1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nông thôn việt nam qua tiểu thuyết thời xa vắng của lê lựu

94 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 202,81 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN THỊ QUYÊN NÔNG THÔN VIỆT NAM QUA TIỂU THUYẾT THỜI XA VẮNG CỦA LÊ LỰU Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS PHONG LÊ THÁI NGUYÊN- 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phan Thị Quyên Xác nhận người hướng dẫn Xác nhận khoa chuyên môn GS Phong Lê i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn GS Phong Lê - người tận tình hướng dẫn, động viên, tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy nhiệt tình giảng dạy khoá 24 chuyên ngành Văn học Việt Nam, cán Khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên dạy dỗ, tạo điều kiện cho em q trình học tập Tơi vơ cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, bạn bè Đó nguồn động viên tinh thần lớn để tơi theo đuổi hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phan Thị Quyên ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn i Mục lục ii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu .7 Cấu trúc luận văn Chương 1: THỜI XA VẮNG TRONG BỐI CẢNH CHUNG CỦA TIỂU THUYẾT THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi 1.1.1 Cơ sở thực tiễn công đổi văn học nghệ thuật 1.1.2 Tiểu thuyết nông thôn tranh chung tiểu thuyết thời kì đổi 10 1.2 Quan điểm nghệ thuật, đường sáng tạo Lê Lựu vị trí tiểu thuyết Thời xa vắng 20 1.2.1 Quan niệm nghệ thuật 20 1.2.2 Con đường sáng tạo Lê Lựu 21 1.2.3 Vị trí tiểu thuyết Thời xa vắng 23 Tiểu kết chương 26 Chương 2: NÔNG THÔN TRONG THỜI XA VẮNG - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 27 2.1 Bức tranh thực sống nông thôn 27 2.1.1 Vùng quê nghèo khó 28 2.1.2 Vùng quê “Đất lề quê thói” 31 iii 2.1.3 Vùng quê chuyển 35 2.2 Người nông dân với bị kịch khát vọng cá nhân 39 2.2.1 Bi kịch người không sống 40 2.2.2 Bi kịch người sống lại đánh 46 2.2.3 Con người với khát vọng tình u, nhân 49 Tiểu kết chương 54 Chương 3: NÔNG THÔN TRONG THỜI XA VẮNG - NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 55 3.1 Không gian thời gian nghệ thuật 55 3.1.1 Không gian nghệ thuật 55 3.1.2 Thời gian nghệ thuật 58 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 61 3.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình hành động 61 3.2.2 Nghệ thuật biểu nội tâm 66 3.3 Giọng điệu trần thuật 69 3.3.1 Giọng giễu nhại, mỉa mai 70 3.3.2 Giọng chiêm nghiệm, suy ngẫm 72 3.4 Ngôn ngữ 74 3.4.1 Ngôn ngữ đời thường, cá tính 75 3.4.2 Ngôn ngữ đậm chất triết lý 77 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Việt Nam từ sau Cách mạng tháng thời kỳ Đổi mới- thập niên 1980, nước nông nghiệp, nông dân lực lượng cấu trúc dân cư Bởi văn học, đề tài nông thôn đề tài lớn, ln có nhiều khoảng trống hứa hẹn thu hút quan tâm nhiều hệ cầm bút Với phản ánh thực nông thôn, từ lâu nhà văn thể phần quan trọng sống, người Việt Nam qua chặng đường phát triển dân tộc Tuy nhiên thời kì có đặc trưng ràng buộc lịch sử định Lịch sử ghi danh nhiều tác giả, tác phẩm tiêu biểu mảng đề tài Vấn đề nông thôn sống người nông dân Đảng Chính phủ quan tâm đặt lên hàng đầu, vấn đề thuộc định hướng An sinh xã hội 1.2 Đại hội lần thứ VI Đảng (1986) đáp ứng nhu cầu đổi toàn diện đất nước Tinh thần đổi Đại hội luồng gió thổi vào đời sống văn học nghệ thuật, mở thời kì Đổi văn học Việt Nam tinh thần đổi tư duy, nhìn thẳng vào thật Văn xi nói chung tiểu thuyết nói riêng viết nơng thơn có bước chuyển biến quan trọng việc đổi tư nghệ thuật biểu Đào sâu vào vấn đề nhận thức đánh giá lại lịch sử dân tộc, với nhìn sự, vấn đề