Ba tiểu loại động từ tiếng hàn qua một phương diện phân loại ( có đối chiếu với tiếng việt)

205 72 0
Ba tiểu loại động từ tiếng hàn qua một phương diện phân loại ( có đối chiếu với tiếng việt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HƢỜNG BA TIỂU LOẠI ĐỘNG TỪ TIẾNG HÀ N QUA MỘT PHƢƠNG DIỆN PHÂ N LOẠI (có đối chiếu với tiếng Việt) LUẬN Á N TIẾN SĨ NGÔ N NGỮ HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HƢỜNG BA TIỂU LOẠI ĐỘNG TỪ TIẾNG HÀ N QUA MỘT PHƢƠNG DIỆN PHÂ N LOẠI (có đối chiếu với tiếng Việt) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh - đối chiếu Mã số : 62 22 01 10 LUẬN Á N TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐINH VĂN ĐỨC Hà Nội – 2015 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu dẫn chứng nêu luận án hoàn toàn trung thực khơng trùng với cơng trình Tác giả luận án Trần Thị Hường MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài _ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu _ 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài _ Bố cục luận án Chương TỔNG QUAN 1.1 Vấn đề phân loại động từ tiếng Hàn _ 1.2 Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu ngữ pháp từ loại tiếng Hàn _ 15 1.3 Tổng quan nghiên cứu từ loại tiếng Việt 22 1.4 Đặc trƣng từ loại động từ tiếng Hàn 27 1.5 Quan điểm tiếp cận luận án _ 35 1.6 Tiểu kết _ 36 Chương TIỂU LOẠI ĐỘNG TỪ NÓI NĂNG TIẾNG HÀ N .37 Dẫn nhập 37 2.1 Khái niệm cƣơng vị ngữ pháp động từ nói tiếng Hàn _ 37 2.2 Phạm vi nghiên cứu _ 38 2.3 Những điểm quan yếu động từ nói tiếng Hàn _ 39 2.4 Các tiểu lớp, nhóm động từ nói tiếng Hàn thƣờng gặp 56 2.5 Miêu tả số động từ nói điển hình 69 2.6 Đối chiếu với tiếng Việt 72 2.7 Tiểu kết _ 76 Chương TIỂU LOẠI ĐỘNG TỪ TÌNH THÁ I TIẾNG HÀ N 79 3.1 Khái niệm cƣơng vị ngữ pháp tiểu loại động từ tình thái tiếng Hàn _ 79 3.2 Phạm vi nghiên cứu _ 85 3.3 Những điểm quan yếu động từ tình thái tiếng Hàn 86 3.4 Các tiểu lớp, nhóm động từ tình thái tiếng Hàn thƣờng gặp 97 3.5 Miêu tả số động từ tình thái điển hình 103 3.6 Đối chiếu với tiếng Việt 106 3.7 Tiểu kết _ 110 Chương TIỂU LOẠI ĐỘNG TỪ CHUYỂN ĐỘNG TIẾNG HÀ N 113 4.1 Khái niệm cƣơng vị ngữ pháp động từ chuyển động tiếng Hàn _ 113 4.2 Phạm vi nghiên cứu 114 4.3 Những điểm quan yếu động từ chuyển động tiếng Hàn _ 114 4.4 Các tiểu lớp, nhóm động từ chuyển động thƣờng gặp 125 4.5 Miêu tả số động từ chuyển động điển hình 133 4.6 Đối chiếu với tiếng Việt _ 138 4.7 Tiểu kết 141 KẾT LUẬN .143 DANH MỤC CÁ C CÔ NG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁ C GIẢ LIÊ N QUAN ĐẾN LUẬN Á N 146 TÀ I LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC .167 Danh mục ký hiệu chữ viết tắt số qui ƣớc luận án Ký hiệu chữ viết tắt ĐT ĐTNN ĐTTT ĐTCĐ ĐNT NT NPCN Động từ Động từ nói Động từ tình thái Động từ chuyển động Đích ngơn thể Ngơn thể Ngữ pháp chức PT PTTT TNT HĐNT VT VTTT Phó từ Phó từ tình thái Tiếp ngơn thể Hành động ngơn từ Vị từ Vị từ tình thái Qui ƣớc trình bày: - Chú thích cho tài liệu trích dẫn đặt dấu ngoặc kép [ ] theo thứ tự danh mục tài liệu tham khảo, trang tài liệu tham khảo; dẫn Tên tác giả (năm công bố, trang tài liệu) Thông tin đầy đủ tài liệu ghi mục Tài liệu tham khảo - Các ví dụ luận án đánh số thứ tự đến hết, số thứ tự đặt dấu ngoặc đơn ( ) Sau ví dụ thơng tin xuất xứ ví dụ đặt dấu ngoặc vuông [ ] theo thứ tự : tên tác phẩm, số tập (với phim ảnh), số cấp độ (với giáo trình), số trang (với tác phẩm văn học) - Kí hiệu + sử dụng có nghĩa có khả xảy ra, kí hiệu ( - ) có nghĩa khơng có khả xảy ra, kí hiệu ( ± ) nghĩa xảy ra, khơng xảy - Trong luận án này, sử dụng phần mềm phiên âm từ tiếng Hàn sang La-tinh Đại học Ngoại ngữ Busan công bố (http://roman.cs.pusan.ac.kr) Danh mục bảng Bảng 2.3.4: Danh mục vai nghĩa động từ nói tiếng Hàn 49 Bảng 2.3.6a: Cấu trúc ngữ nghĩa động từ nói 55 Bảng 2.3:6b: Cấu trúc mở rộng tham thể không bắt buộc động từ nói 56 Bảng 2.4.1: Phân loại động từ nói theo khả kết hợp……….………… 58 Bảng 2.4.2a: Tổng hợp loại hành động ngôn ngữ J Searle ….………… 59 Bảng 2.4.4: Các tiểu nhóm động từ nói tiếng Hàn…………….…………… 67 Bảng 3.1.2: Các phương tiện biểu tình thái tiếng Hàn tiếng Việt 82 Bảng 3.3.1: Kết hợp phó từ với động từ nói tiếng Hàn …… … … 88 Bảng 3.3.2a: Tổng hợp đặc trưng ngữ nghĩa động từ bổ ngữ nhóm động từ nói ….93 Bảng 3.3.2b: Khả kết hợp hạn định động từ tình thái yếu tố khác ngữ đoạn 94 Bảng 3.3.3: Phân loại đặc trưng ý nghĩa động từ tình thái tiếng Hàn 97 Bảng 3.4.2: Tổng hợp phân loại động từ tình thái tiếng Hàn dựa theo tiêu chíngữ nghĩa .103 Bảng 3.6: Đối chiếu phạm trù ý nghĩa biểu động từ tình thái tiếng Hàn tiếng Việt 108 Bảng 4.3.4 Các vai nghĩa động từ chuyển động tiếng Hàn……… ……….124 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Có thể nói, động từ (ĐT) từ loại bản, phức tạp, sử dụng rộng rãi nhất, chiếm vị trí quan trọng hàng đầu hệ thống từ loại ngơn ngữ nói chung tiếng Hàn nói riêng Theo quan điểm gần Tesnière L.(1959), Nam Gishim Go Yeonggeun (1993), U Hyeongsik (1998), Nguyễn Thị Quy (1995), Nguyễn Văn Lộc (1993), Đinh Văn Đức (2001), Lê Thị Thơm (2012)… cấu trúc nghĩa câu, ĐT đóng vai trò trung tâm, chi phối thành tố nghĩa xung quanh, linh hồn phát ngôn, tâm điểm cho “sàn diễn” với diễn tố đặc trưng Hiện nay, khuynh hướng nghiên cứu bình diện nghĩa câu theo quan điểm ngữ pháp chức (NPCN) quan tâm Hàn Quốc Việt Nam NPCN, theo cách hiểu nhiều tác giả, có giáo sư Cao Xuân Hạo, Đỗ Hữu Châu…là khuynh hướng ngữ pháp mang đặc điểm “có tính chất tổng hợp (hay thống hợp) nghĩa học- kết học- dụng học; đặc biệt quan tâm đến bình diện ngữ nghĩa- ngữ dụng, gắn câu tượng ngữ pháp với kiểu điều kiện giao tiếp thực (Dẫn theo [15,54]) Gần đây, loạt cơng trình nghiên cứu ĐT (có học giả dùng thuật ngữ vị từ) tiếng Hàn, tiếng Việt tiểu loại chúng cơng bố, đem lại đóng góp đáng kể Mặc dù nói, Việt Nam giới, nghiên cứu đào tạo tiếng Hàn quan tâm, đến chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu vào vấn đề phân định từ loại tiếng Hàn, đặc biệt vấn đề ĐT tiếng Hàn phân loại chúng đối chiếu với tiếng Việt Đây khoảng trống quan trọng mà luận án cần phải triển khai để dần lấp đầy Trên thực tế giảng dạy nghiên cứu tiếng Hàn coi trọng mục đích giao tiếp, chúng tơi nhận thấy có phức tạp, đa dạng ĐT đa trị, cấu trúc nghĩa câu tiếng Hàn khiến cho không người học mà người dạy ngôn ngữ gặp nhiều lúng túng Làm để tìm đặc trưng ngữ pháp, ngữ nghĩa quan trọng để hệ thống hóa vận dụng thành tựu NPCN vào công việc nhận diện phân loại ĐT tiếng Hàn nhằm tìm cách sử dụng ĐT tiếng Hàn ngoại ngữ theo tiểu loại cách hiệu nhất? Đó tốn mà luận án đặt để tìm câu trả lời Từ lý cân nhắc lựa chọn nghiên cứu đề tài Đây việc làm cần thiết thực tiễn nghiên cứu giảng dạy Hàn ngữ Việt Nam thời điểm tương lai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Sau đề cập đến vấn đề phân loại ĐT tiếng Hàn, luận án tập trung vào nhận diện, miêu tả phân loại ba tiểu loại ĐT sử dụng nhiều giao tiếp tiếng Hàn ĐT nói (ĐTNN) (verbal verbs) ĐT tình thái (ĐTTT) (modal verbs) ĐT chuyển động (ĐTCĐ) (motion verbs) tiếng Hàn Sự lựa chọn thực sở cơng tác phân loại ĐT nói chung ĐT tiếng Hàn nói riêng (có so sánh với ngữ pháp tiếng Việt) Theo số liệu khảo sát “Điều tra tần số sử dụng tiếng Hàn đại” Viện ngôn ngữ học Hàn Quốc tiến hành năm 2005, tần số xuất ĐT malhada (nói) 6738, xếp hạng 36, ĐT mudda(hỏi) 1156, xếp hạng 327, ĐT gada (đi) 7747, xếp hạng 32, ĐT oda (đến) 6126, xếp hạng 39, yếu tố soo (ĐTTT có thể) 58165, xếp hạng 33 (Chi tiết xin tham khảo Phụ lục 5, 13, 15) Vậy là, từ loại ĐT, nói ba tiểu loại ĐT nói năng, tình thái, chuyển động lên tiểu loại ĐT bản, có tần số sử dụng cao (Xin tham khảo thêm phụ lục số liệu khảo sát tần số sử dụng ĐT tiêu biểu tiếng Hàn) Bằng chứng khảo sát ngữ liệu cho thấy ĐT liên quan đến loại xuất nhiều phát ngơn, chúng có khả kết hợp cao đóng vai trò hình thành nên cụm từ tự do, cụm từ cố định, chi phối tới nhiều thành phần khác câu, ngữ nghĩa mệnh đề … Hoạt động nói nói hoạt động phổ biến, thiếu đời sống người Thật khó tưởng tượng sống mà khơng diễn hoạt động giao tiếp, ĐT nói làm nòng cốt Theo “Từ điển tiếng Hàn chuẩn” Viện ngôn ngữ quốc gia Hàn Quốc, phát ngôn định nghĩa “hành vi ngôn ngữ mang tính thực nói cách phát âm thanh, hay thể liên tiếp âm định sản sinh hành vi đó” Phát ngôn thường ngôn ngữ thực ngữ, từ biểu thị phát ngơn câu gọi ĐTNN (Về định nghĩa phát ngôn, xin xem thêm định nghĩa [143, 487] ĐTNN nòng cốt phát ngôn, giao tiếp người Trong sống, người khơng thể khơng có thể thái độ, tình cảm người khác, với vật tượng xung quanh Những ĐTTT phương tiện quan trọng để biểu phạm trù tình thái bao chứa thái độ, tình cảm người ĐTTT phương tiện quan trọng để đánh dấu tình thái phát ngơn Cuối cùng, chuyển động hành động người thực thường xuyên, lặp lặp lại nhiều sống Thông qua việc tìm hiểu ba tiểu loại ĐT bản, tiêu biểu tiếng Hàn, luận án hi vọng tìm quy luật hành chức, đặc trưng bật chúng liên hệ với tiếng Việt, tiến tới mục đích cuối đóng góp phần nhỏ nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ Hàn - Việt, nhằm sử dụng hiệu ngôn ngữ ứng dụng liên quan Theo đó, luận án phân tích xem xét đặc điểm tiểu loại ĐT hai góc độ ngữ nghĩa ngữ pháp nhìn từ phương diện chức năng, tập trung vào phân tích tiểu loại ĐT theo quan điểm NPCN Khi nói đến chức ngơn ngữ với cách hiểu đầy đủ bao gồm: (1) Vai trò ngơn ngữ xã hội chức làm công cụ giao tiếp công cụ biểu tư người; (2) Nhiệm vụ, vai trò đơn vị ngôn ngữ yếu tố ngôn ngữ hệ thống- cấu trúc ngôn ngữ; (3) Sự cụ thể hóa vai trò đơn vị, yếu tố ngơn ngữ lời nói cụ thể; (4) Tác dụng ngôn từ cụ thể giao tiếp…[64, 98] Danh sách nhóm ĐTNN gồm khoảng 100 từ chọn lọc dựa tham khảo lý thuyết khái niệm cấu trúc Jackendoff (1990, 1992), nghiên cứu lo sinh dám lỡ sợ đâm mải sực Phụ lục 11: Bảng phân loại ĐT tình thái tiếng Việt Nhóm ĐTTT Tiểu lớp ĐTTT ĐTTT nhận thức Bắt đầu việc chớm, bắt đầu Chấm dứt việc thơi, ngưng, ngừng, bỏ, nghỉ, mất, hết, hả, dứt, tạnh Sự tồn có, hoạt động qng thời gian Về tính tiếp diễn tiếp tục, mải tình Về tính bất ngờ bật, phát, vụt, chợt, sực tình Q trình biến hóa đâm, đâm ra, hóa ra, trở nên, sinh, sinh Trạng thái tâm sinh lí buồn, mót, mắc, thích, ham, Tiểu lớp ĐTTT bất tự giác- tự giác ưa, ưng, mê, thèm nhận thức- thực chủ thể hành hữu động Thái độ cố ý chủ cố tình, cố ý, vờ, vờ vĩnh, thể hành động vờ vẫn, giả, giả vờ, giả bộ, giả cách, Nỗ lực chủ thể rán, ráng, cố, gắng, cố hành động gắng, gượng, nín, nhịn, đánh bạo, đánh liều, lăn lưng Sự tiếp thụ, tiếp nhận bị, được, phải, chịu chủ thể hành động Sự giảm nhẹ mức độ khỏi, đỡ, ngi, kiêng, theo hướng có lợi cho tránh chủ thể hành động Về lực cá nhân biết, tập, quen Tiểu lớp ĐTTT toan, suýt, chực, hòng nhận thứcphản thực hữu Mong muốn chủ muốn, mong, ngại, lo Tiểu lớp ĐTTT thể hành động nhận thứcChủ định chủ thể định, định bụng, chủ bụng, không thực hữu hành động quyết, tâm, Ý nghĩa Vídụ định, tính sẵn sàng, sẵn lòng Lớp ĐTTT đạo nghĩa Tiểu lớp ĐTTT đạo nghĩa- bắt buộc Tiểu lớp ĐTTT đạo nghĩa – cấm đoán Tiểu lớp ĐTTT đạo nghĩa – phép Tiểu lớp ĐTTT đạo nghĩamiễn trừ Thái độ ứng phó chủ thể hành động Sự cân nhắc lựa thử, chọn chủ thể hành động phải, cần, nên, trót, lỡ, nhỡ dám, nỡ, đành, tâm, khơng có thể, khoan, khơng thể Phụ lục 12: Các tiểu lớp ĐTTT tiếng Hàn dựa theo loại hình ý nghĩa tần xuất giáo trình tiếng Hàn Hạng mục đối tượng phân tích Tần số giáo trình tiếng Hàn -ㄹ수있다 27 -ㄹ것이다 26 -(으)ㄴ/는/(으)ㄹ 것 같다 23 - 고 싶다 21 -(으)려고하다 16 -어야하다 14 -아도/어도/여도 되다 10 -(으)면 안 되다 Phụ lục 13: Tần số sử dụng yếu tố cấu trúc tổ hợp ĐTTT tiếng Hàn (Nguồn: Điều tra tần số sử dụng tiếng Hàn đại 2- 2005 (Viện Ngôn ngữ học Quốc gia 2005-1-33) Tần số Trợ ĐT, TT Thứ Thứ tự Tần số Danh từ phụ Thứ tự tự thuộc (nằm (nằm tổ bảng tổ hợp bảng hợp ĐTTT) theo phân ĐTTT) phân tích tần tích số 152862 고 39290 있다 24 77858 있 20880 하다 33 58386 것 21 11339 같다(형) 34 58165 수 26 9417 주다 46 42568 면 28 8941 보다 91 22040 려 78 3397 오다 128 16209 체 51 4966 좋다(형) 137 14724 같 124 2580 버리다 301 4974 줄 129 2498 말다(그만두다) 10 365 3386 싶 1060 112 먹다 11 498 1540 척 12 807 306 뻔 Phụ lục 14: Danh sách ĐT chuyển động tiếng Hàn STT ĐTTT STT ĐTTT 39 doraoda quay trở 77 về/vòng lại 40 deulda cầm, mang 78 41 deulleuda ghé vào 79 42 deureogada vào 80 idonghada di chuyển/di động iryughada cất cánh isahada rời đi/ chuyển nhà ileuda đạt đến 43 chyeodeureogada xông vào deureoseoda đứng vào deuleooda chen vào ttaragada theo ttaraoda theo, đuổi theo tteonada rời tteooreuda lên ttwida chạy tteuda lên majunghada đón mosida tháp tùng mulleoseoda đẩy lùi milda đẩy 81 unbanhada 82 84 umjighada chuyển động sanchaeghada bách saeda khắc 85 seoda đứng 86 molda cưỡi/lái 94 mudda chôn 95 ssahda chất jinagada qua jinada qua /trải qua jiljuhada phóng nhanh jingada tiến jjosda đuổi chaglyughada hạ cánh chaeuda lấp đầy chilhada quét sơn tada gada 10 11 12 13 14 15 16 17 18 gajyeogada mang gajyeooda mang đến kkeonaeda rút geoneoda vượt qua geonneogada ngang qua geosda geolda/geollida treo georeogada gureuda lăn gida bò kkeulda kéo nagada naoda khỏi nalda bay neolda phơi neomda vượt 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 neomeogada ngã 56 19 nalagada 57 STT ĐTTT 83 87 88 89 90 91 92 93 bay naloda bay đến 58 nohda để 59 neohda nhét/đút 60 naelida xuống 61 nolyeogada chơi noleooda đến chơi dagaoda đến gần dalyeogada chạy dalyeooda chạy lại danidađi/làm ở/học dallida chạy 62 danggida kéo 69 dahda đạt đến 70 derida dắt/đưa 71 34 deonjida ném tteoleojida rơi 35 72 73 domanggada chạy trốn dochaghada 37 đến nơi doladanida 38 lòng vòng 74 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 pagda đóng pajida rớt lại, rụng, rơi beoseogada baeunghada tiễn bonaeda tiễn/gửi 96 101 64 buchida gửi butda dán/dính 65 paeda rút 103 66 paeasda cướp 67 popda nhổ 68 biuda làm rỗng bikida tránh eopsaeda/ jegeohada làm mất/thủ tiêu yeonhaenghada áp giải/bắt oda đến oleuda lên ollagada lên ollida đặt lên olmgida chuyển 63 32 33 36 75 76 97 98 99 100 102 lên tàu xe tuiphada đưa vào tuyeonaoda bắn pagyeonhada phái cử pyeojida lan hyanghada hướng đến heureuda chảy hunchida trộm hemaeda lạc Phụ lục 15: Tần số ĐT chuyển động tiếng Hàn ĐTCĐ gada Thứ Tần tự số 32 7747 ĐTCĐ deureogad Thứ Tần tự số 163 2163 a vào ĐTCĐ TT Tần số umjighad a chuyển động gajyeoga 1050 122 chyeodeur 1160 12 sanchaeg da eogada hada mang xông vào bách gajyeood 747 429 deureoseo a da mang đứng vào 548 664 saeda 1160 12 1167 215 1779 898 274 628 564 99 2926 1128 44 khắc đến kkeonaed 592 606 a rút 243 1534 215 vượt qua ttaragada 972 200 theo 1090 82 ttaraoda gada theo, ngang đuổi theo seoda đứng chen vào geoneoda 957 geonneo deuleooda ssahda chất 1074 98 jinagada qua qua geodda 531 696 tteonada 361 1048 rời jinada qua /trải qua geolda/g 613 582 tteooreuda eollida 350 1072 lên 654 535 jiljuhada phóng treo georeoga nhanh 912 260 da gureuda 898 274 chạy 1087 85 lăn gida bò ttwida tteuda jeonjinha datiến 873 299 jjosda 1023 149 1156 16 870 302 1095 77 375 1021 1106 66 1048 124 1094 78 1149 23 392 983 477 787 đuổi lên 1092 80 chaglyug hada hạ cánh kkeulda 548 664 majunhad 1168 a đón kéo nagada 197 1935 mosida lấp đầy 913 259 55 4734 mulyeoseo 1097 khỏi dađẩy lùi nalda bay 1044 128 milda đẩy chilhada quét sơn tháp tùng naoda chaeuda 75 tada lên tàu xe 885 287 tuiphada đưa vào neolda 1157 15 phơi molda 933 239 cưỡi/lái twieonao da bắn neomda 421 902 vượt mudda 1042 130 chôn pagyeonh ada phái cử neomeog 864 308 1026 146 đóng ada ngã nalagada bagda 996 176 bay ppajida rớt 557 peyjida lan 653 hyanghad lại, rụng, a rơi hướng đến nalaoda 1088 84 beoseogad heureuda bay đến nohda để a thoát 413 918 chảy baeunghad 1152 20 a tiễn neohda 376 1020 nhét/đút naelida bonaeda 1571 buchida xuống gửi nolyeoga butda da dán/dính 1043 129 1068 104 409 927 541 678 1041 131 trộm 266 1427 tiễn/gửi 239 hunchida hemaeda lạc 1126 46 ollida đặt lên 661 527 olmgida chuyển chơi noleooda paeda đến chơi rút 818 355 idonghad a di chuyển/di động dagaoda 681 503 đến gần dalyeoga paeasda 1051 121 cướp 962 210 da popda ilyughada 1150 22 cất cánh 816 357 isahada 1142 30 rời đi/ nhổ chạy chuyển nhà dalyeood 1029 143 a biuda 1014 158 ileuda đạt 307 1237 đến làm rỗng chạy lại danidađi/ 319 1194 làm bikida 1106 66 tránh unbanhad 1132 40 a ở/học vận chuyển dalida 895 277 eobsaeda/j 926 246 doradanid 1042 130 chạy egeohada 1043 129 a làm lòng mất/thủ vòng tiêu danggida 1024 148 kéo dahda đạt 896 276 yeonhaeng 1160 12 dolaoda hada quay trở 1170 434 876 110 2793 1011 161 doladanid 1042 130 áp giải/bắt về/vòng lại oda đến 39 6126 đến deulda cầm, mang derida 836 337 oleuda lên 336 1130 dắt/đưa deonjida deulleuda ghé vào 624 570 ollagada lên ném 527 704 a lòng vòng tteoleojid 276 a rơi 1373 domangga dochagha da da chạy trốn đến nơi 831 342 Phụ lục 16: Tần số sử dụng ĐT Gada Oda phát ngôn tiếng Hàn Thứ ĐTCĐ Tần số Thứ ĐTCĐ tự tự Tần số gada (đi) 28.855 11 deuleooda(đến/vào) 5.477 oda (đến/về) 21.426 12 danida(đi) 5.245 naoda(ra) 18.657 13 doraoda (quay lại 4.764 deuleogada (vào/về) 8.944 14 naseoda (bước ra) 4.743 seoda (đứng) 7.966 15 oreuda(lên) 4.481 tada(cưỡi/lên (xe)) 6.668 16 hyanghada (hướng về/hướng 4.439 tới) naerida(xuống) 6.617 17 neomda (vượt/trào/tràn) 4.363 nagada( bước ra) 6.463 18 dolagada (quay lại) 4.240 ileuda(chạm đến) 5.776 19 geodda (đi bộ) 3.612 10 tteonada (rời đi) 5.615 20 olmgida (chuyển) 3.252 Phụ lục 17 BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ NGÔ N NGỮ TIẾNG HÀ N – ANH – VIỆT (trọng tâm vào thuật ngữ sử dụng luận án) STT Tiếng Hàn Tiếng Anh Tiếng Việt PHẦN HÌNH VỊ VÀ TỪ 격조사 Case particle 관형격조사 Determinative particle 관형사형 어미 Trợ từ (tiểu từ) cách Trợ từ (tiểu từ) định ngữ ( định ngữ sở hữu cách) Determinativizer Đuôi từ chuyển loại định ngữ (Adnominal ending) (đuôi từ định ngữ) 구 Phrase Cụm từ, ngữ 굴절 Inflection 단어 면사형 어미 Hiện tượng biến đổi dạng thức, biến cách Word Từ Nominalizer (Nominal Đuôi chuyển loại danh từ (đuôi ending) từ danh ngữ) 목적격조사 Objective particle Tiểu từ bổ ngữ 보격조사 Completive particle Tiểu từ bổ khuyết 10 보조동사 Auxiliary verb 11 보조용언 Auxiliary predicates Từ bổ trợ vị từ (trợ vị từ) 12 보조형용사 Auxiliary adjective Danh từ chung (danh từ thường) 13 부사 Adverb Phó từ 14 부사격조사 Adverbial particle Tiểu từ trạng ngữ 15 비종결어미 16 사동사 Trợ động từ (từ bổ trợ, động từ bổ trợ) Đuôi từ (vĩ tố không kết thúc câu) Causative verb Động từ gây khiến Tiểu từ vị cách, tiểu từ miêu tả, 17 서술격조사 Predicative particle 18 선어말어미 Prefinal ending Đuôi từ hàng trước (vĩ tố trước) 19 어간 Stem Thân từ 20 어근 Root Căn tố 21 어말어미 Final ending Đuôi từ hàng sau (vĩ tố sau) Word ending Đuôi từ (vĩ tố vị tố chắp dính) 어미 22 tương đương hệ từ “là” (굴절접사) 23 어절 Node Ngữ đoạn 24 연결어미 Conjunctive ending Đuôi từ liên kết 25 용언 Declinable; Verbal Vị từ 26 전성어미 Transition ending Đuôi chuyển loại từ 27 조사 Particle Tiểu từ 28 종결어미 Terminative ending 29 주격조사 30 체언 Nominal Thể từ 31 타동사 Transitive verb Ngoại động từ 32 품사 Parts of speech Từ loại Nominative partice Đuôi từ kết thúc câu (vĩ tố kết thúc) Tiểu từ biểu thị chủ ngữ (tiểu từ chủ cách) PHẦN CÂ U VÀ THÀ NH PHẦN CÂ U 33 간접화법 Indirect narrative Phép tường thuật gián tiếp 34 경어법 (높임법) Honorific form (of speech) Phép kính ngữ 35 목적어 Object Bổ ngữ 36 사동 Causative Gây khiến 37 사동문 Causative sentence Câu gây khiến 38 상 (동작상) Aspect Thể 39 서법 Mood Lối, thức, dạng 40 서술어 Predicate Vị ngữ 41 시제 Tense Thời thể 42 인용문 Quotation sentence Câu văn dẫn 43 피동 Passive Bị động 44 피동문 Passive sentence Câu bị động 45 활용 Conjugation Chia động từ, biến đổi dạng thức ... động từ tiếng Hàn nói chung ba tiểu loại động từ nói năng, động từ tình thái, động từ chuyển động tiếng Hàn nói riêng - Phân tích, miêu tả, phân loại ba tiểu loại động từ tiếng Hàn làm rõ vai... Tổng quan 2/Chương II: Tiểu loại động từ nói tiếng Hàn 3/Chương III: Tiểu loại động từ tình thái tiếng Hàn 4/ Chương IV: Tiểu loại động từ chuyển động tiếng Hàn Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Vấn đề phân loại. .. mệnh đề/ câu có chứa ba tiểu loại động từ tiếng Hàn - Đối chiếu để tìm nét tương đồng dị biệt ba nhóm động từ tiếng Hàn tiếng Việt, từ rút ứng dụng liên quan Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp

Ngày đăng: 20/03/2020, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan