Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
671,9 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC === === ĐINH THỊ LEN TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ TRONG CÁC VĂN BẢN TIẾNG VIỆT THUỘC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC, SGK TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tiếng Việt HÀ NỘI - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC === === ĐINH THỊ LEN TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ TRONG CÁC VĂN BẢN TIẾNG VIỆT THUỘC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC, SGK TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tiếng Việt Người hướng dẫn khoa học: ThS.GVC.Phan Thị Thạch HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng mình, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành, sâu sắc đến cô giáo Th.s Phan Thị Thạch, người trực tiếp hướng dẫn, bảo suốt trình xây dựng hoàn thiện đề tài Tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường toàn thể thầy cô trường, khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện, giúp đỡ suốt trình học tập vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Đinh Thị Len LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Tìm hiểu chức ngôn ngữ văn tiếng Việt thuộc phân môn Tập đọc, SGK Tiếng Việt 3” nghiên cứu hình thành sở kế thừa phát huy công trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác, cộng với cố gắng, nỗ lực thân giúp đỡ giáo viên hướng dẫn, Th.s Phan Thị Thạch Tôi cam đoan kết đề tài không trùng với công trình nghiên cứu Sinh viên Đinh Thị Len KÍ HIỆU VIẾT TẮT SGK TV: Sách giáo khoa Tiếng Việt NXB: Nhà xuất VD: Ví dụ Tr: Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí lựa chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ 1.1.1.1 Khái niệm chức năng, chức ngôn ngữ 1.1.2 Cơ sở tâm lí học 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Đọc gì? 16 1.2.2 Vai trò, ý nghĩa hoạt động đọc người 16 1.2.3 Vị trí, nhiệm vụ phân môn Tập đọc trường tiểu học 17 1.2.4 Thời lượng, nội dung chương trình dành cho phân môn Tập đọc SGK Tiếng Việt 19 1.2.5 Cấu trúc Tập đọc SGK Tiếng Việt 20 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ TRONG CÁC VĂN BẢN TIẾNG VIỆT THUỘC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC, SGK TIẾNG VIỆT 23 2.1 Kết thống kê phân loại văn biện pháp tu từ văn nghệ thuật thuộc SGK Tiếng Việt 23 2.1.1 Kết thống kê phân loại văn 23 2.1.2 Kết thống kê, phân loại biện pháp tu từ văn nghệ thuật 24 2.2 Tìm hiểu chức ngôn ngữ văn tiếng Việt thuộc phân môn Tập đọc thuộc SGK Tiếng Việt 28 2.2.1 Chức số biện pháp tu từ văn nghệ thuật thuộc phân môn Tập đọc SGK Tiếng Việt 28 2.2.2 Chức văn thuộc phân môn Tập đọc SGK Tiếng Việt 39 2.3.Tiểu kết 52 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Các nhà ngôn ngữ học nhiều kỉ qua ( từ kỉ XIX) nghiên cứu khẳng định ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt Nó đặc biệt trước hết mặt lịch sử, ngôn ngữ tượng xã hội hình thành sớm ngôn ngữ tồn không ngừng phát triển Theo giáo sư Bùi Minh Toán từ chiều sâu lịch sử, từ bề rộng sống xã hội,ngôn ngữ gắn bó mật thiết với xã hội loài người Nó vừa đặc trưng thiết yếu, vừa công cụ người xã hội loài người Vì ngôn ngữ có tầm quan trọng với người sống xã hội, việc nghiên cứu ngôn ngữ nói chung chức ngôn ngữ nói riêng không lạ Tuy nhiên việc nghiên cứu không đủ Nhận thức rõ tầm quan trọng ngôn ngữ chức ngôn ngữ, Ðảng Chính phủ ta, trình đấu tranh cách mạng lâu dài, coi trọng việc xây dựng tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc anh em đất nước Việt Nam để chúng không ngừng phát triển phục vụ tốt cho nghiệp cứu nước xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước ta Ngày nay, Đảng Nhà nước quan tâm tới giáo dục đào tạo, coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu bậc tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Bậc học nhằm trang bị cho học sinh tri thức sơ giản tự nhiên xã hội, người giúp em có nhìn đắn giới khách quan Bộ Giáo dục đào tạo đổi chương trình, nội dung SGK từ lớp đến lớp tất môn học cho phù hợp với phát triển khoa học khả nhận thức học sinh tiểu học Trong đó, môn Tiếng Việt tiểu học môn học có vai trò quan trọng cho việc phát triển tư cho học sinh tiểu học Mục tiêu Tiếng Việt tiểu học hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt ( nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt góp phần rèn luyện cho em thao tác tư Môn Tiếng Việt tiểu học cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việtvà hiểu biết sơ giản xã hội tự nhiên người, văn hóa văn học Việt Nam nước đồng thời bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách ngườiViệt Nam xã hội chủ nghĩa Để thực mục tiêu trên, nội dung môn Tiếng Việt tiểu học cụ thể hóa qua phân môn Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Nhiệm vụ phân môn Tập đọc rèn kĩ đọc ( đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc diễn cảm) kĩ nghe nói Mục đích việc dạy Tập đọc giúp học sinh tiểu học hiểu văn bản, từ bồi dưỡng lực: giao tiếp, tư thẩm mĩ cho em Để đạt điều đó, tác giả SGK ý thức lựa chọn văn phù hợp với đối tượng cụ thể Nghiên cứu chức ngôn ngữ văn Tập đọc lớp nghiên cứu phương tiện ngôn ngữ, biện pháp tu từ dùng văn tiếng Việt thuộc phân môn Tập đọccủa SGK Tiếng Việt Điều cần thiết cho việc giảng dạy sau thân tác giả khóa luận Nhận thức rõ giá trị, ý nghĩa ngôn ngữ văn tập đọc SGK Tiếng Việt lớp 3, lựa chọn “Tìm hiểu chức ngôn ngữ văn tiếng Việt thuộc phân môn Tập đọc, SGK Tiếng Việt 3” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu, tìm hiểu chức ngôn ngữ nói chung chức ngôn ngữ văn tiếng Việt thuộc phân môn Tập đọc lớp nói riêng nhiều tác giả đề cập đến góc nhìn khác 2.1 Chức ngôn ngữ từ góc nhìn nhà khoa học 2.1.1 Tác giả Nguyễn Thiện Giáp qua : “Dẫn luận ngôn ngữ học” ( NXB Giáo dục, 1996) nêu chức ngôn ngữ Thứ nhất, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp trọng yếu người Nhờ ngôn ngữ mà người hiểu trình sinh hoạt lao động, người ta diễn tả làm cho người khác hiểu tình cảm, tư tưởng, trạng thái nguyện vọng Thứ hai, ngôn ngữ công cụ tư người Chức giao tiếp ngôn ngữ gắn liền vơi chức thể tư nó, chức đồng với Chức giao tiếp thể có hành động giao tiếp, tức người ta dùng ngôn ngữ để trao đổi phản ánh nội dung tư tưởng, tình cảm với người khác với Trong thực tế, người ta nói mình, đọc viết giấy điều nghĩ Người ta suy nghĩ lặng thầm mà không phát lời Nguyễn Thiện Giáp cho chức làm công cụ tư biểu hai phương diện: ngôn ngữ công cụ thực trực tiếp tư tưởng người, đồng thời tham gia vào trình suy nghĩ để hình thành tư tưởng người 2.1.2 Tác giả Bùi Minh Toán qua cuốn: “Dẫn luận ngôn ngữ học” (NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2008) đưa hai chức ngôn ngữ Đó phương tiện giao tiếp quan trọng người, ngôn ngữ dùng sinh hoạt, ngôn ngữ dùng văn học nghệ thuật, khoa học kĩ thuật…nhờ có ngôn ngữ mà người giao tiếp với Ngôn ngữ việc giao tiếp ngôn ngữ làm cho xã hội loài người nảy sinh hình thành phương tiện giao tiếp khác Chức làm công cụ để người nhận thức tư Trong trình sống hoạt động, người luôn có nhu cầu tìm hiểu giới xung quanh, thân Nhận thức người tiến hành qua hoạt động giao tiếp “1 Trung đoàn trưởng bước vào lán, nhìn đội lượt Cặp mắt ông ánh lên vẻ em trìu mến, dịu dàng Ông ngồi yên lặng lúc lâu, lên tiếng: - Các em ạ, hoàn cảnh chiến khu lúc gian khổ.Mai gian khổ thiếu thốn em khó lòng chịu Nếu em muốn với gia đình trung đoàn cho em Các em thấy nào? Trước ý kiến đột ngột huy, bọn trẻ lặng Tự nhiên, thấy cổ họng nghẹn lại Lượm bước tới gần đống lửa Giọng em rung lên : - Em xin lại Em chết chiến khu chung , lộn với tụi Tây, tụi Việt gian Cả đội nhao nhao - Chúng em xin lại Mừng nói van lơn : - Chúng em nhỏ , chưa làm chi nhiều trung đoàn cho chúng em ăn Đừng bắt chúng em phải , tội chúng em lắm, anh nờ… Những lời van xin thơ ngây mà thống thiết, van xin chiến đấu hi sinh Tổ quốc chiến sĩ nhỏ tuổi làm trung đoàn trưởng rơi nước mắt Ông ôm Mừng vào lòng, nói : - Nếu anh báo cáo lại với Ban huy Bỗng em cất tiếng hát, đội đồng hát vang: "Đoàn Vệ Quốc Quân lần Nào có mong chi đâu ngày trở Ra đi, bảo tồn sông núi Ra đi, chết không lui" 41 Tiếng hát bay lượn mặt suối, tràn qua lớp lớp rừng, bùng lên lửa rực rỡ đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng người huy ấm hẳn lên.” (“Ở lại với chiến khu”, Phùng Quán, SGK TV 3, tập 2, tr 13, 14) Văn chia làm bốn đoạn với nội dung sau: Đoạn 1: Do hoàn cảnh chiến đấu ngày gian khổ, trung đoàn trưởng khuyên em trở nhà Đoạn 2: Dù biết sống chiến đấu khó khăn em đồng lòng muốn lại nhau, với trung đoàn Đoạn 3: Những lời van xin lại chiến đấu em làm trung đoàn trưởng vô cảm động Đoạn 4: Cả đội hát vang “ Đoàn vệ quốc quân”, thể ý chí tâm không sợ gian khổ Tất đoạn văn khai triển , làm rõ hướng tới chủ đề chung: Tấm lòng yêu nước, tinh thần dũng cảm không sợ gian nguy , vất vả chiến sĩ vệ quốc quân nhỏ tuổi, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ độc lập Tổ quốc VD 3: “ Một lần vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá Thăng Long( Hà Nội) Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh Xa giá đến đâu, quân lính thét đuổi người không gần Cao Bá Quát, nhỏ, muốn nhìn rõ mặt vua Cậu nảy ý liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm Quân lính nhìn thấy, hốt hoảng xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn Cậu không chịu, la hét, vùng vẫy gây nên cảnh náo động hồ Thấy vua Minh mạng truyền lệnh dẫn cậu tới hỏi Cậu bé bị dẫn đến trước mặt nhà vua Cậu tự xưng học trò từ quê chơi nên Thấy nói học trò, vua lệnh cho cậu phải 42 đối vế đối tha Nhìn thấy mặt hồ lúc có đàn cá đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế đối sau: “Nước cá đớp cá.” Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh bị trói, đối lại luôn: “Trời nắng chang chang người trói người.” Vế đối vừa cứng cỏi, vừa chỉnh, biểu lộ nhanh trí, thông minh Vua nguôi giận truyền lệnh cởi trói tha cho cậu bé.” (“Đối đáp với vua”, Quốc Chấn, SGK TV3, tập 2, tr 50, 51) Văn chia làm bốn đoạn với nội dung sau: Đoạn 1: Vua Minh Mạng ngự giá Thăng Long , vua xa giá đến ngắm hồ Tây Đoạn 2: Cao Bá Quát cởi quần áo, nhảy xuống hồ để nhìn rõ mặt vua Đoạn 3: Cao Bá Quát nhanh trí đối đáp thơ với nhà vua Đoạn 4: Nhờ vế đối cứng cỏi vừa chỉnh nên nhà vua thả Cao Bá Quát Tất đoạn văn khai triển, thực hóa chủ đề: Ca ngợi Cao Bá Quát từ nhỏ bộc lộ tài xuất sắc tính cách khảng khái, tự tin 2.2.2.2 Văn có chức thể tình cảm tác giả đối tượng nói tới văn Qua văn bản, tác giả gửi gắm tình cảm với đối tượng tác giả phản ánh Qua đó, dụng ý tác giả muốn truyền đạt tới người đọc biểu cách khéo léo tinh tế 43 VD 4: “Đã có lắng nghe Tiếng mưa rừng cọ Như tiếng thác dội Như ào trận gió Đã lên rừng cọ Giữa buổi trưa hè Gối đầu lên thảm cỏ Nhìn trời xanh, che Đã có dậy sớm Nhìn lên rừng cọ tươi Lá xoè tia nắng Giống hệt mặt trời Rừng cọ ! Rừng cọ! Lá đẹp, ngời ngời Tôi yêu thường gọi Mặt trời xanh tôi” (“Mặt trời xanh tôi”, Nguyễn Viết Bình, SGK TV3, tập 2, tr 125, 126) Với bốn khổ thơ đặc sắc, Nguyễn Viết Bình miêu tả rừng cọ quê hương hình ảnh đầy màu sắc thơ mộng, qua biện pháp tu từ so sánh, điệp từ Nhà thơ gửi gắm vào câu chữ tình yêu tha thiết rừng cọ Rừng cọ người bạn thân thiết gắn bó với tác giả suốt tuổi thơ Để tác giả gọi với tên thân thương “Mặt trời xanh tôi” Đọc thơ, tình yêu Nguyễn Viết Bình lan truyền đến Tình yêu giúp người đọc thơ 44 ông, đặc biệt giúp học sinh lớp có cách nhìn, cách cảm nhận cảnh vật gần gũi để phát chúng đáng quý, đáng trân trọng biết VD 5: “Cơn gió vừa lạ lướt qua vùng sen hồ,nhuần thấm hương thơm lá, báo trước mùa thức quà nhã tinh khiết Khi qua cánh đồng xanh, bạn có ngửi thấy mùi thơm mát lúa non không? Trong vỏ xanh kia, có giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ Dưới ánh nắng, giọt sữa đông lại, lúa ngày cong xuống, nặng chất quý trời Đợi đến lúc vừa nhất, người ta gặt mang Bằng cách thức riêng truyền từ đời sang đời khác, bí mật trân trọng khe khắt giữ gìn, cô gái làng Vòng làm thứ cốm dẻo thơm Cốm thức quà riêng biệt cánh đồng lúa bát ngát, mang hương mộc mạc, giản dị thiết đồng quê nội cỏ Việt Nam ” (“Quà đồng nội”, Thạch Lam, SGK TV 3, tập 2, tr 127, 128) Bằng việc sử dụng từ ngữ trau chuốt, Thạch Lam giới thiệu đến em ăn vặt ngon, hấp dẫn, cho em biết đến trình vất vả cô gái làng Vòng làm hạt cốm Từ đó, tác giả thầm thể khâm phục người không quản vất vả ngày đêm để làm thức quà gần gũi đồng nội Đồng thời đoạn văn thể thích thú yêu mến tác giả với ăn vặt đặc trưng làng Vòng 45 VD 6: “Em quê ngoại nghỉ hè Gặp đầm sen nở mà mê hương trời Gặp bà tuổi tám mươi Quên quên nhớ nhớ lời Gặp trăng gặp gió bất ngờ Ở phố chẳng có đâu Bạn bè ríu rít tìm Qua đường đất rực màu rơm phơi Bóng tre mát rợp vai người Vầng trăng thuyền trôi êm đềm Về thăm quê ngoại, lòng em Yêu thêm sống, yêu thêm người: Em ăn hạt gạo lâu Hôm gặp người làm Những người chân đất thật Em thương thể thương bà ngoại em” (“Về quê ngoại”, Hà Sơn, SGK Tiếng Việt tập 1, trang 133, 134) Bằng thể thơ lục bát quen thuộc với ngôn từ giản dị, gần gũi, Hà Sơn giới thiệu cho em biết đến quê ngoại Qua hình ảnh quen thuộc thường thấy làng quê Việt Nam, nhà thơ vẽ lên tranh nhiều màu sắc mộng mơ quê ngoại tác giả nói riêng làng quê Việt nam nói chung Từ đó, tác giả thể tình cảm yêu mến với bà ngoại, với người nông dân nơi quê ngoại thầm cảm ơn người không quản vất vả mưa nắng để làm hạt gạo phục vụ sống người 46 2.2.2.3 Văn có chức hướng đến học sinh lớp 3, giúp em bồi dưỡng tình cảm, lực nhận thức,năng lực thẩm mĩ a Văn giúp học sinh lớp bồi dưỡng tình cảm Văn thơ viết cho trẻ đa dạng thể loại, phong phú nội dung, hình thức, chứa đựng nhiều giá trị nhân văn hướng tới giáo dục hoàn thiện nhân cách người Một ý nghĩa việc giáo dục tình cảm để bồi dưỡng tâm hồn cho học sinh tiểu học Các tác phẩm văn thơ viết cho trẻ em SGK Tiếng Việt lớp không nằm nội dung VD 7: Nườm nượp, người xe Mùa xuân trẩy hội Rừng mơ thay áo Xúng xính hoa đón mời Nơi núi cũ xa vời Bỗng thành nơi gặp gỡ Một câu chào cởi mở Hóa người quê Bước bước say mê Như trang cổ tích Đá vang tiếng nhạc Gió ngân khúc hát Người chùa hương Người thăm đất nước (“Đi hội chùa Hương”, Chu Huy, SGK Tiếng Việt 3, tập 2, tr 68,69) 47 Ở đây, tác giả khéo léo miêu tả cảnh đẹp chùa Hương “Lẫn sương khói – Một mùi thơm vương”…Mùi hương phảng phất nhẹ nhàng mùa xuân, mùi hương đất trời, cối, hoa Mùi hương quện vào đá, vào gió “Đá vang tiếng nhạc- Gió ngân khúc hát” Tất tạo cảnh đẹp câu chuyện cổ tích, khiến cho người chùa Hương “ đâu phải lễ Phật” mà “ Người thăm đất nước- Người yêu thương” Những hình ảnh tác giả so sánh chốn cổ tích thật đúng! Hơn nữa, tác giả nhân hóa “đá”, “gió” “vang” ngân lên khúc hát, tiếng nhạc Qua hai biện pháp nghệ thuật nhân hóa so sánh, tác giả phần đem cảnh đẹp chùa Hương nói riêng đất nước nói chung đến trang vở, đến vần thơ Để xa, đâu đó, người ta nhớ quê hương, đất nước với hình ảnh đa, giếng nước, đình làng… với cảnh đẹp tình cảm thân thuộc Tất hình ảnh khiến cho em thêm yêu quê hương, cảnh đẹp non sông đất nước hành trang để em bước vào đời VD 8: Hải Phòng, ngày tháng 11 năm 2003 Bà kính yêu ! Lâu rồi, cháu chưa quê, cháu nhớ bà Dạo bà có khoẻ không ? Gia đình cháu bình thường Năm nay, cháu học lớp Từ đầu năm học đến giờ, cháu tám điểm 10 đấy, bà ! Ngày nghỉ, cháu thường bố mẹ cháu cho chơi 48 Cháu nhớ năm ngoái quê, thả diều anh Tuấn đê ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích ánh trăng Cháu hứa với bà học thật giỏi, chăm ngoan để bà vui Cháu kính chúc bà mạnh khoẻ, sống lâu Cháu mong chóng đến hè để quê thăm bà Cháu bà Đức Trần Hoài Đức (Thư gửi bà, Trần Hoài Đức, SGK TV3, tập 1, tr 81) Với từ ngữ, câu văn ngắn gọn xúc tích, văn “Thư gửi bà” không giúp học sinh lớp nắm cách v iết thư gửi cho người khác nào, mà bồi dưỡng tình cảm cho em, giúp em thêm yêu thương, tôn trọng người thân yêu Để sau lớn lên dù em đâu, tới đâu nhớ họ b văn giúp học sinh lớp bồi dưỡng lực nhận thức Các tác giả SGK Ngữ văn 12, tập hai đưa định nghĩa giá trị nhận thức sau: “Giá trị nhận thức khả văn học đáp ứng yêu cầu người muốn hiểu rõ hơn, sâu sống chung quanh thân mình, từ tác động vào sống có hiệu (SGK Ngữ Văn 12, tập 2, trang 184) Từ định nghĩa trên, hiểu giá trị nhận thức ngôn ngữ văn học thể hai phương diện Một là, nhà văn sử dụng phương tiện ngôn ngữ để tái hiện thực Hiện thực hình ảnh, hoạt động đặc điểm, tính chất người, cảnh vật nhà văn khám phá thời gian, không gian định Giá trị nhận thức ngôn ngữ văn học biểu phương diện thứ hai- có khả giúp bạn đọc nhận thức đối tượng tác giả văn chương phản ánh 49 tác phẩm Đối với học sinh lớp 3, tác phẩm Tập đọc Tiếng Việt giúp em nhận thức rõ không gian, thời gian, nhận thức sâu sắc vật tượng thân thuộc gần gũi mà em tiếp xúc hàng ngày VD 9: “Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần Anh Đóm chuyên cần Lên đèn gác” (Trích “Anh Đom Đóm”, Võ Quảng, SGK TV 3, tập 1, tr 143, 144) Với mười ba từ kết hợp với việc nhân hóa hoạt động anh Đom Đóm, nhà thơ sáng tạo bốn câu thơ thật độc đáo Đọc đoạn thơ trên, em học sinh lớp nhận thức thời gian, không gian hoạt động “ lên đèn” nhân vật anh Đóm thực nhiệm vụ “đi gác” qua câu thơ trên, em học sinh nắm bắt quy luật hoạt động loài Đom Đóm: chúng phát sáng trời tối c Văn giúp học sinh lớp bồi dưỡng lực thẩm mĩ “Giá trị thẩm mĩ khả văn học phát miêu tả vẻ đẹp sống cách sinh động, giúp người cảm nhận biết rung động cách tinh tế, sâu sắc trước vẻ đẹp đó.” ( SGK Ngữ Văn 12, tập 2, tr 186) Từ định nghĩa trên, thấy giá trị thẩm mĩ văn học biểu hai phương diện thứ nhất, văn học phát hiện, miêu tả vẻ đẹp muôn màu muôn vẻ sống Đó vẻ đẹp thiên nhiên , vẻ đẹp quê hương đất nước, vẻ đẹp tâm hồn người, chí vẻ đẹp việc nhỏ bé, bình thường Thứ hai văn học giúp người có cảm nhận rung động trước vẻ đẹp khiến người thêm mến yêu sống Với học sinh lớp 3, tác giả SGK tinh tế việc đưa vào tác 50 phẩm văn, thơ giàu giá trị thẩm mĩ, từ giúp học sinh bồi dưỡng lực cho em, biết cảm nhận đẹp để em có nhìn phong phú đa dạng đáng yêu sống VD 10: “Các anh mái ấm nhà vui Tiếng hát câu cười Rộn ràng xóm nhỏ Các anh tưng bừng trước ngõ Lớp lớp đàn em hớn hở chạy theo sau Mẹ già bịn rịn áo nâu Vui đàn rừng sâu Từ lưng đèo Dốc núi mù che Các anh Xôn xao làng bé nhỏ Nhà đơn sơ Nhưng lòng rộng mở Nồi cơm nấu dở Bát nước chè xanh Ngồi vui kể chuyện tâm tình bên nhau” (“Bộ đội làng”, Hoàng Trung Thông, SGK TV3, tập 2, tr 7, 8) Từ hình ảnh nói lên lòng yêu thương dân làng đội “Mẹ già bịn rịn áo nâu, vui đàn rừng sâu về.”, “Nhà đơn sơ, lòng rộng mở”, tác giả tái em hình tượng đội cụ Hồ thật đẹp, đội chiến đấu bảo vệ dân, tay súng giữ bình yên cho đất nước, đồng thời phải chịu nhiều gian lao vất vả ấm no, hạnh phúc dân, hi sinh để dành lại độc lập tự cho dân 51 Qua đó, nhà thơ giúp em nuôi dưỡng ước mơ, phấn đấu để sau trở thành đội Ngoài hình ảnh đẹp người hình ảnh cảnh đẹp non sông đất nước tác giả SGK không quên đưa vào VD 11: “ Thuyền xuôi dòng Bến Hải- sông in đậm dấu ấn lịch sử thời chống Mĩ cứu nước Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh lũy tre làng rặng phi lao rì rào gió thổi Từ cầu Hiền Lương, thuyền xuôi khoảng sáu số gặp biển mênh mông Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi Cửa Tùng Bãi cát ngợi ca “Bà Chúa bãi tắm” Diệu kì thay, ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển Bình minh, mặt trời thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt Trưa, nước biển xanh lơ chiều tà đổi sang màu xanh lục Người xưa ví bờ biển Cửa Tùng giống lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim sóng biển.” (“Cửa Tùng”, Thụy Chương, SGK TV3, tập 1, tr 109) Một loạt hình ảnh đẹp đặc sắc tác giả đưa vào để miêu tả vẻ đẹp kiều diễm, thơ mộng “Bà Chúa bãi tắm” “Có sắc màu nước biển”, “Nước biển nhuộm màu hồng nhạt”, “nước biển xanh lơ”, “khi chiều tà đổi sang màu xanh lục” Với từ ngữ chọn lọc, ngòi bút sắc bén tác giả giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp không sánh Cửa Tùng Từ giúp trẻ phát triển trí tượng, có nhìn màu hồng tốt đẹp sống 2.3.Tiểu kết Như vậy, chương 2, từ kết thống kê, phân loại văn , đoạn văn Tiếng Việt thuộc phân môn Tập đọc, biện pháp tu từ sử 52 dụng câu, cặp câu,…thuộc 80 văn Tiếng Việt phân môn Tập đọc, SGK Tiếng Việt 3, bước đầu trình bày hiểu biết sơ chức văn biện pháp tu từ câu, cặp câu…thuộc văn Thông qua việc phân tích ví dụ tiêu biểu chức cụ thể văn Đồng thời hiệu khác biện pháp tu từ so sánh, nhân cách hóa, phép lặp, câu hỏi tu từ Từ đó, giúp em cảm nhận hay, đẹp đối tượng nói đến văn Nhờ thế, em có hội mở mang thêm hiểu biết thân, bồi dưỡng tình cảm, đạo đức để hướng tới điều đắn tốt đẹp hôm mai sau 53 KẾT LUẬN Ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng lĩnh vực sống Tầm quan trọng ngôn ngữ thể rõ người lựa chọn sử dụng giao tiếp tư Nhận thức rõ với sức mạnh ngôn ngữ hoạt động giao tiếp nói chung tác phẩm thơ, văn xuôi Tiếng Việt thuộc phân môn Tập đọc, SGK Tiếng Việt nói riêng, lựa chọn đề tài “Tìm hiểu chức ngôn ngữ văn Tiếng Việt thuộc phân môn tập đọc,SGK Tiếng Việt 3” Khảo sát, thống kê phân loại văn bản, đoạn văn Tiếng Việt biện pháp tu từ dùng câu, cặp câu… thuộc phân môn Tập đọc,SGK Tiếng Việt 3, có kết cụ thể Những kết báo cáo cụ thể chương Từ kết thống kê thống kê phân loại văn bản, đoạn văn Tiếng Việt biện pháp tu từ dùng câu, cặp câu… thuộc phân môn Tập đọc,SGK Tiếng Việt làm bật lên chức văn bản, đoạn văn tác dụng biện pháp tu từ câu, cặp câu… Vận dụng phương pháp nghiên cứu, có phương pháp phân tích ngôn ngữ ngữ cảnh, phân tích số ví dụ tiêu biêu nhằm làm rõ chức văn bản, đoạn văn bản, biện pháp tu từ trường hợp sử dụng cụ thể nhà văn, nhà thơ góp phần tạo tính hình tượng cho tác phẩm, chúng góp phần tạo nên giá trị giáo dục nhận thức, giáo dục tình cảm, giáo dục thẩm mĩ cho người đọc, cụ thể cho học sinh lớp Bám sát đối tượng nghiên cứu, tâm thực tốt nhiệm vụ mục đích nghiên cứu, mong muốn tác giả khóa luận Tuy nhiên chưa quen với việc nghiên cứu khoa học, thời gian thực khóa luận có hạn, tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận góp ý chân thành thầy cô, bạn bè để khóa luận hoàn thiện 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, 2000, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo Dục Diệp Quang Ban, 2009, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo Dục C Mác- Ph Ăngghen, 2004, Hệ tư tưởng Đức, NXB Chính trị quốc gia F.De Saussure, 1973, Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Thiện Giáp, 1996, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Bùi Thị Huệ, 1997, Giáo trình tâm lí học tiểu học, NXB Giáo dục Đinh Trọng Lạc,1999, Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục Lê Phương Nga- Đặng Kim Nga, 2007, Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục R.E.Asher chủ biên - dẫn theo Diệp Quang Ban, 1994,Bách khoa thư ngôn ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 10 Bùi Minh Toán , 2008, Dẫn luận ngôn ngữ học ,NXB Đại học sư phạm Hà Nội 11 Bùi Minh Toán- Lê A- Đỗ Việt Hùng, 1997, Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục 55 ... tiễn việc nghiên cứu chức ngôn ngữ văn tiếng Việt thuộc phân môn Tập đọc, SGK Tiếng Việt Chương 2: Tìm hiểu chức ngôn ngữ văn tiếng Việt thuộc phân môn Tập đọc, SGK Tiếng Việt CHƯƠNG 1: CƠ SỞ... ngôn ngữ, biện pháp tu từ dùng văn tiếng Việt thuộc phân môn Tập đọc, SGK Tiếng Việt 5 .3 Sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp để tìm hiểu chức ngôn ngữ văn tiếng Việt thuộc phân môn Tập đọc,. .. 2: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ TRONG CÁC VĂN BẢN TIẾNG VIỆT THUỘC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC, SGK TIẾNG VIỆT 23 2.1 Kết thống kê phân loại văn biện pháp tu từ văn nghệ thuật thuộc SGK Tiếng