Ba tiểu loại động từ tiếng hàn qua một phương diện phân loại ( có đối chiếu với tiếng việt)

242 37 0
Ba tiểu loại động từ tiếng hàn qua một phương diện phân loại ( có đối chiếu với tiếng việt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HƢỜNG BA TIỂU LOẠI ĐỘNG TỪ TIẾNG HÀ N QUA MỘT PHƢƠNG DIỆN PHÂ N LOẠI (có đối chiếu với tiếng Việt) LUẬN Á N TIẾN SĨ NGÔ N NGỮ HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HƢỜNG BA TIỂU LOẠI ĐỘNG TỪ TIẾNG HÀ N QUA MỘT PHƢƠNG DIỆN PHÂ N LOẠI (có đối chiếu với tiếng Việt) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh - đối chiếu Mã số LUẬN Á N TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐINH VĂN ĐỨC Hà Nội – 2015 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu dẫn chứng nêu luận án hồn tồn trung thực khơng trùng với cơng trình Tác giả luận án Trần Thị Hường MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài _ 2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu _ 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài _ Bố cục luận án 6 Chương TỔNG QUAN 1.1 Vấn đề phân loại động từ tiếng Hàn _ 1.2 Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu ngữ pháp từ loại tiếng Hàn _ 15 1.3 Tổng quan nghiên cứu từ loại tiếng Việt 22 1.4 Đặc trƣng từ loại động từ tiếng Hàn 27 1.5 Quan điểm tiếp cận luận án _ 35 1.6 Tiểu kết _ 36 Chương TIỂU LOẠI ĐỘNG TỪ NÓI NĂNG TIẾNG HÀ N 37 Dẫn nhập 37 2.1 Khái niệm cƣơng vị ngữ pháp động từ nói tiếng Hàn _ 37 2.2 Phạm vi nghiên cứu _ 38 2.3 Những điểm quan yếu động từ nói tiếng Hàn _ 39 2.4 Các tiểu lớp, nhóm động từ nói tiếng Hàn thƣờng gặp 56 2.5 Miêu tả số động từ nói điển hình 69 2.6 Đối chiếu với tiếng Việt 72 2.7 Tiểu kết _ 76 Chương TIỂU LOẠI ĐỘNG TỪ TÌNH THÁ I TIẾNG HÀ N .79 3.1 Khái niệm cƣơng vị ngữ pháp tiểu loại động từ tình thái tiếng Hàn _ 79 3.2 Phạm vi nghiên cứu _ 85 3.3 Những điểm quan yếu động từ tình thái tiếng Hàn 86 3.4 Các tiểu lớp, nhóm động từ tình thái tiếng Hàn thƣờng gặp 97 3.5 Miêu tả số động từ tình thái điển hình 103 3.6 Đối chiếu với tiếng Việt 106 3.7 Tiểu kết _ 110 Chương TIỂU LOẠI ĐỘNG TỪ CHUYỂN ĐỘNG TIẾNG HÀ N 113 4.1 Khái niệm cƣơng vị ngữ pháp động từ chuyển động tiếng Hàn _ 113 4.2 Phạm vi nghiên cứu 114 4.3 Những điểm quan yếu động từ chuyển động tiếng Hàn _ 114 4.4 Các tiểu lớp, nhóm động từ chuyển động thƣờng gặp 125 4.5 Miêu tả số động từ chuyển động điển hình 133 4.6 Đối chiếu với tiếng Việt _ 138 4.7 Tiểu kết 141 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CÁ C CƠ NG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁ C GIẢ LIÊ N QUAN ĐẾN LUẬN Á N 146 TÀ I LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC 167 Danh mục ký hiệu chữ viết tắt số qui ƣớc luận án Ký hiệu chữ viết tắt ĐT ĐTNN ĐTTT ĐTCĐ ĐNT NT NPCN Qui ƣớc trình bày: - Chú thích cho tài liệu trích dẫn đặt dấu ngoặc kép [ ] theo thứ tự danh mục tài liệu tham khảo, trang tài liệu tham khảo; dẫn Tên tác giả (năm công bố, trang tài liệu) Thông tin đầy đủ tài liệu ghi mục Tài liệu tham khảo số Các ví dụ luận án đánh số thứ tự đến hết, thứ tự đặt dấu ngoặc đơn ( ) Sau ví dụ thơng tin xuất xứ ví dụ đặt dấu ngoặc vuông [ ] theo thứ tự : tên tác phẩm, số tập (với phim ảnh), số cấp độ (với giáo trình), số trang (với tác phẩm văn học) - Kí hiệu + sử dụng có nghĩa có khả xảy ra, kí hiệu ( - ) có nghĩa khơng có khả xảy ra, kí hiệu ( ± ) nghĩa xảy ra, không xảy - Trong luận án này, sử dụng phần mềm phiên âm từ tiếng Hàn sang La-tinh Đại học Ngoại ngữ Busan công bố (http://roman.cs.pusan.ac.kr) Danh mục bảng Bảng 2.3.4: Danh mục vai nghĩa động từ nói tiếng Hàn 49 Bảng 2.3.6a: Cấu trúc ngữ nghĩa động từ nói 55 Bảng 2.3:6b: Cấu trúc mở rộng tham thể khơng bắt buộc động từ nói 56 Bảng 2.4.1: Phân loại động từ nói theo khả kết hợp……….………… 58 Bảng 2.4.2a: Tổng hợp loại hành động ngôn ngữ J Searle ….………… 59 Bảng 2.4.4: Các tiểu nhóm động từ nói tiếng Hàn…………….…………… 67 Bảng 3.1.2: Các phương tiện biểu tình thái tiếng Hàn tiếng Việt 82 Bảng 3.3.1: Kết hợp phó từ với động từ nói tiếng Hàn …… … … 88 Bảng 3.3.2a: Tổng hợp đặc trưng ngữ nghĩa động từ bổ ngữ nhóm động từ nói ….93 Bảng 3.3.2b: Khả kết hợp hạn định động từ tình thái yếu tố khác ngữ đoạn 94 Bảng 3.3.3: Phân loại đặc trưng ý nghĩa động từ tình thái tiếng Hàn 97 Bảng 3.4.2: Tổng hợp phân loại động từ tình thái tiếng Hàn dựa theo tiêu chíngữ nghĩa 103 Bảng 3.6: Đối chiếu phạm trù ý nghĩa biểu động từ tình thái tiếng Hàn tiếng Việt 108 Bảng 4.3.4 Các vai nghĩa động từ chuyển động tiếng Hàn……… ……….124 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Có thể nói, động từ (ĐT) từ loại bản, phức tạp, sử dụng rộng rãi nhất, chiếm vị trí quan trọng hàng đầu hệ thống từ loại ngôn ngữ nói chung tiếng Hàn nói riêng Theo quan điểm gần Tesnière L (1959), Nam Gishim Go Yeonggeun (1993), U Hyeongsik (1998), Nguyễn Thị Quy (1995), Nguyễn Văn Lộc (1993), Đinh Văn Đức (2001), Lê Thị Thơm (2012)… cấu trúc nghĩa câu, ĐT đóng vai trò trung tâm, chi phối thành tố nghĩa xung quanh, linh hồn phát ngôn, tâm điểm cho “sàn diễn” với diễn tố đặc trưng Hiện nay, khuynh hướng nghiên cứu bình diện nghĩa câu theo quan điểm ngữ pháp chức (NPCN) quan tâm Hàn Quốc Việt Nam NPCN, theo cách hiểu nhiều tác giả, có giáo sư Cao Xuân Hạo, Đỗ Hữu Châu…là khuynh hướng ngữ pháp mang đặc điểm “có tính chất tổng hợp (hay thống hợp) nghĩa học- kết học- dụng học; đặc biệt quan tâm đến bình diện ngữ nghĩa- ngữ dụng, gắn câu tượng ngữ pháp với kiểu điều kiện giao tiếp thực (Dẫn theo [15,54]) Gần đây, loạt cơng trình nghiên cứu ĐT (có học giả dùng thuật ngữ vị từ) tiếng Hàn, tiếng Việt tiểu loại chúng công bố, đem lại đóng góp đáng kể Mặc dù nói, Việt Nam giới, nghiên cứu đào tạo tiếng Hàn quan tâm, đến chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu vào vấn đề phân định từ loại tiếng Hàn, đặc biệt vấn đề ĐT tiếng Hàn phân loại chúng đối chiếu với tiếng Việt Đây khoảng trống quan trọng mà luận án cần phải triển khai để dần lấp đầy Trên thực tế giảng dạy nghiên cứu tiếng Hàn coi trọng mục đích giao tiếp, chúng tơi nhận thấy có phức tạp, đa dạng ĐT đa trị, cấu trúc nghĩa câu tiếng Hàn khiến cho không người học mà người dạy ngôn ngữ gặp nhiều lúng túng Làm để tìm đặc trưng ngữ pháp, ngữ nghĩa quan trọng để hệ thống hóa vận dụng thành tựu NPCN vào công việc nhận diện phân loại ĐT tiếng Hàn nhằm tìm cách sử dụng ĐT tiếng Hàn ngoại ngữ theo tiểu loại cách hiệu nhất? Đó tốn mà luận án đặt để tìm câu trả lời Từ lý cân nhắc lựa chọn nghiên cứu đề tài Đây việc làm cần thiết thực tiễn nghiên cứu giảng dạy Hàn ngữ Việt Nam thời điểm tương lai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Sau đề cập đến vấn đề phân loại ĐT tiếng Hàn, luận án tập trung vào nhận diện, miêu tả phân loại ba tiểu loại ĐT sử dụng nhiều giao tiếp tiếng Hàn ĐT nói (ĐTNN) (verbal verbs) ĐT tình thái (ĐTTT) (modal verbs) ĐT chuyển động (ĐTCĐ) (motion verbs) tiếng Hàn Sự lựa chọn thực sở công tác phân loại ĐT nói chung ĐT tiếng Hàn nói riêng (có so sánh với ngữ pháp tiếng Việt) Theo số liệu khảo sát “Điều tra tần số sử dụng tiếng Hàn đại” Viện ngôn ngữ học Hàn Quốc tiến hành năm 2005, tần số xuất ĐT malhada (nói) 6738, xếp hạng 36, ĐT mudda(hỏi) 1156, xếp hạng 327, ĐT gada (đi) 7747, xếp hạng 32, ĐT oda (đến) 6126, xếp hạng 39, yếu tố soo (ĐTTT có thể) 58165, xếp hạng 33 (Chi tiết xin tham khảo Phụ lục 5, 13, 15) Vậy là, từ loại ĐT, nói ba tiểu loại ĐT nói năng, tình thái, chuyển động lên tiểu loại ĐT bản, có tần số sử dụng cao (Xin tham khảo thêm phụ lục số liệu khảo sát tần số sử dụng ĐT tiêu biểu tiếng Hàn) Bằng chứng khảo sát ngữ liệu cho thấy ĐT liên quan đến loại xuất nhiều phát ngơn, chúng có khả kết hợp cao đóng vai trị hình thành nên cụm từ tự do, cụm từ cố định, chi phối tới nhiều thành phần khác câu, ngữ nghĩa mệnh đề … Hoạt động nói nói hoạt động phổ biến, khơng thể thiếu đời sống người Thật khó tưởng tượng sống mà khơng diễn Phụ lục 12: Các tiểu lớp ĐTTT tiếng Hàn dựa theo loại hình ý nghĩa tần xuất giáo trình tiếng Hàn Hạng mục đối tượng phân tích - - -()//()   - -() - -//  -()   Phụ lục 13: Tần số sử dụng yếu tố cấu trúc tổ hợp ĐTTT tiếng Hàn (Nguồn: Điều tra tần số sử dụng tiếng Hàn đại 2- 2005 (Viện Ngôn ngữ học Quốc gia 2005-1-33) Thứ Thứ tự tự bảng theo phân tần tích số 24 33 34 46 91 128 137 301 10 365 11 498 12 807 Phụ lục 14: Danh sách ĐT chuyển STT ĐTTT gada 10 11 12 13 14 15 16 17 gajyeogada mang gajyeooda mang đến kkeonaeda rút geoneoda vượt qua geonneogada ngang qua geosda geolda/geollida treo georeogadađi gureuda lăn gida bò kkeulda kéo nagada naoda khỏi nalda bay neolda phơi neomda vượt 18 neomeogada ngã 19 nalagada bay 20 naloda bay đến 21 nohda để 22 neohda nhét/đút 23 naelida xuống nolyeogada 24 chơi noleooda 25 chơi dagaoda 26 đến gần dalyeogada 27 chạy dalyeooda 28 chạy lại 29 danidađi/làm ở/học 30 dallida chạy 31 danggida kéo dahda đạt đến 32 33 derida dắt/đưa 34 deonjida ném 35 tteoleojida rơi 36 domanggada chạy trốn 37 dochaghada đến nơi doladanida 38 lòng vòng Phụ lục 15: Tần số ĐT chuyển động tiếng Hàn ĐTCĐ Thứ tự gada 32 gajyeoga 1050 da mang gajyeood 747 a mang đến kkeonaed 592 a rút geoneoda 957 vượt qua geonneo 1090 gada ngang qua geodda 531 geolda/g 613 eollida 350 treo georeoga 912 da gureuda 1087 lăn gida bò 1092 kkeulda 548 kéo nagada 197 naoda 55 khỏi nalda bay 1044 neolda 1157 phơi neomda 421 vượt neomeog 864 ada ngã nalagada 996 bay nalaoda 1088 bay đến nohda để 413 neohda 376 nhét/đút naelida 239 xuống nolyeoga da chơi noleooda đến chơi dagaoda 681 đến gần dalyeoga 962 da chạy dalyeood 1029 a chạy lại danidađi/ 319 làm ở/học dalida 895 chạy danggida 1024 kéo dahda đạt 896 đến derida 836 dắt/đưa deonjida 624 ném tteoleojid a rơi 276 Phụ lục 16: Tần số sử dụng ĐT Gada Oda phát ngôn tiếng Hàn Thứ ĐTCĐ tự gada (đi) oda (đến/về) naoda(ra) deuleogada (vào/về) seoda (đứng) tada(cưỡi/lên (xe)) naerida(xuống) nagada( bước ra) ileuda(chạm đến) 10 tteonada (rời đi) Phụ lục 17 BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ NGÔ N NGỮ TIẾNG HÀ N – ANH – VIỆT (trọng tâm vào thuật ngữ sử dụng luận án) STT Tiếng Hàn PHẦN HÌNH VỊ VÀ TỪ            10  11  12  13  14  15  16  17  18  19  20  21  22  () 23  24  25  26  27  28  29  30  31  32  PHẦN CÂ U VÀ THÀ NH PHẦN CÂ U 33  34  () 35  36  37  38  () 39  40  41  42  43  44  45  ... động từ tiếng Hàn nói chung ba tiểu loại động từ nói năng, động từ tình thái, động từ chuyển động tiếng Hàn nói riêng - Phân tích, miêu tả, phân loại ba tiểu loại động từ tiếng Hàn làm rõ vai... Tổng quan 2/Chương II: Tiểu loại động từ nói tiếng Hàn 3/Chương III: Tiểu loại động từ tình thái tiếng Hàn 4/ Chương IV: Tiểu loại động từ chuyển động tiếng Hàn Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Vấn đề phân loại. .. mệnh đề/ câu có chứa ba tiểu loại động từ tiếng Hàn -Đối chiếu để tìm nét tương đồng dị biệt ba nhóm động từ tiếng Hàn tiếng Việt, từ rút ứng dụng liên quan Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp

Ngày đăng: 17/10/2020, 15:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan