3 đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn - Nguyễn thị PHáT TRIểN ý THứC QUốC PHòNG CHO CáN Bộ CÔNG CHứC TRÊN ĐịA BàN Hà NộI HIệN NAY Chuyên ngành : Triết học Mà số : 60 22 80 Luận văn thạc sÜ triÕt häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS Ngun Bá D-ơng Hà Nội - 2010 MC LC Trang Mở Đầu Ch-ơng Những vấn đề Lý LUậN Và THựC TIễN PHáT TRIểN ý THứC QUốC PHòNG Của CáN Bộ CÔNG CHứC Hà NộI 10 1.1 Khái niệm, vai trò đặc điểm phát triển ý thức quốc phòng cán công chức Hà Nội 10 1.2 Thực trạng, nguyên nhân vấn đề đặt việc phát triển ý thức quốc phòng cán công chức Hà Nội 30 Ch-ơng Nhân tố tác động, quan điểm đạo Và GIảI PHáP PHáT TRIểN ý THứC QUốC PHòNG CáN Bộ CÔNG CHứC Hà NộI 51 HIệN NAY 2.2 Nhân tố tác động quan điểm đạo phát triển ý thức quốc phòng cán công chức Hà Nội Một số giải pháp phát triển ý thức quốc phòng cán công chức Hà Nội 51 69 Kết luận kiến nghị Phụ lục 89 DANH MC TI LIU THAM KHO 100 93 Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài luận văn Xây dựng bảo vệ Tổ quốc hai nhiệm vụ chiến l-ợc cách mạng Việt Nam Hai nhiệm vụ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động quy ®Þnh lÉn KĨ tõ ViƯt Nam gia nhËp Tổ chức Th-ơng mại Thế giới (WTO), nhiệm vụ xây dựng quốc phòng toàn dân gắn với xây dựng củng cố trận chiến tranh nhân dân, bảo vệ Tổ quốc xà hội chủ nghĩa đặt yêu cầu ng-ời dân Việt Nam, có cán công chức Hà Nội Phát triển ý thức quốc phòng đội ngũ cán công chức Hà Nội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, sở xây dựng phát huy nhân tố trị - tinh thần, nâng cao sức mạnh chiến đấu, phòng thủ, bảo vệ Thủ đô, góp phần bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa tình hình mới; giúp cán công chức Hà Nội hiểu rõ đ-ờng lối quân sự, quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc Đảng, Nhà n-ớc ta; chất, âm m-u, thủ đoạn thâm độc kẻ thù; đối t-ợng, đối tác cách ứng xử, quan hệ, hợp tác quốc tế cho phù hợp với tình hình Đồng thời, sở lý luận - thực tiễn để cán công chức Hà Nội c-ơng vị, chức trách mình, tham m-u, đề xuất cho cấp uỷ, ng-ời huy lÃnh đạo, đạo tốt công tác quân sự, quốc phòng, thực Luật Nghĩa vụ quân sự, Luật Quốc phòng, Pháp lệnh Dân quân Tự vệ, dự bị động viên đạt chất lợng, hiệu tốt hơn, hoàn thành tốt nhiệm vụ đ-ợc giao HiƯn nay, tr-íc sù vËn ®éng, biÕn ®ỉi phøc tạp tình hình giới, khu vực nớc; trớc âm mu, thủ đoạn diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ phi trị hoá quân đội lực thù địch, cán công chức Hà Nội chỗ dựa tin cậy Đảng, Nhà n-ớc, quyền Thủ đô, trọng điểm kẻ thù tập trung chống phá với nhiều biện pháp tinh vi, xảo quyệt nh- mua chuộc, lôi kéo, v.v., làm cho cán công chức Hà Nội xa rời mục tiêu, lý t-ởng cách mạng, lÃng quên trách nhiệm công dân thực nhiệm vụ xây dựng quốc phòng toàn dân, bảo vệ Thủ đô, bảo vệ Tổ quốc xà hội chủ nghĩa Các lực thù địch hy vọng rằng, với chức trách, c-ơng vị quyền hạn cán công chức, họ dùng mệnh lệnh, thị tham m-u cho ng-ời lÃnh đạo, huy cấp thực yêu cầu họ lái quan, đơn vị theo hớng khác có lợi cho họ Làm nh thế, công tác quân sự, quốc phòng, bảo vệ sở b-ớc bị buông lỏng nhÃng; dựa vào đó, họ thực âm m-u "diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ dễ dàng Trên thực tế, năm qua, ý thức nhiệm vụ quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc phận cán công chức Hà Nội có hạn chế định Quan niệm công tác quân sự, quốc phòng; đối tác, đối t-ợng; bạn thù nh- trách nhiệm, nghĩa vụ công dân xây dựng quốc phòng toàn dân, chuẩn bị cho chiến tranh nhân dân, phòng thủ đất n-ớc, bảo vệ Thủ đô phận cán công chức ch-a rõ ràng Không ngời quan niệm giản đơn diễn biến hoà bình, sách đầu tcủa Đảng, Nhà n-ớc ta cho nghiệp xây dựng, củng cố quốc phòng, an ninh Với t- cách công dân, điều đà chấp nhận; với t- cách cán công chức - ng-ời có vai trò, vị định tổ chức đảng máy quyền nhà n-ớc, điều chấp nhận Những đề xuất, tham m-u không trúng, không cán công chức nhà n-ớc tác động tiêu cực đến việc hoạch định chủ tr-ơng, đ-ờng lối, sách quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc nh- thực công việc quan, đơn vị sở Nguy cảnh giác từ mà ra, kẻ thù triệt để lợi dụng sơ hở để thực m-u đồ chống phá, gây ổn định trị, trật tự an toàn xà hội địa bàn Thủ đô, từ gây bạo loạn lật đổ Thủ đô, thời điểm thành phố Hà Nội tổ chức Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội chuẩn bị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam Rõ ràng, phát triển ý thức quốc phòng cho cán công chức Thủ đô vừa yêu cầu cấp thiết tr-ớc mắt vừa nhiệm vụ bản, lâu dài, gắn liền với nhu cầu giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xà hội địa bàn Thủ đô - trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ n-ớc Đây yêu cầu khách quan trình xây dựng, phát triển đội ngũ cán công chức vững mạnh toàn diện xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa n-ớc ta thời kỳ văn Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận n-ớc ta, trình thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, xây dựng quốc phòng toàn dân, gắn với xây dựng củng cố trận chiến tranh nhân dân, vấn đề quốc phòng, xây dựng quốc phòng toàn dân đà đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm bàn đến, tiêu biểu h-ớng nghiên cứu công trình khoa học d-ới đây: Về quốc phòng xây dựng quốc phòng toàn dân có pháp lệnh Nhà n-ớc: Pháp lệnh Dân quân Tự vệ, Pháp lệnh Dự bị động viên, Pháp lệnh Bộ đội Biên phòng, Pháp lệnh Bảo vệ công trình quốc phòng, Pháp lệnh An ninh nhân dân, Luật Quốc phòng; Ch-ơng trình khoa học KX.07, KH.XH.07: Những vấn đề chiến l-ợc chủ yếu công cc b¶o vƯ Tỉ qc ViƯt Nam x· héi chđ nghĩa thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc; Tổng luận ch-ơng trình KX.09 Những luận khoa học chiến lợc bảo vệ Tổ quốc thời kỳ đổi mới; Báo cáo kết ch-ơng trình KX.06: Dự báo chiến tranh kiểu địch, đề xuất chủ trơng giải pháp đối phó; Nền quốc phòng toàn dân điều kiện toàn cầu hoá kinh tế Viện Khoa học xà hội nhân văn quân sự, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 2002; Bộ Quốc phòng, Quốc phòng Việt Nam trình đổi mới, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 2006; Viện Khoa học xà hội nhân văn quân sự, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 2002 Bộ Tổng tham m-u: Các văn công tác giáo dục quốc phòng - an ninh, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 2008; Trung t-ớng, PGS TS Lê Minh Vụ: Chuẩn bị động viên trị - tinh thần nhân dân quân đội nhằm đánh thắng chiến tranh kiểu địch, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 2006, v.v Nghiên cứu ý thức trị vấn đề có liên quan đến ý thức quốc phòng: Đỗ T-: “ý thøc x· héi chñ nghÜa - nguån søc mạnh tinh thần nhân dân ta, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số năm 1992; PTS Nguyễn Thế Lực: ý thức quốc phòng, vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Giáo dục Lý luận trị quân sự, số năm 1996; PGS TS Lê Văn Quang: Phát triển ý thức trị xà hội chủ nghĩa xà hội quân đội thời kỳ đổi mới, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 2001; Trần Xuân Bình: Phát triển ý thức trị cho đội ngũ sĩ quan cấp phân đội, luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội 1997; Nguyễn Văn Quyền: Phát triển ý thức trị xà hội chủ nghĩa học viên dân tộc thiểu số nay, luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội 2005; Phùng Văn Ngọc: Quá trình phát triển ý thức trị học viên sĩ quan pháo binh nay, luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội 1997 Các công trình nêu tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, song đà tập trung làm rõ quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc, nội dung, hình thức biện pháp xây dựng quốc phòng toàn dân, phát triển ý thức quốc phòng ng-ời dân Việt Nam Tuy nhiên, ch-a có công trình khoa học luận giải cách hệ thống, chuyên sâu xây dựng ý thức quốc phòng cán công chức Hà Nội tr-ớc tình hình Vì thế, học viên lựa chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu luận văn với hy vọng góp phần phát triển ý thức quốc phòng cán công chức Hà Nội, bảo vệ Thủ đô, bảo vệ Tổ quốc ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa hiƯn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển ý thức quốc phòng làm sở để đề xuất giải pháp phát triển ý thức quốc phòng cho cán công chức Hà Nội * Nhiệm vụ Phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển ý thức quốc phòng cán công chức Hà Nội Đề xuất yêu cầu giải pháp phát triển ý thức quốc phòng cán công chức Hà Nội Cơ sở lý luận, thực tiễn ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa vào sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đ-ờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam quốc phòng, xây dựng quốc phòng toàn dân, bảo vệ Tổ quốc; thị, nghị Đảng uỷ Quân Trung -ơng, Bộ Quốc phòng, Tổng cục Chính trị; văn bộ, ban, ngành giáo dục bồi d-ỡng kiến thức quốc phòng - an ninh số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Luận văn dựa sở thực tiễn chủ yếu tình hình tổ chức, thực nhiệm vụ quốc phòng - an ninh, bảo vệ Tổ quốc quan, đơn vị địa bàn Hà Nội; báo cáo tổng kết bộ, ban, ngành kết giáo dục, bồi d-ỡng kiến thức quốc phòng cho học sinh, sinh viên đối t-ợng 2, 3, 4, Bộ T- lệnh Thủ đô Hà Nội, Cục Dân quân Tự vệ, Bộ Quốc phòng; kết điều tra, khảo sát tác giả thực trạng phát triển ý thức quốc phòng cán công chức địa bàn Hà Nội Ph-ơng pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn kết hợp chặt chẽ ph-ơng pháp luận cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vật lịch sử với ph-ơng pháp: tổng kết thực tiễn, điều tra xà hội học, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh ph-ơng pháp chuyên gia, v.v, sở nghiên cứu thực tế tác giả nguồn tài liệu khác có liên quan 10 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng: Nghiên cứu vấn đề ý thức quốc phòng, phát triển ý thức quốc phòng - Phạm vi: Các vấn đề liên quan trực tiếp đến phát triển ý thức quốc phòng cán công chức địa bàn Hà Nội cũ, chủ yếu quan Hà Nội số quan quyền địa ph-ơng đứng chân địa bàn Hà Nội; quan tâm làm rõ vai trò giáo dục, bồi d-ỡng kiến thức quốc phòng - sở trực tiếp để phát triển ý thức quốc phòng cho cán công chức Hà Nội Hiện nay, văn kiện tài liệu giáo dục bồi d-ìng kiÕn thøc qc phßng th-êng dïng cơm tõ: Båi d-ỡng kiến thức quốc phòng - an ninh Tuy nhiên luận văn này, tác giả xin đ-ợc sâu nghiên cứu, làm rõ phần quốc phòng, điều phù hợp với tên đề tài luận văn phần an ninh đợc đề cập điều kiện cho phép Thời gian khảo sát sử dụng tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu, thực nhiệm vụ đề tài, chủ yếu từ năm 2000 đến Đóng góp luận văn Xây dựng khái niệm: phát triển ý thức quốc phòng cán công chức Hà Nội Xây dựng tiêu chí đánh giá thực trạng phát triển ý thức quốc phòng cán công chức Hà Nội Đề xuất giải pháp phát triển ý thức quốc phòng cán công chức Hµ Néi hiƯn ý nghÜa lý ln vµ thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp luận khoa học việc phát triển ý thức quốc phòng cán công chức Hà Nội nay, giúp đội ngũ phát huy vai trò tích cực tham m-u, đề xuất, hoạch định đ-ờng lối, chủ tr-ơng, sách, giải pháp, biện pháp đổi mới, nâng cao chất l-ợng công tác quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc quan, đơn vị; giữ vững ổn định trị - xà hội Thủ đô 11 Luận văn làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, học tập môn giáo dơc, båi d-ìng kiÕn thøc qc phßng - an ninh cho đối tợng 1, , 3, 4, 5; cho đội ngũ cán công chức Hà Nội bộ, ban, ngành đứng chân địa bàn Thủ đô; đồng thời tài liệu tham khảo cho cán bộ, học sinh, sinh viên, ng-ời dạy học môn giáo dục quốc phòng Thủ đô ng-ời quan tâm vấn đề quốc phòng, phát triển ý thức quốc phòng, bảo vệ Thủ đô, bảo vƯ Tỉ qc x· héi chđ nghÜa KÕt cÊu luận văn Mở đầu, ch-ơng (4 tiết), kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 12 Ch-ơng Những vấn đề Lý LUậN Và THựC TIễN PHáT TRIểN ý THứC QUốC PHòNG Của CáN Bộ CÔNG CHứC Hà NộI 1.1 Khái niệm, vai trò đặc điểm phát triển ý thức quốc phòng cán công chức Hà Nội 1.1.1 Khái niệm phát triển ý thức quốc phòng cán công chức Hà Nội Quan niệm ý thức quốc phòng đà có lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, t- t-ởng Hồ Chí Minh V.I.Lênin rõ : Một cách mạng có giá trị biết tự bảo vệ [14, tr 320] Kế thừa lịch sử t- t-ởng nhân loại bảo vệ thành cách mạng, truyền thống quý báu dân tộc ta lịch sử hàng ngàn năm dựng n-ớc giữ n-ớc, Chủ tịch Hồ Chí Minh - ng-ời tổ chức lÃnh đạo nghiệp cách mạng Việt Nam quan tâm tới nhiệm vụ bảo vệ thành cách mạng; lần nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên phong Đền Hùng - Phú Thọ, Ng-ời dặn: Các Vua Hùng đà có công dựng n-ớc, Bác cháu ta phải giữ lấy n-ớc [19, tr 210] Lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh đ-ợc dân tộc ta đà sức phấn đấu thực hai nhiệm vụ chiến l-ợc cách mạng Việt Nam: xây dựng thành công chủ nghĩa xà hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa Sự nghiệp quốc phòng dân tộc Việt Nam ngày nghiệp quốc phòng toàn dân Sự nghiệp đ-ợc Đảng, Bác Hồ xác định từ ngày đầu tiên, sau n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà (nay Cộng hoà xà héi chđ nghÜa ViƯt Nam) ®êi Tõ ®ã ®Õn nay, nghiệp xây dựng, củng cố quốc phòng toàn dân đ-ợc Đảng, Nhà n-ớc xà hội ta quan tâm, phát triển; nhờ đà góp phần đ-a nghiệp công nghiệp hoá, đại hóa đất n-ớc đến thành công, đồng thời góp phần bảo vệ vững độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lÃnh thổ, bảo vệ Đảng, 102 Phụ lục 3: KếT QUả ĐIềU TRA Xà HộI HọC Đối t-ợng điều tra: cán công chức quận Thanh Xuân quận Hoàn Kiếm Thời gian: tháng - 2009 Số l-ợng phiếu Số phiếu đủ điều kiện sử dụng: 150 Xử lý số liệu: Tỷ lệ phần trăm cán trả lời tổng số phiếu đủ điều kiện sử dụng BảNG Đồng chí có tin t-ởng vào khả thắng lợi nghiệp bảo vệ Tỉ qc ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa víi thùc tiễn quốc phòng toàn dân n-ớc ta kh«ng? STT Cã tin t-ëng Kh«ng tin t-ởng Khó trả lời BảNG Những hoạt động sau đối t-ợng quốc phòng toàn dân cần nhận rõ? STT PHƯƠNG áN TRả LờI Hoạt động xâm l-ợc bạo lực v lực thù địch Hoạt động diễn biến hoà bình n Xâm nhập văn hoá làm b tộc Những t-ợng tham nhũng tiêu c thị tr-ờng Kết kết hợp kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với an ninh đơn vị đồng chí đạt mức độ nào? STT PHƯƠNG áN T Đạt kết tốt Kết khá, trung bình Kết yếu *Ngun: Cỏn b, cụng chc qun Thanh Xuân, quận Hoàn Kiếm Hà Nội 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Đình Á: “Năm 2000, bảo vệ Tổ quốc”, Tổng cục II- Bộ Quốc phịng, Hà Nội 2005 Lưu Đình Á: “Hãy cảnh giác chiến tranh giới khơng có khói súng”, Tổng cục II - Bộ Quốc phòng, Hà Nội 2005 Ph.Ăngghen:“Tuyển tập luận văn quân sự”, Nxb Qu©n ®éi nh©n d©n, Hà Nội 1981, tập Lưu Tĩnh Ba: “Chiến lược an ninh quốc gia Trung Quốc kỷ XXI”, Bắc Kinh 2006 (Bảo Định dịch thuật) Trần Xuân Bình: Phát triển ý thức chình trị cho đội ngũ sĩ quan cấp phân đội, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội 1997 Bộ Tổng Tham mưu: Các văn công tác giáo dục quốc phòngan ninh, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 2008 Bộ Tổng Tham mưu, Tạp chí Dân quân tự vệ - Giáo dục quốc phòng: Chỉ thị số 417/CT-TTg ngày 31 tháng năm 2010 Thủ tướng chình phủ việc Tăng cường đạo thực cơng tác giáo dục quốc phịng - an ninh năm 2010 năm tiếp theo, số 32 (76) tr.47-50 Trần Bưởi (chủ nhiệm): “Bài học lịch sử quốc phòng - an ninh”, đề tài cấp Bộ Quốc phòng, Hà Nội 1994 “Chân dung Tổng thống Nga Putin” (bản dịch từ tiếng Nga Hồng Thanh Quang), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 10 Nguyễn Bá Dương “Tư lý luận Đảng ta đổi giáo dục quốc phịng tính hính nay” Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2009 105 11 Nguyễn Bá Dương “Nâng cao chất lượng bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh tính hính mới”, Tạp chí Dân quân Tự vệ Giáo dục quốc phòng, số 19, năm 2008, tr5-8 12 Nguyễn Tiến Quốc, Trương Thành Trung, Nguyễn Bá Dương: “Giữ vững tảng tư tưởng vai trò lãnh đạo Đảng cơng đổi mới”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2010 13 Đảng Cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1986 14 Đảng Cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1991 15 Đảng Cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Đảng”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 16 Đảng Cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 17 Đảng Cộng sản Việt Nam:“Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 18 Đảng Cộng sản Việt Nam: “Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986-2006)”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 19 Đảng ủy Quân Trung ương: “Tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm thực cương lĩnh năm 1991 Bộ Quốc phòng” (1991-2011), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 2010 20 X.I Grupnốp: “Phép biện chứng khoa học quân sự”, Nxb Quân sự, Matxcơva 1957 21 I.A Gruđinhin: “Những vấn đề phép biện chứng quân sự”, Nxb Quân sự, Hà Nội 1960 106 22 Trần Văn Giàu: “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám”, Nxb Khoa học xã hội, tập 1, Hà Nội 1973; tập 2, Hà Nội 1975 23 Phạm Minh Hạc (chủ nhiệm): “Chiến lược phát triển toàn diện người Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước”, đề tài cấp nhà nước, Hà Nội 1994 24 Học viện Chính trị quân sự: “Đổi ví độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1996 25 Học viện Chính trị qn sự: “Cơng tác tư tưởng - lý luận quân đội”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 2003 26 Học viện Chính trị quân sự: “Đại hội X Đảng - niềm tin chúng ta”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 2006 27 Học viện Chính trị quân sự: “Bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chì Minh điều kiện mới”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 2007 28 Học viện Chính trị: “Mối quan hệ xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ý thức người dân Việt Nam nay” Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2010 29 Học viện Chính trị: “Phịng chống diễn biến hịa bính Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2009 30 Hội đồng lý luận Trung ương - Ban biên soạn giáo trình chuẩn quốc gia: “Giáo trính Triết học Mác - Lênin”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999 31 Hội đồng lý luận Trung ương - Ban biên soạn giáo trình chuẩn quốc gia: “Giáo trính Kinh tế chình trị học Mác - Lênin”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 107 32 Hội đồng lý luận Trung ương - Ban biên soạn giáo trình chuẩn quốc gia: “Giáo trính Chủ nghĩa xã hội khoa học”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 33 Hội đồng lý luận Trung ương - Ban biên soạn giáo trình chuẩn quốc gia: “Giáo trính Tư tưởng Hồ Chì Minh”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 34 quốc Hội đồng lý luận Trung ương - Ban biên soạn giáo trình chuẩn gia: “Giáo trính Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 35 Hà Học Hợi (chủ nhiệm):“Xây dựng tiềm lực chình trị - tinh thần” đề tài cấp nhà nước, Hà Nội 1994 36 Häc viƯn Qc phßng, chủ biên Hồ Sĩ Luyến (2001): Tổ chức phơng pháp bồi dớng kiến thức quốc phòng cho cán cấp Đảng, Nhà nỡc đoàn thể, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 37 phũng, Cc Vn Khang:“Cuộc đọ sức chế độ”, Tổng cục II- Bộ Quốc 2005 38 V.I Lênin: “Nhiệm vụ trước mắt chình quyền Xơ viết”, Nxb Matxcơva 1978, tập 36 39 V.I.Lênin: “Bàn Hồng quân”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1977 40 V.I.Lênin: “Bàn chiến tranh quân đội, khoa học quân nghệ thuật quân sự”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1980 41 Phan Huy Lê (chủ nhiệm): “Các giá trị tuyền thống người Việt Nam nay”, đề tài nhà nước, Hà Nội 1994 42 Nguyễn Chí Linh: Phát triển ý thức thẩm mỹ học viên sĩ quan chình trị cấp phân đội quân đội ta nay, luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội 2000 108 43 Hồ Chấn Lương: “Tồn cầu hố kinh tế chủ nghĩa xã hội giới”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2007 44 PTS Nguyễn Thế Lực: ý thức quốc phòng, vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Giáo dục lý luận trị, số 4/1996 45 C M¸c (1886): Lútvích Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức, C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, TËp 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi 1995, tr.141 46 C.Mác Ph.Ăngghen: “Cách mạng phản cách mạng Đức”, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1993, tập 47 Hå ChÝ Minh (1947): Cán tốt cán xoàng, Hồ Chí Minh, Toµn tËp, tËp 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi, 2000, tr 139140 48 Hå ChÝ Minh (1947): “Söa ®ỉi lèi lµm viƯc”, Hå ChÝ Minh, Toµn tËp, tËp 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi 2000, tr 229-306 49 thùc Hå ChÝ Minh (1948): “Mét viƯc mµ quan lÃnh đạo cần hành ngay, Hồ Chí Minh, Toµn tËp, tËp 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi 2000, tr 520-521 50 Hå ChÝ Minh (1950): Nói công tác huấn luyện học tập, Hồ ChÝ Minh, Toµn tËp, tËp 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi 2000, tr 47-53 51 Lý Thuận Minh:“Kiên trí lãnh đạo Đảng Cộng sản mấu chốt để phát triển lực chình trị dân chủ xã hội chủ nghĩa”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2006 52 Ngun HËu Nhất (2000): Bồi dớng kiến thức quốc phòn cho cán công chức cấp huyện - vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, Tạp chí quốc phòng toàn dân, (10/2000), tr.64-65, 58 109 53 Chương Tư Nghị: “Giáo trính cơng tác đảng, cơng tác chình trị Qn giải phóng Nhân dân Trung Quốc”, Trung tâm Thơng tin KH,CN&MT - Bộ Quốc phòng, Hà Nội 1996 Phần 1, 54 Phùng Văn Ngọc: Quá trính phát triển ý thức chình trị học viên sĩ quan pháo binh nay, luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội 1997 55 Nguyễn Chu Phác (chủ nhiệm): “Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc giáo dục người Việt Nam nay”, đề tài cấp Bộ Quốc phòng, Hà Nội 1995 56 M.V.Phrunde: “Xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1974 57 PGS, TS Lê Văn Quang: Phát triển ý thức chình trị xã hội chủ nghĩa xã hội quân đội thời kỳ đổi mới, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 2001 58 Nguyễn Văn Quyền: Phát triển ý thức chình trị xã hội chủ nghĩa học viên dân tộc thiểu số nay, luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội 2005 59 Qc héi níc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2005): Luật Quốc phòng, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi 2005 60 X.A Tiuskêvích, N.Ia Xusco, La.X Đơriuba: “Chủ nghĩa Mác - Lênin chiến tranh, quân đội bảo vệ Tổ quốc”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1976 61 Lê Sĩ Thắng:“Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, tập 2, Hà Nội 1995 62 Nguyễn Tài Thư:“Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, tập 1, Hà Nội 1993 110 63 Tổng cục Chính trị: “Vấn đề tạo lực, lập thế, tranh thời nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc theo tư tưởng Hồ Chì Minh”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 2001 64 Tổng luận chương trình KX09: “Những luận khoa học chiến lược bảo vệ Tổ quốc thời kỳ đổi mới” 65 Trương Thành Trung (chủ biên): “Tác động biến đổi kinh tế - xã hội nước ta đến xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam chình trị giai đoạn cách mạng mới”, Nxb Quân đội nhân dân, H Ni 2000 66 Trung tâm từ điển học: Từ điển tiếng Việt (2005): Nxb Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng 2005 tr 79, tr 168 tr 191 67 Đỗ Tư: ý thức xã hội chủ nghĩa nguồn sức mạnh tinh thần nhân dân ta, Tạp chí quốc phịng tồn dân, số năm 1992 68 Tõ ®iĨn bách khoa quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1996, tr 680 69 Trn Xuõn Trng: “Định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1998 70 Trần Xuân Trường: “Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chì Minh”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1999 71 Phạm Viết Vần: Bồi dớng kiến thức quốc phòng cho cán đầu ngành cấp tỉnh, thành phố cán chủ chốt cấp huyện, quận Trờng Quân Quân khu giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quân , Hà Nội (2004) 72 .A Vụncụgụnp:Hc thuyt Mác - Lênin chiến tranh quân đội”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1987 111 73 Viện Khoa học Xã hội Nhân văn quân sự: “Nền quốc phịng tồn dân điều kiện tồn cầu hoá kinh tế nay”, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 2002 74 Viện Khoa học xã hội nhân văn - Bộ Quốc phòng:“Một số vấn đề chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa điều kiện mới”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.2002 75 Viện Khoa học xã hội nhân văn - Bộ Quốc phịng:“Nền quốc phịng tồn dân điều kiện tồn cầu hố kinh tế nay”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 2002 76 Viện Khoa học xã hội nhân văn - Bộ Quốc phịng: “Tư tưởng Hồ Chì Minh dựng nước đôi với giữ nước”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 2004 77 Lê Minh Vụ:“Chuẩn bị động viên chình trị tinh thần nhân dân quân đội nhằm đánh thắng chiến tranh kiểu địch”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 2006 78 Lê Minh Vụ: “Đổi giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 2006 79 Lê Minh Vụ (Chủ biên) “Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2010 80 B.I Xíttalin: “Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa - thái độ trách nhiệm chúng ta” (tiếng Nga), Nxb Trường Đảng cao cấp Matxcơva, 1943 81 Phô lôc 82 Phô lôc 83 Phô lôc 112 ... PHáP PHáT TRIểN ý THứC QUốC PHòNG CáN Bộ CÔNG CHứC Hà NộI HIệN NAY 2.1 Nhân tố tác động quan điểm đạo phát triển ý thức quốc phòng cán công chức Hà Nội 2.1.1 Nhân tố tác động đến phát triển ý thức. .. Lý LUậN Và THựC TIễN PHáT TRIểN ý THứC QUốC PHòNG Của CáN Bộ CÔNG CHứC Hà NộI 1.1 Khái niệm, vai trò đặc điểm phát triển ý thức quốc phòng cán công chức Hà Nội 1.1.1 Khái niệm phát triển ý thức. .. suy giảm sức mạnh ý thức quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc ng-ời dân Việt Nam Khái niệm phát triển ý thức quốc phòng cán công chức Hà Nội Phát triển ý thức quốc phòng cán công chức Hà Nội trình tác động