1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình đổi mới tư duy chính trị ở việt nam từ năm 1986 đến nay luận án TS khác 92290

251 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 251
Dung lượng 143,79 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌ c XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Vũ Thị Thu Hương Q TRÌNH ĐƠI MỚI TƯ DUY CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 Đ ẾN NAY LUẶN ÁN TIẾN s ĩ TRIẾT HỌ c Hà Nội 2018 ĐẠI HỌ c QUÔC GIA HÀ N ỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌ c XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Vũ Thị Thu Hương Q TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 Đ ẾN NAY c huy ên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã s ố: 62 22 03 02 LUẶN ÁN TIẾN s ĩ TRIẾT HỌ c NGƯỜ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HÀ XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI Đ ỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn Hà Nội 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, xác Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khoa học Tác giả luận án Vũ Thị Thu Hương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi quốc gia, dân tộc giới có hệ thống tư tưởng nhằm định hướng cho trình phát triển Hệ thống tư tưởng định hướng cụ thể hóa thành đường lối, chủ trương, sách, chiến lược, sách lược Những quan điểm, chủ trương, đường lối, sách, chiến lược ln ln bổ sung, hồn thiện làm để đầy đủ, toàn diện Trên giới, chủ nghĩa xã hội tan rã nhiều nơi Trước tình hình đó, Đảng Cộng sản Việt Nam kiên định mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội thực đường lối Đổi Đó sách chiến lược để hướng tới đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Đổi trước hết đổi tư Vì có đổi tư duy, thay đổi nhận thức cho phù hợp với tình hình biến đổi thực tiễn tạo bước phát triển lý luận, định hướng đắn đường phát triển Việt Nam bối cảnh Hơn nữa, cịn tiền đề nhận thức lý luận dẫn tới đổi hành động Bởi, “cần đổi cách nghĩ (tư phương thức tư duy) đổi cách làm (trong tổ chức, quản lý, lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, hoạt động quần chúng trực tiếp gián tiếp thơng qua tổ chức, đồn thể nhân dân, kể hoạt động tham với phương thức dân chủ đại diện kết hợp với dân chủ trực tiếp tự quản cộng đồng sở)” [118, tr.21] Đổi tư Đảng Cộng sản Việt Nam trình hình thành tư lý luận chủ nghĩa xã hội đường phát triển Việt Nam thời kỳ đương đại Đó lý khiến chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “quá trình đổi tư trị Việt Nam từ năm 1986 đến nay” Chặng đường đổi nước ta diễn ba mươi năm Chặng đường này, Đảng ta đánh giá Đại hội XII, thực “một giaiđoạn lịch sử quan trọng nghiệp phát triển nước ta, đánh dấu trưởng thành mặt Đảng, Nhà nước nhân dân ta” [47, tr.68] Đổi đánh giá mang tầm vóc ý nghĩa cách mạng, q trình cải biến sâu sắc, tồn diện, triệt để, nghiệp cách mạng to lớn toàn Đảng, tồn dân ta Nhờ q trình đó, đất nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử đường xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, nước ta nhiều vấn đề lớn, phức tạp, nhiều hạn chế, yếu cần phải tập trung giải quyết, khắc phục để phát triển nhanh bền vững [47, tr.65] Giai đoạn 30 năm đổi giai đoạn lịch sử quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Đổi trình lịch sử lâu dài; nghiệp toàn Đảng, toàn dân, hệ tiếp nối nhau; hoạt động tự giác, chủ động sáng tạo nhân dân lãnh đạo Đảng Đổi không trình diễn khứ tại, mà vấn đề thường xuyên, liên tục, cần phải triển khai mạnh mẽ, toàn diện, rộng rãi tương lai Để tiếp tục thực công đổi giai đoạn sau cách hiệu bền vững nữa, việc tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận hướng cần thiết quan trọng Đó lý thứ hai khiến lựa chọn nghiên cứu đề tài đổi tư trị từ năm 1986 đến Hiện nay, nước ta, công tác nghiên cứu giảng dạy tư lý luận chủ nghĩa xã hội quan tâm Đảng ta có đổi tư trị, kế thừa, bổ sung hoàn thiện chủ nghĩa Mác - Lênin điều kiện hồn cảnh cụ thể khơng vận dụng máy móc, cứng nhắc chủ nghĩa Mác - Lênin Tuy nhiên, phát triển sáng tạo Đảng ta chưa luận giải cách thấu đáo trước hết cơng trình nghiên cứu triết học Đó lý thứ ba khiến lựa chọn nghiên cứu đề tài q trình đổi tư trị Việt Nam từ năm 1986 đến Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận đổi tư trị, phân tích nội dung chủ yếu tư trị Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1986 đến nay, luận án rõ số thành tựu vấn đề đặt trình đổi tư trị Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu + Làm rõ số vấn đề lý luận chung đổi tư trị Việt Nam từ năm 1986 đến + Phân tích số nội dung thành tựu q trình đổi tư trị Việt Nam từ năm 1986 đến + Phân tích số vấn đề đặt q trình đổi tư trị Việt Nam nay, nhằm tiếp tục đẩy mạnh đổi tư trị Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu luận án đổi tư trị Đảng tầm chiến lược vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu tư trị từ năm 1986 đến Chủ thể tư trị đa dạng (cá nhân, tổ chức, cộng đồng) Trong luận án này, chủ thể tư trị Đảng Cộng sản Việt Nam thể văn kiện, chủ trương, đường lối, sách Đảng Tư trị gồm nhiều nội dung Trong luận án nghiên cứu số nội dung tư trị Đảng Cộng sản Việt Nam Đó tư trị mơ hình chủ nghĩa xã hội, mơ hình kinh tế mơ hình nhà nước Cơ sở lý luận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận luận án chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, đường lối, sách, nghị Đảng Nhà nước - Luận án vận dụng nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn, quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội, quan hệ biện chứng kinh tế trị, quan hệ ổn định, đổi phát triển - Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng luận án là: thống lịch sử - logic, phân tích - tổng hợp, quy nạp - diễn dịch, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa Đóng góp luận án - Luận án phân tích làm rõ thêm nội hàm khái niệm tư trị, đổi tư trị; rõ nhân tố tác động đến đổi tư trị Việt Nam từ năm 1986 đến - Luận án làm rõ thêm số nội dung thành tựu q trình đổi tư trị Việt Nam - Luận án rõ số vấn đề đặt nhằm tiếp tục đổi tư trị Đảng Cộng sản Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Ý nghĩa lý luận: Luận án làm sáng tỏ nội dung chủ yếu trình đổi tư trị Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1986 đến nay, từ góp thêm cho nghiên cứu sâu vấn đề triết học trị, trị học - Ý nghĩa thực tiễn: Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề đổi tư duy, đặc biệt cho người làm công tác tư tưởng, tuyên giáo, trị Kết cấu luận án Luận án gồm phần mở đầu, chương, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả, tài liệu tham khảo 72.Nguyễn Hữu Khiển (2006), Phân tích triết học vấn đề trị khoa học trị, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73.Mai Hữu Khuê (2000), Những khía cạnh tâm lý quản lý, NXB Lao động, Hà Nội 74.Nhị Lê (2015), Một số vấn đề lý luận thực tiễn qua 30 năm đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75.V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 33, NXB Tiến bộ, Matxcơva 76.Nguyễn Văn Linh (1987), Đổi tư phong cách, NXB Sự thật, Hà Nội 77.Nguyễn Văn Linh (1988, 1989), Đổi để tiến lên, tập 1, tập 2, NXB Sự thật, Hà Nội 78.Nguyễn Ngọc Long (1987), “Năng lực tư lý luận q trình đổi tư duy”, Tạp chí Cộng sản (10), tr.47-51 79.Nguyễn Ngọc Long (1988), Chống chủ nghĩa chủ quan ý chí, khắc phục bệnh kinh nghiệm bệnh giáo điều trình đổi tư lý luận, NXB Sự thật, Hà Nội 80.Phạm Thế Lực, Nguyễn Hữu Đổng (Đồng chủ biên) (2013), Tính phổ biến đặc thù đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81.HồChí Minh (2002), Tồntập, Tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82.HồChí Minh (2011), Tồntập, Tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83.HồChí Minh (2011), Tồntập, Tập 13, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84.Đinh Tuấn Minh, Phạm Thế Anh (2015) “Báo cáo phát triển kinh tế thị trường Việt Nam 2014”, NXB Tri thức 85.Đinh Tuấn Minh, Phạm Thế Anh (2016) “Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển ” NXB Tri thức, Hà Nội 86.Furata Motoo (1997), Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 87.Đỗ Mười (1992), Đẩy mạnh nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội,, tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88.Vũ Viết Mỹ (2002), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh CNXH đường lên CNXH Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89.Lê Hữu Nghĩa (2007), “Tiếp tục đổi tư xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản (782), tr.8-14 90.Lê Hữu Nghĩa - Phạm Duy Hải (1998), Tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học cơng nghệ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91.Dương Xuân Ngọc (2012), Quan hệ kinh tế trịở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92.Trần Nhâm (chủ biên), (1991), Về cương lĩnh đổi phát triển, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 93.Trần Nhâm (chủ biên), (1997), Có Việt Nam đổi phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94.Trần Nhâm (2004), Tư lý luận với nghiệp đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95.Trần Quang Nhiếp (2007), Đổi phát triển - vấn đề lý luận, thực tiễn, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 96.Dwight H Perkins, David Dapice, Jonathan H Haughton (1995), Việt Nam cải cách theo hướng rồng bay, Viện phát triển quốc tế Harvard, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97.Nguyễn Quốc Phẩm, Đỗ Thị Thạch (Chủ biên) (2012), Nhận thức chủ nghĩa xã hội xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 98.Hoàng Phê (chủ biên) (2002): Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nằng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nằng 99.