Vớitổng dư nợ này, mức tăng trưởng tín dụng của Chi nhánh năm qua tăng12,7%, hoàn thành kế hoạch được Agribank giao” Báo cáo thường niên củaAgribank chi nhánh tỉnh Thái NguyênBên cạnh kế
Trang 1NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2019
Trang 2Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BÙI QUANG TUẤN
THÁI NGUYÊN - 2019
Trang 3Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý hoạt độngcho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chưa công bố tại bất cứ nơi nào Mọi số liệu sử dụng trong luận văn
này là những thông tin chính xác Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời camđoan của mình
Thái nguyên, ngày tháng 6 năm 2019
Tác giả luận văn
Tống Thị Thái Hiền
Trang 4Sau một thời gian học tập và thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp, đếnnay tôi đã hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế với đề
tài: “Quản lý hoạt độngcho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên”.
Trước hết, Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Quản lý đào tạo Sau Đạihọc, Khoa Kế toán & Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế & quảntrị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quátrình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Quang Tuấn người
đã định hướng, chỉ bảo và hết lòng tận tụy, dìu dắt tôi trong suốt quá trình họctập và nghiên cứu đề tài
Tôi xin chân thành cảm ơn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôitrong quá trình nghiên cứu đề tài
Tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè vàđồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiêncứu khoa học để tôi hoàn thiện luận văn này
Xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày tháng 6 năm 2019
Tác giả luận văn
Tống Thị Thái Hiền
Trang 5LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC CÁC BẢNG viii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ix
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Những đóng góp của luận văn 4
5 Kết cấu của luận văn 4
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5
1.1 Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn của ngân hàng thương mại 5
1.1.1 Hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn của ngân hàng thương mại 5
1.1.2 Quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiêp, nông thôn của Ngân hàng thương mại 11
1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn của ngân hàng thương mại 15
1.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn của ngân hàng thương mại 19
1.2.1 Kinh nghiệm quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn của ngân hàng thương mại trong nước 19
Trang 6triển nông nghiệp, nông thôn cho Agribank chi nhánh tỉnh Thái
Nguyên 23
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1 Câu hỏi nghiên cứu 24
2.2 Phương pháp nghiên cứu 24
2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 24
2.2.2 Phương pháp phân tích thông tin 26
2.2.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin 26
2.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 27
2.3.1 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của NHTM 27
2.3.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp và nông thôn của NHTM 27
Chương 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH THÁI NGUYÊN 31
3.1 Quá trình hình thành và phát triển của Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên 31
3.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển 31
3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Agribank - Chi nhánh tỉnh Thái Nguyên 32
3.1.3 Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động 34
3.1.4 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên 35
Trang 7thôn tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên 383.2.1 Quy trình quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông
thôn tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên 383.2.2 Nội dung quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông
thôn tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên 413.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động cho vay phát triển NN,
NT thôn tại Agribank tỉnh Thái Nguyên 49
3.3.1 Yếu tố khách quan 49
3.3.2 Yếu tố chủ quan 563.4 Đánh giá quản lý hoạt động cho vay phát triển NN, NT thôn tại
Agribank tỉnh Thái Nguyên 64
3.4.1 Những kết quả đạt được 64
3.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân 65
Chương 4 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH THÁI NGUYÊN 67
4.1 Định hướng và mục tiêu tăng cường quản lý hoạt động cho vay pháttriển nông nghiệp và nông thôn tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên
đến năm 2025 674.1.1 Định hướng tăng cường quản lý hoạt động cho vay phát triển NN,
NT tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên 674.1.2 Mục tiêu tăng cường quản lý hoạt động cho vay phát triển NN, NT
tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên 68
Trang 8tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên 68
4.2.1 Giải pháp về quy trình quản lý hoạt động cho vay 68
4.2.2 Giải pháp về xây dựng chính sách cho vay 69
4.2.3 Giải pháp về tổ chức triển khai hoạt động cho vay 71
4.2.4 Giải pháp về kiểm soát hoạt động cho vay 73
4.2.5 Giải pháp khác 76
4.3 Kiến nghị đối với các bên có liên quan 79
4.3.1 Đối với Chính phủ và các Bộ/ban/ngành có liên quan 79
4.3.2 Đối với NHNN Việt Nam và NHNN Việt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên 80
4.3.3 Đối với Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam 82
4.3.4 Đối với khách hàng 82
KẾT LUẬN 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
PHỤ LỤC 86
Trang 9KHKDNHCSXHNHTMNN&PTNT :
NN, NTNNL
Trang 11DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
triển nông nghiệp, nông thôn tại Agribank tỉnh Thái Nguyên
nông nghiệp, nông thôn tại Agribank tỉnh Thái Nguyên
nông nghiệp, nông thôn tại Agribank tỉnh Thái Nguyên
nông thôn tại Agribank tỉnh Thái Nguyên
Thái Nguyên
Agribank tỉnh Thái Nguyên
2016-2018
Trang 12MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết
Trong nền kinh tế thị trường, Ngân hàng có vai trò rất quan trọng đốivới sự ổn định và phát triển kinh tế của một đất nước Ngân hàng chính là nơitích tụ tập trung vốn, khơi dậy và động viên các nguồn lực cho sự phát triểnkinh tế Nó đóng vai trò quan trọng trong việc cung ứng vốn cho nền kinh.Hoạt động cho vay là một trong số những nhiệm vụ quan trọng, sống còn củacác ngân hàng trong bối cảnh kinh tế ngày càng phức tạp và có sự cạnh tranhgay gắt giữa các ngân hàng.”
