 – 1,5 + chiết (3)
EE1(rộng gấu) = Vm/4 +2 nối C2 – D2 – E1 vẽ sờn áo trơn đền sa vạt = 1cm
B Thân trớc:
1 Sang dấu các đờng ngang: Kẻ đờng gấp nẹp song song cách mép biên vải3,5cm kê\ẻ tiếp đờng giao khuy cách đờng gấp nẹp 1,5cm
2 Vòng cổ, vai con: A5 A6(rộng ngang cổ) = 2/10 Vc, A6A7(hạ cổ) = 2/10Vc + 1
Từ A7 kẻ vuông góc về phía nẹp từ A6 dựng tia phân giác cách đờng gấp nẹptại A9A8 = 1/2 A6A9
Trang 34I Đăc điểm hình dáng:
1 Đặc điểm: áp sơ mi nam dài tay, cổ đức, thân trớc bên trái có một túi.
Thân sau cầu vai rời có xếp ly
Trang 35- Vòng nách: Trên đờng ngang c lấy CC1 (rộng thân sau) = 1/4Vn +6cm (5cm– 7cm) lấy B1B4 = 1 – 1,5cm Từ B4 dựng đờng vuông góc cắt c tại CC2.
C2C3 = 6 – 7cm Nói C1C3 ; C1/2C1C3 Vẽ đờng nách trơn đều từ B4 C3 C1
- Xác định sờn, gấu áo: EE1 (rộng gấu) = Vn/4 + 6cm (5cm – 7cm) nói C1E1cắt D1 tại D1D2(giảm sờn) = 0,5 – 1 Vẽ sờn áo từ C1 D1 E1 trơn đều
- Cầu vai: Gấp đôi vải theo chiều ngang cạnh sợi, mặt phải úp vào trong đờng gấp quay về phía ngời cắt, cổ áo quay về phía tay phải
ABC rộng bản cầu vai: 8 10cm kẻ đờng
Lấy A4A5 = 1/2 số đo xuôi vai = 2,5 Lấy A5A6 = 1,
nối A2A6 A6B1theo lăn cong trơn đều
Vòng nách sau Nối AB1 B2 là điểm giữa
vẽ đầu tay trơn đều từ A B2 B1
Xác định cửa tay: CC1(rộng cửa tay) =
rộng bác tay – 3cm, nối B1 C1
C1C2 = 0,5 cm (giảm bụng tay)
vẽ cửa tay CC2
C3C4(xẻ cửa tay) = 10cm phía thân sau
Trang 36H×nh 29
Trang 37Bµi 4: thiÕt kÕ quÇn ©u n÷ (c¬ b¶n)
I §Æc ®iÓm h×nh d¸ng:
1 §Æc ®iÓm: QuÇn ©u n÷ c¬ b¶n gåm 4 th©n tríc, th©n sau cã chiÕt phï hîp
víi trung niªn
Trang 38- Xác định các đờng ngang, gấp đôi vải theo chiều dọc cạnh sợi mặt phải úpvào trong, biên vải ở phía trong ngời cắt, cạp quần ở phía trên bên tay phải.
- Sắp cho 2 mép vải bằng nhau, kẻ 1 đờng thẳng song song cách mép vải1,5cm trên đờng thẳng đó xác định các đờng ngang, đoạn thẳng
AD (dài quần) = số đo + độ co
AB (hạ cửa quần) = Vm/4 + 0,5cm
AC (dài gối) = số đo
Qua các điểm ABCD kẻ các đờng ngàng vuông góc với AD
- Xác định cửa quần: BB1(rộng thân trớc) = Vm/4cm + cử động(34cm)
BB1(ra đũng)= Vb/4 + chiết, nói A1B1 lấy B3 = 1/3 A1B1 nối B2B3
Đáp của quần A1A1 = 3,5cm kẻ 1 đờng thẳng song song A1B1 nối với A3B3Lấy A1A1 (giảm đầu cạp)
Xác định chiết ly: dài x rộng = 10 x 1,5cm tâm chiết trùng với ly chính từ tâmchiết lấy đều sang 2 bên
- Xác định dọc, dài quần: Trên đờng ngang D lấy DD1 = D1D2 = vòng ống/2 nối
D2B2 cắt c tại C1 lấy C1C2(giảm gấu) = 1-1,5cm vẽ dàng quần cong trơn đều từ B2
C2 D2 lấy C23 = C3C4 Nối C4 với B đến A vẽ dọc quần trơn đều từ A B C D
- Xác định cạp quần, chiết A2A4 = 1-1,5cm Nối A3A4
- Xác định tâm chiết = 1/2 rộng cạp (A2A3) Dài x rộng = 10 x 1,5cm sau đólấy đều sang 2 bên
- Xác định dọc, dàng quần: Lấy DD3 (rộng ống) = D3D4 – rộng ống thân trớc+ 1,5cm C5C6 (rộng gối) = C5C7 = C2C3 + 1
Nối B2 C6 D4 vẽ dàng quần trơn đều, nối A3 B C7 D vẽ dọcquần trơn đều
- Vẽ gấu quần: Rộng 3,5cm
c) Các chi tiết phụ
Trang 40H×nh 32