So sánh ngữ pháp, ngữ nghĩa của từ được, bị, phải của tiếng việt với từ bị của tiếng hán

92 90 0
So sánh ngữ pháp, ngữ nghĩa của từ được, bị, phải của tiếng việt với từ bị của tiếng hán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÝ TƢ NGHI ( LI SINING ) SO SÁNH NGỮ PHÁP, NGỮ NGHĨA CỦA TỪ “ĐƢỢC, BỊ, PHẢI” CỦA TIẾNG VIỆT VỚI TỪ “被 (bị)” CỦA TIẾNG HÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội- 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÝ TƢ NGHI ( LI SINING ) SO SÁNH NGỮ PHÁP, NGỮ NGHĨA CỦA TỪ “ĐƢỢC, BỊ, PHẢI” CỦA TIẾNG VIỆT VỚI TỪ “被 (bị)” CỦA TIẾNG HÁN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Vũ Đức Nghiệu Hà Nội- 2017 LỜI CẢM ƠN Để hình thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình từ gia đình, từ quý thầy cô bạn bè suốt trình nghiên cứu Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu Tường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, khoa Ngơn ngữ học Trường Khoa tạo điều kiện tốt để học tập, rèn luyện nghiên cứu suốt hai năm học qua - Quý thầy cô khoa Ngôn ngữ học tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em suốt trình học tập trường - Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành Thầy – GS.TS Vũ Đức Nghiệu Thầy hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ tơi nhiều việc hồn thành đề tài nghiên cứu Các Thầy Cô giáo phản biện cho nhiều ý kiến quý báu, giúp hiểu rõ điểm hạn chế nghiên cứu để tơi hồn thiện đề tài tốt - Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc gia đình tơi, bạn bè người thân quan tâm, động viên, hỗ trợ tận tình để tơi hồn thành tốt việc học tập hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2017 Sinh viên thực hiện: Lý Tư Nghi (Li Sining) LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Ban chủ nhiệm khoa Ngôn ngữ học Ban gián hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2017 Sinh viên: Lý Tư Nghi (Li Sining) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vị nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ý nghĩa bị động được/bị/phải tiếng Việt 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ý nghĩa bị động tiếng Hán 14 1.2 Cơ sở lý luận 15 1.2.1 Ý nghĩa bị động phương thức thể ý nghĩa bị động 15 1.2.2 Về phương diện biểu đạt ý nghĩa bị động 17 1.2.3 Về mặt nguồn gốc ngữ pháp 19 1.2.4 Về mặt ngữ nghĩa 23 1.2.5 Về mặt ngữ dụng 25 1.3 Tiểu kết 26 CHƢƠNG SO SÁNH TỪ ĐƢỢC TRONG TIẾNG VIỆT VỚI CÁC TƢƠNG ĐƢƠNG: TỪ 被 (bị), TỪ 被 (đắc) TRONG TIẾNG HÁN 28 2.1 So sánh mặt ngữ nghĩa 28 2.1.1 Ý nghĩa “tiếp thụ” 29 2.1.2 Ý nghĩa “kết quả” 32 2.1.3 Ý nghĩa “khả năng” 33 2.1.4 Về ý nghĩa tình thái đánh giá 34 2.2 So sánh mặt ngữ pháp 39 2.2.1 Được đứng trước danh từ/ danh ngữ 39 2.2.2 Được đứng trước động từ/ động ngữ 41 2.2.3 Được đứng trước mệnh đề 44 2.2.4 Được đứng sau động