Năm 2018 cũng là mốc tròn 05 năm kể từ thời điểm Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) bắt đầu quá trình tái cơcấu: “Kết quả thực hiện tái cơ cấu đã mang lại bước tiến mới cho Agribanktrong kết quả kinh doanh Lợi nhuận trước thuế đạt 7.525 tỷ đồng, đây là sựbứt phá kỷ lục của Agribank so với kế hoạch đề ra 5.700 tỷ đồng Tổng tài sảnđạt gần 1.300.000 tỷ đồng; Nguồn vốn đạt gần 1.200.000 tỷ đồng, tăng trưởng11,8%; Quy mô tín dụng và đầu tư đạt trên 1.200.000 tỷ đồng, tăng 14,6% sovới năm trước, trong đó tín dụng đầu tư cho “Tam nông” chiếm 70,5% tổng
dư nợ của Agribank; Dịch vụ đạt 5.400 tỷ đồng, tăng trưởng 21%; Nợ xấutheo Thông tư 02 là 1,51%, thấp hơn so với năm 2017; Thu hồi nợ sau xử lý11.936 tỷ đồng, đạt 104% mục tiêu do HĐTV đề ra; Trích lập dự phòng rủi rođạt 25.590 tỷ đồng; Tổng nguồn dự phòng xử lý rủi ro còn lại gần 20.000 tỷđồng, đủ khả năng mua trước hạn toàn bộ nợ đã bán cho VAMC và xử lý kịpthời các khoản nợ xấu phát sinh nếu có trong năm 2019” (Báo cáo thườngniên của Agribank Việt Nam)
Trong diễn biến chung của Agribank, hoạt động kinh doanh củaAgribank Chi nhánh tỉnh Thái Nguyên phát triển ổn định, bền vững, các chỉtiêu kinh doanh đều tăng trưởng cao so với năm trước, đơn vị đã hoàn thành
Trang 13xuất sắc tất cả các chỉ tiêu kế hoạch do Agribank giao, cụ thể: “Tổng nguồnvốn huy động đến 31/12/2018 (bao gồm số dư Trái phiếu Agribank 56.137triệu đồng): 14.434 tỷ đồng, tăng 1.950 tỷ đồng (+15,6%) so cuối năm 2017,đạt 102,5% kế hoạch năm 2018 TSC giao; Tổng dư nợ đến 31/12/2018:11.430 tỷ đồng, tăng 1.287 tỷ đồng (+12,7%) so cuối năm 2017, đạt 100% kếhoạch năm 2018 TSC giao; Trong tổng dư nợ cho vay 11.430 tỷ đồng củaAgribank Chi nhánh Thái Nguyên có 8.222 tỷ đồng (chiếm 72%) cho vay pháttriển nông nghiệp, nông thôn, với trên 57 nghìn khách hàng đang vay Vớitổng dư nợ này, mức tăng trưởng tín dụng của Chi nhánh năm qua tăng12,7%, hoàn thành kế hoạch được Agribank giao” (Báo cáo thường niên củaAgribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên)
Bên cạnh kết quả đáng khích lệ của Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên,tín dụng cho nông nghiệp nông thôn theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP còn gặpnhiều khó khan trong công tác triển khai thực hiện, nhiều hộ nông dân, hộ kinhdoanh khó tiếp cận vốn cho vay do thiếu phương án kinh doanh hiệu quả, thịtrường nông nghiệp bất ổn và do trình độ người nông dân còn thấp nên việc đưa
ra các phương án kinh doanh, phương thức quản lý dự án kém nên ngân hàngkhó có thể chấp nhận cấp cho vay Công tác quản lý khách hàng và lĩnh vực chinhánh còn chưa thiết lập hệ thống chăm sóc khách hàng một cách đồng bộ, linhhoạt, mềm dẻo theo đối tượng khách hàng còn hạn chế; Quản lý lãi suất cho vay
và phí liên quan chưa thực sự hấp dẫn, linh hoạt, mềm dẻo do áp lực các NHTMtrên địa bàn; Quản lý thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ chưa linh hoạt từng đốitượng khách hàng; Quản lý tài sản bảo đảm tiền vay chưa thể hiện sự đơn giản,
dễ hiểu, có lợi cho khách hàng Vì vậy tác giả đã lựa chọn thực hiện đề tài
“Quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên”
làm nội dung nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình.”
Trang 142 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp về quản lý hoạt động chovay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên, góp phần nâng caohiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng cạnh canh của chi nhánh
- Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý hoạt động cho vay pháttriển nông nghiệp, nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quản lý hoạt động cho vay phát triểnnông nghiệp, nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên
3.2 Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi nội dung:
Luận văn nghiên cứu vấn đề thực trạng quản lý hoạt động cho vay pháttriển nông nghiệp, nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên Nghiên cứu được thực hiện khảosát tại 10 chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên
* Phạm vi không gian: Luận văn thực hiện tại Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Việt Nam - tỉnh Thái Nguyên
* Phạm vi thời gian: Từ 2016 đến 2018 và tầm nhìn đến năm 2025 Thời gian khảo sát là tháng 4/2019.
Trang 154 Những đóng góp của luận văn
Về mặt lý luận: Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo phục
vụ cho công tác nghiên cứu nhằm hoàn thiện giải pháp quản lý hoạt động cho
vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên Góp phần cung cấp cơ
sở khoa học cho việc nghiên cứu giải pháp quản lý cho vay trong hệ thống cácngân hàng thương mại nói chung
Về mặt thực tiễn: Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách
toàn diện về công tác quản lý hoạt động cho vay phục vụ phát triển nôngnghiệp nông thôn tại các Agribank Việt Nam tỉnh Thái Nguyên theo nghị định55/2015/NĐ-CP Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệutham mưu cho Lãnh đạo trong việc đưa ra các giải pháp thích hợp nhằm tháo
gỡ những bất cập, hạn chế trong công tác quản lý hoạt động cho vay phục vụphát triển nông nghiệp nông thôn tại các Agribank Việt Nam tỉnh TháiNguyên mà còn cho cả các ngân hàng có thực hiện nghiệp vụ cho vay cho vayphát triển nông nghiệp, nông thôn
5 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận vănđược kết cấu thành 4 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý hoạt độngcho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn của ngân hàng thương mại;
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng quản lý hoạt động cho vay phát triển nôngnghiệp, nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên
Chương 4: Giải pháp tăng cường quản lý hoạt động cho vay phát triểnnông nghiệp, nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên
Trang 16Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP,
NÔNG THÔN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn của ngân hàng thương mại
1.1.1 Hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn của ngân hàng thương mại
1.1.1.1 Khái niệm cho vay phát triển nông thôn tại ngân hàng thương
mại * Khái nệm cho vay
“Cho vay là vệc ngân hàng chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ hay hiện vật, từ người sở hữu sang người sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định và khi đến thời hạn của khảng thời gian trên, người sử dụng phải hoàn trả lại cho người sở hữu một lượng giá trị lớn hơn” (Phan Thị Thu Hà, 2013) Có thể hiểu sau lần vay của người sử dụng, số tiền người sở hữu nhân về lớn hơn so với lượng
cho vay gọi là lợi tức, là chi phí cơ hội bằng tiền mà người sử dụng phải trảicho người sở hữu khi không có tiền tự có để sử dụng
* Khái niệm cho vay phát triển NN, NT
Theo nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 9 tháng 6 năm 2015, thì “cho vay phục vụ phát triển NN, NT bao gồm biện pháp của Nhà nước để tạ điều kiện đối với tổ chức, cá nhân vay vốn phát triển lĩnh vực NN, NT, đồng thời khuyến khích các tổ chức tín dụng đẩy mạnh cho vay đối với lĩnh vực này, nhằm góp phần thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới và từng bước nâng ca đời sống của nhân dân” (Nghị định 55/2015)
Trang 171.1.1.2 Nguyên tắc cho vay phát triển nông thôn tại NHTM
- Theo hợp đồng tín dụng được thiết lập giữa khách hàng và ngân hàngthì khách hàng phải thực hiện trả cả gốc và khản lãi vay theoo điều kiện vaytừng món vay của ngân hàng
Khi đã thiết lập mối quan hệ hơp đồng của khách hàng và ngân hàng,khách hàng bắt buộc phải tuân thủ thực hiện theoo mục đícho vay vốn đã đượccam kết và không được làm trái quy định của pháp luật và ngành ngân hàng
Ngân hàng thực hiện chovay theo các phương án kinh doanh của kháchhàng có hiệu quả, nếu là khách hàng cá nhân có phương án kinh doanh, sửdụng theoo quy định vay, nếu khách hàng là tổ chức phải thể hiện thông quabáo cáo kết quả SXKD, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, chiến lược kinh doanh,…(Học viện ngân hàng, 2003)
1.1.1.3 Vai trò của ngân hàng trong hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn
* Ngân hàng là nơi cung cấp vốn ch phát triển NN, NT
Nguồn vốn của ngân hàng được huy động từ tiết kiệm của cá nhân,doanh nghiệp có tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế, NHTM với nghiệp vụ huyđộng vốn sẽ tạo ra nguồn vốn khổng lồ, nguồn này được sử dụng cho quátrình cho vay phát triển NN, NT, đáp ứng nhu cầu vay vốn SXKD của các cánhân, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp sử dụng
* Ngân hàng là cầu nối gữa các các thị trường đầu ra với SXNN
NHTM hoạt động thị trường rất sôi động với sự tham gia của thị trươngđầu và và đầu ra với quy luật như giá trị, giá trị thặng dư, cung-cầu, cạnhtranh,…các tổ chức, cá nhân hoạt động trong ngành nông nghiêp sử dụngnguồn vốn của NHTM để thực hiện sản xuất, tái sản xuất, làm cho hoạt độngkinh tế SXKD diễn ra thường xuyên, liên tục, cung cấp sản phẩm dịch vụnông nghiệp cho thi trường tiêu dùng đầu ra
Trang 18* Ngân hàng là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế
NHTM thực hiện chức năng quan trọng trong nền chính sách tiền tệquốc gia, có khả năng mở rộng hặc thu hẹp khối lượng tiền lưu thông, thựchiện chức năng điều phối nguồn tiền, có khả năng tập hợp, phân lại vốn chocác nhóm khách hàng khác nhau, đối với khách hàng sử dụng cho phát triểnnông nghiệp nông thôn góp phần điều tiết lượng vốn cho lĩnh vực nôngnghiệp nông thôn, làm cho nền nông nghiệp có cơ hội được mở rộng
* Ngân hàng là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế
NHTM thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, huy động vốn, ngại hối, kinhdoanh các dịch vụ ngân hàng,… góp phần gia lưu các khách hàng nước ngài,làm cho nền tài chính khu vực hay thế giới được vận động và phát triển theoomối liên kết ràng buộc giữa các NHTM quốc gia với NHTM nước ngài, mởcửa hội nhập tiến tới nền kinh tế sâu rộng (Phan Thị Cúc, 2009)
1.1.1.4 Đặc điểm
Đối với cho vay phát triển NN, NT có đặc điểm như các món vay khác,
tuy nhiên, do tín dụng của nông nghiệp nông thôn có những đặc điểm riêngcủa ngành nông nghiệp như tính rủi ro sản phẩm phụ thuộc thời tiết, sản phẩmmang tính mùa vụ, sản phẩm bị bỏ ngỏ do đặc điểm tự nhiên vùng miền,…Do
đó mà cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn có đặc điểm như sau:
Một là, cho vay tại NHTM dựa trên lòng tin, sự tín nhiệm: Điều này có
nghĩa là ngân hàng chỉ thực hiện cho vay khi khách hàng chứng minh đượcmục đícho vay, phương án vay, phương án trả nợ, chiến lược HĐSXKD…phù hợp với bối cảnh kinh tế, từ đó mà kinh doanh đảm bảo có lãi, trả nợ chongân hàng
Hai là, cho vay mang tính chất chuyển nhượng tài sản có thời hạn: Khách
hàng chỉ được sử dụng vốn vay gắn với phương án kinh doanh trong một thời gian
Trang 19nhất định, do đó mà ngân hàng thiết lập quan hệ ch ovay khi phương án kinhdoanh có thời gian nhất định có thể ngắn hạn (dưới 1 năm), trung hạn (2-5năm) và dài hạn (trên 5 năm), NHTM thường thực hiện theoo mức thời gian làtháng Điều này giúp cho khách hàng gắn thời gian vay với chiến lược kinhdoanh của mình, chủ động trả nợ, luân chuyển vốn theoo thời hạn hợp lý.
Ba là, hoạt động cho vay phải dựa trên nguyên tắc trả gốc và lãi cho ngân hàng: Giá cả dành cho người sử dụng vốn vay từ NHTM chính là khản
lãi mà họ phải trả do không có vốn tự có trong hoạt động SXKD, đây là chiphí của khách hàng khi mượn vốn của người khác Do đó, khi kết thúc hợpđồng cho vay, khách hàng phải trả phần gốc và phần lãi cho ngân hàng đầy
đủ, khản lãi này chính là lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng
Ba là, cho vay luôn chứa đựng rủi ro: những rủi ro từ khản vay của khách
hàng thường bắt nguồn từ các nhân tố khách quan và chủ quan Về phía chủquan: khách hàng yếu kém năng lực trong kinh doanh, thiết lập mối quan hệ vớithị trường, nguồn nhân lực yếu kém,….Dẫn đến kém cạnh tranh, thua lỗ,
phá sản Về phía khách quan: nền kinh tế có lạm phát, môi trường pháp luậtyếu, công nghệ lạc hậu, điều kiện tự nhiên không thuận lợi,…Như vậy các lý
do trên làm ch khách hàng chậm trả nợ, thậm chí trốn nợ gây ra tình trạng nợxấu không chỉ ch NHTM mà toàn ngành
Năm là, ngân hàng chỉ cho vay dựa trên cam kết hoàn trả vô điều kiện:
Ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng khi thiết lập hợp đồng tín dụng, giấynhận nợ, hợp đồng đảm bảo,… khách hàng vay vốn phải cam kết các khản nợdựa trên việc hoàn trả vô điều kiện khi đến hạn, có nghĩa là khách hàng hoàntoàn tự nguyện với các khản phải trả nợ cho ngân hàng cả về mặt tiền bạc lẫntài sản (Nguyễn Minh Kiều, 2008)
Trang 201.1.1.5 Hình thức
Trang 21Sơ đồ 1.1: Hình thức cho vay phát triển NN, NT
(Nguồn: Luật Tổ chức tín dụng Vệt Nam, 2010)
Trang 221.1.2 Quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiêp, nông thôn của Ngân hàng thương mại
1.1.2.1 Khái nệm, mục tiêu
a Khái nệm
“Quản lý hoạt động cho vay phát triển NN, NT tại NHTM là toàn bộ các hoạt động từ ban hành các văn bản luật, các văn bản mang tính luật đến việc chỉ đạo trực tiếp các hoạt động của chất lượng cho vay phát triển NN, NT; những vấn đề tư pháp đối với chất lượng cho vay phát triển NN, NT được quản lý một cách cần thiết của ngân hàng nhà nước” (Học viện Ngân hàng, 2003)
Thứ hai, quản lý cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn giúp cho ngân hàng kiểm soát được thị phần của mình trong hoạt động cho vay của
ngành ngân hàng, từ đó hạn chế rủi ro Bản thân NHTM phải tạo cho mìnhkhả năng chống chọi và xử lý các khoản nợ xấu xảy ra, do đó mà muốn tồn tạitrong bối cảnh kinh tế thị trường, ngân hàng phải thực hiện kiểm sát kháchhàng vay vốn, đặc biệt là mục đích sử dụng vốn đúng với cam kết ban đầu haykhông, những khó khăn vướng mắc của khách hàng là gì, biện pháp tháo gỡ,
…từ đó hạn chế được nợ quá hạn, nợ xấu, ngân hàng giảm thiểu tổn thất tíndụng cho mình (Nguyễn Minh Kiều, 2006)
Trang 231.1.2.2 Nội dung quản lý hoạt động cho vay phát triển NN, NT
Để đảm bảoo tính hệu quả trong quá trình hoạt động, các ngân hàngphải có một chính sách quản lý phù hợp, phải tuân thủ các nguyên tắc của tổchức cho vay và thực hiện theoo Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 vềchính sách cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn Bên cạnh đó,quản lý hoạt động cho vay mang lại hiệu quả lợi nhuận tố đai, phòng ngừa vàhạn chế rủi ro ở mức tối thiểu Quản lý, kiểm soát tốt hoạt động cho vay trongcác khâu trước, trong và sau khi giải ngân, đảm bảo thu hồi đủ vốn và lãi đúngthờ hạn, cho vay đúng mục đích, đúng đối tượng Để thực hiện tốt quản lýhoạt động cho vay phát triển NN, NT, ngân hàng cần phả tuân thủ thực hiệntheo nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 về chính sách cho vay phục vụphát triển nông nghiệp nông thôn và nghị định 116/2018/NĐ-CP ngày7/9/2018 về sửa đổ, bổ sung một số đều của Nghị định số 55/2015/NĐ-CP
a Quản lý khách hàng và lĩnh vực
Trong hoạt động kinh doanh, thị trường hay khách hàng được coi là cánhân, tổ chức hiện có hặc tiềm năng, như vậy mở rộng khách hàng tiềm năngđược coi là nhiệm vụ quan trọng giúp ngân hàng triển khai các chính sách vàcác hoạt động tín dụng tăng trưởng có hiệu quả, khách hàng hiện tại đượccủng cố mối quan hệ nhằm giúp KH trung thành với NH Chính vì vậy đểquản lý khách hàng, ngân hàng phải xác định nhóm khách hàng đang phục vụ,sẽ phục vụ cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn là những đối tượngnào, đặc điểm, ngành/lĩnh vực khách hàng hoạt động, năng lực về vốn, côngnghệ, la động ra sa từ đó phân lại khách hàng đi vay theo các tiêu chí như quy
mô vốn vay, khả năng hoàn trả, dự án có tính khả thi, mức lãi suất, TSĐB, …cho từng nhóm khách hàng sao cho hợp lý nhất
Trang 24b Quản lý lãi suất cho vay và phí liên quan
Quy mô khoản vay của khách hàng hoạt động trong lĩnh vực nôngnghiệp nông thôn phụ thuộc và mức lãi suất mà ngân hàng ban hành và cácchi phí liên quan đến việc sử dụng tiền vay Mỗi nhóm khách hàng vay cácmức thời gian sẽ tương ứng với mức lãi suất khác nhau, các mốc thời gianthường NHTM phân loại thành: thời gian ngắn hạn (dưới 1 năm), trung hạn(2-5 năm) hặc dài hạn (từ 5 năm trở lên), do đó mà lãi suất cũng tương ứngkhác nhau Do đó mà ngân hàng sẽ quản lý hạn mức lãi suất nhằm quản lýquy mô tín dụng của khách hàng, tránh duy trì lãi suất thả nổi tự do khôngtheoo quy định của ngân hàng nhà nước
c Quản lý thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ.
Các NHTM thường xác định khảng thời gian ch khách hàng vay từ mốcthời gian khi khách hàng nhận được khản tiền vay đến khi trả lại toàn bộ tiềngốc và lãi theo cam kết hợp đồng của ngân hàng Các NHTM phải thực hiệnquản lý thời gian vay và kỳ hạn trả nợ nhằm đôn đốc thu hồi cả gốc và lãi, cáckhản phí liên quan phát sinh như phí thu hồi nợ, phí phạt hợp đồng,… kỳ hạntrả nợ là mốc thời gian quan trọng giúp khách hàng chủ động phương án kinhdoanh, là điều kiện giúp CBTD tại ngân hàng làm căn cứ thông bá, thu hồikhản vay của KH NHTM phải kiểm tra thông qua hồ sơ vay vốn, các dự án
mà KH cam kết thực hiện, có như vậy mới giảm tổn thất nợ quá hạn, nợ xấucho ngân hàng
d Quản lý tài sản bảo đảm tền vay
NHTM cần thực hiện công tác quản lý TSĐB của khách hàng sao chođúng với hồ sơ cam kết, điều kiện thẩm định TSĐB tương xứng với khản vaycủa khách hàng Để làm được điều này các ngân hàng chia thành 2 nhóm: (i)Điều kiện cần: KH có phương án trả nợ theo quy trình cấp vốn và được CBTDthẩm định theo quy trình của NH về khả năng trả nợ, tình hình tài chính, thị
Trang 25trường, phương án kinh doanh,… Và (ii) Điều kiện đủ: các TSĐB bao gồm tàisản bất động sản và tài sản động sản bao gồm trang thiết bị, máy móc, nhàcửa, phương tiện,….có giá trị của khách hàng.
1.1.2.3 Quy trình quản lý hoạt động cho vay phát triển NN, NT
Các NHTM phải xây dựng quy trình quản lý hoạt động cấp tín dụngcho khách hàng Tuy nhiên, với nhóm khách hàng là cá nhân hặc khách hàng
tổ chức cách thức thực hiện khác nhau do điều kiện, món vay, thời gian,phương thức trả nợ,…khác nhau Tựu chung, quy trình quản lý được xâydựng bao gồm các khâu: trước, trong và sau khi vay quy định trách nhiệm của
bộ phận liên quan, CBTD, Ban lãnh đạo NH tuân thủ theo quy định củaNgành, của đặc thù từng ngân hàng mà triển khai xây dựng trong thực tiễn
Sơ đồ 1.2: Quy trình quản lý hoạt động cho vay
(Nguồn: Luật Tổ chức tín dụng Vệt Nam, 2010)
Trang 26Về thực chất, các NHTM phải xây dựng chính xác quy trình mới thựchiện tốt công tác quản lý cho vay, nhất là lĩnh vực nông nghiệp nông thônchứa đựng nhiều rui ro vì lĩnh vực phụ thuộc quá nhiều và điều kiện tự nhiêntrong SXKD Trong mỗi khâu của quy trình luôn đòi hỏi CBTD phải thựchiện nghiêm chỉnh quy định của ngành, pháp luật hoạt động cho vay, điều này
có ý nghĩa lớn trong quá trình kiểm sát ở các khâu trước - trong - sau khi giảingân Bản thân NHTM phải lựa chọn kỹ lưỡng CBTD vừa có kinh nghiệm,vừa có kiến thức về nghiệp vụ, kiến thức đời sống xã hội, kiến thức tâm lýkhách hàng,…để tư vấn, thẩm định điều kiện vay vốn của khách hàng mộtcách chi tiết, chính xác, có thể nói chất lượng CBTD có tính chất quyết địnhđến chất lượng công tác quản lý cho vay
1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn của ngân hàng thương mại
1.1.3.1 Yếu tố khách quan
a Môi trường kinh tế - xã hội và chính sách của nhà nước
Môi trường kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến quản lý hoạt động cho vayphát triển NN, NT, yếu tố này bao gồm chu kỳ kinh tế, tăng trưởng kinh tế, thunhập, lạm phát,… đêu tác động đến nợ xấu Chu kỳ kinh tế thịnh vượng làmcho nền kinh tế rất phát triển,mọi doanh nghiệp, cá nhân đều có cơ hội giatăng lợi ích vì thu nhập của người dân đảm bảo, tăng trưởng kinh tế tốt, sứcmua của đồng tiền lớn, khi đó khách hàng ít vay vốn NH hơn, nên RRTD ít và
nợ xấu mức thấp Ngược lại chu kỳ kinh tế trì trệ hoặc có lạm phát khiến chotăng trưởng kinh tế thấp (thậm chí bị âm), người dân tiêu dùng tiết kiệm,doanh nghiệp khó khăn trong bán sản phẩm, phải tăng lượng vốn để doanhnghiệp tồn tại, nguy cơ trả nợ bị khó khăn, nên trong chu kỳ kinh tế này, tàichính quốc gia dễ bị phá vỡ và gây nhiều tổn thất
Trang 27b Môi trường pháp lý
Đây là môi trường giúp cho các doanh nghiệp, cá nhân, Ngân hàng cóđịnh hướng đúng đắn, làm kim chỉ nam hành động cho mình với công cụ nhưluật, các văn bản dưới luật,… Đối với nợ xấu, môi trường pháp lý được xácđịnh là những hành lang pháp lý quy định về quy trình tín dụng, biện pháp xử
lý nợ xấu,…được thống nhất và triển khai đồng bộ sẽ làm cho hoạt động quản
lý nợ xấu đảm bảo tuân thủ áp dụng Ngoài ra, sự phối hợp của các cơ quanQLNN trên địa bàn mà NHTM có chi nhánh sẽ có vai trò lớn trong việc triểnkhai chính sách, cơ chế của nhà nước, chính phủ, NHNN trong quản lý nợ xấuchẳng hạn như NHNN tại tỉnh/thành; Cơ quan thuế, cơ quan công an,… Mộtđiều quan trọng ở đây đó là vai trò của NHNN là cơ quan được phân quyềntrong quản lý nợ xấu theo địa bàn, NHNN thực hiện chức năng, quyền hạncủa mình trong triển khai văn bản, cưỡng chế nợ, giám sát, kiểm tra nợ xấucác NHTM,…
c Trình độ khách hàng
Trong lĩnh vực cho vay phát triển NN, NT đối tượng vay là hộ nôngdân, hợp tác xã, các doanh nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp lâm nghiệp,doanh nghiệp thủy sản, doanh nghiệp dịch vụ nông nghiệp,… khách hàng đadạng về tuổi, trình độ học vấn, kiến thức thị trường, sự am hiểu pháp luật,ngành ngân hàng,… Với đặc điểm của ngành nông nghiệp là phụ thuộc lớn vàđiều kiện tự nhiên nên nó ảnh hưởng đến phương án kinh doanh và kế hạchtrả nợ của mình Trường hợp xấu khách hàng nợ chây ỳ, gây ra nợ xấu chngân hàng làm cho ngân hàng gặp khó khăn hơn
1.1.3.2 Yếu tố chủ quan
a Bộ máy quản lý và quan điểm của lãnh đạo ngân hàng
Các NHTM cần xây dựng bộ máy quản lý theo hướng tinh gọn, hiệu quả,
có phân quyền và được xây dựng chức năng nhiệm vụ thực hiện ch công tác
Trang 28quản lý vay các tổ chức tài chính tín dụng Bộ máy quản lý càng hàn thiện, cóđầy đủ các thành phần thực hiện sẽ hàn toàn chủ động trong quản lý kháchhàng vay vốn và ngược lại Bên cạnh đó, quan điểm lãnh đạ của ngân hàng cóvai trò quan trọng trong quá trình cụ thế hóa các hoạt động quản lý cấp tíndụng hiệu quả Ban lãnh đao ngân hàng thực hiện xây dựng quan điểm càngrõ ràng, bám sát định hướng của ngành, lĩnh vực cho vay, đối tượng, mục tiêu,hình thức, kỳ hạn cho vay càng làm ch công tác quản lý tín dụng minh bạch,các CBTD nghiêm túc tuân thủ và khách hàng cảm thấy chính sách, quanđiểm cho vay xác đáng với nhu cầu hiện có.
b Uy tín của ngân hàng
Các KH luôn có tâm lý vay vốn tại các NHTM có uy tín, được tínnhiệm trong thời gian dài, bởi riêng đối với lĩnh vực cho vay nông nghiệpnông thôn khách hàng chủ yếu là người dân nông thôn, hoạt động trong lĩnhvực nông nghiệp đa dạng về trình độ học vấn, tuổi tác, kỹ năng kinh doanhkhác nhau….rất có nhu cầu sử dụng vốn vay ở địa chỉ NH được tín nhiệmnhư đội ngũ CBTD tư vấn chính xác, luôn cần được thông tin kịp thời, nhanhchóng, tận tình, quan tâm,… đến KH Thông thường KH đánh giá mức độ uytín của ngân hàng như thời gian hoạt động trên thị trường, chính sách cho vay,kết quả HĐKD hàng năm, năng lực cạnh tranh, đội ngũ nguồn nhân lực, côngnghệ, mức lãi suất, mức độ ưu tiên khách hàng vay vốn, khả năng chia sẻthông tin,…
c Đạo đức nghề nghệp và trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý và nhân viên ngân hàng
Hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng luôn đòi hỏi sự chính xác, điều nàyđược khẳng định qua đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên ngân hàng Chấtlượng nguồn lực này càng cao cho thấy ngân hàng chú trọng đến chuyên môn,điều kiện kinh doanh bền vững Do hoạt động của ngân hàng thuộc lại
Trang 29hình dịch vụ, nên KH chủ yếu đánh giá sự hài lòng của mình qua yếu tố hữuhình như cơ sở vật chất, nguồn nhân lực trong đó có đạo đức và trình độ.Chính vì vậy, nguồn lực này càng hoạt động có hiệu quả, KH dễ dàng thỏamãn và công tác quản lý cho vay trở nên khoa học, hiệu quả do nhân viênngân hàng và cán bộ quản lý đã thực hiện quy trình quản lý tốt, chủ động,sáng tạo giúp KH giảm thiểu khó khăn và làm cho chất lượng hoạt động tíndụng tốt và ngược lại.
d Trình độ công nghệ
Khoa học công nghệ có vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng, điều này cho phép ngân hàng có cơ hội ứng dụng CNTT trongquản lý khách hàng, quản lý khản vay, thời gian, phạm vi, đối tượng vay, đồng thời cho phép ngân hàng cập nhật, phân lại khách hàng sao cho phù hợpvới mục đích thu hồi khản vay gốc và lãi Ngân hàng nào ứng dụng CNTTcàng nhiều, sẽ càng đáp ứng được công tác quản lý, các hoạt động ứng dụngCNTT trong quá trình quản lý khách hàng vay vốn, kiểm sát thông tin nội bộ,quản lý CBTD, các phương tiện hỗ trợ… hiệu quả, chính xác
e Thông tin cho vay
Các NHTM luôn xác định để quản lý cho vay tốt cần cung cấp cácthông tin từ phía ngân hàng để thu thập từ phía KH, đồng thời KH có căn cứ
kê khai thông tin theo yêu cầu của ngân hàng khi vay vốn Như vậy thông tinlàm ảnh hưởng đến tiến trình quản lý của NH đối với món vay, bao gồm các
hồ sơ vay vốn, thông tin ngành ngân hàng, giữa các TCTD, các báo cáo phântích vay vốn theo kỳ của CBTD, thông tin báo cáo định kỳ của KH về phương
án trả nợ hoặc diễn biến kinh doanh, các thông tin từ cơ quan báo chí, tòa án,
…những thông tin này ảnh hưởng đến quyết định khả năng cho KH vay, theodõi món vay và quản lý tài khoản KH khi vay
Trang 30f Kiêm tra, kiểm soát nộ bộ
Mỗi ngân hàng đều chủ động xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội
bộ cho mình Các cán bộ ngân hàng phụ trách hệ thống này có trách nhiệmthông báo tình hình kinh doanh, khả năng trả nợ của KH, biện pháp xử lý nợquá hạn,…từ đó mà xây dựng chó hiệu quả các mục tiêu kiểm soát vốn vaycho ngân hàng Các cán bộ làm việc tại hệ thống này sẽ kịp thời thông báonhững sai sót của quá trình cho lãnh đạo ngân hàng nhằm giúp ban lãnh đạonhanh chóng đưa ra biện pháp quản lý và hỗ trợ kịp thời, do đó mà đòi hỏi cán
bộ phải làm việc trung trực, liêm khiết, chí công vô tư, ban lãnh đạo phải cóbiện pháp xử lý cán bộ kiểm tra, kiểm soát cố tình che dấu hành vi trốn nợ,chây ỳ của khách hàng, đây là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trìnhquản lý của vốn vay của KH
1.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn của ngân hàng thương mại
1.2.1 Kinh nghiệm quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn của ngân hàng thương mại trong nước
1.2.1.1 Kinh nghiệm của tỉnh Bình Đinh
a Ngân hàng Agribank - chi nhánh tỉnh Bình Định
Theo Nghị định 116/2018/NÐ-CP của Chính phủ trong vệc thúc đẩychính sách phát triển nông nghiệp - nông thôn, vệc tếp cận gói tín dụng chlĩnh vực này có thêm cơ hội và cũng nhiều thuận lợi hơn cho ngườ vay vốn.Ngay khi có hiệu lực, tại Bình Ðịnh, Nghị định 116 đã tác động mạnh mẽ đếnlĩnh vực đầu tư phát triển nông nghiệp - nông thôn
- Quản lý lĩnh vực cho vay: Với những đểm mới trong Nghị định 116, đặc biệt là việc nâng hạn mức vay không thế chấp tài sản từ 50 triệu đồng lên 100 triệu đồng cho khách hàng cư trú ngoài khu vực nông thôn; tăng từ 100 trệu đồng lên 200 trệu đồng cho khách hàng cư trú trong khu vực nông thôn đã tạo điều kện cho nhều khách hàng tiếp cận được với gói vay đầu tư cho lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.
Trang 31Đầu tư cho tam nông được xác định là lĩnh vực cốt lõi trong hoạt độngkinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vệt Nam(Agribank), những năm qua đơn vị này được xem là đi đầu trong lĩnh vực chovay phát triển lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn Và năm 2016, Agribank tiếptục việc khuyến khích đầu tư và sản xuất nông nghiệp và nông thôn với gói tíndụng 50.000 tỉ đồng; khách hàng là các DN, HTX, hộ cá nhân sản xuất, kinhdanh trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, với mức lãi suất giảm từ0,5%/năm đến 1,5%/năm so với lãi suất theo quy định của Ngân hàng Nhà nước
- Chính sách quản lý khách hàng: Tại Bình Định, Agribank giữ vai trò đầutàu trong lĩnh vực cấp vốn cho tam nông Theo ông Nguyễn Xuân Vinh, Phó
Trưởng phòng Phòng Khách hàng, hộ sản xuất & cá nhân, thực hiện chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn, theo Nghị định 116/2018/NĐ-
CP của Chính phủ (gọi tắt Nghị định 116) với một số sửa đổi, bổ sung cho Nghị định 55/2015/NĐ-CP của Chính phủ trước đó, Agribank Bình Định triển khia việc vay vốn, với nhều kết quả tích cực Tính đến hết quý 1/2019, dư nợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn đạt 7.803 tỉ đồng, vớ 45.699 khách hàng được vay vốn, chiếm tỉ trọng 83,2% trong tổng dư nợ cho vay nền kinh tế; so với cùng kỳ năm 2018 tăng tới 580 tỉ đồng, mức tăng tương đương 8%.
Ông Nguyễn Thế Kỷ (ở xã Phước Thắng, huyện Tuy Phước) chia sẻ,nhờ được tếp cận vốn vay với nhiều ưu đãi của Agribank, từ vay tín chấp banđầu với số tiền 50 trệu đồng để gầy dựng trang trại, đến nay ông đủ tài sản thếchấp để vay với mức 300 trệu đồng tại Phòng giao dịch Agribank Gò Bồ (xãPhước Hòa, huyện Tuy Phước), đầu tư sản xuất, mở rộng trang trại; hàng nămthu nhập của gia đình ông trên 200 trệu đồng Với việc Nhà nước đều chỉnhnâng hạn mức như hện tại, rõ ràng người nông dân đang đứng trước nhiều cơ
hộ tốt để tổ chức sản xuất, thóat nghè vươn lên khá giả
Trang 32Theo NHNN Vệt Nam - Chi nhánh Bình Định, đến hết quý 1/2019,tổng dư nợ tín dụng nông nghiệp đạt 25.815 tỉ đồng vớ 181.018 khách hàng;trong khi đó cùng năm 2018 dư nợ tín dụng nông nghiệp và nông thôn là19.360 tỉ đồng với 72.428 khách hàng Nhìn và những con số thống kê, chúng
ta có thể thấy Nghị định 116 có tác động mạnh đến đâu và mức tăng trưởngtín dụng trong lĩnh vực này chuyển biến tích cực như thế nào
Lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn là một trong 5 lĩnh vực ưu tiên pháttriển theo quan đểm của Chính phủ
- Quản lý kênh tín dụng: Để tăng cường vốn tín dụng cho lĩnh vực nôngnghiệp và nông thôn, đại diện NHNN Bình Định cho biết tếp tục thúc đẩykênh tín dụng nông nghiệp và nông thôn từ phía các NHTM trên địa bàn;cùng với đó là vệc nắm bắt tình hình về nhu cầu vốn, tuyên truyền chính sáchcủa Chính phủ, hướng dẫn kỹ năng quản lý vốn vay…(Mnh Huệ, 2019)
1.2.2.2 Kinh nghệm của Agribank - chi nhánh tỉnh Đắk Lắk
Trong giai đoạn vừa qua, Agribank Đắk Lắk đã thực hiện triển khai cácbiện pháp hỗ trợ các biện pháp trong quá trình tín dụng nông nghiệp, nôngthôn, góp phần ổn định KT-XH cho người dân trên địa bàn
Theo Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 của Chính phủ (Nghị định 41) về chính sách tín dụng phục vụ phát triển NN, NT thay thế Quyết định 67/1999/QĐ-TTg, Báo cáo của Agribank Đắk Lắk: “Sau 5 năm trển khai Nghị định 41, doanh số cho vay của Agribank Đắk Lắk đạt 53.813 tỷ đồng, vớ 466.229 lượt khách hàng vay vốn, chiếm tỷ lệ 72% số khách hàng được tếp cận vay vốn theo Nghị định 41 trên địa bàn (toàn tỉnh có hơn 30 tổ chức tín dụng cùng thực hiện chính sách tín dụng này) Danh số thu nợ là 44.244 tỷ đồng, dư nợ cho vay theo Nghị định
41đạt 9.469 tỷ đồng, chếm tỷ trọng 91%/tổng dư nợ cho vay nền kinh tế, tăng
so với thời đểm 30/6/2010 (khi bắt đầu triển khai cho vay theo Nghị định 41)
là 2.313 tỷ đồng
Trang 33Việc thực hiện cho vay theo Nghị định 41 đã tạo đều kiện cho khách hàngkhai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh, góp phần thiết thực và quá trình pháttriển KT-XH trên địa bàn, thúc đẩy tăng trưởng bền vững; cơ cấu kinh tế chuyểndịch tích cực theo hướng công nghệp hoá, hiện đại hoá; lĩnh vực NN, NT, nôngdân được quan tâm đầu tư đúng mức, nâng cao giá trị sản phẩm trên đơn vị diệntích, tại thêm nhều sản phẩm hàng hóa cho xã hội, góp phần tạo thêm việc làm,cải thiện và nâng cao đời sống cho hàng trăm ngàn hộ nông dân địa phương”.
Đánh giá về hiệu quả của Nghị định 41, tại Hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện Nghị định 41 và trển khai Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển NN, NT, đồng chí Y Ber Niê - Phó Bí thư Tỉnh
ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh cho rằng “Việc ban hành Nghị định 41 đã tạo thêm động lực
để người dân mở rộng quy mô, đẩy mạnh phát triển kinh tế, ứng dụng khoa học kỹ thuật và sản xuất góp phần đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp, bộ mặt nông thôn đã thay đổi rõ nét, hình thành nhiều mô hình kinh tế mới, phát triển kinh tế trang trại, DNNVV, tạo công ăn vệc làm cho ngườ dân, cả thiện và nâng cao điều kiện sống của cư dân vùng nông thôn Chính sách tín dụng phục vụ phát triển NN, NT góp phần quan trọng và sự phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn tỉnh, chung tay cùng hệ thống chính trị thực hiện chương trình Quốc gia xây dựng nông thôn mới”.
Ban giám đốc Agribank Đắk Lắk đã khẳng định: “Chính sách tín dụng phục
vụ phát triển NN, NT của Chính phủ đã và đang đi và cuộc sống, nhất là việc Chính phủ vừa ban hành Nghị định 55/2015/NĐ-CP thay thế Nghị định 41 với nhều nộ dung được chỉnh sửa phù hợp hơn vớ yêu cầu thực tiễn như: bổ sung đối tượng được vay vốn phục vụ phát triển NN, NT; nâng mức cho vay không có TSĐB đối với các đối tượng là cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, chủ trang trại, HTX, liên hệp HTX lên gấp 1,5 đến 2 lần so với quy định hện nay; quy định mức cho vay không
có TSĐB đối với một số lĩnh vực đặc thù có nhu cầu vốn lớn trong sản xuất nông nghiệp; khuyến khích sản xuất nông nghiệp theo mô hình liên kết, mô
Trang 34hình ứng dụng công nghệ cao… Nghị định 55/2015/NĐ-CP sẽ tếp tục pháthuy những ưu thế sẵn có và đáp ứng được nhu cầu tín dụng trong lĩnh vực
NN, NT của người dân” (Minh Huệ, 2016)
1.2.2 Bài học kinh nghiệm tăng cường quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn cho Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên
Một là, chi nhánh cần thực hiện các điều kiện đảm bảo lãi suất vay vốn đểđảm bảo KH hoàn trả tiền vay đúng thời gian cam kết trong hợp đồng, bên cạnh
đó luôn xếp thứ hạng phân loại khách hàng được ưu tiên nếu có phương ánHĐKD khả thi, đồng thời có TSĐB làm thế chấp, giảm rủi ro cho chi nhánh;
Hai là, chi nhánh luôn đặt nhiệm vụ giám sát tình hình vốn vay của kháchhàng qua đội ngũ CBTD để đảm bảo được khả năng thu hồi cả vốn và lãi;
Ba là, tổ chức các nhóm, tổ vay vốn và khuyến khích nhóm, tổ này khi
có mối liên hệ về điều kiện kinh doanh, phương án SXKD tương đồng nhau,hỗ trợ phát triển trong lĩnh vực NN, NT, từ đó giúp được nhau trong SXKD,đảm bảo trả nợ cho ngân hàng
Bốn là, ngân hàng phải xây dựng quy trình cấp tín dụng cho KH, đảmbảo từ khâu trước - trong - sau khi vay, KH được giám sát theo quy trình, từ
đó nâng cao chất lượng cho vay, hạn chế tổn thất RRTD cho ngân hàng
Năm là, ngân hàng phân tích bối cảnh kinh doanh với điều kiện cho KHvay vốn theo địa bàn hoạt động với các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh vĩ
mô (Kinh tế, chính trị, pháp luật, tự nhiên, công nghệ, văn hóa) và các yếu tốthuộc môi trường vi mô (đối thủ cạnh tranh, khách hàng, công chúng,…)
Sáu là, có chính sách phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước trên địabàn trong quá trình triển khai chương trình cho vay phát triển NN, NT, tuhuhồi nợ, cưỡng nợ,…nếu KH tại địa bàn cố tình không trả nợ
Bảy là, thường xuyên thực hiện hoạt động tuyên truyền, phổ biến chínhsách cơ chế của tín dụng NN, NT cho các nhóm khách hàng thuộc lĩnh vựcnày gắn với điều kiện phát triển KT-XH địa phương, bên cạnh đó đa dạng hóadanh mục sản phẩm dịch vụ cho vay nhằm thỏa mãn khách hàng vay vốn
Trang 35Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018?
- Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018?
- Những giải pháp nào được thực hiện nhằm tăng cường quản lý hoạt
động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2020-2025?
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin
a Thông tin thứ cấp:
Các số liệu được cung cấp bởi các báo cáo về cho vay phát triển NN,
NT tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018; các báocáo tài chính của Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018;kết quả HĐKD của Agribank chi nhánh Thái Nguyên; Quy mô khách hàng,thời hạn vay, lãi suất, kiểm soát nội bộ của chi nhánh
b Thông tin sơ cấp:
* Đối tượng điều tra: là cán bộ đang thực hiện và quản lý cho vay phát
triển NN, NT tại chi nhánh Hội sở và các chi nhánh cấp huyện của Agribankchi nhánh tỉnh Thái Nguyên
* Mục đích khảo sát: Đánh giá thực trạng công tác cho vay phát triển
NN, NT tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên
* Quy mô mẫu:
Theo Slovin (1984 - trích dẫn bởi Võ Thị Thanh Lộc, 2010) cỡ mẫu được xác định theo công thức sau:
Trang 36n =
(1+N.e2)Trong đó: N: Số quan sát tổng thế; e: sai số cho phép
Nghiên cứu sử dụng mức chắc chắn 95%, biên sai số 5% Theo NguyễnVăn Dung (2010), các nhà nghiên cứu thường chỉ quan tâm đến độ tin cậy95% hay 99%, tuy nhiên, mức tin cậy 95% hiện được sử dụng nhiều nhất
Hiện nay Chi nhánh đang có hơn 140 cán bộ, người lao động được phâncông nhận vụ tham gia quản lý cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn Ápdụng công thức chọn mẫu trên tính được cỡ mấu nghiên cứu là n = 104 Vìvậy nghiên cứu sẽ thực hiện phỏng vấn đối với 104 cán bộ, người lao độngcủa các Chi nhánh Do luận văn nghiên cứu công tác quản lý hoạt động chovay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Agribank chi nhánh tỉnh TháiNguyên nên nhân viên tại ngân hàng là người am hiểu và đánh giá chính xácnhất công tác này chứ không phải khách hàng vay vốn
* Thời gian, địa điểm khảo sát: Nghiên cứu được tiến hành vào tháng
3/2019 tại chi nhánh Hội sở và các chi nhánh cấp huyện của Agribank chinhánh tỉnh Thái Nguyên
* Cấu trúc phiếu khảo sát:
Phần 1: Nội dung thông tin về đối tượng khảo sát (họ và tên, chức danh,địa chỉ phòng làm việc,…)
Phần 2: Nội dung đánh giá công tác quản lý cho vay phát triển NN, NTtại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên qua các câu hỏi đóng, câu hỏi mở,câu hỏi thang điểm Likert (1-5) với các mức đánh giá: 1-rất kém; 2-kém; 3-
trung bình; 4-khá; 5-tốt (Mẫu câu hỏi tại phụ lục)
Trang 372.2.2 Phương pháp phân tích thông tin
a Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh được tác giả sử dụng khá triệt để trong Chương 3của luận văn khi nghiên cứu về thực trạng quản lý hoạt động cho vay pháttriển nông nghiệp, nông thôn tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên giaiđoạn 2016-2018 Việc phân tích thực trạng dựa trên các kết quả kinh doanhchỉ phát huy hiệu quả khi sử dụng phương pháp so sánh để rút ra nhận xét vềquản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Agribank chinhánh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018
b Phương pháp thống kê mô tả
Tác giả tiến hành thống kê mô tả bao gồm các việc thu thập số liệu, tómtắt, trình bày, tính toán và mô tả các đặc trưng khác nhau về công tác quản lýhoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Agribank chi nhánhtỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018 Các nội dung liên quan đến quản lýquy mô khách hàng, quy mô tín dụng, thời gian, lãi suất, kiểm tra, kiểm soátnội bộ, quy trình quản lý cho vay được vân dụng phân tích tại chương 3 vừakết hợp với số liệu sơ cấp và thứ cấp để thực hiện mô tả
2.2.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin
Tác giả tiến hành tổng hợp các thông tin về quy mô khách hàng, quy
mô tín dụng, thời gian, lãi suất, kiểm tra, kiểm soát nội bộ, quy trình quản lýcho vay sau đó phân tích thông qua bảng số liệu, biểu đồ, hình vẽ của quytrình,… về quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tạiAgribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018
Các thông tin sơ cấp và thứ cấp về hoạt động cho vay phát triển nôngnghiệp, nông thôn tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên được tổng hợp vàphân loại, xử lý trên phần mềm Excel
Trang 382.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
2.3.1 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của NHTM
- Vốn huy động: là những giá trị tiền tệ do ngân hàng huy động được từcác tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiệncác nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác…
- Dư nợ cho vay: là tổng số tiền mà ngân hàng cho vay đối với nền kinh
tế tại một thời điểm nhất định
- Lợi nhuận: là khoản chênh lệch giữa tổng thu nhập và tổng chi phíhoạt động của ngân hàng Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động cuối cùngcủa ngân hàng là lãi hay lỗ
2.3.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp và nông thôn của NHTM
a Kết cấu nguồn vốn
NHTM phân loại tiền gửi theo nhóm khách hàng sử dụng vốn, do đó
mà khac nhau về kỳ hạn, thanh khoản gốc và lãi,…NH cần xác định rõ bảnchất kết cấu nguồn vốn để có thể biết điểm mạnh, điểm yếu hay là các rủi rođược hạn chế một cách tối đa
Quy mô vốn cho vay (năm n) = ∑ số vốn ngân hàng cho khách hàng vay trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn (năm n)
Tỷ lệ vốn vay theo khách hàng, kỳ hạn (năm n) = Quy mô vốn vay của khách hàng, kỳ hạn / Tổng quy mô vốn ngân hàng cho vay (năm n)
Đối với quy mô vốn vay được xác định theo nhóm khách hàng, lĩnh vựcchi tiết của tín dụng phát triển NN, NT CBTD sẽ thực hiện so sánh nhữngkhoản vốn vay của khách hàng với kỳ hạn dài với kỳ hạn trung hoặc ngắn hạn
để txem xét mức độ ổn định của vốn đã cho vay, bên cạnh đó phát hiện ranguyên nhân của việc sử dụng loại vốn không đúng cam kết của khách hàngvới ngân hàng, tiết kiệm các chi phí xử lý RRTD, bên cạnh đó ngân hàng tìm
ra khoản vốn vay có lợi cho mình qua các DN, TCKT có chu kỳ SXKD dài,phương án kinh doanh khả thi
Trang 39độ thu hút vốn của ngân hàng là như thế nào Nếu tỷ lệ này cao thể hiện Ngânhàng đã chuẩn bị chủ động vốn, công tác quản lý hoạt động cho vay diễn rađảm bảo đáp ứng nhu cầu khách hàng Còn nếu tỷ lệ này thấp, chứng tỏ hoạtđộng cung ứng vốn của ngân hàng còn phụ thuộc vào Ngân hàng cấp trên.
c Tăng trưởng nguồn vốn và vốn cho vay
NHTM luôn chú trọng tăng trưởng dư nợ cho mình thông qua việc NH
đã sử dụng được dư nợ cho vay, điều này muốn thực hiện được buộc NH phảităng được nguồn vốn cho mình, NH hoạt động có hiệu quả sẽ làm tăng trưởngnguồn vốn vay, tăng mức doanh số cho vay và tăng lợi nhuận kinh doanh
Quy mô nguồn vốn (năm n) = ∑ số vốn ngân hàng huy động (năm n)Quy mô cho vay (năm n) = ∑ số vốn ngân hàng cho vay (năm n)
Do vậy để tăng trưởng quy mô nguồn vốn và vốn cho vay nhân hàngbuộc phải quan tâm đến chất lượng dịch vụ trong công tác cho vay của Ngânhàng, đó là khả năng đáp ứng danh mục, chủng lọa của sản phẩm cho vay,CBTD phải theo dõi sự hài lòng của khách hàng với các yếu tố như sự ãntoàn, lãi suất, thời gian, chính sách dịch vụ chăm sóc khách hàng, uy tín củangân hàng,…
Trang 40d Quy mô cho vay phát triển NN, NT tại Ngân
- Chỉ tiêu tỷ lệ thu lãi (%)
Tỷ lệ thu lãi (%) = (Tổng lãi đã thu trong năm/ tổng lãi phải trả trong năm)* 100%
Chỉ tiêu này nhằm đánh giá mức lãi có được di thu hồi nợ đúng hạn củakhách hàng theo cam kết của khách hàng ở mức độ nào, nếu chỉ tiêu này cànglớn chứng tỏ ngân hàng có kiểm soát an toàn khoản cho vay, làm cho ngânhàng thu lợi nhuận, giảm thiểu nợ xấu
- Tỷ lệ nợ quá hạn:
Tỷ lê nợ quá hạn= (Nợ quá hạn/ dư nợ vay)*100%
Chỉ tiêu này phản ảnh tình hình nợ quá hạn của khách hàng về khoảnvay mà KH không thể trả theo cam kết, nguyên nhân của tình trạng này kháchhàng cố tình hoặc hữu ý gây ra, CBTD tư vấn không thẩm định chuẩn xácthông tin khách hàng, tỷ lệ nợ quá hạn càng thấp chứng tỏ NH an toàn, KHkhông nợ và ngược lại tỷ lệ này càng cao cho thấy NH mất an toàn, phải sửdụng biện pháp xử lý nợ
- Tỷ lệ nợ xấu (%):
Tỷ lệ nợ xấu = (Tổng nợ xấu/tổng dư nợ)*100%
Bên cạnh chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn, người ta còn dùng chỉ tiêu tỷ lện nợxấu để phân tích thực chất tình hình chất lượng cho vay tại ngân hàng Tỷ lệ
nợ xấu được xếp nhóm 3,4,5 khách hàng không thể trả được nợ, NH mất antoàn, phải sử dụng biện pháp xử lý nợ