Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
206,79 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ THANH PHONG Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI, 2008 Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Thanh Phong MỤC LỤC Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: Đóng góp thơ trẻ Việt Nam qua chặng đƣờng .8 1.1 Khái niệm thơ trẻ 1.2 Thơ trẻ Việt Nam qua thời kỳ 11 1.2.1 Thời kỳ chống Pháp 11 1.2.2 Thời kỳ chống Mỹ 13 1.2.3 Thời kỳ 1975- 1986 15 1.2.4 Thời kỳ 1986 đến 17 Chƣơng 2: Nội dung thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến 23 2.1 Sự đổi xã hội dẫn đến đổi văn học 23 2.1.1 Bối cảnh văn hoá- xã hội 23 2.1.2 Bối cảnh văn học 24 2.2 Những vấn đề thơ trẻ hướng tới thể 27 2.2.1 Đề cao cá nhân riêng biệt 27 2.2.2 Tìm kiếm khao khát tình yêu 34 2.2.3 Khám phá người 38 2.2.4 Cái nhiễm cảm xúc bi quan 44 2.2.5 Khám phá giới vô thức tâm linh 50 2.2.6 Những suy tư nhân sinh 58 Chƣơng 3: Một số đặc điểm nghệ thuật thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến 62 3.1 Giọng điệu thơ 62 3.2 Ngôn ngữ thơ 68 3.3 Hình ảnh thơ 75 3.4 Thể loại thơ 84 3.5 Cấu trúc thơ 90 KẾT LUẬN 96 THƢ MỤC THAM KHẢO 102 Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Thanh Phong PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhìn nhận, đánh giá giai đoạn phát triển văn học thường nhà nghiên cứu phải kết hợp vừa tiếp nhận ý kiến phê bình vừa cần có thời gian việc kết thúc lắng lại Hoài Thanh- Hoài Chân viết “Thi nhân Việt Nam”, nhìn lại “Một thời đại thi ca” đồng nghĩa với ông tổng kết lại trào lưu giai đoạn sống động văn học Việt Nam cận đại – giai đoạn đổi cách tân Thi nhân Việt Nam viết phong trào Thơ đương giai đoạn cách tân sơi nhất, mà nhóm Xn thu nhã tập đương tìm tịi sáng tạo trước Tuyên ngôn Dạ đài viết với khát vọng khẳng định hệ niên nặng lòng với văn học nước nhà Vậy mà sau không phủ định giá trị Thi nhân Việt Nam Cố nhiên, để có Thi nhân Việt Nam, có vài chục trang tổng kết Một thời đại thi ca thân Hồi Thanh- Hồi Chân phải khẳng định đọc hàng ngàn thơ Thời kỳ đổi văn học trải qua hai thập kỷ, với thành tựu bước đầu tiếp tục tìm tịi phát triển, thơ ca mạnh dạn cách tân đổi với thành tựu cần ghi nhận Công lao thuộc nhiều hệ trước hết thuộc lớp trẻ Thơ trẻ thời kỳ văn học đổi tượng lý thú chứa nội hàm sâu sắc để hiểu đội ngũ sáng tác cũ thời kỳ cởi mở cho văn học, tâm sự, địi hỏi cá nhân tơn trọng đưa lên trang giấy, phổ biến rộng rãi công nhận Một thời kỳ mà sáng tạo giải phóng tạo nên đa dạng hình thức lẫn nội dung Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Thanh Phong Chọn lựa đề tài mang tên: Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến mong tìm thêm kiến giải giúp ích trình nghiên cứu văn học sau LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Cho đến thời điểm chưa có tổng kết đầy đủ, hệ thống tổng quát Thơ trẻ Việt Nam từ 1986 đến Một phần xuất họ văn đàn mẻ, phần nữa, kỷ thi ca Việt Nam với nhiều chặng đường qua, nhà nghiên cứu phê bình trọng đến thành tựu thơ thời kỳ vang bóng trước thời kỳ chống Pháp, chống Mỹ Vì thơ hệ từ năm 1986 đến chưa quan tâm thích đáng để có cách nhìn hệ thống ngồi viết, đánh giá nhận xét mang tính cá nhân số phê bình tập thơ cụ thể Năm 1993- 1994, tranh luận quanh tượng có dấu hiệu phá cách, có hướng chủ nghĩa đại trở nên ồn ào, căng thẳng với đời hàng loạt thi phẩm: Bóng chữ (Lê Đạt), Người tìm mặt (Hồng Hưng), Ơ mai (Đặng Đình Hưng), Sự ngủ lửa (Nguyễn Quang Thiều)… Những thảo luận mà tác giả- tác phẩm kể tiêu điểm kéo dài đến đầu năm 1995, tạm lấy mốc kết thúc tổng kết Ban lý luận phê bình văn học báo Văn nghệ số 13 năm 1995 Sau thời gian dài, diễn đàn thơ ca Việt Nam trở nên tĩnh lặng, có tượng gây dư luận mạnh mẽ Tình hình sơi động trở lại năm 2001, khởi phát trao đổi xung quanh tập thơ “Linh” Vi Thuỳ Linh tượng gây dư luận mạnh mẽ Từ đó, báo, tạp chí, diễn đàn trực tuyến thường xuyên đăng tải phê bình, tranh luận nhà thơ trẻ có ý hướng vượt rào, phá cách táo bạo Phan Huyền Thư, Văn Cầm Hải, Nguyễn Hữu Hồng Minh… Trao Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Thanh Phong đổi thơ thơ trẻ trở thành chủ điểm hội thảo “Những chuyển động thơ hôm nay” Hội nhà văn Hà Nội tổ chức tháng 9- 2002 Qua khảo sát chúng tơi thấy có hai dạng viết sau đây: - Loại viết riêng tác giả: Hồng Hưng: Lời bàn tập thơ Giọng nói mơ hồ Nguyễn Hữu Hồng Minh ( NXB Trẻ T.P Hồ Chí Minh-1999), Nguyễn Thụy Kha, Phan Huyền Thư- Nằm nghiêng cách tân ( Báo Sinh viên Việt Nam 28-7-2002), Phạm Xn Ngun: Thơ Linh ( tạp chí Sơng Hương số 4-2001), Quỳnh Nhi: Nguyễn Quang Thiều nơi sóng trăng vật vã ( Báo Tin tức Văn hóa số 23, 21-3-1998), Nguyễn Đăng Điệp: Nguyễn Quang Thiều: Nước, lửa, cánh đồng dịng sơng ( Tạp chí Nhà văn số 1-2003), Đào Duy Hiệp: Lao động nỗi buồn Nằm nghiêng Phan Huyền Thư ( Phụ Thơ- Báo Văn nghệ, số tháng 12-2003), Đọc lại Vi Thùy Linh ( Trần Đăng Khoa), Vi Thùy Linh, nhục cảm sáng tạo ( Thụy Khuê), Nói chuyện với Lynh Bacardi ( Thụy Khuê), Ly Lơ Lơ ( Nguyễn Vĩnh Ngun, Báo Sài Gịn tiếp thị), Ngày nhàn đọc Lô Lô ( Phạm Tiến Duật), Lơ Lơ Ly Hồng Ly: Những ấn tượng ráp đặt hai màu đen trắng ( Nguyễn Thụy Kha) - Loại khảo sát đánh giá thơ trẻ nói chung: Nguyễn Trọng Tạo: Ngộ nhận phán xét văn trẻ ( Tạp chí Tia sáng 7-2002), Thanh Thảo: Vài ý nghĩ thơ trẻ hôm ( Báo Tuổi trẻ 11-3-2001), Hoàng Xuân Tuyền: Hiện tượng thơ mới, thơ trẻ thứ thiệt ( báo Người Hà Nội, số 82001), Đỗ Minh Tuấn : Thơ đại- cảm hứng thi pháp ( Ngày Văn học lên ngôi-NXB Văn học 1996), Nguyễn Trọng Tạo: Thơ trẻ không an với thành tựu ( Văn chương cảm luận trang, NXB Văn hóa Thơng tin 1998), Ngoảnh lại 15 năm Nhìn lại “cái khác lạ” thơ Việt Nam sau “đổi mới” ( Hoàng Hưng), Thơ hệ thứ Nguyễn Hữu Hồng Minh, Thơ cũ Uông Thái Biểu, Đồng thuận dị biệt- dư âm Hội nghị toàn quốc người viết văn trẻ lần thứ Nguyễn Khắc Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Thanh Phong Phê, Thơ thơ trẻ ( Nguyễn Trọng Tạo), Thơ trẻ, quậy phá bế tắc Tuấn Phong; Thơ trẻ năm nhìn lại (Trịnh Thanh Sơn) Ở hai dạng viết nêu công nhân diện có đóng góp thơ trẻ nói chung Ở dạng viết riêng tác giả chủ yếu bình giá nội dung nghệ thuật tập thơ, thơ riêng, chưa có rút nâng lên khái quát số đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ trẻ nói chung.Ở dạng viết thứ hai tập trung nói đến cách tân nội dung hình thức thơ trẻ Nguyễn Trọng tạo nói đến tính đa nghĩa số bút trẻ Nguyễn Quang Thiều nói đến vẻ đẹp hình ảnh thơ trẻ Vi Thùy Linh bàn thể thơ Thanh Thảo Hoàng Hưng nói lên ý nghĩ thơ trẻ nói chung Bên cạnh khẳng định đóng góp thơ trẻ số viết hại dạng hạn chế thơ trẻ Nguyễn Trọng Tạo cho bút trẻ thường mê mải chạy theo cảm hứng mà lưu ý đến tứ thơ, nội dung thơ Chu Thị Thơm lên án gay gắt khuynh hướng thiên tình dục thơ trẻ Nguyễn Huy Thông cho số bút trẻ sâu vào nhục dục thô tục mà quên phong mỹ tục, khiến thơ họ gây phản cảm, phản thẩm mỹ Nguyễn Đăng Điệp lo ngại cường điệu cảm xúc thái thơ trẻ: “Đau bảo đau ngàn năm Nhiều người tài bình thường ngôn ngữ xủng xoẻng cốt để tiếng” Nhận thấy, viết chủ yếu nói thơ trẻ nói chung, nhiên chưa có viết cách cơng phu, có nhìn tổng qt, có hệ thống chi tiết Tiếng nói thơ trẻ chủ yếu thơng qua diễn đàn báo chí, mạng internet, chủ yếu họ trả lời vấn báo chí, trao đổi tự bạch, đánh giá hệ thơng qua tham luận đọc hội nghị, hội thảo, hội nghị văn học Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Thanh Phong Ở luận văn nghiên cứu Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến nay, thời kỳ đổi mới, góp phần làm rõ đặc trưng nội dung nghệ thuật thơ trẻ giai đoạn thông qua gương mặt tiêu biểu Từ thấy hướng phát triển thơ trẻ Việt Nam thơ đương đại ĐỐI TƢỢNG VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến thơ tác giả có tuổi đời cịn trẻ, tức người sinh khoảng thời gian từ năm 1970 1990 kỷ 21 Trong tập trung số tác giả tiêu biểu như:Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly, Trương Quế Chi, Nguyễn Hữu Hồng Minh, Tuyết Nga, Chu Thị Thơm…và bút khác hệ Những tác giả phải có tác phẩm mang nội dung tư tưởng nghệ thuật, thân họ khẳng định vị trí thơ đương đại Lấy Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến làm đối tượng nghiên cứu để tìm diện mạo, đặc điểm cách tân nghệ thuật Qua chúng tơi xem xét đối chiếu mối quan hệ nội tại, có so sánh với thơ trẻ thời kỳ trước để thấy trội hạn chế thơ Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến Trong luận văn không khảo sát, nghiên cứu so sánh thơ tác giả người Việt Nam hải ngoại Với đối tượng trên, luận văn hướng tới mục đích nghiên cứu sau đây: Nghiên cứu Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến nay, góp phần làm sáng tỏ diện mạo cách tân thơ trẻ đương đại xu chung văn học Việt Nam có biến chuyển thay đổi theo thời Từ chúng tơi khẳng định đóng góp hạn chế họ, đồng thời xác định vị trí họ thơ ca đương đại Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Thanh Phong Từ trước đến đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống, thơ trẻ thời kỳ đổi Nghiên cứu Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến chúng tơi góp phần nhằm đánh giá giai đoạn thơ có phát triển đa dạng không phần mẻ, bổ sung mặt lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu giai đoạn văn học sôi động PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong luận văn sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp khảo sát, thống kê phân loại - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích- tổng hợp để rút đóng góp mặt nội dung nghệ thuật thơ trẻ từ 1986 đến - Phương pháp hệ thống ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN Đây cơng trình tập trung nghiên cứu Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến Luận văn bước đầu phác thảo tranh tồn cảnh mang tính chất khái qt thơ trẻ Việt nam giai đoạn 1986 đến 2008 Có thể xem luận văn cơng trình bước đầu nghiên cứu cách hệ thống thơ trẻ giai đoạn 1986 đến nay, giai đoạn đổi mới, tìm hiểu hình thành phát triển, đặc điểm nội dung, nghệ thuật thơ trẻ giai đoạn Qua luận văn góp phần vào việc tìm hiểu thơ Việt Nam thời kỳ đổi Đây môt mảng quan trọng thơ ca đương đại KẾT CÂU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chương Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Thanh Phong Chương 1: Đóng góp thơ trẻ Việt Nam qua chặng đƣờng Chương 2: Nội dung thơ trẻ Việt Nam từ 1986 đến Chương 3: Nghệ thuật thơ trẻ Việt Nam từ 1986 đến Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Thanh Phong NỘI DUNG Chƣơng ĐÓNG GÓP CỦA THƠ TRẺ VIỆT NAM QUA NHỮNG CHẶNG ĐƢỜNG 1.1 KHÁI NIỆM THƠ TRẺ Trong lịch sử phát triển thơ ca, thấy có nhà thơ thành đạt độ tuổi thiếu niên Vương Bột (Trung Quốc); Lermontov (Nga); Beaudelaire, Rimbaud, Verlaine (Pháp)…v.v Nhưng có người lại thành đạt nghiệp thơ ca tuổi trung niên Tagore (Ấn Độ) … thời gian làm tăng độ “ngấu” họ thi ca Nhưng nói thơ ca dành cho tuổi trẻ, nên Bagriana – nhà thơ Bungarie cho tuổi trẻ tuổi thơ ca Có thể khẳng định thơ ca xuất nhiều vào thời trẻ, điều kiểm chứng mà hầu hết cá thể trào lưu thơ ca gắn với tuổi trẻ Viên Mai – nhà lý luận văn học Trung Quốc khẳng định: Thơ ca tiếng chim oanh hót già tiếng khơ đi, khơng hấp dẫn Trong thơ ca Việt Nam, lấy từ kỷ 20 trở lại đây, thấy điều xuất phong trào Thơ xuất nhà thơ thời kỳ gắn liền với từ “Trẻ” Một loạt nhà thơ “Tây học” tinh thần phủ định cũ, đổi thơ ca dân tộc theo hướng đại hóa xuất nhà thơ đến 30 tuổi khẳng định Hầu hết họ tạo cho giá trị, chỗ đứng văn đàn từ trước 30 tuổi với tên tuổi: Huy Cận, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Bính, Thâm Tâm… Thơ cách mạng có Tố Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Thanh Phong kính thân, khơng hồ nhịp với dàn đồng ca, không chấp nhận làm đơn chiều, khơng tên tuổi Hồi nghi cách để bứt khỏi tập thể, đoạn tuyệt với thời “mê hát đồng ca chân say đắm” Các nhà thơ ln có ý thức việc khắc hoạ người cá nhân họ Đó tơi khao khát tình yêu, chiếm lĩnh tình yêu, hưởng thụ tình yêu cách mê đắm liệt Họ yêu mong muốn yêu cách say đắm, không dấu diếm Thơ trẻ đề cập đến vấn đề người cách gắt gao thống thiết Nó khơng cịn (một vấn đề chưa cởi mở xã hội Việt Nam), khơng cịn giao thoa hoan lạc mà biểu tượng tình u, nhục cảm, viên mãn thuộc cách tồn bích Bên cạnh đó, thơ trẻ trải lịng với nỗi buồn, đơn, lẻ loi trước đời bao la lòng người rộng lớn Nỗi đơn, có lúc đến bi quan ăn tinh thần cố hữu bàn tiệc thi nhân Đơi gậm nhấm để vắt giọt nước mắt, có lại cớ để thăng hoa tâm hồn tạo nên thơ hay với nỗi buồn ám ảnh Sở dĩ cảm xúc thơ trẻ giai đoạn hướng nhiều nỗi buồn xuất phát từ sự, khủng hoảng niềm