từ/ động ngữ 45 2.3 Từ cấu trúc bị động, câu bị động 48 2.4 Tiểu kết 51 CHƢƠNG SO SÁNH TỪ BỊ/PHẢI TRONG TIẾNG VIỆT VỚI TỪ 被 (bị) TRONG TIẾNG HÁN 53 3.1 So sánh mặt ngữ nghĩa bị/ phải tiếng Việt với 被 (bị) tiếng Hán .53 3.1.1 Nhóm ý nghĩa “tiếp thụ” 54 3.1.2 Nhóm ý nghĩa “đúng/ trúng/ hợp” 58 3.1.3 Về ý nghĩa tình thái đánh giá 61 3.2 So sánh mặt ngữ pháp 64 3.2.1 Bị/phải đứng trước danh từ/ danh ngữ 65 3.2.2 Bị/phải đứng trước động từ/ động ngữ 67 3.2.3 Bị đứng trước mệnh đề 70 3.2.4 Phải đứng sau động từ 72 3.3 Từ bị, phải cấu trúc bị động câu bị động 73 3.4 Tiểu kết 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam Trung Quốc hai nước châu Á có mối quan hệ lâu đời lịch sử Cùng với giao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc, người Việt Nam học tiếng Hán ngày nhiều có nhiều trường đại học Trung Quốc có chuyên ngành đào tạo tiếng Việt Tiếng Việt tiếng Hán ngôn ngữ đơn lập, có nhiều điểm giống nhau, ví dụ: trật tự từ tiếng Hán tiếng Việt giống nhau, là: S V O; tiếng Việt có nhiều từ nguồn gốc từ tiếng Hán, từ được, bị, phải luận văn từ gốc Hán Ý nghĩa bị động tồn hầu hết ngơn ngữ, cách biểu chúng có khác biệt Tiếng Việt tiếng Hán ngôn ngữ phân tích tính, phương tiện chủ yếu để biểu quan hệ bị động sử dụng trật tự từ từ có chức hư tư Từ mang ý nghĩa bị động tiếng Việt được, bị, phải Các từ có nhiều cách dùng, làm động từ thực, làm động từ tình thái cịn làm trợ động từ bị động (trừ từ “phải”) Từ “ 被 (bị)” (hoặc từ “被 (khiếu), 被 (cấp), 被 (nhượng)”) tiếng Hán ý nghĩa bị động Thơng qua việc nghiên cứu đề tài “So sánh ngữ pháp, ngữ nghĩa từ “Được, Bị, Phải” tiếng Việt với từ “ 被 (bị)” tiếng Hán” muốn nghiên cứu so sánh từ mang ý nghĩa bị động tiếng Việt tiếng Hán mặt ngữ nghĩa ngữ pháp, tìm làm rõ tương đồng vàkhác biêṭcủa hai nhóm t Tôi mong muốn nghiên cứu giúp ích cho người học tiếng Việt tiếng Hán hạn chế nhầm lẫn cách sử dụng sử dụng cách thành thạo từ mang ý nghĩa bị động, cấu trúc bị động câu bị động Đối tƣợng phạm vị nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn từ có ý nghĩa bị động tiếng Việt tiếng Hán: từ “bị, được, phải” tiếng Việt từ “ 被 (bị)” tiếng Hán Luận văn so sánh ngữ pháp, ngữ nghĩa để tìm giống khác từ có ý nghĩa bị động, cấu trúc bị động tiếng Hán tiếng Việt Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ là: - Tập hợp tài liệu, tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề ý nghĩa bị động, cấu trúc bị động; xây dựng sở lý thuyết cho vấn đề cần nghiên cứu - So sánh đối chiếu tìm nét tương đồng khác biệt ngữ nghĩa, ngữ pháp từ có liên quan tiếng Việt tiếng Hán Mục đích nghiên cứu Phát hiện, xác định nét tương đồng khác biệt từ có liên quan tiếng Việt tiếng Hán mặt ngữ nghĩa, ngữ pháp, tình thái, ngữ dụng để góp phần phục vụ cho nghiên cứu, học tập giảng dạy tiếng Việt, tiếng Hán, góp phần nâng cao hiệu giảng dạy nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: a Chúng xuất phát từ ngữ liệu thu thập để phân tích khơng xuất phát từ định kiến có trước Sau thu thập tài liệu so sánh, chuyển sang bước phân tích tài liệu, tra cứu từ điển để hiểu nội dung ngữ liệu, phân tích nội dung liên quan đến ngữ liệu nghiên cứu Bước xếp, chọn lọc tổng hợp vấn đề chung b Chúng dùng kiến thức phương pháp phân tích ngữ nghĩa để phân tích nghĩa (nghĩa từ vựng, nghĩa ngữ pháp) từ có liên quan c Dùng phương pháp so sánh đối chiếu để so sánh đối chiếu ngữ nghĩa, ngữ pháp, tình thái từ có liên quan bên tiếng Hán tiếng Việt Ý Lịch sử nghiên cứu vấn đề: nghĩa bị động cấu trúc bị động, câu bị động đề tài nhiều nhà nghiên cứu, học giả quan tâm tiến hành nhiều cơng trình nghiên cứu Hiện nay, vấn đề bị động tiếng Việt vấn đề gây nhiều tranh cãi giới Việt ngữ học Nó xem xét, kiến giải theo nhiều hướng khác Tuy nhiên thực tế cho thấy, từ trước đến ngồi Việt Nam cơng bố nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan vấn đề nghĩa bị động câu bị động, cấu trúc bị động Đó cơng trình nghiên cứu sau: Bằng tiếng Việt: - “Ngữ pháp Tiếng Việt”, Diệp Quang Ban, NXB Khoa học xã hội (2005) Nội dung: Cơng trình khơng trình bày kiến thức thơng thường tiếng Việt, mà tập hợp tượng ngôn ngữ sử dụng với tần số cao tượng mang tính phổ biến phổ thơng nhất, kèm theo lí giải để qua giúp người đọc vài cách dùng gần với “chuẩn” ngơn ngữ, có nghĩa bị động câu bị động - “Dạng bị động vấn đề câu bị động tiếng Việt” ( phần I, II) Tạp chí Ngơn Ngữ ( số 7, năm 2004) Nguyễn Hồng Cổn, Bùi Thị Diên Nội dung viết điểm lại số vấn đề liên quan đến câu bị động thuyết ngữ pháp thảo luận vấn đề câu bị động tiếng Việt - “Quá trình hình thành đối lập ba từ được, bị, phải”, Tạp chí Ngơn Ngữ (số 2, năm 1978) Nguyễn Tài Cẩn Nội dung viết trình bày trình phát triển ba từ được, bị, phải - “So sánh ngữ nghĩa, ngữ pháp “được”, “bị”, “phải” tiếng Việt với “ban”, “t’râw” tiếng Khmer”, Tạp chí Ngơn Ngữ (số năm 2002) Vũ Đức Nghiệu Nội dung viết nghiên cứu đối chiếu Khmer - Việt cố gắng miêu tả, phân tích đối chiếu ngữ nghĩa, ngữ pháp từ được, Từ “phải” tiếng Việt thường đứng trước động từ như: phạt, mắng, chửi v.v biểu thị ý nghĩa “gặp hành động không ý”, cách dùng tương đương với từ “被 (bị)” tiếng Hán, biểu thị ý nghĩa bị động Ví dụ: (150) Nó phải phạt 被被被被被(Tha bị phạt liễu.) (151) Nó phải địn 被被被被被(Tha bị đả liễu.) (152) Thằng bé phải mắng 被被被被被被被被被(Ná cá tiểu giá hỏa bị mạ liễu.) Khi đứng trước động từ, “bị” “phải” có thay cho nhau, ví dụ ba câu nói: (150a) Nó bị phạt (151a) Nó bị địn (152a) Thằng bé bị mắng Nhưng thường thường dùng “bị”, ví dụ (ngữ liêu Nguyễn Tải Cẩn, 1978): Có thể nói: Ít nói: bị tiêu diệt bị phát phải tiêu diệt phải phát 3.2.3 Bị đứng trước mệnh đề Trong kết cấu biểu thị ý nghĩa bị động tiếng Việt, bổ ngữ đứng sau từ bị mệnh đề Mệnh đề tiếng Việt tức cụm chủ - vị, cho 70 nên mệnh đề phải có chủ ngữ vị ngữ Mà chủ ngữ mệnh đề chủ thể tiến hành hành động câu, vị ngữ thường động từ, bổ nghĩa cho chủ ngữ mệnh đề Mệnh đề cấu trúc “bị + mệnh đề” “sự việc/ vật khơng tốt, khơng may, ngồi ý muốn (theo cách nhìn người nói chủ ngữ)” Nhưng từ bị cấu trúc có hai cách dùng sau: a Từ bị động từ thực có nghĩa tiếp nhận (gặp) điều/ việc/ dự vật không may/ lợi/ trái với u cầu Ví dụ: (153) Làng tơi bị giặc đốt 被被被被被被被被被被(被 bị: bị) (Ngã đích gia hương bị địch nhân thiêu liễu.) (154) Bà ba bị thằng nghiện ma túy 被被被被被被被被被被被被(被 hữu: có) (Tam thái thái hữu cá hữu độc ẩn đích nhi tử.) Cấu trúc khơng có cấu trúc tương ứng tiếng Hán, phải ngữ cảnh chọn từ thích hợp b Từ bị coi trợ động từ, khơng cịn thực nghĩa, yếu tố tạo câu bị động Ví dụ: (155) Giáp bị cảnh sát phạt 被被被被被被被(A Giáp bị cảnh sát phạt.) (156) Xe bị kẻ xấu ném đá 71 被被被被被被被被(Xa bị hoại nhân thạch đầu.) Cấu trúc bị động tương đương với cấu trúc “被 (bị) + mệnh đề” tiếng Hán Từ “ 被 (bị)” tiếng Hán hai câu dịch giới từ, khơng có thực nghĩa, tạo câu bị động 3.2.4 Phải đứng sau động từ Khi kết hợp với động từ, bị đứng trước động từ, cịn phải lại đứng trước sau động từ Cấu trúc “động từ + phải” biểu thị ý nghĩa “gặp cách không chủ ý điều/ việc/ vật khơng may, bất lợi, trái với u cầu” Ví dụ: (157) Anh giẫm phải gai 被被被被被(Tha thái đáo si.) (158) Mẹ em mua phải hàng giả 被被被被被被被被(Ngã ma ma đáo giả hóa.) (159) Bắt nhầm phải người lương thiện 被被被被被被(Thác trảo đáo hảo nhân.) Trong tiếng Hán khơng có cấu trúc “động từ + 被 (bị)” Cấu trúc tương ứng với “động từ + phải” “động từ + 被 (đáo)” Từ “被 (đáo)” cấu trúc mang nghĩa đang, thể hành động động từ biểu thị cấu trúc xảy Nhưng cấu trúc tiếng Hán khơng có hạn chế Gặp việc/ vật dù tốt hay xấu dùng cấu trúc “động từ + 被 (đáo)” Ví dụ: 72 (160) 被被被被被(Ngộ đáo hảo nhân.) Gặp người tốt (161) 被被被被(Kiểm đáo tiền.) Nhặt tiền Khi “động từ + 被 (đáo)” biểu thị ý nghĩa “gặp việc/ vật tốt” (theo đánh giá người nói) tương đương với cấu trúc “động từ + được” 3.3 Từ bị, phải cấu trúc bị động câu bị động Từ “bị” tiếng Việt giống với từ “được”, làm động từ thực, làm động từ tình thái, làm trợ động từ có ý nghĩa bị động Nhưng từ “phải” làm động từ thực động từ tình thái, khơng phải trợ động từ bị động Tuy từ “bị” từ “phải” diễn đạt ý nghĩa bị động, cấu trúc có từ “phải” khơng phải câu bị động Trong câu bị động, bị chuyên mơn hóa chức tạo câu bị đơng, có tư cách trợ động từ với tính chất hư cao Từ “被 (bị)” tiếng Hán có nhiều cách dùng, làm danh từ, làm động từ cịn làm giới từ bị động Giới từ tiếng Hán đại phần lớn hư hóa từ động từ Ý nghĩa bị động giới từ “被 (bị)” hư hóa từ nghĩa “gặp, chịu” động từ “被 (bị)” Cho nên “被 (bị)” có ý nghĩa bị động, dùng để tạo lập cấu trúc bị động câu bị động Như chương trình bày, câu bị động kiểu câu vừa có nghĩa bị động vừa có cấu trúc cú pháp bị động Như cấu trúc có từ “phải” nói 73 có bị động ngữ nghĩa, mặt ngữ pháp chủ động, câu bị động điển hình Câu bị động phải chứa cấu trúc cú pháp bị động sau: A Chủ ngữ bị động, mặt ý nghĩa, chịu ảnh hưởng động từ chuyển tác câu bị bao B.Có mặt trợ động từ bị động bị hay Vị tố câu bị bao, có chủ ngữ chủ động (có thể vắng mặt) vị tố động từ chuyển tác; thực thể nêu chủ ngữ chủ động câu bị bao không trùng với thực thể nêu chủ ngữ bị động câu (Diệp Quang Ban, 2005) Đi vào khảo sát chi tiết, thấy câu bị động, bị tham gia vào cấu trúc câu, đứng vị trí sau (N1: chủ ngữ bị động; N2: chủ ngữ chủ động; V: động từ vị tố) (ngữ liệu Nguyễn Hồng Cổn, Bùi Thị Diên, 2004): - N1 – bị – V Ví dụ: (162) Của cải bị tịch thu (163) Nó bị lơi ngồi - N1 – bị – N2 – V Ví dụ: (164) Thuyền bị bão đánh dạt vào bờ 74 (165) Anh bị người ta bịp - N1 – bị – V – – N2 Ví dụ: (166) Tiếng chim sơn ca bị át tiếng còi tàu rúc (167) đen Màu cỏ úa bị lui dòng chữ xanh Câu bị động tiếng Hán tương đương với câu bị động tiếng Việt Đều phải thỏa mãn điều kiện sau câu bị động: A Chủ ngữ bị động, chịu ảnh hưởng động từ vị ngữ B Có giới từ bị động 被 (bị)/ 被 (nhượng)/ 被 (khiếu)/ 被 (cấp) C Tân ngữ giới từ 被 (bị) chủ ngữ chủ động (có thể vắng mặt), vị ngữ động từ Cấu trúc bị động tiếng Hán có mơ hình tương đương với cấu trúc bị động tiếng Việt (N1: chủ ngữ bị động; N2: chủ ngữ chủ động; V: động từ vị tố): - N1 – 被(bị) – V Ví dụ: (163a) 被被被被被被被 - N1 – 被(bị) – N2 – V Ví dụ: (164a) 被被被被被被被被被 - N1 – 被(bị) – V – 被(cấp)/ 被(sở) – N2 75 Ví dụ: (166a) 被被被被被被被被被被被被被被被被 (168) 被被被被被被被被 Anh không bị dao động đồng tiền Thơng qua phân tích chúng thấy rằng, cấu trúc bị động câu bị động tiếng Hán tương đương với cấu trúc bị động câu bị động tiếng Việt 3.4 Tiểu kết Trong chương chúng tơi trình bày phân tích từ “bị”, “phải” mặt phữ pháp ngữ nghĩa, đồng thời so sánh với phương tiện biểu thị tương đương tiếng Hán Ý mà nghĩa từ “bị” tiếng Việt chủ yếu ý nghĩa tiếp nhận, ý nghĩa từ “phải” tiếng Việt rộng từ “bị” Nó có hai nhóm nghĩa Nhóm nghĩa thứ nghĩa tiếp thụ, tương đương với từ “ 被 (bị)” từ “被 (yếu)” tiếng Hán Nhóm nghĩa thứ hai nghĩa đúng/ trúng/ (phù) hợp, tương đương với từ “被 (đối)” từ “被 (thị)” tiếng Hán Và ý nghĩa tình thái đánh giá từ “bị” “phải” không may, không tốt, bất lợi Về mặt khả kết hợp ngữ pháp, từ “bị”, “phải” tiếng Việt đứng trước danh từ, danh ngữ, động từ, động ngữ, từ bị đứng trước mệnh đề, từ phải đứng sau động từ Cách dùng từ “被 76 (bị)” tiếng Hán khơng hồn tồn tương đương với “bị”, “phải” tiếng Việt Tuy vậy, chúng có ba điểm khác nha sau: a Từ “被 (bị)” đứng trước danh từ/ danh ngữ, đứng sau động từ/ động ngữ b Đông từ dứng sau từ 被 (bị) động từ ngoại động, động từ nội động c Cấu trúc “động từ + phải” tiếng Việt tương đương với “động từ + 被 (đáo)” tiếng Hán Dù có điểm khác biệt, câu bị động, cấu trúc bị động tiếng Việt có nhiều điểm tương đồng với cấu trúc bị động tiếng Hán đại 77 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu “So sánh ngữ pháp, ngữ nghĩa từ “Được, Bị, Phải” tiếng Việt với từ “被 (bị)” tiếng Hán tiến hành so sánh đối chiếu hai ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Hán Qua nghiên cứu, rút số kết luận sau: Tình hình nghiên cứu nghĩa bị động, phương tiện dấu hiệu biểu nghĩa bị động, cấu trúc bị động, câu bị động v.v nghiên cứu từ lâu có kết định so sánh việc phải tiếp tục làm thêm Tiếng Việt tiếng Hán ngôn ngữ đơn lập, cách diễn đạt ý nghĩa bị động hai ngôn ngữ sử dụng phương thức ngữ pháp hư từ Trong tiếng Việt có ba từ mang ý nghĩa bị động: được, bị, phải Trong tiếng Hán có 被 (bị), 被 (nhượng), 被 (khiếu), 被 (cấp) v.v biểu đạt ý nghĩa bị động, chủ yếu từ 被 (bị) Chúng so sánh ngữ nghĩa ngữ pháp từ tiếng Việt với từ tương đương: 被 (bị) ,被 (đắc) tiếng Hán Từ có ba nghĩa chủ yếu ý nghĩa tiếp thụ, ý nghĩa kết ý nghĩa khả Từ tương đương tốt với từ tiếng Hán từ 被 (đắc) Từ có tình thái đánh giá “may, ý”, từ 被 (đắc) tương đương với nó, từ 被 (bị) tiếng Hán khơng phân biệt tình thái đánh giá, dù may hay không dùng 被 (bị) Về mặt ngữ pháp, cách 78 dùng từ “được” tương đồng với từ “ 被 (bị)” từ “ 被 (đắc)” tiếng Hán, đứng trước danh từ/ danh ngữ, động từ/ động ngữ mệnh đề, đứng sau động từ/ động ngữ Nhưng chúng có điểm khác biệt như: Từ “被 (bị)” khơng thể đứng trước danh từ/ danh ngữ, đứng sau động từ/ động ngữ; Từ 被 (đắc) đứng sau động từ, đứng sau động ngữ v.v Nhưng cấu trúc phần lớn thể ý nghĩa bị động câu bị động Chúng so sánh ngữ nghĩa ngữ pháp từ bị/ phải tiếng Việt với từ 被 (bị) tương đương tiếng Hán (ở chương 3) Ý nghĩa từ “bị” tiếng Việt chủ yếu ý nghĩa tiếp nhận, mà ý nghĩa từ “phải” tiếng Việt rộng từ “bị”, có hai nhóm nghĩa Nhóm nghĩa thứ nghĩa tiếp thụ, tương đương với từ “ 被 (bị)” từ “被 (yếu)” tiếng Hán Nhóm nghĩa thứ hai nghĩa đúng/ trúng/ (phù) hợp, tương đương với từ “被 (đối)” từ “被 (thị)” tiếng Hán Mà bị/ phải mang ý nghĩa tình thái đánh giá “khơng tốt, khơng may, khơng có lợi” Cũng tương đương với từ “被 (bị)” tiếng Hán Về mặt ngữ pháp, từ “bị”, “phải” tiếng Việt đứng trước danh từ, danh ngữ, động từ, động ngữ, từ bị cịn đứng trước mệnh đề, từ phải đứng sau động từ Cách dùng từ “ 被 (bị)” tiếng Hán khơng thể hồn tồn tương đương với “bị”, “phải” Như vậy, chúng có điểm khác sau: Động từ đứng sau từ 被 (bị) động từ ngoại động, khơng thể động từ 79 nội động; Cấu trúc “động từ + phải” tiếng Việt tương đương với “động từ + 被 (đáo)” tiếng Hán, không tương đương với từ 被 (bị) Nhưng cấu trúc có từ “phải” khơng phải câu bị động, từ “phải” khơng làm trợ động từ bị động Cấu trúc bị động tiếng Việt cấu trúc bị động tiếng Hán giống Trong khuôn khổ luận văn có vấn đề tơi cịn để ngỏ chưa có điều kiện luận giải cách thấu đáo triệt để trình độ hiểu biết cịn giới hạn Với nghiên cứu này, hy vọng nhận nhiều ý kiến từ quý Thầy Cô người có quan tâm ngữ pháp tiếng Việt, tiếng Hán Qua nghiên cứu này, mong muốn kết nghiên cứu có giá trị tham khảo, góp phần nâng cao hiệu việc dạy tiếng Hán cho người Việt dạy tiếng Việt cho người Trung 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Vệt: Diệp Quang Ban (1992), Ngữ Pháp tiếng Việt (tập II), Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban, Nguyễn Thị Thuận (2000), Lại bàn vấn đề câu bị động tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số bị Nguyễn Hồng Cổn, Bùi Thị Diên (2004), Dạng bị động vấn đề câu động tiếng Việt ( phần I), Tạp chí Ngơn ngữ, số 7, tr 1-12 bị Nguyễn Hồng Cổn, Bùi Thị Diên (2004), Dạng bị động vấn đề câu động tiếng Việt ( phần II), Tạp chí Ngơn ngữ, số 8, tr 9-18 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (1986), Vai trò “được”, “bị”, câu bị động tiếng Việt, “Những vấn đề ngôn ngữ Phương Đông”, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nôi Nguyễn Tài Cẩn (1978), Quá trình hình thành đối lập ba từ được, bị, phải, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, tr.19-22 Vũ Đức Nghiệu (1998), So sánh ý nghĩa thụ động, tình thái hai từ "phải" "t'râw" tiếng Việt tiếng Khmer nay, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 2, tr 1-6 Vũ Đức Nghiệu (2002), So sánh ngữ nghĩa, ngữ pháp “được”, “bị”, “phải” tiếng Việt với “ban”, “t’râw” tiếng Khmer, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, tr.13-24 81 Tài liệu tiếng Hán: 被被被被被被被被被被被被被被被2012被被被被被被被被被被被被 被被被被2012被被被被被被被被被被被被被被被被被被被被被被被 被被被被1980被被被被被被被被被被被 被被被被被2001被被被被被被被被被被被被被被被被被被被被 被被被被1980被被被被被被被被被被被被被被被被被被被 被被被被1990被被“被”被被被被被被被被被被被被被被被被被被 被被被1985被被被被被被被被被被被被被被被被被被 被被被被1994被被被被“被”被被被被被被被被被被被被被被被被被被被被被被 Tài liệu tiếng Anh: David Crystal (1980), A dictionary of linguistics and phonetics, Wiley-Blackwell, Wallingford 82 ... động tiếng Việt tiếng Hán: từ ? ?bị, được, phải? ?? tiếng Việt từ “ 被 (bị) ” tiếng Hán Luận văn so sánh ngữ pháp, ngữ nghĩa để tìm giống khác từ có ý nghĩa bị động, cấu trúc bị động tiếng Hán tiếng Việt. .. có từ mang ý nghĩa bị động 1.2.3 Về mặt nguồn gốc ngữ pháp 1.2.3.1 Được, bị, phải tiếng Việt Bị tiếng Việt từ Hán – Việt, vay mượn từ tiếng Hán “被 (bị) ”, từ phải thường coi từ gốc Việt Từ “被 (bị) ”... phải dùng từ Từ tiêng Việt động từ, cách dùng tính chất ngữ pháp, ngữ nghĩa từ giống với từ bị, phải, ý nghĩa tình thái đánh giá khác xa Điểm khác rõ ràng từ được, bị, phải tiếng Việt từ 被 (bị)

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan