Khảo sát tính mạch lạc trong thơ vi thùy linh 60 22 01001

105 29 0
Khảo sát tính mạch lạc trong thơ vi thùy linh    60 22 01001

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒNG BÍCH NGỌC KHẢO SÁT TÍNH MẠCH LẠC TRONG THƠ VI THÙY LINH LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒNG BÍCH NGỌC KHẢO SÁT TÍNH MẠCH LẠC TRONG THƠ VI THÙY LINH Mã số ngành: 60.22.01 Chuyên ngành: Ngôn ngữ học LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt Hà Nội - 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng phap nghiên cƣu Đong gop cua luâṇ văn ́́ ́́ Cấu truc luâṇ văn ́́ Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 1.1.1 Vài net vềtac gia Vi Thuy Linh đặc điểm ngôn ngữ thơ đại ́́ Vài nét tác giả Vi Thùy Linh 1.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ thơ 1.2 Một số lí thuyết mạch lạc 1.2.1 Biểu mạch lạc 1.2.2 Sư k ̣ hac biêṭgiưa macḥ lac ̣ thơ và truyện ngắn ́́ Vai trò mạch lạc việc tạo lập văn 1.3 CHƢƠNG CÁCH TỔ CHỨC MẠCH LẠC TRONG THƠ VI THÙY LINH 2.1 Mạch lạc qua quan hệ thời gian 2.1.1 Thời gian văn 2.1.2 Mạch lạc theo thời gian thơ Vi Thùy Linh a- Quan hệ trình tự b2.1.3 a- Quan hệ thời hạn Các loại quan hệ thời gian Trạng ngữ biểu thị thời gian b- Các từ ngữ dẫn quan hệ thời gian 2.2 Mạch lạc qua quan hệ nguyên nhân 2.2.1 Sơ lƣợc quan hệ nguyên nhân văn a- Các loại quan hệ nguyên nhân b- Căn để xác định quan hệ nguyên nhân 2.2.2 Một số loại quan hệ nguyên nhân thơ Vi Thùy Lin a- Mạch lạc theo quan hệ nhân túy b- Mạch lạc theo quan hệ thời gian - nhân c- Mạch lạc theo quan hệ suy luận kiện CHƢƠNG NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ CỦA THƠ VI THÙY LINH 3.1 Những đóng góp 3.1.1 Về thể thơ 3.1.2 Nhịp thơ 3.1.3 Cái việc sử dụng phép trùng điệp 3.1.4 Cách dùng từ ngữ lạ biểu chủ đề tình yêu 3.1.5 Sáng tạo sử dụng mạch lạc 3.2 Những hạn chế KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thơ ca Việt Nam đại, Vi Thùy Linh nhà thơ trẻ thuộc hệ 8x Sau xuất thi đàn chƣa lâu, thơ Vi Thùy Linh đƣợc quan tâm nhƣ tƣợng giới sáng tác trẻ Bởi tiếng nói lớp nghệ sĩ sinh lớn lên thời kỳ đổi Ngôn ngữ thơ Vi Thùy Linh có yếu tớ lạ nhƣng khơng phải khơng có tùy tiện Vì thơ Vi Thùy Linh đƣợc bàn luận khá nhiều Để góp tiếng nói vào việc đánh giá thơ Vi Thùy Linh nói riêng thơ các nhà thơ trẻ nói chung, chúng tơi chọn đề tài “Khảo sát tính mạch lạc thơ Vi Thùy Linh” Mục đić h nghiên cƣ́u Mục đích luận văn là: Tìm hiểu các cách tổ chức ngơn ngữ để tạo nên tính mạch lạc văn thơ Vi Thùy Linh Qua đến việc khẳng định các giá trị hiệu sử dụng ngôn ngữ sáng tạo thơ ca Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cƣ́u 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợn g nghiên cƣ́u luâṇ văn gồm ba tâpp̣ thơ nhàthơ trẻVi - Tập thơ Khát (Vi Thùy