Đảng ta luôn coi trọng vấn đề dân tộc, công tác dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc. Tại Đại hội lần thứ VII (1991), Đảng ta khẳng định quan điểm “thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, tạo mọi điều kiện để các dân tộc phát triển đi lên con đường văn minh, tiến bộ, gắn bó mật thiết với sự phát triển chung của cộng động các dân tộc Việt Nam.
Trang 1TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA VIỆT NAM
TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY
Dẫn nhập
Việt Nam là một quốc gia thống nhất, nhiều dân tộc Hiện có 54 dântộc anh em, trong đó dân tộc Kinh chiếm hơn 80% dân cư cả nước, các dântộc thiểu số sống chủ yếu ở các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa Trải quamấy ngàn năm lịch sử, nhất là từ khi có sự lãnh đạo của Đảng, khối đại đoànkết của dân tộc được củng cố ngày càng vững chắc hơn, 54 dân tộc anh emgắn bó mật thiết với nhau, cùng tạo điều kiện và thúc đẩy nhau phát triển,đồng bào các dân tộc nước ta thực sự bình đẳng về mọi mặt Chính sách dântộc của Đảng và Nhà nước ta thể hiện rõ tinh thần quán triệt lý luận Mác -Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đáp ứng được cả tính đặc thù của từng tộcngười lẫn tính chỉnh thể của một quốc gia dân tộc, đáp ứng kịp thời từngnhiệm vụ, yêu cầu cách mạng trong mỗi giai đoạn lịch sử, song cũng đảm bảođược tính nhất quát trong suốt quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổquốc xã hội chủ nghĩa
Đảng ta luôn coi trọng vấn đề dân tộc, công tác dân tộc, thực hiện chínhsách dân tộc Tại Đại hội lần thứ VII (1991), Đảng ta khẳng định quan điểm
“thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, tạo
mọi điều kiện để các dân tộc phát triển đi lên con đường văn minh, tiến bộ,gắn bó mật thiết với sự phát triển chung của cộng động các dân tộc ViệtNam Tôn trọng lợi ích, truyền thống, văn hóa, ngôn ngữ, tập quán, tínngưỡng của các dân tộc Chống tư tưởng dân tộc lớn và dân tộc hẹp hòi, kìthị và chia rẽ dân tộc Các chính sách kinh tế xã hội phải phù hợp với đặcđiểm của các vùng và các dân tộc, nhất là các dân tộc thiểu số”1 Hiến phápnước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 cũng quy định: “Nhànước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc,nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Các dân tộc có quyền dùng
1 Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội", ngày 27-6-1991, http://123.30.49.74:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/ Xem thêm: Quan điểm, chính sách dân tộc
và tôn giáo Nxb Thuận Hóa, Huế, 1994, tr 8-10.
Trang 2tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục, tậpquán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp của mình Nhà nước thực hiện chínhsách phát triển về mọi mặt, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinhthần của đồng bào dân tộc thiểu số”, “Nhà nước và xã hội bảo tồn, phát triểnnền văn hoá Việt Nam: dân tộc, hiện đại, nhân văn; kế thừa và phát huynhững giá trị của nền văn hiến các dân tộc Việt Nam” Nghị quyết Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) nhấn mạnh:
“Vấn đề dân tộc có vị trí chiến lược lớn Thực hiện "bình đẳng, đoàn kết,
tương trợ" giữa các dân tộc trong sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước Xây dựng Luật dân tộc Từ nay đến năm 2000, bằng nhiềubiện pháp tích cực và vững chắc, thực hiện cho được 3 mục tiêu chủ yếu: xóađược đói, giảm được nghèo, ổn định và cải thiện được đời sống, sức khỏecủa đồng bào các dân tộc, đồng bào vùng cao, vùng biên giới; xóa được mùchữ, nâng cao dân trí, tôn trọng và phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp của cácdân tộc; xây dựng được cơ sở chính trị, đội ngũ cán bộ và đảng viên của cácdân tộc ở các vùng, các cấp trong sạch và vững mạnh” Nghị quyết Đại hộiĐại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục nêu rõ:
“Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc luôn luôn có vị trí chiến lược trong
sự nghiệp cách mạng Thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng, đoàn
kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế,
xã hội, phát triển sản xuất hàng hoá, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần,xoá đói, giảm nghèo, mở mang dân trí, giữ gìn, làm giàu và phát huy bản sắcvăn hoá và truyền thống tốt đẹp của các dân tộc; thực hiện công bằng xã hộigiữa các dân tộc, giữa miền núi và miền xuôi, đặc biệt quan tâm vùng gặpnhiều khó khăn, vùng trước đây là căn cứ cách mạng và kháng chiến Tíchcực thực hiện chính sách ưu tiên trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ dântộc thiểu số Động viên, phát huy vai trò của những người tiêu biểu, có uy tíntrong dân tộc và ở địa phương Chống kỳ thị, chia rẽ dân tộc; chống tư tưởngdân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan; khắc phục tư tưởng tự ti, mặccảm dân tộc.”
Trang 3Như thế, vấn đề chính sách dân tộc có vị trí chiến lược trong sựnghiệp cách mạng, phát triển chung của đất nước; chính sách dân tộc nhấtquán của Đảng và Nhà nước ta đặc biệt chú ý đến bản sắc tộc người, đến tínhđặc thù của các vùng dân tộc thiểu số, đảm bảo phát huy sức mạnh của cả dântộc Đó là những định hướng đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với tình hình đấtnước ta, góp phần làm thất bại âm mưu chia rẽ khối đoạn kết dân tộc của cácthế lực thù địch.
1 Khái niệm chính sách dân tộc
Chính sách là những quan điểm, chủ trương, sách lược, kế hoạch,biện pháp thực hiện, được đề ra theo đường lối chính trị chung và tình hìnhthực tiễn của đất nước Chính sách dân tộc là những chủ trương, sách lược, kếhoạch, chiến lược cụ thể của Đảng và Nhà nước ta về các vấn đề dân tộc2,nhằm giải quyết bình đẳng, hài hòa các vấn đề về kinh tế, chính trị, văn hóa
xã hội, an ninh quốc phòng giữa các cộng đồng tộc người, trong đó có quantâm đến điều kiện đặc thù của các dân tộc thiểu số Chính sách dân tộc cónhiều điểm khác so với chính sách xã hội, chính sách miền núi và chính sáchdân vận của Đảng Cụ thể, nên thống nhất cách hiểu như sau: “chính sách dântộc giải quyết mối quan hệ trong cộng đồng dân cư đa dân tộc của một quốcgia theo một quan điểm của giai cấp nắm chính quyền Chính sách dân tộccủa Đảng ta là một hệ thống chủ trương, giải pháp lớn, nhằm thực hiện quyềnbình đẳng về chính trị, kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc, trong đó có sự quantâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế xã hội thấp… Chínhsách dân tộc là chính sách về con người, chăm lo, bồi dưỡng con người Trên
ý nghĩa này, chính sách dân tộc nằm trong chính sách xã hội, nhưng khôngđồng nhất với chính sách xã hội…” Chính sách dân tộc quan tâm đến các điềukiện đặc thù của các dân tộc thiểu số, trong khi chính sách miền núi quan tâmđến các điều kiện cụ thể của dân cư sống ở miền núi, cho nên không thể đồngnhất hai chính sách này với nhau Chính sách dân tộc cũng không đồng nhất
2 Xem thêm định nghĩa “vấn đề dân dộc” trong sách Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam,
Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, H, 2005
Trang 4với chính sách dân vận, bởi một đằng quan tâm đến các đặc điểm kinh tế, vănhóa, xã hội, điều kiện phát triển của mỗi dân tộc, còn bên kia lại chú ý đến cáctầng lớp dân cư, tính tới các đặc lứa tuổi, giới tính, tôn giáo, nghề nghiệp, địa
dư cư trú ”3 Nghị quyết Đại hội lần thứ VI của Đảng đã chỉ ra “Chính sáchdân tộc luôn luôn là một bộ phận trọng yếu trong chính sách xã hội”, chínhsách dân tộc là một bộ phận hữu trong hệ thống chính sách của Đảng
2 Những nguyên tắc của chính sách dân tộc
Chính sách dân tộc của nước ta do Quốc hội quyết định Hiến phápnăm 1992 khẳng định: Quốc hội có nhiệm vụ và quyền “quyết định chínhsách dân tộc của Nhà nước… Quốc hội bầu Hội đồng dân tộc gồm Chủ tịch,các Phó Chủ tịch và các ủy viên Hội đồng dân tộc nghiên cứu và kiến nghịvới Quốc hội những vấn đề về dân tộc; thực hiện quyền giám sát việc thi hànhchính sách dân tộc, các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miềnnúi và vùng có đồng bào dân tộc thiểu số Trước khi ban hành các quyết định
về chính sách dân tộc, Chính phủ phải tham khảo ý kiến của Hội đồng dântộc”
Các nguyên tắc cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhànước ta được nêu trong Hiến pháp, các văn bản luật và nhiều văn kiện, chỉ thị,quyết định, nghị định, thông tư… Có thể khái quát nguyên tắc của chính sáchdân tộc thành mấy điểm cơ bản sau: các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng vềquyền lợi và nghĩa vụ, đoàn kết giúp đỡ nhau, cùng tương trợ và phát huynhững khả năng to lớn của nhau để cùng tiến lên chủ nghĩa xã hội, xây dựngnước Việt Nam dân chủ, giàu mạnh, công bằng, văn minh; đề ra các biệnpháp giúp các dân tộc thiểu số, chậm phát triển tiến kịp với trình độ chungcủa đất nước; rút ngắn khoảng cách chênh lệch phát triển giữa các tộc người;đưa miền núi tiến kịp miền xuôi Chính sách dân tộc của Việt Nam vừa coitrọng sắc thái, lợi ích riêng của cộng đồng các dân tộc, vừa tập trung phát huysức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc: “Sự phát triển mọi mặt của từng dân
3 Đỗ Đức Ngọ, Trần Tiến Hòa, Nguyễn Mạnh Hiền Một số vấn đề cần biết về dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta Nxb Lao động, Hà Nội, 2004 Xem thêm: PGS.TS Lê Ngọc Thắng Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, H, 2005
Trang 5tộc đi liền với sự củng cố, phát triển của cộng đồng các dân tộc trên đất nước
ta Sự tăng cường tính cộng đồng, tính thống nhất không mâu thuẫn, khôngbài trừ tính đa dạng, tính độc đáo trong bản sắc của mỗi dân tộc” Trong cácnguyên tắc đã nêu, nguyên tắc đại đoàn kết và bình đẳng dân tộc có ý nghĩaquan trọng nhất, đó cũng là một vấn đề chiến lược, cấp bách trong chính sáchdân tộc của Đảng và Nhà nước ta hiện nay
3 Nội dung cơ bản của chính sách dân tộc
Chính sách dân tộc của Việt Nam từ 1986 đến nay thể hiện rõ sự kếthừa và nhất quán với các chủ trương chính sách dân tộc đã ban hành, quyđịnh trước đó, đồng thời cũng cho thấy sự đổi mới căn bản quan trọng củaĐảng và Nhà nước ta trong hoạch định các giải pháp thực hiện
Nhờ đường lối đúng đắn, Đảng Cộng sản Việt Nam đã tập hợp đượccác dân tộc trong nước thành một khối thống nhất Đảng ta thường xuyênquan tâm phát triển kinh tế- xã hội miền núi, hỗ trợ mọi mặt nhằm cải thiệnđời sống của đồng bào các dân tộc Ngày 25 - 3 -1986 Chủ tịch Hội đồng Bộtrưởng ra Quyết định số 72 - CT, quy định chế độ trợ cấp tiền thuốc và tiền ăncho người bệnh tại các cơ sở y tế của Nhà nước Sau đó, ngày 15 -7- 1986,liên bộ Y tế- Tài chính ban hành Thông tư số 13- TT/LB nhằm thi hành quyếtđịnh trên Theo nội dung Thông tư này thì đồng bào dân tộc vùng cao miềnnúi, những người đi khai hoang xây dựng vùng kinh tế mới trong ba năm đầuđược chi tiền cấp phát thuốc, miễn một số dịch vụ khám chữa bệnh, được hỗtrợ tiền ăn theo Quyết định số 156 - CP ngày 7 -10 -1968 của Hội đồng chínhphủ4
Ngày 29-12-1987, Quốc hội khóa VIII ban hành Nghị quyết về kếhoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 1986 -1990 và năm 1988, giao tráchnhiệm cho Hội đồng Bộ trưởng nghiên cứu và xử lý những vấn đề do Uỷ ban
4 Các văn bản pháp luật được trích dẫn ở đây (ban hành trong thời gian 1986 - 2009) chủ yếu từ các website: http://dangcongsan.vn;http://www.chinhphu.vn;ttp://vietlaw.gov.vn;http://cema.gov.vn;http://
www.ubvk.hochiminhcity.gov.vn… và từ cuốn Hệ thống các văn bản chính sách dân tộc và miền núi, tập III,
về kinh tế - xã hội, Nxb Nông nghiệp, H,2000;
Trang 6kinh tế, kế hoạch và ngân sách, Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban thường trựckhác của Quốc hội đã nêu ra và những ý kiến, kiến nghị của các đại biểuQuốc hội nhằm bổ sung các biện pháp, chính sách nhằm thực hiện bằng đượcmục tiêu ổn định một bước tình hình kinh tế - xã hội, giảm bớt khó khăn chođời sống những người lao động, nhất là cán bộ, công nhân viên chức và lựclượng vũ trang
Như ta biết miền núi chiếm ¾ diện tích của nước ta, là nơi sinh sốnglâu đời của phần lớn các dân tộc thiểu số, đồng thời là nơi giữ vị trí đặc biệtquan trọng về quốc phòng và an ninh Để xác định những chủ trương, chínhsách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi theo tinh thần Nghị quyết Đại hội
VI của Đảng và các nghị quyết Trung ương tiếp theo, đồng thời thể hiện nét
sự đổi mới trong hoạch định chính sách, ngày 27 tháng 11 năm 1989, BộChính trị ban hành Nghị quyết số 22-NQ/TW về một số chủ trương, chínhsách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi Những chủ trương, chính sáchthể hiện trong Nghị quyết 22 bao gồm: xây dựng cơ cấu kinh tế miền núi theohướng phát triển kinh tế hàng hóa, liên kết chặt chẽ với các tỉnh đồng bằng, rasức phát huy thế mạnh của từng vùng; thực hiện tốt chính sách kinh tế nhiềuthành phần, điều chỉnh quan hệ sản xuất và đổi mới quản lí, giải phóng triệt
để năng lực sản xuất ở miền núi; điều chỉnh chính sách thuế nông nghiệp,thuế tiểu, thủ công nghiệp, thuế lưu thông hàng hóa, nhằm khuyến khích pháttriển kinh tế hàng hóa ở miền núi, chuyển từ phương thức trợ giá bán vật tưsản xuất sang trợ giá mua sản phẩm hàng hóa; khuyến khích việc hình thànhcác trung tâm công gnhiệp - thương mại - dịch vụ tại các thị trấn, thị tứ, cáctrục giao thông ở miền núi; trợ cấp điều trị tại các bệnh viện trực tiếp chonhững cán bộ và nhân dân sinh sống ở vùng cao, vùng thượng, vùng căn cứcách mạng đang có nhiều khó khăn; tranh thủ và dành phần thích đáng việntrợ của các nước và các tổ chức quốc tế để đầu tư phát triển y tế, giáo dục vàcải thiện đời sống đồng bào các dân tộc vùng cao, biên giới, vùng sâu, vùngcăn cứ; ưu đãi trong việc cung ứng một số mặt hàng thiết yếu đối với đời sốngcủa nhân dân các dân tộc như muối ăn, dầu thắp sáng, thuốc chữa bệnh, giấyhọc sinh, dịch vụ văn hóa, văn nghệ; tăng thêm vốn đầu tư cho việc xây dựng
Trang 7các trường, lớp, đào tạo giáo viên phổ thông, bảo đảm đủ giáo viên và chỗhọc cho con em các dân tộc, giải quyết tốt nhu cầu của một số dân tộc về họcchữ dân tộc mình xen kẽ với học chữ phổ thông… Đây là Nghị quyết thểhiện rõ quan điểm của Đảng về chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới.
Ngày 13- 01-1990, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 72 –HĐBT quy định một số chủ trương, chính sách cụ thể phát triển kinh tế-xã hộimiền núi: xây dựng cơ cấu kinh tế của miền núi theo hướng chuyển sang kinh
tế hàng hóa phù hợp với đặc điểm của từng vùng, từng tiểu vùng, từng dântộc, phát huy các thế mạnh về lâm nghiệp, cây công nghiệp dài ngày, cây ănquả, lương thực, chăn nuôi đại gia súc, phát triển công nghiệp, nhất là côngnghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp, du lịch; phát triển kinh tế với giảiquyết các vấn đề xã hội, thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và củng cố anninh, quốc phòng; Điều chỉnh hợp lý quan hệ sản xuất và đổi mới quản lý đểgiải phóng sức sản xuất, phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh
tế ở miền núi Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa các đơn vị kinh tế quốcdoanh, tập thể, hộ gia đình và cá thể, tư nhân, giữa đồng bào Kinh và đồngbào các dân tộc ít người nhằm đoàn kết, tương trợ nhau cùng xây dựng nềnkinh tế xã hội chủ nghĩa Nhà nước dành ưu tiên về vốn đầu tư cho việc xâydựng trường lớp, cung cấp thiết bị trường học, đào tạo giáo viên, bảo đảm yêucầu phát triển giáo dục cho con em đồng bào dân tộc… Ngày 15-9-1992, Chủtịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 327- CT Quyết định 327thực hiện chủ trương: “trong 10 - 15 năm tới, cơ bản phủ xanh đồi núi trọc,bảo vệ được rừng, và môi trường sinh thái, sử dụng tiềm năng đất trống ởmiền núi trung du, bãi bồi ven biển và mặt nước nhằm tăng thêm sản phẩmhàng hoá và nguyên liệu cho công nghiệp; hoàn thành cơ bản công tác địnhcanh, định cư, gắn kinh tế với xã hội, từng bước ổn định cải thiện và nâng caođời sống vật chất, tinh thần của đồng bào vùng kinh tế mới, đồng bào các dântộc, góp phần tích luỹ cho Nhà nước và củng cố quốc phòng, an ninh” ỞQuyết định này, chính sách giao đất, giao rừng của Nhà nước được ghi rõ ởĐiều 6, Điều 7, Điều 8, Điều 9; chính sách đầu tư được quy định ở các Điều
10, Điều 11
Trang 8Nghị định số 14- CP ngày 2-3-1993 của Chính phủ thể hiện chínhsách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông-lâm-ngư- diêm nghiệp vàkinh tế nông thôn “chú trọng cho vay đối với hộ nghèo, các hộ ở vùng núicao, hải đảo, vùng xa, vùng sâu, vùng kinh tế mới, vùng đồng bào dân tộcKhơ me tập trung”, “được giảm 15% mức lãi suất bình thường cùng loại vay”.
Quyết định số 661, ngày 29 tháng 7 năm 1998 của Thủ tướng Chínhphủ xác định mục tiêu của dự án trồng mới 5 triệu ha rừng là nhằm đảo bảo
an ninh môi trường, giảm nhẹ thiên tai; tạo thêm nhiều việc làm cho người laođộng, góp phần xóa đói giảm nghèo, định canh, định cư, tăng thu nhập chodân cư sống ở nông thôn miền núi; ổn định chính trị, xã hội, quốc phòng, anninh, nhất là ở vùng biên giới Để thực hiện dự án trên, Chính phủ đã đề racác chính sách về đất đai, chính sách đầu tư và tín dụng, chính sách hưởng lợi
và tiêu thụ sản phẩm, chính sách thuế, chính sách khoa học và công nghệ…Ngày 3 tháng 2 năm 1999, liên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ
Kế hoạch và Đầu tư - Bộ Tài chính ra Thông tư liên tịch số 28 hướng dẫnthực hiện bổ sung một số chính sách ngoài những quy định trong Quyết định661/QĐ-TTg
Quyết định số 60 - TTG, ngày 8-2-1994 của Chính phủ quy định một
số chủ trương và biện pháp điều hành kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm
1994 Cụ thể như sau: tập trung nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước vàocông tác phòng bệnh, chữa bệnh cho các đội tượng thuộc diện chính sách,người dân tộc, người quá nghèo, thực hiện các chương trình quốc gia quantrọng; ngân sách Nhà nước cũng đảm bảo kinh phí cho việc phổ cập giáo dụctiểu học, đặc biệt ưu tiên cho các tỉnh miền núi, vùn cao, vùng sâu, các trườngphổ thông dân tộc nội trú Nhà nước “tiếp tục thực hiện việc cung ứng nhữngmặt hàng đã có chính sách xã hội cho miền núi và đồng bào dân tộc ở nhữngvùng cao có khó khăn Từ năm 1994 bảo đảm đủ muối trộn i-ốt cho đồng bàocác tỉnh miền núi Bộ thương mại chủ trì cùng các Bộ, ngành liên quan trìnhChính phủ ban hành phương thức thực hiện phù hợp”
Mở đầu cho kế hoạch 5 năm 1996 - 2000, Nhà nước tập trung chonhiệm vụ tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao hơn năm trước, đi đôi với củng
Trang 9cố sự ổn định về chính trị và kinh tế, xã hội, tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổimới, tận dụng những cơ hội thuận lợi và những lợi thế nhằm khai thác và sửdụng tốt các nguồn lực trong và ngoài nước; kết hợp hài hoà giữa tăng trưởngkinh tế với việc giải quyết những vấn đề cấp bách về phát triển văn hoá, xãhội và củng cố quốc phòng, an ninh.
Bên cạnh những chủ trương - chính sách phát triển kinh tế - xã hộichung, đồng bộ của quốc gia, Đảng ta còn ban hành các chính sách thích hợp,
có trọng điểm, có ưu tiên riêng đối với từng vùng, từng tỉnh thành và một sốcụm xã
Ngày 13-1-1997, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 35/TTg phêduyệt Chương trình xây dựng trung tâm cụm xã miền núi, vùng cao nhằmmục đích tạo động lực phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc và miền núi, gópphần bảo đảm an ninh quốc phòng; thúc đầy các hoạt động văn hóa xã hộitrong tiểu vùng, và giữa các bản làng, cụm xã, góp phần xây dựng nông thônmới vùng dân tộc và miền núi Để thực hiện mục đích trên, Ủy ban Dân tộc vàmiền núi có trách nhiệm lựa chọn các trung tâm cụm xã, đôn đốc, kiểm tra cácđịa phương thực hiện
Ngày 9 tháng 9 năm 1998, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 171quy định áp dụng thí điểm một số chính sách phát triển kinh tế tại một số khuvực cửa khẩu tỉnh Cao Bằng Các khu vực kinh tế cửa khẩu Cao Bằng được
ưu tiên phát triển thương mại, đầu tư, xuất khẩu, nhập khẩu, dịch vụ, du lịch
và công nghiệp, nông nghiệp theo pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam và phù hợp với thông lệ quốc tế Các nhà đầu tư trong và ngoàinước đầu tư vào khu vực kinh tế cửa khẩu Cao Bằng được hưởng các chínhsách ưu đãi đối với miền núi, vùng cao, và được giảm thuế suất ở mức thấp.Trong thời gian từ 1999 đến 2002, hàng năm Nhà nước đầu tư riêng qua ngânsách tỉnh Cao Bằng cho các khu vực kinh tế cửa khẩu Cao Bằng không dưới50% tổng số thu ngân sách trong năm trên địa bàn Quyết định 177 của Thủtưởng Chính ngày 15-9-1998 phủ quy định áp dụng thí điểm một số chínhsách tại khu vực cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, Hà Tĩnh và Quyết định số 210
Trang 10ngày 27 tháng 10 năm 1998 về việc áp dụng thí điểm một số chính sách pháttriển kinh tế cửa khẩu Mộc Bài tỉnh Tây Ninh cũng theo tinh thần đó.
Ngày 24 tháng 12 năm 1996, Thủ tướng Chính phủ ban hànhQuyết định số 960/TTg Định hướng dài hạn và kế hoạch 5 năm (1996-2000)phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh miền núi phía Bắc Sau Quyết định này,Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 712/TTg ngày 30 tháng 8 năm
1997, Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắcthời kì 1996 – 2010, với những định hướng nội dung chủ yếu sau: phát triểnkinh tế - xã hội vùng Tây Bắc theo hướng khai thác hiệu quả các thế mạnhnông, lâm nghiệp, tài nguyên khoáng sản, du lịch, nhằm tạo nhiều sản phẩmhàng hóa, tăng nguồn thu ngân sách của từng địa phương, nâng cao đời sốngvật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc; bảo tồn và phát huy truyềnthống, bản sắc văn hóa của các dân tộc, nâng cao nguồn lực và dân trí củađồng bào các dân tộc Quyết định số 02/1998/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạchtổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Bắc giai đoạn 1998 đến 2010,
có mục tiêu: phấn đấu xóa bỏ đói trước 2000, giảm 30-40% hộ nghèo so vớihiện nay, cơ bản hoàn thành công tác định canh, định cư, nâng cao dân trí vàthể lực của nhân dân5
Quyết định số 10 ngày 23/01/1998 của Thủ tướng Chính phủ phêQuyết định số 1 ngày 5-01-1998, của Thủ tưởng Chính phủ Phê duyệt Quyhoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam thời kì 1997 -2020: tăng cườngchính sách phát triển đô thị trong các lĩnh vực quản lí hành chính Nhà nước,quản lí quy hoạch, quản lí đầu tư và xây dựng, quản lí khai thác sử dụng côngtrình đô thị, tạo ra sự chuyển biến cơ bản đối với hệ thống đô thị cả nước; xâydựng chính sách và các giải pháp tạo vốn trên cơ sở sử dụng hiệu quả nguồnvốn Nhà nước, các nguồn vốn trong nước và nước ngoài vào mục đích pháttriển cơ sở hạ tầng đô thị; tiếp tục hoàn chỉnh và đổi mới chính sách về nhà vàđất đô thị để ổn định đời sống và tạo nguồn lực phát triển đô thị Xây dựnghoàn chỉnh chính sách về quy hoạch và kiến trúc đô thị, từng bước hình thành
5
Xem thêm: Quyết định số 27/2008/QĐ-TTg về việc ban hành một số cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội đối với các tỉnh vùng Trung Du và Miền núi Bắc Bộ đến năm 2010.
Trang 11nền kiến trúc đô thị hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc, đồng thời tăng cườngviệc cải tạo, xây dựng các đô thị, để các đô thị phát triển có trật tự, kỷ cương,theo đúng quy hoạch và pháp luật Tăng cường chính sách quản lý môi trường
đô thị, đảm bảo cho các đô thị phát triển ổn định, bền vững và trường tồntrong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Có biện pháp đẩymạnh và duy trì phong trào đô thị xanh, sạch, đẹp tại các đô thị
Ngày 05 tháng 01 năm 1998, tại Quyết định số 01, Thủ tướngChính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng Đồngbằng Sông Cửu Long giai đoạn từ 1998 đến 2010, khẳng định: đến năm 2005
cơ bản xóa được tình trạng hộ đói, đến năm 2000 điện khí hóa nông thôn100%; phấn đầu phổ cập giáo dục tiểu học cho trẻ em vào năm 2000, phổ cậpTHCS ở các thành phố thị xã vào năm 2010; củng cố phát triển mạng lưới y
tế, chú trọng công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, bảo đảm tốtcác nhu cầu cơ bản cho nhân dân; chú trọng cải thiện đời sống cho vùng sâu;vùng xa; vùng biên giới và hải đảo, khắc phục tình trạng chênh lệch giữa cácvùng; xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; xây dựng kinh tế gắnchặt với củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh chính trị, giữ vững chủ quyềnquốc gia; chú trọng mạng lưới giao thông nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùngbiên giới, tạo điều kiện cho các vùng khú khăn, căn cứ kháng chiến cũ, hảiđảo Ngày 09 tháng 6 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục ban hànhQuyết định số 74 quy định một số chính sách hỗ trợ giải quyết đất ở, đất sảnxuất và giải quyết việc làm cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sốngkhó khăn vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2008 - 2010 nhằm tạođiều kiện để các hộ này phát triển sản xuất, cải thiện và ổn định cuộc sống:quyết định giao đất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo phù hợp với điềukiện và tập quán ở địa phương; hỗ trợ để mua đất cấp trực tiếp bình quân chomỗi hộ chưa có đất ở là 10 triệu đồng/hộ (trong đó: ngân sách trung ương hỗtrợ 8 triệu đồng, ngân sách địa phương hỗ trợ 2 triệu đồng); định mức đất sảnxuất cho mỗi hộ tối thiểu là 0,25 ha đất ruộng lúa nước 1 vụ hoặc 0,15 ha đấtruộng lúa nước 2 vụ hoặc 0,5 ha đất đồi, gò hoặc đất nuôi trồng thuỷ sản; hỗtrợ cho mỗi hộ để có đất sản xuất không quá 20 triệu đồng/hộ…
Trang 12Quyết định số 656 ngày 13 tháng 9 năm 1996 của Thủ tướng Chínhphủ về phát triển kinh tế-xã hội vùng Tây Nguyên thời kỳ 1996-2000 và 2010đánh giá: Tây Nguyên có vị trí chiến lược hết sức quan trọng về kinh tế, chínhtrị và an ninh quốc phòng đối với cả nước; việc bảo vệ, phát huy những lợithế của Tây Nguyên về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên sẽ tạo ra được sựphát triển năng động của Tây Nguyên trong môi trường sinh thái bền vững,trực tiếp nâng cao đời sống của nhân dân Tây Nguyên, trước hết là đồng bàodân tộc, đồng thời tạo được nhân tố gắn kết sự phát triển kinh tế Tây Nguyênvới vùng duyên hải Nam Trung bộ, Đông Nam bộ và của cả nước Nhà nướcchủ trương thực hiện nhất quán, lâu dài về chính sách và cơ chế khuyếnkhích, huy động mọi nguồn lực tại chỗ và của cả nước để phát triển toàn diệnkinh tế xã hội Tây Nguyên Ngày 24-9-1998 Thủ tướng Chính phủ ban hànhQuyết định Số 184/QĐ- TTg duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xãhội vùng Tây Nguyên giai đoạn từ nay đến năm 2010 Quyết định số168/2001/QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2001 về định hướng dài hạn, kếhoạch 5 năm 2001-2005 và những giải pháp cơ bản phát triển kinh tế - xã hộivùng Tây Nguyên nêu rõ: Từng bước cải thiện và nâng cao đời sống của nhândân, trước hết là vùng đồng bào các dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệtkhó khăn; xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, trong sạch, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh, góp phần giữ vững an ninh, quốc phòng Quyết địnhyêu cầu: thực hiện ngay các giải pháp đối với hộ dân tộc thiểu số không có đất
