Phân tích lỗi từ vựng trong bài luận của sinh viên trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội theo phương pháp ngôn ngữ học ngữ liệu

97 44 0
Phân tích lỗi từ vựng trong bài luận của sinh viên trường đại học ngoại ngữ   đại học quốc gia hà nội theo phương pháp ngôn ngữ học ngữ liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN KIỀU HẠNH PHÂN TÍCH LỖI TỪ VỰNG TRONG BÀI LUẬN CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THEO PHƢƠNG PHÁP CỦA NGÔN NGỮ HỌC NGỮ LIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN KIỀU HẠNH PHÂN TÍCH LỖI TỪ VỰNG TRONG BÀI LUẬN CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THEO PHƢƠNG PHÁP CỦA NGÔN NGỮ HỌC NGỮ LIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60220240 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Hiển Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực vừa chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trần Kiều Hạnh LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Hiển, người hướng dẫn thực luận văn với kiến thức uyên thâm, phương pháp khoa học tiên tiến tận tình Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo, cán khoa Ngôn ngữ học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tác giả trình học tập thực luận văn Luận văn hồn thành khơng có ủng hộ bạn bè đồng nghiệp trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội Cuối cùng, đồng hành tình u thương vơ hạn gia đình động lực giúp tác giả đạt kết ngày hơm TĨM TẮT Luận văn tổng kết đường hướng nghiên cứu lí thuyết kết hợp từ cố định (collocation) tiếng Anh học giả quốc tế, từ xác định sở lí thuyết luận văn Luận văn sử dụng phương pháp phân tích lỗi kết hợp phương pháp Ngôn ngữ học ngữ liệu khảo sát 130 sản phẩm viết (trên 66.828 chữ) sinh viên năm thứ khoa Sư phạm tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Kết phân tích cho thấy, (1) xem xét kết hợp từ cố định theo ngữ pháp, lỗi kết hợp từ cố định tập trung nhiều vào nhầm lẫn kết hợp Danh từ Giới từ (“about, on, for”), (2) xem xét kết hợp từ cố định theo từ vựng, lỗi tập trung tiểu loại Danh từ kết hợp với Tính từ Động từ kết hợp với Danh từ Nguyên nhân gây lỗi dự đốn chuyển di ngơn ngữ tiêu cực tiếng Việt sang tiếng Anh, gây nhầm lẫn nghĩa Ngồi ra, trình độ cao, sinh viên có xu hướng chọn cách diễn đạt lại từ, nhiên, lựa chọn từ đồng nghĩa lại không phù hợp số trường hợp Từ kết này, kết luận sư phạm khuyến nghị người học người dạy có điều chỉnh tập trung vào số lỗi phổ biến nghiên cứu Từ khóa: Lỗi từ vựng, kết hợp từ cố định, ngôn ngữ học ngữ liệu, sinh viên chuyên tiếng Anh, trình độ trung cấp cao cấp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Các nghiên cứu giới 2.2 Các nghiên cứu liên quan Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT 11 1.1 Định nghĩa kết hợp từ cố định 11 1.2 Phân loại kết hợp từ cố định 14 1.3 Thụ đắc kết hợp từ cố định người học tiếng Anh ngoại ngữ 15 1.4 Phân tích lỗi phân tích lỗi kết hợp từ cố định 15 1.4.1 Quy trình phân tích lỗi 16 1.4.2 Phân tích lỗi kết hợp từ cố định 20 1.5 Về ngôn ngữ học ngữ liệu 21 1.5.1 Định nghĩa phân loại kho ngữ liệu 22 1.5.2 Vai trò kho ngữ liệu 23 1.5.3 Kho ngữ liệu đối chiếu ngữ từ điển kết hợp từ cố định 24 1.6 Giả thuyết nghiên cứu luận văn .25 1.7 Thu thập xử lí ngữ liệu 25 1.7.1 Nguồn ngữ liệu 25 1.7.2 Cách thức thu thập ngữ liệu 26 1.7.3 Cơng cụ xử lí ngữ liệu 27 1.7.4 Xử lí ngữ liệu bước đầu 27 1.7.5 Đánh dấu từ loại cho ngữ liệu 27 1.7.6 Quy trình xử lí ngữ liệu phân tích lỗi 28 1.8 Tiểu kết 38 CHƢƠNG LỖI KẾT HỢP THỰC TỪ VÀ GIỚI TỪ 39 2.1 Danh từ + Giới từ 39 2.1.1 N + about, N + on 39 2.1.2 N + for 46 2.1.3 Những trường hợp khác 48 2.2 Tính từ + Giới từ 51 2.2.1 ADJ + about52 2.2.2 ADJ + for, ADJ + to 52 2.3 Giới từ + Danh từ 53 2.4 Động từ + Giới từ 56 2.5 Tiểu kết 60 CHƢƠNG LỖI KẾT HỢP THỰC TỪ VÀ THỰC TỪ 61 3.1 Động từ + Danh từ .61 3.1.1 Tổng hợp lỗi kết hợp động từ danh từ 61 3.1.2 Phân tích trường hợp cụ thể 62 3.2 Tính từ + Danh từ 71 3.2.1 Tổng hợp lỗi kết hợp Tính từ danh từ 71 3.2.2 Phân tích trường hợp cụ thể 72 3.3 Trạng từ + Tính từ 75 3.3.1 Tổng hợp lỗi kết hợp Trạng từ tính từ 75 3.3.2 Phân tích trường hợp cụ thể 76 3.4 Tiểu kết 78 KẾT LUẬN 80 Các kết nghiên cứu 80 Hạn chế nghiên cứu 81 Hướng phát triển đề tài .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC .89 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghiên cứu lỗi sinh viên Việt Nam học tiếng Anh yêu cầu đặt cho giảng viên tiếng Anh, mục đích để dạy “đúng” “trúng”, nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy tiếng Anh Chúng lựa chọn thực đề tài “Phân tích lỗi từ vựng luận sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội theo phương pháp ngôn ngữ học ngữ liệu” Lỗi từ vựng lỗi lựa chọn từ, phân biệt với lỗi ngữ pháp lỗi cách tổ chức từ câu Có nhiều loại lỗi từ vựng, ví dụ lựa chọn từ sai nghĩa, lựa chọn từ sai phong cách văn bản, lựa chọn kết hợp từ sai Trong luận văn này, tập trung vào lỗi lựa chọn sai kết hợp từ cố định sinh viên có trình độ tiếng Anh từ trung lên cao cấp, dựa lí sau: - Theo Nation (2001) collocation (kết hợp từ cố định) phần quan trọng ngơn ngữ, mà mức độ thành thạo xác sử dụng chúng trở thành tiêu chí phân biệt người ngữ phi ngữ, tiêu chí phân biệt trình độ thành thạo ngơn ngữ đích người học [44] Với người phi ngữ, có khác biệt rõ ràng khả sử dụng kết hợp từ cố định người học trình độ trung cấp cao cấp Sự khác biệt đưa vào bảng mơ tả thang chấm Nói thi IELTS, tiêu chí đánh giá Mức độ sử dụng từ vựng (Lexical Resource) Để đạt trình độ cao cấp (tức 7.0 theo thang điểm IELTS hay C1 theo khung CEFR – Khung đánh giá lực tiếng châu Âu, chia làm sáu bậc, từ A1 đến C2), người nói phải “dùng từ vựng thơng dụng mang tính thành ngữ; thể ý thức phong cách kết hợp từ cố định dù lựa chọn từ chưa phù hợp” [39] - Kết hợp từ cố định nội dung quan trọng mà người học tiếng Anh độ Việt Nam phải nắm trau dồi thành thạo, muốn nâng trình ngơn ngữ lên mức cao cấp, đủ điều kiện tham gia hoạt động trao đổi tri thức khoa học quốc tế, du học hay tham gia dự án nghiên cứu quốc tế Nhưng Việt Nam, thiếu nghiên cứu lỗi kết hợp từ (collocation) sinh viên, dù nhìn rộng nước khu vực, nghiên cứu nhiều Khi bắt tay vào thực đề tài, chúng tơi phần hiểu nguyên Việc “bắt lỗi” sinh viên trình độ cao khơng dễ, sinh viên lựa chọn cách diễn đạt an toàn, mạo hiểm sử dụng cách diễn đạt “ít thơng dụng” mà họ chưa nắm [35] Nguyên nhân thứ hai vấn đề phương pháp nghiên cứu Bởi lẽ, nghiên cứu lỗi mà không tiến hành người ngữ ngơn ngữ đích thao tác nhận diện miêu tả lỗi cần tiến hành phương pháp chặt chẽ Nghiên cứu thực phương pháp ngôn ngữ học ngữ liệu (corpus linguistics) cung cấp cho phương pháp khả thi việc nhận diện lỗi Lịch sử vấn đề