nông thôn sống người nông dân xuất trang văn với cung bậc tình cảm, tâm trạng khác Nhà văn, nhà biên kịch Phạm Ngọc Tiến người có nhiều say mê, tâm huyết mảng đề tài này, cho rằng: “Đất nước ta nông thôn Chất dân dã người nơng dân tạo nên diện mạo cho nhân vật có tính chất riêng biệt, điển hình, sinh sắc Hình thái sinh hoạt nông thôn dễ đưa vào tác phẩm Đề tài nông thôn chứa đựng nhiều vấn đề nhân sinh, đổi đời, băng hoại đạo đức ” [75] Cùng với sống riêng tư, số phận người quan tâm- ý nhiều chiều tạo ấn tượng tốt, độc giả tích cực đón nhận với thái độ trân trọng chia sẻ 1.3 Lê Lựu số nhà văn trưởng thành cách mạng số nhà văn quan tâm đến bước chuyển đời sống nhân dân, đặc biệt đời sống người nơng dân Nói đến nhà văn Lê Lựu người ta thường nghĩ đến Thời xa vắng, tác phẩm đưa ông trở thành “sĩ quan” làng văn Thời xa vắng tiểu thuyết viết nông thôn xuất sắc văn học Việt Nam tiền đổi Tác phẩm đặt cách sáng rõ nhìn nơng thơn soi chiếu nhiều chiều, đưa đến cho người đọc khám phá, trải nghiệm riêng đáng ghi nhận Tìm hiểu Thời xa vắng Lê Lựu, ta không hiểu thêm mặt nông thôn Việt Nam mà cịn khẳng định vị trí, đóng góp nhà văn cho phát triển văn xuôi Việt Nam năm đổi Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trên bình diện nghiên cứu, phê bình văn học có nhiều cơng trình, viết trực tiếp gián tiếp đề cập đến sáng tác Lê Lựu nói chung tiểu thuyết Thời xa vắng nói riêng Chúng tơi tạm chia ý kiến thành hai loại: đánh giá chung nhà văn Lê Lựu sáng tác ông, ý kiến bàn riêng đến tiểu thuyết Thời xa vắng 2.1 Những ý kiến chung Lê Lựu sáng tác ông Trong phát triển không ngừng văn học đương đại, Lê Lựu ngày khẳng định vị trí chắn lịng độc giả thu hút quan tâm giới nghiên cứu phê bình Nhà thơ Trần Đăng Khoa có nhận xét độc đáo, tinh tường, cho rằng: “Lê Lựu biết hút người đọc thứ văn đọc khơng nhạt Ngay chuyện xồng xồng, người đọc thu lượm ( ) nghĩa đọc anh không bị lỗ trắng, Lê Lựu nhà văn không chấp nhận nhạt nhẽo, tầm thường Ở tác phẩm dù lớn hay nhỏ, Lê Lựu có vấn đề gửi gắm” [56, tr 669] Nhận xét tiểu thuyết Lê Lựu, tác giả Lê Hồng Lâm cho thấy: Sở dĩ tác phẩm Lê Lựu Thời xa vắng, Sóng đáy sơng, Hai nhà… gây dư luận có chỗ đứng riêng văn đàn “bởi ơng ln viết ơng sống, yêu ghét rạch ròi đặc biệt đến tận tính cách nhân vật (…) Ở mức độ đó, nhà văn tạo nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình” [56, tr.703] Trần Bảo Hưng cho “Thô mộc hồn nhiên đầy ắp chất sống - nghĩ ngợi triết lí hồn nhiên, triết lí bật lên trực tiếp từ đời sống” Ông đánh giá “Tất dường trở thành phong cách, thành cá tính Lê Lựu” [28] Ngơ Thảo viết Về truyện ngắn Lê Lựu nhận định: “Lê Lựu người tìm tịi Truyện anh tìm nét tính cách mới, hướng khai thác vấn đề mới” [63, 227] Đinh Quang Tốn đưa nhận định vị trí nhà văn Lê Lựu “Nếu tổng số sáu trăm hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, mười người chọn lấy người tiêu biểu, Lê Lựu số sáu mươi nhà văn ấy" [56, tr 663] Những ý kiến thống đề cao tâm huyết Lê Lựu sáng tạo nghệ thuật, khẳng định vị trí, phong cách sáng tác ơng, góp phần tạo nên diện mạo văn học Việt Nam thời kì đổi 2.2 Những ý kiến bàn riêng tiểu thuyết Thời xa vắng Năm 1986, tiểu thuyết Thời xa vắng “trình làng” thu hút ý dư luận đánh giá “cọc tiêu tiền trạm” công đổi văn học Tác phẩm nhanh chóng thu nhận nhiều ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu, phê bình Cuốn Lê Lựu Tạp ăn (2002) cơng trình tổng hợp viết, phê bình văn học Lê Lựu nhà văn, nghề văn Đặc biệt phần sách tập hợp nhiều viết nhà nghiên cứu, phê bình liên quan đến tiểu thuyết Thời xa vắng Đó Phong Vũ với “Tiểu thuyết bút viết truyện ngắn”, Lê Thành Nghị với “Thời xa vắng - tâm nóng bỏng”, Thiếu Mai “nghĩ “Thời xa vắng chưa xa”, Nguyễn Hòa “Suy tư từ “Thời xa vắng”,… Giáo sư Phong Lê cho rằng: “Giang Minh Sài thất bại, xã hội thắng lợi, xã hội vật vã chuẩn bị cho “thời xa vắng” qua Khơng cịn bi kịch Giang Minh Sài, cho Giang Minh Sài khác sống từ đầu…Thời xa vắng “sự đón nhận trước yêu cầu nhìn thẳng vào thật nhận thức lại lịch sử đề với Đại hội VI, cuối năm 1986” [38] Tác giả Nguyễn Hòa nhận thấy Thời xa vắng sự: “đi tìm lại chân giá bị đánh mất, bị lãng quên” “Viên đại bác Thời xa vắng khoan thủng vơ hình che giấu nhiều điều lâu không rõ tới Quá khứ đâu bánh ngào mà có vị đắng cay” [27] Bàn vấn đề nông thôn sáng tác Lê Lựu, Trần Đăng Khoangười vô quý mến Lê Lựu có nhận xét xác đáng tiểu thuyết này: “Lê Lựu dựng lên loạt tranh nơng thơn đặc sắc Có nhiều trang đạt chuẩn Nam Cao Có thể nói tắt từ Nam Cao qua chút Kim Lân đến Nguyễn Khắc Trường Lê Lựu, lại có nhà văn nơng thơn thứ thiệt” [56, tr 677] Hồng Ngọc Hiến “Đọc Thời xa vắng Lê Lựu” đăng Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 4, năm 1987 nhận định vấn đề số phận cá nhân, số phận người nhà quê trước biến động xã hội, cụ thể đời, số phận nhân vật Giang Minh Sài Theo ơng anh nơng dân Giang Minh Sài “người nhà quê” Lê Lựu phải chịu hai lần khốn khổ, vừa xung đột với hệ tư tưởng gia trưởng, vừa xung đột với thành phố phân phức tạp đàn bà, gái” [26, tr 119]; nên sống Sài bế tắc, vướng vào hết bi kịch đến bi kịch khác Và từ câu chuyện trên, Hoàng Ngọc Hiến đặt vấn đề xúc xã hội: “Lê Lựu đụng đến đề tài “người nhà quê đô thị” cách ngẫu nhiên: câu chuyện thương tâm “anh nhà quê” chơi trèo với thành phố bị hại Trên đất nước ta sau thống nhất, cán tiếp quản trở thành chủ thành phố, khơng “người nhà q” tiếp xúc với thị bị hại hoàn toàn, sống dỡ chết dở, điêu đứng bi thảm, thất bại họ mang ý nghĩa xã hội sâu sắc [26, tr 119] Đề tài hậu phương nông thôn miền Bắc chiến tranh chống Mỹ có nhiều người viết, theo đánh giá Đinh Quang Tốn “Lê Lựu người viết thành công nhất” [76, tr 22] “Thời xa vắng viết hậu phương chống Mỹ cứu nước với vui buồn, nông nhiệt non nớt, quầng sáng bóng mờ, có nụ cười nước mắt” [76, tr.18] Tìm hiểu tiểu thuyết Thời xa vắng, Thiếu Mai khẳng định tài xây dựng nhân vật Lê Lựu: “Lê Lựu tỏ hiểu nhân vật đến chân tơ, kẽ tóc, đến tận ngành, sâu thẳm tình cảm, suy nghĩ” [48, tr 577] Vương Trí Nhàn viết Một đóng góp vào việc nhận dạng người Việt Nam hôm cho rằng: “Lê Lựu nói riêng người, mối quan hệ người với người Một vấn đề muôn thủa mà vấn đề nói nói lại nhiều (…) làm để giúp người nhận thức đầy đủ từ tìm cách sống hợp lí hơn, nhiệm vụ thiêng liêng mà văn học chân xưa muốn đảm nhận” [53] Bên cạnh nhận định khẳng định thành công mặt nội dung nghệ thuật Thời xa vắng, số ý kiến khác nhược điểm Lê Lựu kết cấu yếu, câu chữ rối, rậm… Theo Thiếu Mai “Thời xa vắng nhược điểm, thiếu chặt chẽ, quán cần thiết, với ưu điểm trội nó, thành cơng, đóng góp vào văn học có đà phát triển khởi sắc” [48, tr 125] Ngoài tiểu thuyết Thời xa vắng nói riêng sáng tác Lê Lựu nói chung trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều khóa luận luận văn tốt nghiệp Các cơng trình tiếp cận tiểu thuyết Lê Lựu bình diện như: khơng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật; nghệ thuật trần thuật; yêu cầu nhận thức lại; bi kịch cá nhân… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu Lê Lựu có tiếng nói thống nhất, khẳng định tài tinh thần lao động miệt mài nhà văn đường tìm tịi, có tình cảm với chồng, xem chồng người vì: “Khơng có kẻ đầy tớ hầu hạ lí tưởng chồng, sức lực tự nguyện hết lịng hết sức, hết vợ con” [42, tr 258] Giọng điệu trải nghiệm mang đến cho tác phẩm chiều sâu suy ngẫm nhân gian Đó thái độ cần thiết để người nhận thức sâu sắc vấn đề quan thiết sống 3.4 Ngôn ngữ Văn học nghệ thuật ngôn từ Văn học lấy ngôn từ làm chất liệu để xây dựng hình tượng Do vậy, L Tonstoi gọi nhà văn “nghệ sĩ ngôn từ” M Gorki coi ngôn từ “yếu tố thứ văn học” Có thể nói, biến đổi mặt thi pháp thể loại biểu đằng sau lớp vỏ ngôn từ Trên thực tế, nhà văn lớn L Tonstoi, Maiacopxki, M Gorki, Nguyễn Tuân, Nam Cao thường bậc thầy mặt ngôn từ Hơn hết, họ ý thức sức mạnh ngôn từ: “Tôi biết sức mạnh ngôn từ” (Maiacopxki), coi việc lựa chọn ngôn từ công việc “đãi cát tìm vàng” Ngơn ngữ yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn bạn đọc nhận “tạng” nhà văn qua ngôn ngữ, giọng điệu nhà văn Thời xa vắng Lê Lựu chủ yếu sử dụng thứ ngôn ngữ đời thường, mộc mạc, giàu cảm xúc Nhà văn ln có ý thức sử dụng ngôn ngữ thể sắc thái độc đáo: “Viết vùng đất, quê hương lại phải giữ cho cung cách ăn nói, quan niệm sống cách bộc lộ tình cảm người ta, riêng nơi ấy, người ấy, thời ăn thế, nói thế, làm [56] Ông hút bạn đọc thứ văn đọc “không nhạt” Theo nhà văn: “phải viết riêng khơng tồn lấy câu chữ mậu dịch Nguyễn Minh Châu nói chưa chết văn chết rồi, có câu chữ, có ý tứ đâu mà bắt phải đợi, phải theo lúc chết” [38, tr 248] Ngôn ngữ Thời xa vắng 74 ngơn ngữ đời thường, cá thể hóa hướng tới vấn đề nhận thức người nên tính đối thoại, triết lí thể rõ nét 3.4.1 Ngơn ngữ đời thường, cá tính Vốn sinh vùng quê giàu truyền thống văn hóa, Lê Lựu khai thác triệt để vốn ngôn ngữ dân dã giàu biểu vào tác phẩm Từ lối xưng hô nhà Sài, nhà Tính… lời ăn tiếng nói nhân vật cách nói người dân vùng quê Khoái Châu Một loạt từ láy Òa tóa, lật bật, xáo xác, … sử dụng nhằm gợi lên khơng khí riêng làng q Nét đặc sắc phải kể đến ngôn ngữ tả thực sống làng quê Chẳng hạn, cảnh chạy lụt, làm thuê, bữa ăn, sinh hoạt gia đình Sài Châu… Vẻ ngồi hài hước ngơn ngữ chứa đựng nỗi cay cực, xót xa cho thân phận người: “cả dăm bảy trăm người chạy ba số, đến chân đê không bảo dấn lên ào lốc lên để tranh chiếm chỗ ngồi… họ dúm dụm vào lặng lẽ mô đất…Thật khốn khổ cho làng Trời yên lành trút nước ào Cả khối người chết lặng mặt đê chờ sáng lao vào quán chợ trống bốn phía Họ nép vào nhau, đến rõ mặt người ngớt mưa…” [42, tr 25 - 29] Ngôn ngữ chân thật, dung dị giúp cho câu chuyện đời Sài mang dáng dấp tự truyện Người đọc bị hút vào chi tiết đời thường chân thật Nhà văn không ngần ngại đưa vào lối nói dân dã, thơ mộc: “Cái giống đàn bà kì cục thật Lúc người ta ngủ với gái tin chồng đứng đắn nhất, đến bị ruồng bỏ muốn quay với vợ lại bị nghi ngờ” [42, tr 321] Nhà phê bình Hồng Ngọc Hiến cho “Trong Thời xa vắng câu văn lùa thùa, có mềm rối bún lại Câu văn Lê Lựu thách đố với cách đặt câu mạch lạc, gãy gọn thấm nhuần ngữ pháp ngôn ngữ phương Tây tạo ra” [56, tr 603] Ngôn ngữ nhân vật nhà văn cá tính hóa để có sắc thái riêng Lời Hà thể uy quyền gia đình: “hỉ mũi chưa lên mặt 75 làm chồng đánh chửi người ta Đấy chưa kể quyền nam nữ bình đẳng, nhà mà kiện hết, tôi, anh đeo mo vào mặt” [42, tr 11] Tuyết kể: “Làng em vào hợp tác hết phần trăm Vâng tất phần trăm ạ”, “Vụ ngô vừa bội thực chưa thấy…” [42, tr 91 - 92] khiến người nghe không khỏi bật cười Ngôn ngữ đối thoại sử dụng nhiều tình để nhân vật bộc lộ cá tính Trong đối thoại với nhân vật khác, Sài thể nét tính cách riêng Sài với tính anh nơng dân thật thà, sống cam chịu số phận, lời nói nhẹ nhàng Ở Châu lại khác, ngôn ngữ cô gái lọc lõi đanh đá thị thành gốc Cụ thể thấy qua đoạn đối thoại sau cô Sài: “- Anh định bàn với em việc; - Khơng có việc phải bàn cả; - Nếu em khơng muốn để anh nói câu; - Muốn nói nói, xê cho tơi ngủ, mai làm; - Cho anh nói đã, có lẽ khơng ăn với đâu; - Tưởng gì, dễ thơi, làm đơn đi; - Đơn anh viết em đọc kí; - Việc qi phải đọc cho mệt xác Đưa bút đây” [42, tr 256] Hai người với hai tính cách hồn tồn khác nhau, nên hai th ứ ngơn ngữ đối thoại với hồn tồn khác, người từ tốn cam chịu, cịn người đanh đá, bốp chát Đời sống riêng tư với nhiều góc cạnh nhân vật khám phá mang lại hiểu biết nhận thức Nhà văn tôn trọng ngôn ngữ cá nhân nhân vật, để nhân vật bộc lộ tất nét đặc trưng Lê Lựu sử dụng thành cơng ngơn ngữ quần chúng Ngôn ngữ quần chúng kho cải vô giá, nguồn bổ xung vô tận cho vốn chữ nhà văn Ngôn ngữ tác phẩm nhà văn ngôn ngữ đời sống, ngơn 76 ngữ tồn dân, nâng lên đến trình độ nghệ thuật Đó ngơn ngữ tinh luyện Khi thể hình ảnh người nơng dân trang viết vốn ngôn ngữ thật, ngôn ngữ nhân vật nhà văn chọn lọc đưa vào tác phẩm 3.4.2 Ngơn ngữ đậm chất triết lý Để cho nhân vật đối thoại cách tác giả mang đến cho người đọc cảm nhận chân thật chất người Ngơn từ giúp người che giấu nội tâm tố cáo mặt bên người Châu người phụ nữ xinh đẹp, có học vấn, lại vốn sinh đất Hà Thành lịch lời đối thoại Châu với chồng cho thấy mặt khác chất cô Châu dè bỉu: “Này, dũng sĩ anh mà đổi mớ rau muống khỏi phải xếp hàng giá trị rồi, đừng sĩ diện hão với danh từ sang trọng Có ngày chết đói đấy” [42, tr 65] “Sao ngu thế? Ai bảo cho ăn sữa này” [42, tr 65] Đó lạnh lùng trước hi sinh người khác, ích kỉ hưởng thụ cho riêng Hay để biện minh cho việc ngăn cản tình yêu Hương Sài, Hà nói đến thói đời: “Ở đời này, người ta sẵn sàng chết đói, chết rét, chết bom, chết đạn để che chở, nuôi nấng cho tai qua, nạn khỏi, sung sướng, vinh hoa không chịu tai tiếng, sỉ nhục để tự theo ý nó” [42, tr 67] Những từ ngữ sử dụng thể rõ chiêm nghiệm sống trải “ở đời này”, “người ta”… Vì Hà nói lên thật người mà chứng việc không gia đình hạnh phúc Sài mà hi sinh danh dự Nhà văn Lê Lựu có triết lí tình u, hạnh phúc gia đình tinh tế đượm màu sắc cay đắng, tủi cực “Khơng có dại dột tiếc nuối cũ tràn trề hạnh phúc Cũng chẳng việc phải gào lên phơ trương tất đầy đủ, tốt đẹp thực có thế” [42, tr 150] Sài kẻ thất bại tình u dù ln chân thành, tha thiết Sau biết thật 77 cay đắng Châu, Sài đến cảm nhận bi quan từ trải nghiệm mình: “Với tình yêu, kẻ biết dối trá thục lôi người gái nhiều người biết biểu lộ lòng thành thật” [42, tr 323] Cũng từ kinh nghiệm sống đó, Sài nhận ra: “Chân thật lại dễ đơn điệu, nhàm chán” [42, tr 232] Cuối cùng, hạnh phúc bay bổng ngắn ngủi trước mắt, đời đầy bi kịch kéo dài nhân với Châu, Sài đúc kết cho triết lý: “Nhưng có thằng đàn ơng ngu ngốc tin vào lời hứa hẹn đàn bà lúc họ mê man niềm hạnh phúc” [42, tr 254] Châu đủ khơn ngoan để điều khiển chồng lại rơi vào bẫy tình kẻ giả dối lõi đời Tồn Hắn biết cách chiều chuộng, lấy lịng phụ nữ, vừa giữ gìn gia đình lại vừa có người tình trẻ đẹp để hưởng thụ Triết lí sống Tồn thể rõ tâm địa toan tính Tồn: “Khơng hầu hạ mụ vợ có hai lớn “mất thế” tuổi tác lẫn hấp dẫn Ra khỏi nhà lại khơng có đốt cháy lịng khao khát tình yêu vụng trộm” [42, tr 323] Ngôn ngữ Thời xa vắng thể vừa dân dã, giàu sức biểu cảm, mang tính cá thể hóa cao, giàu tính ngữ, đậm chất khái quát, triết lý Lê Lựu sử dụng thành công hiệu thứ ngơn ngữ Nói nhà văn Nguyễn Minh Châu tác phẩm văn học người tay truyền đọc qua thời nhờ có nằm ngồi chữ nghĩa khơng có hình hài lại vơ cốt lõi Đó “một nhào nặn đến mức tan nhuyễn triết lý đời sống” [42, tr 355] Tiểu kết chương Tựu trung, đường sáng tạo nghệ thuật, với đổi quan niệm nghệ thuật thực người, Lê Lựu có nhiều nỗ lực sáng tạo phương thức biểu Từ đổi nghệ thuật xây dựng nhân vật, đến việc cá thể hoá, khám phá chiều sâu nội tâm nhân vật, đặt nhân vật bối cảnh không gian, thời gian cụ thể; ngôn ngữ giọng điệu đầy sắc thái, biến ảo Chính điều làm cho tiểu thuyết Thời xa vắng có sức sống lâu bền lòng bạn đọc 78 KẾT LUẬN Trong sau thời kỳ Đổi mới, tiểu thuyết viết nông thôn có chuyển đạt thành tựu nhiều phương diện Tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn giai đoạn phát triển bề rộng lẫn bề sâu đem lại thành tựu đáng ghi nhận, khẳng định vị góp phần làm phong phú thể loại tiểu thuyết đương đại Nếu coi tiểu thuyết viết nông thôn thời kỳ đổi tranh Thời xa vắng Lê Lựu gam màu sáng tranh Với nhu cầu "Nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật", trước đòi hỏi cần phải đổi quan niệm nghệ thuật thực, người tư sáng tạo, nhà văn khắc họa hình ảnh ảnh nơng thơn đặc trưng bi kịch khát vọng người nông dân Việt Nam bối cảnh chung Có thể nói, Thời xa vắng tác phẩm khẳng định phong cách nghệ thuật in dấu đậm nét tên tuổi Lê Lựu trình vận động tiểu thuyết Việt Nam đương đại Một phương diện làm nên thành công tiểu thuyết Thời xa vắng quan niệm nghệ thuật thực Dưới nhìn “tôi người làm chứng”, thực nông thôn Việt Nam tái cách tương đối đầy đủ, rõ nét sinh động, từ thực vùng nơng thơn nghèo khó, mang đậm lề thói, hủ tục nỗ lực vươn lên để có sống êm đẹp Nhà văn dũng cảm nói lên sai lầm, thiếu sót nông thôn Việt Nam thời với đời sống vật chất nghèo nàn, lạc hậu, lại bị chi phối phong tục, thói quen cổ hủ, lạc hậu suy nghĩ, nhận thức người nơng dân Ở đó, khơng cịn thấy nhân vật nhà văn tơ vẽ, mà thay vào người đời thường với bi kịch, bất hạnh khát vọng hạnh phúc cá nhân Bằng nhìn nhân giàu tính hướng thiện, nhà văn thể băn khoăn, trăn trở số phận người nông dân trước biến chuyển 79 thực tiễn đời sống Rõ ràng, đổi nhìn thực người bước chuyển quan trọng tư nghệ thuật nhà văn, giúp cho người đọc có nhìn tồn diện nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi Tìm hiểu hình ảnh người nơng dân Thời xa vắng nhìn từ phương thức biểu hiện, luận văn nhấn mạnh đến biểu độc đáo làm nên phong cách nhà văn Hình ảnh người nơng dân khắc họa với người vẻ, với ngoại hình, hành động, lời nói, tính cách, q trình diễn biến tâm lý riêng không trùng lặp Họ người giản dị, chân chất nhu nhược đánh mình, q mùa có phần thô kệch, cam chịu số phận, hiền lành tốt bụng, giàu khát vọng tự do… Để làm nên người vừa riêng vừa chung ấy, nhà văn phải tài hoa việc sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu Chính ngơn ngữ, giọng điệu thực hóa sinh động cá tính người trang viết Đồng thời, yếu tố không- thời gian nghệ thuật phạm trù biểu hiện, góp phần đáng kể vào nghệ thuật kể chuyện đặc sắc, hấp dẫn nhà văn Đề tài sống nông thôn, người nông dân đề tài không mới, song khơng cũ với người thật lịng hướng làng q, nguồn cội Nơng thơn, nông dân tồn nhiều vấn đề đáng quan tâm ý Bên cạnh đẹp, văn hố truyền thống… cịn có hủ tục lạc hậu, phong tục tập qn địa phương, thị hố… lại nảy sinh vấn đề tạo nên mâu thuẫn Vì tính thời ln ln diện biến đổi, biến cố lớn nhỏ Ngịi bút đứng phía người nghèo, người nông dân đứng lương tri Bênh vực, lên tiếng, bảo vệ người nghèo, người nông dân phần trách nhiệm người cầm bút Và sở để giải thích thành công trội Lê Lựu tiểu thuyết Thời xa vắng 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1996), "Quá trình văn học đương đại nhìn từ góc độ thể loại." Tạp chí Văn học, (9), Tr 28 - 32 Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại: Nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Phạm Đình Ân (2002), Đổi tư tiểu thuyết,Nxb Hội nhà văn Mai Huy Bích (1997), “Trở lại tiểu thuyết Thời xa vắng”, Báo Văn nghệ Ngơ Vĩnh Bình (1994), “Người sinh anh Sài”, Báo Giáo dục đào tạo Nguyễn Thị Bình (1999), "Một vài đặc điểm tiểu thuyết mới", Tạp chí Văn học, (6), Tr 67 - 77 Nguyễn Thị Bình (2003), "Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 75", Tạp chí Văn học, (8), Tr 24 - 27 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 75-95: Những đổi bản, Nxb.Giáo dục Hà Nội 10 Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Báo Văn nghệ, (49, 50) 11 Việt Chiến (2005), Cuộc thi tiểu thuyết 2002 - 2004: Nhìn sâu lịch sử đất nước dân tộc, http://Thanhnien.com.vn 12 Trần Cương (1995), "Nhìn lại văn xi viết nơng thơn từ sau năm 80", Tạp chí Văn học, (4), Tr 34 - 36 13 Trần Cương (1995), "Văn xuôi viết nông thôn trước thời kỳ đổi (1986)", Tạp chí Văn học, (12), Tr 37 - 41 14 Phạm Thị Ngọc Diệp (2009), Vài suy nghĩ người nông thôn, Nguồn sông Cửu Long Online, (22/3) 15 Hồng Diệu (1991), "Về Mảnh đất người nhiều ma", Văn nghệ quân đội, (8) 81 16 Trần Thanh Đạm (2003), "Nhìn lại Văn học Việt Nam sau 75: Ba giai đoạn, ba xu hướng", Báo Văn nghệ, (34), Tr 17 Đặng Anh Đào (1997), Vì tiểu thuyết mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ (2001), "Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kỳ đổi mới", Tạp chí Văn nghệ quân đội, (3), Tr 99 - 104 19 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục Hà Nội 20 Hà Minh Đức (Chủ biên, 1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự Thật, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (chủ biên, 1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 22 Hà Minh Đức (Chủ biên, 2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 24 Văn Hạnh (2009), Văn hóa dịng họ (sưu tầm- biên soạn), Nxb.Thời đại, Hà Nội 25 Nguyễn Thu Hằng (2002), Hình tượng người nơng dân nhà văn thị, In Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 26 Hoàng Ngọc Hiến (2002), Đọc Thời xa vắng Lê Lựu, In Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 27 Nguyễn Hoà (1987), “Suy tư từ Thời xa vắng”, Báo Văn nghệ 28 Trần Bảo Hưng (1993), “Cách nghĩ tầm nhìn nhà văn quân đội”, Báo Văn nghệ quân đội 29 Dương Hướng (1990), Bến không chồng, Nxb Hội nhà văn 30 Lê Thị Hường (2008), Tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 – 2005: Diện mạo đặc điểm, Đề tài khoa học cấp Bộ, ĐHSP Huế 31 Lã Duy Lan (2001) Văn xuôi viết nông thơn tiến trình đổi mới, Nxb Khoa học xã hội 32 Tôn Phương Lan (2002), “Một số vấn đề văn xi thời kỳ Đổi mới” in Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia HàNội 82 33 Phong Lê (1972), Mấy vấn đề văn xuôi Việt nam 1945 - 1970, Nxb Khoa học xã hội 34 Phong Lê (1985), Trên hành trình 40 năm văn xuôi: Ngôn ngữ giọng điệu 35 Phong Lê (1988): "Văn học trị - Điểm nóng cần bàn", Tạp chí Văn nghệ qn đội 36 Phong Lê (1988), Văn xuôi Việt nam đường thực XHCN, Nxb Khoa học xã hội.Hà Nội 37 Phong Lê (1990),Văn học thực, Nxb Khoa hoc Xã hội, Hà Nội 38 Phong Lê (1999), “Về Thời xa vắng Lê Lựu”, In Vẫn truyện văn người, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 39 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại lịch sử lý luận, Nxb KHXH 40 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 41 Nguyễn Văn Lưu (1987), “Nhu cầu nhận thức lại thực qua Thời xa vắng", Tạp chí Văn học 42 Lê Lựu (1986), Thời xa vắng, Nxb Tác phẩm Hà Nội 43 Lê Lựu (1993), Chuyện làng cuội, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 44 Lê Lựu (1995), Sóng đáy sơng, Nxb Hải Phịng 45 Lê Lựu (1998), Tâm huyết mong ước đời nhà văn, In Nhà văn viết tác phẩm, Nxb Văn hóa 46 Lê Lựu (2000), Hai nhà, Nxb Thanh niên, Hà Nội 47 M.Bakthtin (1993), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đôxtôiépxki, Người dịch: Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 48 Thiếu Mai (1987), “Nghĩ “Thời xa vắng” chưa xa”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (4), tr 120 - 125 49 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng 50 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xi sau 1975, thử thăm dị đơi nét qui luật phát triển”, Tạp chí Văn học, (4) 83 51 Phạm Xuân Nguyên: "Phân tích tâm lý tiểu thuyết”, Tạp chí xã hội, (2/1992) 52 Vương Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 53 Vương Trí Nhàn (1987), "Một đóng góp vào việc nhận diện người Việt Nam hơm nay" (Trở lại với tiểu thuyết "Thời xa vắng"), Văn nghệ (49-50) 54 Trần Mai Nhân (2007), “Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (7) 55 Nhiều tác giả (1991), "Văn học: đổi phát triển", Tạp chí Cộng sản 56 Nhiều tác giả (2002), Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (2004), "Thời xa vắng tiểu thuyết phim", Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 58 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội nhà văn 59 Phóng viên (27.12.1986), “Hỏi chuyện tác giả tìm hiểu tác phẩm”, Báo Văn nghệ 60 Lê Hồng Sâm (2002), Nhà văn Lê Lựu đến tận tính cách nhân vật, In Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (2001), “Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỉ XX”, Tạp chí Văn học, (8) 62 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình vă nhọc, Nxb Giáo dục Hà Nội 63 Ngơ Thảo (2001), “Về truyện ngắn Lê Lựu”, In Văn học người lính, Nxb Quân đội nhân dân 64 Bùi Việt Thắng (1994), "Những vấn đề tiểu thuyết đại qua ba thảo luận", Tạp chí Văn học 65 Bùi Việt Thắng (1999) "Văn xuôi gần quan niệm ngừơi", Tạp chí Văn học 66 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 67 Nguyễn Ngọc Thiện (2002), Khuynh hướng triết lí tiểu thuyết tìm tịi thể nghiệm (qua Đại tá đùa), In Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 84 68 Hữu Thỉnh, Cuộc thi tiểu thuyết lần thứ (2002 - 2004) 69 Bích Thu (1998), Sáng tác Lê Lựu, In Theo dòng văn học, Nxb KHXH, Hà Nội 70 Bích Thu (2001), "Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi - Những vấn đề lý luận lịch sử văn học" Tr 567 - 593 71 Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (11) 72 Lý Hoài Thu (2001), “Tiểu thuyết - Tầm vóc thực số phận người”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (2), tr 105 - 108 73 Lí Hồi Thu, "Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới", Nguồn:http//tapchisonghuong.com.vn 74 Phan TrọngThưởng (2005), “Văn học Việt Nam 60 năm nhìn lại 19452005” Tạp chí Nghiên cứu văn học, (9) 75 Phạm Ngọc Tiến, Đề tài nông thôn không mịn.Tạp chí Văn học 76 Đinh Quang Tốn (1997), “Lê Lựu - Thời xa vắng”, Tản mạn kiến văn chương, tr.12 - 23 77 Lê Ngọc Trà, "Văn học người", Tạp chí Cửa Việt, tháng 11/1994 78 Nguyễn KhắcTrường (1990), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội nhà văn 79 Hồng Vân (2002), Chuyện phiếm với anh Sài, In Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 85 ... ảnh nông thôn Việt Nam tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu Về mặt thực tiễn, người viết muốn tìm hiểu đóng góp mới, riêng Lê Lựu nội dung phản ánh hình thức thể qua tiểu thuyết Thời xa vắng Thơng qua. .. chương Lê Lựu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nông thôn Việt Nam qua tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu Luận văn khảo sát toàn tiểu thuyết Thời xa vắng, ... 1: Thời xa vắng bối cảnh chung tiểu thuyết thời kỳ đổi Chương 2: Nơng thơn Thời xa vắng- nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Nông thôn Thời xa vắng- nhìn từ phương diện biểu Chương THỜI XA VẮNG

Ngày đăng: 27/11/2020, 11:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w