và thiếu đất có đất để sản xuất theo hướng khai hoang mở rộng diện tích ởnhững vùng có điều kiện, điều chỉnh lại đất của các nông, lâm trường, nhậngiao, khoán đất của các nông, lâm trường; sử dụng vốn ngân sách Nhà nước(bao gồm cả vốn ODA) hỗ trợ đầu tư chủ yếu vào các lĩnh vực hạ tầng phục
vụ kinh tế- xã hội; ưu tiên thoả đáng nguồn vốn tín dụng cho các dự án đầu tư
ở Tây Nguyên, đặc biệt là các dự án tập trung khai thác lợi thế, tiềm năng củavùng trong lĩnh vực công nghiệp, sản xuất, chế biến nông, lâm nghiệp; tăngthêm nguồn vốn cho Ngân hành phục vụ người nghèo, Chương trình mục tiêuquốc gia giải quyết việc làm ở Tây Nguyên và tập trung cho các hộ nghèo,nhất là hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số vay vốn phát triển sản xuất,
Trang 13vượt nghèo Trước mắt, từ năm 2001 thực hiện cấp không thu tiền 5,0kg/người/năm muối iốt; trợ cấp tiền thuốc với mức 20.000 đồng/người/nămcho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số thuộc vùng III; cấp 4 mét vải/người/nămcho những hộ đói, nghèo (theo chuẩn mực Bộ Lao động thương binh và Xãhội), già làng, trưởng bản có khó khăn, gia đình có công với nước bằng loạivải thông thường Đối với nơi chưa có điện lưới thì được cấp dầu hoả khôngthu tiền mỗi hộ 5 lít/năm, đối với có điện hỗ trợ giá điện tương đương mức 5lít dầu hoả/năm cho các hộ là đồng bào dân tộc thiểu số, các hộ thuộc diệnchính sách Nhà nước thực hiện chính sách hỗ trợ thích hợp cho hộ đồng bàodân tộc thiểu số thực sự có khó khăn về nhà ở Đối với con em là người dântộc thiểu, từ năm 2002 thực hiện miễn đóng góp xây dựng trường, học phí, hỗtrợ sách giáo khoa và giấy vở học tập, Nhà nước chi phí toàn bộ tiền ăn ở, họctập cho học sinh dân tộc thiểu số tại các trường dân tộc nội trú, thực hiệnchính sách tuyển cử và sử dụng con em đồng bào dân tộc đi đào tạo nghề, họctrung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học, ưu tiên các đối tượng tựnguyện đi học trở về quê hương nhận công tác Các cấp chính quyền có kếhoạch đào tạo và sử dụng, bố trí người dân tộc tại chỗ có đủ điều kiện vào làmviệc ở các cơ quan nhà nước, tổ chức đoàn thể, chính trị, xã hội ở địa phương;tiến tới đại bộ phận cán bộ công tác y tế, giáo dục đào tạo ở nông thôn vùngđồng bào dân tộc là người dân tộc thiểu số; giải quyết nhà ở cho giáo viên đếncông tác tại các xã đặc biệt khó khăn trong vùng Miễn phí toàn bộ tiền khám,chữa bệnh tại các trạm y tế, trung tâm y tế, bệnh viện cho đồng bào dân tộcthiểu số, mở lớp đào tạo bác sĩ cử tuyển hệ chính quy cho đối tượng là ngườidân tộc ở vùng II, vùng III Tăng cường kinh phí cho việc thực hiện chươngtrình văn hoá và đưa sách báo xuống tận buôn, xã, làng, công tác bảo tồn vàphát huy bản sắc văn hoá dân tộc, kể cả văn hoá vật thể và văn hoá phi vậtthể; hỗ trợ kinh phí để tăng cường các đoàn nghệ thuật, các đội thông tin lưuđộng, chiếu bóng lưu động đến phục vụ cho đồng bào dân tộc, nhất là vùng
Trang 14sâu, vùng xa, vùng biên giới Khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân thuộc cácthành phần kinh tế phát triển kinh tế, xã hội ở Tây Nguyên6.
Quyết định số 230/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên thời kỳ 2006 –
2020 Quan điểm phát triển và mục tiêu tổng quát thể hiện trong Quyết địnhlà: Giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xãhội, tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội; củng cố hệ thốngchính trị cơ sở và khối đại đoàn kết các dân tộc trong Tỉnh, bảo vệ vững chắcchủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; đưa Điện Biên thoát khỏi tìnhtrạng kém phát triển, tiến tới trở thành một tỉnh miền núi biên giới vữngmạnh, an ninh chính trị ổn định, kinh tế phát triển, xã hội văn minh và có khốiđại đoàn kết các dân tộc vững chắc…
Quyết định số 251/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020nêu rõ quan điểm: bảo đảm mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với giảiquyết tốt các vấn đề xã hội, đặc biệt là giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ hộnghèo, làm tốt công tác dân tộc, tôn giáo; giữa phát triển kinh tế với bảo đảm
an ninh, quốc phòng, củng cố hệ thống chính trị, nền hành chính nhà nước và
6 Xem thêm: Quyết định số 131/2003/QĐ-TTg điều chỉnh khoản 3 điều 4 Quyết định số 168/2001/ QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2001 về định hướng dài hạn, kế hoạch 5 năm 2001-2005 và những giải pháp cơ bản phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên; Quyết định 304/2005/QĐ-TTg về việc thí điểm giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, và cộng đồng trong buôn, làng, là đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ ở các tỉnh Tây Nguyên: người được giao rừng và đất trồng rừng sản xuất được hưởng toàn bộ sản phẩm thu hoạch trên diện tích rừng được giao, được hỗ trợ giống cây lâm nghiệp theo quy trình trồng rừng sản xuất và hỗ trợ sản xuất nông nghiệp theo chính sách khuyến lâm, khuyến nông của Nhà nước, được hưởng các chính sách ưu đãi khác theo quy định hiện hành của Nhà nước; Quyết định số 813/QĐ-TTg thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và cho phép đầu tư Dự án Phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên: “Giảm tỷ lệ
hộ nghèo đói, thu hẹp khoảng cách về thu nhập của các hộ nghèo so với các hộ gia đình trung bình
ở những địa bàn phải sống dựa vào rừng của 6 tỉnh vùng Dự án, trong đó đặc biệt quan tâm đến các cộng đồng dân tộc thiểu số; Tăng cường năng lực quản lý, sử dụng rừng và đất rừng trong vùng dự
án, đặc biệt năng lực quản lý và kỹ năng sản xuất lâm nghiệp cho cộng đồng và hộ gia đình; Giải quyết nhu cầu thiết yếu về kết cấu hạ tầng để phát triển kinh tế, xã hội vùng Dự án như đường giao thông, nước sinh hoạt, trạm y tế, trường học, công trình thuỷ lợi nhỏ và nhà văn hoá cộng đồng…”; Quyết định số 166/2007/QĐ-TTg ban hành chính sách hỗ trợ đầu tư và hưởng lợi đối với hộ gia đình, cộng đồng dân cư và các tổ chức tham gia dự án Phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên: “Chủ rừng được hỗ trợ kinh phí… được sử dụng hợp lý tài nguyên tự nhiên trong rừng đặc dụng”
Trang 15bảo vệ môi trường ; thực hiện chiến lược phát triển con người, nâng cao dântrí và chất lượng nguồn nhân lực; không ngừng cải thiện và nâng cao đời sốngnhân dân, nhất là đồng bào vùng miền núi và các đối tượng chính sách.
Quyết định số 46/2008/QĐ-TTg Phê duyệt Quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 2020, với nội dung chủ yếu sau:đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đi liền với chất lượng tăng trưởng vàtiến bộ công bằng xã hội, giảm bớt khoảng cách chênh lệch về mức sống, giàunghèo, khó khăn giữa các tầng lớp dân cư và các vùng trong tỉnh; ưu tiên đầu
tư phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất,tinh thần cho nhân dân các dân tộc vùng cao biên giới, vùng khó khăn củaTỉnh; vững ổn định chính trị, an ninh, trật tự an toàn xã hội và chủ quyềnquốc gia7
Quyết định số 24/2008/QĐ-TTg ban hành một số cơ chế, chính sách
hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội đối với các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ và duyênhải Trung Bộ đến năm 2010 Theo Quyết định này các tỉnh vùng Bắc Trung
Bộ và duyên hải Trung Bộ có nhiệm vụ phát triển một số ngành, lĩnh vực chủyếu, trong đó có: phát triển mạng lưới chợ nông thôn miền núi, ven biển, hảiđảo, tạo thuận lợi cho việc mua bán, trao đổi hàng hóa của đồng bào các dântộc ở khu vực đặc biệt khó khăn; quy hoạch mạng lưới trường học các cấpgồm cả trường dân tộc nội trú ở các huyện, trung tâm cụm xã miền núi, vùngcao; tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ các mặt hàng thiết yếu cho đồng bàodân tộc thiểu số vùng khó khăn theo Nghị định số 20/1998/NĐ-CP ngày 31tháng 3 năm 1998 và Nghị định số 02/2002/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm
2002 của Chính phủ Ưu tiên thực hiện chính sách sử dụng học sinh cử tuyểnngười dân tộc thiểu số sau đào tạo về địa phương công tác tham gia vào việcphát triển kinh tế - xã hội của địa phương Điều chỉnh, bổ sung một số cơ chế,chính sách: cho phép áp dụng Quyết định số 231/2005/QĐ-TTg, Ban quản lýrừng đặc dụng, Ban quản lý rừng phòng hộ sử dụng lao động là người dân tộcthiểu số đối với các huyện miền Tây của các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ và
7 Xem thêm: Quyết định số 295/Q Đ-UBND về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội miền núi tỉnh Quảng Ngãi
Trang 16duyên hải Trung Bộ; cho phép áp dụng Quyết định số 304/2005/QĐ-TTg thíđiểm giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình và cộng đồng trong buôn,làng là đồng bào dân tộc thiểu số đối với các huyện miền Tây các tỉnh vùngBắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ Có chính sách đối với vùng khó khăn,vùng đồng bào dân tộc thiểu số: học sinh dân tộc thiểu số nghèo thuộc diệnhọc ở trường dân tộc nội trú được cấp học bổng; học sinh sau khi tốt nghiệptrung học phổ thông dân tộc nội trú, được ưu tiên cử tuyển vào các trường đạihọc, dự bị đại học, các trường chuyên nghiệp
Quyết định số 133 của Thủ tướng Chính phủ, ngày 23 tháng 7 năm
1998 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo giai đoạn1998-2000 gồm cả công tác định canh, định cư và hỗ trợ đồng bào dân tộc đặcbiệt khó khăn, nhằm tạo ra các điều kiện thuận lợi, phù hợp để hỗ trợ ngườinghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo Chương trìnhxóa đói giảm nghèo trong Quyết định số 133 được triển khai thành nhiều dựán: các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và sắp xếp lại dân cư; dự án hỗtrợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn, dự án đào tạo cán bộ ở xã nghèo vùngcao do Ủy ban Dân tộc và miền núi chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địaphương khác thực hiện Sau Quyết định số 133, Bộ Tài chính ra Thông tư số
33 (ngày 29-3-1999) hướng dẫn quản lí, cấp phát kinh phí sự nghiệp Chươngtrình Quốc gia xóa đói giảm nghèo: hàng năm ngân sách trung ương bố trímột khoản kinh phí cần thiết thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo, ngoàinguồn vốn đó, chương trình xóa đói giảm nghèo còn được bố trí nguồn vốnxây dựng cơ bản để đầu tư cho các dự án đã nêu trong Quyết định số 133 củaThủ tướng Chính phủ
Trang 17Quyết định số 1358 của Thủ tướng Chính phủ, ngày 31 tháng 7 năm
1998 phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế -xã hội các xã đặc biệt khókhăn miền núi và vùng sâu, vùng xa Đối với Chương trình này Ủy ban Dântộc và miền núi là cơ quan thường trực giúp Chính phủ chỉ đạo thực hiện.Chương trình 135 được thực hiện qua 2 giai đoạn (từ 1998 đến 2000 và từ
2000 đến 2005), mục tiêu tổng quát của Chương trình là nâng cao nhanh đờisống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc ở các xã đặc biệt khó khănmiền núi và vùng sâu, vùng xa; tạo điều kiện để đưa nông thôn các vùng nàythoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, hòa nhập vào sựphát triển chung của cả nước; góp phần bảo đảm trật tự an toàn xã hội, anninh quốc phòng Về chính sách đất đai, Chương trình 135 quy định: Chủ tịch
Ủy ban Nhân dân các tỉn chỉ đạo thực hiện giao đất giao rừng và cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất, gắn với công tác định canh, định cư phát triểnvùng kinh tế mới, tạo điều kiện cho đồng bào có đất sản xuất, ổn định đờisống Về chính sách đầu tư, tín dụng, Chương trình 135 xác định: ưu tiên đầu
tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp, ở một số địa
8
Quyết định số 01, ngày 04 tháng 01 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ quy định Ban Chỉ đạo Chương trình 135 có trách nhiệm: Xây dựng kế hoạch tổng thể, kế hoạch theo từng giai đoạn và hàng năm trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; chỉ đạo thực hiện kế hoạch nhằm đạt được các mục tiêu của Chương trình; xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách trình Thủ tướng Chính phủ quyết định nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước để thực hiện Chương trình; thực hiện lồng ghép Chương trình 135 với các Chương trình dự án khác đang đầu tư trên địa bàn các xã đặc biệt khó khăn Xem thêm các văn bản: Thông tư Số 06/1998/TT-BVGCP ngày 22/8/1998; Thông tư liên tịch Số 416/1999/TTLT/BKH-UBDTMN-TC-XD ngày 29-4-1999 của Bộ KHĐT, UBDTMN, Bộ TC, Bộ XD; Chỉ thị số 16/2003/CT-TTg; Quyết định số 42/2001/Q Đ-TTg về việc bổ sung các xã đặc biệt khó khăn của Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc miền núi, biên giới và vùng sâu vùng xa (Chương trình 135); Quyết định số 120/ QĐ-TTg ngày 18 tháng 9 năm 2002 bổ sung và thay tên xã thuộc Chương trình phát triển kinh
tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc miền núi, biên giới và vùng sâu, vùng xa; Quyết định số 231/2003/QĐ-TTg bổ sung và thay tên xã thuộc Chương trình 135, Quyết định
số 245/2003/QĐ-TTg về việc ghi nợ lệ phí trước bạ nhà ở, đất ở đối với hộ gia đình, cá nhân ở các
xã thuộc Chương trình 135 và hộ gia đình, ca nhân đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên; Quyết định số 113/2007/QĐ-TTg Về việc phê duyệt danh sách xã hoàn thành mục tiêu Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã vùng đồng bào dân tộc, miền núi, biên giới và vùng sâu, vùng xa giai đoạn 1999 - 2005, bổ sung các xã, thôn, bản vào diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II và
xã vùng bãi ngang ven biển và hải đảo vào diện đầu tư của Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010….
Trang 18phương vùng cao, đặc biệt khó khăn không có ruộng Nhà nước hỗ trợ kinhphí để làm ruộng bậc thang, giúp đồng bào có điều kiện sản xuất lương thựctại chỗ; ưu tiên trợ giá, trợ cước vận chuyển các mặt hàng thiết yếu phục vụsản xuất và đời sống cho các hộ nông dân thuộc vùng các xã đặc biệt khókhăn, đồng bào trong vùng các xã đặc biệt khó khăn được hưởng chế độ chămsóc sức khỏe, chữa bệnh ở các cơ sở y tế của Nhà nước không mất tiền theoquy định tại Nghị định số 95/CP ngày 27 tháng 8 năm 1994 Về chính sáchphát triển nguồn nhân lực, Chương trình quy định: Nhà nước đầu tư kinh phí
để đào tạo cán bộ cơ sở xã, bản, làng, phum, sooc nâng cao trình độ tổ chứcchỉ đạo, quản lí hành chính; học sinh các xã khó khăn đến trường được cấpsách giáo khoa, văn phòng phẩm, và miễn học phí, Nhà nước hỗ trợ kinh phí
để mở lớp dạy nghề cho con em đồng bào dân tộc nhằm khai thách tiềm năngtại chỗ, phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp, tăng thu nhập, nâng caođời sống Về chính sách thuế: ưu tiên đối với các hoạt động kinh doanh nônglâm sản và hàng hóa phục vụ sản xuát đời sống của nhân dân trong vùng các
xã đặc biệt khó khăn… Sau Quyết định số 135/QD-TTg, ngày 29 tháng 4năm 1999, liên Bộ Kế hoạch và đầu tư, Tài chính, Xây dựng, Ủy ban Dân tộc
và miền núi ra Thông tư liên tịch số 416 hướng dẫn quản lí đầu tư và xâydựng công trình hạ tầng cơ sở ở các xã khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng
xa Ngày 5 tháng 5 năm 1999, Bộ Tài chính ra Thông tư số 47 hướng dẫn cơchế quản lí cấp vốn ngân sách Nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ sở
hạ tầng ở các xã đặc biệt khó khăn như đã quy định trong Chương trình 135.Ngày 4 tháng 10 năm 2002, Chính phủ ra Nghị định số 78 quy định việc sửdụng nguồn lực tài chính do Nhà nước huy động để cho người nghèo và cácđội tượng chính sách khá vay ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việclàm, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu quốc giaxóa đói, giảm nghèo, ổn định xã hội
Chỉ thị số 16 của Thủ tướng Chính phủ ngày 18 tháng 6 năm 2003đánh giá: trong năm năm thực hiện, Chương trình 135 đã đạt kết quả quantrọng, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, tăng cường đoàn kết các dân tộc,củng cố quốc phòng, giữa vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội ở
Trang 19các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi, biên giới và vùngsâu, vùng xa của cả nước, tuy nhiên việc thực hiện chương trình cũng vẫn cònnhiều hạn chế, để khắc phục những thiếu sót, bất cập, , hoàn thành được mụctiêu vào năm 2005, ngày 18 tháng 6 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ chỉ thị:
Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố tập trung chỉ đạo, tổ chức thực hiện tốtcác dự án xây dựng công trình hạ tầng; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xã, bản,làng, phum, sóc về quản lý kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng, công tác tổchức, vận động nhân dân thực hiện xoá đói giảm nghèo, nâng cao năng lựccủa đội ngũ cán bộ để xã có đủ khả năng làm chủ đầu tư dự án; tăng cườngchỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp gắn vớichế biến và tiêu thụ sản phẩm Uỷ ban Dân tộc phối hợp với các Bộ, ngành cóliên quan và các địa phương thực hiện các nhiệm vụ: Xây dựng chính sáchđầu tư hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội ở các thôn, bản đặc biệt khó khănthuộc các xã khu vực II trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào quí IV năm2003,…
Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóaVIII khẳng định chủ trương của Đảng ta là: phát triển nông nghiệp nông thôntheo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đẩy mạnh việc thực hiện chươngtrình thoát lũ và ngọt hóa ở đồng bằng sông Cửu Long; thực hiện nhất quátchủ trương giao đất, giao rừng cho các hộ gia đình thực sự làm chủ, có thểsinh sống bằng nghề rừng, ổn định đời sống cho đồng bào định cư; thu hẹp,tiến tới xóa tình trạng du canh du cư; phối hợp, tổ chức chặt chẽ, có hiệu quảviệc di chuyển dân ở một số tỉnh miền núi phía Bắc, không để tái diễn tìnhtrạng di dân tự do9 Đảng ta cũng chủ trương thực hiện chính sách ruộng đấtphù hợp với sự phát triển nông nghiệp hàng hóa, và chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông thôn, phát triển mạnh các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vàdịch vụ ở nông thôn, bổ sung chính sách khuyến khích tối đa mọi người dân
và doanh nghiệp đầu tư phát triển công nghiệp, dịch vụ trên địa bàn nôngthôn; miễn toàn bộ hoặc giảm tối đa tiền thuê đất đối với các dự án đầu tư vào
9 Về vấn đề này xin xem thêm Quyết định số 190/2003/QĐ-TTg về chính sách di dân thực hiện quy hoạch,
bố trí dân cư giai đoạn 2003 -2010
Trang 20các vùng khó khăn, kể cả các dự án 100% vốn nước ngoài Phát triển mạnhcác hình thức kinh tế hợp tác, đổi mới hoạt động của các cơ sở quốc doanhtrong nông nghiệp và nông thôn, phát triển các cơ sở quốc doanh ở vùng sâu,vùng xa; tích cực giải quyết việc làm và xóa đói giảm nghèo; tăng cường vànâng cao hiệu quả hỗ trợ các vùng nghèo, xã nghèo, người nghèo.
Công tác y tế được Đảng, Nhà nước và Chính phủ xác định là có ýnghĩa chiến lược Ngày 3-1-1998, Chính phủ ra Nghị định số 01 về hệ thống
tổ chức y tế địa phương nhằm chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân trongthời gian 1996-2000 Quyết định số 712/TTg của Thủ tướng Chính phủ xácđịnh rõ nhiệm vụ từ năm 1996 đến 2010 của ngành y tế là nâng cấp bệnh việntỉnh, huyện, các trạm đa khoa khu vực và các trạm xá của các cơ quan, các
xã, tăng cường cán bộ, thiết bị dụng cụ y thế cho các huyện, tổ chức các đội y
tế lưu động để đủ sức khám và chữa bệnh cho đồng bào Căn cứ Nghị định số95/CP ngày 27-8-1994 của Chính phủ về việc thu một phần viện phí, ngày 24tháng 10 năm 1995, Bộ Lao động thương binh – xã hội ban hành Thông tư số
27 hướng dẫn việc cấp giấy chứng nhận cho các đối tượng được miễn nộpmột phần viện phí khi đến khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế của nhà nước,trong số các đối tượng quy định được miễn có những hộ ở các huyện,xã, thônđược công nhận là vùng cao theo Quyết định số 21 ngày 21-1-1993 của Ủyban Dân tộc và miền núi
Ngày 31-3-1998, Chính phủ ban hành Nghị định số 20 về phát triểnthương mại miền núi, hải đảo và vùng đồng bào dân tộc Nghị định 20 quyđịnh các chính sách đối với thương nhân hoạt động thương mại trên địa bànmiền núi, hải đảo và vùng đồng bào dân tộc, chính sách cung ứng và tiêu thụcác mặt hàng thiết yếu có ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống của đồngbào các dân tộc Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để mọi tổ chức, cánhân, không phân biệt thành phần kinh tế tham gia vào việc phát triển thươngmại ở địa bàn miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc… khuyến khích xâydựng chợ có cửa hàng mua bán hàng hóa tại các cụm xã trên địa bàn miềnnúi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc, thúc đẩy giao lưu hàng hóa ở từng địaphương miền núi, hải đào, vùng đồng bào dân tộc và giữa vùng trong từng
Trang 21khu vực… nâng cao đời sống của nhân dân Nhà nước có chính sách giao đấtcho các tổ chức, thương nhân xây chợ, hoạt động thương mại; miễn giảm thuếdoanh thu và thuế lợi tức, giảm lãi xuất cho các thương nhân kinh doanh hoặcvay lãi các ngân hàng quốc doanh Để đảm bảo cho nhân dân sống ở địa bànmiền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc mua được các mặt hàng thiết yếuphục vụ sản xuất và đời sống, Nhà nước thực hiện việc trợ giá, trợ cước vậnchuyển đối với một số mặt hàng, Ủy ban Dân tộc và miền núi xây dựng địnhmức cung ứng hàng hóa theo đầu người được hưởng chính sách trợ giá, trợcước, Nhà nước cũng hỗ trợ cước vận chuyển để tiêu thụ sản phẩm hàng hóađược sản xuất ở địa bàn miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc Căn cứ vàoNghị định số 20, liên Bộ Thương mại và Ủy ban Dân tộc và miền núi – Tàichính – Kế hoạch và đầu tư đã ra Thông tư liên tịch số 11, ngày 31 tháng 7năm 1998, hướng dẫn một số nội dung về: xây dựng chợ và cửa hàng thươngmại nhà nước; trợ giá, trợ cước; doanh nghiệp nhà nước hoạt động thươngmại ở miền núi, hải đảo và vùng đồng bảo dân tộc quản lí vốn dự trữ các mặthàng chính sách Ngày 22 tháng 8 năm 1998, Ban Vật giá của Chính phủ raThông tư số 06 hướng dẫn nguyên tắc xác định đơn giá trợ giá, trợ cước vậnchuyển và xác định mức bán giá lẻ các mặt hàng chính sách được trợ giá, trợcước tại các tỉnh miền núi, hải đảo và vùng đồng bào dân tộc Ngày 12 tháng
3 năm 1999, Bộ Y tế ra Thông tư số 02 hướng dẫn việc tổ chức bán thuốcchữa bệnh có hỗ trợ cước vận chuyển ở địa bàn miền núi, hải đảo, vùng đồngbào dân tộc
Ngày 03 tháng 12 năm 1998, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyếtđịnh số 277 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinhmôi trường nông thôn Mục tiêu của Chương trình này là: cải thiện vệ sinhmôi trường, ưu tiên vùng biên giới, hải đảo, dân tộc ít người và các vùng nôngthôn khó khăn khác; xây dựng và từng bước áp dụng các chính sách, cơ chế
xã hội hóa việc cấp nước và vệ sinh môi trường, trước hết ở nông thôn; đểthực hiện đúng các mục tiêu đó, chương trình sử dụng nguồn vốn ngân sáchtrung ương, vốn địa phương, vốn của dân và vốn của các thành phần kinh tếkhác Thông tư số 03 ngày 06 tháng 10 năm 1999 của liên Bộ Kế hoạch và
Trang 22Đầu tư - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hướng dẫn thực hiệnnguyên tắc chung là: Nhà nước hỗ trợ đầu tư cho các vùng biên giới, hải đảo,dân tộc ít người, các vùng nông thôn khó khăn và đề ra các cơ chế chính sáchphù hợp khuyến khích khu vực tư nhân và các doanh nghiệp đầu tư xây dựngcông trình nước sạch và vệ sinh nông thôn với mọi hình thức nhằm xã hội hoáđược lĩnh vực cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.
Quyết định số 155, ngày 12 tháng 11 năm 2002 của Thủ tướng Chínhphủ quy định chính sách cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ và hộ
dân thuộc diện chính sách ở các tỉnh Tây Nguyên mua trả chậm nhà ở Các
hộ dân đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ và hộ dân thuộc diện chính sách ởcác tỉnh Lâm Đồng, Đắc Lắc, Gia Lai, Kon Tum có khó khăn về nhà ở (chưa
có nhà ở hoặc nhà tạm, nhà dột nát) được Nhà nước hỗ trợ để mua nhà ở trảchậm bằng hiện vật, nhằm bảo đảm cho đồng bào có cuộc sống ổn định vàtừng bước nâng cao đời sống, tăng cường khối đoàn kết dân tộc, thúc đẩy pháttriển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng trên địa bàn Tây Nguyên.Nguồn vốn đầu tư làm nhà ở để bán trả chậm cho các hộ dân Ngân sáchTrung ương hỗ trợ 50% tổng vốn đầu tư cho Ngân hàng Chính sách xã hội;còn lại 50% do Ngân hàng Chính sách xã hội huy động10
Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, đáp ứng nhu cầu cải thiệnchỗ ở của nhân dân; nhằm phát triển quỹ nhà ở dành cho người thu nhập thấp,thực hiện chính sách hỗ trợ cải thiện nhà ở đối với đồng bào dân tộc thiểu số,các hộ gia đình sinh sống tại các khu vực thường xuyên bị thiên tai và từng bướccải thiện chất lượng nhà ở nông thôn, giữ gìn và phát huy bản sắc kiến trúcdân tộc, hiện đại phù hợp với đặc điểm của từng địa phương, ngày 06 tháng 5năm 2004 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 76 phê duyệt địnhhướng phát triển nhà ở đến năm 2020 Nội dung của quyết định này địnhhướng cụ thể việc phát triển nhà ở nông thôn và thành thị, đề ra các giải phápphù hợp cho từng nhóm đối tượng Chẳng hạn đối với vùng thường xuyên bịthiên tai như khu vực ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long và khu vực miền
10 Xem thêm: Thông tư số 14/2003/TT-BTC, Quyết định số 105/2002/QĐ-TTg; Thông báo số 144/TB-VPCP ngày 12/9/2002 của Văn phòng Chính phủ; Chỉ thị số 09/2004/CT-TTg về việc nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội
Trang 23Trung, Nhà nước hỗ trợ đầu tư một phần từ ngân sách, kết hợp với chính sáchcho vay để thực hiện xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thiết yếu, cho các hộdân vay để mua nhà ở; Đối với các vùng Trung du, miền núi phía Bắc, duyênhải Bắc, Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, Nhà nước có chínhsách khuyến khích các tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế, cộngđồng dân cư và huy động dòng họ ủng hộ, giúp đỡ về tiền vốn, vật liệu vànhân công để giúp các hộ gia đình nghèo cải thiện nhà ở; đồng thời tiếp tục bổsung cơ chế, chính sách tạo điều kiện hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số,các hộ thuộc diện chính sách và các hộ nghèo có khó khăn về nhà ở theonguyên tắc Nhà nước hỗ trợ, dân tự làm, cộng đồng tại chỗ giúp đỡ để các hộcải thiện chỗ ở….
Xóa đói giảm nghèo là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta nhằmcải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách
về trình độ phát triển giữa các vùng, địa bàn và giữa các dân tộc, nhóm dân
cư Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chínhsách nhằm đẩy mạnh công cuộc xóa đói giảm nghèo Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg thực hiện một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nướcsinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn Cùngvới việc thực hiện các chương trình kinh tế- xã hội, Nhà nước trực tiếp hỗ trợ
hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo để có điều kiện phát triển sản xuất, cảithiện đời sống, sớm thoát nghèo: mức giao đất sản xuất tối thiểu một hộ là 0,5
ha đất nương, rẫy hoặc 0,25 ha đất ruộng lúa nước một vụ hoặc 0,15 ha đấtruộng lúa nước hai vụ; Mức giao diện tích đất ở tối thiểu 200 m2 cho mỗi hộđồng bào sống ở nông thôn, đối với hộ đồng bào dân tộc Khơme nghèo dođặc thù của vùng đồng bằng sông Cửu Long, Nhà nước sẽ có chính sáchriêng; Đối với các hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo tại chỗ (kể cả đồng bàodân tộc Khơ me) hiện chưa có nhà ở hoặc nhà ở quá tạm bợ và đã hư hỏng,dột nát thì thực hiện phương châm: Nhân dân tự làm, Nhà nước hỗ trợ vàcộng đồng giúp đỡ;Đối với các hộ đồng bào dân tộc ở phân tán vùng cao, núi
đá, khu vực khó khăn về nguồn nước sinh hoạt thì ngân sách Trung ương hỗtrợ 0,5 tấn xi măng/hộ để xây dựng bể chứa nước mưa hoặc hỗ trợ 300.000