Đặng Phong (2008), Lịch sử Kinh tế Việt Nam từ 1945-2000, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 100 Đặng Phong (2008), Tư Duy Kinh Tế Việt Nam - Chặng Đường Gian Nan Và Ngoạn Mục 1975 -1989, NXB Tri Thức, Hà Nội 101 Đặng Phong (2009), Phá rào kinh tế vào đêm trước đổi mới, NXB Tri thức, Hà Nội 102 Đặng Phong (2009), Tư kinh tế Việt Nam 1975-1989, NXB Tri thức, Hà Nội 103 Tòng Thị Phóng (2004), "Khâu đột phá q trình phát huy dân chủ nước ta thời kỳ mới", Tạp chí Cộng sản (21), tr.42-50 104 Trần Văn Phịng (1994), Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa đội ngũ cán nước ta trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 Trần Văn Phòng (Chủ biên) (2001), Học tập phong cách tư Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 106 Nguyễn Trọng Phúc (2006), "Đổi tư trị Đảng lãnh đạo nghiệp đổi mới", Tạp chí Cộng sản (10), tr.13-18 107 Daniel H.Pink (2008), Một tư hoàn toàn mới, NXB Lao động xã hội 108 Lê Minh Quân (2009), Tư tưởng trị C Mác, Ph Ăngnghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia 109 Nguyễn Đăng Quang (1987), "Quan hệ đổi nội dung tư đổi phương pháp tư duy", Tạp chí Cộng sản (10), tr.50-57 110 Phạm Ngọc Quang, Nguyễn Viết Thông (2001), “15 năm đổi tư vấn đề văn hóa - xã hội xây dựng người”, Tạp chí Triết học (1), tr.29-34 111 Phạm Ngọc Quang, Nguyễn Viết Thơng (2000), Góp phần tìm hiểu phát triển tư lãnh đạo Đảng ta công đổi lĩnh vực chủ yếu, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 112 Phạm Ngọc Quang, Ngô Kim Ngân (chủ biên) (2007), Phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, NXB Chính trị Quốc gia 113 Lương Xuân Quỳ (2002), Xây dựng quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa thực tiến công xã hội Việt Nam, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 114 Nguyễn Duy Quý (2006), Đổi tư - bước đột phá công đổi Việt Nam, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 115 Nguyễn Duy Quý (2006),“Đổi tư lý luận-Thành tựu số vấn đề đặt ra” , Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, Số (17), tr 11-16 116 Nguyễn Duy Quý (2008), Đổi tư công đổi Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 117 Nguyễn Duy Quý (chủ biên, 1998), Những vấn đề lý luận CHXH đường lên CNXH Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 118 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân - lý luận thực tiên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 119 Tô Huy Rứa (2006), “Đổi tư lý luận phục vụ nghiệp phát triển đất nước”, Tạp chí Lý luận trị (5) 120 Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo (chủ biên) (2006): Nhìn lại q trình đổi tư lý luận Đảng 1986-2005 (T2), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 121 Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tịng, (đồng chủ biên) (2011), Quá trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 122 Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo (Đồng chủ biên), (2017), Nghiên cứu chủ thuyết phát triển Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh., NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 123 Lưu Văn Sùng (2005), "Dân chủ Đảng Cộng sản: Những học kinh nghiệm từ cải tổ, cải cách đổi nước xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Lý luận trị (1), tr.64-67 124 Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên) (2015), Chủ nghĩa xã hội Việt nam - vấn đề lý luận từ cơng đổi mới, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 125 Đặng Đình Tân (chủ biên) (2004), Thể chế cầm quyền: số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 126 Lê Hữu Tầng (2014), Một số vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 127 Phạm Thành, Lê Hữu Tầng, Hồ Văn Thông, (1990), Triết học với nghiệp đổi mới, NXB Sự thật, Hà Nội 128 Trần Thành (2002), Tư lý luận cán lãnh đạo quản lý cấp tỉnh - thực trạng giải pháp, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 129 Nguyễn Xuân Thắng, Nguyễn Viết Thông (Đồng chủ biên) (2014), Định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn đặt ra, NXB Chính trị Quốc gia 130 Hồ Bá Thâm (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh triết lý phát triển nay, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 131 Hồ Bá Thâm (2003), Sức mạnh tư Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 132 Hồ Bá Thâm (2002), Phát triển lực tư người cán lãnh đạo nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 133 Dương Văn Thịnh (2003), “Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với việc nhận thức cơng đổi Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (4), tr.43-49 134 Hồ Văn Thông (2003), Thực qui chế dân chủ xây dựng quyền xã nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 135 Hồ Văn Thông (1987), "Một số vấn đề tư đổi tư nước ta", Tạp chí Cộng sản (10), tr.57-65 136 Nguyễn Quang Thông (1988), "Những đặc trưng phương pháp tư khoa học", Tạp chí Cộng sản (10), tr.22-28 137 Trần Hữu Tiến (1988), Đổi tư lý luận - vấn đề cấp bách Tạp chí Nghiên cứu Lý luận (1), tr 14-21 138 Lê Văn Toan, Phương Sơn (đồng chủ biên) (2016), Những tranh luận chủ nghĩa xã hội, gồm tập, NXB Lý luận trị, Hà Nội 139 Đặng Hữu Tồn (2012), “Tư trị Ngơ Thì Nhậm”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (55), tr.21-26 140 Lại Văn Toàn (1988), "Đổi tư lý luận Tư lý luận nghiệp đổi mới", Tạp chí Triết học (1), tr.62-71 141 Phan Mạnh Toàn (2016), “Nhân tố chủ quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay”, Lý luận trị, (5), tr.33-38 142 Nguyễn Phú Trọng (2005), Xây dựng chỉnh đốn Đảng - số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 143 Nguyễn Phú Trọng (2001), Về định hướng XHCN đường lên CNXH nước ta, NXB Tư tưởng văn hóa, Hà Nội 144 Nguyễn Phú Trọng (2002), Đảng Cộng sản Việt Nam tiến trình đổi đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 145 Nguyễn Phú Trọng (2006), Đổi phát triển Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 146 Phạm Hồng Tung (2010), Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị, NXB Chính trị Quốc gia 147 Đào Duy Tùng (1987), Bàn đổi tư duy, NXB Chính trị Quốc Hà Nội gia, 148 Đào Duy Tùng (1994), Quá trình hình thành đường lên CNXH Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 149 Hoàng Tùng (1987), Đổi tư lý luận công tác xây dựng Đảng, NXB Sự thật, Hà Nội 150 Phạm Thị Túy (2017), “Sự phát triển tư lý luận Đảng cấu trúc kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Lý luận trị (4), tr.40-46 151 Từ điển Triết học (1986); NXB Tiến bộ, Matxcova 152 Đào Trí Úc - Phạm Hữu Nghị (chủ biên) (2009), Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCNVN giai đoạn nay, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội 153 Đức Uy, Đức Dũng (2002), Bí ẩn tâm lý người Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 154 Nguyễn Thúy Vân (2013), “Góp thêm cách hiểu tư duy”, Tạp chí Khoa học xã hội (6), tr.29-35 155 Nguyễn Hoài Văn (2010), Đại cương lịch sử tư tưởng trị Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 156 Viện Chính trị học (2009), Chính trị học - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 157 Viện phát triển quốc tế Harvard (1995), Việt Nam cải cách theo hướng rồng bay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 158 Nguyễn Văn Vĩnh (1994), “Về lơgic tư trị cán ta nay”, Tạp chí Cơng tác Tư tưởng văn hóa, (2) 159 Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Triết học trị quyền người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 160 Nguyễn Văn Vĩnh, Lê Văn Đính (đồng chủ biên) (2012), Giáo trình trị học đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 161 Ngơ Dỗn Vịnh (2009), Bàn vấn đề lý luận, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 162 Ngơ Đình Xây (2006) "Ph.Ăngghen bàn điều kiện hình thành tư lý luận", Tạp chí Triết học (6), tr.25-32 163 Ngơ Đình Xây (1990), “Vài nét thực trạng tư lý luận nước ta”, Tạp chí Triết học (4), tr.32-36 164 Nguyễn Văn Yểu, Lê Hữu Nghĩa (đồng chủ biên) (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội ... đề lý luận chung đổi tư trị Việt Nam từ năm 1986 đến + Phân tích số nội dung thành tựu q trình đổi tư trị Việt Nam từ năm 1986 đến + Phân tích số vấn đề đặt q trình đổi tư trị Việt Nam nay, nhằm... trị, đổi tư trị; rõ nhân tố tác động đến đổi tư trị Việt Nam từ năm 1986 đến - Luận án làm rõ thêm số nội dung thành tựu q trình đổi tư trị Việt Nam - Luận án rõ số vấn đề đặt nhằm tiếp tục đổi tư. .. làm rõ số vấn đề lý luận đổi tư trị, phân tích nội dung chủ yếu tư trị Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1986 đến nay, luận án rõ số thành tựu vấn đề đặt trình đổi tư trị Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên

Ngày đăng: 19/12/2020, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w