1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp phát triển giao tiếp cho trẻ điếc lớp đầu cấp tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học xã đàn và trường dạy trẻ điếc nhân chính)

110 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ HOA MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP CHO TRẺ ĐIẾC LỚP ĐẦU CẤP TIỂU HỌC (Nghiên cứu trƣờng tiểu học Xã Đàn trƣờng dạy trẻ điếc Nhân Chính) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ HOA MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP CHO TRẺ ĐIẾC LỚP ĐẦU CẤP TIỂU HỌC (Nghiên cứu trƣờng tiểu học Xã Đàn trƣờng dạy trẻ điếc Nhân Chính) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60 22 02 40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Hiên Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc rõ ràng đƣợc phép công bố Hà Nội, ngày 13 tháng 11 năm 2017 Học viên thực Đinh Thị Hoa LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học với đề tài “Một số biện pháp phát triển giao tiếp cho trẻ Điếc lớp đầu cấp tiểu học (nghiên cứu trƣờng tiểu học Xã Đàn trƣờng dạy trẻ điếc Nhân Chính” kết q trình cố gắng khơng ngừng thân đƣợc giúp đỡ, động viên khích lệ thầy cô, bạn bè đồng nghiệp ngƣời thân Trang viết lời cảm ơn tới ngƣời giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Đỗ Thị Hiên trực tiếp tận tình hƣớng dẫn nhƣ cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, khoa Ngôn ngữ học tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô trẻ điếc hai trƣờng giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn TÁC GIẢ Đinh Thị Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết ý nghĩa khoa học nghiên cứu Mục tiêu đề tài 3 Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ ĐIẾC 1.1 Hệ thống khái niệm khái niệm cốt lõi đề tài 1.1.1 Khái niệm bản: 1.1.2 Khái niệm cốt lõi: 1.2 Một số đặc điểm tật Điếc: 1.2.1 Biểu hiện: 1.2.2 Nguyên nhân 1.2.3 Phân loại 12 1.3 Một số đặc điểm trẻ Điếc đầu cấp tiểu học: 13 1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý giác quan trẻ Điếc giai đoạn đầu cấp Tiểu học 13 3.2 Khả phát triển ngôn ngữ trẻ Điếc 16 Ngơn ngữ kí hiệu – ngơn ngữ ngƣời Điếc: 18 1.4.1: Ngơn ngữ kí hiệu gì? 18 1.4.1 Ngôn ngữ kí hiệu Việt Nam 20 1.4.2 Đặc điểm ngơn ngữ kí hiệu 21 1.4.4: Một số vấn đề từ ngơn ngữ kí hiệu: 27 Tiểu kết chƣơng 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG DẠY - HỌC CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH ĐIẾC TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC XÃ ĐÀN VÀ TRƢỜNG DẠY TRẺ ĐIẾC NHÂN CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 32 2.1 Vài nét địa bàn khảo sát 32 2.1.1: Trƣờng dân lập dạy trẻ Điếc Nhân Chính: 33 2.1.2: Trƣờng PTCS Xã Đàn (Tiểu học Xã Đàn): 34 2.2 Kết khảo sát thực trạng dạy - học giáo viên học sinh Điếc trƣờng dạy trẻ Điếc 35 2.2.1 Hoạt động dạy học cho trẻ Điếc trƣờng địa bàn Hà Nội 35 2.2.2 Khảo sát việc giảng dạy giáo viên hai sở: 38 2.2.3 Khảo sát vốn từ vựng ngữ pháp trẻ Điếc sở 39 Tiểu kết chƣơng 52 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT THỬ NGHIỆM MỘT SỐ TRÕ CHƠI PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP BẰNG NGƠN NGỮ KÍ HIỆU CHO TRẺ ĐIẾC LỚP ĐẦU CẤP TIỂU HỌC 54 3.1 Tầm quan trọng của trò chơi việc dạy học phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ: 54 3.1.1 Nhìn thẻ tranh – đốn kí hiệu – viết tên kí hiệu 57 3.1.2 Chọn đáp án 60 3.1.3 Ghép kí hiệu cho 62 3.2 Kết khảo sát 63 3.3 Một số ý kiến phƣơng pháp dạy cho giáo viên 70 Tiểu kết chƣơng 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 DANH MỤC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Bảng phân loại mức độ Điếc 12 Bảng 1.2: Khả ngôn ngữ trẻ nghe nói – trẻ Điếc 17 Bảng 2.1 Kết khảo sát nhóm từ từ vựng lần 40 Bảng 2.2 Cấu trúc câu đơn giản trẻ Điếc sử dụng 47 Bảng 3.1 Kết khảo sát nhóm từ vựng lần 64 Hình 1 Lát cắt dọc tai 11 Hình 1.2 Sự kết nối sợi nang lơng ốc tai dây thần kinh thính giác 11 Hình 1.3 Thần kinh thính giác chuyển tín hiệu âm lên não 12 Hình 1.4: Bảng chữ ngón tay 19 Hình 1.5: Bảng chữ số 20 Hình 2.1 Sơ đồ so sánh hoạt động dạy học trẻ bình thƣờng trẻ Điếc 36 Hình 2.2: Biểu đồ Venn - phƣơng tiện giao tiếp ngƣời Điếc .39 Biểu đồ 1.1: Khảo sát nhóm từ vựng trẻ Điếc 42 Biểu đồ 3.1 So sánh khả từ vựng Ngôn ngữ kí hiệu sau lần khảo sát hai sở Hà Nội 67 HỆ THỐNG VIẾT TẮT GDCB GD ĐB NNKH KHHTGĐ Trƣờng PTCS Xã Đàn Trƣờng Dân Lập dạy trẻ Điếc Nhân Chính S V O MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa khoa học nghiên cứu Ngôn ngữ công cụ tƣ phƣơng tiện giao tiếp quan trọng ngƣời Nhờ có ngơn ngữ mà ngƣời khám phá, nghiên cứu, tìm tịi mới, chất sống để phục vụ cho thân Chính mà nói ngơn ngữ “tạo hình” cho ngƣời cách nghĩa Vậy, thử đặt câu hỏi ngƣợc lại, ngƣời khơng có ngơn ngữ? Một cá nhân khơng có ngơn ngữ nhƣ nào? Khơng có ngơn ngữ khơng có xã hội, xã hội phát triển Khơng có ngơn ngữ thân cá nhân bị lập cộng đồng Một đứa trẻ Điếc khơng có ngơn ngữ khơng thể giao tiếp, giống nhƣ việc sống nhà kính Trẻ Điếc thấy ngƣời nói nhƣng khơng thể hiểu họ nói Điều có nghĩa nhiều trẻ Điếc lớn lên mà khơng thể học sử dụng ngơn ngữ nói để giao tiếp với ngƣời xung quanh Mọi ngƣời có nhu cầu lớn giao tiếp xây dựng mối quan hệ với ngƣời khác Khi trẻ khơng có kỹ giao tiếp xây dựng mối quan hệ với ngƣời khác, ngƣời khác làm để giao tiếp hay xây dựng mối quan hệ với trẻ, trẻ bị bỏ rơi chí với ngƣời thân Cứ nhƣ vậy, sau thời gian, trẻ bị cô lập mặt xã hội Dần dần trẻ bị trầm cảm nặng nề Trẻ Điếc giống với trẻ nghe đƣợc Tất em có quyền nghĩa vụ, vai trò nhƣ xã hội Trong Quyền trẻ em pháp luật Việt Nam có ghi rõ “xây dựng ban hành chế độc trợ cấp, giúp đỡ tài chính, vật nhằm mở trƣờng, lớp dành cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, ban hành quy chế, chế độ thực giáo dục phổ cập tiểu học trẻ em khuyết tật Nhiệm vụ đƣợc giao cho Ban tổ chức cán Chính Phủ, Bộ Lao Động – Thƣơng Binh Xã Hội Bộ Giáo Dục – Đào Tạo phối hợp thực (điều 14 Nghị định số 338/HĐBT ngày 26/10/1991 thi hành luật phổ cập giáo dục tiểu học) Trẻ Điếc hay trẻ khiếm thính phận xã hội Vì khơng thể nghe nên trẻ học ngôn ngữ khơng có giúp đỡ dẫn đến việc trẻ giao tiếp với ngƣời khác, thể thân học cách dễ dàng nhƣ trẻ bình thƣờng khác Nếu khơng giao tiếp trẻ điếc khơng thể phát triển tồn diện trí tuệ khả thân Giúp trẻ có tật điếc giao tiếp đƣợc vấn đề cấp thiết, cần phải hành động trƣớc qua muộn Trang bị cho trẻ kiến thức giúp trẻ hịa đồng, tự tin, việc làm gia đình, nhà trƣờng xã hội cần làm Những năm đầu đời (từ lúc sinh tuổi) năm tháng quan trọng cho việc học kỹ giao tiếp ngôn ngữ Do vậy, phát sớm khó khăn nghe trẻ giúp đỡ trẻ hiệu cần thiết Càng bắt đầu học ngơn ngữ sớm trẻ phát triển tốt thể xác lẫn tinh thần trẻ Việc trẻ Điếc học ngôn ngữ không đơn giản học cách giao tiếp hàng ngày với ngƣời mà quan trọng học cách tƣ duy, cách suy nghĩ luyện óc phán đốn Điều quan trọng, điều giúp trẻ tự tin khẳng định Trong cơng trình nghiên cứu Quỹ Nhi đồng Liên hợp Quốc New York phối hợp với Trung tâm Phục hồi chứng tổ chức Y tế giới Geneva Trung tâm phục hồi chức y tế Zimbabwe có ghi: “Giao tiếp quyền người Thông qua giao tiếp, người thể tính cách cá nhân Chúng ta ai, ý tưởng chúng ta, suy nghĩ chúng ta, niềm tin Cách người giao tiếp Chúng ta kết bạn tạo mối quan hệ, thiết lập giá trị xã hội thân thông qua giao tiếp Hãy suy nghĩ cho lát – Cuộc sống bạn diễn bạn khó khăn giao tiếp.[14, tr.146] 106 Quả bóng 107 Mua 108 Bán 109 Chợ 110 Siêu thị 111 Lá 112 Cây 113 Đánh 114 Yêu 115 Ghét 116 Trời 117 Mây 118 Mƣa 119 Gió 120 Nóng 121 Lạnh (rét) 122 Ấm áp 123 Sáng 124 Tối 125 Buổi sáng 126 Buổi trƣa 127 Buổi tối 128 Đỏ 129 Vàng 130 Xanh 131 Trắng 84 132 Đen 133 Nhà 134 Cửa lớn 135 Cửa sổ 136 Bàn ghế 137 Ấm nƣớc 138 Chén 139 Nƣớc nóng 140 Nƣớc đá 141 Giƣờng 142 Tủ 143 Tivi 144 Tủ lạnh 145 Máy giặt 146 Máy điều hòa 147 Quạt trần 148 Quạt Quạt treo 149 tƣờng 150 Máy ảnh 151 Điện thoại 152 Bóng điện 153 Đĩa 154 Bát 155 Đũa 156 Nồi áp suất 85 157 Nồi 158 Thìa 159 Chảo 160 Phở 161 Trứng 162 Sữa tƣơi 163 Cháo 164 Bánh 165 Nƣớc 166 Bánh mì 167 Kẹo cao su 168 Muối 169 Ớt 170 Ăn cơm 171 Ăn phở 172 Ăn bánh mì 173 Ăn dƣa hấu 174 Kem 175 Ngọt 176 Đƣờng 177 Chua 178 Cay 179 Đắng 180 Thơm 181 Hôi 182 Mặn 86 183 Nhiều 184 Ít 185 Đúng 186 Sai 187 Giỏi 188 Dốt 189 Nhanh 190 Chậm 191 Xa 192 Gần 193 Dài 194 Ngắn 195 Ốm 196 Khỏe 197 Già 198 Trẻ 199 Cũ 200 Mới , ngày tháng năm 2013 Người hỏi (kí ghi rõ họ tên) 87 III Bảng câu STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 89 25 26 27 28 29 30 90 Nhóm từ Ngƣời thân:14 Bộ phận thể:21 Hoạt phƣơng tiện:18 Vệ sinh cá nhân:18 Trƣờng lớp:35 Trao đổi tƣợng nhiên:21 Màu sắc:5 Vậtdụnggia đình:27 Thực phẩm, vị giác:25 Khác:16 Tổng: 200 Bảng kết khảo sát nhóm từ vựng cá nhân 91 BẢNG ĐIỀU TRA VỀ TÌNH TRẠNG NGƠN NGỮ CỦA TRẺ ĐIẾC GIAI ĐOẠN TIỀN HỌC ĐƢỜNG (Dành cho giáo viên) I Thông tin chung cộng tác viên (CTV): Họ tên CTV:…………………… Nam/Nữ:……………… Tuổi:……………………………………………………………… Dân tộc:…………………………………………………………… Nơi sinh:……………………………………………………………… Nơi nay:……………………………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………… Trình độ học vấn:…………………………………………………… II Tình trạng ngơn ngữ trẻ điếc giai đoạn tiền học đƣờng: Khi tiếp xúc với ngƣời khác, trẻ có thái độ thân thiện hƣởng ứng trị chuyện khơng? A Khơng B Có C Trả lời thụ động Trẻ điếc có tự tin thân khơng? A Có B Khơng C Bình thƣờng A Trẻ điếc có hứng thú với trƣờng lớp khơng? Có 92 B Khơng C Bình thƣờng Theo thầy/cơ trẻ điếc sau đƣợc học GDCTS có phần trăm hịa nhập với xã hội tƣơng lai gần? A 50% B 70% C 90% D Khác Ĩc phán đốn nhƣ khả tƣ trẻ điếc ngƣời lớn đề cập đến tƣợng nhƣ nào? A Dễ bị phân tán tƣ tƣởng, tƣ chậm chạp B Ĩc phán đốn nhanh nhạy C Khơng có hứng thú Thầy/cơ nghĩ trẻ điếc có khả học tập văn hóa học nghề khơng? A Có B Khơng C Có thể Trẻ dùng cách thức để giao tiếp với ngƣời khác? A Giao tiếp tay – Ngôn ngữ ký hiệu (Ngôn ngữ cử điệu bộ, Chữ ngón tay) B Giao tiếp lời nói C Giao tiếp chữ viết 93 D Tất phƣơng án Thầy/cơ có thấy việc phát triển ngơn ngữ trẻ điếc giai đoạn cần thiết không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Thầy/cô cho biết vốn từ vựng trẻ điếc giai đoạn mức nào? A Phong phú B Nghèo nàn C Đủ giao tiếp 10 Trẻ giao tiếp có ngữ pháp khơng? A Có B Khơng, dù có biết C Trẻ khơng biết D Khác 11 Thầy/cô nghĩ việc dạy cử chỉ, điệu kết hợp với hình miệng có quan trọng việc dạy ngôn ngữ cho trẻ điếc không? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng 12 Thầy/cô thấy việc tiếp cận với trẻ, gợi chuyện với trẻ khó khăn hay thuận lơi? 94 A Khó khăn B Thuận lợi C Khác 13 Việc kết hợp dạy lớp với hoạt động vui chơi ngồi trời có nâng cao đƣợc khả ngôn ngữ nhƣ việc rèn luyện sức khỏe cho trẻ? A Có B Khơng C Một 14 Việc trao đổi thơng tin việc học tập trẻ gia đình với thầy giáo có cần thiết khơng? A Cần thiết B Rất cần thiết C Không cần thiết 15 Theo thầy/cơ việc đeo máy trợ thính điện cực ốc tai có tác dụng nhƣ việc học tập sinh hoạt trẻ điếc? A Có tác dụng tốt B Có đƣợc mà khơng có đƣợc C Khơng có tác dụng 16 Theo thầy/cô việc trị liệu ngôn ngữ (phát triển ngôn ngữ) trẻ điếc đƣợc tiến hành vào thời gian tốt nhất? A – tuổi B – tuổi C tuổi trở lên D Càng sớm tốt tất giai đoạn 95 17 Khi chơi (ngồi học) em có dùng ngơn ngữ kí hiệu để giao tiếp với ngƣời khác hay khơng? A Có B Khơng C Khác 18 Mức độ ảnh hƣởng việc phụ huynh học NNKH để tạo môi trƣờng cho trẻ sử dụng NNKH ngồi mơi nhà trƣờng? A Có ảnh hƣởng B Có ảnh hƣởng hớn C Trẻ cần sử dụng NNKH trƣờng 19 Khả sử dụng NNKH thầy /cô nhƣ nào? A Kém B Trung bình C Rất tốt 20 Thầy/cơ có góp ý việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ Điếc? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày…tháng…năm 2017 Xin chân thành cảm ơn! Ngƣời tham gia khảo sát (ký ghi rõ họ tên) 96 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ HOA MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP CHO TRẺ ĐIẾC LỚP ĐẦU CẤP TIỂU HỌC (Nghiên cứu trƣờng tiểu học. .. ngăn trẻ Điếc đến với kiến thức văn hóa cở sở Chính mà chọn đề tài nghiên cứu ? ?Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ Điếc lớp đầu cấp tiểu học (nghiên cứu trƣờng Tiểu học Xã Đàn. .. 2017 Học viên thực Đinh Thị Hoa LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học với đề tài ? ?Một số biện pháp phát triển giao tiếp cho trẻ Điếc lớp đầu cấp tiểu học (nghiên cứu trƣờng tiểu học Xã Đàn

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Cơi (1988), “Quá trình hình thành ngôn ngữ nói ở người Điếc Việt Nam”, Luận án Phó Tiến Sĩ khoa Ngữ Văn, Viện Ngôn Ngữ Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quá trình hình thành ngôn ngữ nói ở ngườiĐiếc Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Thị Cơi
Năm: 1988
2. Đỗ Thị Hiên (2013), “ Lựa chọn ngôn ngữ cho hoạt động dạy học trong các trung tâm khiếm thính ở Việt Nam” (Kỉ yêu hội thảo Khoa học quốc tế Ngôn ngữ học Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Lựa chọn ngôn ngữ cho hoạt động dạy học trongcác trung tâm khiếm thính ở Việt Nam”
Tác giả: Đỗ Thị Hiên
Năm: 2013
3. Đỗ Thị Hiên (2015), “Tầm quan trọng của Ngôn Ngữ Ký Hiệu trong giáo dục trẻ Điếc và các mô hình dạy trẻ Điếc”, Hội thảo IDEO, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tầm quan trọng của Ngôn Ngữ Ký Hiệu trong giáo dục trẻ Điếc và các mô hình dạy trẻ Điếc”
Tác giả: Đỗ Thị Hiên
Năm: 2015
4. Đỗ Thị Hiên, Đinh Thị Hoa (2016), “Giáo dục ngôn ngữ bằng trò chơi – một biện pháp tích cực cho trẻ Điếc lứa tuổi tiền học đường”, Tạp chí Ngôn Ngữ & Đời Sống, Số 6 (248)- 2016, tr.41 – 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục ngôn ngữ bằng tròchơi – một biện pháp tích cực cho trẻ Điếc lứa tuổi tiền học đường
Tác giả: Đỗ Thị Hiên, Đinh Thị Hoa
Năm: 2016
5. Lê Thị Hằng (2008), “Đại cương về giáo dục trẻ khiếm thính phần 2”, Khoa tâm lý giáo dục, trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đại cương về giáo dục trẻ khiếm thính phần2”
Tác giả: Lê Thị Hằng
Năm: 2008
6. Nguyễn Chí Hòa (2010), “Nội dung và phương pháp giảng dạy từ vựng Tiếng Việt thực hành”, tr. 171 – 175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nội dung và phương pháp giảng dạy từvựng Tiếng Việt thực hành”
Tác giả: Nguyễn Chí Hòa
Năm: 2010
7. Nguyễn Thị Hòa (2015), “Tầm quan trọng của Ngôn Ngữ Ký Hiệu trong giáo dục trẻ Điếc và các mô hình dạy trẻ Điếc”, Hội thảo IDEO, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Tầm quan trọng của Ngôn Ngữ Ký Hiệu tronggiáo dục trẻ Điếc và các mô hình dạy trẻ Điếc”
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Năm: 2015
8. Nguyễn Thiện Giáp (2010), “777 khái niệm ngôn ngữ học”, NXB ĐHQGHN, HàNội, tr 463 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “777 khái niệm ngôn ngữ học”
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXBĐHQGHN
Năm: 2010
9. Lưu Thị Lan (1975), “Một vài nhận xét bước đầu về những đặc điểm phát triển từ vựng và ngữ pháp trong ngôn ngữ của trẻ em từ 1 – 3 tuổi”, Luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một vài nhận xét bước đầu về những đặc điểmphát triển từ vựng và ngữ pháp trong ngôn ngữ của trẻ em từ 1 – 3 tuổi”
Tác giả: Lưu Thị Lan
Năm: 1975
10. Phạm Minh Lăng (2002), “Tâm lý trẻ thơ (từ sơ sinh đến 15, 17 tuổi)”, NXB Văn Hóa Thông Tin, tr. 194 – 200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tâm lý trẻ thơ (từ sơ sinh đến 15, 17 tuổi)”
Tác giả: Phạm Minh Lăng
Nhà XB: NXB Văn Hóa Thông Tin
Năm: 2002
11. Nguyễn Thúy Ngọc, Trung Thu Trang, Hà Thị Quỳnh Anh (2011),“Việc sử dung ngôn ngữ kí hiệu (thủ thuật) và các vấn đề liên quan”, Báo cáo khoa học, khoa sau Đại học, Đại học Ngoại Ngữ, ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Việc sử dung ngôn ngữ kí hiệu (thủ thuật) và các vấn đề liên quan”
Tác giả: Nguyễn Thúy Ngọc, Trung Thu Trang, Hà Thị Quỳnh Anh
Năm: 2011
12. Những đặc điểm tâm lý của trẻ điếc (tập bài giảng môn học), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trung tâm đào tạo và phát triển Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm tâm lý của trẻ điếc (tập bài giảng môn học)
13. Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Đức Tồn (2012), “Mấy vấn đề về cú pháp của ngôn ngữ kí hiệu ở Việt Nam”, Tạp chí Ngôn Ngữ, 4 (275), tr. 17 – 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mấy vấn đề về cú pháp của "ngôn ngữ kí hiệu ở Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Đức Tồn
Năm: 2012
14. Quỹ nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF) (2005), “Quyền trẻ em trong pháp luật Việt Nam”, tr.146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quyền trẻ em trong phápluật Việt Nam”
Tác giả: Quỹ nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF)
Năm: 2005
15. Trần Thị Minh Thành và Võ Thị Thủy Trúc (08/2014), “Tính sáng tạo của trẻ khiếm thính 4 – 7 tuổi qua Test TSD – Z”, Tạp chí giáo dục số đặc biệt, tr.76 – 77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tính sángtạo của trẻ khiếm thính 4 – 7 tuổi qua Test TSD – Z”
16. Nguyễn Thị Hoàng Yến (2001), “Các tổ chức giáo dục hòa nhập nhằm chuẩn bị cho khuyết tật thính giác vào lớp 1”, Luận án Tiến Sĩ Giáo Dục Học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các tổ chức giáo dục hòa nhậpnhằm chuẩn bị cho khuyết tật thính giác vào lớp 1”
Tác giả: Nguyễn Thị Hoàng Yến
Năm: 2001
17. Sandy Niemann, Devorah Greenstein, Darlena David (2004),“Helping Children who are Deaf", California – Giúp đỡ trẻ Điếc, tr. 73- 74, NXB LĐXH, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Helping Children who are Deaf
Tác giả: Sandy Niemann, Devorah Greenstein, Darlena David
Nhà XB: NXB LĐXH
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w