tin, bất an trước thời Con người sống nhiều mối quan hệ cô đơn Không sâu khám phá người mối quan hệ với đời sống với mình, thơ trẻ cịn sâu kiếm tìm miền tâm linh sâu thẳm người, tập trung tìm hiểu tơi tương quan với Một nội dung dễ nhận thấy thơ trẻ suy tư trước vấn đề nhân sinh, Cái không nhân danh cộng đồng để nghĩ xuôi chiều mà nhìn nhận phán xét đời sống nhân danh Đặc điểm nghệ thuật thơ trẻ sau 1986, không làm theo cách truyền thống mà chúng tơi đặc điểm nghệ thuật thơ trẻ giai đoạn phương diện khác nhau, làm rõ Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến 100 Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Thanh Phong nhận định đưa Điều lưu tâm đặc điểm nghệ thuật thơ trẻ sau 1986 giọng điệu, ngơn ngữ, hình ảnh, cấu trúc, thể loại Những yếu tố góp phần tạo nên giá trị thơ, tập thơ nhà thơ giai đoạn thơ Bên cạnh với việc gia tăng tính văn xi, chất đời thường ngơn ngữ việc tìm tịi, lạ hố ngơn ngữ, tìm kiếm giá trị tự thân ngơn ngữ, vào mặt âm chữ mà bỏ qua ngữ nghĩa ngược lại Hình ảnh thơ trẻ theo hướng trần tục lạ hoá Các nhà thơ thường sử dụng hình ảnh mang tính trực giác, có giá trị biểu cảm cao mang tính cá thể Mỗi hình ảnh gắn liền với cảm xúc, cảm giác riêng biệt, trực quan tác giả Họ cố tình in dấu ấn riêng tạo dụng hình ảnh thơ Một điều phủ nhận gia tăng hình ảnh, biểu tượng tình dục Điều đáng ghi nhận thơ đương đại khả đưa ngôn ngữ thơ gần với sống đời thường, gia tăng sức biểu đạt, đa dạng hình ảnh thơ Đối với thơ đương đại, hình ảnh, biểu tượng gì, chúng xuất thơ, miễn mang theo thông điệp Và cực đoan hơn, thơng điệp riêng tác giả, không cần tương đồng với quan niệm phổ quát Tuy nhiên, lạm dụng tự do, họ biến thơ thành mớ hỗn độn chất liệu phàm tục, hỗn độn vụn vặt Về cấu trúc thơ trẻ nhận thấy, câu thơ có độ dài ăn nhịp với cảm xúc trữ tình nhà thơ Nhịp câu thơ nhịp tâm hồn nhạc điệu khơng phải tạo vần ngôn ngữ mà nhịp điệu tâm hồn rung lên trước thực Sự thay đổi hình thức thể loại thơ trẻ giai đoạn này, bật xu hướng tự hoá Sự ảnh hưởng văn xuôi vào thơ biểu qua việc kéo dãn cấu trúc câu thơ, dồn vào dung lượng thực lớn hơn, đáp ứng nhu cầu kể, tranh luận, giải thích Trái lại, số tác giả giản lược câu thơ, cô đúc thông điệp số dung lượng từ ỏi Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến 101 Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Thanh Phong giàu triết lý Có khơng thử nghiệm táo bạo cách tân lầm lạc song có khơng thơ, thấy tính chất động phân hố đa dạng nhiều cách kiếm tìm Nó thể tính động thể loại thơ Thơ đáp ứng phong phú, biến động đời sống tinh thần người đương đại Chỉ ưu điểm đặc điểm nghệ thuật thơ trẻ sau 1986 đến nhận định, đánh giá khơng phải để đề cao hạ thấp giá trị vĩnh cửu thơ ca giai đoạn trước Những giá trị vĩnh cửu mà thơ Trung đại, Thơ Mới, thơ chống Pháp, chống Mỹ đem lại cho tảng tinh thần vô quý giá hành trình tới tương lai người dân đất Việt Thơ trẻ thời kỳ đổi bứt khỏi dòng chảy ấy, dù có làm cho thơ lạ, khác khơng cịn giá trị Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến thực đem đến cho thi ca nước nhà luồng sinh khí Khơng thể phủ nhận cịn nhiều khiếm khuyết những mà thơ trẻ giai đoạn đạt cho thấy nỗ lực việc phát triển thơ ca Nghiên cứu thơ trẻ sau 1986, cịn cơng việc dài dài nhiều người cần nhiều tâm huyết Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến 102 Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Thanh Phong THƢ MỤC THAM KHẢO Aristot (1987), Nghệ thuật thơ ca, Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Binh, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Bái dịch, Tạp chí Văn học nước Baudelaire Ch (1995), Thơ, Vũ Đình Liên dich, Nxb Văn học, HN Bùi Cơng Hùng (1883), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn học, HN Đỗ Hữu Châu (1990), Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học, Tạp chí Ngơn ngữ Nguyễn Th Hằng Bình Nguyên Trang (2003), Chỉ em bình pha lê biết, Nxb Hội Nhà văn Chu Thị Minh Huệ (2006), Dốc chín khoang, Nxb Văn học Chu Thị Thơm (2006), Thơ trẻ, tranh chưa phân định màu sắc, Tạp chí nhà văn số 2/2006 Chu Thị Thơm (2005), Thơ trẻ, tìm tịi thể nghiệm từ cõi ảo, Nxb Hội Nhà văn Đặng Huy Giang (2000), Hai bàn tay sao, Hội nhà văn HN 10 Đặng Huy Giang (2003), Đời sống, Nxb Hội Nhà văn, HN 11 Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi phê bình văn học, Nxb Mũi Cà Mau Nxb Khoa học xã hội 12 Đỗ Đức Hiểu (1998), Đổi đọc bình văn, Nxb Hội Nhà văn, HN 13 Đào Duy Hiệp (2003), Kiểu tự thơ khơng nói, Văn nghệ trẻ số 44/2003 14 Hoài Thanh- Hoài Chân (1988), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 15 học- Nguyễn Văn Hanh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 16 Conhen J (1998), Thơ nghiên cứu thơ, Đỗ Lai Thuý dịch, Tạp chí Văn học nước Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến 103 Luận văn Thạc sĩ 17 Phan Thị Thanh Phong Hà Minh Đức (chủ biên) 1993) Huy Cận, Nhìn lại cách mạng thơ ca, Nxb Giáo dục, HN 18 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội 19 Hà Minh Đức (1998), Đi tìm chân lý nghệ thuật, Nxb Văn học, HN 20 Hà Minh Đức (1997), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, HN 21 Hà Minh Đức (1992), Cơ sở lý luận văn học, Nxb Giáo dục 22 Hà Minh Đức (1997), Khảo luận văn chương, Nxb Khoa học xã hội 23 2005 Hegel, G.V (2005), Mỹ học, Phan Ngọc dịch, Nxb Văn học 24 Hoàng Hưng (1999), Lời bàn tập thơ “Giọng nói mơ hồ” Nguyễn Hữu Hồng Minh, Nxb Trẻ HCM 25 Hoàng Hưng (2002), Đầu thiên niên kỷ mạn đàm thơ trẻ, Báo Lao động, Số 23/2002 26 Hoàng Hưng (2003), Nhà thơ Hoàng Hưng nói thơ Pháp thơ Mỹ hơm Phụ san thơ, báo Văn nghệ 27 Lê Ngân Hằng (2003), Xe chở mùa, Nxb Hội Nhà văn 28 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo duc, HN 29 Lê Anh Hiền (1983), Đi tìm số biểu cụ thể giọng điệu thơ Việt Nam, Tạp chí văn học 30 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 31 Lê Đạt (2003), Vân chữ- Phụ thơ số tết 1999, Báo văn nghệ quý I/2003 32 Lê Đạt (1999), Viết khúc giao thừa- Tạp chí Thơ- USA 33 Lê Đình Kỵ (1993), Thơ bước thăng trầm, Nxb Tp Hồ Chí Minh 34 Lê Đình Kỵ (1998), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, HN 35 Ly Hoàng Ly (1999), Cỏ trắng, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến 104 Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Thanh Phong 36 Ly Hồng Ly 92005), Lơ Lơ, Nxb Hội nhà văn 37 Nguyễn Hoàng Đức (2000), Dục tính: Chân móng hay đỉnh tháp văn chương, Tạp chí Việt, 4.2000 38 Nguyễn Đình Thi (2000) Về tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục 39 học Nguyễn Thái Hồ (1997), Giọng thơ thứ nhất, tạp chí Văn 40 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Q trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Tạp chí Văn học số 5/1997 41 Nguyễn Hữu Hồng Minh (1999), Giọng nói mơ hồ, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Hữu Hồng Minh (2002), Thơ hệ thứ 4, Tạp chí sơng Hương, số 3/2002 43 Nguyễn Hữu Hồng Minh (2002), Thơ Việt Nam từ góc nhìn hệ, Tạp chí tia sáng, số 1/2002 44 Inrasara (2002), Lễ tẩy trần tháng tư, Nxb Hội Nhà văn, HN 45 Nguyễn Cơng Bình (2001), Một người phía chân trời, Nxb Thanh Niên, HN 46 Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, HN 47 Nguyễn Sỹ Đại, (1998), Trái tim người lính, Nxb Thanh Niên, HN 48 Nguyễn Đăng Điệp (1994), Giọng điệu thơ trữ tình, Tạp chí văn học 49 HN Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, 50 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Thơ Việt Nam sau 1975- từ nhìn tồn cảnh, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11/2006 51 Nguyễn Thuỵ Kha (2002), Phan Huyền Thư: Nằm nghiêng cách tân, Báo Sinh viên Việt Nam, 28-7-2002 52 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Hà Nội 53 Nguyễn Tấn Long- Phan Cảnh (1968), Khuynh hướng thơ ca tiền chiến, Biến cố văn học hệ 1934- 1945, Nxb Sống Mới, Sài Gòn Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến 105 Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Thanh Phong 54 Nguyễn Thành Phong, 1996), Nghi lễ ngày nay, Nxb Văn học, HN 55 Nguyễn Thành Sơn (2002), Phê bình văn học tôi, Nxb Trẻ, Tp HCM 56 Nguyễn Trọng Tạo (2002), Ngộ nhận phán xét thơ trẻ, Tạp chí tia sáng, 7/2002 57 Nguyễn Trọng Tạo (2001), Hiểu biết mơ hồ lại tự tin, Tạp chí tia sáng 10/2002 58 Nguyễn Trọng Tạo (1998) Văn chương cảm luận, Nxb Văn hố thơng tin, HN, 1998 59 Nguyễn Quang Thiều (1992), Sự ngủ lửa, Nxb Lao động, HN 60 Nguyễn Quang Thiều (1999), Bài ca chim đêm, Nxb Hội Nhà văn, HN 61 Nguyễn Quang Thiều (2003), Vẻ đẹp thơ đại, Báo giáo dục thời đại, chủ nhật, số 9/2001 62 Nguyễn Th Hằng (2005), Thơ hơm nay, khối cảm điên rồ hợp lý, Nxb Trẻ 63 Việt Nguyễn Bá Thành (1999), Tư thơ tư thơ đại Nam, Nxb Văn học 64 Nguyễn Hữu Quý (2005), Hai xu hướng thơ, thử nhìn nhận lại, Phụ thơ, Báo Văn nghệ số 25/2005 65 Nguyễn Chí Hoan (2005), Thơ ca lành mạnh thực tại, Tạp chí văn học số 4/2005 66 Nguyễn Huy Thơng (2006), Thơ trẻ, băn khoăn mong đợi, Tạp chí văn nghệ quân đội số 640/2006 67 Nguyệt Phạm (2007), Thể nghiệm thơ mới, góc nhìn, Báo Thể thao văn hố, số 8/2007 68 Ngơ Thanh Vân (2005), Qua miền nhớ, , Nxb Hội Nhà văn năm 2005 69 Ngô Văn Phú (2005), Nữ sỹ Ngân Giang, Báo Văn nghệ tháng 3/2005 Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến 106 Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Thanh Phong 70 Mã Giang Lân (1993), Suy nghĩ tứ thơ, Tạp chí văn học 71 Phan Thị Vàng Anh (2006), Gửi VB, Nxb Hội nhà văn 72 Phạm Vân Anh (2004), Tơi chào tơi, Nxb Hải Phịng 73 Phạm Xn Ngun (2001), Thơ Linh, Tạp chí sơng Hương, Số 4/2001 74 Quỳnh Nhi (1998), Quang Thiều- Nơi sóng trăng vật vã, Báo Thể thao văn hố số 23/1998 75 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975- 1990, Nxb Đại học Quốc gia HN 76 Phan Huy Dũng (1999), Tổ chức thơ theo dẫn dắt âm nhạc, Tạp chí Văn học số 77 Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930- 1945, Nxb Giáo dục, HN 78 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, HN 79 Phạm Sỹ Sáu (2002), Chia tay rừng, Nxb Trẻ, HCM 80 Thanh Thảo (2001), Vài ý nghĩ thơ trẻ hôm nay, Báo Tuổi trẻ chủ nhật, số 9/2001 81 HN Phan Huyền Thư (2002), Nằm nghiêng- Nxb Hội Nhà văn, 82 Phan Huyền Thư (2002), Ngọn tìm nỗi đơn đỉnh trời, Tạp chí tia sáng, t12/2002 83 Tuấn Phong (2006), Quậy phá bế tắc, Báo Văn nghệ trẻ, s 34/2006 84 Tô Hoàng (2001), Thơ cô gái tuổi 20, báo Ng-ời Hà Nội, số 7.2001 85 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học Hà Nội, 2002 86 Trần Mai Châu tuyển dịch (1996), Thơ Pháp kỷ XIX, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 87 văn Trần Kim Hoa (1998), Quá khứ chân thành, Nxb Hội nhà Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến 107 Luận văn Thạc sĩ 88 Phan Thị Thanh Phong Trương Đăng Dung, Nguyễn Cường chủ biên (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội, HN 89 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, HN 90 Trương Quế Chi 92006), Tôi lớn, Nxb Trẻ 91 HN Trần Quang Đạo (1991), Luân khúc, Nxb Quân đội Nhân dân 92 Trần Quang Đạo (1998), Vòng tay cỏ, Nxb Văn học, HN 93 Trần Quang Quý (2003), Giấc mơ hình thớt, Nxb Hội nhà văn HN 94 Trần Anh Thái (1996), Độc thoại trắng, Nxb Văn học, HN 95 Trịnh Thanh Sơn (2004), Thơ trẻ, năm nhìn lại, Báo Văn nghệ trẻ, số 5/2004 96 Vi Thuỳ Linh (1999), Khát, Nxb Hội Nhà văn HN 97 Vi Thuỳ Linh (2000), Linh, Nxb Thanh niên, HN 98 Vi Thuỳ Linh (2005), Đồng tử, Nxb Văn nghệ, Hồ Chí Minh, 99 Vi Thuỳ Linh (2001), Thơ tự do- Cuộc vật lộn tiếp diễn sáng tạo tiếp nhận, in Về dòng văn chương Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí minh 100 Vi Thùy Linh (2003), Dệt tầm gai chờ hạnh phúc, Tạp chí Đẹp, T11/2003 101 Xuân Diệu (1981) Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập I, Nxb Văn học, HN 102 Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập II, Nxb Văn học, HN 103 Thi nhân Việt Nam hệ 1954- 1974 ( 1975), Sống xuất bản, SG 1975 104 Thơ tự (1998), Nxb Trẻ, HCM 105 Tuyển tập thơ nữ Việt Nam (2005), Nxb Hội Nhà văn Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến 108 ... thuật thơ trẻ Việt Nam từ 1986 đến Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Thanh Phong NỘI DUNG Chƣơng ĐÓNG GÓP CỦA THƠ TRẺ VIỆT NAM QUA NHỮNG CHẶNG ĐƢỜNG 1.1 KHÁI NIỆM THƠ TRẺ... gồm ba chương Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Thanh Phong Chương 1: Đóng góp thơ trẻ Việt Nam qua chặng đƣờng Chương 2: Nội dung thơ trẻ Việt Nam từ 1986 đến Chương 3:... viết văn trẻ lần thứ Nguyễn Khắc Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Thanh Phong Phê, Thơ thơ trẻ ( Nguyễn Trọng Tạo), Thơ trẻ, quậy phá bế tắc Tuấn Phong; Thơ trẻ năm nhìn