Từ năm 1990, theo Hsu (2007) thảo luận học thuật tầm quan trọng kết hợp từ cố định trở nên sôi lĩnh vực giảng dạy ngoại ngữ [37] Có bốn lí đưa ra: Đầu tiên, giáo viên dạy tiếng Anh cho người nước TESOL (Teaching English for Students of Other Languages) trích phương pháp giảng dạy ngoại ngữ ngôn ngữ thứ hai (như phương pháp Dịch ngữ pháp – Grammar Translation) bỏ qua vai trò từ vựng (Schmitt, 2000) [50] Nhu cầu tìm cách dạy từ vựng hiệu cho người học ngoại ngữ hai trở nên thiết Thứ hai, Lewis (1997) tiến hành chương trình giảng dạy dựa kết hợp từ cố định thực từ với thực từ [40] Tiếp Tuy nhiên, kết hợp theo từ điển phải “empty/false promise” để thể ý “illusory” không kết hợp với “promise” Đây cách kết hợp từ tiếng Việt, áp dụng cứng nhắc sang tiếng Anh Chúng tơi nhận định lỗi chuyển di, người học dịch trực tiếp từ tiếng mẹ đẻ sang tiếng Anh kết hợp khơng tồn tiếng Anh *endurable job “Afterwards , calluses developed after their elbows and knees had been hurt, making this *job more endurable.” Trong diễn đạt trên, sinh viên muốn thể ý “khiến công việc trở nên chịu nổi” Cách diễn đạt dịch trực tiếp sang tiếng Anh, người viết lại sử dụng nhầm từ “endurable” (có thể chịu đựng được) Kết hợp phải “unendurable job” hay “make this job more umendurable” 3.3 Trạng từ + Tính từ 3.3.1 Tổng hợp lỗi kết hợp Trạng từ tính từ Các lỗi kết hợp từ cố định thực từ với thực từ trình bày bảng Kết hợp lỗi *fiercely aggressive *desperately sorrowful *very essential 75 Trong số kết hợp từ trên, có kết hợp *very essential xuất kho ngữ liệu BNC với 8,4% tổng số kết hợp Trạng từ với “essential” Đây tỉ lệ tương đối cao so với nhóm lỗi kết hợp từ có xuất kho BNC chúng tơi phân tích Để tìm hiểu trường hợp này, chúng tơi tìm hiểu văn cảnh xuất kết hợp *very essential kho ngữ liệu BNC Kết ảnh chụp sau: Chúng tơi nhận thấy nguồn có kết hợp *very essential, biên họp, ghi âm lời nói chiếm 50% *Very essential kết hợp lỗi “essential” tính từ mạnh (extreme adjective) mang nghĩa “very important”, việc lặp lại “very” không cần thiết, mà cần thay vào trạng từ “really, absolutely, extremely” Trong ngơn ngữ nói, chịu ảnh hưởng tình hội thoại yêu cầu phản ứng tức thời, người nói có xu hướng thiếu chặt chẽ mặt ngữ pháp hay dùng từ, dẫn đến lỗi lặp diễn đạt, nên văn nói, xuất nhiều lỗi *very essential giải thích Chúng tơi kết luận kết hợp từ bảng kết hợp lỗi 3.3.2 Phân tích trường hợp cụ thể Sau chúng tơi trình bày ngun nhân dựa xem xét lỗi kết hợp văn cảnh cụ thể: 76 *fiercely aggressive “Shortly after, he received *fiercely aggressive reactions from fans, and eventually declared retirement This may be because the Korean‟s stereotypes, which are prone to having unopened and hostile attitudes towards those issues.” Kết hợp theo từ điển Oxford Collocations Dictionary đưa “extremely aggressive” Người viết muốn nhấn mạnh tính từ “aggressive” nên sử dụng trạng từ “fiercely” để kết hợp Tuy nhiên, theo từ điển Anh Việt [8, tr.31, 595]: Aggressive, adj: - dễ sẵn sàng cơng kích, hăng, hay gây - mạnh mẽ, tự tin, tháo vát Fierce, adj; fiercely, adv: - tợn giận dữ: fierce dog: chó tợn - mạnh mẽ, liệt Nghĩa “fiercely” trùng với nét nghĩa “aggressive” nên hai từ không kết hợp với nhau, “aggressive” tính từ mạnh, nên kết hợp với trạng từ nhấn mạnh “extremely, absolutely, really” Người viết muốn nhấn mạnh ý nghĩa “cực kì dữ” nên sử dụng kết hợp kết hợp phải “extremely aggressive” *desperately sorrowful “Some were *desperately sorrowful while others luckily encountered a new exciting world with the fauna and flora in the countryside Some even lived close to the foster families and maintained a good relationship with them years later.” Trong diễn đạt này, người học muốn thể ý “cực kì khổ sở” sử dụng hai từ mang nghĩa “khổ sở” “desperately” “sorrowful” 77 Theo từ điển, hai từ khơng kết hợp với chúng có chung nét nghĩa nên trùng lặp ý Kết hợp “genuinely/very sorrowful” Các trạng từ hai ví dụ có vai trị nhấn mạnh, nhiên người học tránh không sử dụng trạng từ nhấn mạnh phổ biến “very”, “extremely” mà thay “fiercely” hay “desperately” Có thể thấy, thói quen diễn đạt lại người học trình độ cao, sử dụng từ đồng nghĩa thay Tuy nhiên kết hợp lại bất khả tiếng Anh, gây lỗi kết hợp Chúng tơi cho người học mắc lỗi diễn đạt lại/giải thích *very essential  “I am not very interested in Intercultural Communication at first , but after few weeks learning it, I find it *very essential and interesting.”  “Overall, it is *very essential to learn and to apply it in a most clever way.” Như phân tích phía trên, lỗi thường mắc phải diễn đạt nói, người học có xu hướng lặp lại để nhấn mạnh Trong loại lỗi này, người học dịch trực tiếp trạng từ tiếng Việt “rất” sang tiếng Anh “very” Chúng xác định lỗi lỗi chuyển di 3.4 Tiểu kết Trong chương này, thảo luận lỗi kết hợp từ cố định thực từ với thực từ nguyên nhân gây lỗi Các lỗi kết hợp từ chia theo nhóm thực từ kết hợp với thực từ, có kết hợp Động từ Danh từ, Tính từ Danh từ, Trạng từ Tính từ số trường hợp lỗi kết hợp khác Lỗi kết hợp Động từ Danh từ chiếm tỉ lệ cao nhất, tiếp đến lỗi kết hợp Tính từ Danh từ, tỉ lệ lỗi kết hợp Tính từ Trạng từ đứng thứ 78 Với nhóm lỗi kết hợp thực từ với nhau, nguyên nhân gây lỗi vừa áp dụng máy móc kết hợp từ tiếng Việt sang tiếng Anh, vừa mong muốn vượt tuyến người học thử nghiệm kết hợp từ Chúng tơi xếp ngun nhân lỗi nhóm vào chuyển di tiêu cực từ tiếng mẹ đẻ trình học ngơn ngữ 79 KẾT LUẬN Các kết nghiên cứu Sử dụng phương pháp Ngôn ngữ học ngữ liệu kết hợp Phân tích lỗi, luận văn đưa số kết phân tích lỗi kết hợp từ cố định viết sinh viên năm thứ thứ khoa Sư phạm tiếng Anh, Trường đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Kết nghiên cứu cho thấy lỗi kết hợp từ tập trung chủ yếu vào nhóm sau: Kết hợp từ cố định thực từ với hư từ có mắc lỗi: Nhóm Danh từ + Giới từ “about” “on” Nhóm Giới từ + Danh từ Nhóm Động từ + Giới từ Các cấu trúc Động từ (Động từ + Giới từ) Kết hợp từ cố định thực từ với thực từ có mắc lỗi: Nhóm Động từ + Danh từ Nhóm Tính từ + Danh từ Nhóm Trạng từ + Tính từ Nguyên nhân gây lỗi đa dạng, đó, nhóm lỗi giải thích ngun nhân khác Ở kết hợp Danh từ Giới từ, Giới từ Danh từ, người học mắc lỗi nhầm lẫn ngơn ngữ đích, ví dụ việc không phân biệt cách dùng giới từ tương đối gần “about” “on” Ở kết hợp Động từ Giới từ, Động từ Danh từ nguyên nhân lại lỗi giao thoa, hay gọi lỗi chuyển di ngôn ngữ ngơn ngữ mẹ đẻ ngơn ngữ đích Người học áp dụng cách diễn đạt tiếng mẹ đẻ sang tiếng Anh mà chưa ý mức đến phù hợp kết hợp 80 Ở kết hợp Trạng từ Tính từ, lỗi mắc phải cịn việc sử dụng từ đồng nghĩa, gần nghĩa thay từ (paraphrase – diễn đạt lại) Người học có ý thức việc tránh trùng lặp diễn đạt tiếng Anh, có xu hướng tìm kiếm cách diễn đạt đa dạng, nhiên chưa nắm vững quy luật kết hợp từ tiếng Anh, nên thử nghiệm vượt tuyến nhiều lại dẫn đến sai lầm Lỗi thường xảy với đối tượng có trình độ tiếng Anh từ trung cấp đến cao cấp Có thể thấy, đối tượng người học tiếng Anh cận cao cấp cao cấp, lỗi kết hợp từ cố định khơng nằm ngồi phạm vi lỗi tự ngữ đích lỗi giao thoa Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu Phân tích lỗi từ vựng luận sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội nhóm lỗi kết hợp từ cố định mà nhóm sinh viên năm năm mắc phải sản phẩm viết nguyên nhân nhóm lỗi Hạn chế lớn nghiên cứu sở ngữ liệu chưa đủ lớn, (hơn 66.000 từ thuộc thể loại viết), lặp lại lỗi không cao, sở ngữ liệu cần mở rộng để thấy tính quy luật lỗi kết hợp từ vựng, kết nghiên cứu thuyết phục Hƣớng phát triển đề tài Nghiên cứu tiếp tục mở rộng theo nhiều hướng Hướng thứ mở rộng sở ngữ liệu, từ khái quát tốt đặc điểm sử dụng kết hợp từ cố định người học Việt Nam trình độ cận cao cấp Hướng thứ hai mở rộng đối tượng nghiên cứu, hướng tới người học trình độ khác nhau, so sánh mơ hình lỗi trình độ, hướng tới nhóm người học đa ngoại ngữ (biết tiếng Anh Pháp, Anh Đức, Anh Trung, 81 Anh Nhật, v.v ) để quan sát xem liệu ngoại ngữ khác có ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh hay khơng Bất kể mở rộng theo hướng nào, đặt cho mục tiêu lớn hơn, sở nghiên cứu lỗi từ vựng người học Việt Nam, kiểm nghiệm lại lý thuyết giảng dạy từ vựng cho người nước ngoài, phát triển lý thuyết dạy học cho phù hợp với đối tượng người học Việt Nam 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Hiển (2015), “Một số vấn đề khái quát Ngôn ngữ học ngữ liệu (Phần I)”, Từ điển học & Bách khoa thư 33(1), 19–27 Phạm Hiển (2015), “Một số vấn đề khái quát Ngôn ngữ học ngữ liệu (Phần II)”, Từ điển học & Bách khoa thư 34(2), 31–38 Lê Linh Hương (2017), Nhận thức kết hợp ngữ việc giảng dạy kết hợp ngữ giáo viên trung học phổ thông thành phố Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHNN – ĐHQGHN, Hà Nội Nguyễn Văn Khang (2004), Ngôn ngữ học xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Nam (2001), Khảo sát lỗi ngữ pháp tiếng Việt người nước vấn đề liên quan, Luận án tiến sĩ ngữ văn,Trường Đại học KHXH&NV–ĐHQG, Hà Nội Đào Hồng Thu (2009), Ngôn ngữ học khối liệu vấn đề liên quan (Quyển I), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Anh-Việt English- Vietnamese Dictionary , NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Phương Hồng Yến, Thái Minh Nguyên (2018), “Ảnh hưởng kết hợp từ cố định vào trình độ đọc viết sinh viên chuyên tiếng Anh”, Tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ (1), tr.355-366 Tiếng Anh 10 Anthony, L (2014), AntConc (Version 3.4 3)[Computer Software] Waseda University, Tokyo, Japan 11 Bahns, J., & Eldaw, M (1993), “Should we teach EFL students collocations?” System 21(1), 101-114 83 12 Benson, M (1986), The BBI combinatory dictionary of English: A guide to word combinations, John Benjamins publishing company, London 13 Biskup, D (1992), “L1 influence on learners‟ renderings of English collocations: A Polish/German empirical study”, Vocabulary and applied linguistics, Palgrave Macmillan, London, 85-93 14 BNC (The British National Corpus), Retrieved from https://www.englishcorpora.org/bnc/ , Oxford University, Oxford 15 Chang, Y C., Chang, J S., Chen, H J., & Liou, H C (2008), “An automatic collocation writing assistant for Taiwanese EFL learners: A case of corpus-based NLP technology”, Computer Assisted Language Learning 21(3), 283-299 16 Chelli, S (2013), “Interlingual and Intralingual Errors in the Use of Preposition and Articles”, As retrieved http://dspace univ-biskra dz, 8080, 17 Common European Framework of Reference for Languages (CEFR) at https://www.coe.int/en/web/common-european-framework-referencelanguages/table-1-cefr-3.3-common-reference-levels-global-scale retrieved on 02/6/2019 18 Conzett, J (2000), “Teaching collocation: Further developments in the lexical approach”, M Lewis (Ed.),Language Teaching Publications, Hove, 39-42 19 Corder, S P (1975), “Error analysis, interlanguage and second language acquisition”, Language teaching 8(4), 201-218 20 Corder, S P (1981), Error analysis and interlanguage, Oxford University Press, Oxford 21 Cuc, P T K (2018), “An Analysis of Translation Errors: A Case Study of Vietnamese EFL students”, International Journal of English Linguistics 8(1), 22-29 84 22 Deveci, T (2004), “Why and How to teach Collocations?”, English Teaching Forum On line Bureau of Educational and Cultural Affairs 42 (2) p16 23 Doff, A (1988), Teach English Cambrigde University Press, Cambrigde 24 Ellis, R (2008), The Study of Second Language Acquisition (2nd edition), Oxford University Press, Oxford 25 Ellis, R (2003), Task-based Language Learning and Teaching Oxford University Press, Oxford 26 Ellis, R and G Barkhuizen (2005), Analysing Learner Language Oxford University Press 27 Ellis, R., & Ellis, R R (1994), The study of second language acquisition Oxford University 28 Farghal, M., & Obiedat, H (1995), “Collocations: A neglected variable in EFL”, IRAL-International Review of Applied Linguistics in Language Teaching, 33(4), 315-332 29 Firth, J R (1957), Papers in Linguistics 1934-51 Oxford University Press, Oxford 30 Frankenberg-Garcia, A (2018), “Investigating the collocations available to EAP writers”, Journal of English for Academic Purposes, 35, 93-104 31 Gyllstad, H (2007), Testing English collocations: Developing receptive tests for use with advanced Swedish learners, Språk-och litteraturcentrum, Lunds universitet, Lund 32 Halliday, M (1966), “Lexis as a linguistic level”, Bazell, C., Catford, L., Halliday, M and Robins, R (Eds.) In Memory of J R Firth Longman, London, 148-162 33 Handl, S (2008), “Essential collocations for learners of English The role of collocational direction and weight”, Meunier, F and Granger, S (Eds.) 85 Phraseology in Foreign Language Teaching and Learning, John Benjamins Publishing Company, Amsterdam, 43-66 34 Hill, J., (2000), “Re-visiting priorities: From grammatical failure to collocation success”, M Lewis, Ed Teaching Collocation: Further development in the lexical approach, Commercial Color Press Plc, London, 47-69 35 Hong, A L., Rahim, H A., Hua, T K., & Salehuddin, K (2011), Collocations in Malaysian English learners‟ writing: A corpus-based error analysis 3L: Language, Linguistics, Literature®, Kuala Lumpur 36 Howarth, P (1998), “Phraseology of second language profciency”, Applied Linguistics 19(1), 24-44 37 Hsu, J Y (2007), “Lexical Collocations and Their Impact on the Online Writing of Taiwanese College English Majors and Non-English Majors”, Online Submission at https://eric.ed.gov/?id=ED496121 38 Hunston, S (2002), Corpora in applied linguistics Ernst Klett Sprachen Publishing, Stuttgart 39 IELTS Task Writing Band Descriptors https://takeielts.britishcouncil.org/sites/default/files/ielts_task_2_writing_b and_descriptors.pdf retrieved on 30/4/2019 40 Lewis, M., Gough, C., Martínez, R., Powell, M., Marks, J., Woolard, G C., & Ribisch, K H (1997), “Implementing the lexical approach: Putting theory into practice”, Language Teaching (1) 223-232 41 Lightbown, P., & Spada, N (2013), How Languages Are Learned, 4th ed, Oxford University Press, Oxford 42 Liu, C.P (1999), “An analysis of collocation errors in EFL writing”, Proceedings of the Eighth English International Symposium on Englis Teaching, 483-494 86 43 Martyńska, M (2004), “Do English language learners know collocations?” Investigationes linguisticae, 11, 1-12 44 Nation, I S (2001), Learning vocabulary in another language Ernst Klett Sprachen Publishing, Stuttgart 45 Nesselhauf, N (2005), Collocations in a Learner Corpus, John Benjamins Publishing Company, Amsterdam 46 Nguyen, T M H., & Webb, S (2017), “Examining second language receptive knowledge of collocation and factors that affect learning”, Language Teaching Research, 21(3), 298-320 47 Nizonkiza, D (2012), “Quantifying controlled productive knowledge of collocations across profciency and word frequency levels”, Studies in Second Language Learning and Teaching 2(1), 67-92 48 Odlin, T (1989), Language transfer: Cross-linguistic influence in language learning, Cambridge University Press, Cambridge 49 Schmitt, N (1998), Measuring collocational knowledge ITLInternational Journal of Applied Linguistics 119(1), 27-47 50 Schmitt, N (2000), Vocabulary in language teaching, Ernst Klett Sprachen Publishing, Stuttgart 51 Selinker, L (1972), “Interlanguage”, International Review of Applied Linguistics, 10, 209-241 52 Shin, D., & Nation, P (2007), “Beyond single words: The most frequent collocations in spoken English”, ELT journal, 62(4), 339-348 53 Sinclair, J (1991), Corpus, concordance, collocation, Oxford University Press, Oxford 54 Skehan, P (1998), A Cognitive Approach to Language Learning Oxford University Press, Oxford 87 55 Tarone, E & Swierzbin, B (2009), Exploring Learner Language Oxford: Oxford University Press, Oxford 56 The BBI dictionary of English word combinations (1997), John Benjamins, Amsterdam 57 Wang, Y., & Shaw, P (2008), “Transfer and universality: Collocation use in advanced Chinese and Swedish learner English”, ICAME journal, 32, 201-232 58 Yanjuan, H U O (2014), “Analyzing collocation errors in EFL Chinese learners‟ writings based on corpus”, Higher Education of Social Science, 7(1), 87-91 88 ... lỗi từ vựng luận sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội theo phương pháp ngôn ngữ học ngữ liệu? ?? Lỗi từ vựng lỗi lựa chọn từ, phân biệt với lỗi ngữ pháp lỗi cách tổ chức từ. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN KIỀU HẠNH PHÂN TÍCH LỖI TỪ VỰNG TRONG BÀI LUẬN CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC... kết hợp từ cố định sinh viên năm khoa Sư phạm tiếng Anh, Trường Đại học ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 1.5.3 Kho ngữ liệu đối chiếu ngữ từ điển kết hợp từ cố định Kho ngữ liệu ngữ tiếng

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan