Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN VIÊN THÔNG NÔNG THÔN VIỆT NAM QUA CÁC PHIM: BẾN KHÔNG CHỒNG, TRĂNG NƠI ĐÁY GIẾNG, CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ (Chuyên ngành: Lý luận lịch sử phê bình điện ảnh truyền hình) Mã số: 60210231 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Năm Hoàng Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu thân hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Năm Hồng, có kế thừa số kết nghiên cứu liên quan công bố Những tài liệu sử dụng luận văn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng Khoa học kết nghiên cứu luận văn Ngày tháng 12 năm 2019 Học viên Nguyễn Viên Thông LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Năm Hoàng – người hướng dẫn tơi hồn thành luận văn với nhiều kiên nhẫn tâm huyết Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban lãnh đạo Khoa Văn học nhiều thầy cô giáo, thầy cô quản lý sau đại học… Trường tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành chương trình học Xin trân trọng cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè hỗ trợ, cổ vũ để tơi hồn thành luận văn Ngày tháng 12 năm 2019 Học viên Nguyễn Viên Thông MỤC LỤC Mở đầu ………………………………………………………………….…… Lý chọn đề ……………………………………………………….…… … Lịch sử vấn đề………… …………… ……………………… ….…… Đối tượng phạm vi nghiên cứu ………………………………………… 11 Mục đích ý nghĩa nghiên cứu …………………… …….……………… 11 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………… 11 Bố cục luận văn ………………………………………………………… 12 Chương 1: Khái quát ba vùng văn hóa đề tài nơng thơn điện ảnh Việt Nam đƣơng đại………… …………………………………………………………… 13 1.1 Khái quát ba vùng văn hóa đề cập ba phim …….….………… 13 1.2 Nông thôn Việt Nam phim điện ảnh Việt Nam đương đạị.….…….…… 18 1.2.1 Phim điện ảnh đương đại ……………………………… ………… 18 1.2.2 Ba phim tranh chung phim điện ảnh đương đại nông thôn Việt Nam………………………………………………… 20 Tiểu kết…………………………………………………………………… ……………28 Chương 2: Không gian nông thôn ba phim …… …….… 30 2.1 Không gian sinh thái …………………… … ………… ……… ………… 30 2.2 Không gian xã hội .…………………….……………………………….… 39 2.2.1.Những phong tục, tập quán tâm linh Việt Nam……………… 43 2.2.2 Những vấn đề đương đại …………………………………… … 48 Tiểu kết………………………………………………………………………………………54 Chương 3: Hình tƣợng ngƣời dân quê Việt Nam ba phim ……………… 57 3.1 Trên phương diện tính cách, số phận ………………… ……………… … 57 3.2 Trên phương diện tâm lý, tâm linh………… …………………….……….….72 3.3 Trên phương diện dục tính ………………………….…………….80 Tiểu kết………………………………………………………………………………………87 Kết Luận ……….………………………………………… ……………………… … 90 Tài Liệu Tham Khảo ……………………………… ……………………………… 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Có nhiều khuynh hướng khác nghiên cứu thành tựu điện ảnh loại hình nghệ thuật khác Nghiên cứu điện ảnh từ phương diện đề tài hướng tiếp cận dựa mối quan tâm nhà làm phim đến mảng thực đời sống mà họ phản ánh Hướng nghiên cứu điểm tương đồng khác biệt số phim phản ánh đề tài, đóng góp hạn chế đạo diễn khai thác đề tài đó, vấn đề mang tính lịch sử lý luận đặt qua thực tế tác phẩm khảo sát xung quanh đề tài định Việt Nam đất nước có nơng nghiệp phát triển từ lâu đời nắm giữ vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế đất nước Nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân, thế, đề tài quen thuộc văn học nghệ thuật Thể đời sống nơng thơn cách để nghệ sĩ tìm khám phá cội nguồn sắc văn hoá dân tộc, đồng thời phản ánh vấn đề nảy sinh trình vận động phát triển đất nước qua thời kỳ lịch sử Điện ảnh nơng thơn Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật chung Đã có nhiều tác phẩm điện ảnh hấp dẫn nông thôn Việt Nam, khiến cho khán giả lay động cảm xúc khung cảnh làng quê câu chuyện, mảnh đời, thân phận người dân quê vùng nông thôn đất nước Cánh đồng hoang, Bao tháng 10, Thương nhớ đồng quê, Đời cát, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh… phim để lại nhiều dấu ấn đặc sắc Thông qua phim ấy, tranh thiên nhiên với chân dung tinh thần người nông thôn Việt Nam lên sinh động, đa dạng phong phú Để tiếp cận không gian văn hóa nơng nghiệp Việt Nam hình tượng người nông dân Việt Nam, xin chọn ba phim phản ánh sống ba vùng miền đất nước để phân tích, phim Bến không chồng, Trăng nơi đáy giếng Cánh đồng bất tận Bến không chồng phim Hãng phim truyện Việt Nam sản xuất năm 2000 Lưu Trọng Văn biên kịch, Lưu Trọng Ninh đạo diễn Bộ phim chuyển thể từ tiểu thuyết tên nhà văn Dương Hướng, với góp mặt diễn viên Thuý Hà, Lưu Trọng Ninh, Minh Châu, Như Huỳnh… Tác phẩm đạt giải thưởng Bông sen bạc Liên hoan phim Quốc gia năm 2001 Trăng nơi đáy giếng (The moon at the bottom of the well) Hãng phim Giải Phóng liên kết Alliance film – Pháp sản xuất năm 2008, Châu Thổ biên kịch, Nguyễn Vinh Sơn đạo diễn, chuyển thể từ truyện ngắn tên nhà văn Trần Thuỳ Mai Tác phẩm đạt Giải thưởng: Cánh diều bạc 2008 dành cho phim truyện nhựa, Cánh diều vàng 2008 cho diễn viễn nữ phim truyện nhựa, Giải nữ diễn viên xuất sắc Liên hoan phim quốc tế Dubai 2008 Cánh đồng bất tận (The Floating Lives) – Công ty BHD Hãng phim Việt sản xuất năm 2010 Ngụy Ngữ biên kịch, Nguyễn Phan Quang Bình đạo diễn Bộ phim chuyển thể từ truyện ngắn Cánh đồng bất tận nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, với tham gia diễn viên Dustin Nguyễn, Đỗ Thị Hải Yến, Ninh Dương Lan Ngọc… Tác phẩm đạt Giải thưởng: Cánh diều vàng 2010 cho nhạc sĩ phim truyện nhựa, Cánh diều vàng 2010 cho diễn viễn nữ phim truyện nhựa, Cánh diều vàng 2010 cho diễn viên nam phụ phim truyện nhựa, Cánh diều bạc 2010 phim truyện nhựa, Giải báo chí bình chọn cánh diều vàng 2010 Ba phim ba câu chuyện, ba tình huống, ba thơng điệp nghệ thuật khác nhau, khai thác vấn đề đời sống nông thôn Việt Nam đương đại Qua ba phim, cảm nhận rằng, nông thôn Bắc bộ, nông thôn Trung nông thôn Nam mang khác biệt đặc trưng vùng hoàn cảnh địa lý, lịch sử phát triển văn hóa vùng miền, địa phương có tính chất khác Tuy nhiên, người xem cảm nhận đồng điệu cảm xúc, gợi nhớ thời kỳ tươi đẹp, giản dị mà gần gũi, điểm chung lớn không gian nông thôn mang lại Và dù khai thác sống vùng miền nào, số phận người, đời sống tâm hồn phong phú, phức tạp người giá trị nhân văn cao đẹp “mẫu số chung”, điều mà tất nhà làm phim muốn hướng tới thể hiện, nhằm tìm đến trái tim người đọc Xuất phát từ đó, luận văn lựa chọn đề tài “Nông thôn Việt Nam qua phim Bến không chồng, Trăng nơi đáy giếng, Cánh đồng bất tận” để phân tích nhằm nét riêng biệt điểm chung ba phim việc phản ánh, biểu sống người nông thôn Việt Nam Lịch sử vấn đề: Bến không chồng nhà văn Dương Hướng, ba tác phẩm văn xuôi trao giải thưởng hội nhà văn năm 1991, nhà xuất trẻ phát hành Tiểu thuyết Dương Hướng câu chuyện buồn diễn làng Đông, làng quê miền Bắc thời hậu chiến Với trăn trở, suy tư, đau đáu thông điệp tác phẩm, tâm hồn thiết tha cảm thơng mong muốn góp phần cơng sức nhỏ nhoi để mang tiếng nói nhân sinh người làng Đông đến gần với độc giả khán giả hơn, đạo diễn Lưu Trọng Ninh định chuyển thể tiểu thuyết Bến không chồng thành phim tên vào năm 2000 Đạo diễn nói: “Tơi thích chất văn Dương Hướng, thật khơng phần sâu sắc Tôi vô cảm động khâm phục hy sinh chịu đựng, giữ trọn lòng thủy chung người phụ nữ làng Đơng có chồng chiến đấu”(29, tr 38) Sau sáu năm chuẩn bị hoàn thiện kịch bản, khoảng thời gian dài để đạo diễn dồn hết tâm huyết trân trọng dành cho tác phẩm, dành cho đứa riêng ông phim Bến không chồng mắt công chúng Và phim nhận giải Bông sen bạc Liên hoan phim Quốc gia năm 2001 Hiền Hương báo Dân Trí có viết: “Bến khơng chồng phim có có học, tri thức, lễ giáo gia đình Tất điều kìm hãm, khống chế che dấu lớp vỏ bọc xã hội anh vừa ông hiệu trưởng tài giỏi, vừa người chồng gương mẫu gia đình Bản thân Phương thỏa mãn với dục vọng thân anh vơ tình đẩy vợ anh vào đường khơng lối Để kết cuộc, anh sống chung với Thắm, anh phải trả giá Và có khoảnh khắc anh muốn quay sống với vợ cũ có lẽ muộn Phim Trăng nơi đáy giếng -Anh Phương, người đàn ông gia trưởng ,tham vọng ích kỷ Nhân vật người mẹ chồng Hạnh có mong muốn cháy bỏng, có cháu ẵm bồng, mong gia đình có người thừa kế, nối dõi Chính dục vọng thân mà bà đồng ý cho trai lấy thêm vợ Nhưng bà có biết đâu, hạnh phúc, mãn nguyện bà niềm đau Hạnh 83 Cuối nhân vật Thắm, cô phụ nữ nhà quê học, gia đình nghèo khó, chấp nhận làm vợ lẻ cho anh Phương với khát khao có số tiền lo cho gia đình, lo cho thân Và khát khao đó, vơ tình trở thành kẻ thứ ba phá hoại hạnh phúc người khác mà không hay biết Còn tác phẩm Cánh đồng bất tận, nhân vật Nương, Điền ln có khao khát mãnh liệt gặp lại mẹ Cả hai có mơ ước ngày có nơi cố định khơng cịn phải trơi sơng nước, sống học tập bình thường đứa trẻ khác Cái dục tính đơi bị nén lại sống mưu sinh, hồn cảnh gia đình sống trơi cánh đồng vơ định Những cánh đồng mà ghé qua, hai đặt tên gợi nhớ mong ước nơi chốn dừng chân Bản lại bắt đầu bừng sáng hai đứa trẻ kể từ Sương xuất Sương cho chúng cảm nhận tình yêu thương người mẹ Nương Điền xem chị Sương người mẹ thứ hai mình, chúng mong muốn cha đến với để hai thật có mái ấm hạnh phúc có sống cố định khơng cịn phải lênh đênh khắp nơi Nhưng mơ ước có phần khó thực lịng hận thù Út Võ cịn q lớn Cịn nhân vật Sương, thân người phụ nữ lầm lạc, ln có tinh thần hướng thiện, ln khát khao hạnh phúc Vì sống mưu sinh, sinh tồn nơi đất khách, cô chọn nghề làm điếm để mưu sinh Khi Sương gặp gia đình Út Võ, chăm sóc tình u thương hai đứa trẻ dành cho cơ, tính hiền lương Sương trỗi dậy cách mạnh liệt Sương muốn làm mẹ, làm vợ, trở làm người thiện lương Nhưng mong muốn cô bị Út Võ quăng xuống vũng bùn Và Sương bỏ đi, cô có 84 làm tổn thương đến hi vọng, khát khao mái ấm gia đình hai đứa trẻ Hệ lụy sau Điền bỏ nhà để tìm cô, Nương bị cưỡng hiếp đám lưu manh … Giá lúc có Điền có nghịch cảnh khơng diễn ra… Phim Cánh đồng bất tận -Sương khao khát có mái ấm gia đình Đối lập với Sương vợ Út Võ Cũng người tràn trề dục tính, vợ Út Võ theo tiếng nói, thơi thúc khát khao, ước vọng thầm kín Nhân vật cuối Út Võ, với mong muốn tạo dựng cho vợ sống đủ đầy sung túc, ông làm ngày làm đêm khơng quản khó khăn khổ nhọc, chí qn nghĩa vụ với vợ đời sống vợ chồng tình yêu tình dục Để đến ngày, vợ ông chạy theo người đàn ông khác Kể từ đây, thù hận ông trỗi dậy, ông tâm trả thù đàn bà điều 85 khiến cho dục tính ông bắt đầu thay đổi Út Võ bắt đầu dụ dỗ người phụ nữ nhẹ bỏ nhà, bỏ cửa chạy theo ơng Sau đó, ơng lại bỏ rơi họ đường mặc cho họ kêu gào tuyệt vọng Sự báo thù đàn bà cách bệnh hoạn ơng khiến cho tâm sinh lí hai đữa trẻ ơng có phát triển khơng bình thường, khiến chúng bị cô lập nỗi cô đơn cách đáng sợ Tiếp theo Sương, người đàn bà muốn ông hàn gắn đau, muốn ông kì vọng gia đình hạnh phúc… ông đạp đổ cách không thương tiếc Để Sương Điền bỏ đi, Nương bị bọn đồ hãm hiếp ….thì lúc ơng nhận báo thù ơng hồn tồn vơ nghĩa gây tổn thương cho ông người thân Khai thác, phản ánh dục tính người dân quê cấp độ, sắc thái khác nhau, ba phim đưa hình dung khác cách người ứng xử với thân thể tâm tư thân Đó kìm nén trước áp lực cộng đồng, tập thể, hi sinh người khác, chạy theo năng, dục tính đời lênh đênh…, tất gắn bó cách hợp lý với đặc điểm tính cách hồn cảnh xã hội mà nhân vật xuất Và tất biểu cho thấy nhìn sâu sắc nhà làm phim quan tâm đến người tầng sâu kín 86 TIỂU KẾT Từ khơng gian sinh thái, không gian xã hội, khán giả dễ dàng khám phá hình tượng người dân quê Việt Nam ba phim Nhờ đó, khán giả cảm nhận lịng độ lượng, vị tha nhân vật Nam Cánh đồng bất tận, nét dịu dàng, thâm trầm, tinh tế người phụ nữ miền Trung xứ Huế Trăng nơi đáy giếng, hay khắc kỷ, lòng tự trọng vượt lên tất người miền Bắc hàng ngày hứng chịu hậu chiến tranh Bến khơng chồng Khán giả cịn cảm nhận đời sống tâm linh nhân vật lồng ghép khéo léo ba phim Đó nhà thờ gia tiên người Bắc bộ, tín ngưỡng thờ Mẫu Hầu Đồng xứ Huế, tư tưởng Phật giáo thấm nhuần Cánh đồng bất tận Bên cạnh cịn thấy điểm chung nhân vật qua ba phim Cụ thể phương diện tâm lý, tâm linh phương diện năng, dục tính Phương diện tâm lý, tâm linh: Khi người rơi vào tình trạng bế tắc sống, họ thường tìm giới tâm linh để làm nơi nương tựa cho tâm hồn ngày lại đời.Trong phim Bến khơng chồng, gặp khó khăn sống, nhân vật thường vào nhà từ đường gia tộc để mong ông bà tổ tiên phù hộ che chở, họ bị ám ảnh lời nguyền gia tộc 87 đến đánh rơi hạnh phúc thân Cịn giáo Hạnh phim Trăng nơi đáy giếng trường hợp khác Bởi tin, giáo Hạnh đánh tất gia đình nghiệp Cơ tìm đến văn hóa tâm linh để làm chỗ dựa mặt tinh thần cho phần đời cịn lại nhằm xoa dịu đau thương mát, đồng thời mang lại niềm tin vào điều tốt đẹp, cao cả, thiêng liêng ngày tháng lại Bộ phim Cánh đồng bất tận hồn tồn khác, giới tâm linh không xuất rõ ràng suốt phim Nhưng người xem cảm nhận rõ ràng triết lý Phật giáo hút họ từ đầu hết phim Đó sống đời người cần phải biết yêu thương tha thứ mong cầu hạnh phúc đời này.Nếu biết tha thứ thấu hiểu tự tạo sống tốt đẹp nhiều Trên phương diện năng, dục tính: Tất hình tượng nhân vật ba phim có khát khao, mưu cầu hạnh phúc cách đáng Nhưng dục tính tác phẩm lại nhà làm phim nhìn nhận xử lý theo cách khác Tuy nhiên khán giả dễ dàng nhận nét giống dục tính nhân vật ba phim, người sống vùng quê khác Như nhân vật Sương (Cánh đồng bất tận) Hạnh (Bến không chồng), hai người phụ nữ có mưu cầu hạnh phúc Họ ln khát khao có gia đình hạnh phúc viên mãn Họ chấp nhận số phận, mạnh dạn đứng lên tìm hạnh phúc đời Cịn nhân vật Vạn (Bến không chồng) Điền (Cánh đồng bất tận), hai người có tính cách giống , bất bình trước bất cơng xã hội, họ căm ghét ác, họ lên tiếng bảo vệ cho người yếu xã hội đời họ có sao….Đối lập với nhân vật Vạn Điền, nhân vật Phương (Trăng nơi đáy giếng) Nghĩa (Bến khơng chồng), họ người ích kỷ Vì lợi ích cá nhân, danh tiếng thân mà họ sẵn sàng làm tổn 88 thương người thân u mình.Tuy sống vùng nơng thơn khác nhau, người dân q ln có lòng bao dung, vị tha, sẵn sàng tha thứ lỗi lầm người khác.Họ ln nhận phần thiệt thịi mà khơng than vãn với nhân vật Nương (Cánh đồng bất tận) Hạnh (Trăng nơi đáy giếng).Hay lòng thủy chung son sắt, ln tơn thờ tình u đời nhân vật Út Võ (Cánh đồng bất tận) Vạn (Bến không chồng).Và cuối ,dù sống thời đại nào, xã hội nào, người mong muốn sống chất người mình, khơng khiêng cưỡng đường mưu cầu hạnh phúc Cụ thể nhân vật Thắm (Trăng nơi đáy giếng) Cúc (Bến không chồng), hai người tượng trưng cho hình ảnh người phụ nữ đại, họ sống năng, họ sẳn sàng bước qua dư luận, luật lệ để tìm hạnh phúc cho đời Dựa vào sở so sánh đồng đại, chúng tơi muốn nhìn, cách khai thác cách biểu khác thực đời sống nông thôn Việt Nam với nhiều cảnh thân phận khác nhau.Nhằm giúp khán giả cảm nhận rõ hình tượng người sống vùng nơng thơn Việt Nam ba phim kể 89 KẾT LUẬN Đề tài nông thôn đề tài hay phim Việt, nơi đó, người xem cảm đời sống văn hóa vùng miền Qua ba phim Bến không chồng, Trăng nơi đáy giếng, Cánh đồng bất tận, khán giả thấy sống người nơi làng quê lên chân thực, vừa có nét chung, vừa thể sắc vùng rõ nét Đến với tranh thiên nhiên làng quê ba phim đến với dung dị gần gũi, qua hình ảnh gạo làng quê đỏ rực vùng trời, hình ảnh bến nước sân đình nơi hẹn hị trao dun đơi nam nữ, hình ảnh hát quan họ sân đình nơi sinh hoạt văn nghệ giao lưu người làng làng khác vùng quê Bắc Tiếp theo nhà cổ nơi xứ Huế thơ mộng, hình ảnh nhạc cung đình tuyệt vời UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể cịn kinh thành Huế xưa gợi lên cho văn hóa lâu đời dân tộc Cuối cùng, hình ảnh cánh đồng lúa rộng lớn xanh tươi, cịn hình ảnh đám cưới q rước dâu sơng, hình ảnh chợ nổi tiếng miền Tây Nam lên đầy chân thật, gần gũi tất bật Bên cạnh tranh thiên nhiên, phim cịn lên khơng gian xã 90 hội với vấn đề đời sống khác Đó vùng làng quê miền Bắc sau chiến tranh với nhiều bi kịch, nhiều vấn đề đè nặng lên cách nhìn nhận, cách hành xử người, khiến người bị áp lực từ cộng đồng, từ khứ, không dám sống thật với tình cảm sáng khát vọng đáng Bến khơng chồng Đó xã hội với tư tưởng gia trưởng phong kiến lạc hậu khiến người phụ nữ bị tước tự tước hạnh phúc cá nhân chìm đắm vào giới mộng tưởng, khả mưu cầu định hạnh phúc cá nhân Trăng nơi đáy giếng Đó xã hội năng, dục tính chen lẫn ích kỷ, tội ác lòng bao dung, độ lượng, khát vọng đổi thay Cánh đồng bất tận Những tranh xã hội thu nhỏ diễn tả tinh tế qua câu chuyện cá nhân, gia đình với tình đặc sắc Từ không gian sinh thái, không gian xã hội, khán giả bước chân vào khơng gian tâm lí nhân vật Nhờ đó, khán giả cảm nhận lòng độ lượng, vị tha nhân vật Nam Cánh đồng bất tận, nét dịu dàng, thâm trầm, tinh tế người phụ nữ xứ Huế Trăng nơi đáy giếng, hay khắc kỷ, lòng tự trọng vượt lên tất người hàng ngày hứng chịu hậu chiến tranh Bến khơng chồng Khán giả cịn cảm nhận đời sống tâm linh nhân vật lồng ghép khéo léo ba phim Đó nhà thờ gia tiên người Bắc bộ, tín ngưỡng thờ Mẫu - Hầu Đồng xứ Huế, tư tưởng Phật giáo thấm nhuần Cánh đồng bất tận Ba phim ba góc nhìn, ba cách khai thác biểu nông thôn Việt Nam qua tình huống, nhân vật, câu chuyện riêng Đó tâm huyết nhà làm phim tảng tác phẩm văn học nguồn có giá trị Và dù có chủ ý hay không, ba phim tái vận động 91 chiều sâu nông thôn Việt Nam đương đại So sánh ba phim với tác phẩm khác để có nhìn bao quát nông thôn Việt Nam điện ảnh Việt Nam đương đại đề tài phạm vi lớn mà chúng tơi hy vọng có dịp trở lại phân tích sâu nữa, tồn diện Phải nói phim Việt Nam lấy đề tài nông thôn dường trở thành ăn quen thuộc điện ảnh Việt Nam thời gian dài Điều dễ hiểu nay, có khoảng ba phần tư dân số vùng nông thôn Ngay với cư dân đô thị, dù nhiều người định cư lâu năm thành phố họ mang theo hồn cốt làng quê Việt Tuy nhiên, cịn nhiều khoảng trống, nhiều khơng gian cho sáng tạo nhà làm phim nông thơn Việt Nam Hy vọng ngày ta lại tự hào với với nước bạn láng giềng phim xuất sắc mang đậm giá trị, sắc văn hóa làng quê nông thôn Việt Nam, đồng thời để thêm yêu quê hương, yêu người có nhìn thơng cảm người dân q tìm cội nguồn dân tộc Vì đất nước phát triển đất nước có cội nguồn giàu giá trị văn hóa tốt đẹp, đắn 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Avanesova G A (2010), Các phương pháp nghiên cứu văn hoá học, Từ Thị Loan dịch https://nghiencuuvanhoa.wordpress.com/2011/03/02/phuong-phap-nghien-cuu-van-hoahoc/, truy cập vào lúc 00 phút, ngày 23/6/2019 Viện nghiên cứu Đông Bắc Á (2015), Điện ảnh châu Á đương đại - Lịch sử, Mỹ học Phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm An, Bến không chồng, Bi kịch tình u nơi Bến khơng chồng - 24h https://www.24h.com.vn/phim-viet/video-bi-kich-noi-ben-khong-chongc608a574447.html, truy cập vào lúc 10 phút, ngày 20/7/2019 Nguyễn Phan Quang Bình (đạo diễn), phim Cánh đồng bất tận, Công ty BHD liên kết Hãng phim Việt, 2010 David Bordwell Kristin Thompson (2008), Lịch sử điện ảnh, Nxb Nhã Nam David Bordwell Kristin Thompson (2008), Nghệ thuật điện ảnh, Nxb Giáo Dục Warren Buckland (2011), Nghiên cứu phim, nxb Nhã Nam Timothy Corrigan (2008), Điện ảnh văn học, nxb Nhã Nam Timothy Corrigan (2008), Hướng dẫn viết phim, nxb Tri Thức 10 Đào Thị Cúc (2010), Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Khuyết Danh, Điều kiện tự nhiên vùng sinh thái nông nghiệp Đồng sông Hồng, Bảo tồn dược liệu địa VN, , ngày 27/4//2019 http://baotonduoclieu.vn/dieu-kien-tu-nhienvung-sinh-thai-nong-nghiep-dong-bang-song-hong_510.html, truy cập vào lúc 13 23 phút, ngày 22/5//2019 12 Khuyết Danh, Vùng đồng ven biển miền Trung, Ngân hàng kiến thức trồng lúa, http://www.vaas.org.vn/Kien_thuc/Caylua/01/13_venbienmientrung.htm , truy cập vào lúc 23 phút, ngày 12/7//2019 93 13 Hoàng Thị Dung (2014), Không gian nông thôn qua số tác phẩm điện ảnh chuyển thể (Mùa len trâu, Thương nhớ đồng quê Cánh đồng bất tận) Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Thùy Dung, Trăng nơi đáy giếng- thực hay ảo day dứt lòng, Hội liên hiệp Phụ nữ thành phố Đà Nẵng http://phunudanang.org.vn/vn/1830-trang-noi-day-gieng-thuc-hay-ao-vanday-dut-long.html, truy cập vào lúc 30 phút, ngày 12/7/2019 15 Nguyễn Trung Dũng, Phát triển tổng hợp bền vững không gian nông thôn , Hướng tới làng quê Việt kỷ 21, www.vjol.info › index.php › DHTL › article › view, truy cập vào lúc 00 phút, ngày 21/7/2019 16 Đoàn Ánh Dương (2007), Cánh đồng bất tận nhìn từ mơ hình tự ngơn ngữ trần thuật, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 2), tr.96 17 Hiền Hương, Bến không chồng- Bức tranh thê lương thời hậu chiến, Dân tri http://dantri.com.vn/van-hoa/ben-khong-chong-buc-tranh-the-luong-thoi-hau-chien-1343656433.htm, truy cập vào lúc 45 phút, ngày 7/8/2019 18 Dương Hướng (2004), Bến khơng chồng, Nxb Hải Phịng 19 Đặng Minh Liên, Bình luận phim “Trăng nơi đáy giếng”, MinhLien - Blog Nghệ thuật, nghệ thuật giải tri & thông tin tri thức tổng hợp, https://minhlien.wordpress.com/2012/10/18/binh-lu%E1%BA%ADn-phim-trang-n %C6%A1i-day-gi%E1%BA%BFng/, truy cập vào lúc 10 phút, ngày 25/6/2019 20 Trí Nguyên Minh, Hành trình mênh mang “Cánh đồng bất tận”, VnExpress Giải https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/hanh-trinh-menh-mang-cuacanh-dong-bat-tan-1910175.htm, truy cập vào lúc 45 phút, ngày 18/8/2019 21 Lưu Trọng Ninh (đạo diễn), phim Bến không chồng, Hãng phim truyện Việt Nam, 2000 22 Poly, Cánh đồng bất tận – tranh buồn sâu sắc người Việt, Kênh14.vn, http://kenh14.vn/cine/canh-dong-bat-tan-buc-tranh-buon-sau-sac-cua-nguoi-viet2010102402053999.chn, truy cập vào lúc 15 00 phút, ngày 2/7/2019 23 Tiểu Quyên, Đạo diễn Lưu Trọng Ninh: Làm lại 'Bến không chồng' để nhớ làng quê mất, http://phunuonline.com.vn/van-hoa-giai-tri/dao-dien-luu-trong-ninh-lam-lai-ben-khongchong-de-nho-mot-lang-que-da-mat-116128, truy cập vào lúc 50 phút, ngày 25/8/2019 24 Nguyễn Vinh Sơn (đạo diễn), phim Trăng nơi đáy giếng, Hãng phim Giải Phóng liên kết Alliance film – Pháp, 2008 94 25 Mai Thanh, Xây dựng sách đặc thù thu hút đầu tư vào vùng đồng sông Cửu Long, Báo điện tử Xây Dựng, http://baoxaydung.com.vn/xay-dung-chinh-sach-dac-thuthu-hut-dau-tu-vao-vung-dong-bang-song-cuu-long-15655.htm, truy cập vào lúc 16 phút, ngày 17/9//2019 26 Bùi Việt Thắng (2006), Những học văn chương từ “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 7), tr 132 Võ Thâm, Trăng nơi đáy giếng (*) - Lung linh màu sắc Huế, Sài Gịn Giải Phóng online, https://www.sggp.org.vn/trang-noi-day-gieng-lung-linh-mau-sac-hue-346493.html, truy cập vào lúc 23 phút, ngày 7/7//2019 27 28 Nguyễn Hồng Thiêm, Hồn cảnh địa lí, khơng gian văn hóa vùng văn hóa Việt Nam, Định vị văn hóa Việt Nam https://hoctap24h.vn/hoan-canh-dia-li-khong-gian-van-hoava-cac-vung-van-hoa-viet-nam-dinh-vi-van-hoa-viet-nam, truy cập vào lúc 10 20 phút, ngày 2/9/2019 29 Phan Bích Thủy (2011), Bến khơng chồng - Những ám ảnh khó qn Từ trang sách đến ảnh, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM, (Số 29), tr 38 30 Lê Ngọc Trà (2001), Văn học người , in kỷ yếu Khoa Ngữ văn phần tư kỷ, Đại học Sư phạm TP HCM, tr.65 31 32 Nguyễn Ngọc Tư (2006), Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ VNN, Những người "bất lực" Cánh đồng bất tận, https://laodong.vn/archived/nhung- nguoi-bat-luc-tren-canh-dong-bat-tan-671810.ldo, truy cập vào lúc 10 00 phút, ngày 27/8/2019 95 ... “Nơng thôn Việt Nam qua phim Bến không chồng, Trăng nơi đáy giếng, Cánh đồng bất tận? ?? để phân tích nhằm nét riêng biệt điểm chung ba phim việc phản ánh, biểu sống người nông thôn Việt Nam Lịch... theo quan sát tôi, đề tài ? ?Nông thôn Việt Nam qua phim: Bến không chồng ,Trăng nơi đáy giếng Cánh đồng bất tận? ?? chưa cơng trình khai thác, định triển khai đề tài để tìm hiểu thể người sống nông thôn. .. đương đại có đề tài nông thôn Việt Nam chuyển thể sang điện ảnh giành nhiều giải thưởng lớn Cụ thể ba phim Bến không chồng, Trăng nơi đáy giếng Cánh đồng bất tận Bến không chồng, phim câu chuyện