Khảo sát lỗi sử dụng động từ tiếng việt (trên tư liệu môn ngữ văn của học sinh trường trung học cơ sở thạch hòa, thạch thất, hà nội)

115 473 4
Khảo sát lỗi sử dụng động từ tiếng việt (trên tư liệu môn ngữ văn của học sinh trường trung học cơ sở thạch hòa, thạch thất, hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN KIỀU OANH KHẢO SÁT LỖI SỬ DỤNG ĐỘNG TỪ TIẾNG VIỆT (Trên tư liệu môn ngữ văn học sinh trường THCS Thạch Hòa, Thạch Thất, Hà Nội) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đinh Kiều Châu Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết luận văn trung thực chưa công bố công trình Tác giả luận văn Nguyễn Kiều Oanh LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn khoa học TS Đinh Kiều Châu Nhân đây, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới TS Đinh Kiều Châu- người thầy tận tình giúp đỡ để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy,cô giáo, người trực tiếp giúp tác giả nâng cao vốn kiến thức ngôn ngữ thời gian theo học chương trình thạc sĩ ngôn ngữ khóa 2013-2015 trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, em học sinh, người động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Kiều Oanh DANH MỤC BẢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Số hiệu Tên bảng Trang Tỉ lệ số kiểm tra có lỗi sử dụng động từ 2.1 2.2 lỗi sử dụng động từ Bảng thống kê số kết liên quan đến phiếu khảo sát 46 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Số hiệu Tên biểu đô Trang 2.1 Tỉ lệ nhóm lỗi sử dụng động từ 49 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Động từ động từ tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm động từ 1.1.2 Phân loại động từ 1.1.3 Vai trò động từ giao tiếp 10 1.1.4 Một vài đặc trưng khác động từ tiếng Việt 11 1.2 Một số vấn đề “lỗi” ngôn ngữ 12 1.2.1 Khái niệm “lỗi” ngôn ngữ 12 1.2.2 Quan điểm phân tích lỗi 14 1.2.3 Lỗi dùng từ tiếng Việt 16 1.2.4 Lỗi sử dụng động từ tiếng Việt 17 1.3 Một số vấn đề dạy- học từ ngữ nhà trường THCS 18 1.3.1 Phân phối phân môn tiếng Việt 18 1.3.2 Nội dung dạy học từ ngữ 19 1.3.3 Phương pháp quan sát - phân tích ngôn ngữ 20 1.3.4 Vấn đề dạy- học động từ tiếng Việt 22 1.3.5 Những định hướng dạy học từ ngữ 23 Tiểu kết chương 25 Chƣơng 2: Khảo sát lỗi sử dụng động từ tiếng Việt 26 2.1 Một số nội dung liên quan đến khảo sát 26 2.1.1 Phạm vi khảo sát 26 2.1.2 Nội dung khảo sát 26 2.1.3 Phương thức khảo sát 27 2.2 Kết khảo sát 28 2.2.1 Sử dụng động từ sai ngữ âm (chính tả) 29 2.2.3 Sử dụng động từ sai quan hệ kết hợp 39 2.2.4 Sử dụng động từ sai phong cách 45 2.2.5 Nhận xét thực trạng “lỗi” sử dụng động từ 46 Tiểu kết chương 54 Chƣơng 3: Bàn luận đề xuất 55 3.1 Nguyên nhân 55 3.1.1 Nguyên nhân khách quan 55 3.1.2 Nguyên nhân chủ quan 60 3.2 Một số đề xuất để cải thiện thực trạng lỗi sử dụng động từ 65 3.2.1 Một số đề xuất nâng cao hiệu sử dụng động từ học sinh 65 3.2.2 Một số tập củng cố động từ chữa lỗi sử dụng động từ học sinh 75 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dạy- học từ ngữ từ trước đến xác định nhiệm vụ quan trọng giáo dục phổ thông đặc biệt môn Ngữ văn Vai trò dạy học từ ngữ nhà trường cụ thể hóa yêu cầu, mục tiêu phương pháp cụ thể gắn liền với nội dung dạy học Tuy nhiên, thực tế, hiệu dạy-học từ ngữ chưa đáp ứng yêu cầu đặt Xoay quanh việc dạy học từ ngữ nhiều vấn đề tồn phải kể đến vấn đề lỗi sử dụng từ ngữ học sinh nhà trường Vấn đề lỗi phương pháp chữa lỗi không nhà ngôn ngữgiáo dục quan tâm trình bày nhiều giáo trình, chuyên luận viết Song, thực tế tồn lỗi sử dụng từ ngữ xuất nhiều viết học sinh, liền với hiểu biết khả nhận diện vận dụng từ ngữ học sinh chưa cao Thực tế đòi hỏi nghiên cứu mang tính thực tiễn, toàn diện đồng để đưa giải pháp thiết thực giúp cải thiện thực trạng Trong hệ thống từ ngữ, xét phương diện từ loại, động từ đơn vị từ loại Động từ có vai trò quan trọng giao tiếp dạy- học từ ngữ nhà trường phổ thông Tuy nhiên giống vấn đề từ ngữ nói chung, (đó am hiểu khả huy động, sử dụng từ ngữ học sinh non dẫn đến hạn chế hiệu giao tiếp) , lỗi sử dụng động từ học sinh tồn thể nhiều phương diện khác đặt yêu cầu cần khắc phục Xuất phát từ thực tế này, luận văn chọn đề tài: “ Khảo sát lỗi sử dụng động từ tiếng Việt (trên tư liệu môn Ngữ văn học sinh trường trung học sở Thạch Hòa, Thạch Thất, Hà Nội)” với mong muốn tìm hiểu cụ thể thực trạng sử dụng từ ngữ học sinh thông qua nhóm từ ngữ động từ Trên sở khảo sát cụ thể luận văn hi vọng đưa giải pháp hướng đến cải thiện hiệu dạy- học từ ngữ Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu phân tích lỗi ngôn ngữ dạy học tiếng Việt Phân tích chữa lỗi ngôn ngữ thao tác quan trọng dạy học tiếng Việt Nội dung từ lâu tác giả quan tâm đề cập đến nhiều công trình khác dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông dạy học tiếng Việt cho học sinh nước Ở đây, xin khái quát số tài liệu tiêu biểu nghiên cứu phân tích lỗi ngôn ngữ nhà trường phổ thông Trước tiên, phải kể đến tài liệu khái quát dạy học thực hành tiếng Việt trường phổ thông “Tiếng Việt thực hành” Lê ABùi Minh Toán- Nguyễn Đăng Ninh [1]; “Tiếng Việt thực hành” Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) [37] số tập giảng tài liệu tương tự khác tác giả Nguyễn Đăng Châu [53],… Trong tài liệu này, tác giả trình bày cách bao quát nội dung, phương pháp dạy học phương diện khác tiếng Việt, gắn liền với nội dung loại lỗi thường gặp dạng tập ứng dụng chữa lỗi cho học sinh Tuy nhiên, nội dung lỗi chữa lỗi tài liệu sơ lược Bên cạnh có nhiều nghiên cứu vào khảo sát lỗi ngôn ngữ học sinh phương diện cụ thể khác ngôn ngữ Về mặt ngữ pháp, kể đến “Mấy gợi ý phân tích sửa lỗi ngữ pháp cho học sinh” Nguyễn Minh Thuyết, “Lỗi ngữ pháp học sinh, nguyên nhân cách chữa” Nguyễn Xuân Khoa” hay Hồ Lê- Lê Trung hoa với “Sửa lỗi ngữ pháp” Về mặt tả, kể đến nghiên cứu Phan Ngọc với “Chữa lỗi tả cho học sinh Hà Nội” “Mẹo giải nghĩa từ tiếng Việt chữa lỗi tả”- đưa mẹo giải nghĩa từ Hán2 Việt chữa lỗi tả liên quan đến từ Hán - Việt Hay Hoàng Phê sở tìm hiểu lỗi tả ba vùng Bắc-Trung- Nam biên soạn “Chính tả tiếng Việt” dạng từ điển Những tư liệu vừa nêu tư liệu bổ ích cho việc thực đề tài luận văn 2.2 Lịch sử nghiên cứu lỗi sử dụng từ ngữ dạy- học tiếng Việt Ngoài nghiên cứu lỗi ngữ pháp lỗi tả nêu phần có số nghiên cứu khác tiến hành khảo sát lỗi dùng từ Tiêu biểu “Lỗi từ vựng cách khắc phục” tác giả Hồ Lê, Trần Thị Ngọc Lang, Lê Đình Nghĩa[26] Ở đây, tác giả phân lỗi từ ngữ thành chín loại từ đưa cách khắc phục Tuy nhiên nghiên cứu mang tính khái quát mà chưa sâu vào làm bật vấn đề cụ thể lỗi sử dụng từ ngữ; số nội dung bị trùng lặp chưa đưa giải pháp toàn diện cho vấn đề tác giả đặt Trong “Từ điển lỗi dùng từ” Hà Quang Năng chủ biên[28], tác giả xác định năm dạng lỗi như: dùng từ sai vỏ âm thanh, dùng từ sai ý nghĩa, dùng lặp từ, dùng thừa từ thiếu từ, dùng từ sai phong cách sai từ loại Từ đó, tác giả đưa biện pháp khắc phục loại lỗi Đây tài liệu hữu ích cho học sinh việc mở rộng vốn từ cho giáo viên việc rèn luyện từ ngữ cho học sinh “Rèn luyện kỹ dùng từ kỹ tả” đề cập đến “Tiếng Việt thực hành” Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp [37] Các tác giả khái quát thành ba loại lỗi dùng từ chính: lỗi thông thường dùng từ văn bản, lỗi tả, lỗi quy tắc viết hoa quy tắc phiên âm tiếng nước Gắn liền với loại lỗi tập khắc phục “Tiếng Việt thực hành” tác giả Lê A [1] đưa yêu cầu với việc sử dụng từ ngữ văn Trên sở đó, tác giả lỗi thường gặp với việc sử dụng từ ngữ tập ứng dụng chữa lỗi Nhưng nêu trên, tính bao quát tài liệu mà nội dung lỗi sử dụng từ ngữ đơn giản sơ lược Sau này, vấn đề phân tích chữa lỗi ngôn ngữ nghiên cứu sâu nhiều vấn đề bình diện khác luận văn luận án lại tập trung chủ yếu ứng dụng dạy- học tiếng Việt ngoại ngữ mà quan tâm đến vấn đề dạy- học ngữ Kế thừa nghiên cứu trên, luận văn tiếp tục triển khai nghiên cứu lỗi mặt từ ngữ loại từ cụ thể động từ Trên sở khảo sát cụ thể luận văn hướng tới đề xuất số giải pháp giải vấn đề Động từ với danh từ từ loại quan trọng ngôn ngữ Tuy nhiên, nghiên cứu lỗi sử dụng động từ dạy học tiếng Việt sơ lược thường đặt nghiên cứu lỗi sử dụng từ ngữ nói chung Những nghiên cứu độc lập lỗi sử dụng động từ tiếng Việt nghiên cứu lỗi nhóm từ ngữ cụ thể nhà trường phổ thông Vì vậy, nghiên cứu lỗi sử dụng động từ tiếng Việt học sinh phổ thông hướng tiếp cận mang tính cụ thể nối tiếp nghiên cứu trước lỗi ngôn ngữ dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông Trên nét sơ lược lịch sử nghiên cứu lỗi ngôn ngữ dạy học tiếng Việt nói chung lịch sử nghiên cứu lỗi sử dụng động từ nói riêng Những kết nghiên cứu tác giả trình bày sở lý luận để thực đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn lỗi sử dụng động từ tiếng Việt học sinh trung học sở (THCS) 3.2 Phạm vi nghiên cứu 31 Phan Ngọc (2000), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt chữa lỗi tả, Nxb Thanh Niên 32 Phan Ngọc (2012), Phương pháp chữa lỗi tả cho học sinh, Nxb Lao động 33 Bùi Trọng Noãn (2004), Động từ tình thái tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội 34 Hoàng Phê (chủ biên) (2015), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đã Nẵng 35 Nguyễn Kim Thản (1997), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Lê Quang Thiêm (2013), Ngữ ngĩa học, Nxb Giáo dục Việt Nam 37 Nguyễn Minh Thuyết (2015), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục Việt Nam 38 Bùi Minh Toán (1992) , Về quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 11 39 Bùi Minh Toán Nguyễn Thị Lương (2010), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 40 Bùi Minh Toán(2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 41 Nguyễn Đức Tồn (2001), Những vấn đề dạy học tiếng Việt nhà trường, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 42 Nguyễn Đức Tồn (2003), vấn đề lý luận phương pháp dạy học từ ngữ nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 43 Brumfit, C (1997), “Theoretical practice: applied linguistics as pure and practical science”, AILA Review, 12: 18-30 44 Corder, S P (1967) "The significance of learners' errors" IRAL, 5, 161-170 45 Corder, S P (1973), Introducing Applied Linguistics, Harmondsworth: Penguin 46 Corder, S Pit (1974), Teaching Linguistics, Edinburgh, Edinburgh: Department of Linguistics, unpublished 47 Corder, S Pit (1981), “Error Analysis and Interlanguage”, Oxford: Oxford University Press 95 48 Dulay, H.C & Burt, M.K (1974) "You can't learn without goofing", In Rechards, J.C.(ed.), Error Analysis, London, Longman 49 Hendrickson,J.M (1981) "Error Analysisand Error Correctionin Language Teaching" , Singapore: Seameore-gional Language Center 50 Wallner,T (1995), “Developing Second Language from Primary School in Australian”, Language Matters, 5(1): 18–19 Tài liệu Internet 51 Nguyễn Thị Thu Phương (2013), Phương pháp dạy học từ ngữ, http://text.123doc.org/document/456410-skkn-phuong-phap-day-hoc-tungu.htm, xem 22/07/2014 52 Trương Thông Tuần(2014), Tiếng việt thực hành, http://truongthongtuan.com/truong-thong-tuan-tieng-viet-thuc-hanh-tstruong-thong-tuan/, xem 04/01/2015 53 Nguyễn Đăng Châu(2012), Phương pháp dạy học tiếng việt cho học sinh THPT, http://learningvietnamese4foreigner.blogspot.com/p/phuongphap-day-hoc-tieng-viet-cho-hoc.html ,2012 , xem 17/03/2016 54 Đỗ Ngọc Thống(2014), Đổi toàn diện chương trình Ngữ văn http://nico-paris.com/tin-tuc-572/doi-moi-can-ban-toan-dien-chuongtrinh-ngu-van.vhtm , xem 21/03/2016 55 Đỗ Ngọc Thống (2012), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận lực, http://nico-paris.com/tin-tuc-81/xay-dungchuong-trinh-giao-duc pho-thong-theo-huong-tiep-can-nang-luc.vhtm , xem 15/05/2016 56 Đỗ Ngọc Thống(2012), Chương trình ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam hướng phát triển sau 2015, http://nico-paris.com/tintuc-304/chuong-trinh-ngu-van-trong-nha-truong pho-thong-viet-nam-vahuong-phat-trien-sau-2015.vhtm, xem 01/12/2015 96 57 Đỗ Ngọc Thống(2013), Tiếng việt chương trình giáo dục phổ thông sau 2015, http://nico-paris.com/tin-tuc-490/tieng-viet-trong-chuong-trinhgiao-duc-pho-thong-sau-2015.vhtm, xem 09/09/2015 58 Đỗ Ngọc Thống(2014), Hướng tới nên giáo dục đa phương tiện, http://nico-paris.com/tin-tuc-540/huong-toi-nen-giao-duc-da-phuongtien.vhtm, xem 03/01/2016 59 Trần Đình Sử(2013), Vấn đề đổi phương pháp dạy học ngữ văn https://trandinhsu.wordpress.com/2013/09/09/van-de-doi-moi-phuongphap-day-hoc-ngu-van/ , xem 09/09/2016 60 Nguyễn Văn Cường& Bernd Meier (2010), Đổi phương pháp dạy học trường phổ thông http://dhsptn.edu.vn/uploads/news/2014_02/doimoi-ppdh-o-truong-pho-thong.pdf, xem 01/05/2016 97 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Câu có lỗi động từ Khổ thơ cuối “sang thu “ Hữu thỉnh không hình ảnh thiên nhiên gợi mà suy nghẫm nhà thơ người đời Sống môi trường chiến tranh ác liệt nhiều người tự thu lại họ sáng, vui vẻ tâm hồn Có thể nói thơ Sang thu có nhiều hình ảnh thiên nhiên gợi Tác phẩm đời năm 1971 hoàn cảnh chống Mĩ diễn ác liệt Qua trận mưa hàng rửa rội hết bụi bẩn làm cho thứ đẹp Có thể nói tác giả vận dụng sâu sắc thay người Hàng đứng tuổi ngụ ý người chải Tác phẩm đời hoàn cảnh đầy khó khăn chiến tranh lúc kháng chiến chống Mĩ Cũng để nói đến người chải vững vàng trước thử thách đời 10.Con người chải vững vàng trước khó khăn thử thách đời 11.Nguy hiểm cô không đánh trẻ trung nữ tính mình: họ thích hát hay mơ mộng , bó gối mơ màng 12.Khổ thơ cuối “sang thu” nguyễn Hữu Thỉnh có cảm nhận tinh tế sâu lắng tác giả để hoàn thành tranh sang thu 13.Cùng nói giảm bới vật Hữu Thỉnh loạt từ ngữ khác nhau: còn, vơi dần, bớt bất ngờ 14.Ánh nắng nhè nhẹ xoi xuống trần gian tạo khoảng trời thoáng đãng lành mát dịu 98 15.Hàng đứng tuổi hình ảnh đứng tuổi chải để trưởng thành 16.Nhìn mặt nấm cười ha 17.Công việc họ nguy hiểm họ không chịu bất khuất trước bom đạn, chác họ có tinh thần trách nhiệm cao dũng cảm 18.Khổ thơ cuối thơ sang thu Hữu Thỉnh cảm nhận đoán nhận kinh nghiệm suy tư sâu lắng 19.Sấm bớt bất ngờ mùa hạ 20.Khổ thơ cuối thơ sang thu Hữu Thỉnh cảm nhận đoán nhận suy ngẫm nhà thơ người đời 21.Hình ảnh thứ hai nghĩa hàm hồ thông qua 22.Nhà thơ Hữu Thỉnh tâm với người người trải qua phải chững chạc trước 23.Giường muốn gửi gắm cho người đời trải nghiệm 24.Khổ cuối khẳng định sức sống mãnh liệt, trải nghiệm đời tâm hồn dù sáng thu rạo rực vạ nồng nàn hạ nắng 25.Nhiệm vụ họ quan sát địch mém bom đo đếm số lượng bom chưa nổ số lượng đất đá lấp vào hố bom nhiệm vụ nguy hiểm khó khăn phá bom 26.Hình ảnh hàng đứng tuổi gợi lên hình ảnh hàng lớn, vừa gợi tả người chải vượt qua khó khăn thăng chầm đời 27.Nhà thơ Hữu Thỉnh muốn qua câu thơ muốn tâm với người , ông muốn gửi gắn suy nghĩ sống 28.Tác phẩm sáng tác năm 1971 tác phẩm đầu tay Lê Minh Khuê lúc kháng chiến chống Mĩ dân tộc diễn ác liệt 99 29.Trong thần chết tay không thích dùa, ẩn bom 30.Cái chết đến lúc để giao thông thông xuột nên cô nên cô sẵn sàng trận địa 31.Nhưng họ có tình yêu tuổi trẻ giành cho thời gian để vui vẻ thoải mái 32.Nhưng lúc thằng Tuấn lại pha vào nhóm phá cờ để bị lỡ chuyến đò 33.Trong tác phẩm “Bến quê” tác giả muốn nhắc nhở đừng xa vào điều vòng chùng chình để hướng tới giá trị đích thực giản dị gần gũi bền vững 34.Câu thơ cúa nói tự nhiên không chau chuốt từ ngữ mang âm hưởng thi ca 35.Hãy cố gắng vượt qua vòng chùng chình mà đời người tránh khỏi để đến bến quê bến bờ hạnh phúc 36.Đừng xa vào điều vòng chùng chình, cám dỗ hút đời để bỏ lỡ hội người 37.Bến quê neo động đời người 38.Ai cungc giành cho thời gian vui vẻ, thoải mái 39.Ý nghĩa nhan đề muốn nói với dù đâu phải bến quê nơi trôn dau cát rốn bến quê gia đình thuy trung không bỏ ta 40.Nguyễn Quang Sáng nhà văn chuyên viết tình cha sâu nặng anh Sáu bé Thu 41.Bến quê in tập truyện tên Nguyễn Minh Châu năm 1985 42.Thông qua chuyện ngắn Nguyễn Minh Châu muốn nói với nên chánh xa điều vòng trùng trình 100 43.Không nhận vẻ đẹp bãi bồi bên song mà nhận tần tảo lam lũ người vợ 20 năm trung sống với anh 44.Cốt truyện sợ đỏ xuyên xuốt tình gặp gỡ đầy bất ngờ ông họa sĩ già, cô kỹ sư trẻ với anh niên làm công tác khí tượng 45.Quê hương gia đình cho người tình cảm , tâm hồn từ chào đời 46.Mỗi nhan đề hay ẩn dụ sáng tạo giàu ý nghĩa thể nội dung tư tưởng tác phẩm ước nguyện chân thành nhà thơ giành cho sống 47.Mùa xuân biểu trung cho đẹp đẽ sống 48.Mở đầu câu thơ gắn bó với tình yêu thương cha mẹ 49.Đứa trẻ sinh hạnh phúc lơn lên đùm bọc, dắt dìu 50.Mùa xuân danh từ khái niệm trìu tượng thiên nhiên đất trời 51.Câu thơ tư tưởng kể, tả mà trìu mến, than thương 52.Từng giọt long lanh dơi 53.Ngươi ta dịch nghĩa gắn hình ảnh mùa xuân mùa xuân xanh,… 54.Sự kết hợp làm cho mùa xuân hình khối nhìn ngắm, cầm nắm 55.Ông muốn dâng chọn cho đất nước từ lúc xuân lúc trưởng thành 56.Mùa xuân nho nhỏ la sáng tác độc đáo hải 57.Mùa xuân danh từ khái niệm triều tượng kết hợp với tính từ nho nhỏ cho ta chứng nhận mùa xuân dường có hình khối xờ mó cầm nắm 58.Một đứa trẻ có cha mẹ che trở dạy dạy nói hạnh phúc tiếng cười 101 59.Nhan đề thơ nói lên ước nguyện chân thành nhà thơ, muốn sống đẹp mùa xuâ nho nhỏ góp điểm vào mùa xuân lớn đất nước 60.Mùa xuân có hình khối đường nét mà ta sờ mó cầm nắm 61.Dùng phép đảo ngữ để làm câu thơ thêm xinh động thêm vẻ đẹp câu thơ làm câu thơ hay hơn, có ý nghĩa 62.Ngày xưa tổ quốc bị xâm lăng niên chàng trai to khỏe cô gái tự sung phong lên đường chiến đấu để bảo vệ tổ quốc không bị xâm lược 63.Ý nghĩa là: có hoa mạc dòng sông không đơn lẻ loi dòng sông 64.Được kể theo thứ lộ rõ phẩm chất cô gái niên xung phong 65.Đi theo lời nói Bác chăm ngon học giỏi, trởi thành người có ích để xây dựng đất nước quê hương 66.Tích cực tham gia hoat động Đảng nhà nước để 67.Gìn giữ chọn vẹn lãnh thổ không sân lấn lãnh thổ 68.Hãy để hệ trẻ ngày gương sáng tình yêu quê hương đất nước 69.Ý nghĩa phép đảo ngữ việc miêu tả khổ thơ để biểu đạt cảm xúc câu thơ, câu văn 70.Các tác giả không dùng phép đảo ngữ để biểu đạt cảm xúc câu thơ câu văn mà họ dùng để nhan đề cho tác phẩm 71.Pha lẫn với bầu không gian chật hẹp tiếng chim chiền chiện làm giao động bầu trời xanh thăm thẳm 72.Còn ngày tình yêu quê hương đất nước hệ trẻ ngày có xung đột khác 102 73.Phép đảo ngữ nhà thơ đảo vị ngữ câu lên đầu nhằm làm bật sức sống vươn lên chỗi dậy dù đơn dòng sông 74.Khi đồng bào miền Trung gặp lũ lụt khuyên góp tiền bạc quần áo, sách cho người dân nhằm động viên họ giúp họ vượt qua khó khăn 75.Khi nhà thơ nằm giường bệnh cảm xúc nhà thơ lại dân trào 76.Dùng phép đảo ngữ có ý nghĩa việc miêu tả cảnh vật trog khổ thơ là: muốn nhấn mạh trỗi dậy dâg lên, vươn lên mạh mẽ bôg hoa trước mùa xuân 77.Các tác giả không dùng phép đảo ngữ để biểu đạt cảm xúc trog câu văn câu thơ mà họ sử dụg để đặt nhan đề cho ság tác 78.Từ mọc tả lên từ đầu câu thơ gợi nên sức sống vươn lên chỗi dậy mạnh mẽ 79.Âm thah khôg tan biến vào khôg trug mà ngưg tụ lại thàh từg giọt hạt lưu ly vắt 80.Được viet vào hoàn cảnh đặc biệt, thơ giúp nguoi đọc hieu đọc tiếng lòng tri ân thiet tha triu mến gắn bó vơi quê hương đất nước với đời 81.Những giọt long lanh tiếng hát chim cô đọng lại, rơi tán khien nhà thơ muốn đưa tay hứng lấy 82.Ngoai ra, hệ nghe theo tiếng gọi Tổ quốc, tham gia nhập ngũ, bảo vệ đường bien giơi Việt Nam- nơi xúi dụng xấu vào dân tộc Việt Nam 83.Non song Viet Nam có trơ nen tuoi dep hay không, dan tộc Viet Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai với nước không nhờ phần công học tập em 103 84.Sáu câu thơ đầu “mùa xuân nho nhỏ” tranh xuân thể tươi đẹp đậm đặc chất Huế 85.Chưa có ý thức bảo vệ tổ quốc , cần đến họ họ chốn tránh không tham gia nhập ngũ 86.Tác dụng nghệ thuật kể là: phù hợp với nội dung tác phẩm tạo điều kiện để miêu tả biểu diễn giới tâm hồn cảm xúc suy nghĩ nhân vật 87.Hình ảnh bong hoa mọc dòng sông không ngợi lên lẻ loi đơn độc 88.Tác giả cảm nhận tranh thiên nhiên thật dịu mát hòa trung âm rộn rã, không gian cao rộng đậm chất xứ Huế 89.Nếu diễn xảy điều chúng em cần phải chiến đấu tất sức vươn lên , mạnh mẽ, dũng cảm để bảo vệ tổ quốc 90.Tưởng có giơ tay để hứng giọt 91.Xã hội phát triển có thói hư tật xấu xinh gia tăng 92.Nhưng Bác theo giõi xem đất nước phát tiển 93.Khong họ tham gia dúp đỡ nhân dân đào đê, đắp đê, trồng trọt 94.Tác giả sử dụng phép đảo ngữ tử “mọc” lên đầu câu thể sức sống vươn lên mạnh mẽ mùa xuân 95.Bức tranh thiên nhiên nhiều màu sắc dịu mát, hài hòa, âm lan tảo 96.Quả thật thiên nhiên mùa xuân hào phóng cho người biết đón nhọn 97.Khi đát nước bị nâm nguy họ- hệ trẻ Việt Nam xung phong bảo vệ tổ quốc 98.Họ gia nhập vaò đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh cố gắn sức thực tốt để xây dựng đoàn 104 99.Nhà thơ cách nói dịu dàng, êm dị 100 Những từ ngữ ơi, cho bộc nộ trực tiếp trò chuyện với thiên nhiên người xứ Huế 101 Được sáng tác hoàn cảnh giúp cho người đọc hiểu chi ân , thiết tha yêu mến gắn bó với đất nước với đời 102 Phép đảo ngữ nhấn mạnh vẻ đẹp hoa, sức sống vươn lên mạnh mẽ mùa xuân onho nhỏ 103 Màu xanh lam dòng sông hương hòa màu tím biếc hoa, màu tím giản dị thủy chung , mơ mộng quyến rũ 104 Tác giả cảm nhận tranh thiên nhiên dịu dàng hào trung âm rộn rã không gian cao rộng đậm sắc sứ Huế tao nhã, thơ mộng nhân vật trữ tình 105 Bông hoa phát sinh khởi nguồn từ sức sống dổi sống động âm chim chiền chiện quen thuộc quê hương miền trung 106 Làm để nhấn mạnh, ý nói tiềm ẩn sức sống vươn lên, trỗi dậy mạnh mẽ mùa xuân 107 Còn ngày tình yêu quê hương đất nước hệ trẻ ngày tiến bước vững vàng công xây dựng chủ nghĩa xã hội 108 Các phong trào ba đảm ba sẵn sàng có thúc dậy vững vàng đưa sách hợp lý để với đời sống tai góp phần xây dựng đất nước 109 Có số họ biết hòa bình họ nói có chiến tranh họ chạy chốn 110 Họ an toàn hay không họ chốn, chốn đến hết 105 111 Thanh niên thời sống bình yên, sống đấu tranh tất nhờ hệ ông cha ta đổ máu anh dũng hi sinh chiến trương 112 Ta cảm nhận tranh thiên nhiên tái sinh vào mùa xuân 113 Họ yêu thương đối sử với tốt 114 Họ vẻ đẹp cho hệ trẻ việt Nam mai sau học tập 115 Những câu văn chích tác phẩm “Những xa xôi tác giả Lê Minh Khuê 106 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT SỐ Câu 1: Hãy khoanh tròn vào đáp án 1a dàn trải 1b.dàn chải 1c giàn trải 1d giàn chải 2a dành giật 2b dành dật 2c giành giật 2d giành dật 3a che giấu 3b.che dấu 3c tre giấu 3d tre dấu 4a trằn chọc 4b trằn trọc 4c chằn chọc 4d chằn trọc 5a trăn trở 5b.trăng trở 5c.trăn chở 5d trăng trở 6a giày xéo 6b dày xéo 6c giày séo 6d dày xéo 7a trà xát 7b trà sát 7c.chà xát 7d chà sát Câu 2: Chỉ giống khác cặp từ sau a Dành – Giành ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b Lên - nên ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… c Giở - dở ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… d Chả - trả ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… e Tre – che ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 107 PHIẾU KHẢO SÁT SỐ Câu 1: Điều chữ thích hợp vào chỗ trống xác định từ loại từ gạch chân Thầy giáo …ục học sinh tập thể …ục Cậu bé …ăm sóc …ăm vịt Nó …ả chịu …ả tiền Những người nông dân …eo mừng …eo xong chỗ mống mà hợp tác giao cho Cô …e …ấu nỗi tủi hờn tận sâu đáy lòng Câu 2: Xác định lỗi sai câu sau sửa lại cho Ông bị đột tử cứu sống ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh chăm nghe ngóng ý kiến thẩm phán ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trong thời kỳ đổi đất nước ta thành lập quan hệ ngoại giao với hầu giới ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 108 PHỤ LỤC Câu hỏi vấn giáo viên Câu 1: Theo anh chị việc dạy học từ ngữ nhà trường có quan trọng không? Câu 2: Khi dạy học từ ngữ, ví dụ động từ, anh chị thường phân bổ thời gian nào? Câu : Phương pháp chủ yếu anh chị thường sử dụng dạy học từ ngữ gì? Câu 4: : Anh chị thường cho học sinh thực hành rèn luyện kỹ sử dụng từ ngữ tiếng Việt cách nào? Câu 5: Trong trình dạy học động từ tiếng Việt anh chị có quan tâm đến vấn đề lỗi sử dụng động từ học sinh không? Câu 6: Nếu có học sinh thường mắc phải lỗi sử dụng động từ nào? Anh chị giải lỗi sao? Câu hỏi vấn học sinh Câu 1: Em hiểu động từ tiếng Việt? Câu 2: Thông thường, tiết học tiếng Việt thầy cô thường trọng dạy học lý thuyết hay thực hành? Câu 3: Thầy cô có dành thời gian sửa lỗi từ ngữ cho em thực hành hay trả hay không? Những lỗi thầy cô thường nhắc nhở chữa cho em lỗi gì? Câu 4: Các em có thích học từ ngữ tiếng Việt hay không? Sau học em có tìm hiểu thêm nội dung liên quan đến từ ngữ không? 109 ... “ Khảo sát lỗi sử dụng động từ tiếng Việt (trên tư liệu môn Ngữ văn học sinh trường trung học sở Thạch Hòa, Thạch Thất, Hà Nội) với mong muốn tìm hiểu cụ thể thực trạng sử dụng từ ngữ học sinh. .. Đối tư ng nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu luận văn lỗi sử dụng động từ tiếng Việt học sinh trung học sở (THCS) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu lỗi sử dụng động từ tiếng Việt. .. học sinh 1.2.4 Lỗi sử dụng động từ tiếng Việt Như trình bày trên, tiến hành khảo sát lỗi sử dụng động từ tiếng Việt học sinh trường THCS Thạch Hòa, phân loại dựa bốn nhóm lỗi chính: ngữ âm (chính

Ngày đăng: 25/08/2017, 23:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan