1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh ngữ âm của một số phương ngữ nùng

23 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC -**** - HỨA NGỌC TÂN SO SÁNH NGỮ ÂM CỦA MỘT SỐ PHƯƠNG NGỮ NÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01 Hà Nội – 2008 ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC -**** - HỨA NGỌC TÂN SO SÁNH NGỮ ÂM CỦA MỘT SỐ PHƯƠNG NGỮ NÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VƯƠNG TOÀN Hà Nội - 2008 Môc lôc LỜI CAM ðOAN MỤC LỤC QUY ƯỚC TRÌNH BÀY PHẦN MỞ ðẦU 1 Mục đích nghiên cứu ý nghĩa thực tiễn ñề tài ðối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Một vài ñặc ñiểm ñịa bàn khảo sát Bố cục luận văn Chương 1: Sơ lược dân tộc Nùng Việt Nam lịch sử nghiên 10 cứu ngữ âm tiếng Nùng 1.1 Sơ lược dân tộc Nùng Việt Nam 10 1.2 Mối quan hệ Tày – Nùng 22 1.3 Lịch sử nghiên cứu ngữ âm tiếng Nùng 25 1.3.1 Hướng nghiên cứu thứ 25 1.3.2 Hướng nghiên cứu thứ hai 26 1.3.3 Hướng nghiên cứu thứ ba 26 Tiểu kết chương 27 Chương 2: Bước đầu mơ tả hệ thống ngữ âm tiếng Nùng An 29 2.1 Một số khái niệm 29 2.2 Âm tiết tiếng Nùng An 32 2.2.1 Nhận diện phân xuất 32 2.2.2 Các kiếu âm tiết 34 Hệ thống âm ñầu tiếng Nùng An 34 2.3.1 Số lượng 35 2.3.2 Mơ tả 38 2.3.3 Tiêu chí khu biệt 49 2.3.4 Nhận xét 50 Hệ thống vần tiếng Nùng An 52 2.4.2 Âm 52 2.3 2.4 2.5 2.4.2.1 Số lượng 52 2.4.2.2 Mô tả 55 2.4.2.3 Tiêu chí khu biệt 61 2.4.2.4 Nhận xét 62 2.4.3 Âm cuối 63 2.4.3.1 Số lượng 63 2.4.3.2 Tiêu chí khu biệt 64 2.4.3.3 Nhận xét 66 Hệ thống điệu 68 2.5.1 Mơ tả 68 2.5.2 Tiêu chí khu biệt 76 2.5.3 Nhận xét 77 Tiểu kết chương 77 Chương 3: So sánh ngữ âm Nùng An với số phương ngữ Nùng 80 3.1 Tương ứng PÂð Nùng An với PÂð PN Nùng 80 3.1.1 Hệ thống PÂð PN Nùng 80 3.1.2 Tương ứng PÂð Nùng An với PÂð PN Nùng 83 Tương ứng NÂ Nùng An với NÂ PNNùng 102 3.2.1 Hệ thống NÂ PN Nùng 102 3.2.2 Tương ứng ñối ứng NÂ PN Nùng An với NÂ PN Nùng 104 3.3 Tương ứng âm cuối Nùng An với phương ngữ Nùng 118 3.4 Tương ứng ñiệu 120 3.5 Khác biệt từ vựng Nùng An với PN Nùng 128 Tiểu kết chương 130 3.2 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC 142 LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa ñược cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hứa Ngọc Tân LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vương Tồn, người hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình thực Luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới BCN thầy khoa Ngơn ngữ tạo điều kiện cho chúng tơi tham gia hướng dẫn ñiều tra thực tế với sinh viên khố k47, k49, k50 Ngơn ngữ học tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Cao Bằng Xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân, người ln động viên, giúp ñỡ tinh thần vật chất ñể tơi hồn thành Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hứa Ngọc Tân DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ, BẢNG BIỂU Nội dung bảng biểu, sơ ñồ Trang Sơ đồ 1: Các ngơn ngữ thuộc ngữ hệ Tai - Kadai 24 Bảng 2.2.1: Các kiểu âm tiết tiếng Nùng An 34 Bảng 2.3.1: Phân xuất phụ âm ñầu tiếng Nùng An 38 Bảng 2.3.4: Hệ thống phụ âm ñầu tiếng NùngAn 52 Bảng 2.4.2a: Phân xuất nguyên âm tiếng Nùng An 55 Bảng 2.4.2b: Hệ thống nguyên âm tiếng Nùng An 62 Bảng 2.4.3a: Phân xuất âm cuối tiếng Nùng An 66 Bảng 2.4.3b: Hệ thống âm cuối tiếng Nùng An 66 Bảng 2.5: Hệ thống ñiệu tiếng Nùng An 77 Bảng 3.1.1: Hệ thống phụ âm ñầu PN Nùng 82 Bảng 3.1.2a: Tương ứng ñồng Nùng An với PN Nùng 84 Bảng 3.1.2b: Tương ứng ñồng Nùng An với hai PN Nùng 86 Bảng 3.1.2.2: Tương ứng ñối ứng PÂð Nùng An với PAð PN Nùng 86 Bảng 3.2.1 Hệ thống nguyên âm PN Nùng 104 Bảng 3.2.2: Tương ứng NÂ Nùng An với NÂ PN Nùng 105 Bảng 3.5 Khác biệt từ vựng Nùng An với PN Nùng 129 DANH MỤC PHỤ LỤC Nội dung bảng biểu, sơ ñồ Trang Phụ lục 1a: Bản ñồ hành tỉnh Cao Bằng 144 Phụ lục 1b: ðịa bàn cư trú dân tộc Nùng Việt Nam 145 Phụ lục 1c: Lược ñồ phân bố dân tộc Tày, Nùng Choang 146 Phụ lục 1d: Lược ñồ phân bố họ ngôn ngữ Việt Nam 147 Phụ lục 2: Bảng từ ngữ âm tiếng Nùng An 148 Phụ lục 3: Nguyên âm ñối lập nguyên âm tiếng Nùng An 215 Phụ lục 4: So sánh ngữ âm phương ngữ Nùng 230 3.1a: Tương ứng ñồng Nùng An với PN Nùng 230 3.1.b: Tương ứng ñồng Nùng An với PN Nùng 236 3.1.c: Tương ứng ñồng Nùng An với PN Nùng 237 3.2 Tương ứng ñối ứng phụ âm ñầu Nùng An với PN Nùng 240 3.3 Tương ứng ñối ứng nguyên âm Nùng An với PN Nùng 249 3.4 Tương ứng PÂ cuối Nùng An với PÂ cuối PN Nùng 259 3.5 Tương ứng ñiệu PN Nùng 260 3.6 Khác biệt từ vựng Nùng An với PN Nùng 269 KÍ HIỆU QUY ƯỚC TRONG VIỆC TRÌNH BÀY LUẬN VĂN Những phiên âm âm vị học ñược sử dụng luận văn dựa theo cách phiên âm Quốc tế (IPA) / / Kí hiệu có giá trị âm vị [ ] có giá trị biến thể âm vị ( ) kí hiệu có nghĩa tiếng Việt tương ứng thường ñược ghi sau phần phiên âm âm vị tiếng Nùng Viết tắt : - PN = Phương ngữ - PÂð = Phụ âm ñầu - NÂ = Nguyên âm - N.A = Nùng An - N.C = Nùng Cháo - N.Fsl = Nùng Fàn Slình - N.I = Nùng Inh Hệ thống ñiệu sử dụng luận văn ñược ghi theo phương án chữ Tày - Nùng năm 1961 - Thanh (thanh ngang), - Thanh (thanh huyền), - Thanh (thanh sắc), - Thanh (thanh hỏi), - Thanh (thanh lửng), - Thanh (thanh nặng) MỞ ðẦU Mục đích nghiên cứu ý nghĩa thực tiễn ñề tài Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu dân tộc Nùng góc độ khác như: dân tộc học, văn hoá, văn học dân gian, lịch sử tộc người, ngơn ngữ Tiếng Nùng có nhiều phương ngữ tồn với tên gọi khác chắn chứa ñựng ñặc ñiểm riêng, chưa có cơng trình phân tích cách thấu đáo khác biệt phương ngữ Nùng cách tồn diện, mặt ngơn ngữ học Hơn nữa, cơng trình nghiên cứu thường gắn việc nghiên cứu tiếng Nùng phương ngữ Nùng mối quan hệ với tiếng Tày Do quan niệm hai dân tộc có tương đồng ngơn ngữ văn hố nên khơng làm bật ñặc trưng riêng vốn có tiếng Nùng Hai dân tộc Tày, Nùng có nhiều điểm chung lịch sử tộc người, đặc trưng văn hố đặc biệt hai dân tộc này, xét mặt ngôn ngữ, hiểu giao tiếp với ñược Tuy nhiên tương ñồng ñồng ngôn ngữ văn hố hai chuyện hồn tồn khác Việc tìm dị biệt ngơn ngữ văn hố quan trọng, việc xác ñịnh thành phần dân tộc thiểu số Việt Nam Những khác biệt phương ngữ Nùng ñâu, khác biệt đến mức độ liệu khác biệt có nằm giới hạn phương ngữ ngôn ngữ phương ngữ tiếng Việt hay mang tính ngơn ngữ ðó vấn đề cần nghiên cứu tồn diện để đưa kết luận xác, khách quan, khoa học Ở Việt Nam, ñược coi dân tộc thiểu số thống người Nùng có khác biệt địa phương rõ nét Sự khác biệt thể chỗ vùng khác họ có tên gọi ñịa phương khác Những tên gọi ñịa phương nhiều phản ánh nét dị biệt ngơn ngữ, đến mức nhóm Nùng có khác mặt ngơn ngữ Tính khơng đồng ngôn ngữ thực tế dễ nhận thấy hầu hết phương ngữ Nùng Trong đó, vài nhóm có đặc Hứa Ngọc Tân -1- Luận văn Cao học trưng riêng mặt ngôn ngữ làm cho chúng có khác biệt với nhóm khác, Nùng An, Nùng Dín, Nùng Giang Nhưng mức ñộ khác biệt ñược thể chưa có nghiên cứu tỉ mỉ Các cơng trình đề cập đến tiếng Nùng phương ngữ Nùng góc độ ngơn ngữ cho ñến chưa nhiều Trong Some cultural Distinctions between the Tay and the Nung in Lang Son of Vietnam, Vương Toàn dừng miêu tả số khác biệt hai dân tộc mà chưa phân tích sâu [47; tr.77-86] Trong cơng trình phục vụ cho việc xây dựng phương án chữ viết Tày – Nùng, GS ðồn Thiện Thuật có đưa nhận xét số nhóm Nùng Nùng An, Nùng Dín có đặc điểm mặt ngơn ngữ khiến nhóm Nùng khác khơng thể hiểu [46;19] Cũng ñi theo hướng nhận ñịnh luận án Lê Văn Trường [34] lấy phương ngữ Nùng Dín làm đối tượng nghiên cứu sở ñó xác ñịnh mối quan hệ với phương ngữ Nùng Tày Việt Nam Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tiếp cận góc độ nhằm giải vấn ñề khác tiếng Nùng Song cơng trình nghiên cứu chưa nhiều chưa ñi sâu vào làm rõ khác biệt phương ngữ Nùng cách tỉ mỉ, mối tương quan với ngành Nùng Trong tình hình tồn nhiều phương ngữ cho thấy khác khơng gian (nơi) thời điểm di cư đến việc muốn hiểu rõ sâu sắc tiếng Nùng khảo sát nhiều phương ngữ Nùng ñiều cần thiết Nghiên cứu kĩ lưỡng phương ngữ Nùng góc độ ngơn ngữ góp phần làm sáng tỏ đặc điểm riêng tiếng Nùng (trong so sánh với tiếng Tày) Hiểu rõ tiếng Nùng sở ñể hiểu rõ khối Choang Nam Trung Quốc, mặt khác cho ta hiểu ñúng thân tiếng Tày, coi ngơn ngữ địa khu vực ñã biến ñổi nhiều [6;197] Xuất phát từ tình vậy, chúng tơi lựa chọn hướng đề tài nhằm góp phần làm rõ vấn đề bỏ ngỏ ðồng thời, kết nghiên cứu luận Hứa Ngọc Tân -2- Luận văn Cao học văn góp phần thiết thực vào việc giảng dạy song ngữ Việt – Nùng ñịa bàn cư trú người Nùng ðối tượng phạm vi nghiên cứu Dân tộc Nùng có nhiều nhóm ñịa phương khác tuỳ theo ñặc ñiểm trang phục hay ñịa danh cư trú tổ tiên họ trước di cư đến Việt Nam mà có phụ danh khác Nùng An, Nùng Dín, Nùng Phàn Slình, Nùng Inh, Nùng Cháo, Do di cư từ nhiều vùng khác Trung Quốc, nhóm Nùng mang theo đặc điểm phương ngữ nơi họ sinh sống Sự khác biệt PN Nùng nằm khía cạnh mức ñộ khác Khi di cư ñến Việt Nam họ bị ñặc ñiểm di cư chi phối như: số lượng di cư ạt lẻ tẻ, thời ñiểm khác Hơn nữa, sinh sống Việt Nam họ lại sống vùng xa nhau, tiếp xúc với nhau, vậy, tiếng ngành Nùng Việt Nam ñã vượt khỏi phạm vi biến thể địa lí Có ý kiến cho khác biệt mà nên coi biến thể ñược coi tiếng ngành như: tiếng ngành Nùng Cháo, tiếng ngành Nùng Fàn Slình, Cho đến chưa có nghiên cứu thỗ mãn mặt ngữ âm lẫn từ vựng Tên gọi phương/ thổ ngữ Nùng thường dân ñịa phương (tự gọi gọi) sử dụng Có thể thấy việc tìm tương ứng đầy đủ hồn hảo so sánh phương ngữ Nùng phương diện ngơn ngữ khó Do vậy, nhận ñề tài liên quan ñến so sánh ngữ âm PN Nùng chúng tơi suy nghĩ nhiều hướng khả thực ñề tài Chúng tơi lựa chọn tiếng (phương ngữ) Nùng An làm đối tượng nghiên cứu theo kết nghiên cứu bước đầu tiếng Nùng An có tính đặc thù phương ngữ cao so với phương ngữ Nùng khác [34;43], [46;19], [47;80] Hơn nữa, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể ngữ âm tiếng Nùng An Do vậy, với việc lựa chọn theo hướng so sánh phương ngữ Nùng, xác định đối tượng cụ thể mơ tả hệ thống ngữ âm phương ngữ Nùng cụ thể, Hứa Ngọc Tân -3- Luận văn Cao học sở so sánh ngữ âm Nùng An với PN Nùng khác bình diện đồng ñại Chúng ñịnh hướng tiếp cận ñề tài thân khơng phải người ngữ nên gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận, vậy, có nắm bắt hiểu cách sâu sắc phương ngữ làm tảng hiểu nghiên cứu phương ngữ Nùng khác cách tồn diện Chính đặc ñiểm riêng tồn nhiều phương ngữ khác dân tộc thống tiếng Nùng, lựa chọn nghiên cứu tiếng Nùng từ cách tiếp cận ngữ âm học, theo chúng tơi, có vai trò quan trọng, việc làm có tính cho phép hiểu sâu tiếng Nùng cách tiếp cận từ vựng học hay ngữ pháp học Chúng hi vọng, khảo sát bước ñầu ñề tài góp thêm tư liệu vào việc xác định số vấn đề bỏ ngỏ nghiên cứu tiếng Nùng Trong luận văn này, lựa chọn tiếp cận mô tả hệ thống ngữ âm bình diện đồng đại phương ngữ Nùng Nùng An Như vậy, tiếng Nùng An luận văn ñược hiểu phương ngữ Nùng An (cư trú chủ yếu huyện Quảng Uyên Quảng Hoà, tỉnh Cao Bằng) Do hạn chế mặt thời gian, phương ngữ Nùng ñược lựa chọn so sánh với Nùng An dừng lại phương ngữ: Nùng Inh (ở huyện Hữu Lũng huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn), Nùng Cháo (ở Hữu Lũng Tràng ðịnh, tỉnh Lạng Sơn kết nghiên cứu Mơng Ký Slay), Nùng Fàn Slình (ở Hữu Lũng, Chi Lăng kết nghiên cứu ðoàn Thiện Thuật) Phương pháp nghiên cứu 3.1 Giải thích phương pháp 3.1.1 Phương pháp chung ðề tài lựa chọn mô tả hệ thống ngữ âm PN Nùng An so sánh với số phương ngữ Nùng khác bình diện đồng đại ðề tài thực chủ yếu theo phương pháp quy nạp, sở thu thập, phân tích, xử lí, so sánh đối chiếu tư liệu để tìm tương đồng khác biệt ngữ âm phương ngữ Nùng Từ mô tả Hứa Ngọc Tân -4- Luận văn Cao học ñưa kết luận, ñánh giá chung, dự báo khuynh hướng biến ñổi vấn ñề nghiên cứu 3.1.2 Phương pháp, thao tác cụ thể ðề tài ñược thực sở số phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp ñiều tra ñiền dã ðối tượng khảo cứu tiếng nói dân tộc thiểu số nên điều tra điền dã cơng việc ñầu tiên phải làm Nguồn tư liệu ñược tiến hành thu thập thơng qua chuyến điền dã ñịa bàn từ tháng 12 năm 2006 ñến tháng năm 2008 Chúng tơi lựa chọn số địa bàn tiêu biểu tập trung cao nhóm Nùng cư trú, Nùng An xã Phúc Sen, Quảng Uyên (Cao Bằng); Nùng Inh, Nùng Cháo huyện Hữu Lũng Bình Gia (Lạng Sơn); Nùng Fàn Slình ðồng ðăng (Cao Lộc) Chi Lăng (Lạng Sơn) Bảng từ dùng ñể nghiên cứu với khoảng gần 2000 mục từ để mơ tả hệ thống ngữ âm ngôn ngữ dân tộc thiểu số (do GS Trần Trí Dõi GS M.Ferlus biên soạn), bảng từ gần 1000 mục từ tượng tự nhiên, từ tính chất trạng thái, động từ, từ thân tộc, từ xưng hô dùng sinh hoạt hàng ngày Chúng tơi đến địa bàn sử dụng phương pháp vấn, quan sát trực tiếp thính giác, ghi âm dạng băng từ để kiểm tra cho kết có độ tin cậy cao ghi chép lại dạng phiên âm quốc tế (IPA) từ tương ñương tiếng Nùng Sau ghi lại từ dạng phiên âm, chúng tơi tiến hành thao tác kiểm tra cách nhìn vào bảng phiên âm, đọc lại cho người ngữ nghe, sửa lại từ ghi âm sai - Phương pháp miêu tả ngữ âm ñồng ñại ðể thấy ñược tranh ñồng ñại phương ngữ Nùng vận dụng phương pháp miêu tả ngữ âm ñồng ñại ñể miêu tả xác lập hệ thống ngữ âm danh sách âm vị học phương ngữ Nùng An Hứa Ngọc Tân -5- Luận văn Cao học Chúng tơi sử dụng thao tác phân tích âm vị học theo lối truyền thống ñể phân tách ñơn vị ngữ âm tiếng Nùng An Việc sử dụng phương pháp phân xuất âm vị bối cảnh ñồng cách làm giúp chúng tơi đạt kết - Phương pháp so sánh ñồng ñại Phương pháp ñược sử dụng ñể so sánh hệ thống phụ âm ñầu, nguyên âm, âm cuối tiếng Nùng An phương ngữ Nùng Sau thu thập tư liệu dạng ngữ đoạn, chúng tơi sử dụng thao tác phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp nhằm tìm hệ thống âm vị phương ngữ sở có nhận xét, so sánh phương ngữ ñối tượng ñã ñược lựa chọn Một vài ñặc ñiểm ñịa bàn khảo sát 4.1 Xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng Xã Phúc Sen nằm phía Tây huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng, bao bọc xung quanh dãy núi đá Vị trí xã nằm dọc theo quốc lộ số 3, cách thị xã Cao Bằng 37 km, ngược lên phía Bắc cách thị trấn Quảng Un km Từ đến nơi huyện tỉnh Từ xã Phúc Sen đến khu du lịch thác Bản Giốc - ñộng Ngườm Ngao (huyện Trùng Khánh), ñi cửa Tà Lùng Tổng diện tích đất tự nhiên xã 1280 ha, diện tích đất canh tác 217ha (chiếm 16,9%) Như vậy, diện tích tự nhiên dành cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp thấp Tính đến ngày 31/12/2007, dân số tồn xã 2062 người, với 413 hộ gia đình, số người độ tuổi lao động chiếm 37% Phúc Sen xã có dân tộc Nùng (Nùng An) cư trú phân tán mười Do tính cục cư trú nên tình trạng tiếng Nùng sử dụng tương đối phổ biến nhiều mơi trường khác (gia đình, làng bản, chợ, trường học, quan hành xã - huyện); tiếng Việt ñược sử dụng cách hạn chế số mơi trường trường học, quan hành song song với tiếng Nùng Hứa Ngọc Tân -6- Luận văn Cao học Về tình hình kinh tế, hoạt ñộng sản xuất chủ yếu nông nghiệp, sản xuất nhỏ lẻ, khơng tập trung địa bàn bị bao bọc núi đá khơng thuận tiện cho việc canh tác tập trung Bình qn lương thực tính theo đầu người 500 kg/năm Ngồi hoạt động sản xuất nơng nghiệp năm có vụ lúa người dân trồng hoa màu ngơ, khoai, sắn số loại rau như: rau cải, củ cải, bắp cải, rau cần phát triển chăn nuôi như: lợn, gà, ngựa, trâu , bò… Xã đơn vị trồng giống ngơ lai có hiệu cho suất cao, trình độ thâm canh dân xã có nhiều tiến Nhưng nhìn chung tình hình sản xuất nơng nghiệp tự cung tự cấp nên đời sống người dân nhiều khó khăn, xã tới 120 hộ nghèo (29%) 413 hộ Bên cạnh hoạt động sản xuất nơng nghiệp, xã phát triển nghề phụ ñể tăng thêm thu nhập ñan lát, dệt, trồng thảo quả, phát triển nghề rèn Hầu hết gia đình làm nghề rèn nam giới đảm nhận, cơng việc gia đình, đồng nữ giới đảm nhiệm ðồng bào Nùng An tiếng nước với nghề rèn; nhờ hệ thống giao thông thuận tiện, sản phẩm đồng bào ngồi phục vụ nhu cầu người dân xuất khắp địa phương huyện, tỉnh khắp tỉnh miền ðông Bắc, số tỉnh miền nam Trung Quốc Về xã hội, hệ thống trường học xã có 01 trường Mẫu giáo, 01 trường cấp I, 01 trường cấp II Cơng tác văn hố, y tế, dân số quan tâm ñầu tư với 01 trạm y tế, 01 nhà sinh hoạt cộng đồng, 01 bưu điện văn hố xã, 01 sân vận ñộng phục vụ hoạt ñộng người dân Hệ thống ñiện lưới quốc gia ñã phủ khắp 10/10 xã, tồn xã có 193 hộ đạt gia đình văn hố, 03 làng văn hố Năm 2001 xã vinh dự ñược Nhà nước phong tặng Danh hiệu Anh hùng lao ñộng ðây vinh dự trách nhiệm địa bàn miền núi nhiều khó khăn Phúc Sen 4.2 Xã Quyết Thắng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Là xã khó khăn huyện Hữu Lũng Cho đến xã chưa có điện lưới, hệ thống giao thơng phát triển, đường nối từ thị trấn Hữu Hứa Ngọc Tân -7- Luận văn Cao học Lũng ñến xã ñường ñất ñỏ bụi mù, khó lại, mùa mưa xã ốc đảo cách biệt với bên ngồi Bản Sa nơi chúng tơi khảo sát nằm hồn tồn ngăn cách với bên ngồi suối tự nhiên, có cầu treo bắc qua Cách vào ñi bộ, xe máy vào mùa khơ ñường vào nhỏ, gồ ghề men theo chân ruộng Nhà xây dựng dựa theo triền núi đá, phía trước nhà ñồng ruộng, bao bọc xung quanh dãy núi đá Diện tích đất canh tác tự nhiên thấp, ñặc biệt xã miền núi, vùng sâu cao 25m so với mực nước biển Hệ thống giao thơng thuỷ lợi kém, hệ thống mương nước ñã ñược xây dựng số ñiểm dùng hệ thống mương dẫn nước cổ truyền Một năm làm vụ lúa, vụ khoai, ngơ Khơng canh tác thêm thời tiết khắc nghiệt Tồn xã có trường cấp I, 01 trường cấp II tượng học sinh bỏ học phổ biến Có thể nói, xã khó khăn khó khăn việc phát triển kinh tế Sinh hoạt văn hố nghèo nàn, thấp kém, nhiều hủ tục lạc hậu đeo đẳng Nhưng mà giữ đặc điểm mặt ngơn ngữ văn hố 4.3 Xã ðồng Tân, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Xã ðồng Tân có vị trí nằm giao lộ trục đường quốc lộ 1A, cách thị trấn Hữu Lũng km hướng đơng nam, dân cư địa bàn đa số người dân tộc, dân tộc Nùng chiếm đa số (65%), với nhóm Nùng Inh, Nùng Cháo, Nùng Fàn Slình Hiện nay, đồng bào Nùng khơng giữ nét văn hóa truyền thống xưa Nhà cửa, trang phục, sinh hoạt hàng ngày ñều theo người Kinh, hoạt ñộng văn hóa hát sli, lễ hội lồng tồng ñây khơng Tiếng mẹ đẻ khơng sử dụng phổ biến môi trường giao tiếp truyền thống gia đình, làng (chỉ các cụ già lớp người trung niên sử dụng) Hệ thống giáo dục hồn thiện với hệ thống trường học khang trang, ñược ñầu tư từ bậc mẫu giáo trung học sở Tuy có nhiều dân tộc sinh Hứa Ngọc Tân -8- Luận văn Cao học sống môi trường giao tiếp tiếng Việt đảm nhiệm tốt chức Do có thuận lợi mạng lưới giao thơng, hệ thống kênh mương thuỷ lợi Nhà nước quan tâm đầu tư, người dân xã lại có số nghề phụ làm ngói, chăn ni gia súc, gia cầm, nên ñời sống người dân xã ñã tương ñối ổn ñịnh Bố cục luận văn Ngồi phần mở đầu phần kết luận, luận văn ñược chia thành ba chương với bố cục sau: Chương 1: Sơ lược dân tộc Nùng Việt Nam lịch sử nghiên cứu ngữ âm tiếng Nùng Chương 2: Bước đầu mơ tả hệ thống ngữ âm tiếng Nùng An Chương 3: So sánh ngữ âm Nùng An với số phương ngữ Nùng Hứa Ngọc Tân -9- Luận văn Cao học TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban ñạo tổng ñiều tra dân số Trung ương, Tổng ñiều tra dân số nhà Việt Nam 1999, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001 Paul K Benedict, Dòng xun ngữ hệ ðơng Nam Á, Tạp chí Ngơn ngữ số 3/1998, tr - 20 Mai Ngọc Chừ,… , Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt (tái lần thứ năm), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003, 307 trang Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007, 587 trang Nguyễn Trắc Dĩ, ðồng bào sắc tộc thiểu số Việt Nam (nguồn gốc phong tục), Bộ phát triển sắc tộc, Sài Gòn, 1972 Trần Trí Dõi, Nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb ðại học Quốc gia, Hà Nội, 2000, 301 trang Trần Trí Dõi, Giáo trình lịch sử tiếng Việt (sơ thảo), Nxb ðại học Quốc gia, Hà Nội, 2005, 267 trang Bùi ðình, Tìm hiểu đồng bào miền núi Việt Nam, Nxb Tiếng Việt, Hà Nội, 1950 Lê Quý ðôn, Kiến văn tiểu lục, Trong “Lê Q ðơn tồn tập - tập 2”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1977 10 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Dẫn luận ngôn ngữ học (tái lần thứ tám), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002, 323 trang 11 A G Haudricourt, Mấy ñiều nhận xét lí luận thực tiễn nhân chuyến ñi thăm dân tộc thiểu số Tây Bắc Việt Bắc Việt Nam, Tạp chí Ngơn ngữ số 3/ 1973, tr.1- Hứa Ngọc Tân - 137 - Luận văn Cao học 12 Nguyễn Văn Hiệu, Bước ñầu tiếp cận ngôn ngữ nhận diện ngữ âm Xá Phó (trên liệu Xá Phó Cam ðường, Lào Cai), Luận văn Thạc sĩ, Khoa Ngôn ngữ, trường ðại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, 1996, 143 trang 13 Nguyễn Quang Hồng, Âm tiết loại hình ngơn ngữ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1994 14 Vũ Bá Hùng, Tiếng Việt số ngơn ngữ dân tộc bình diện ngữ âm, Nxb Khoa học Xã hội, 2000, 510 trang 15 Nguyễn Chí Huyên (chủ biên), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc, 2000, 290 trang 16 Lã Văn Lô,…, Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, 1968, 367 trang 17 Hồng Văn Ma,…, Góp ý kiến việc cải tiến chữ Tày-Nùng, Tạp chí Ngơn ngữ số 1/1971, tr 21 - 25 18 Hoàng Văn Ma, …, Từ ñiển Tày - Nùng - Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1974, 487 trang 19 Hoàng Văn Ma, …, Từ ñiển Việt – Tày - Nùng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1984, 535 trang 20 Hoàng Văn Ma, Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam - số vấn ñề quan hệ cội nguồn loại hình học, Nxb Khoa học Xã hội, 2002, 341 trang 21 Hoàng Nam, Dân tộc Nùng Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1992, 226 trang 22 Beth Nicolson, Tiếng Nùng tỉnh Lạng Sơn, Tạp chí Ngơn ngữ số 2/2000, tr 57 - 66 23 ðoàn Văn Phúc, Ngữ âm tiếng Ê ðê, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996, 287 trang Hứa Ngọc Tân - 138 - Luận văn Cao học 24 Hồng Quyết, …, Văn hố truyền thống Tày - Nùng, Nxb Văn hố dân tộc, 1993, 305 trang 25 Mơng Ký Slay, Khảo sát ñặc ñiểm ngữ âm Nùng - tư liệu Nùng Cháo, Luận án tiến sĩ, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội, 1996, 150 trang 26 Chu Thái Sơn (chủ biên), Người Nùng, Nxb Trẻ, Hà Nội, 2006, 130 trang 27 Hoàng Hoa Toàn,…, Nguồn gốc lịch sử tộc người Tày, Nùng Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học số 2/1998, tr 29 - 42 28 Hứa Ngọc Tân, Tìm hiểu ngữ nghĩa tộc danh Nùng nhóm địa phương, Trong Kỷ yếu Hội thảo “Những vấn đề ngơn ngữ học: Học tập ngơn ngữ Hồ Chí Minh - tiếng Hà Nội với ngơn ngữ văn hố Việt Nam” tháng 12/2007 29 Hứa Ngọc Tân, Tìm hiểu tổ hợp song tiết tiếng Việt có yếu tố mờ nghĩa (qua tư liệu ngôn ngữ Tày – Nùng), Hội thảo Ngữ học trẻ, ðH Vinh, 3/2008 30 Vương Tồn, Ngơn ngữ ñời sống dân tộc Tày Nùng, Trong “Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần 1”, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1992, tr.137 166 31 Nguyễn Kim Thoa, Bước đầu mơ tả hệ thống Ngữ âm tiếng Sán Dìu, Luận văn thạc sĩ, khoa Ngơn ngữ học, trường ðại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, 2005, 156 trang 32 ðoàn Thiện Thuật, Ngữ âm tiếng Việt, Nxb ðại học Quốc gia, Hà Nội, 2003, 365 trang 33 ðoàn Thiện Thuật, …, Tiếng Dao, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1992, 277 trang Hứa Ngọc Tân - 139 - Luận văn Cao học 34 Lê Văn Trường, Vị trí tiếng Nùng Dín quan hệ với phương ngữ Nùng Tày Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội, 2004, 342 trang 35 Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam Giao lưu văn hoá, Văn hoá lịch sử dân tộc nhóm Thái Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, 2002, 902 trang 36 Vưu Trung, Trung Quốc Tây Nam đích cổ đại dân tộc (tài liệu dịch), Vân Nam Nhân dân xuất xã, Côn Minh, 1979 37 Viện Dân tộc học, Các dân tộc Tày, Nùng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1992 38 Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, ðóng góp dân tộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb ðại học Quốc gia, Hà Nội, 2006, 467 trang 39 Viện Ngôn ngữ học, Ngữ pháp tiếng Tày - Nùng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1971, 150 trang 40 Viện Ngôn ngữ học, Tìm hiểu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, 1972, 228 trang 41 Uỷ ban nhân dân xã Phúc Sen, xã Quyết Thắng, xã ðồng Tân Báo cáo tổng kết năm 2005, 2006, 2007 TÀI LIỆU TIẾNG TIẾNG ANH 42 Jin Li, Zhuang history and culture - An introductory study, Chinese Zhuang Studies Library, the Ethnic publishing house, 2007, 431 pages 43 Janice E Saul,…, Nung Grammar, A publication of the Summer Institute of Linguistics and The university of Texas at Arlington, 1980, 128 pages 44 Katherine Palmer Kaup, Creating the Zhuang – Ethnic Polictics in China, Lynne Rienner Publisher, London, 2000, 220 pages Hứa Ngọc Tân - 140 - Luận văn Cao học 45 SIL Museum of Anthropology, Notes from Indochina: on ethnic minority cultures, SIL Museum of Anthropology, publication 6, Dallas, Texas, 1980 46 ðoan Thien Thuat, Tay Nung language in North of Viet Nam, Institute for the study of Language and Culture of Asia and Africa (ILCAA), Tokyo University of Foreign Studies, 1996, 115 pages 47 Vuong Toan, Some cultural Distinctions between the Tay and the Nung in Lang Son of Vietnam, Vietnam Social Sciences, n 6/ 2005, pp 77 - 86 48 Li Fang Kuei Handbook of Comparative Tais The University Press of Hawaii, 1977, 389 pages Hứa Ngọc Tân - 141 - Luận văn Cao học ... theo hướng so sánh phương ngữ Nùng, chúng tơi xác định đối tượng cụ thể mô tả hệ thống ngữ âm phương ngữ Nùng cụ thể, Hứa Ngọc Tân -3- Luận văn Cao học sở so sánh ngữ âm Nùng An với PN Nùng khác... hảo so sánh phương ngữ Nùng phương diện ngơn ngữ khó Do vậy, nhận ñề tài liên quan ñến so sánh ngữ âm PN Nùng chúng tơi suy nghĩ nhiều hướng khả thực ñề tài Chúng lựa chọn tiếng (phương ngữ) Nùng. .. 3: So sánh ngữ âm Nùng An với số phương ngữ Nùng 80 3.1 Tương ứng PÂð Nùng An với PÂð PN Nùng 80 3.1.1 Hệ thống PÂð PN Nùng 80 3.1.2 Tương ứng PÂð Nùng An với PÂð PN Nùng 83 Tương ứng NÂ Nùng

Ngày đăng: 13/05/2020, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w