Linh, Nhà xuất Hội nhà văn, tháng 1/1999) - Tâpp̣ thơ Linh(Vi Thùy Linh, Nhà xuất Thanh niên, tháng 10/ 2000) - Tâpp̣ thơ Đồng tƣƣ̉ (Vi Thùy Linh, Nhà xuất Văn nghệ, Hà Nội, tháng 9/2005) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tiến hành nghiên cứu các hình thức liên văn – cụ thể mạch lạc tổ chức văn Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Trong luận văn này, sử dụng chủ yếu các phƣơng pháp miêu tả Ngồi ra, sớ thủ pháp nghiên cứu ngôn ngữ đuợc sử dụng nhƣ thống kê, cải biến, so sánh Đóng góp của luâṇ văn Tƣ viêcp̣ ng hiên cƣu tinh macḥ lacp̣ thơ Vi Thuy Linh ́̀ chỉ sự kết nới mạch lạc hình thức thể nhƣ nội dung Qua đánh giá đƣợc đóng góp hạn chế nhà thơ Vi Thùy Linh quá trình sáng tác thơ ca Luận văn se ̃đi sâu vào nhƣ ̃ng khia ́ canḥ cu p̣thể sự kết nới góp phần giải mã tƣợng Vi Thùy Linh Cấu trúc luâṇ văn Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, luâṇ văn gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sởlýthuyết 1.1 Vài nét tác giả Vi Thùy Linh đặc điểm ngôn ngữ thơ đại 1.1.1 Vài nét tác giả Vi Thùy Linh 1.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ thơ đại 1.2 Môṭsốlýthuyết vềmacḥ lacp̣ 1.2.1 Mạch lạc gì? 1.2.2 Sƣ p̣khác biêṭgiƣ ̃a macḥ lacp̣ thơ vàtruyêṇ ngắn 1.2.3 Vai tròcủa macḥ lacp̣ thơ Vi Thùy Linh Chƣơng 2: Cách tổ chức mạch lạc thơ Vi Thùy Linh 2.1 Mạch lạc qua quan hệ thời gian 2.2 Mạch lạc qua quan hệ không gian 2.3 Tiểu kết Chƣơng 3: Những đóng góp hạn chế thơ Vi Thùy Linh 3.1 Những đóng góp 3.2 Những hạn chế Phụ lục Mục lục Tài liệu tham khảo Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Vài nét tác giả Vi Thùy Linh đặc điểm ngôn ngữ thơ đại 1.1.1 Vài nét tác giả Vi Thùy Linh Vi Thùy Linh, nhà thơ nữ trẻ văn đàn Việt Nam sinh ngày tháng năm 1980 Vi Thùy Linh đƣợc biết đến nhƣ tƣợng thơ qua ba tập thơ: “Khát”, “Linh” “Đồng tử” Linh thổi vào văn đàn thơ lốc mãnh liệt với khát vọng tình yêu đắm say, cuồng nhiệt Sinh năm 1980, lớn lên gia đình nghệ thuật, ơng nội họa sĩ, bố đạo diễn, Vi Thùy Linh đƣợc nuôi dƣỡng không khí nghệ thuật ngƣời đa cảm từ thủa bé Vi Thùy Linh chỉ làm thơ tự mà từ chối các thể thơ có niêm luật Cũng tiếng thơ lạ, Vi Thùy Linh chỉ bắt đầu bƣớc đƣờng thơ truân chuyên gian khó Sƣ xp̣ ́t hiêṇ nhàthơ trẻVi Thùy Linh đa ̃taọ thành “hiêṇ tƣơng”p̣ giới viết trẻvới tiềm sáng taọ khá“sung man” ̃ Cô liên tiếp cho mắt công chúng yêu thơ các tác phẩm đăcp̣ sắc đƣơcp̣ tâpp̣ hơpp̣ các tâpp̣ thơ : Khát (tháng 1/1999), Linh (tháng 5/2000), Đồng tử (tháng 9/3/2005) gần nhất làtâpp̣ thơ Vili i n love Chỉ thời gian ngắn cái tên Vi Thùy Linh đa danh đƣơcp̣ sƣ qp̣ uan tâm cua đông đao công chung Nữ nhà thơ ghi ́ ̃ ́̀ tên minh môṭcach đầy ấn tƣơngp̣ lang thơ Việt Nam ́̀ ngƣời ấn tƣơngp̣ đócókhác đ i nƣ ̃a , có ngƣời khen , có ngƣời chê , có ngƣời yêu quývà cóngƣời phê phán nhƣng không thểphủ nhận Vi Thùy Linh làmôṭ“hiêṇ tƣơng”p̣ “Hiêṇ tƣơngp̣ Vi Thùy Linh” đa ̃ taọ nên các cuôcp̣ tranh luâṇ rất sôi với hai luồng ýkiến trái ngƣơcp̣ : Nhóm ngƣời coi thơ Vi Thùy Linh môṭ“hiêṇ tƣơngp̣ thơ mới” , “trẻ thứ thiệt” điển hình Nguyễn Trọng Tạo , Nguyêñ Huy Thiêpp̣, Hoàng Hƣng, Nguyêñ Thuỵ Kha, Phạm Xuân Nguyên… ́́ nhóm ngƣời đối lâpp̣ không coi thơ Vi Thùy Linh làthơ nhƣ Nguyêñ Thanh Sơn , Hoàng Xuân Tuyền , Hƣng Yên , Trần Manḥ Hảo… Cuôcp̣ tranh luâṇ kéo dài tƣ̀ ngày 17 tháng năm 2001 đến ngày 24 tháng năm 2001 Liên tiếp các số 7, 8, 9, 10 báo Ngƣời Hà Nội , khởi đầu tƣ̀ viết “Đầu thiên niên kỷmaṇ đàm vềthơ trẻ” nhàthơ Nguyêñ Trongp̣ Taọ đƣơcp̣ nhà thơ Hoàng Hƣng trích đăng báo Lao Động Cuôcp̣ tranh luâṇ hình thức chấm dứt với “ Trả lời thƣ ngỏ” nhà thơ Hoàng Hƣng , nhà thơ Bế Kiến Quốc đăng báo Ngƣời Hà Nội số 12 ngày 24 tháng năm 2001 chƣa làm thỏa lòng công chúng yêu thơ 1.1.2 Đặc điểm của ngôn ngữ thơ Qua kỷ 20, thơ đại bật với tham vọng cách mạng nhận thức mỹ học: “Gạt bỏ sự kiểm soát lý trí, để vô thức tiềm thức dẫn dắt cách viết tự động (écriture automatique) nhằm đạt đƣợc nhận thức nguyên sơ, trực giác sự vật” (Tun ngơn siêu thực André Breton, 1924) Chính lẽ mà khó khái quát vài đặc điểm sự phong phú đa dạng chƣa có thơ ca đại qua suốt kỷ đầy biến động xã hội nhảy vọt khoa học kỹ thuật Việc nghiên cứu chỉ các đặc điểm ngơn ngữ thơ đƣợc trình bày khái quát cuốn Ngôn ngữ thơ ca Việt Nam Hữu Đạt Sẽ phiến diện xem xét ngôn ngữ thơ ca chỉ ý tới hình thức mà khơng ý đến nội dung Nói cụ thể hơn, ý đến mối quan hệ cần phải quan tâm đến hai mặt: mặt hình thức hình thức mặt hình thức nội dung Có nhƣ thấy đƣợc tiềm – tức tiền đề vật chất ngôn ngữ dân tộc quá trình sáng tạo nghệ thuật tác giả trào lƣu thơ ca  Phƣơng thức biểu ngôn ngữ thơ thực chất bao gồm hai mặt: - Mặt thứ nhất: phải phân tích kiểu diễn đạt thơ ca Chẳng hạn nhƣ kiểu so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, tỉ dụ, khoa trƣơng… kiểu diễn đạt hay đƣợc dùng phổ biến nhất, mang đặc điểm ngôn ngữ thể loại - Mặt thứ hai: cần phải phân tích biện pháp chuyển nghĩa mà nhà thơ áp dụng để biểu thị suy nghĩ, tình cảm trƣớc đới tƣợng, nhƣ việc miêu tả tính chất phẩm cách đối tƣợng  Tổ chức ngơn ngữ cấu trúc hình tƣợng thơ Thơ thể loại văn học nghệ thuật, hình tƣợng thơ phần giớng hình tƣợng văn học nói chung Tuy nhiên, có điểm khác Đó cách xây dựng hình tƣợng dựa quy luật riêng các hoạt động ngôn ngữ, khác với quy luật hoạt động ngôn ngữ lĩnh vực văn xi Hình tƣợng thơ tranh sinh động tƣơng đới hồn chỉnh sống đƣợc xây dựng hệ thống các đơn vị ngơn ngữ có tính chất vần, điệu với trí tƣởng tƣợng sáng tạo cách đánh giá ngƣời nghệ sĩ Hình tƣợng thơ chính mới quan hệ các phận câu thơ, đoạn thơ cách tổ chức câu thơ, đoạn thơ để phản ánh đối tƣợng với rung động tình cảm cách đánh giá ngƣời nghệ sĩ theo cách riêng họ Việc phân tích hình tƣợng thơ đứng từ nhiều góc độ khác nhau, mặt phải ý đến quan hệ kết hợp, mặt khác còn phải ý đến các thao tác liên tƣởng, so sánh, tƣ chế ngơn ngữ tiếng Việt việc thực hóa các thao tác  Đặc điểm tính nhạc ngôn ngữ thơ Đặc điểm tính nhạc đặc điểm có tính phổ biến ngơn ngữ Nhƣng ngơn ngữ cụ thể có cấu, cách cấu tạo tổ chức khác 85 khơng dừng lại Em sớng hẹn tƣơng lai Trinh tiết Phím dƣơng cầm nảy phím Đêm mê muội tiếng hát Chúng ta khơng lạc nhau, ấm để dành mùi còn gìn giữ Nƣớc mắt Hỡi ngƣời yêu, đừng làm phải khóc Vì ngƣời mẹ, ngƣời vợ khóc ƣớt nhiều kỷ Từng văn minh huy hồng nhƣờng kia, mà điêu tàn nội chiến, đói nghèo, lạc hậu loài ngƣời tiến phía trƣớc Những bầu vú đá mềm thổn thức Những gái x́t giá, buồn bực khơng có hồi môn Cƣời với Hitler - khiến hàng triệu ngƣời khóc Charlot nguyền rủa, tự sát tội ác Charlot - khiến tỉ ngƣời cƣời yêu quý, ƣớp xác chờ sớng tiếp! Vì giới quá ít nhà cƣời Lồi ngƣời khơng có vua thay Đại bàng - mãnh điểu sức mạnh thần bảo vệ Nil huyền thoại Cá sấu, khỉ, chó, mèo thành xác ƣớp thiêng Tất ƣớc vọng giới Ai Cập uy vũ bất diệt 86 87 88 Linh 89 phơi thai mẹ Vì quá giớng cha, mà mẹ nhớ tiếc ngày nồng nàn Anh mang đứa bé đến cho em! Đừng lo em dòn lực thời gian cho chúng Vì đứa bé mặt trời phơi thai hi vọng; mà với em, Anh cảm xúc bị ức chế Thánh giá Lá thƣ ổ khóa Tơi định bỏ mặc tiếng chng lo hƣơng ấm không giữ đƣợc Anh mãi Ngƣời ta chấp nhận sớng bi kịch khơng đào thoát khỏi Cặp kính các nhà khoa học dày lên tìm cách tránh hiểm họa hành tinh sắp… va vào Trái Đất Mùa linh hồn Hồ Tây hẹp dần bị lấn Vòng kè đá bất lực Cần phải bình tâm đê bao quanh Cất cánh thành phố thấp dần nứt trƣớc mùa lũ, ƣỡn bị đè hàng ngàn cái bụng đom đóm phát sáng rấm rứt Ta tự lo trƣớc mùa gặt Vì khơng tin thất bát 90 Các câu thể quan hệ thời gian thơ Vi Thùy Linh Tập thơ N m N th M Khát Linh S T Đ P 91 Đ N C T S C ti T 92 T L N đ 93 T N th N Đồng tử V L T 95 ... nét tác giả Vi Thùy Linh Vi Thùy Linh, nhà thơ nữ trẻ văn đàn Vi? ??t Nam sinh ngày tháng năm 1980 Vi Thùy Linh đƣợc biết đến nhƣ tƣợng thơ qua ba tập thơ: “Khát”, ? ?Linh? ?? “Đồng tử” Linh thổi... bé Vi Thùy Linh chỉ làm thơ tự mà từ chối các thể thơ có niêm luật Cũng tiếng thơ lạ, Vi Thùy Linh chỉ bắt đầu bƣớc đƣờng thơ truân chuyên gian khó Sƣ xp̣ uất hiêṇ nh? ?thơ tr? ?Vi Thùy Linh. .. Vì thơ Vi Thùy Linh đƣợc bàn luận khá nhiều Để góp tiếng nói vào vi? ??c đánh giá thơ Vi Thùy Linh nói riêng thơ các nhà thơ trẻ nói chung, chúng tơi chọn đề tài ? ?Khảo sát tính mạch lạc thơ

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan