Khảo sát lỗi sử dụng động từ tiếng việt (trên tư liệu môn ngữ văn của học sinh trường trung học cơ sở thạch hòa, thạch thất, hà nội) (Tóm tắt, trích đoạn)

31 374 1
Khảo sát lỗi sử dụng động từ tiếng việt (trên tư liệu môn ngữ văn của học sinh trường trung học cơ sở thạch hòa, thạch thất, hà nội) (Tóm tắt, trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN KIỀU OANH KHẢO SÁT LỖI SỬ DỤNG ĐỘNG TỪ TIẾNG VIỆT (Trên liệu môn ngữ văn học sinh trường THCS Thạch Hòa, Thạch Thất, Nội) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đinh Kiều Châu Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết luận văn trung thực chưa công bố công trình Tác giả luận văn Nguyễn Kiều Oanh LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn khoa học TS Đinh Kiều Châu Nhân đây, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới TS Đinh Kiều Châu- người thầy tận tình giúp đỡ để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy,cô giáo, người trực tiếp giúp tác giả nâng cao vốn kiến thức ngôn ngữ thời gian theo học chương trình thạc sĩ ngôn ngữ khóa 2013-2015 trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, em học sinh, người động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Kiều Oanh DANH MỤC BẢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Số hiệu Tên bảng Trang Tỉ lệ số kiểm tra lỗi sử dụng động từ 2.1 2.2 lỗi sử dụng động từ Bảng thống kê số kết liên quan đến phiếu khảo sát 46 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Số hiệu Tên biểu đô Trang 2.1 Tỉ lệ nhóm lỗi sử dụng động từ 49 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Động từ động từ tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm động từ 1.1.2 Phân loại động từ 1.1.3 Vai trò động từ giao tiếp 10 1.1.4 Một vài đặc trưng khác động từ tiếng Việt 11 1.2 Một số vấn đề “lỗi” ngôn ngữ 12 1.2.1 Khái niệm “lỗi” ngôn ngữ 12 1.2.2 Quan điểm phân tích lỗi 14 1.2.3 Lỗi dùng từ tiếng Việt 16 1.2.4 Lỗi sử dụng động từ tiếng Việt 17 1.3 Một số vấn đề dạy- học từ ngữ nhà trường THCS 18 1.3.1 Phân phối phân môn tiếng Việt 18 1.3.2 Nội dung dạy học từ ngữ 19 1.3.3 Phương pháp quan sát - phân tích ngôn ngữ 20 1.3.4 Vấn đề dạy- học động từ tiếng Việt 22 1.3.5 Những định hướng dạy học từ ngữ 23 Tiểu kết chương 25 Chƣơng 2: Khảo sát lỗi sử dụng động từ tiếng Việt 26 2.1 Một số nội dung liên quan đến khảo sát 26 2.1.1 Phạm vi khảo sát 26 2.1.2 Nội dung khảo sát 26 2.1.3 Phương thức khảo sát 27 2.2 Kết khảo sát 28 2.2.1 Sử dụng động từ sai ngữ âm (chính tả) 29 2.2.3 Sử dụng động từ sai quan hệ kết hợp 39 2.2.4 Sử dụng động từ sai phong cách 45 2.2.5 Nhận xét thực trạng “lỗi” sử dụng động từ 46 Tiểu kết chương 54 Chƣơng 3: Bàn luận đề xuất 55 3.1 Nguyên nhân 55 3.1.1 Nguyên nhân khách quan 55 3.1.2 Nguyên nhân chủ quan 60 3.2 Một số đề xuất để cải thiện thực trạng lỗi sử dụng động từ 65 3.2.1 Một số đề xuất nâng cao hiệu sử dụng động từ học sinh 65 3.2.2 Một số tập củng cố động từ chữa lỗi sử dụng động từ học sinh 75 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dạy- học từ ngữ từ trước đến xác định nhiệm vụ quan trọng giáo dục phổ thông đặc biệt môn Ngữ văn Vai trò dạy học từ ngữ nhà trường cụ thể hóa yêu cầu, mục tiêu phương pháp cụ thể gắn liền với nội dung dạy học Tuy nhiên, thực tế, hiệu dạy-học từ ngữ chưa đáp ứng yêu cầu đặt Xoay quanh việc dạy học từ ngữ nhiều vấn đề tồn phải kể đến vấn đề lỗi sử dụng từ ngữ học sinh nhà trường Vấn đề lỗi phương pháp chữa lỗi không nhà ngôn ngữgiáo dục quan tâm trình bày nhiều giáo trình, chuyên luận viết Song, thực tế tồn lỗi sử dụng từ ngữ xuất nhiều viết học sinh, liền với hiểu biết khả nhận diện vận dụng từ ngữ học sinh chưa cao Thực tế đòi hỏi nghiên cứu mang tính thực tiễn, toàn diện đồng để đưa giải pháp thiết thực giúp cải thiện thực trạng Trong hệ thống từ ngữ, xét phương diện từ loại, động từ đơn vị từ loại Động từ vai trò quan trọng giao tiếp dạy- học từ ngữ nhà trường phổ thông Tuy nhiên giống vấn đề từ ngữ nói chung, (đó am hiểu khả huy động, sử dụng từ ngữ học sinh non dẫn đến hạn chế hiệu giao tiếp) , lỗi sử dụng động từ học sinh tồn thể nhiều phương diện khác đặt yêu cầu cần khắc phục Xuất phát từ thực tế này, luận văn chọn đề tài: “ Khảo sát lỗi sử dụng động từ tiếng Việt (trên liệu môn Ngữ văn học sinh trường trung học sở Thạch Hòa, Thạch Thất, Nội)” với mong muốn tìm hiểu cụ thể thực trạng sử dụng từ ngữ học sinh thông qua nhóm từ ngữ động từ Trên sở khảo sát cụ thể luận văn hi vọng đưa giải pháp hướng đến cải thiện hiệu dạy- học từ ngữ Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu phân tích lỗi ngôn ngữ dạy học tiếng Việt Phân tích chữa lỗi ngôn ngữ thao tác quan trọng dạy học tiếng Việt Nội dung từ lâu tác giả quan tâm đề cập đến nhiều công trình khác dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông dạy học tiếng Việt cho học sinh nước Ở đây, xin khái quát số tài liệu tiêu biểu nghiên cứu phân tích lỗi ngôn ngữ nhà trường phổ thông Trước tiên, phải kể đến tài liệu khái quát dạy học thực hành tiếng Việt trường phổ thông “Tiếng Việt thực hành” Lê ABùi Minh Toán- Nguyễn Đăng Ninh [1]; “Tiếng Việt thực hành” Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) [37] số tập giảng tài liệu tương tự khác tác giả Nguyễn Đăng Châu [53],… Trong tài liệu này, tác giả trình bày cách bao quát nội dung, phương pháp dạy học phương diện khác tiếng Việt, gắn liền với nội dung loại lỗi thường gặp dạng tập ứng dụng chữa lỗi cho học sinh Tuy nhiên, nội dung lỗi chữa lỗi tài liệu lược Bên cạnh nhiều nghiên cứu vào khảo sát lỗi ngôn ngữ học sinh phương diện cụ thể khác ngôn ngữ Về mặt ngữ pháp, kể đến “Mấy gợi ý phân tích sửa lỗi ngữ pháp cho học sinh” Nguyễn Minh Thuyết, “Lỗi ngữ pháp học sinh, nguyên nhân cách chữa” Nguyễn Xuân Khoa” hay Hồ Lê- Lê Trung hoa với “Sửa lỗi ngữ pháp” Về mặt tả, kể đến nghiên cứu Phan Ngọc với “Chữa lỗi tả cho học sinh Nội” “Mẹo giải nghĩa từ tiếng Việt chữa lỗi tả”- đưa mẹo giải nghĩa từ Hán2 Việt chữa lỗi tả liên quan đến từ Hán - Việt Hay Hoàng Phê sở tìm hiểu lỗi tả ba vùng Bắc-Trung- Nam biên soạn “Chính tả tiếng Việt” dạng từ điển Những liệu vừa nêu liệu bổ ích cho việc thực đề tài luận văn 2.2 Lịch sử nghiên cứu lỗi sử dụng từ ngữ dạy- học tiếng Việt Ngoài nghiên cứu lỗi ngữ pháp lỗi tả nêu phần số nghiên cứu khác tiến hành khảo sát lỗi dùng từ Tiêu biểu “Lỗi từ vựng cách khắc phục” tác giả Hồ Lê, Trần Thị Ngọc Lang, Lê Đình Nghĩa[26] Ở đây, tác giả phân lỗi từ ngữ thành chín loại từ đưa cách khắc phục Tuy nhiên nghiên cứu mang tính khái quát mà chưa sâu vào làm bật vấn đề cụ thể lỗi sử dụng từ ngữ; số nội dung bị trùng lặp chưa đưa giải pháp toàn diện cho vấn đề tác giả đặt Trong “Từ điển lỗi dùng từ” Quang Năng chủ biên[28], tác giả xác định năm dạng lỗi như: dùng từ sai vỏ âm thanh, dùng từ sai ý nghĩa, dùng lặp từ, dùng thừa từ thiếu từ, dùng từ sai phong cách sai từ loại Từ đó, tác giả đưa biện pháp khắc phục loại lỗi Đây tài liệu hữu ích cho học sinh việc mở rộng vốn từ cho giáo viên việc rèn luyện từ ngữ cho học sinh “Rèn luyện kỹ dùng từ kỹ tả” đề cập đến “Tiếng Việt thực hành” Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp [37] Các tác giả khái quát thành ba loại lỗi dùng từ chính: lỗi thông thường dùng từ văn bản, lỗi tả, lỗi quy tắc viết hoa quy tắc phiên âm tiếng nước Gắn liền với loại lỗi tập khắc phục “Tiếng Việt thực hành” tác giả Lê A [1] đưa yêu cầu với việc sử dụng từ ngữ văn Trên sở đó, tác giả lỗi thường gặp với việc sử dụng từ ngữ tập ứng dụng chữa lỗi Nhưng nêu trên, tính bao quát tài liệu mà nội dung lỗi sử dụng từ ngữ đơn giản lược Sau này, vấn đề phân tích chữa lỗi ngôn ngữ nghiên cứu sâu nhiều vấn đề bình diện khác luận văn luận án lại tập trung chủ yếu ứng dụng dạy- học tiếng Việt ngoại ngữ mà quan tâm đến vấn đề dạy- học ngữ Kế thừa nghiên cứu trên, luận văn tiếp tục triển khai nghiên cứu lỗi mặt từ ngữ loại từ cụ thể động từ Trên sở khảo sát cụ thể luận văn hướng tới đề xuất số giải pháp giải vấn đề Động từ với danh từ từ loại quan trọng ngôn ngữ Tuy nhiên, nghiên cứu lỗi sử dụng động từ dạy học tiếng Việt lược thường đặt nghiên cứu lỗi sử dụng từ ngữ nói chung Những nghiên cứu độc lập lỗi sử dụng động từ tiếng Việt nghiên cứu lỗi nhóm từ ngữ cụ thể nhà trường phổ thông Vì vậy, nghiên cứu lỗi sử dụng động từ tiếng Việt học sinh phổ thông hướng tiếp cận mang tính cụ thể nối tiếp nghiên cứu trước lỗi ngôn ngữ dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông Trên nét lược lịch sử nghiên cứu lỗi ngôn ngữ dạy học tiếng Việt nói chung lịch sử nghiên cứu lỗi sử dụng động từ nói riêng Những kết nghiên cứu tác giả trình bày sở lý luận để thực đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn lỗi sử dụng động từ tiếng Việt học sinh trung học sở (THCS) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thứ hai, tần suất xuất câu chiếm tỉ lệ lớn, theo thống kê Nguyễn Kim Thản [35;7] số câu vị ngữ động từ chiếm 88%, tính từ chiếm 4% danh từ 8% Ngoài động từ xuất với nhiều chức khác câu Thứ ba, quan hệ với thành tố khác câu, động từ đóng vai trò trung tâm mối quan hệ chủ thể với yếu tố khác đối tượng, hoàn cảnh, thời gian… Như vậy, thấy vai trò quan trọng động từ hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Chính thế, việc học tập rèn luyện động từ chương trình phổ thông việc thực cần thiết 1.1.4 Một vài đặc trưng khác động từ tiếng Việt Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập âm tiết tính với đặc trưng tiêu biểu mang tính loại hình khu biệt với loại hình ngôn ngữ khác giới Những đặc trưng chi phối thành tố khác hệ thống ngôn ngữ tiếng Việt động từ Một biểu mang tính loại hinh động từ phạm trù ngữ pháp liên quan: thời; dạng 1.1.4.1 Phạm trù thời Phạm trù thời khái niệm dùng để định vị kiện dòng thời gian kiện (thường thời điểm nói) lấy làm chuẩn Phạm trù thời thường thể phương thức khác loại hình khác Ở ngôn ngữ biến hình, thời thường thể thông qua biến đổi dạng thức động từ Còn tiếng Việt, động từ không biến đổi dạng thức để thể ý nghĩa thời mà thể thông qua phụ từ kèm với động từ Chính mà động từ tiếng Việt coi phạm trù thời theo nghĩa Các phụ từ khả thể ý nghĩa thời tiếng Việt là: đã, đang, sẽ, từng, còn, chưa, vừa, Tuy nhiên, yếu tố biểu thị ý nghĩa thời tồn với cách từ biến tố, nên bên 11 cạnh khả biểu thị ý nghĩa thời chúng biểu thị ý nghĩa từ loại riêng mà thiên ý nghĩa tình thái Trong số trường hợp, tùy thuộc vào mục đích ngữ cảnh phát ngôn mà ý nghĩa thời thay vào ý nghĩa tính thái 1.1.4.2 Phạm trù dạng Phạm trù dạng biểu thị mối quan hệ chủ thể hành động thông qua dạng thức khác động từ mà thông qua ta xác định chủ ngữ ngữ pháp tác nhân gây hành động đối tượng chịu tác động hành động Trong ngôn ngữ thường phân biệt hai dạng động từ: dạng chủ động (chủ ngữ tác nhân) dạng bị động (chủ ngữ đối tượng) Tiếng Việt ngôn ngữ không biến hình nên không tồn dạng thức khác động từ mà theo Đinh Văn Đức [14;168] “tiếng Việt phạm trù dạng” mà “ý nghĩa tiếp thụ” Ý nghĩa tiếp thụ động từ thể phương tiện hư từ thông qua từ: bị, được, phải Vì hư từ, nên từ biểu thị ý nghĩa tiếp thụ khả biểu thị ý nghĩa tình thái, nhiều trường hợp ý nghĩa tình thái khả lấn át ý nghĩa tiếp thụ Trên đây, luận văn vừa trình bày số nội dung lý thuyết liên quan đến động từ tiếng Việt Đây sở để triển khai nghiên cứu đối tượng 1.2 Một số vấn đề “lỗi” ngôn ngữ 1.2.1 Khái niệm “lỗi” ngôn ngữ Nghiên cứu lỗi ngôn ngữ xuất từ năm 30 kỷ XX, phải đến lý thuyết thụ đắc ngôn ngữ Chomsky đời việc nghiên cứu lỗi ngôn ngữ bước phát triển Khái niệm lỗi ngôn ngữ nhà ngôn ngữ học đưa nghiên cứu dạy ngoại ngữ S.P Corder định nghĩa lỗi“là kết thể không thành 12 công…Lỗi vấn đề phải vượt qua sai trái, điều đáng xấu hổ phải xóa bỏ Thực ra, lỗi phần việc học qua lỗi phát chiến lược mà người học sử dụng để học ngoại ngữ Lỗi cung cấp cho hiểu biết, nhìn giá trị, kinh nghiệm quý báu rình học ngoại ngữ” [dẫn theo 22; 7] Trong Từ điển ngôn ngữ học ứng dụng Nhà xuất Longman năm 1985 định nghĩa lỗi sau: “Lỗi người học (trong nói viết ngôn ngữ thứ hai hay ngoại ngữ) tượng sử dụng đơn vị ngôn ngữ (chẳng hạn từ, đơn vị ngữ pháp, hoạt động nói năng…) cách mà người ngữ người giỏi thứ tiếng cho sai chưa đầy đủ” [dẫn theo 22;8] Còn theo Hendrickson lỗi “là phát ngôn, hình thức biểu đạt kết cấu mà giáo viên ngôn ngữ đặc biệt thấy chấp nhận cách sử dụng không hợp lí chúng vắng mặt chúng diễn ngôn đời thường” [dẫn theo 22;8] Trong luận văn mình, bám sát vào định nghĩa Hendrickson làm sở để nhận diện phân tích lỗi Một điểm khác mà nhà ngôn ngữ học ứng dụng lưu ý nói khái niệm lỗi ngôn ngữ khác hai khái niệm "lỗi" (error) "lầm" (mistake) Theo nhà ngôn ngữ học “lỗi” xuất tri thức ngôn ngữ đích (ngôn ngữ học) hạn chế mang tính thường xuyên tạo thành hệ thống “lầm” xuất yếu tố tâm sinh lý mệt mỏi, lơ đãng, nói nhịu tính ngẫu nhiên, không thường xuyên không tạo thành hệ thống [dẫn theo 27;13] Trong luận văn mình, chi phối phạm vi khảo sát phương thức khảo sát mà thực nên đưa phân định cụ thể cho liệu mà đưa lỗi hay lầm Chính vậy, trình mô tả lại kết khảo sát 13 sử dụng thuật ngữ lỗi ngôn ngữ cho toàn tượng ngôn ngữ mà dẫn 1.2.2 Quan điểm phân tích lỗi Như nói trên, nghiên cứu lỗi ngôn ngữ xuất từ năm 30 kỷ XX trải qua nhiều giai đoạn phán triển với khuynh hướng khác Dưới đây, xin khái quát ba lý thuyết lịch sử nghiên cứu lỗi ngôn ngữ 1.2.2.1 Thuyết hành vi Thuyết hành vi hình thành phát triển với tên tiêu biểu Watson, Skinner Lý thuyết hành vi gắn liền với hai khái niệm thói quen lỗi Khái niệm thói quen theo nhà nghiên cứu trường phái xuất trình thụ đắc ngôn ngữ người học tiếng mẹ đẻ học ngôn ngữ thữ hai Thói quen hình thành kích thích dẫn đến phản ứng thông qua bắt chước phản xạ Lỗi thuyết hành vi hệ chuyển di tiêu cực trình giao thoa thói quen ngôn ngữ cũ thói quen ngôn ngữ Thuyết hành vi cho rằng, lỗi tượng không chấp nhận Tuy nhiên, bị loại bỏ triệt để quan điểm khác N Chomsky đưa Ông cho người chắn phải loại khả bẩm sinh định hướng dẫn khả tạo câu giúp cho đứa trẻ khả thụ đắc ngữ pháp ngôn ngữ chúng tuổi Và ông gọi khả “ngữ pháp phổ quát” cho khả người mà ngôn ngữ học nhằm mục đích theo đuổi [dẫn theo 22;10] 1.2.2.2 Khuynh hướng phân tích đối chiếu Khuynh hướng phân tích đối chiếu đời vào năm 40 kéo dài đến năm 60 kỷ XX với tên C Fries, R.Lado… Khuynh hướng số đặc trưng sau: 14 Thứ nhất, khuynh hướng dựa quan điểm lý thuyết hành vi coi việc thụ đắc ngôn ngữ hình thành thói quen Thư hai, khuynh hướng giống lý thuyết hành vi cho lỗi xuất chuyển di tiêu cực trình giao thoa hai ngôn ngữ mà nguyên nhân khác Thứ ba, khuynh hướng cho lỗi thể không thành công cần phải loại trừ Thứ tư, khuynh hướng so sánh hai hệ thống ngôn ngữ (tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ thứ hai) để tìm điểm khác nhằm tiên đoán ngăn chặn lỗi 1.2.2.3 Khuynh hướng phân tích lỗi Khuynh hướng phân tích lỗi đời vào cuối năm 60 với tên tiêu biểu S.P Corder, Selinker, William Nemser, E.Tarone… Khuynh hướng phân tích lỗi vào nghiên cứu phân tích lỗi người học ngôn ngữ gây trình xác định tác động, chất nguyên nhân kết việc học ngôn ngữ không hiệu Khuynh hướng phân tích lỗi cho lỗi “không thể thiếu được” mắc lỗi coi cách thức mà người học dùng thụ đắc ngôn ngữ đặc biệt trình học ngôn ngữ thứ hai Khuynh hướng phân tích lỗi S P Corder khái quát thành ba giai đoạn: nhận diện lỗi; miêu tả lỗi; giải thích lỗi Nhận diện lỗi việc người dạy đặt giả định tất câu người học sai sau xác minh giả định hay sai Ở giai đoạn này, ba loại lỗi: lỗi trước hệ thống; lỗi sau hệ thống; lỗi hệ thống Trong giai đoạn miêu tả lỗi giáo viên cần cho người học thấy lỗi mà họ mắc phải thông qua so sánh hai câu sai tạo dựng giai đoan 15 Giải thích lỗi thực theo hai cách: theo lý thuyết hành vi coi chuyển di tiêu cực tiếng mẹ đẻ coi phận tất yếu trình tri nhận ngôn ngữ Theo khuynh hướng phân tích lỗi, hai cách phân loại: - Phân loại lỗi dựa vào nguồn gốc lỗi giao thoa lỗi tự ngữ đích - Phân loại lỗi dựa vào đơn vị ngữ pháp: cách thức tiến hành miêu tả ngữ pháp lỗi Đây cách phân loại mà công trình thực nghiệm phân tích lỗi thường tiến hành Luận văn triển khai theo hướng phân loại lỗi Nguyên nhân mắc lỗi theo khuynh hướng phân tích lỗi xuất phát từ chiến lược người học bao gồm chiến lược học chiến lược giao tiếp Chiến lược học bao gồm chuyển di vượt tuyến Chuyển di chiến lược mà người học vận dụng tri thức tiếng mẹ đẻ vào để học ngôn ngữ đích Vượt tuyến việc người học sử dụng tri thức tri thức suy đoán trình tri nhận ngôn ngữ để phát triển lực ngôn ngữ dẫn đến vượt khỏi phạm vi ngôn ngữ Trên vài khái quát khuynh hướng nghiên cứu lỗi ngôn ngữ Trong đó, nghiêng giả thuyết khuynh hướng phân tích lỗi coi sở lý thuyết trình thực đề tài luận văn 1.2.3 Lỗi dùng từ tiếng Việt Vận dụng cách linh hoạt định nghĩa lỗi nêu phần trên, theo mục đích luận văn khảo sát lỗi sử dụng động từ học sinh THCS sử dụng khái niệm tính chất làm việc sau: lỗi sử dụng từ ngữ tiếng Việt hiểu việc sử dụng đơn vị từ ngữ mà giáo viên dạy tiếng Việt cho sai chưa hợp lý phương diện Trong giáo trình Tiếng Việt thực hành [1;188-198], tác giả đưa số yêu cầu việc sử dụng từ ngữ tiếng Việt sau: 16 - Dùng từ âm hình thức cấu tạo - Dùng từ phải nghĩa - Dùng từ phải quan hệ kết hợp - Dùng từ phải với phong cách ngôn ngữ văn - Dùng từ phải đảm bảo tính hệ thống văn - Dùng từ phải tránh tượng lặp, thừa từ không cần thiết bệnh sáo rỗng công thức Trên sở đó, tác giả khái quát thành loại lỗi dùng từ chủ yếu: - Lỗi âm hình thức cấu tạo từ - Lỗi nghĩa từ - Lỗi kết hợp từ - Lỗi phong cách Luận văn chúng tôi, trình khảo sát mô tả lỗi sử dụng động từ học sinh bám sát vào cách phân loại để tiến hành mô tả thực trạng lỗi sử dụng động từ học sinh 1.2.4 Lỗi sử dụng động từ tiếng Việt Như trình bày trên, tiến hành khảo sát lỗi sử dụng động từ tiếng Việt học sinh trường THCS Thạch Hòa, phân loại dựa bốn nhóm lỗi chính: ngữ âm (chính tả); ý nghĩa; kết hợp phong cách Trên sở sâu vào xác định nhóm lỗi phổ biến mà học sinh mắc phải làm bật nhóm lỗi cụ thể với đặc trưng điển hình - Lỗi ngữ âm (chính tả) : xác định chủ yếu lỗi mặt ngữ âm động từ - Lỗi ngữ nghĩa thể phương diện sau: + Sử dụng động từ sai nghĩa + Sử dụng động từ nghĩa biểu thái, biểu cảm không phù hợp với văn cảnh 17 + Sử dụng động từ sai mặt ngữ âm dẫn đến sai ý nghĩa - Lỗi kết hợp: + Kết hợp không chất ngữ pháp động từ + Kết hợp không quan hệ ngữ nghĩa động từ + Dùng thiếu thừa lặp từ + Sử dụng từ không phù hợp từ loại - Lỗi phong cách + Sử dụng động từ sáo rỗng + Sử dụng động từ không với phong cách ngôn ngữ văn Những nội dung triển khai cụ thể chi tiết chương hai luận văn 1.3 Một số vấn đề dạy- học từ ngữ nhà trƣờng THCS 1.3.1 Phân phối phân môn tiếng Việt Trong chương trình tiểu học, bản, học sinh làm quen với hầu hết khái niệm từ ngữ phương diện từ vựng từ loại Đến chương trình THCS, nội dung từ ngữ tiếp tục củng cố hoàn thiện phù hợp với khả tiếp nhận học sinh giai đoạn Cụ thể, phân phối chương trình THCS thống kê 47 tiết học từ ngữ tổng số 560 tiết môn Ngữ văn bao gồm nội dung lý thuyết thưc hành: - Lớp 6: 16/140 tiết - Lớp 7: 14/140 tiết - Lớp 8: 10/140 tiết - Lớp 9: 7/140 tiết Trong đó, nội dung từ loại 12 tiết từ loại khác nhau; nội dung động từ cụm động từ chiếm thời lượng tiết Từ đây, ta thấy, thời lượng dành cho dạy học từ ngữ chương trình THCS hạn hẹp nên việc dạy học dừng 18 mức nhận diện đơn vị kiến thức mà học sinh chưa tìm hiểu sâu rèn luyện kỹ tương ứng cách thành thạo, dẫn đến hiệu dạy- học chưa cao 1.3.2 Nội dung dạy học từ ngữ 1.3.2.1 Định hướng xây dựng nội dung dạy- học từ ngữ Định hướng xây dựng nội dung dạy học từ ngữ phổ thông khái quát “Phương pháp dạy học tiếng Việt” [41;93-94] hai phương diện sau: - Kế thừa nâng cao tri thức kỹ từ vựng: + Thống với tri thức cấp không lặp lại tri thức cấp + Mở rộng, đào sâu tri thức học + Tăng thêm tri thức kỹ + Mở rộng phạm vi vận dụng tri thức - Dạy học từ ngữ gắn liền với giao tiếp, với ngôn bản, đặc biệt ngôn nghệ thuật Những định hướng sở để xây dựng nội dung dạy học từ ngữ chương trình THCS, định hướng để xây dựng nội dung cụ thể học giáo viên học sinh 1.3.2.2 Nội dung dạy học từ ngữ Nội dung dạy học từ ngữ chương trình THCS bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Kiến thức từ vựng: khái niệm từ, cấu tạo từ, vấn đề nghĩa từ vựng, số đơn vị từ vựng đáng ý tiếng Việt - Kiến thức từ loại - Một số biện pháp tu từ từ vựng - Luyện tập từ ngữ Trong đó, nội dung luyện tập từ ngữ chiếm tiết /47 tiết tiếng Việt lại thời lượng nội dung lại 19 Trong tiết lý thuyết từ ngữ yêu cầu cụ thể vể kiến thức, kỹ thái độ Tuy nhiên yêu cầu kiến thức trọng Do cấu trúc học nặng lý thuyết dẫn đến kỹ chưa trọng Về bản, việc thực nội dung chương trình chưa đáp ứng định hướng mục tiêu đặt xây dựng chương trình 1.3.2.3 Phương pháp dạy học từ ngữ Nội dung dạy học từ ngữ phận phân môn tiếng Việt nhà trường Chính thế, bản, phương pháp dạy học từ ngữ vận dụng phương pháp dạy học tiếng Việt nhà trường Các phương pháp cụ thể hóa thành thủ pháp hình thức dạy học khác Dưới đây, xin trình bày số phương pháp dạy học từ ngữ cụ thể kèm với thủ pháp hình thức tổ chức dạy học từ ngữ phổ biến 1.3.2.4 Phương pháp thông báo – giải thích Phương pháp thông báo giải thích phương pháp truyền thống dạy học nói chung Hiện nay, phương pháp không đáp ứng yêu cầu dạy học Tuy nhiên, mà xóa bỏ Đối với số nội dung kiến thức số đối tượng cụ thể, phương pháp bộc lộ ưu điểm Trong dạy học từ ngữ, phương pháp thường dùng dạy học lý thuyết từ ngữ Nhưng giáo viên không nên lạm dụng nhằm tránh tình trạng tạo thói quen thụ động học tập học sinh mà phải vận dụng kết hợp với phương pháp công cụ hỗ trợ khác 1.3.3 Phương pháp quan sát - phân tích ngôn ngữ Phương pháp quan sát - phân tích ngôn ngữ phương pháp dạy học gắn với quan điểm giáo dục đại, quan điểm truyền động [52], thông qua giúp học sinh đúc rút tri thức ngôn ngữ cách thức sử dụng ngôn ngữ 20 Phương pháp bao gồm biện pháp phối hợp với nhau: phân tích ngữ pháp ngữ nghĩa logic, sử dụng hệ thống câu hỏi gợi tìm, tổng hợp qui nạp học thực hành củng cố: từ ví dụ cụ thể đến đặc điểm từ rút quy luật tượng ngôn ngữ Phương pháp áp dụng dạy học lý thuyết thực hành từ ngữ Nó giúp phát huy hiệu tính tích cực chủ động lĩnh hội tri thức học sinh Tuy nhiên phương pháp đòi hỏi giáo viên kỹ định phân tích ngôn ngữ chuẩn bị tỉ mỉ, công phu 1.3.3.1 Phương pháp rèn luyện theo mẫu Phương pháp rèn luyện theo mẫu cách dạy học mô phỏng, bắt chước cách ý thức mô hình ngôn ngữ Thông qua giúp học sinh vận dụng mô hình ngôn ngữ vào hoạt động giao tiếp Phương pháp áp dụng dạy học lý thuyết thực hành từ ngữ Khi dạy học lý thuyết ta sử dụng mẫu tích cực sở giúp học sinh rút đặc điểm từ ngữ Khi dạy thực hành ngôn ngữ, mẫu mẫu tiêu cực mà thông qua giáo viên học sinh phân tích củng cố kiến thức, rút kinh nghiệm để hoàn thiện nội dung kiến thức học 1.3.3.2 Phương pháp giao tiếp Phương pháp giao tiếp phương pháp dạy học đưa hoạt động dạy học vào môi trường giao tiếp Thông qua học sinh vừa lĩnh hội tri thức ngôn ngữ cách hệ thống vừa phát triển lực giao tiếp cho học sinh Phương pháp giao tiếp phương pháp dạy học theo quan điểm giáo dục đại Ở phương pháp này, người học trung tâm chủ thể nhận thức hoạt động dạy học Giáo viên nhiệm vụ hướng dẫn, điều chỉnh đạo giúp đỡ người học thực hoạt động dạy học theo phương hướng mục đích định 21 Các phương pháp thể cụ thể thành thủ pháp: phân tích tổng hợp; so sánh đối chiếu; khái quát hoá; quy loại phân loại; tạo tình vấn đề hình thức: hình thức diễn giảng; hình thức đàm thoại; hình thức đọc sách giáo khoa phương tiện, công cụ hỗ trợ khác Trên số phương pháp dạy học từ ngữ phổ biến Trong thực tế, giáo viên lại vận dụng linh hoạt phương pháp thủ pháp hình thức tổ chức dạy học tìm tòi thêm phương pháp giáo dục thích hợp với nội dung dạy học mạnh giáo viên để đạt hiệu cao 1.3.4 Vấn đề dạy- học động từ tiếng Việt Động từ với cách từ loại tiếng Việt đưa vào chương trình Ngữ văn THCS cụ thể SGK Ngữ văn với thời lượng tiết: động từ cụm động từ Thời lượng hạn hẹp so với nội dung học Mỗi tiết học bao gồm nội dung lý thuyết tập thực hành Tuy nhiên, nội dung lý thuyết chiếm đa số thời lượng tiết học dung lượng nội dung nhiều hàn lâm nên việc rèn luyện kỹ cho học sinh bị xem nhẹ Việc giảng dạy động từ tiếng Việt hầu hết diễn theo hình thức thầy nói, trò nghe mà tìm tòi vận dụng phương pháp đặc thù học làm cho tiết học trôi qua nặng nề, học sinh tiếp thu kiến thức cách gò ép, không hiểu chất vấn đề vận dụng vào thực tế giao tiếp Động từ từ loại quan trọng phức tạp tiếng Việt vậy, việc học sinh nắm bề mặt với cách người ngữ biết sử dụng tiếng mẹ đẻ mà không hiểu sâu sắc nó, chưa biết dùng cho hay cho đúng, tránh lỗi sử dụng động từ việc dạy học động từ tiếng Việt chưa thực đạt hiệu 22 1.3.5 Những định hướng dạy học từ ngữ 1.3.5.1 Những hạn chế dạy học từ ngữ Bên cạnh tồn chung việc dạy học ngữ văn theo chúng tôi, hạn chế lớn việc dạy học từ ngữ chưa quan tâm đến tính đặc thù nội dung dạy học Thể phương diện sau đây: - Không phân hóa cụ thể mục tiêu cách tổ chức nội dung học theo đặc thù nội dung dạy học từ ngữ , chưa đáp ứng yêu cầu đặt với nội dung dạy học - Không hệ thống phương pháp đặc thù cho việc dạy học nội dung từ ngữ dẫn đến hiệu học chưa cao - Bỏ qua xem nhẹ thao tác coi then chốt dạy học từ ngữ thao tác rèn luyện chữa lỗi ngôn ngữ Những hạn chế tồn từ lâu hoạt động dạy học ngữ văn Muốn nâng cao hiểu dạy học cần phải lấy tính đặc thù nội dung dạy học làm sở cho việc tổ chức nội dung hoạt động dạy học 1.3.5.2 Những định hướng dạy học từ ngữ giai đoạn tới Trên sở định hướng xây dựng chương trình nội dung dạy học ngữ văn nói chung tiếng Việt nói riêng giai đoạn sau 2015 Đỗ Ngọc Thống [55] hạn chế nêu trên, rút vài định hướng việc xây dựng chương trình việc dạy- học từ ngữ nhà trường sau: - Lấy mục tiêu phát triển lực ngôn ngữ lực giao tiếp học sinh làm trọng tâm để định hướng cho việc xây dựng chương trình 23 - Bám sát đặc thù nội dung dạy học từ ngữ để xây dựng nội dung dạy học học cụ thể lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp - Giáo viên phải linh hoạt, quan tâm đến đặc điểm lực, nhu cầu người học yêu cầu đặc thù nội dung dạy học để tổ chức hoạt động dạy học Chúng vừa trình bày vài nét lược vấn đề dạyhọc từ ngữ trường phổ thông nội dung, phương pháp định hướng thời gian tới Đây sở để triển khai nội dung luận văn 24 Tiểu kết chƣơng Trong chương này, luận văn dựa vào nghiên cứu động từ tiếng Việt, lý thuyết phân tích lỗi ngôn ngữ số tổng kết lược tình hình dạy - học từ ngữ nhà trường để đưa sở lí thuyết cho việc tiếp cận làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu Cụ thể là: Dựa nghiên cứu động từ động từ tiếng Việt, luận văn làm rõ khái niệm, cách phân loại vai trò số đặc trưng tiêu biểu khác động từ tiếng Việt Cũng theo đó, từ việc khuynh hướng nghiên cứu lỗi ngôn ngữ, cố gắng hệ thống hóa cách nhận định lỗi ngôn ngữ khái niệm lỗi Trên sở đó, xác định khuynh hướng phân tích lỗi sở lý thuyết phù hợp để tiến hành khảo sát, phân tích xác định nguyên nhân tạo lỗi trình học rèn luyện ngôn ngữ (bản ngữ) học sinh, điều làm rõ chương 25 ... “ Khảo sát lỗi sử dụng động từ tiếng Việt (trên tư liệu môn Ngữ văn học sinh trường trung học sở Thạch Hòa, Thạch Thất, Hà Nội) với mong muốn tìm hiểu cụ thể thực trạng sử dụng từ ngữ học sinh. .. Đối tư ng nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu luận văn lỗi sử dụng động từ tiếng Việt học sinh trung học sở (THCS) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu lỗi sử dụng động từ tiếng Việt. .. học sinh 1.2.4 Lỗi sử dụng động từ tiếng Việt Như trình bày trên, tiến hành khảo sát lỗi sử dụng động từ tiếng Việt học sinh trường THCS Thạch Hòa, phân loại dựa bốn nhóm lỗi chính: ngữ âm (chính

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan